1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VẬN DỤNG SÁNG TẠO MỘT SỐ TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC TÍCH CỰC CỦA J.A. CÔMENXKI VÀO THỰC TẾ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI THÂN THỂ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 434 (Kì - 7/2018), tr 45-48; 44 VẬN DỤNG SÁNG TẠO MỘT SỐ TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC TÍCH CỰC CỦA J.A CƠMENXKI VÀO THỰC TẾ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI THÂN THỂ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ Bùi Thị Loan - Trường Đại học Hùng Vương Ngày nhận bài: 08/05/2018; ngày sửa chữa: 27/05/2018; ngày duyệt đăng: 08/06/2018 Abstract: The paper presents situation of flexible application of some positive educational thoughts of J.A.Comenxki in education of body offence prevention for primary students in Phu Tho town, Phu Tho province This is teaching method renovation towards learner-centered approach that is suitable for physiological characteristics of students while stimulating the positive and active of primary students Keywords: J.A Comenxki, educational thoughts, primary students, prevention, body offence Mở đầu Jan Amôt Cômenxki (1592-1669) nhà giáo dục vĩ đại nhân dân Cộng hòa Séc mà giới Tên tuổi ông gắn liền với đời giáo dục học với tư cách khoa học độc lập Ông sử gia Pháp Misole đánh giá là: “Một thiên tài rực rỡ, nhà phát kiến lỗi lạc, Galile giáo dục” Các nhà khoa học xếp ông vào hàng “cha đẻ giáo dục đại” Vận dụng sáng tạo tư tưởng J.A Cơmenxki vào thực tế giáo dục phịng chống xâm hại thân thể cho học sinh tiểu học (HSTH) q trình đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng “Lấy người học làm trung tâm” trình dạy học Nội dung nghiên cứu 2.1 Những tư tưởng giáo dục tích cực J.A Cômenxki Trong tác phẩm tiếng “Phép giảng giải vĩ đại” (xuất năm 1632), J.A Cômenxki khẳng định: Việc giáo dục người cần tuân theo đặc điểm tự nhiên vốn có nó, quy luật mà tự nhiên tạo cho mn lồi [1] Theo ông, giáo dục đắn phải phù hợp với tự nhiên Cái tự nhiên trừu tượng, khái quát mà đặc điểm khả phát triển người thời kì lứa tuổi, người cụ thể, giáo dục phải bao gồm chung, riêng, tập thể, cá biệt; trình giáo dục muốn có hiệu cao, cần dựa theo nguyên tắc: “Cá biệt hóa, cụ thể hóa đối tượng” [1] Theo J.A Cơmenxki, cốt lõi q trình đào tạo không “áp đặt”, không “cưỡng bức” người học Công việc người thầy giáo tổ chức, điều khiển, điều chỉnh, gợi mở, dẫn dắt hoạt động người học Bằng cách ấy, học sinh (HS) tích cực, tự giác việc lĩnh hội tri thức Ông khẳng định: “Thầy dạy hơn, 45 HS học nhiều hơn… để trường học khơng có tiếng kêu la, khơng có cảm giác sợ lao động bỏ cách vơ ích mà có niềm vui hi vọng đầy thành tích…” Quan điểm J.A Cơmenxki cho thấy: Ơng ln nhấn mạnh đặc biệt tới tầm quan trọng PPDH tích cực Giáo viên (GV) lên lớp khơng phải nói thao thao bất tuyệt, truyền thụ nhiều nguồn tri thức cho HS tốt mà quan trọng người học có tích cực, chủ động, sáng tạo hứng thú với học không [1] Từ quan điểm: “giáo dục phù hợp với tự nhiên”, J.A Cômenxki đưa hệ thống nguyên tắc dạy học đại; đó, ơng đặc biệt coi trọng ngun tắc dạy học phải đảm bảo tính trực quan ơng coi “nguyên tắc vàng ngọc” Một đóng góp vô giá trị J.A Cômenxki cho kho tàng tri thức giáo dục giới hình thức tổ chức dạy học lớp; đồng thời, ông người lịch sử đánh giá vị trí, vai trị người thầy cách cụ thể tồn diện Ơng khẳng định: “GV nhà điêu khắc tích cực, nhà công bộc trung thành giới, nung nấu ý muốn xua tan bóng tối trí tuệ đem lại ánh sáng cho tư tưởng, hành động”, nghề GV nghề vinh dự “Ở mặt trời khơng có chức vụ ưu việt hơn” Do đó, người thầy phải gương mẫu mặt, đặc biệt phải có tình u thương với HS, “Anh người cha khơng thể người thầy” Ở đây, J.A Cơmenxki tìm thấy người thầy giáo có trách nhiệm tình thương người cha, người mẹ Trước hết, phải cha mẹ trẻ vươn lên thành thầy dạy trẻ [1] Những tìm hiểu tóm tắt di sản giáo dục J.A Cômenxki cho thấy, J.A Cômenxki bậc thầy vĩ đại, nhà sư phạm lỗi lạc đạt tới đỉnh cao Email: builoanhv@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số 434 (Kì - 7/2018), tr 45-48; 44 tư tưởng giáo dục từ thời cổ đại kỉ thứ XVII, đồng thời mở đường cho giáo dục dân chủ, khoa học, tiến giới kỉ sau 2.2 Vận dụng sáng tạo tư tưởng giáo dục J.A Cômenxki vào thực tế giáo dục phòng chống xâm hại thân thể cho học sinh tiểu học 2.2.1 Khái niệm chung “kĩ ứng phó với hành vi xâm hại thân thể học sinh tiểu học” - Giáo dục phòng chống xâm hại thân thể cho HSTH trình tổ chức có mục đích, có kế hoạch nhà giáo dục tác động tới HS nhằm giúp em có tri thức, kĩ năng, kĩ xảo vốn kinh nghiệm có để ứng phó với nguy hiểm từ hành động người khác, từ vận dụng xung quanh, hành động thân, tránh gây tổn thương sở giải phẫu hoạt động sinh lí, đảm bảo cho thân thể an toàn, khỏe mạnh phát triển đầy đủ - Biểu kĩ ứng phó với hành vi xâm hại thân thể HSTH [2]: + Ứng phó với nguy hiểm xảy từ hành động thân: Leo trèo, chơi, với tay ban công, chơi nơi vắng vẻ ao hồ, sông suối… + Ứng phó với nguy hiểm từ mơi trường xung quanh: Nước, lửa, dao kéo, vận dụng dễ vỡ, hóa chất, vật ni… 2.2.2 Thực trạng giáo dục kĩ ứng phó với hành vi xâm hại thân thể cho học sinh tiểu học thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Nghiên cứu thực 120 HS lớp trường tiểu học (Phong Châu, Trường Thịnh, Hùng Vương, Lê Đồng, Hà Lộc 2) địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ từ tháng 2-4/2018 nhiều phương pháp nghiên cứu như: Nghiên cứu lí luận, điều tra bảng hỏi, vấn, quan sát Thang đo gồm ba mức độ: mức Thấp: ≤ ĐTB < 1,7 điểm; mức Trung bình: 1,71 ≤ ĐTB < 2,40; mức Tốt: 2,41 ≤ ĐTB ≤ 3,00 Bảng cho thấy: Kĩ ứng phó với hành vi xâm hại thân thể HSTH trường tiểu học địa Bảng Kĩ ứng phó với hành vi xâm hại thân thể cho HSTH thị xã Phú Thọ Tính Kĩ Tiêu chí Tính Tính thành đầy đủ linh hoạt ĐTB chung thạo Mức độ (%) (%) (%) Ứng phó với tình 42,7 31,1 53,7 Tốt khiến thân gặp nguy hiểm 56,6 65,2 43,3 Trung bình ĐTB = 1,60 mối tương tác với người khác Mức độ thấp 2,70 3,70 3,0 Thấp 1,58 1,73 1,49 ĐTB 34,1 42,7 52,4 Tốt 56,7 56,7 45,1 Trung bình ĐTB = 1,61 Ứng phó với nguy hiểm từ mơi trường vật dụng xung quanh 10,2 0,60 2,4 Mức độ thấp Thấp 1,75 1,58 1,50 ĐTB Tốt 53,3 65,9 61,0 36,0 34,1 39,0 Trung bình ĐTB = 1,39 Ứng phó với hành vi xâm hại tình dục 10,0 0,0 0,0 hành vi bạo lực từ người khác Thấp Mức độ thấp 1,46 1,34 1,39 ĐTB + Ứng phó với hành vi xâm hại tình dục hành vi bạo lực từ người khác: Khi bị người khác đánh trấn lột, đe dọa, bỏ đói, bắt lao động q sức bị người khác cố tình sờ mó vào quan sinh dục, bị người khác bắt khỏa thân để họ thỏa mãn mục đích chụp hình, nhìn, sờ… + Biết ứng phó với tình như: Người lạ rủ chơi, cho quà bánh; người lạ yêu cầu mở cửa nhà mình; người lạ u cầu cung cấp thơng tin gia đình qua điện thoại lúc nhà 46 bàn thị xã Phú Thọ nhìn chung thấp, chưa thể thành thục linh hoạt Cụ thể: Khả ứng phó với tình khiến thân gặp nguy hiểm mối tương tác với người khác đạt mức độ thấp với mức điểm trung bình 1,60; khả ứng phó với nguy hiểm từ mơi trường vật dụng xung quanh đạt mức độ thấp với mức điểm trung bình 1,61; khả ứng phó với hành vi xâm hại tình dục hành vi bạo lực từ người khác đạt mức độ thấp với mức điểm trung bình 1,39 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 434 (Kì - 7/2018), tr 45-48; 44 Điều giải thích: Việc nhận diện nguy hiểm với thân khó, việc ứng phó tình định gây xâm hại thân thể lại khó Do vậy, địi hỏi trẻ khơng có kiến thức việc ứng phó mà trẻ cịn cần phải có trải nghiệm sống kĩ thành thục linh hoạt 2.3 Vận dụng sáng tạo tư tưởng giáo dục J.A Cơmenxki vào thực tế giáo dục phịng chống xâm hại thân thể cho học sinh tiểu học địa bàn thị xã Phú Thọ Vận dụng sáng tạo tư tưởng giáo dục J.A Cômenxki vào thực tế giáo dục phòng chống xâm hại thân thể cho HSTH q trình đổi PPDH theo hướng “Lấy người học làm trung tâm” trình dạy học nhằm biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo say mê hứng thú với trình học tập HS Cụ thể: 1) Cải tiến PPDH “truyền thống”, đồng thời kết hợp sử dụng PPDH khác nhằm giáo dục phòng chống xâm hại thân thể cho HSTH, qua phát huy cao tính động sáng tạo người học Khơng có PPDH “vạn năng”, PPDH có ưu điểm, nhược điểm nó, cần có kết hợp chặt chẽ phương pháp khác nhằm giúp cho trình dạy học đạt kết cao Trong đó, đặc biệt coi trọng PPDH trực quan HSTH Ví dụ: Khi dạy chủ đề “Ứng phó bị xâm hại tình dục cho HSTH, GV kết hợp PPDH tình huống, trực quan, thuyết trình, luyện tập Hoạt động 1: Cơ kể cho HS nghe tình bé bị xâm hại tình dục: Bé An chơi bạn xóm, bé anh Kiên rủ vào nhà chơi, nói cho bé búp bê Khi vào đến nhà, anh rủ bé vào nhà tắm thực hành vi đồi bại với bé + Nếu bé tình trên, em phản ứng nào? + Các bạn khác nhận xét + Cô kết luận: Những hành động làm lúc là: Kêu la thật to, cố gắng vùng vẫy, đạp thật mạnh, cắn vào đối phương + Cơ đóng vai kẻ xấu có hành vi xâm hại bé Từng bé thực hành hành động ứng phó học để thoát khỏi kẻ xấu Hoạt động 2: Cô sử dụng tranh ảnh minh họa thủ đoạn mà kẻ xấu thường dùng để xâm hại trẻ, từ giáo dục trẻ cách ứng phó với thủ đoạn + Cô sử dụng tranh ảnh minh họa người lạ hỏi “Tên gì” mà trả lời “sập bẫy” Đây thủ đoạn người lạ sử dụng để nói tên Tuy nhiên, cách xử lí quan 47 trọng Con làm gì? Hãy thẳng thắn nói: Cha mẹ khơng cho nói chuyện với người lạ Hoặc nói: Cha mẹ gần đây! Để gọi cha mẹ đến nhanh người lạ tiến tới gần [3] + Cô sử dụng tranh ảnh minh họa người lạ hỏi tên con: Cháu có phải Tồn Vũ khơng? Con có ngạc nhiên khơng người lạ biết tên con? Việc người lạ biết tên do: Họ xem Facebook cha mẹ biết tên con, hình con; bạn bè gọi tên người lạ nghe thấy; cặp có ghi tên con; họ hỏi qua người bạn Thế nên, việc người lạ biết tên khơng phải họ có quen với hay cha mẹ Hãy xử trí với họ với người lạ, đừng họ biết tên mà coi họ người quen biết [3] + Cô sử dụng tranh ảnh minh họa người lạ nói với rằng: Ở đầu bên có nhiều trò chơi vui lắm! Con chơi bên Con sang mà chơi! Nếu tin chạy tới có nghĩa cách xa nơi an tồn Việc cần làm thông báo cho cha mẹ trước dịch chuyển khỏi địa điểm mà cha mẹ chọn Người xấu có nhiều cách khiến tin quên lời dặn cha mẹ [3] + Cô sử dụng tranh ảnh minh họa người lạ nói với rằng: Con giúp tìm chó đáng u khơng? Khơng! Con khơng tìm thấy chó ảnh điều sức đứa trẻ Hãy nói với người đàn ông ấy: “Cha mẹ cháu gần Nếu cháu nhìn thấy nó, cháu báo lại cho bảo vệ” [3] + Cô sử dụng tranh ảnh minh họa người lạ nói với rằng: Cháu đuổi kịp theo trả lại đồ cho cháu Nếu lấy đồ dụ đuổi theo để lấy lại, đuổi theo chứ? Nếu đuổi theo, sai rồi! Việc nên làm báo với cha mẹ người lớn gần Lấy đồ người khác mà không xin phép sai [3] + Cô sử dụng tranh ảnh minh họa người lạ nói với rằng: Lên xe cô chở đến trường cho nhanh! Không! Hãy nhớ nguyên tắc không lên xe với người lạ nhé! Cho dù giúp đỡ nghe dễ thương gần trường Con nhờ xe người lạ khiến thời gian tới trường rút ngắn lại khơng trở xe đưa xa khỏi nhà [3] VJE Tạp chí Giáo dục, Số 434 (Kì - 7/2018), tr 45-48; 44 + Cô sử dụng tranh ảnh minh họa người lạ nói với rằng: Bố nhờ mang chìa khóa đưa Hãy mở cửa cho chú! Đừng mở cửa khơng nói cho biết xác nơi làm việc số điện thoại cha Và kể có biết việc gọi điện cho bố Nếu khơng thể liên lạc với bố khơng nên mở cửa Hãy nói với gửi lại chìa khóa nhà hàng xóm quanh Con khơng mở cửa với lí gì? [3] + Cơ sử dụng tranh ảnh minh họa người lạ nói với rằng: Mặc thử váy giúp nhé! Nếu tình xảy cửa hàng bán quần áo, mặc thử giúp phòng thay đồ Nhưng người đàn ơng khơng vào phịng thay đồ hay chụp ảnh, tặng váy đẹp đẽ Và tình xảy nơi khác ngồi cửa hàng bán quần áo lắc đầu xua tay Con không bị đánh giá “cô bé hư” từ chối giúp đỡ trường hợp + Cô sử dụng tranh ảnh minh họa người lạ nói với rằng: Nhà ông có tiệc, nhiều bạn vui lắm, đến nhà ông chơi nhé! Không! Con không khơng? Vì đến nơi có bạn bè Kể việc thừa sức khỏe để xách đồ việc thật khơng Chúng ta có vui tham gia bữa tiệc toàn người lạ! [3] + Cô sử dụng tranh ảnh minh họa người lạ nói với rằng: Cơ khơng biết đường, cháu dắt tới khơng? Khơng! Một người lớn cần giúp đỡ không hỏi từ đứa trẻ Kể cần đường giúp, họ hỏi không đứng lại nói chuyện với đâu Vì thế, biết đường giúp họ giữ nhớ nguyên tắc sải tay nhé! Còn khơng, nói: Ở nhiều bảo vệ, hỏi họ [3] 2) Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ nhằm góp phần nâng cao tính trực quan thực hành giáo dục nói chung giáo dục kĩ ứng phó với hành vi xâm hại thân thể cho HSTH nói riêng Đa phương tiện cơng nghệ thông tin vừa nội dung dạy học, vừa phương tiện dạy học đại Webquest ví dụ PPDH với việc sử dụng mạng điện tử, HS khám tri thức mạng cách có định hướng 3) Xây dựng đưa nội dung giáo dục kĩ ứng phó hành vi xâm hại thân thể cho HSTH cách toàn diện theo hướng tích hợp với hoạt động dạy (lồng ghép nội dung môn học Tiếng Việt, Đạo đức, Mĩ thuật, Tự nhiên Xã hội…), hoạt động vui chơi hoạt động 48 khác Ví dụ: chủ đề “Bản thân”, giáo dục giới tính tích hợp giáo dục kĩ ứng phó hành vi xâm hại thân thể cho HSTH Qua giúp em hiểu rằng: người lớn có hành động chạm, xâm hại đến vùng thể em điều khơng bình thường trái với quy tắc thông thường; giúp em hiểu thể em riêng em có chạm vào làm em cảm thấy khó chịu em hồn tồn nói “không” [3] 4) Cải tiến việc kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục HS Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển lực không giới hạn vào khả phát triển tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Trong xu hướng xây dựng tập thi, kiểm tra theo quan điểm phát triển lực, cần chia thành mức độ nhiệm vụ sau: Tái hiện; ứng dụng tri thức học để giải nhiệm vụ tình khác nhau; vận dụng tri thức, kĩ học để giải nhiệm vụ phức hợp Cần sử dụng phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau; kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết tập thực hành, kết hợp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 2.4 Đề xuất số ý kiến vào thực tế giáo dục phòng chống xâm hại thân thể cho học sinh tiểu học địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Trên sở vận dụng sáng tạo tư tưởng giáo dục J.A Cômenxki kết hợp với kinh nghiệm người trực tiếp làm công tác GD-ĐT, xin đề xuất số ý kiến sau: - Cần phải nhận thức đắn: Đổi PPDH việc làm thường xuyên, liên tục quan trọng, cấp bách hàng đầu Muốn vậy, phải đổi toàn diện mặt Nâng cao trình độ giảng dạy khả sử dụng cơng nghệ dạy học đại địi hỏi thiết; người thầy người tạo động lực quan trọng để đổi PPDH - Giáo dục kĩ ứng phó với hành vi xâm hại thân thể cho HSTH thơng qua tình thực tế nhằm khơi gợi phát huy tham gia nhiệt tình em GV cần lưu ý: khơng nên diễn thuyết dài dịng, ln đưa lời đáp án có sẵn mà khuyến khích trẻ tìm tịi, vội vàng phê bình - sai; bắt HS hoạt động khơng ngừng khơng có “khoảng trống” để suy nghĩ [4] (Xem tiếp trang 44) VJE Tạp chí Giáo dục, Số 434 (Kì - 7/2018), tr 40-44 tộc Thái số hoạt động giáo dục để tạo HTNT cho trẻ Tuy nhiên, GVMN gặp khó khăn nguồn cung cấp TCDG dân tộc Thái, chưa am hiểu HTNT TCDG dân tộc Thái; đặc biệt chưa biết cách sử dụng TCDG dân tộc Thái để đạt hiệu việc phát triển HTNT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Nhận thức GVMN phát triển HTNT qua TCDG chưa đầy đủ xác, song GVMN khảo sát khẳng định vai trò HTNT giá trị TCDG dân tộc Thái với phát triển trẻ nói chung phát triển HTNT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng Vì vậy, thực đồng biện pháp nêu việc làm cần thiết giúp GVMN nâng cao nhận thức vấn đề có đầy đủ phương tiện để phát triển HTNT qua TCDG dân tộc Thái cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi TP Sơn La Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Thị Hịa (2012) Giáo trình Giáo dục học mầm non NXB Đại học Sư phạm [2] Ngô Cơng Hồn (1995) Tâm lí học trẻ em (lứa tuổi từ lọt lòng đến tuổi) NXB Hà Nội [3] Hoàng Thị Phương (2012) Thực trạng số biện pháp tổ chức mơi trường hoạt động nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trường, mã số SPHN-08-234 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [4] Trúc Thanh (2014) Tìm cội nguồn văn hóa núi NXB Văn hóa - Thơng tin [5] Nguyễn Ánh Tuyết (1996) Tổ chức, hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Hồng Cơng Dụng (2010) Đồng dao trị chơi dân gian cho trẻ mầm non NXB Giáo dục Việt Nam [7] Lường Thị Định (2017) Phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua trò chơi dân gian dân tộc Thái số trường mầm non thành phố Sơn La Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trường, Trường Đại học Tây Bắc VẬN DỤNG SÁNG TẠO (Tiếp theo trang 48) - Về chương trình sách giáo khoa: Khối lượng kiến thức giáo dục kĩ ứng phó với hành vi xâm hại thân thể cho HSTH phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí đối tượng HS, giảm bớt thông tin buộc HS 44 phải ghi nhớ máy móc, tăng cường tốn nhận thức phát triển trí thơng minh cho người học; tránh kết luận áp đặt đồng thời tăng cường gợi ý để em tự nghiên cứu phát triển học - Trường tiểu học cần xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng dạy giáo dục kĩ cho đội ngũ cán GV HS nói chung giáo dục kĩ ứng phó với hành vi xâm hại thân thể cho HSTH nói riêng - Phát huy vai trị cha mẹ GV chủ nhiệm việc quan tâm, chăm sóc theo dõi bất thường HSTH; tích cực đẩy mạnh cơng tác tun truyền đấu tranh phịng chống tệ nạn xã hội nói chung phịng chống xâm hại tình dục nói riêng khơng gia đình, nhà trường mà tồn xã hội [5] Đối với người phạm tội, cần xử lí nghiêm minh, kịp thời, pháp luật, kiên đấu tranh không để lọt tội phạm Kết luận Bài viết khái quát số tư tưởng giáo dục tích cực J.A Comenxki q trình vận dụng tư tưởng vào thực tế giáo dục phòng chống xâm hại thân thể cho HSTH địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Đó q trình đổi phương pháp theo hướng “Lấy người học làm trung tâm” q trình dạy học Trong đó, đặc biệt coi trọng PPDH trực quan - phương pháp phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí đồng thời kích thích tính tích cực, chủ động HSTH Tài liệu tham khảo [1] Phạm Khắc Chương (1990) J.A Cômenxki - Nhà sư phạm lỗi lạc NXB Giáo dục [2] Mai Hiền Lê (2014) Kĩ giữ an toàn thân thể trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Luận án tiến sĩ Tâm lí học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam [3] Hoàng Anh Tú (2017) 30 ngày học hiểu chống xâm hại NXB Thế giới [4] Cù Thị Thúy Lan - Dương Minh Hào (2009) Rèn luyện kĩ sống cho học sinh tránh xa cám dỗ nguy hiểm NXB Giáo dục Việt Nam [5] Huyền Linh (2011) Cẩm nang tự vệ an toàn (trong nhà) NXB Thanh niên [6] Lê Phương Hoa - Nguyễn Phương Anh - Đỗ Minh Ngọc (2018) Kĩ ứng phó với nguy bị lạm dụng tình dục học sinh tiểu học địa bàn tỉnh Thái Nguyên Tạp chí Giáo dục, số 426, tr 44-49 [7] Ron O' Grandy (1995) Lạm dụng tình dục trẻ em - nỗi phẫn uất cộng đồng: Hưởng ứng chương trình quốc gia phịng chống tệ nạn xã hội NXB Phụ nữ

Ngày đăng: 14/02/2023, 16:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w