Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
6,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: NGỮ VĂN TRUNG QUỐC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2014 Tên cơng trình: LÂN SƢ RỒNG GĨC NHÌN VĂN HĨA CHỢ LỚN – SÀI GÒN Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Lâm Vương Pinang, Khoa Ngữ Văn Trung Quốc, Khóa 2012-2016 Thành viên: Từ Vĩnh Hải, Khoa Ngữ Văn Trung Quốc, Khóa 2012-2016 Tơ Thái Phong, Khoa Ngữ Văn Trung Quốc, Khóa 2012-2016 Trần Quốc Thuận, Khoa Văn Học Ngơn Ngữ, Khóa 2012-2016 Lương Syen Tak, Khoa Ngữ Văn Trung Quốc, Khóa 2012-2016 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trương Gia Quyền, Khoa Ngữ Văn Trung Quốc LỜI MỞ ĐẦU Cứ đến dịp đặc biệt, ngày lễ lớn hay ngày Tết truyền thống Tết Nguyên Đán, Tết Trung Thu, ngày khai trương kinh doanh,… khắp nơi từ chùa chiền, đền đài, đến công ty, nhà ở, từ phố lớn đến ngõ hẻm nhỏ… người nghe thấy âm quen thuộc “tắc tắc tùng chen” đoàn nghệ thuật Lân – Sư – Rồng Với biểu diễn đặc sắc, đẹp mắt điêu luyện, nghệ thuật Lân – Sư – Rồng trở thành nét văn hóa truyền thống quốc gia Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Với nguồn gốc từ xa xưa, nghệ thuật Lân – Sư – Rồng gìn giữ, bảo tồn, trì đến ngày nay.Nghệ thuật Lân – Sư – Rồng có sức ảnh hưởng lớn ngày phát triển mạnh mẽ trường quốc tế.Thậm chí nghệ thuật Lân – Sư – Rồng trở thành môn nghệ thuật chuyên nghiệp tổ chức thi đấu môn nghệ thuật lớn khác Qua nghiên cứu này, muốn đưa đến bạn đọc gần xa số kiến thức cần thiết để bạn hiểu rõ nguồn gốc ý nghĩa nghệ thuật Lân – Sư – Rồng, khác biệt môn nghệ thuật quốc gia Đông Nam Á Việt Nam Từ với mong muốn người chung tay góp sức giữ gìn phát triển mơn nghệ thuật, nét văn hóa đặc sắc, tốt đẹp (nghệ thuật Lân – Sư – Rồng nói riêng mơn nghệ thuật khác nói chung) Trong nghiên cứu này, trọng nghiên cứu Lân Sư Rồngở khu vực Chợ Lớn – Thành Phố Hồ Chí Minh – địa danh mà nghệ thuật Lân - Sư Rồng phát triển mạnh mẽ Việt Nam MỤC LỤC Tóm tắt CHƢƠNG I: TỔNG QUAN I Mục đích II Phƣơng pháp III Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG II: NGHỆ THUẬT LÂN – SƢ – RỒNG I NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA Lân - Sƣ Rồng II NGHỆ THUẬT LÂN – SƢ – RỒNG 12 Đội hình – Tổ chức 12 1.1 Đội hình múa Lân 12 1.2 Đội hình múa Sư tử .16 1.3 Đội hình múa rồng 18 1.4 Đội hình trống trận 20 Trang phục 24 Trƣờng phái 28 3.1 Trƣờng phái Phật Sơn: 28 3.1.1 Phật Sơn trình phát triển võ thuật Nam Phái có vai trị lớn: 28 3.1.2 Võ thuật Phật Sơn cống hiến phần sức không nhỏ vào cách mạng: 30 3.1.3 Võ thuật Phật Sơn góp phần truyền bá hình ảnh võ thuật Trung Quốc đến giới: 33 3.2 Trƣờng phái Hạc Sơn 35 3.2.1 Sơ lƣợc nghệ thuật múa Lân phái Hạc Sơn: 35 3.2.2 Truyền nhân nghệ thuật múa lân phái Hạc Sơn: 37 3.3 Thái Lý Phật 38 3.3.1 Nguồn gốc tên gọi 38 3.3.2 Đặc trƣng kỹ pháp .39 3.4 Trường phái Bạch Mi 40 3.4.1 Nguồn gốc tên gọi 40 3.4.2 Bạch Mi phái Sài gòn (Việt Nam) 43 3.4.3 Đặc trƣng kỹ pháp .43 3.4.4 Phả hệ Bạch Mi phái 47 Bài múa 48 4.1 Múa Lân 48 4.2 Múa Sƣ 50 4.3 Múa rồng .52 Văn hóa 55 III.V THUẬT TRONG M A LÂN – SƢ – RỒNG 60 IV HOẠT ĐỘNG LÂN – SƢ – RỒNG Ở KHU VỰC CHỢ LỚN HIỆN NAY VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM Á 67 Hoạt động Chợ Lớn 69 Ảnh hƣởng Việt Nam nƣớc Đông Nam Á 76 CHƢƠNG III: MÃI LÀ NÉT ĐẸP 80 I KẾT LUẬN 80 II TÌNH HÌNH HIỆN NAY 81 PHỤ LỤC 84 Tóm tắt Bài nghiên cứu khoa học tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa môn nghệ thuật Lân Sư Rồng – nghệ thuật có từ lâu đời mang đậm chất văn hóa dân tộc nước phương Đông Song bên cạnh phát triển nghệ thuật Lân Sư Rồng cịn xuất giá trị truyền thống bị biến tướng Điều thúc đẩy vấn đề cần phải tìm hiểu rõ lịch sử lâu đời phát triển mơn nghệ thuật này, từ có nhìn hồn thiện nguồn gốc ý nghĩa loại hình nghệ thuật truyền thống Qua việc tìm hiểu tư liệu học giả nghiên cứu nghệ thuật Lân Sư Rồng, lịch sử văn hóa Chợ Lớn thông qua sách phương tiện truyền thơng ghi chép lại Bên cạnh kết hợp thực địa tới số đoàn Lân khu vực Chợ Lớn thành phố Hồ Chí Minh với việc nghiên cứu đoạn băng tư liệu ghi lại hoạt động biểu diễn ký đoàn Lân, phát triển Lân Sư Rồng nước ngồi Từ tìm vẻ đẹp truyền thống, văn hóa tập tục đồn Lân dịp lễ nghi Ngồi cịn giúp hiểu thêm nhiều nghệ thuật biểu diễn truyền thống cách tân Qua tìm hiểu nghiên cứu, nhóm chúng tơi rút nét đẹp truyền thống loại hình nghệ thuật Lân – Sư - Rồng văn hóa phương đơng người Hoa Tầm ảnh hưởng Lân Sư Rồng đến văn học, phim ảnh, võ thuật, văn hóa,… mạnh mẽ cho thấy phát triển lớn mạnh không ngừng đổi mới, cải tiến giữ gìn nét đẹp truyền thống mang ý nghĩa đặc trưng cho dịp lễ hội, bảo tồn phát huy giao lưu văn hóa biểu diễn, gắn kết cộng đồng Tình yêu nghệ thuật người biểu diễn với hứng khởi người xem Tuy nhiên bên cạnh bảo tồn phát triển xuất mặt hạn chế việc tồn số đoàn Lân chưa thức, hay biến đấu cách biểu diễn cách bừa bãi làm tính truyền thống vốn có nghệ thuật Lân - Sư - Rồng Nhưng khơng làm nét đẹp bị phai mờ mà tiếp tục tồn phát triển CHƢƠNG I: TỔNG QUAN I Mục đích Hiện nay, Lân – Sư – Rồng môn nghệ thuật phổ biến ngày phát triển mạnh, có tầm ảnh hưởng sâu rộng tầm quốc tế Nhưng kiến thức môn nghệ thuật nguồn gốc xuất xứ, ý nghĩa, cách thức biểu diễn,… có người hiểu rõ song tài liệu liên quan đến môn nghệ thuật khơng nhiều Vì lí nên nhóm chúng tơi định tìm kiếm nguồn tài liệu có liên quan, tiến hành khảo sát hệ thống lại thành đề tài nghiên cứu này, để quan tâm đến mơn nghệ thuật nắm bắt hiểu rõ nét văn hóa độc đáo, đặc sắc nghệ thuật Lân – Sư – Rồng, đồng thời tài liệu đầu cho việc nghiên cứu, bảo tồn phát triển nghệ thuật Lân – Sư – Rồng cộng đồng người Hoa khu vực Chợ Lớn II Phƣơng pháp - Phương pháp tổng hợp: Đầu tiên nhóm tìm hiểu tài liệu liên quan vềLân – Sư – Rồng - Phương pháp điều tra, khảo sát: Sau nhóm tiến hành khảo sát thực tế đồn Lân - Phương pháp so sánh, đối chiếu, phân tích: Trên sở liệu, thông tin thu thập được, với kết điều tra, khảo sát, chúng tơi tổng hợp lại, phân tích, sau so sánh điểm tương đồng khác biệt Lân – Sư – Rồng khu vực Chợ Lớn – Sài Gịn nói riêng Việt Nam nói chung với Lân – Sư – Rồng Trung Quốc III Ý nghĩa thực tiễn Qua việc kết hợp kiến thức ghi chép sách vở, tài liệu kết khảo sát thực tiễn giúp cho bạn đọc hiểu rõ môn nghệ thuật Qua góp phần lưu trữ, bảo tồn, phát huy trân trọng nét đẹp truyền thống văn hóa từ lâu đời nghệ thuật Lân – Sư – Rồng CHƢƠNG II: NGHỆ THUẬT LÂN – SƢ – RỒNG I NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA Lân - Sƣ Lân, hay gọi kỳ lân (thực kỳ đực có sừng, lân khơng có sừng, người đời sau gọi chung Lân, hay kỳ lân, không phân biệt nữa) Lân chữ Hán 麟, lồi thú có sừng thuyền thuyết,con Rồng, thuộc giống Rồng, với hình dạng đầu Lân nửa rồng nửa thú, đơi có sừng Phần nhiều lân có sừng nai, tai chó, trán lạc đà, mắt quỷ, mũi sư tử, miệng rộng, thân ngựa hay huơu, chân hươu, bị Thuyết Văn Giải Tự Hứa Thận thời Đơng Hán có nói rằng: “lân, thú hiền, huơu, bị, có sừng.” (汉许慎《说文 解字》:“麒,仁兽也,麋身牛尾一角) Hình 1: Hình tượng nguyên thuỷ Lân vẽ sách Tam Tài Đồ Hội (tác giả Vương Kỳ đời Đường, viết năm 1607.) (nguồn: Wikipedia) Theo truyền thuyết kể lại rằng: Vào hôm, làng nhỏ xuất thú kì lạ: đầu to nhỏ, mắt lòi mũi to, miệng rộng, nhọn, đầu cịn có sừng Con vật đến đâu quấy nhiễu dân làng, phá hoại, ăn hết lương thực, rau cải… Dân làng sợ hãi vật xuất Một hôm nọ, có ơng lão xuất bày cho dân làng cách chống lại vật kì dị Theo lời ông lão, dân làng dùng vải, tre, giấy, bột màu để làm hình nộm mơ lại hình dáng quái vật Rồi họ tập hợp trai làng khỏe mạnh cầm theo thứ phát âm lớn với hai người đội hình nộm qi thú vào, họ tập kích quái thú nơi thường xuất Quái thú vừa xuất hiện, họ đồng loạt tiến đến bao quanh nó, hai người đội lốt qi thú bắt chước theo động tác quái thú thật, người khác người đánh trống, người gõ chiêng… khiến cho quái vật đinh tai nhức óc, hoảng sợ bỏ chạy mất, từ khơng cịn thấy xuất Ơng lão vị Bồ Tát hóa thân thành.Từ vào dịp lễ Tết, lễ hội hay dịp vui, dân làng lại đem hình tượng quái vật nhảy múa Hình 2: Lân đời sau với sừng cong đầu (nguồn: google.com) Qua truyền thuyết cho thấy, Lân lúc ban đầu Trung Quốc quái thú, sau hoá, trở thành vật cưỡi vị Bồ tát Phật giáo, nên Lân từ hình tượng quái thú ban đầu chuyển sang linh thú, hay thần thú, bốn linh vật tứ linh1 theo tín ngưỡng dân gian Á Đơng Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam Và từ đó, kỳ lân tượng trưng cho may mắn, tốt lành, tương truyền có thời thái bình, hưng thịnh, hay có hiền tài, thánh nhân xuất trị vì, kỳ lân Theo Lễ Ký – Lễ Vận: Long lân Quy Phụng, gọi Tứ Linh (《礼记》礼运:“麟凤龟龙,谓之四灵。) xuất Tương truyền Khổng Tử đời, có kỳ lân xuất Vì dân gian cho kỳ lân có khả tặng con, đứa làm rạng ngời tổ tiên, vẻ vang dịng tộc, tiếng Hán có câu “麒麟送子” (kỳ lân tống tử: kỳ lân tặng con) đứa trẻ coi Kỳ lân (thay mặt cho Trời) ban tặng, nên thường gọi trẻ “麟儿” (Lân nhi: kỳ lân) Ngày nay, chúc mừng bạn bè hạ sinh đứa trai, thường chúc “喜获麟儿” (Hỷ hoạch lân nhi: Vui mừng có đứa trai) Ngồi ra, Lân có sừng khơng húc người khác, nên tượng trưng cho lịng nhân từ, bác ái, vậy, hình ảnh kỳ lân thường triều đại phong kiến Trung Quốc lẫn Việt Nam sử dụng triều đình, quan phục… Và dân gian tái lại hình ảnh lân truyền thuyết năm xưa qua nghệ thuật múa lân vào dịp tết, khai trương… để cầu hạnh phúc, thịnh vượng,phát đạt Như biết Việt Nam Trung Quốc vào dịp Tết Trung Thu có tục múa lân.Lân bắt nguồn từ miền Nam Trung Quốc Được biết đoàn ca người Hoa đến biểu diễn cho triều đình nhà Lê múa Lân từ đến.Sau đó, người Trung Quốc di cư xuống phương Nam (tức miền Bắc Việt Nam) nghệ thuật múa Lân từ du nhập vào Việt Nam, tiếp tục phát triển lan rộng xuống miền Trung miền Nam, khơng biết thời điểm xác vào năm nào, Lân theo chân võ sư người Quảng Đông xuất vùng chợ lớn vào thập niên 1920 tổ sư môn phái: Bạch Mi, Thái Lý Phật,… trở thành môn nghệ thuật truyền thống dân gian mang đậm nét văn hóa Việt Nam Lân Việt Nam phần nhiều kế thừa từ hình tượng Lân Trung Quốc, với hình ảnh lân có sừng nai, tai chó, trán lạc đà, mắt quỷ, mũi sư tử, miệng rồng, thân ngựa, chân hươu, bị.Nhưng thật thực tế đầu lân Việt Nam đa phần không mang đủ tất yếu tố trên,tuy nhiên mang sắc thái hình dạng chung Cũng giống Lân Trung Quốc, Lân Việt Nam chia thành hai loại: loại có sừng loại khơng sừng Ngồi cịn có số loại Lân đặc biệt, có hình dáng nửa giống lân nửa giống rồng Đầu Lân làm thủ công chế tác công phu, phải đầu tư nhiều phần khác, đầu lân chế tạo từ khung tre, bọc vải kim sa vẽ họa tiết lên vải Phần thân làm từ vải có thêu họa tiết Lân có nhiều màu sắc đỏ, cam, vàng, lục, lam, bạch kim,… chủ yếu màu đỏ, vàng, màu sắc mang lại may mắn hay chế tác tùy theo yêu cầu khách hàng Đẳng cấp Lân thể qua màu râu lân Râu màu trắng lâu đời nhất, có 30 năm tuổi đời hoạt động, sau màu đỏ, màu đen tùy theo đời từ 20 năm 10 năm… Múa lân khơng nhữnglà nét đẹp văn hóa truyền thống mà cịn mang nhiều ý nghĩa sâu sắc: mang lại nhiều niềm vui, may mắn, xua đuổi ma quỷ, trừ tà ma… Múa lân Miền Bắc Việt Nam Trung Quốc thường gọi múa sư, chữ Hán 舞獅, sư tử khơng có sừng Tuy nhiên, ghi Chữ Nôm tranh “Cóc Múa Lân” thuộc dịng Tranh Đơng Hồ lại ghi “Phụng Lân” (Chữ Nơm: 奉麟), có lẽ vậy, bị ảnh hưởng chữ Nôm, miền Nam Việt Nam gọi múa lân Hình 3: Tranh dân gian Đơng Hồ Cóc Múa Lân (trên chữ “Lân” ghi chữ Nôm 麟) (nguồn: google.com) Hiện nay, dân gian, người dân phân biệt Lân hay Sư, mà gọi chung múa lân (ở miền Nam) múa Sư miền Bắc, cịn đồn biểu diễn gọi chung đồn Lân – Sư – Rồng Trong “múa Lân” hay “múa Sư” Trung Quốc gọi chung “múa Sư” (舞獅) phân chia thành trường phái “Nam Sư” “Bắc Sư” Nam Sƣ (南狮) hay cịn gọi “Tỉnh Sư”(醒狮), có hình dáng bên mạnh mẽ, uy nghiêm, bước di chuyển lúc múa trọng vào Mã Bộ (tức bước đi, Hình 68 (nguồn: google.com) Hình 69 (nguồn: google.com) Hình 70 (nguồn: google.com) Hình 71 (nguồn: google.com) Tại Parkson Flemington quận 11, Parkson Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch TP.HCM tổ chức Liên hoan biểu diễn nghệ thuật Lân–Sư–Rồng lần thứ tranh giải Parkson mừng xuân gồm nhiều đội lân quận 5, 6,11 tham gia thi đấu tranh cúp Parkson (Một số hình ảnh múa Lân Parkson Flemington: Hình 68, 69, 70, 71) Tại cơng viên văn hóa Đầm Sen diễn giải thi đấu Lân - Sư - Rồng thành phố Hồ Chí Minh Quãng trường Âu Lạc - cơng viên văn hóa Đầm Sen, gồm 10 đội lân tham gia thi đấu với môn chính: mai hoa thung múa rồng, với giao lưu biểu diễn đoàn lân tiếng Nhơn Nghĩa Đường, Hằng Anh Đường diễn vào ngày 28 29 tháng 12 năm 2013 70 Hình 72: Một số hình ảnh múa Lân Sư Rồng cơng viên văn hóa Đầm Sen (nguồn: damsenpark.com) Ngày 22 đến ngày 25 tháng năm 2014 nhà thi đấu Lãnh Binh Thăng quận 11, diễn đêm liên hoan giao lưu Lân - Sư - Rồng quận 11 lần 4, có nhiều đồn lân tham gia liên hoan như: Hằng anh, Tinh Anh, Liên Hữu, Hào Dũng, Phước Duyên, Quần Nghĩa,… Và đặc biệt tham gia giao lưu đoàn lân đến từ Singapore Học viện Lân sư Quang Thiện Đàn Đoàn Lân sư rồng Dũ Văn đêm liên hoan giao lưu diễn mẻ độc đáo với nhiều màng biểu diển đặc sắc, ngồi cịn có hoạt động ca hát văn nghệ chào mừng xuân đến Hình 73: Các đồn Lân quận 11 biểu diễn sân vân động Lãnh Binh Thăng (nguồn: google.com) 71 Hình 75: Màn biểu diễn múa Rồng Lãnh Binh Thăng (nguồn: motthegioi.vn) Hình 74: Màn biểu diễn khí cơng Lãnh Binh Thăng (nguồn: motthegioi.vn) Hình 76: Múa Lân Lãnh Binh Thăng (nguồn: motthegioi.vn) 72 Vào ngày 30 âm lịch hàng năm, chuẩn bị chào đón năm đoàn lân thành phố đến chùa Bà Thiên Hậu chùa Ông để làm lể cầu may cầu cho quốc thái dân an, an khang thịnh vượng, sau tỏa khắp nơi để phục vụ biểu diễn chúc tết cho bà con, công ty, doanh nghiệp, ngày lể Tết Nguyên Đán hay múa vào lễ khai trương công ty, lễ vía thần tài, Tết Ngun Tiêu, nhìn chung từ gian đoạn cuối năm đến hết Tết Nguyên Đán đồn lân có tiết mục diễn lớn nhỏ để phục vụ biểu diễn khắp nơi theo yêu cầu chủ nhà, hướng dẫn trưởng đoàn lân hay đối tác làm ăn với mạnh thường qn đồn lân Những hình ảnh đồn lân đên cùa Bà Thiên Hậu: Hình 77 (Ảnh chụp) Hình 78: Từng đoàn Lân TP.HCM đến chùa Bà (Ảnh chụp) 73 Hình 80 (Ảnh chụp) Hình 79 (Ảnh chụp) Hình 1.16: Các đồn Lân múa Lân Rồng trước chùa Bà (nguồn: hanganhduong.vn)) Hình 81 (nguồn: hanganhduong.vn) 74 Hình 82 (Ảnh chụp) Hình 83 (Ảnh chụp) Hình 84: Các đồn Lân vào chùa để cầu may mắn thịnh vượng (nguồn: google.com) 75 Ảnh hƣởng Việt Nam nƣớc Đông Nam Á Lân - Sư - Rồng có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc, sau nhiều năm biến đổi phát triển, thấy nghệ thuật Lân – Sư - Rồng phát triển mạnh nhiều nơi giới đặc biệt phát triển mạnh mẽ nước thuộc khu vực Đông Nam Á như: Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan Việt Nam Trong hai quốc gia Singapore Malaysia nước có nghệ thuật biểu diễn Lân - Sư - Rồng phát triển mạnh Nhiều đoàn Lân tiếng tụ tập biểu diễn, thi đấu giao lưu Lân - Sư Rồng quốc tế Trung quốc, Malaysia, Singapore Ở Việt Nam có đồn lân tiếng đại diện Nhơn nghĩa Đường, Hằng Anh Đường, bên Malaysia có Kun Seng Keng Kwong Ngai Hình 86 (nguồn: google.com) Hình 85 (nguồn: google.com) Hình 87 (nguồn: google.com) Singapore có Kuan San Tang, Wei Yong Indonesia có Kong Ha Hong, Persobarin Sumut Hàng năm quốc gia Singapore hay Malaysia mở thi Lân Sư Rồng nước thi đấu giao lưu quốc tế, tạo sân chơi lý tưởng hoành tráng cho đoàn lân khắp nơi giới đến hội họp, thi đấu, giao lưu trao đổi kinh nghiệm 76 Hình 89 (nguồn: google.com) Hình 88 (nguồn: google.com) Hình 90 (nguồn: google.com) Hình 91 (nguồn: google.com) Lân - Sư - Rồng không phát triển mạnh Đông Nam Á mà nước Đông Á Nhật Bản, Đài Loan… phát triền mạnh Thậm chí nghệ thuật Lân Sư - Rồng mở rộng đến nước phương tây, bang San Francisco nước Mỹ - nơi tập trung đông dân cư người Hoa sống Mỹ, nghệ thuật Lân – Sư - Rồng phát triển mạnh mẽ lớn mạnh 77 Hình 92 (nguồn: google.com) Hình 93 (nguồn: google.com) Hình 94 (nguồn: google.com) Có thể nói, phát triển tầm ảnh hưởng nghệ thuật Lân - Sư - Rồng phát triển ngày lớn mạnh, song không ngừng đổi hồn thiện Nét đẹp văn hóa nghệ thuật Lân – Sư - Rồng nói lên nhiều ý nghĩa truyền thống môn nghệ thuật lâu đời Nghệ thuật Lân - Sư - Rồng xuất lĩnh vực văn học, thấy qua tùy bút Lý Lan qua tác phẩm “Múa Lân” - tác phẩm viết cảm nhận thân với nghệ thuật Lân Sư Rồng Qua phim tiếng văn hóa Trung Quốc, thấy xuất hình ảnh Lân - Sư - Rồng phim Hoàng Phi Hồng, phim Tỉnh Sư Hong Kong,… Múa Lân không đơn để biểu diễn, thi đấu mà sức ảnh hưởng lan rộng khắp nơi, đổi đầy thử thách diện mạo Những năm 2012 2013 múa lân xuất nước công viên nước Singapore, Indonesia Trung Quốc Cách biểu diễn độc đáo lạ làm cho người ngạc nhiên hứng thú có cách nhìn mẻ Lân - Sư - Rồng 78 Hình 95: Múa rồng nước Hình 96: Múa lân nước (nguồn: google.com) (nguồn: google.com) Hình 97 (nguồn: google.com) Ngoài nghệ thuật múa Lân – Sư - Rồng xuất sân chơi mẻ mà người không nghỉ đến, bang San Francisco nhóm lân sư rồng Lion Dance Me bước vào tham gia thi chương trình America's Got Talent Mỹ đạt nhiều thành công, nhiều ủng hộ ý từ phía khán ban giám khảo chương trình Qua phát triển tầm ảnh hưởng mạnh mẽ nghệ thuật Lân – Sư Rồng, lần cho thấy nét văn hóa người Hoa giới mơn nghệ thuật này, từ lưu trữ, phát huy, gìn giữ nét đẹp truyền thống không ngừng đổi phát triền môn nghệ thuật nhiều lĩnh vực khác điện ảnh, giải trí, nghệ thuật, võ thuật, văn học,… 79 CHƢƠNG III: MÃI LÀ NÉT ĐẸP I KẾT LUẬN Từ lâu, tiếng trống lân “tùng tùng… cắc… tùng tùng…” vào tiềm thức người Việt Nam qua bao hệ, gắn liền với nhiều sinh hoạt văn hóa mang tính truyền thống dân tộc người Hoa Tất tạo nên văn hóa đặc trưng góp phần làm phong phú đời sống văn hóa Việt Nam ngày lễ, Tết Sự diện Lân - Sư - Rồng nơi đình, chùa, cơng sở hay gia đình dịp lễ, Tết phát triển, vươn lên bảo tồn văn hóa có lịch sử lâu đời để trở thành nét đẹp trường tồn Có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc, qua nhiều năm lịch sử không ngừng phát triển đổi mới, trở thành mơn nghệ thuật văn hóa tiếng cộng đồng người hoa toàn giới Được du nhập vào Việt Nam Chợ Lớn vào đầu thập niên 1920 theo chân võ sư môn phái từ Trung Quốc phát rộng rãi quận huyện thành phố Hơ chí Minh, đoàn lân tập trung nhiều quận 5, 6, 11 Múa Lân Sư Rồng tổng hợp pháp, phân thân, pháp quyền cước Nếu nâng lên trình độ nghệ thuật, chúng phải có “thần sắc” Người biểu diễn ngồi động tác múa cịn phải biết thể tình cảm vật mà điều khiển hỷ, nộ, ái, ố; động tác: động, tịnh, kinh, nghi với tư nhảy, vồ, cắn, nuốt, thở, lăn vịng, vặn mình, ngồi, nằm, đứng, tiến, lùi… nhằm đạt thần vật, giúp người xem lĩnh hội đầy đủ tinh hoa nghệ thuật múa Lân – Sư Rồng Nhưng đạt điều thật khơng dễ dàng, địi hỏi phải có phối hợp nhịp nhàng người múa trước cầm đầu với người múa sau mang đuôi Lân – Sư nhiều người với múa Rồng Điệu trống tâm hồn tâm hồn múa, với chập chõa, chiêng phát thứ âm vô sinh động, lúc lên, lúc xuống, nhuần nhịp, uyển chuyển theo động tác Lân – Sư - Rồng Bầu khơng khí hồnh tráng rộn rã có đánh trống trận uy mô, với điệu lên xuống dồn dập, tiếng hô vang người đánh trống, đảm bảo đem đến cho người để tâm lưu ý xem Văn hóa nét đẹp truyền thống phát triển lưu giữ mãi, dịp lễ quan trọng, Tết Nguyên Đán, Tết Nguyên Tiêu, Tết Trung Thu thời điểm đoàn lân 80 hoạt động thường xuyên nhất, xuất biểu biểu diễn đăc sắc nhất, mang nhiều ý nghĩa may mắn, thịnh vượng hay phát đạt phát tài đến cho nhà người “Khai Quang Điểm Nhãn”, cúng bái tổ tiên, cầu linh khí vào Lân – Sư - Rồng truyền thống quen thuộc lâu đời mà thấy đồn lân Lễ khai trương khởi đầu mới, có múa lân vào đem đến may mắn xua tà khí, phong tục Cải Xanh, Tửu Thanh, hay Lân Mai Hoa Thung nét văn hóa truyền thống mang nhiều ý nghĩa sâu sắc mà thấy qua màng biểu diễn đặc sắc Ngoài võ thuật xuất phát điểm quan trọng nghệ thuật múa Lân - Sư Rồng, trước tiên muốn múa địi hỏi người múa phải rèn luyện sức khỏe thân Người tập múa thông qua võ thuật để tập luyện bước bản, võ thuật múa Lân - Sư - Rồng có mối quan hệ mật thiết, lẽ động tác, kiểu múa Lân –Sư - Rồng không qua cách quan sát người đến linh thú ấy, mà qua chiêu thức pháp pháp trường phái võ thuật Trung Quốc, võ miêu hình hổ hình Trước đây, trước sau biểu diễn múa Lân, cịn có thêm vài biểu diễn công phu nôi công, nội lực, nằm bàn đinh, thiết đầu công, võ thuật số phái Thiếu Lâm, Bạch Mi, Thái Lý Phật, múa thương – đao kiếm màng biểu diễn song hành với múa Lân – Sư - Rồng II TÌNH HÌNH HIỆN NAY Khó khăn: Hiện địa bàng thành phố Hồ chí Minh xuất nhiều lân “cóc” thần tài “dỏm” hoạt động qua lại phố vào dịp lễ dịp tết, vào nhà gia chủ để chúc phúc, chúc tài đầu năm Các nhóm thần tài “dỏm” lân “cóc” đội lân nghiệp dư, chưa cơng nhận, số nhóm niên lập để kiếm tiền cách trao lộc đầu năm Lúc đầu nghĩ đội lân “cóc” góp vui cho bà con, để người ý đến, thần tài “dỏm” lân “cóc” lại hoạt động theo kiểu chụp giụt, bát nháo Vì khơng có hợp đồng biểu diễn, nên đơi lân “cóc” leo reo phố, thấy nhà mở cửa đánh trống cho thần tài, lân “cóc” vào để biểu diễn làm vẽ mỹ quan văn hóa nghệ thuật Lân – Sư - Rồng Thậm chí nhiều gia chủ q quen với loại hình nghệ thuật 81 không chuyên nghiệp này, thấy thần tài “dỏm”, lân “cóc” liền đóng sập cửa lại khiếp hãi với cách thức biểu diễn tùy tiện đồn lân “cóc” Hình 98 (nguồn: google.com) Hình 99: Các đồn lân “cóc” hoạt động nhiều nơi (nguồn: google.com) Bên cạnh Lân Sư Rồng ngày phát triển theo cách múa truyền thống bị biến tướng, hay số cách múa khơng cịn phổ biến, trở nên lạc hậu không thường xuyên biểu diễn nữa.Các quy định hạn chế tính kỷ luật, tính hợp pháp, tính an tồn biểu diễn, hay nguy hiểm cách thức dụng cụ binh khí biểu diễn, làm chi phối nhiều thứ truyền thống văn hóa Lân – Sư - Rồng Điều lẽ đương nhiên, muốn có tính hệ thống rào cản cho phát triển không vội vã, phát triển hợp lý nên quy định đưa để nhầm mục đích hướng tới nét đẹp văn hóa bảo tồn, phát triển trì bền vững Thuận Lợi: 82 Nhiều sân chơi hoạt động giao lưu thi đấu diễn nhiều cho môn nghệ thuật biểu diễn này, lần khẳng định tính chuyên nghiệp tính cấp bách quan trọng, thu hút nhiều quan tâm ý cộng đồng giới Ngoài nét đẹp truyền thống, múa biểu diễn dịp lễ hội ra, cịn xuất giao lưu thi đấu trao đổi kinh nghiệm cách thức biểu diễn, hình thức cách thức đổi phát huy Các giải thường trao tặng, qùa lưu niệm, ghi danh khen gợi thành mà đoàn lân chuyên nghiệp gặt hái nổ lực q trình phát triển, đưa mơn nghệ thuật biểu diễn trở thành môn nghệ thuật thể thao, mở rộng khắp bốn bề, phát triển mạnh trường quốc tế Tầm ảnh hưởng Lân – Sư - Rồng lan rộng khắp nơi nhiều người biết đến Lân - Sư - Rồng xuất dịp lễ Tết, chùa đình, cơng ty, cơng trình, thi đấu giao lưu thi đấu nước quốc tế mà cịn diện lĩnh vực khác giải trí, văn học, phim ảnh, thể thao, võ thuật, dần dầntrở nên quen thuộc với người Nét đẹp văn hóa động lại ánh mắt ngây ngô trẻ thơ, cách nhìn hiểu biết người trưởng thành, cảm nhận sâu đậm người lớn tuổi “Mãi nét đẹp” vẻ đẹp văn hóa truyền thống tồn phát triển, môn nghệ thuật không văn hóa truyền thống người hoa chợ lớn, mà văn hóa truyền thống văn hóa phương đông “Mãi nét đẹp” tiếp tục bảo tồn phát triền giá trị văn hóa truyền thống lâu đời cao đẹp, tinh thần yêu nghệ thuật người thành lập, người biểu diễn, người xem Họ kế thừa phát huy bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống quý cha ông để lại, để đem đến đường phát triển bền vững mãi Thay ngày dịp tết ngày tụ hơp gia đình, người biểu diễn loại hình nghệ thuật Lân - Sư - Rồng lại thoi thúc tập luyện để phục vụ, nhằm mục đích đem đến niềm vui, an khang, thịnh vượng, tiền tài lộc cho người Họ tập luyện cần cù chăm để có biểu diễn đặc sắc để thu hút người xem, qua họ muốn cho người biết rõ nghệ thuật Lân Sư Rồng - nét đẹp văn hóa khơng thể thiếu đời sống xã hội lịch sử văn minh phát triền hệ loài người 83 PHỤ LỤC Tiếng Việt Sử Trọng Văn, Trần Kiều Sanh, (2012), Văn Hóa Trung Quốc, nhà xuất Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Vương Hồng Sển, (1960), Sài Gòn Năm Xưa, nhà xuất Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Vương Quảng Tây, người dịch: TS.Trương Gia Quyền, (2013), Võ thuật Trung Quốc, nhà xuất Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Tiếng Trung Quốc 吳富德 Fu-derwu, (1989),中华民俗艺术舞狮, 海華文庫 萧惠卿 Haly-Chong Shian, (1989),中华民俗艺术舞龍, 海華文庫 Các website Lân Sư Rồng: https://www.facebook.com/lansurong.vn?fref=ts http://vinabudo.ucoz.com/ Hình ảnh đƣợc lấy từ trang web: https://www.google.com http://image.baidu.com/ Đoạn phóng nói Lân-Sƣ-Rồng Chợ Lớn – thành phố Hồ Chí Minh: http://www.youtube.com/watch?v=Bza2Dncv3ZA 84