Chuong 2 Tâm lý học Giáo dục

25 0 0
Chuong 2 Tâm lý học Giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2 CƠ SỞ SINH LÝ THẦN KINH CỦA TÂM LÝ NGƯỜI Học xong chương này, người học có thể:1. Mô tả được cấu tạo và chức năng cơ bản của hệ thần kinh – cơ sở sinhlý của tâm lý: nơron, não…2. Phân tích được qui luật hoạt động của hệ thần kinh trung ương, địnhkhu chức năng trên vỏ não.3. Giải thích được vai trò của việc hiểu bản chất tự nhiên của tâm lýtrong quá trình giáo dục và tự giáo dục.

Chương CƠ SỞ SINH LÝ THẦN KINH CỦA TÂM LÝ NGƯỜI Mục tiêu Học xong chương này, người học có thể: Mơ tả cấu tạo chức hệ thần kinh – sở sinh lý tâm lý: nơron, não… Phân tích qui luật hoạt động hệ thần kinh trung ương, định khu chức vỏ não Giải thích vai trị việc hiểu chất tự nhiên tâm lý trình giáo dục tự giáo dục Vì bạn thích màu đỏ? Vì bạn thích ăn ngọt? Vì bạn u mơn tốn? Vì bạn thích anh ấy? Bạn trả lời xác khơng? Điều định hay chi phối yêu thích bạn? 57 I SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH Sinh lý học thần kinh cấp cao khoa học non trẻ, có lịch sử phát triển khoảng nửa kỷ này, từ kỷ XX này, tính từ đời học thuyết Pavlov Pavlov cộng ông phát qui luật hoạt động thần kinh cấp cao, thành tựu vĩ đại khoa học giới đại Toàn hoạt động thể tâm lý vận hành nhờ làm việc điều khiển hệ thần kinh (bao gồm nhiều phận khác nhau: giác quan, nơron thần kinh, phần vỏ não võ não…) Hệ thần kinh hệ quan phân hóa cao thể người, dạng ống mạng lưới khắp thể, cấu tạo loại mô chuyên biệt mô thần kinh, gồm tế bào thần kinh — nơ-ron tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao) Cũng nơ-ron tạo hai thành phần não, tủy sống hạch thần kinh chất xám chất trắng Về mặt cấu tạo, hệ thần kinh chia làm phận phận trung ương (não, tủy sống) phận ngoại biên (các dây thần kinh, hạch thần kinh), phận trung ương giữ vai trò chủ đạo Về chức năng, hệ thần kinh chia thành hệ thần kinh vận động (điều khiển cơ, xương) hệ thần kinh sinh dưỡng (hệ thần kinh thực vật) Hệ thần kinh sinh dưỡng lại gồm phân hệ phân hệ giao cảm phân hệ đối giao cảm Hoạt động thần kinh cấp cao người hình thành nên nhiều phản xạ có điều kiện phức tạp mà khơng sinh vật có Vì vậy, việc "vệ sinh" hệ thần kinh có sở khoa học cần thiết để hệ thần kinh đạt chất lượng hoạt động cao Sơ lược giác quan Để nhận thông tin từ môi trường xung quanh (để cảm giác được), hệ thần kinh trung ương phải dựa vào nhiều dạng tế bào nhạy cảm khác (cơ quan thụ cảm) (Recepter) Mỗi quan thụ cảm chịu trách nhiệm dạng thay đổi môi trường gọi kích thích, tạo xung thần kinh tương ứng, sau truyền tới hệ thần kinh trung ương Các giác quan – quan thụ cảm - ví angten thu nhận thơng tin dạng sóng, 58 nguồn thơng tin cho trình nhận thức người Người ta gọi chúng cổng vào tri thức Đồng thời giác quan giúp ni dưỡng trì tiếp xúc với bên với bên Các giác quan khác gọi tên theo kích thích mà chúng đặc trách, bao gồm: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác (cơ học, đau, nhiệt độ tư không gian) a Cơ quan vị giác tế bào vị giác mang đặc điểm khác mà não nhận biết vị Chúng ta nhận biết vị bản: mặn, chua, ngọt, đắng Vị thứ có người Châu Á cảm nhận, vị lợ (umami - từ Chúng ta có từ đến 5000 tiếng Nhật), vị có chất nhú lưỡi vị giác; nhú lưỡi có glutamin (bột ngọt) tạo nên; vị chức riêng (ví dụ: đắng, thứ vị béo cho phép ngọt) Nhờ vào số lượng lớn phát axit béo chủ yếu b Cơ quan khứu giác lượng tế bào cảm thụ vượt 100 triệu phân bổ màng nhầy hố mũi (một lớp tế bào mỏng phía khoang mũi biểu mơ khứu giác) Khứu giác tiếp nhận khoảng 20% mùi dễ chịu, 80% Khứu giác cho biết mùi khó chịu nguy hiểm báo thuộc tính mùi vật Khứu giác trước cho biết chất (theo nghĩa hóa học) có tế bào gây nguy hiểm, ví dụ cảm thụ (cellules recepteurs) Số thịt ơi… 59 Khứu giác cịn đưa tín hiệu giao tiếp, lãnh thổ, mùi cá nhân Ví dụ như: bé mẹ; phân biệt cá nhân, đe dọa, phục tùng, sinh sản Một tượng biết đến người người có mùi riêng c Cơ quan thị giác Thị giác loại máy ảnh tinh xảo (độ phân giải, tự động điều chỉnh…), thu nhận sóng ánh sáng biến đổi, cho phép nhìn Sự biến đổi lượng ánh sáng thành hoạt động thần kinh, truyền dẫn qua trung gian tế bào võng mạc nhạy cảm với ánh sáng (có khoảng triệu tế bào võng mạc), qua tương tác synap, với trợ giúp tế bào cảm quang học (khoảng 260 triệu tế bào) triệu tế bào hạch truyền dẫn thông tin từ giác quan tới não đảm bảo Các sợi trục tế bào hạch hợp thành bó, dây thần kinh thị giác Dây thần kinh thị giác nhiều đến mức riêng 10% sợi chúng nhiều số lượng sợi thính giác Sự nhìn hai mắt tạo luồng tiếp nhận thông tin song song, liên quan đến khoảng cách, chuyển động, tương phản, chi tiết, màu sắc vật thể Mắt tạo hình ảnh rõ nét, hợp giới bao quanh võng mạc; hình ảnh phản ánh nhiều mặt: hình khối, màu sắc, vị trí, chuyển dịch, giao tiếp; có khu vực thị giác phân biệt để phân tích phương diện riêng biệt d Cơ quan thính giác Thính giác có cấu trúc phức tạp: vành tai, màng nhĩ, xương tai Sự thay đổi mật độ phân tử khơng khí chuyển thành rung thành phần cấu tạo học tai tai trong, sau chuyển thành phản ứng thần kinh 60 Cơ quan thính giác tiếp nhận tổ hợp đồng thời sóng âm, tần số, cường độ, âm độ; định vị âm thanh, khoảng cách không gian Tai não biến đối âm môi trường thành thông điệp thần kinh có nghĩa e Xúc giác Xúc giác giác quan có giác quan cuối Xúc giác khơng có quan đặc biệt phụ trách giác quan trên, nằm rải rác bề mặt da tai từ thể Giác quan bao gồm loại: cảm thụ học, cảm thụ nhiệt độ, cảm thụ tư thể không gian cảm thụ đau Như vậy, xúc giác phân bổ toàn thể, phản ứng với nhiều loại tác nhân kích thích khác Mọi nguồn gốc trải nghiệm dễ chịu đau xót đến từ xúc giác Trung khu cảm nhận xúc giác nằm thùy đỉnh Sau nhận kích thích xúc giác, thông tin chuyển tới não qua đường tủy sống tích hợp thơng tin thực vỏ não Sơ lược cấu tạo chức tế bào thần kinh Hệ thần kinh tạo nên kết hợp nơron gọi tế bào thần kinh Nơron hệ thống so sánh với hệ thống điện thoại bao gồm đường dây, điểm tiếp phát trung tâm Có khoảng 100 tỷ nơron (dao động nhiều khoảng vài trăm triệu) Trong số vùng 61 não người, nơron sinh suốt trình sống (với việc tiếp nhận kiến thức mới) a Cấu tạo nơron Nơron bao gồm phần sau: - Tế bào: Nhân bào thân bào - Các phần kéo dài: sợi trục, tua nhánh - Điểm tiếp hợp: synap Tế bào thành phần hệ thần kinh, giống với tất tế bào khác thể, so sánh với hình ảnh trứng với chất nguyên sinh màng chất trắng, nhân chất xám Sợi trục tua nhánh: Sợi trục (axone) dây trụ trục, ngắn dài khác Nó giống sợi dây điện thoại Sợi trục dẫn cảm ứng, thực chức tiếp nhận đáp ứng Sợi trục bao quanh bao myelin, khiến việc chuyển thông tin vào sợi trục dễ dàng tăng vận tốc truyền dẫn hoạt động tiềm tàng Tua nhánh Điểm tiếp hợp Thân TB Nhân Sợi trục Bao Myelin N¬ron Hình 2.1: Nơron thần kinh Tua nhánh phần kéo dài (sợi ngắn), hình thành nối tiếp với tua nhánh tế bào khác để truyền thơng tin: tế bào có 10.000 điểm tiếp 62 xúc giống cành cây; người có nhiều trải nghiệm đa dạng, phát triển nhiều tua nhánh (trích theo Jean Mark Dénommé Madelaine Roy, 2007) Synap nơi tiếp nối tua nhánh tế bào với tế bào khác, tất trao đổi thực synap b Chức nơron Nơron tiếp nhận, truyền lưu giữ thơng tin nhờ có xung thần kinh Khi tiếp nhận kích thích đó, tế bào thần kinh tạo xung thần kinh (dòng điện) xung thần kinh qua sợi trục (nơi truyền dẫn cảm ứng), dẫn tới tua nhánh Như vậy, nơron có q trình hưng phấn xảy ra, tế bào thần kinh bắt đầu hoạt động Khi hưng phấn đạt đến độ định, tế bào dẫn truyền hưng phấn từ điểm đến điểm khác, từ tế bào đến tế bào khác Mỗi nơron bao gồm nhiều phần có chức riêng, vùng tiếp nhận (région afférente), đưa tín hiệu chỗ (thụ quan tiềm tàng, màng sau synap), vùng tổng hợp, chủ yếu nằm gốc sợi trục, phát hành động tiềm tàng mức độ thấp Sợi trục dẫn truyền lan truyền tín hiệu thần kinh với vận tốc khác tùy theo độ dày hay mỏng bao mielin khoảng cách xa hay gần; Đáp ứng, giải phóng chất hóa học dẫn truyền từ túi hoạt động tùy theo số lượng tần số hành động tiềm tàng (màng trước synap) Các tua nhánh tiếp xúc truyền dẫn 63 Synap điểm tiếp hợp hệ thống tua nhánh chất dẫn truyền (neurotransmetteur), nơi xử lý thông tin (lựa chọn); diễn thao tác phức tạp: xung điện, xung hóa, cuối xung điện: thần kinh tiếp nhận thông tin gây xung điện sợi trục đến tận màng trước synap tua nhánh; xung điện chuyển hóa thành tín hiệu hóa học synap lại trở thành xung điện màng sau synap tế bào khác Cơ quan thụ cảm Hình 2.2: Truyền dẫn thơng tin qua sợi trục Quá trình truyền tin mô tả cụ thể sau: Đầu tiên kích thích chuyển tới vùng tiếp nhận nơron (màng sau synap) dạng luồng xung thần kinh Tiếp sau đó, luồng xung thần kinh sợi trục truyền dẫn tới vùng tổng hợp (tốc độ truyền dẫn phụ thuộc vào độ dày lớp mielin khoảng cách phải truyền dẫn) Sau đó, luồng xung thần kinh cập bến vùng đáp ứng (màng trước synap) – xảy giải phóng chất hố học dẫn truyền từ túi Số lượng 64 chất hoá học giải phóng phụ thuộc vào số lượng tần số kích thích Cuối điểm tiếp hợp hai hệ thống tua nhánh nơron truyền dẫn hai nơron xảy chọn lọc đầu tiên, thơng tin mà não cần tiếp Các phản ứng hoá học xảy chất giải phóng, lượng phản ứng hoá học chuyển thành xung thần kinh truyền tới màng sau synap khác (vùng tiếp nhận) trình lại diễn nơron Như vậy, nơron truyền dẫn thông tin theo hai hướng từ ngoại vi vào não từ não ngoại vi Quá trình truyền dẫn xảy phức tạp, bắt đầu xung điện - xung hoá - xung điện Các nơron tập hợp thành cung phản xạ, tảng cảm giác, tri giác, vận động, ngôn ngữ cảm xúc Theo nhà sinh lý học thần kinh, tri giác không từ liên kết não xung thần kinh đến từ quan cảm thụ, mà từ tích hợp tất với trạng thái trung tâm tại, điều giúp cho người thích nghi với thay đổi bên ngồi bên thể Kết tri giác không xác định riêng thông điệp tiếp nhận mà phụ thuộc vào cấu trúc hoạt động não thời điểm (mức độ cảnh giác, mức độ ý, trạng thái tình cảm, động lực, mức độ học) Chính thế, theo nghiên cứu số nhà khoa học, chấp nhận liệu cảm thụ, não áp đặt nhận thức cấu trúc khác với cấu trúc tác nhân kích thích thực tế Tóm lại, nơron có chức truyền dẫn, chọn lọc lưu giữ xử lý thơng tin Chúng ta phát triển tua nhánh nơron việc tăng cường sử dụng nhiều giác quan Một điều thú vị sử dụng hết 4% tổng số nơron, có tiềm khơng giới hạn thực tế khơng sử dụng hết bị giới hạn không gian thời gian sống 65 Não Não hình thành từ ba phần đặt lên nhau, biểu thị ba thời kì phát triển nó: thời kì cổ gọi vỏ não nguyên thuỷ, thời kỳ thứ hai gọi vỏ não cổ thời kỳ gọi não người Hệ thống thần kinh trung ương cần tới hàng nghìn kỷ để hình thành Nó vượt qua tiến hoá giới động vật trước hoàn thiện để trở thành trung khu tất khả người mà biết ngày nay, cụ thể như: - Các khả phức tạp, ví dụ ngơn ngữ hành vi xã hội, phản ánh chế riêng mà chọn lọc tự nhiên (thử, sai lầm…) ban cho não - Vỏ não trước giữ vị trí quan trọng việc phối hợp xử lý có sử dụng đến vùng rộng hệ thần kinh trung tâm, khu liên hợp trước trán chiếm khoảng 1/3 vỏ não a Não lồi bị sát (hoặc não nguyên thuỷ) Não nguyên thủy nằm gáy, trung khu chức bản: hơ hấp, tuần hồn máu, quan chủ yếu nội tiết Trong vùng có trung khu chức cần thiết cho tồn tại: thói quen, giới tính, bảo vệ tất hoạt động ban đầu dựa phản xạ loài Như vậy, não nguyên thủy chịu trách nhiệm quản lý chức sống, chức cần thiết để tồn người lồi Chính chức sống tồn ảnh hưởng nhiều đến cách hoạt động người xã hội Trong nghiên cứu sư phạm tương tác, Jean Mark Dénommé Madelaine Roy (2007) cho não nguyên thuỷ sử dụng biết số tập tính thường gặp người học người dạy, người bảo vệ vị trí họ, bảo vệ quyền sống gắn với lãnh thổ họ, xung đột lên từ quan hệ tình dục nam nữ…, từ có ứng xử phù hợp 66 b Não thú (còn gọi vùng limbic vùng hải mã) Não bị sát tiến hố cách thêm vào số phận trở thành não động vật có vú/não thú (người ta cịn gọi não cổ) Nó có vị trí trung gian não người não bò sát, bao quanh não bị sát, có hình dáng cá ngựa (nên người ta gọi vùng vùng hải mã) MƠ HÌNH NÃO NGƯỜI Vỏ não Não (Tư duy, ngơn ngữ, thích nghi, tự vệ) Hệ limbic Não thú, não cổ (nhu cầu bản, cảm xúc) Não bị sát Hình 2.3: Mơ hình não người Não thú nơi tập trung toàn xung năng, xu mà gắn liền với cảm giác nội tạng phản ứng xúc cảm Vì có khả cảm xúc, nên lĩnh vực biểu tình cảm Khả biểu tình cảm biểu chấp nhận hay từ chối với thông tin nhận Nếu thông tin thực hứng thú, truyền qua trở thành động lực hành động cho chủ thể Những thơng tin khác khơng hứng thú, bị ngăn lại bị cưỡng (buộc phải xử lý khơng thích) qua sau thường khơng để lại dấu ấn não Trong hệ thần kinh trung ương, có tổ chức gồm tế bào có hình thù to, kết lại với theo kiểu đan lưới nằm khắp hành tủy, não giữa, não 67 trung gian Bộ phận gọi cấu tạo hình lưới hay võng trạng Khi nhận luồng thần kinh từ dây thần kinh giác quan qua trung khu chúng phân nằm vỏ não, võng trạng không truyền lên vùng tương ứng vào máy phân tích vỏ não mà thường truyền lên số vùng vỏ não toàn não Nhờ võng trạng giúp nhiều vùng vỏ não sẵn sàng chuẩn bị thực chức thành lập phản xạ có điều kiện Võng trạng đóng vai trị đáng kể trạng thái tích cực tiêu cực, tỉnh táo uể oải, vui vẻ buồn rầu thể Đóng góp não thú vào q trình nhận thức (Jean Mark Dénommé Madelaine Roy, 2007) Vùng não thú đóng góp vai trị to lớn q trình nhận thức, tham gia suốt q trình học tập Sự lựa chọn làm nảy sinh thiên hướng hay thúc đẩy hoạt động cho người học lĩnh vực tri thức, xã hội môi trường Người dạy phải lưu ý quy luật phát triển trí tuệ tuân theo hứng thú Nó đánh giá khả làm thoả mãn nhu cầu mà người học người dạy cảm nhận Do với người học, tự thân họ phải tự tạo động lực cá nhân cho hoạt động học tập Người dạy phải giúp đỡ người học có động lực, làm cho họ hứng thú say mê với môn học, làm cho họ biết mơ ước Để làm vậy, mà người học thu nhận học mơn học Bên cạnh việc tạo môi trường học tập thoải mái, thân thiện, giúp đỡ làm cho người học cảm thấy an toàn tự tin Nếu khơng gặp điều này, hoạt động dạy học không vượt qua “rào cản” cánh cửa thứ hai (sau giác quan) trước tới vỏ não 68 Đại não (vỏ não mới) Não cổ (não lồi thú động vật có vú) Não ngun thủy (não lồi bị sát) Hình 2.4: Não người c Đại não (vỏ não) Đại não coi tổ chức vật chất phức tạp tinh xảo vũ trụ Đại não người vùng tạo phân biệt hệ thần kinh người động vật, vùng vỏ não bao bọc phủ lên hai lớp não khác, nhờ mà người sống tư Vỏ não người hợp thành lớp tế bào dày khoảng – 3mm, có diện tích 2200cm2 chia làm nhiều thùy… Vỏ não có khoảng 14 – 16 tỷ nơron thần kinh, có khối lượng trung bình 1,4 kg Ngay từ sinh ra, vỏ não người đạt khoảng 1/3 trọng lượng cuối Khi người tuổi, đại não gần đạt độ lớn Sự trội chức bên phát triển vào tuổi dậy Vỏ não người giống mũ bao trùm lên hai phần não lồi bị sát não lồi động vật có vú, với mấu hạch não hợp thành bán cầu đại não: bán cầu phải bán cầu trái Bán cầu đại não có cấu tạo nếp gấp, khúc khuỷu làm gia tăng diện tích não, dạng chất xám tế bào dạng hạt có chức liên hệ Bán cầu đại não phải bán cầu đại não trái ngăn cách khe liên bán cầu suốt từ phía trán đến gáy nối với nhờ thể chai Trên vỏ não, khe có thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy thái 69 dương thùy gáy (chẩm) Thùy trán chiếm phần trước bán cầu đại não, thùy đỉnh ba khe, thùy thái dương chiếm phần phần bán cầu đại não, thùy gáy phía sau bán cầu đại não Hình 2.5: Phân khu chức não Ngày thông thường người ta chia vỏ não thành 50 vùng, vùng nhận kích thích điều khiển phận thể Mỗi thùy có quan hệ trực tiếp với loại cảm giác người ta lấy loại cảm giác để đặt tên cho chúng: thùy gáy – vùng thị giác; thùy thái dương – vùng thính giác; phía trước thùy đỉnh – vùng xúc giác; phía sau thùy trán – vùng vận động Trên vỏ não người, có vùng thực chức ngơn ngữ: vùng nói nhà bác học Broca tìm nên gọi vùng Broca hồi não thùy trán trái, vùng nghe ngôn ngữ nhà bác học Wernicke tìm nên vùng gọi vùng Wecnicke phần sau hồi não trái thùy thái dương, vùng nhìn chữ Dgierin tìm phần trước thùy gáy Hoạt động ngôn ngữ chức nhiều vùng vỏ não Vỏ não có hai chức chung điều khiển điều chỉnh hoạt động quan nội tạng đảm bảo cân hoạt động thể với 70 môi trường Các chức không hoạt động riêng rẽ, khơng hoạt động hồn tồn độc lập, mà ngược lại chúng phối hợp với chặt chẽ, ảnh hưởng qua lại lẫn rõ rệt Đó kết hoạt động hai bán cầu đại não Mỗi bán cầu não có chức riêng biệt việc xử lý thông tin, hai bán cầu não bổ sung lẫn Ví dụ yêu cầu gọi tên dụng cụ lúc xuất hình ảnh dụng cụ (bán cầu phải) tên gọi chúng (bán cầu trái) Bán cầu não phải thực chức không đồng nhất, bán cầu não trái thực chức đồng nhất, để hai bán cầu phối hợp hoạt động thơng tin não phải phải đạt đến ngưỡng (trạng thái T) nhà thần kinh nhận thức gọi chức chức bổ sung não (Jean Mark Dénommé Madelaine Roy, 2007) Bán cầu não phải: nhận lưu giữ tất tri giác, nhớ kỷ niệm, kinh nghiệm sống Bán cầu phải chứa đựng nhiều thơng tin khác thân lại khơng đọc thơng tin (nhận biết thực tế lại khơng gọi tên nó) Tất tri giác dồn bán cầu phải không nhãn, khơng tên, lĩnh vực khơng lời hay khơng nói Bán cầu phải với chức khơng đồng tiến hành kết hợp thông tin nối tiếp xếp lên Nó thiết lập cách khơng ý thức mối quan hệ logic số yếu tố chung thơng tin Do đó, thơng tin bán cầu phải chuỗi cảm giác, kiện xếp đơn giản không theo trật tự định (thời kỳ hỗn mang) Bán cầu não trái: nơi chứa đựng kinh nghiệm hình thức khái niệm, ký hiệu không trực quan Bán cầu não trái diễn đạt nhờ từ hay ký hiệu để nhận miêu tả thông tin thu được, hiệu chỉnh ý nghĩ cách đưa cho chúng biểu đạt đơn giản hố chức hố Nó đưa khái niệm, tên hay kí hiệu cho thông tin không đồng bán cầu phải Điều thể tính tương đồng bán cầu trái 71 Bán cầu trái hình thành phân tích Nó đề cập thành tố khác vấn đề trước tới giải pháp Bán cầu não trái hoạt động với logic mang tính phân tích Nó rút kết luận dựa tiền đề liên hệ cũ Nhờ vào chức đồng nhất, bán cầu trái trung tâm ổn định, trật tự, nhận cách vĩnh viễn khái niệm, từ kí hiệu Nhờ mà người hiểu nhận biết II ĐỊNH KHU CÁC CHỨC NĂNG TÂM LÝ TRÊN VỎ NÃO Các quan niệm định khu chức tâm lý cấp cao vỏ não Thực chất vấn đề quan hệ não tâm lý Giải việc định khu chức tâm lý cấp cao vỏ não có liên quan đến nhiều khái niệm quan trọng khoa học đại Do đó, vấn đề có liên quan đến nhiều ngành khoa học khác giải phẫu, sinh lý thần kinh nội, ngoại khoa thần kinh Tâm lý học thần kinh nghiên cứu chủ đề từ quan điểm mình: nghiên cứu đặc điểm rối loạn chức tâm lý người bệnh có tổn thương khu trú não Trong lịch sử phát triển học thuyết định khu chức tâm lý cấp cao vỏ não, hình thành đấu tranh với hướng chủ yếu: Thuyết định khu hẹp xuất phát từ quan điểm cho chức tâm lý “năng lực thống nhất”, trọn vẹn định khu vùng xác định vỏ não Bản thân não, mà trước hết vỏ não, nơi tập hợp "trung tâm"; "trung tâm" "chứa" chức tâm lý xác định Chính vậy, trung tâm não bị tổn thương dẫn đến chức tâm lý tương ứng bị rối loạn Như vậy, việc định khu xem xét cách trực tiếp tương quan với chức tâm lý cấu trúc hình thái não Các tác giả ủng hộ quan điểm phải kể đến Broca, Wernick, Saco Chính thuyết định khu hẹp sở để xây dựng nên đồ định khu chức tâm lý não thời kỳ 72 Thuyết chống định khu: nghiên cứu mối quan hệ "não tâm lý" theo cách thuyết định khu hẹp, nghĩa là, tìm mối liên hệ trực tiếp "một lực" tâm lý với vùng não Nhưng quan điểm cho rằng, não người có tính chất đồng đẳng tất chức tâm lý, nghĩa là, chức tâm lý liên quan đến não bình đẳng nhau, nên tổn thương não dẫn đến rối loạn tất chức tâm lý đồng thời Mức độ rối loạn tỷ lệ với đại lượng não bị tổn thương (chứ không phụ thuộc vào định khu vùng tổn thương) Các tác giả - người sáng lập học thuyết ủng hộ cho học thuyết tồn Phlourence, Lesli… Tuy nhiên, thực tiễn quan sát lâm sàng người bệnh có tổn thương não cho thấy mẫu thuẫn sau phát sinh: - Một mặt, tổn thương vùng chức định não (mà trước hết vỏ não) dẫn đến rối loạn chức tâm lý đặc thù khác - Mặt khác, khả phục hồi chức tâm lý bị rối loạn cao Điều chứng tỏ, nhiều vùng khác não có khả thực thi, thay chức vùng não tổn thương Mẫu thuẫn không tìm lý giải học thuyết định khu nêu Chính A R Luria dựa vào thành tựu nghiên cứu sinh lý học, y học, tâm lý học xây dựng học thuyết định khu theo quan điểm với tên gọi thuyết "định khu chức tâm lý cấp cao có hệ thống linh hoạt vỏ não người" Thuyết xây dựng xem xét lại số khái niệm liên quan đến định khu chức Nội dung thuyết định khu có hệ thống, linh hoạt chức tâm lý cấp cao vỏ não người Học thuyết sở lý luận tâm lý học thần kinh Xô Viết đại Xuất phát từ quan điểm cho chức tâm lý cấp cao hay hình thức hoạt động tâm lý ý thức có cấu trúc hệ thống, có sở sinh lý phức tạp, bao gồm nhiều hệ thống chức năng, đa thành phần, A.R Luria khẳng định: chức tâm lý cấp cao định khu đồng thời nhiều vùng khác 73 vỏ não; vùng có vai trò định hệ thống chức năng; vùng não tham gia đồng thời vào nhiều hệ thống chức Khi tham gia vào hệ thống chức nào, vùng não hoạt động theo tôn nhiệm vụ hệ thống Sự tổn thương khâu hệ thống chức bù trừ hoạt động khâu khác hệ thống thuộc hệ thống khác Kết nghiên cứu từ nhiều góc độ khoa học khác (sinh lý giải phẫu thần kinh, lâm sàng) rằng, chức tâm lý cấp cao hệ thống phức tạp nhiều vùng não hoạt động, điều khiển mà vùng có vai trị định việc thực thi trình tâm lý phức tạp Các vùng não hoạt động hệ thống nằm điểm hồn tồn khác nhau, đơi cịn xa Đây đặc điểm định khu chức tâm lý cấp cao vỏ não người Ngoài ra, việc định khu chức tâm lý cấp cao vỏ não khơng phải cố định mà thay đổi trình phát triển đứa trẻ, luyện tập có hệ thống Chẳng hạn chức viết, ngày đầu tập cầm bút phải nhớ hình ảnh, biểu đồ từ thực loạt cử động riêng lẻ khác nhau, cử động giúp cho thực yếu tố từ Kết trình luyện tập cho thấy, cấu trúc trình viết thay đổi chuyển thành "giai điệu vận động" quán, không cần phải tập trung ý viết Tương tự vậy, trình tâm lý cấp cao khác người hình thành phát triển Tương ứng với thay đổi cấu trúc chức tâm lý cấp cao thay đổi định khu tổ chức não Đặc biệt giai đoạn phát triển muộn não đạt mức phát triển hoàn thiện, hoạt động hệ thống chức bắt đầu dựa hệ thống vùng não hoàn toàn khác (Xem A.R Luria cộng 1970) 74 Tóm lại, sở xác hố cấu trúc chức trình tâm lý nghiên cứu, với việc phân tích yếu tố cấu thành chức việc phân tích "sự rải rác" yếu tố theo hệ thống não bộ, cho phép tiếp cận để giải theo cách hoàn toàn khác định khu chức tâm lý cấp cao vỏ não Chính hệ thống trung khu thần kinh điều khiển trình tâm lý hệ thống thành lập theo chức năng, theo tổ chức giải phẫu thể hệ thống chức có tính động, cố định số tế bào thần kinh, có tổn thương nơi võ não, đến mức độ định, chức trước tế bào bị tê liệt chuyển sang tế bào vỏ não khác, tất nhiên phải sau thời gian luyện tập Hiện tượng gọi tượng bù trừ chức tế bào vỏ não (Anokhin, Luria) Nhưng tổn thương nhiều tế bào vỏ não q, thí dụ hẳn miền khó có khả bù trừ III HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Quá trình thần kinh hoạt động thần kinh Hoạt động thần kinh cấp cao liên hệ chủ yếu với bán cầu đại não Hoạt động bảo đảm quan hệ phức tạp tinh vi toàn thể giới bên Hoạt động thần kinh cấp cao chủ yếu hoạt động tự tạo thể, đúc kết kinh nghiệm sống thân, kết giáo dục tự giáo dục Hoạt động thần kinh cấp cao người mang dấu vết toàn lịch sử xã hội loài người Hoạt động thần kinh cấp cao chủ yếu hoạt động phản xạ có điều kiện Hoạt động thần kinh cấp cao ln thay đổi ngày phù hợp với điều kiện môi trường thay đổi Hoạt động thần kinh cấp thấp hoạt động não trung gian, giữa, tiểu não, hành tủy tủy sống Hoạt động thần kinh cấp thấp điều hòa phối hợp phần thể với nhau, chủ yếu bảo đảm đời sống sinh vật bình thường thể Hoạt động thần kinh cấp thấp hoạt động bẩm sinh di 75 truyền, khó thay đổi thay đổi Hoạt động thần kinh cấp thấp hoạt động phản xạ khơng điều kiện Tồn hoạt động hệ thần kinh tế bào thần kinh dựa vào hai trình thần kinh bản: hưng phấn ức chế Hưng phấn trình thần kinh giúp hệ thần kinh thực hay tăng độ mạnh phản xạ hay nhiều phản xạ Nếu có kích thích gây hưng phấn mạnh hưng phấn khác ta có điểm hưng phấn ưu Điểm hưng phấn sở sinh lý ý Ức chế trình thần kinh giúp hệ thần kinh kìm hãm làm hay vài phản xạ định Hưng phấn ức chế hai mặt thống hoạt động thần kinh Trong điểm, trình tiếp nối trình kia, hưng phấn thay ức chế ức chế thay hưng phấn Hai trình thần kinh kết tác động bên lẫn bên thể tới não Đồng thời ý thức người nhiều tham gia điều khiển hai trình với mức độ khác Hoạt động phản xạ Toàn hoạt động hệ thần kinh trung ương hoạt động phản xạ Khái niệm phản xạ giúp giải thích cách khoa học hoạt động động vật bậc cao, từ cử động đơn giản đến xúc cảm, suy nghĩ “Phản xạ phản ứng tất yếu, hợp qui luật thể tác nhân kích thích bên ngồi – phản ứng thực nhờ phần định hệ thống thần kinh” (Pavlop) Có hai loại phản xạ: khơng điều kiện có điều kiện Phản xạ khơng điều kiện phản xạ bẩm sinh, tồn với tồn lồi Phản xạ khơng điều kiện đảm bảo mối liên hệ thường xuyên thể với môi trường, nghĩa điều kiện nào, có tác động kích thích có phản xạ khơng điều kiện tương ứng xảy Vì hoạt động phản xạ khơng điều kiện giúp người thích ứng với môi trường không thay đổi Những phản xạ có trung khu thần kinh phần vỏ não có đại diện vỏ não Hoạt động phản xạ không điều kiện sở sinh lý 76

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan