Tâm lý học giáo dục (tiếng Anh là Psychology and Education) là ngành học nghiên cứu về cách mà con người học được từ môi trường giáo dục xung quanh. Ngành học này liên quan đến những phương pháp học khác nhau, thường tập trung vào những đối tượng người học có nhu cầu đặc biệt như trẻ em có năng khiếu và người khuyết tật về thể chất hay tinh thần.
Chương TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Mục tiêu: Học xong chương này, người học có thể: Xác định đối tượng nhiệm vụ tâm lý học Chỉ ý nghĩa vai trị mơn tâm lý học hệ thống khoa học giáo dục Chỉ khác biệt trường phái tâm lý học, từ khẳng định cách tiếp cận đắn chủ nghĩa vật biện chứng phát triển tâm lý người Bước đầu sử dụng phương pháp nghiên cứu tâm lý điển hình việc tìm hiểu nghiên cứu số tượng tâm lý chung người Biết cách điều chỉnh tự điều chỉnh thái độ, suy nghĩ cho phù hợp với thực khách quan Khoa học khơng tơn giáo q quặt, tơn giáo khơng khoa học mù Albert Einstein I ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC Khái niệm Tâm lý học Tâm lý học khoa học chuyên nghiên cứu tượng tâm lý người, nghiên cứu quy luật nảy sinh, hình thành phát triển tượng tâm lý Tâm lý học nghiên cứu tượng tâm lý vừa gần gũi, cụ thể, gắn bó với người nghiên cứu tượng tâm lý phức tạp trừu tượng người Tâm lý học nơi hội tụ nhiều khoa học nghiên cứu người Tâm lý học môn khoa học hệ thống khoa học người, đồng thời mơn nghiệp vụ hệ thống khoa học tham gia vào việc đào tạo người, hình thành nhân cách người nói chung nhân cách nghề nghiệp nói riêng Đối tượng tâm lý học Tâm lý bao gồm tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hoạt động, hành động người Chính tượng tinh thần điều khiển hoạt động hành động người giúp cho người nhận thức cải tạo thực khách quan phát triển thân Tâm lí học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp từ vận động sinh vật sang vận động xã hội, nghiên cứu phản ánh giới khách quan vào não người (hiện tượng tâm lí – với tư cách tượng tinh thần) Hiện tượng tâm lí nảy sinh não giới khách quan tác động vào người cuối thể cử chỉ, hành vi, hoạt động người Hiện tượng tâm lí khác với tượng sinh lí, vật lí v.v… Như vậy, đối tượng tâm lý học tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần thực khách quan tác động vào não người, hợp thành hoạt động tâm lý Vì tâm lý học nghiên cứu hình thành, vận hành, quy luật hoạt động tâm lý phát triển tượng tâm lý Nhiệm vụ tâm lý học Tâm lý học thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu chất hoạt động tâm lý, quy luật phát sinh phát triển tâm lý - Tìm chế diễn biến thể hiện tượng tâm lý - Nghiên cứu quy luật tác động qua lại tượng tâm lý với - Nghiên cứu yếu tố chủ quan khách quan tác động đến phát triển tâm lý người Trên sở thành tựu nghiên cứu, tâm lí học đưa giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển tâm lí, sử dụng tâm lí để tác động tới nhân tố người hiệu Để thực nhiệm vụ nói trên, tâm lí học phải liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhiều khoa học khác Vị trí ý nghĩa tâm lý học a Vị trí tâm lý học Triết học TLH: tâm lý học KHTN: khoa học tự nhiên KHXH: khoa học xã hội TLH KHXH KHTN Con người đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, khoa học nghiên cứu mặt người, tâm lý học chiếm vị trí đặc biệt Viện sĩ Kêđơrôv cho tâm lý học nằm vị trí trung tâm ba hệ thống khoa học: Triết học cung cấp sở lý luận phương pháp luận đạo nguyên tắc phương hướng chung cho tâm lý học để giải vấn đề cụ thể Ngược lại tâm lý học đóng góp nhiều thành tựu quan trọng làm cho triết học trở nên phong phú sâu sắc Tâm lý học có quan hệ chặt chẽ với khoa học tự nhiên Giải phẫu sinh lý người, hoạt động thần kinh cấp cao sở tự nhiên tượng tâm lý Các thành tựu sinh vật học, di truyền học, tiến hố luận… góp phần làm sáng tỏ chế hình thành phát triển tâm lý Ngược lại, tâm lý học thay đổi tâm lý người dẫn đến biến đổi mặt sinh học họ Tâm lý học có quan hệ gắn bó hữu với khoa học xã hội nhân văn Khoa học xã hội nhân văn cung cấp cho tâm lý học tảng khoa học phát triển xã hội, kinh tế, trị, từ tâm lý học dự báo đặc điểm phát triển tâm lý nhóm người, cộng đồng người Ngược lại nhiều thành tựu tâm lý học ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế, xã hội, pháp luật, y học, văn hoá nghệ thuật, giáo dục, kinh doanh v.v… Tâm lý học sở cho khoa học giáo dục Trên sở thành tựu tâm lý học việc nghiên cứu quy luật, chế hình thành phát triển tâm lý người mà giáo dục vận dụng vào xây dựng nội dung, phương pháp dạy học giáo dục Ngược lại giáo dục học thực hố nội dung tâm lý cần hình thành phát triển người b Ý nghĩa Tâm lý học Ngay việc phân tích vị trí tâm lý học, thấy vai trò ý ngĩa tâm lý học ngành khoa học Ngoài cần nhấn mạnh thêm ý nghĩa tâm lý học sống xã hội người như: - Tâm lý học có ý nghĩa mặt lý luận, góp phần tích cực vào việc đấu tranh chống lại quan điểm phản khoa học tâm lý người khẳng định quan điểm vật biện chứng vật lịch sử tâm lý người - Tâm lý học trực tiếp phục vụ cho cho nghiệp giáo dục Việc hiểu yếu tố tác động đến trình hình thành nhân cách, quy luật tâm lý… giúp cho việc xây dựng chương trình dạy học phương pháp dạy học phù hợp với phát triển người học, từ góp phần vào việc đào tạo hệ cơng dân có ích cho dân tộc cho nhân loại - Tâm lý học giúp giải thích cách khoa học tượng tâm lý xảy thân mình, người khác, cộng đồng, xã hội sở việc tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách xây dựng tốt mối quan hệ giao lưu, quan hệ liên nhân cách, quan hệ xã hội Ngoài tâm lý học cịn có ý nghĩa thực tiễn với nhiều lĩnh vực khoa học đời sống II CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN TRONG TÂM LÝ HỌC Cũng ngành khoa học khác, tâm lý học bắt nguồn từ triết học, sau trải qua hàng ngàn năm tâm lý học thức trở thành ngành khoa học chuyên biệt Có thể nói, vào thời kỳ đầu, lịch sử tâm lý học gắn liền với lịch sử triết học, triết học quan tâm tới hình thành phát triển vật vũ trụ, mà hạt nhân tâm lý người Platon (428 - 318 B.C.) đại diện cho dòng triết học tâm, cho tượng tâm lý vật lý bắt nguồn từ ý niệm tuyệt đối hay gọi "Eros" (Tâm), niềm hứng khởi vơ tận từ triết học Ngược lại, Democrate (460 - 320 B.C.) đại diện cho dịng triết học vật, tìm ngun động lực từ giới tự nhiên vũ trụ vạn hữu nước, lửa, khí cho diễn biến tâm lý người hoàn toàn tùy thuộc vào quy luật vận hành giới tự nhiên Sau đến Aristote (384 - 322 B.C.), môn đệ sáng giá Platon cho đời tác phẩm tâm lý học nhan đề "Bàn linh hồn" Trong tác phẩm này, ông đề cập đến vấn đề quan trọng tâm lý, mối liên hệ mật thiết tâm lý vật lý, hay tinh thần thể với giới vật tượng (100 Great Thinkers, J.E Greene, Washington Square Press, New York, 1967) Đến nửa đầu kỷ XVII, Descartes (1596 - 1650) dùng khái niệm "phản xạ" để cắt nghĩa giải thích hoạt động tâm lý giản đơn người động vật Sau đó, Locke (1632 - 1704) cho tượng diễn biến tâm lý phát sinh từ kinh nghiệm tri giác thông qua giác quan Cả Descartes Locke thuộc nhóm tư tưởng nhị ngun, cho dịng diễn biến tâm lý tùy thuộc vào vừa thể xác, vừa tinh thần Cùng với nhóm tư tưởng này, dịng "Tâm lý học kinh nghiệm" (Psychological Empirica) đời nhà tâm lý như: J Locke (1632 - 1704), Didro (1713 - 1781), Honback (1723 - 1789) v.v Ở kỷ thứ XVIII, lần lịch sử tâm lý học phương Tây xuất cách thức ngành tâm lý học qua tác phẩm "Tâm lý học kinh nghiệm" (1732) "Tâm lý học lý trí" (Psychological Rationalist) (1734) C Wolff (1679 - 1754), nhà triết học Ánh sáng (Enlightenment) Đức Tuy nhiên, thời kỳ đầu này, tâm lý học môn triết học, sử dụng phương pháp nội quan Cho đến kỷ thứ XIX, phương pháp nghiên cứu tâm lý nội quan chuyển sang thực nghiệm đời phịng thí nghiệm Wilhelm Wundt thành lập Leipzig, năm 1879 Năm 1889, đại hội lần thứ tâm lý học tổ chức Pháp từ tâm lý học phát triển thành khoa học độc lập bao gồm nhiều trường phái như: Tâm lý học hành vi (Psychologie du Comportement Behaviorism) Watson, Tâm hình học (Psychologie de la Forme) hay Tâm lý học Gestalt Kohler (1887 - 1967), Wertheimer (1880 -1943) Kofka (1886 - 1947), Phân tâm học (Psychanalyse) Freud v.v Và đến năm 20 đầu kỷ XX, xuất Tâm lý học Mac-xit Setchenov, K Kornilov, L.S Vygotsky, Rubinstein v.v… Wilhelm Wundt Wundt (1832 – 1920) a Thân nghiệp Wilhelm Wundt (sinh ngày 16 tháng năm 1832 ngày 31 tháng năm 1920) nhà tâm lý học sinh lý học người Đức Cùng với William James, ông coi cha đẻ ngành tâm lý học Năm 1879, Wundt thành lập phịng thí nghiệm thức cho nghiên cứu tâm lý học Đại học Leipzig, đồng thời ông cho đời tạp chí khoa học cho môn vào năm 1881 Wundt sinh gia đình trí thức, sống bầu khơng khí trí thức hai bên gia đình nội ngoại ông người nhút nhát, e dè sợ tình Năm trung học ơng khơng có bạn bè, ln mơ mộng, thường xuyên bị thầy cô đánh đập phải lại lớp Sau tốt nghiệp trung học ban triết học ơng ghi danh vào chương trình chuẩn bị y khoa năm 1855 Năm 24 tuổi ông đến Berlin định theo đuổi nghiệp nghiên cứu sinh lý học thực nghiệm thay tiếp tục ngành y Sau năm, ơng làm trợ tá phịng thí nghiệm Sau ơng giảng khóa tâm lý học khoa học tự nhiên viết sách đầu tay ơng "Những đóng góp hướng tới lý thuyết cảm quan tri giác" Ơng người có cơng việc tạo dấu mốc cho đời khoa học tâm lý (1879) b Đối tượng nghiên cứu Wundt quan tâm nghiên cứu cảm giác, tri giác ý thức c Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm, thực nghiệm Nội quan (tức tự quan sát, tự thể nghiệm mình) d Nội dung học thuyết Toàn tâm lý học Wundt xuất phát từ quan niệm coi người thể thống tâm vật lý Sigmund Freud phân tâm học Sigmund Freud (1856 – 1939) a Thân nghiệp Freud Ông sinh năm 1856 năm 1939 Ông bác sĩ thần kinh tâm thần người Áo, gốc Do Thái Ông sinh Tiệp Khắc Từ nhỏ ông tỏ thơng minh, có khiếu ngơn ngữ Ơng bắt đầu học trung học năm tuổi đứng đầu lớp Năm 17 tuổi ông tốt nghiệp trung học hạng ưu Năm 25 tuổi ông đỗ tiến sỹ y học, sau dạy tham gia nhiều cơng trình nghiên cứu tủy, nơron bệnh thần kinh Từ năm 1897 ông đề nghị bổ nhiệm làm giáo sư đại học Viên Ông người sáng lập hội đồng phân tâm học Viên năm 1908 Ông sáng lập hiệp hội phân tâm học quốc tế năm 1910 lập nhà xuất phân tâm học năm 1918 Các tác phẩm ông: Dự án tâm lý học khoa học nghiên cứu bệnh Hysteria, Lý giải giấc mơ, tiểu luận lý thuyết tình dục, vật tổ cấm kỵ b Đối tượng nghiên cứu Ơng quan tâm nghiên cứu vơ thức để biết cách khách quan tâm lý thực người Ông quan niệm, tất tượng tâm thần người chất tượng vô thức Vô thức phạm trù chủ yếu đời sống tâm lý người Mọi hoạt động tâm trí bắt nguồn vơ thức tùy theo tương quan lực lượng thúc ngăn cản biểu theo quy luật khác hẳn với ý thức Trong loại vơ thức đam mê tính dục có vị trí đặc biệt quan trọng tồn đời sống tâm lý người c Phương pháp nghiên cứu Phân tích tâm lý người bệnh để tìm cho nguồn gốc gây bệnh ẩn dấu sâu vô thức người bệnh Cách thức mà ông tiến hành miên để giúp người bệnh nhớ lại điều trải qua Việc giải tỏa tắc nghẽn tâm thần người bệnh làm cho bệnh thuyên giảm d Nội dung học thuyết Ông xác định máy tâm thần người bao gồm: Cái Nó Cái bao gồm tất người có từ sinh tức tất quy định mặt cấu tạo Cái biểu di truyền, có xu hướng thỏa mãn nhu cầu bẩm sinh cá nhân Cái vơ thức ẩn dấu sâu bên máy tâm thần Những xung lực phát từ lượng Libido sức thúc Libido cắt nghĩa cho đa số hành vi người Cái chứa đựng đói, khát, tính dục điều khiển nguyên lý khoái lạc Cái Cái trung gian bên ngồi Về mặt nguồn gốc, tơi xem phần bị tách khỏi để tiếp xúc với bên ngồi Khi tơi chống lại cách giành quyền làm chủ địi hỏi xung lực định việc thỏa mãn hay chưa thỏa mãn địi hỏi xung lực Cơng việc làm cho ước muốn phù hợp với thực tương ứng môi trường vật lý Cái bị chi phối ngun lý thực làm thỏa mãn nhu cầu cách thực tưởng tượng Cái siêu Cái siêu lực lượng đối lập với tơi, ngăn cản tơi q trình phát triển, kìm hãm thỏa mãn tơi e Đánh giá học thuyết + Ưu điểm: Đóng góp to lớn Phân tâm học đưa giả thuyết vô thức, tiềm thức mặt quan trọng đời sống tâm lý người Đưa số chế tâm lý chế tự vệ, dồn nén, mặc cảm, đồng hóa, giai đoạn phát triển nhân cách (gồm giai đoạn: lỗ miệng, hậu môn, âm vật dương vật, cá nhân hướng đối tượng bên ngoài) Tư tưởng khoa học đắn: tâm lý học phải có đường riêng Sự xuất phân tâm học cách khách quan làm cho tâm lý học phát triển Phương pháp giải tỏa tâm lý sử dụng rộng rãi, hiệu bệnh viện tâm thần + Hạn chế: Do nhấn mạnh đến mặt vô thức người, phân tâm học không thấy mặt chất ý thức người, không thấy chất xã hội - lịch sử tượng tâm lý người Con người phân tâm học người thể, người sinh vật bị phân ly nhiều mảng, người với mong muốn chủ yếu thỏa mãn đam mê tính dục, đối lập với xã hội Jean Piaget tâm lý học nhận thức 10