Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
222,36 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ TÀI NGUN & MƠI TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MƠ CHỦ ĐỀ 2: Tìm hiểu phân tích lạm phát Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 sách ổn định lạm phát giai đoạn Họ tên sinh viên: Trần Quang Vịnh MSSV: 0750090149 Lớp: 07_QTBĐ GV giảng dạy : ThS Nguyễn Châu Thoại MỤC LỤC Mục lục………………………………………… ……………………… ………… Phần mở đầu…………………………………………… …………………………….4 Lý chọn đề tài……………………………………………… ………………… Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………… ………4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………………….5 3.1 Phạm vi…………………………………………………………………………….5 3.2 Đối tượng………………………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………… 5 Bố cục tiểu luận…………… ……………………………………………………….5 I CƠ SỞ LÝ THUYẾT…………………………………………………………… … 1.1 Khái niệm………………………………………………………………………… 1.1.1 Lam phát…….………………………………………………………………… 1.1.2 Thước đo…… ………………………………………………………………… 1.2 Phân loại lạm phát……………………………………………………………… 1.2.1 Lạm phát … …………………………………………………………… 1.2.2 Lạm phát phi mã … …………………………………………………………… 1.2.3 Siêu lạm phát…… ……………………………………………………………… 1.3 Đo lường lạm phát…………………………………………………………………9 1.3.1 Chỉ số giá tiêu dung CPI………………………………………………………… 1.3.2 Chỉ số giảm phát theo GDP……………………………………………………… 1.3.3 Chỉ số giá sản xuất……………………………………………………………… 10 1.3.4 Chỉ số giá sinh hoạt…………………………………………………………… 11 1.3.5 Chỉ số giá buôn…………………………………………………………………13 1.4 Các nguyên nhân gây lạm phát……………………………………………….14 1.4.1 Do cầu kéo…………………………………………………………………… 14 1.4.2 Do chi phí đẩy………………………………………………………………… 15 1.4.3 Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ………………………………………….16 1.5 Tác động lạm phát…………………………………………………………… 17 1.5.1 Tác động tiêu cực……………………………………………………………….17 1.5.2 Tác động tích cực……………………………………………………………….17 II THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020………… 18 2.1 Năm 2016………………………………………………………………………….18 2.2 Năm 2017………………………………………………………………………….19 2.3 Năm 2018………………………………………………………………………….21 2.4 Năm 2019………………………………………………………………………….22 2.5 Năm 2020………………………………………………………………………….22 III CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ GIAI ĐOẠN 2016-2020…………… 24 3.1 Các giải pháp phủ…………………………………………………… 24 3.1.1 Ngắn hạn ……………………………………………………………………… 24 3.1.2 Dài hạn………………………………………………………………………….25 3.2 Giải pháp sách tiền tệ………………………………………………… 26 3.3 Chính sách thắt chặt tài khóa…………………………………………………… 27 3.4 Cân cung cầu kinh tế…………………………………………… 28 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 31 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lạm phát Việt Nam lên vấn đề đáng quan tâm vai trò tăng trưởng kinh tế Sau thập kỷ lạm phát mức vừa phải, lạm phát nước ta mức cao Nó vừa “kẻ phá hoại” có tác động xấu đến hoạt động kinh tế vừa chất xúc tác để phát triển kinh tế ta có sách kiểm sốt điều tiết tốt Đây vấn đề phức tạp đòi hỏi đầu tư lớn thời gian trí tuệ mong muốn đạt kết quan Cùng với phát triển đa dạng phong phú kinh tế, nguyên nhân lạm phát ngày phức tạp Trong nghiệp phát triển thị trường Ở nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa có điều tiết nhà nước, việc nghiên cứu lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân biện pháp chống lạm phát có vai trị to lớn góp phần vào phát triển đất nước Cùng với nước khác giới, Việt Nam tìm kiếm giải pháp phù hợp với kinh tế đất nước để kìm hãm điều tiết lạm phát giúp phát triển, đẩy mạnh kinh tế quốc dân nước nhà Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Tiểu luận tìm hiểu phân tích lạm phát Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 sách ổn định lạm phát giai đoạn Mục tiêu cụ thể Tiểu luận nghiên sâu thực trạng lạm phát, nguyên nhân tác động, số đo lường lạm phát Việt Nam năm 2016-2020 Từ đó, đánh giá giải pháp sách mà Đảng Nhà nước đưa để ổn định lạm phát thời gian Phạm vi đối tượng nghiên nghiên cứu 3.1 Phạm vi Do hạn chế thời gian khuôn khổ giới hạn tiểu luận lạm phát Việt Nam từ 2016-2020, đề án thực khuôn khổ lạm phát Việt Nam sách ổn định lạm phát giai đoạn 3.2 Đối tượng Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp để làm rõ thực trạng : phương pháp thống kê mô tả, phương pháp thu thập, xử lý phân tích liệu, phương pháp tổng hợp phân tích, … Bố cục đề tài Để đạt mục tiêu đề tài, trình nghiên cứu đề tài chia thành chương sau: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 CHƯƠNG 3: CÁC CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH LẠM PHÁT CỦA CHÍNH PHỦ TRONG GIAI ĐOẠN 2016-2020 CÁC GIẢI PHÁP I CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Khái niệm 1.1.1 Lạm phát Lạm phát tăng mức giá chung cách liên tục hàng hóa dịch vụ theo thời gian giá trị loại tiền tệ Khi mức giá chung tăng cao, đơn vị tiền tệ mua hàng hóa dịch vụ so với trước đây, lạm phát phản ánh suy giảm sức mua đơn vị tiền tệ Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác lạm phát phá giá đồng tiền nội tệ so với loại tiền tệ khác 1.1.2 Thước đo Các nhà kinh tế thường dùng hai tiêu để đánh giá lạm phát kinh tế: số giá tiêu dùng (CPI) số giảm phát tổng sản phẩm nước CPI biểu thị biến động mức giá chung rổ hàng hóa dịch vụ cố định dùng cho tiêu dùng cuối hộ gia đình Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm nước biểu thị biến động mặt giá chung tồn hàng hóa dịch vụ lãnh thổ CPI nhằm giúp theo dõi mức tăng giảm giá hàng hóa tiêu dùng, nhóm hàng quan trọng có ảnh hưởng đến đời sống tâm lý dân chúng CPI đo lường tháng CPI thường theo sát số giảm phát GDP tiêu dùng chiếm tỷ lệ lớn GDP Vì CPI coi thước đo lạm phát, nước giới sử dụng tiêu để xác định tỷ lệ lạm phát Lạm phát hay tăng giá nhà kinh tế đồng nghĩa Cơng thức tính tỷ lệ lạm phát (CPI) thời gian t: Chi phí để mua giỏ hàng hố thời CPIt = 100 x kỳ t Chi phí để mua giỏ hàng hố kỳ sở 1.2 Phân loại lạm phát Lạm phát thể mức độ nghiêm trọng khác Chúng phân thành ba cấp: lạm phát bản, lạm phát phi mã siêu lạm phát 1.2.1 Lạm phát Lạm phát thay đổi chi phí hàng hóa dịch vụ khơng bao gồm chi phí từ ngành thực phẩm lượng giá chúng thường xuyên biến động Cũng hiểu rằng, lạm phát tỉ lệ lạm phát phản ánh thay đổi mức giá mang tính chất lâu dài mà loại bỏ thay đổi mang tính chất tạm thời 1.2.2 Lạm phát phi mã Loại lạm phát xảy giá tăng tương đối nhanh với tỷ lệ số năm mức phi mã Lạm phát làm cho giá chung tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn kinh tế, hợp đồng số hóa Lúc này, đồng tiền giá nhiều, lãi suất thực tế thường âm, không muốn giữ tiền mặt người giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ cần thiết cho việc tốn ngày Mọi người thích giữ hàng hóa, vàng hay ngoại tệ không cho vay tiền mức lãi suất bình thường Thị trường tài khơng ổn định ( vốn chạy nước ngồi) Loại trở nên vững gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng 1.2.3 Siêu lạm phát Loại lạm phát xảy giá hàng hóa tăng với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã mức độ số trở lên vòng năm Siêu lạm phát gọi lạm phát siêu tốc Siêu lạm phát gây thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế, ví bệnh chết người Trong tình hình đó, sản xuất kinh doanh bị hạn chế, giá tăng nhanh không ổn định, yếu tố thị trường biến dạng hoạt động kinh doanh lâm vào tình trạng rối loạn Đồng tiền gần giá hoàn toàn Các giao dịch diễn sở hàng đổi hàng tiền khơng cịn làm chức trao đổi 1.3 Đo lường lạm phát 1.3.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Để đo lường mức độ lạm phát mà kinh tế trải qua thời kỳ định, nhà thống kê kinh tế sử dụng tiêu tỷ lệ lạm phát tính phần trăm thay đổi mức giá chung Chỉ số CPI thước đo xem xét mức giá bình quân gia quyền rổ hàng hóa dịch vụ phục vụ nhu cầu người tiêu dùng Chúng bao gồm vận chuyển, thực phẩm chăm sóc y tế CPI tính cách lấy thay đổi giá mặt hàng giỏ hàng hóa xác định trước tính trung bình dựa trọng lượng tương đối chúng giỏ hàng Giá xem xét giá bán lẻ mặt hàng, có sẵn để mua cho công dân Những thay đổi số CPI sử dụng để đánh giá thay đổi giá liên quan đến chi phí sinh hoạt , làm cho trở thành số liệu thống kê sử dụng thường xuyên để xác định giai đoạn lạm phát giảm phát Tỷ lệ lạm phát tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt mức giá chung kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc Lựa chọn thời kỳ gốc để làm sở so sánh tính số giá tiêu dùng cơng thức sau: Chi phí để mua giỏ hàng hố thời CPIt = 100 x kỳ t Chi phí để mua giỏ hàng hoá kỳ sở Thời kỳ gốc thay đổi vòng đến năm tùy nước CPI dùng để tính số lạm phát theo thời kỳ: CPI = 100 x CPI năm sau - CPI năm trước CPI năm trước Do sử dụng giỏ hàng hố cố định nên tính tốn CPI có ba vấn đề dẫn đến hạn chế CPI sau - CPI không phản ánh độ lệch thay sử dụng giỏ hàng hoá cố định Khi giá mặt hàng tăng nhanh so với mặt hàng khác người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng mặt hàng trở nên đắt đỏ mà tiêu dùng nhiều hàng hoá đỡ đắt đỏ Yếu tố làm CPI đánh giá cao thực tế mức giá - CPI không phản ánh xuất hàng hố sử dụng giỏ hàng hoá cố định có hàng hố xuất đơn vị tiền tệ mua sản phẩm đa dạng CPI không phản ánh gia tăng sức mua đồng tiền nên lại đánh giá mức giá cao thực tế - Không phản ánh thay đổi chất lượng hàng hố mức giá hàng hố cụ thể tăng chất lượng tăng tương ứng chí tăng thực tế mức giá khơng tăng Chất lượng hàng hố dịch vụ nhìn chung có xu hướng nâng cao nên CPI phóng đại mức giá 1.3.2 Chỉ số giảm phát theo GDP Chỉ số điều chỉnh GDP thường ký hiệu DGDP, số tính theo phần trăm phản ánh mức giá chung tất loại hàng hoá, dịch vụ sản xuất nước Chỉ số điều chỉnh GDP cho biết đơn vị GDP điển hình kỳ nghiên cứu có mức giá phần trăm so với mức giá năm sở Người ta tính số giảm phát GDP theo công thức sau: 10 II THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 2.1 Năm 2016 Năm 2016 coi thành cơng việc kiểm sốt lạm phát điều kiện giá số mặt hàng thiết yếu tăng trở lại nhờ lạm phát thấp nên Nhà nước có dư địa điều chỉnh giá số mặt hàng Nhà nước quản lý tiệm cận dần theo giá thị trường Lạm phát tháng 12/2016 tăng 1,87% so với kỳ năm trước (lạm phát sau loại trừ giá lương thực-thực phẩm, giá lượng giá mặt hàng Nhà nước quản lý bao gồm dịch vụ y tế dịch vụ giáo dục), tăng nhẹ so với mức 1,69% năm 2015 Một thước đo khác lạm phát GDP mức 1,1% (cao so với mức -0,2% năm 2015), năm 2016 GDP thực tăng 6,2%, GDP danh nghĩa tăng 7,3% (từ 4192 nghìn tỷ đồng lên 4502 nghìn tỷ đồng) Như vậy, thấy rằng, loại trừ yếu tố làm tăng giá mang tính ngắn hạn, lạm phát Việt Nam vào khoảng 1-2% mức tương đối thấp Hơn nữa, mức lạm phát thấp trì tương đối ổn định kể từ năm 2016, lạm phát 19 dao động xoay quanh mức 0,1%/tháng Về nguyên nhân: Xu hướng lạm phát thấp chủ yếu tình hình tăng trưởng kinh tế chưa có nhiều dấu hiệu khởi sắc Tốc độ tăng trưởng GDP 6,21% năm 2016 thấp tương đối nhiều so với mục tiêu 6,7%, chí thấp so với mức dự báo gần 6,3-6,5% Mặc dù có nguyên nhân mang tính khách quan thời tiết không thuận lợi dẫn đến ngành Nông nghiệp tăng trưởng chậm với mức 1,36% ngành Khai khoáng bị sụt giảm 4% giá nguyên liệu giới mức thấp, song tổng cầu thấp 2.2 Năm 2017 CPI bình quân năm 2017 tăng 3,53% so với năm 2016 tăng 2,6% so với tháng 12/2016 Như vậy, mục tiêu kiểm soát lạm phát, giữ mức CPI bình quân năm 2017 4% đạt bối cảnh điều chỉnh gần hết giá mặt hàng Nhà nước quản lý đặt năm 2017 20