Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
310,65 KB
Nội dung
1 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Kể từ khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 khủng hoảng nợ công Châu Âu xảy ảnh hưởng đến tình hình kinh tế giới nói chung kinh tế quốc gia nói riêng Kinh tế khó khăn, tăng trưởng thấp, thất nghiệp cao đẩy nhiều doanh nghi ệp vào tình trạng rủi ro tốn khơng thực cam kết theo hợp đồng (như giao hàng, bảo hành, th ực h ợp đồng sau trúng thầu v.v…), chí nhiều doanh nghiệp phá s ản Các doanh nghiệp lòng tin lẫn nhau, vậy, giao dịch mua bán, cung ứng dịch vụ, họ thường yêu cầu phải có bảo lãnh ngân hàng nhằm tránh rủi ro Việt Nam khơng nằm ngồi ngun tắc Trong năm gần kinh tế Việt Nam có bước phát triển kinh ngạc Các hoạt động trao đổi hàng hóa, th ương m ại, d ịch vụ khơng diễn phạm vi lãnh thổ mà v ươn t ầm quốc tế Hệ thống NHTM không ngừng phát triển m r ộng, bên cạnh NHTM nhà nước xuất nhiều ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng n ước ngồi Trong bối cảnh cạnh tranh tất yếu lĩnh vực c ạnh tranh gay gắt lĩnh vực tín dụng truyền thống Chính v ậy, ngân hàng phát triển nhiều sản phẩm tín dụng m ới t lĩnh vực bảo lãnh ngoại lệ thị tr ường mà nhiều ngân hàng nhắm vào Do đó, việc sử dụng BLNH bùng nổ mạnh mẽ đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng đồng thời đóng vai trị xúc tác cho hợp đồng kinh tế kí kết dễ dàng Có thể chắn giao dịch thương mại lớn mà có yếu tố nước ngồi tham gia kèm với hợp đồng kinh tế bắt buộc phải có thêm hợp đồng bảo lãnh c ngân hàng để tạo tin tưởng tuyệt đối bạn hàng Nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bình Định thực từ năm đầu thành lập Mặc dù nghiệp vụ ngân hàng mẻ với ngân hàng TMCP Việt Nam, xong với uy tín quyền lực nh ững năm qua BIDV đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, đem lại thu nhập đáng kể dần đưa hoạt động bảo lãnh trở thành nh ững ho ạt động chính, khơng thể thiếu ngân hàng Tuy nhiên, trình thực nghiệp vụ ngân hàng gặp khơng khó khăn, h ạn chế Chính vậy, thân ngân hàng phải có sách nh ất định để khơng ngừng hồn thiện phát triển nghiệp vụ Xuất phát từ điều trên, em định chọn đề tài: “Thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bình Định” để làm đề tài thực tập t ốt nghi ệp 2.Mục đích nghiên cứu Báo cáo thực tập tốt nghiệp đề cập nghiên cứu hệ th ống m ột s ố vấn đề lý luận bảo lãnh ngân hàng, vai trò bảo lãnh ngân hàng kinh tế, phân tích đánh giá th ực trạng kết qu ả đ ạt được, đồng thời nêu khó khăn, tồn hoạt động bảo lãnh BIDV Chi nhánh Bình Định Trên sở đưa định h ướng, kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh để tháo g ỡ khó khăn, tồn nghiệp vụ bảo lãnh BIDV Chi nhánh Bình Định 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Báo cáo thực tập tốt nghiệp nghiên cứu tập trung chủ yếu thực trạng bảo lãnh ngân hàng nêu số định hướng nhằm hoàn thiện hoạt động bảo lãnh để tháo gỡ khó khăn, tồn nghiệp v ụ bảo lãnh BIDV Chi nhánh Bình Định 4.Phương pháp nghiên cứu Báo cáo thực tập tốt nghiệp sử dụng phương pháp phân tích hoạt động kinh tế, thống kê, tổng kết thực tiễn, phân tích, so sánh, xử lý số liệu… 5.Kết cấu báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngoài phần lời mở đầu kết luận, cấu trúc thực tập t ốt nghiệp gồm chương: - Chương 1: Những lý luận chung nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng - Chương 2: Thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bình Định - Chương 3: Định hướng hồn thiện nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bình Định Vì thời gian ngắn trình độ em cịn hạn ch ế ti ếp xúc thực tế không nhiều nên báo cáo thực tập tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô, anh chị, cô ban lãnh đ ạo Ngân hàng bạn sinh viên để báo cáo thực tập tốt nghiệp hoàn thi ện Em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Khoa TC – NH & QTKD, đặc biệt quan tâm, hướng dẫn TS.Trịnh Thị Thúy Hồng anh chị Ngân hàng BIDV chi nhánh Bình Định nhiệt tình giúp đ ỡ tạo điều kiện để em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Bình Định, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Hoàng Hương Giang CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát chung nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Sự đời phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng 1.1.1.1 Sự đời nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Nền kinh tế phát triển kéo theo phát triển không ng ừng hoạt động giao lưu trao đổi hàng hóa, dịch vụ, thương m ại Các giao dịch ngày phát triển vể mặt số lượng, giá trị, độ phức tạp mở rộng phạm vi toàn giới Đặc biệt, TMQT giao d ịch diễn có ngăn cách thời gian, không gian, hệ thống pháp luật, điều kiện thị trường… làm cho loại rủi ro gia tăng nh ư: r ủi ro không thực hợp đồng, rủi ro tín dụng… để phịng ng ừa r ủi ro bên giáo hàng hóa thường yêu cầu bên nhận hàng hóa phải có bảo lãnh c bên thứ ba (bên thứ ba thường người uy tín, có tiềm lực chính…) nghiệp vụ bảo lãnh đời Trên thực tế có nhiều tổ chức tài phát hành bảo lãnh như: Chính phủ, cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính… song bảo lãnh ch ủ yếu phát triển NHTM Nguyên nhân đ ặc điểm riêng c NHTM là: - NHTM trung gian tài kinh tế với vai trò ch ủ yếu nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân đem cho vay đầu tư đ ể thu l ợi nhuận Thơng qua q trình đó, ngân hàng nắm bắt nhiều thơng tin khách hàng, biết lực tài c khách hàng thông qua tài khoản tiền gửi họ để tạo sở cho việc phát hành thư bảo lãnh đắn - NHTM thường xuyên cung cấp dịch vụ tài cho kinh tế, có tiềm lực tài cao nên xây dựng uy tín nh m ối quan hệ gắn bó tin tưởng khách hàng ngân hàng Uy tín c ngân hàng yếu tố quan tâm hàng đầu khách hàng định sử dụng dịch vụ bảo lãnh ngân hàng (là đối t ượng yêu c ầu bảo lãnh) Như đời nghiệp vụ bảo lãnh yếu tố khách quan, giúp phòng ngừa rủi ro giao dịch tài phi tài Sự phát triển bảo lãnh gắn liền với hoạt động NHTM, t ổ ch ức có khả cung cấp dịch vụ bảo lãnh tốt 1.1.1.2 Sự phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ quốc tế, sử d ụng r ộng rãi nhiều nơi giới Nhiều tài liệu dẫn chứng thương mại giao dịch, BLNH xuất lần Mỹ vào năm đ ầu thập kỉ 60 kỉ XX dạng thư tín dụng dự phịng (Standby letter of credit) Ở thời điểm này, BLNH bắt đầu thực sử dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng Tuy nhiên phải t ới năm 70, hoạt động bảo lãnh ngân hàng thực sử d ụng giao dịch TMQT Nguồn gốc từ phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp dầu mỏ khiến cho quốc gia Trung Đông tr nên giàu có Họ liên tục kí kết hợp đồng kinh tế với qu ốc gia phương Tây để thực dự án như: tạo sở hạ tầng, canh tân công nông nghiệp để đảm bảo cho hợp đồng này, cơng ty giàu có Trung Đơng u cầu tập đồn phương Tây phải ch ứng minh lực tài thơng qua BLNH Đó yêu c ầu t ất y ếu b ởi giao dịch TMQT giao dịch chưa đựng nhiều rủi ro Sau năm 70, với phát triển TMQT, hoạt động bảo lãnh phát tri ển đáng kinh ngạc Bảo lãnh thực trở thành cơng cụ phịng ng ừa r ủi ro quan trọng Ngày nay, bảo lãnh ngày trở thành nghiệp vụ chủ y ếu ngân hàng nhiều nước giới Quy mô doanh thu phí bảo lãnh ngân hàng thể uy tín nước quốc tế ngân hàng ngân hàng đối tác, khách hàng với Chính Phủ Trong xu hướng quốc tế hóa, tồn c ầu hóa, chu chuyển vốn giao lưu TMQT ngày gia tăng v ới m ức đ ộ khổng lồ, nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng trọng hoàn thiện phát triển điều kiện mua bán chịu ngày phổ biến, tiết kiệm vốn cho bên bán hàng bên mua hàng Đây nghiệp vụ mang lại thu nhập lớn cho ngân hàng, giúp cho ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm từ giảm thiểu rủi ro trình kinh doanh, Ngược lại, doanh nghiệp nhà kinh doanh chủ yếu sử dụng nghiệp vụ BLNH nhằm đáp ứng nhu cầu v ốn ngắn hạn cho công việc kinh doanh minh đồng thời đảm bảo tính an tồn giao dịch kinh doanh Tại Việt Nam, từ năm 80, bảo lãnh đề cập văn pháp quy Song từ năm 1980 – 1990, b ảo lãnh c ngân hàng NHNN thực công cụ hỗ trợ kinh doanh cho DNNN vay vốn nước ngồi để sản xuất kinh doanh Sau cơng đ ổi hệ thống ngân hàng năm 1998, NHTM Việt Nam có s ự phát triển đáng ghi nhận, kênh cung cấp quan trọng cho n ền kinh t ế đất nước Các nghiệp vụ ngân hàng ngày phát triển phong phú đa dạng Tuy nhiên, nhiều nghiệp vụ ngân hàng thực giai đoạn bước đầu, có nghiệp vụ BLNH Nghiệp vụ phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ theo tập quán thông l ệ qu ốc t ế Năm 1997, quy chế bảo lãnh tái bảo lãnh thống đốc NHNN ban hành lần đầu áp dụng cho NHTM Việt Nam Tuy m ột nghiệp vụ ngân hàng chưa có hành lang pháp lý chặt chẽ song BLNH dần khẳng định vị trí khơng thể thiếu kinh tế th ị trường đại 1.1.2 Khái niệm đặc điểm bảo lãnh ngân hàng 1.1.2.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Có nhiều khái niệm khách nghiệp vụ BLNH, song chất phương thức thực hiện, khái niệm nêu bật lên nghĩa vụ người phát hành bảo lãnh phải toán cho ng ười nh ận b ảo lãnh người có chứng chứng minh người đ ược bảo l ảnh vi phạm hợp đồng Theo luật dân nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam điều 366 có định nghĩa: “Bảo lãnh việc người thứ ba (gọi người b ảo lãnh) cam kết với bên có quyền ( gọi người nhận bảo lãnh) th ực tr ả thay cho bên có nghĩa vụ (gọi bên bảo lãnh) n ếu đ ến th ời h ạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ” Bảo lãnh ngân hàng cam kết văn tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có (bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (bên bảo lãnh) khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hồn trả cho t ổ chứcín dụng số tiền trả thay [2, trang 735] Bên bảo lãnh tổ chức tín dụng, bao gồm Ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng đầu t ư, ngân hàng phát triển, ngân hàng sách, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam, ngân hàng hợp tác, lo ại hình ngân hàng khác tổ chức tín dụng phi ngân hàng thành l ập ho ạt động theo Luật Các Tổ chức tín dụng (gọi chung tổ chức tín dụng) [2, trang 735] Bên bảo lãnh khách hàng bao gồm: Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hợp pháp t ại Vi ệt Nam doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp tổ chức tr ị, t ổ ch ức trị - xã hội, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% v ốn đ ầu tư nước Việt Nam, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể [2, trang 735] Các tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật Các Tổ chức tín dụng Hợp tác xã tổ chức tín dụng khác có đủ điều kiện quy đ ịnh Điều 94 Bộ Luật Dân Các tổ chức kinh tế nước tham gia hợp đồng hợp tác liên doanh tham gia đấu thầu dự án đầu tư Việt Nam ho ặc vay vốn để thực dự án đầu tư Việt Nam Bên nhận bảo lãnh tổ chức, cá nhân ngồi nước có quyền thụ hưởng cam kết bảo lãnh tổ chức tín dụng Quan hệ bên hợp đồng bảo lãnh mô tả sơ đồ đây: [2, trang 736] Bên bảo lãnh HĐ mua bán, dự thầu (2) Bên nhận bảo lãnh Đơn xin bảo lãnh (1) Thư bảo lãnh (3) Bên bảo lãnh (NH) Sơ đồ 1.1: Quan hệ bên hợp đồng b ảo lãnh Cam kết bảo lãnh cam kết đơn phương văn tổ chức tín dụng văn thỏa thuận tổ chức tín dụng, khách hàng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh việc tổ chức tín d ụng thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng khơng thực nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh [2, trang 736] 1.1.2.1 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng mối quan hệ nhiều bên phụ thu ộc Tham gia vào hoạt động bảo lãnh có chủ thể, là: Bên phát hành bảo lãnh (ngân hàng), bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh ( bên thụ hưởng) Các chủ thể tham gia có mối quan hệ với thông qua hợp đồng là: Bên bảo lãnh (2) Bên bảo lãnh (3) (1) Bên nhận bảo lãnh Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ bên bảo lãnh ngân hàng (1) Hợp đồng kinh tế: Trước hết hợp đồng bảo lãnh phát sinh mối quan hệ kinh tế bên nhận bảo lãnh bên đ ược b ảo 10 lãnh Hai chủ thể thỏa thuận, ký kết hợp đồng kinh tế Trong đó, bên nhận bảo lãnh yêu cầu phải có bảo lãnh ngân hàng b ảo lãnh ch ỉ bên bảo lãnh đáp ứng yêu cầu ngân hàng bảo lãnh m ới xác lập Từ phát sinh mối quan hệ (2) Hợp đồng bảo lãnh: Quan hệ ngân hàng bên bảo lãnh thông qua hợp đồng bảo lãnh bảo lãnh mối quan hệ ngân hàng cấp tín dụng bên hưởng tín dụng (3) Cam kết bảo lãnh ( thư bảo lãnh): Thư bảo lãnh ngân hàng phát hành trao cho bên nhận bảo lãnh quy định điều ki ện để bên nhận bảo lãnh nhận toán ngân hàng trường hợp bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ cam kết Bảo lãnh ngân hàng mang tình độc lập cao: Mặc dù quan hệ BLNH mối quan hệ nhiều bên ph ụ thu ộc nhau, nhiên quyền lợi nghĩa vụ chủ thể tham gia mang tính độc lập tương đối Đây điểm đặc biệt n ổi b ật c b ảo lãnh Điều có nghĩa việc thực nghĩa v ụ bảo lãnh không ph ụ thuộc vào giao dịch hay yếu tố giao dịch bảo lãnh Ngân hàng có trách nhiệm tốn cho bên nhận bảo lãnh bên có yêu cầu có chứng chứng minh vi phạm hợp đ ồng c bên bảo lãnh Ngân hàng viện lí thuộc mối quan hệ ngân hàng khách hàng để trì hỗn khơng th ực tốn cho bên nhận bảo lãnh Khi có u cầu tốn, ngân hàng phải toán cho bên nhận bảo lãnh, sau m ới quay thu nợ bên bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng hoạt động ngoại bảng: Về chất, bảo lãnh hình thức tài trợ uy tín, qua bên bảo lãnh tìm nguồn tài trợ mới, mua hàng hóa thực phương án sản xuất kinh doanh,… để thu lợi Khi