1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng tmcp quân đội phòng giao dịch yên hòa thời gian qua

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 416,5 KB

Nội dung

Trang 1

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47

Lời Mở Đầu

Trang 2

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47động huy động vốn của các ngân hàng càng trở nên khó khăn hơn bao giờhết Hơn thế nữa, khác với doanh nghiệp, nguồn vốn chủ yếu của một ngânhàng là vốn huy động nên công tác huy động vốn được xác định là nhiệmvụ tiên quyết trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vậy trong tìnhhình kinh tế hiện nay, làm thế nào để ngân hàng có thể huy động đượcnguồn vốn đa dạng với chi phí thấp nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranhcủa mình với các ngân hàng khác.

Trong bài báo cáo thực tập giữa kì lần này, em xin được trình bầy vềgiải pháp nâng cao nghiệp vụ huy động vốn tại Ngân hàng thương mại Cổphần Quân đội phòng giao dịch Thăng Long, phòng giao dịch Yên Hòadựa trên những kiến thức nền đã học cũng như những kiến thức thực tế sau1 tháng thực tập tại đây Bài báo cáo được mở đầu bằng những giới thiệuchung về Ngân hàng thương mại Cổ phần Quân đội, thực trạng huy độngvốn tại phòng giao dịch và cuối cùng là một số giải pháp kiến nghị nhằmnâng cao hoạt động huy động vốn cho phòng giao dịch.

Trang 3

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47

MỤC LỤC

Lời Mở Đầu 1

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHTM CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI (MB) 4

1.1 Quá trình thành lập và phát triển .4

1.1.1 Nguồn gốc hình thành: 4

1.1.2 Tên, Trụ sở, Quy mơ .4

1.1.3 Sự tăng trưởng của MB trong vài năm trở lại đây 5

1.2 Hoạt động chính của MB: 6

1.2.1 Huy động vốn 6

1.2.2 Cấp tín dụng 7

1.2.3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ .7

1.2.4 Hoạt động khác .7

1.3 Cơ cấu tổ chức và nhân sự 7

1.3.1 Các cơ quan quản lý và điều hành MB: .8

Trang 4

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47

1.3.3 Mơ hình tổ chức 9

1.4 Thành tựu đạt được 9PHẦN 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCPQUÂN ĐỘI PHÒNG GIAO DỊCH N HỊA THỜI GIAN QUA 11

2.1 Các hình thức huy động vốn của MB phòng giao dịch Yên Hòa.

11

2.1.1 Đối với nhóm khách hàng cá nhân 11

2.1.2 Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) 12

2.1.3 Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn (CIB) 12

2.2 Kết quả hoạt động huy động vốn của MB phòng giao dịch YênHòa trong những năm gần đây 12

2.2.1 Về quy mô nguồn vốn: 12

2.2.2 Về cơ cấu nguồn vốn: 13

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn của MBphòng giao dịch Yên Hịa 15

2.3.1 Định hướng chính sách và kế hoạch phát triển của phònggiao dịch 15

Trang 5

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47

2.3.3 Yếu tố khách hàng 16

2.3.4 Chất lượng sản phẩm dịch vụ .16

PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NGHIỆPVỤ HUY ĐỘNG VỐN CHO NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘIPHÒNG GIAO DỊCH YÊN HÒA 17

3.1 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn cho phòng giaodịch 17

3.1.1 Định hướng phát triển chung của ngân hàng TMCP QuânĐội 17

3.1.2 Định hướng phát triển MB phòng giao dịch Yên Hòa 18

3.2 Một số giải pháp nâng cao nghiệp vụ huy động vốn cho phònggiao dịch trong giai đoạn hiện nay 18

3.2.1 Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ 18

3.2.2 Nâng cao chất lượng phục vụ, chăm sóc khách hàng 19

3.2.3 Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ và công tác quản lý 19

3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Quân đội, phòng giao dịchYên Hòa 20

Trang 6

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47

Trang 7

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHTM CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI(MB)

1.1 Quá trình thành lập và phát triển

1.1.1 Nguồn gốc hình thành:

Sau khi đất nước thống nhất, nhất là sau thời kỳ đổi mới năm 1986,nhiều nhà máy, xí nghiệp trong quân đội chuyển sang làm kinh tế Cùngvới đó, đã ra đời nhiều doanh nghiệp quân đội chuyên hoạt động xây dựngkinh tế, hoặc kết hợp quốc phịng với kinh tế, trong đó có một số tổng cơngty lớn của qn đội Khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp lúc đó là vềtài chính, vốn liếng Định hướng ngay từ đầu của Đảng ủy Quân sự Trungương (nay là Quân ủy Trung ương) và Bộ Quốc phịng là muốn có một tổchức tài chính hoặc cơng ty tài chính để hỗ trợ cho các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh Sau khi nghiên cứu mơ hình hoạt động ngân hàng qnđội một số nước trên thế giới, được sự đồng ý của Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, lãnh đạo Bộ Quốc phòng đã ra quyết định thành lập ngân hàngthương mại quân đội theo mơ hình cổ phần.

Trang 8

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47Nội Thời gian hoạt động theo giấy phép là 50 năm và Ngân hàng chínhthức đi vào hoạt động ngày 4 tháng 11 năm 1994

1.1.2 Tên, Trụ sở, Quy mô

Tên của ngân hàng:

 Tên đầy đủ bằng tiếng Việt : Ngân hàng Thương mại Cổ phầnQuân đội.

 Tên gọi tắt bằng tiếng Việt : Ngân hàng TMCP Quân đội. Tên đầy đủ bằng tiếng Anh : Military Commercial Joint Stock

Bank.

 Tên viết tắt : MB.

 Tên giao dịch : Ngân hàng Quân đội.

Trụ sở chính đặt tại : số 3 Liễu Giai, phường Liễu Giai, quận Ba Đình,

thành phố Hà Nội.

Quy mơ :

Trang 9

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47đội đóng góp chiếm tới 70%, cịn lại 30% được huy động theo hình thức xãhội hóa Cổ đơng chính của MB bao gồm:

- Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam; - Tổng Công ty Viễn thông Quân đội;

- Tổng Công ty bay dịch vụ Việt Nam.

Khi mới được thành lập, quy mơ ngân hàng rất nhỏ, chưa có một điểmgiao dịch nào ngồi Hội sở chính phải đi thuê ở 28A, đường Điện Biên Phủ(Hà Nội) Nguồn nhân lực lúc ấy chỉ có 25 cán bộ, nhân viên và 5 chiếcmáy tính Sau 16 hoạt động và phát triển không ngừng, tính đến31/12/2010, vốn điều lệ của MB đã tăng lên đến 7300 tỷ đồng Hiện nay,ngân hàng có 01 Hội sở chính, 01 Sở giao dịch, 01 phòng giao dịch tạiLào, 39 phòng giao dịch, 95 phòng giao dịch, 04 điểm giao dịch tại cáctỉnh và thành phố trên cả nước, 05 công ty con và 02 công ty liên kết MBhiện đang nắm giữ trên 50% vốn cổ phần của năm công ty là:

- Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Thăng Long- Công ty Cổ phần Quản lý Quỹ đầu tư MB;- Công ty Quản lý tài sản Ngân hàng Quân đội; - Công ty Cổ phần Địa ốc MB;

Trang 10

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47

1.1.3 Sự tăng trưởng của MB trong vài năm trở lại đây

Tính đến thời điểm 31/12/2010, một số chỉ số tài chính quan trọng củaMB tăng trưởng qua các năm gần đây như sau:

20062007200820092010Vốn điều lệ Tỷđồng1.045,2 2.000 3.400 5.300 7.300Tổng tài sản Tỷđồng13.611 29.623 44.364 69.008109.623

Lợi nhuận trướcthuếTỷđồng269,6 608,9 860,9 1.505 2.288Vốn huy động Tỷđồng11.062,423.136,438.666 59.27996.954Tổng dư nợ Tỷđồng6.166,6 11.616,615.740,429.58848.797ROE % 27,78 24,7 24,48 26,61 29ROA % 2,44 2,82 2,41 2,66 2,54

Trang 11

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47

Nhìn chung qua các năm, MB đều có sự tăng trưởng vượt bậc về quymô, đặc biệt trong giai đoạn 2008-2010 Tuy nhiên nếu nói về tốc độ tăngtrưởng qua các năm thì có lẽ năm 2007 là một năm đáng nhớ với MB bởiđây là năm MB đạt tốc độ tăng trưởng mạnh nhất: vốn điều lệ tăng 191%,tổng tài sản tăng 218%, vốn huy động tăng 209%, tổng dư nợ tăng 188%và lợi nhuận trước thuế tăng 226%.

Từ khi chính thức được thành lập và đi vào hoạt động, MB liên tụcgiữ vững vị thế là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại ViệtNam MB không dừng lại ở quy mô hoạt động của một ngân hàng mà đãhướng tới một mơ hình tập đồn tài chính với các cơng ty thành viên đanghoạt động hiệu quả Sự phát triển ổn định với nhịp độ tăng trưởng cao đãgiúp MB có được niềm tin của Khách hàng, Đối tác và Nhà đầu tư

1.2 Hoạt động chính của MB:

Trang 12

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47Ngân hàng thực hiện huy động vốn bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ,vàng và các cơng cụ tài chính khác dưới hình thức sau:

 Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụngkhác dưới các hình thức tiền gửi khơng kì hạn, tiền gửi có kìhạn, tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi khác.

 Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu vàcác giấy tờ có giá khác.

 Vay vốn của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong nướcvà nước ngồi

 Vay vốn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn Các hình thức huy động vốn khác

1.2.2 Cấp tín dụng

MB cấp tín dụng cho cá nhân, tổ chức dưới hình thức sau: Cho vay

 Bảo lãnh ngân hàng Cho thuê tài chính

 Chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng và các giấytờ có giá

 Phát hành thẻ tín dụng

Trang 13

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47 Các dịch vụ cấp tín dụng khác nếu được ngân hàng nhà nước

chấp thuận

1.2.3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

MB thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: Cung ứng các phương tiện thanh toán.

 Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước trong khách hàng. Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ.

 Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định củaNHNN.

 Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế.

 Thực hiện dịch vụ thu chi tiền mặt cho khách hàng.

MB tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanhtoán liên ngân hàng trong nước và tham gia hệ thống thanh toán quốc tếtheo quy định của pháp luật.

1.2.4 Hoạt động khác

Ngoài các hoạt động trên, MB cịn tham gia vào hoạt động đầu tư nhưgóp vốn mua cổ phần của doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác, liêndoanh liên kết hợp tác đầu tư phát triển các dự án, tư vấn tài chính doanhnghiệp và ủy thác, nhận ủy thác đầu tư ; bảo hiểm; kinh doanh ngoại hối vàvàng dưới sự cho phép của NHNN; cung ứng các dịch vụ phái sinh…

Trang 14

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47

1.3.1 Các cơ quan quản lý và điều hành MB:

 Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của MB.

 Hội đồng Quản trị là cơ quan thường trực của Đại hội đồng cổ đông,chịu trách nhiệm quản trị ngân hàng giữa 2 kì đại hội.

 Ban kiểm sốt là cơ quan đại diện cổ đơng, có trách nhiệm kiểm trahoạt động tài chính và các hoạt động khác của MB.

 Thường trực Hội đồng quản trị, các Uỷ ban của Hội đồng quản trị doHội đồng Quản trị cử ra, chịu trách nhiệm giải quyết những côngviệc liên quan đến hoạt động kinh doanh của MB thuộc quyền hạncủa Hội đồng Quản trị giữa 2 kì họp.

 Tổng giám đốc do Hội đồng Quản trị bổ nhiệm, có trách nhiệm điềuhành hoạt động của MB Giúp việc cho Tổng giám đốc có các PhóTổng giám đốc, Giám đốc Tài chính, Kế tốn trưởng, các Phịng banchức năng tại Hội sở chính.

1.3.2 Nhân sự

Trang 15

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47của MB trong những năm gần đây được thể hiện trong bảng tổng kết dướiđây:

2006 2007 2008 2009 2010

Số lượng nhân viên Ngườ

i1.0681.8852.4352424 3.269

Nhân viên trình độ đại họctrở lên

Trang 16

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K471.3.3 Mơ hình tổ chức Đại hội đồngcổ đôngĐại hội đồngcổ đôngCơ quankiểm toán nội bộ

Cơ quankiểm toán nội bộ

Ban kiểm soát

Ban kiểm sốt Hội đồng quản trịHội đồng quản trịVăn phịng hội đồng quản trịVăn phòng hội đồng quản trịCác ủy ban cao cấp

Các ủy ban cao cấp

Cơ quannghiên cứu phát triển

Cơ quannghiên cứu phát triểnBan

điều hànhBan điều hànhKiểm soát nội bộ

Kiểm soát nội bộ Khối

quản trị rủi roKhốiquản trị rủi roHỗ trợ kinh doanhHỗ trợ kinh doanhKhối hỗ trợ kinh doanhKhối hỗ trợ kinh doanhKhối hành chính và quản lý chất lượngKhối hành chính và quản lý chất lượngKhối quản lý mạng lưới và kênh phân phốiKhối quản lý mạng lưới và kênh phân phốiQuản lý hệ thống

Quản lý hệ thốngKinh doanhKinh doanh

Phòng kế hoạch tổng hợpPhòng kế hoạch tổng hợpPhòng pháp chếPhòng pháp chếPhòng truyền thốngPhòng truyền thốngKhối tài chính kế tốnKhối tài chính kế tốnTrung tâm cơng

nghệ thơng tinTrung tâm cơng nghệ thơng tin140 Phịng giao dịch và các phòng giao dịch140 Phòng giao dịch và các phòng giao dịchKhối tổ chức nhân sựKhối tổ chức nhân sựPhịng chính trịPhịng chính trịVăn phịng đại diện phía NamVăn phịng đại diện phía Nam

Khối TreasuryKhối TreasuryKhối doanh nghiệp lớn và các định chế tài chínhKhối doanh nghiệp lớn và các định chế tài chínhKhối doanh nghiệp vừa và nhỏKhối doanh nghiệp vừa và nhỏKhối khách hàng cá nhânKhối khách hàng cá nhân

Trang 17

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47

1.4 Thành tựu đạt được

Năm 1997, MB vững vàng vượt qua cơn khủng hoảng của Châu Á, làngân hàng cổ phần duy nhất vẫn có lãi.

Năm 2004, sau 10 năm tròn xây dựng và phát triển MB đã phát triểnvới quy mô lớn mạnh gấp nhiều lần so với ban đầu: tổng số vốn huy độngtăng 511 lần, tổng tài sản tăng từ 32 tỷ lên 7.000 tỷ đồng, tổng lợi nhuậnđạt hơn 500 tỷ đồng Cũng trong năm này, tịa nhà Hội sở chính của MBchính thức được khai trương tại số 3 Liễu Giai Hà Nội.

Trang 18

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47Năm 2009, MB đã vươn lên trở thành một trong những ngân hàngthương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam MB với những kết quả ấn tượng:quy mơ vốn điều lệ gấp 265 lần, mang lưới phịng giao dịch gấp 100 lần,quy mô số lượng cán bộ nhân viên cũng gấp 130 lần so với ban đầu, tổnglợi nhuận đạt được là gần 1.300 tỷ đồng, tăng 65% so với 31/12/2008, vượt44% so với kế hoạch lợi nhuận đầu năm 2009

Năm 2010, Ngân hàng TMCP Quân đội chính thức khai trương hoạtđộng phịng giao dịch tại Lào - Phòng giao dịch đầu tiên của MB tại nướcngoài, đánh dấu bước mở rộng đầu tư ra nước ngoài của MB Cũng trongnăm này, MB được Tổ chức xếp hạng uy tín thế giới Moody’s đánh giá vàxếp hạng MB ở mức E+, mức xếp hạng tín nhiệm cao nhất đối với cácngân hàng Việt Nam

Trang 19

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47

PHẦN 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNGTMCP QUÂN ĐỘI PHỊNG GIAO DỊCH N HỊA THỜI GIAN

QUA.

2.1 Các hình thức huy động vốn của MB phòng giao dịch Yên Hòa.

Ngân hàng TMCP Quân đội phòng giao dịch Yên Hòa chỉ huy độngvốn dưới hình thức nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân bằng tiền đồng hoặcngoại tệ dưới các hình thức tiền gửi khơng kì hạn, tiền gửi có kì hạn và tiềngửi tiết kiệm Cụ thể như sau:

2.1.1Đối với nhóm khách hàng cá nhân

Hoạt động huy động vốn của MB bao gồm:a) Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn: gồm

* Tiền gửi thanh tốn: Với tài khoản tiền gửi thanh toán (tài khoản

vãng lai) , khách hàng có thể sử dụng để nhận và lưu trữ các khoản tiềnchuyển vào (VND, USD, EUR…) cũng như sử dụng số tiền trong tàikhoản cho các mục đích chi tiêu và thanh tốn thường xun của mình Tàikhoản thanh tốn khơng bị hạn chế về số lần gửi hoặc rút tiền.

*Tiền gửi tiết kiệm khơng kì hạn: là sản phẩm tiết kiệm mà khách

hàng không đăng ký kỳ hạn gửi ban đầu, dùng để thanh toán, giao dịch vàđược hưởng lãi suất không kỳ hạn.

Trang 20

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47

*Tiết kiệm truyền thống: bao gồm: Tiết kiệm trả lãi trước, tiết kiệm lãi

cuối kỳ và tiết kiệm trả lãi hàng tháng

*Tiết kiệm theo thời gian thực gửi: Là sản phẩm tiền gửi tiết kiệm

bằng VNĐ có kỳ hạn 12 tháng Với sản phẩm “Tiết kiệm theo thời gianthực gửi” (TKTTGTG) khách hàng có thể rút trước hạn và hưởng lãi suấttheo biểu lãi suất TKTTGTG tương ứng với thời gian thực gửi Ngoài ra,vào ngày đến hạn, nếu khách hàng không tới thanh tốn gốc và lãi hoặckhơng có u cầu nào khác, tồn bộ số tiền sẽ được hưởng lãi khơng kìhạn Nhờ đó, khách hàng chủ động được nguồn tài chính khi phát sinh nhucầu chi tiêu mà vẫn bảo toàn được phần lãi khi rút trước hạn.

*Tiết kiệm rút gốc từng phần: Là sản phẩm tiền gửi tiết kiệm bằng

VNĐ có kỳ hạn, theo đó, khi có nhu cầu khách hàng được quyền rút từngphần tiền gửi gốc một cách linh hoạt Kỳ hạn: 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12tháng, 24 tháng, 36 tháng, 48 tháng và 60 tháng Khách hàng có thể hưởnglãi suất khơng kỳ hạn tính theo thời gian thực gửi đối với phần gốc rúttrước hạn Phần gốc được giữ đến khi hạn được hưởng lãi suất “TKRGTP”theo quy định của MB tại ngày mở thẻ Ngồi ra, khách hàng cịn được rútgốc trước hạn mà vẫn bảo toàn được lãi so với các sản phẩm khác Kháchhàng hoàn toàn chủ động về số lần và thời gian rút.

Trang 21

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47ngoại tệ, theo đó, một khoản tiền sẽ được nộp định kỳ vào Tài khoản Tiếtkiệm tích lũy để hưởng lãi suất và hướng tới mục tiêu tích lũy dài hạn.Ngân hàng dựa trên số ngày thực tế và số dư tài khoản tích lũy để tính lãi.Số tiền nộp định kỳ có thể thay đổi hàng tháng trong suốt kỳ hạn gửi, dựatrên Bảng kê số tiền nộp định kỳ của doanh nghiệp (DN) gửi tới MB Kìhạn tối thiểu là 12 tháng.

2.1.2 Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME)

Tiền gửi thanh tốn: Là tiền gửi khơng kỳ hạn tại các tổ chức tín dụng

nhằm mục đích thực hiện các giao dịch thanh toán qua ngân hàng bằng cácphương tiện thanh tốn.

Tiền gửi có kì hạn: Là tiền gửi của tổ chức tại MB trong một kỳ hạn

gửi xác định trước nhằm mục đích hưởng lãi suất có kỳ hạn tương ứng.

Tiền gửi có kì hạn rút gốc từng phần: Là sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn

dành cho khách hàng tổ chức Theo đó, khi có nhu cầu khách hàng đượcquyền rút từng phần tiền gửi gốc một cách linh hoạt

2.1.3 Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn (CIB)

Tương tự như đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ.

2.2 Kết quả hoạt động huy động vốn của MB phòng giao dịch YênHòa trong những năm gần đây.

Trang 22

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47Theo báo cáo tài chính phịng giao dịch từ năm 2007, lượng vốn bìnhquân ngân hàng huy động được trình bày trong bảng số liệu dưới đây:

Năm2007200820092010Khối KHCN 697,48775,77 875,93 1.473,51Khối SME 31,08 158,81 194,36 628,82Khối CIB 184,851.917,962.342,412.844,37Tổng vốn huyđộng913,412944,163240,664946,7

Nhìn chung, lượng vốn phịng giao dịch huy động được tăng dần lênqua các năm Đáng chú ý nhất là năm 2008, tổng số vốn huy động củaphòng giao dịch lên tới 2944,16 tỷ đồng, tăng tới 322% so với năm 2007.Trong 2 năm tiếp theo, số vốn huy động chỉ tăng nhẹ ở mức 116% vào năm2009 và 145% vào năm 2010

Trang 23

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47từ gần 185 tỷ lên tới 1917,96 tỷ đồng, gấp hơn 10 lần so với năm 2007 Kểtừ đó tới nay, khối khách hàng này vẫn giữ vị thế chủ chốt trong việc cungcấp nguồn vốn huy động cho phòng giao dịch Tuy nhiên, có vẻ như nguồnvốn huy động từ nhóm khách hàng này đã bắt đầu bão hịa bởi lượng vốnhuy động được từ khối khách hàng này chỉ tăng nhẹ trong năm 2009 và2010 Thay vào đó, ta thấy một sự thay đổi mới trong tỷ trọng nguồn vốncủa MB phòng giao dịch Yên Hòa Trong năm 2010, mặc dù vẫn chưa thểthay thế vị thế dẫn đầu của khối khách hàng doanh nghiệp lớn, khối kháchhàng doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có sự tăng trưởng vượt bậc từ 194,36 tỷlên 628,82 tỷ đồng, tăng gấp 3,2 lần so với năm 2009 Về khối khách hàngcá nhân, lượng vốn huy động từ nhóm này vẫn tăng qua các năm và tăngmạnh vào năm 2010 với số vốn gấp 1,7 lần so với 2009.

Trang 24

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47thay đổi chính sách phát triển nguồn vốn huy động linh hoạt, chủ độngnắm bắt tình hình và đi trước đón đầu trong chiến lược.

2.2.2 Về cơ cấu nguồn vốn:

a) Khối khách hàng cá nhânSTTChỉ tiêuNăm 2007Năm 2008Năm 2009Năm 20101Huy động vốn thời

điểm cuối năm770,50838,86

1005,64

1651,525

-Tiền gửi khơng kì hạn11,9414,9930,9468,92

+VNĐ 11,00 14,46 28,85 65,47+USD 0,94 0,53 2,09 3,45-Tiền gửi có kì hạn758,56823,87974,701582,605+ VNĐ 625,94 658,80 789,781139,48+ USD 132,62 165,07 184,93443,1252Huy động vốn bình qn697,48775,77875,931473,515

-Tiền gửi khơng kì hạn29,0412,9727,9855,3

Trang 25

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47Theo bảng thống kê, trong khối khách hàng cá nhân, tiền gửi có kì hạnmà chủ yếu là tiền gửi bằng VNĐ chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn huyđộng được của phòng giao dịch Tiền gửi khơng kì hạn chỉ chiếm một phầnnhỏ lượng vốn huy động Điều này cho thấy khách hàng cá nhân chỉ có nhucầu chủ yếu trong việc gửi tiền tiết kiệm để hưởng lãi hơn là mục đíchthanh tốn Thời điểm cuối năm là thời điểm hoạt động huy động diễn ramạnh nhất.

b) Khối khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ

STTChỉ tiêuNăm 2007Năm 2008Năm 2009Năm 20101Huy động vốn thời

điểm cuối năm57,77200,28284,31 3527,08

-Tiền gửi khơng kì hạn 31,13 168,04 136,00

1507,47+VNĐ 30,50 152,27 126,391432,0965+USD 0,63 15,77 9,61 75,3735-Tiền gửi có kì hạn 26,65 32,24 148,312019,61+ VNĐ 10,65 32,00 148,00 2019,61+ USD 16,00 0,24 0,31 02Huy động vốn bình quân31,08158,81194,36628,82

-Tiền gửi khơng kì hạn 25,55 98,48 139,29 418,04

+VNĐ 23,62 92,04 130,86 397

+USD 1,93 6,44 8,43 21,04

Trang 26

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47

+ VNĐ 2,38 59,62 54,15 210,78

+ USD 3,15 0,71 0,92 0

Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, tỷ trọng của tiềngửi không kì hạn lại lớn hơn nhiều so với tiền gửi có kì hạn Ngun nhânlà do đặc thù của nhóm khách hàng doanh nghiệp là ln có nhu cầu sửdụng tiền để quay vòng sản xuất kinh doanh nên loại hình gửi khơng kì hạnphù hợp hơn với nhóm khách hàng này Với sản phẩm tiết kiệm khơng kìhạn, doanh nghiệp vừa có thêm một khoản lãi nhỏ trong thời gian tiền nhànrỗi mà vẫn có thể rút ra khi có nhu cầu sử dụng Tuy nhiên trong năm2010, loại hình tiền gửi có kì hạn cũng đã tăng lên đáng kể, chiếm 50%tổng lượng vốn huy động bình quân Tiền gửi bằng VNĐ chiếm đa số.Thời điểm cuối năm là thời điểm hoạt động huy động vốn diễn ra mạnhnhất.

c) Khối doanh nghiệp lớn

STTChỉ tiêuNăm 2007Năm 2008Năm 2009Năm 20101Huy động vốn thời

điểm cuối năm220,17

2.758,08

3.013,5

0 3527,08

-Tiền gửi khơng kì hạn166,97893,67

Trang 27

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47-Tiền gửi có kì hạn53,201.864,411.845,002019,61+ VNĐ 53,201.024,00 381,03 2019,61+ USD 0 840,411463,97 02Huy động vốn bình quân184,851.917,962.235,62 2844,37

-Tiền gửi khơng kì hạn142,08393,57974,901106,9

+VNĐ 116,58 290,69 793,40 1052+USD 25,50 102,88 181,50 54,9-Tiền gửi có kì hạn42,771.524,391.260,711737,47+ VNĐ 42,12 749,22 382,56 1737,47+ USD 0,65 775,17 878,15 0

Năm 2007, tiền gửi khơng kì hạn chiếm ưu thế trong tỷ trọng nguồnvốn huy động của khối khách hàng doanh nghiệp lớn Từ năm 2008 trở đi,vị thế này bị đảo lộn hoàn toàn Mặc dù lượng vốn huy động từ tiền gửikhơng kì hạn vẫn gia tăng theo các năm nhưng nó khơng cịn giữ vị trí caonhất, mà thay vào đó là loại hình tiền gửi có kì hạn Sở dĩ vậy là vì cácdoanh nghiệp lớn thường có kế hoạch đầu tư phát triển kinh doanh ổn định,chủ động trong kế hoạch sử dụng luân chuyển vốn nên có thể gửi tiền theoloại hình có kì hạn để hưởng lãi cao hơn.

Trang 28

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47

2.3.1 Định hướng chính sách và kế hoạch phát triển của phịnggiao dịch

Theo như phân tích số liệu ở trên, các định hướng phát triển cũng nhưchỉ tiêu đề ra trong ngắn hạn và dài hạn ảnh hưởng rất nhiều tới hoạt độngcủa phịng giao dịch nói chung cũng như nghiệp vụ huy động vốn củaphịng giao dịch nói riêng Có thể coi đây là kim chỉ nam cho sự phát triểncủa phòng giao dịch, đồng thời tạo áp lực tìm kiếm giải pháp hồn thànhchỉ tiêu, tiến tới sự phát triển lớn mạnh cho hệ thống.

2.3.2 Các quy định của Ngân hàng Nhà nước:

Trang 29

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47Chỉ trong nửa đầu năm 2011, NHNN đã phải điều chỉnh lãi suất nghiệp vụthị trường mở tới 5 lần, điều chỉnh tăng từ 10,5%/năm lên 14%/năm khiếnviệc huy động vốn bằng VND càng gặp khó khăn hơn Hoạt động huyđộng vốn của MB phịng giao dịch n Hịa cũng khơng nằm trong ngoạilệ.

Thêm vào đó, từ cuối năm 2009, NHNN cũng bắt đầu ban hành dựthảo hạn chế mở rộng mạng lưới phòng giao dịch và phòng giao dịch củacác NHTM Nguyên nhân là do sự phát triển bùng nổ mạng lưới giao dịchcủa các NHTM dẫn đến sự cạnh tranh không lành mạnh trong việc thu hútkhách hàng, chiếm lĩnh thị phần bằng cách nâng cao, chạy đua lãi suất giữacác ngân hàng Đầu tháng 7 năm nay, NHNN tiếp tục công bố dự thảo lần2 quy định điều kiện, hồ sơ, và thủ tục thành lập thay đổi tên địa điểm vàchấm dứt hoạt động phòng giao dịch, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệpcủa NHTM nhằm siết chặt mở rộng mạng lưới của các ngân hàng này.Trước tình hình đó, hoạt động huy động vốn của MB cũng bị ảnh hưởng ítnhiều do việc mở rộng mạng lưới bị hạn chế Để tăng lượng vốn huy động,thay vì phát triển mạng lưới, MB chọn giải pháp nâng cao nghiệp vụ huyđộng, tăng chỉ tiêu cho các phòng giao dịch hiện có Bởi vậy, áp lực huyđộng vốn cho phịng giao dịch nói chung và cho MB phịng giao dịch nHịa nói riêng lại cao hơn nữa.

Trang 30

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47Theo như phân tích ở trên, nhóm khách hàng doanh nghiệp hiện đanglà nhóm khách hàng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động của phịnggiao dịch Do vậy, bất kì biến động lớn nào trong nền kinh tế tác động tớihoạt động sản xuất kinh doanh của nhóm khách hàng này cũng sẽ ảnhhưởng không nhỏ tới nguồn vốn huy động được của ngân hàng.

2.3.4 Chất lượng sản phẩm dịch vụ

Trang 31

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47

PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAONGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN CHO NGÂN HÀNG TMCP QUÂN

ĐỘI PHÒNG GIAO DỊCH YÊN HÒA

3.1 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn cho phònggiao dịch

3.1.1 Định hướng phát triển chung của ngân hàng TMCP QuânĐội.

Trong dài hạn

MB hoạch định được chiến lược ngân hàng tổng thể giai đoạn 2010-2015 với sự hợp tác tư vấn của McKinsey - nhà tư vấn hàng đầu thế giới vềtái cấu trúc, xác định chiến lược cho các định chế tài chính - nhằm đưa MBtrở thành một trong những ngân hàng tốt nhất, nằm trong top 3 ngân hàngTMCP hàng đầu Việt Nam với phương châm tăng trưởng nhanh, bền vững,hiệu quả, tạo sự khác biệt, thân thiện và thuận tiện.

Trong năm 2011

Trang 32

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K471 Thực hiện chiến lược năm đầu của chiến lược 5 năm 2011- 2015,triển khai đồng bộ tầm nhìn chiến lược và 20 sáng kiến; Chuyển đổi mơhình kinh doanh hướng mạnh về khách hàng.

2 Củng cố xây dựng nguồn nhân lực tăng về số lượng, đề cao chấtlượng, bố trí hợp lý nguồn nhân lực; Thu hút người giỏi, người tài.

3 Củng cố nâng cao công nghệ: định hướng nâng cao năng lực côngnghệ, tăng khả năng cạnh tranh của MB đã được khởi động, bước đầu làhợp tác chiến lược với Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel) trong việcphát triển các sản phẩm ngân hàng hiện đại ứng dụng công nghệ cao vàkhai thác khách hàng của nhau Cùng với sự tư vấn của Viettel, MB đãquyết định triển khai xây dựng Trung tâm dữ liệu (DC) và Trung tâm dựphòng (DR) giúp cải thiện tốc độ xử lý giao dịch cũng như tăng cường tínhan tồn của hệ thống IT với chi phí đầu tư hợp lý.

Trang 33

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47thành viên Ngoài ra, MB cũng chú trọng các giải pháp về sử dụng vốn,đảm bảo mức tăng trưởng tín dụng hợp lý, duy trì chất lượng tín dụng tốtvới tỷ lệ nợ xấu dưới 1,9%.

5 Đảm bảo duy trì giữ vững vị thế và nâng cao khả năng cạnh tranhcủa MB trên thị trường Ổn định chính trị trong mọi điều kiện

MB đã đặt ra các chỉ tiêu kế hoạch năm 2011 cụ thể như: Vốn điều lệđạt 10.000 tỷ đồng Tổng tài sản đạt mức 152.000 tỷ đồng, nâng dư nợ chovay lên 58.000 tỷ đồng, tổng vốn huy động 115.000 tỷ đồng, lợi nhuậntrước thuế 2.915 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu kiểm soát dưới 1, 9%, tổng số điểmgiao dịch đến 31/12/2010 là 190 điểm.

3.1.2 Định hướng phát triển MB phòng giao dịch Yên Hịa

Trong năm 2011: Kế hoạch huy động vốn bình qn: đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu tổnghợpCIBSMEKHCNHuy động vốn bình quân3000,00 700,00 2.300

- Tiền gửi không

kỳ hạn 600,00 140,00 35,00+ VNĐ200,00125,00 10,00

+ USD (quy đổi)

400,0

Trang 34

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47- Tiền gửi có kỳ hạn2400,00 560,001.765,00+ VNĐ2400,00 560,001.765,00

+ USD (quy đổi) 0,00 0,00 0,00

Theo kế hoạch huy động năm 2011, khối khách hàng doanh nghiệplớn vẫn là nhóm khách hàng giữ vị trí chủ chốt trong tổng nguồn vốn củaphòng giao dịch Tuy nhiên nếu so với kết quả huy động trong năm 2010thì lượng vốn từ khối khách hàng này tăng không đáng kể Thay vào đó,khối khách hàng cá nhân lại là mục tiêu hướng đến của phòng giao dịchtrong năm nay với chỉ tiêu huy động bình quân là 2.300 tỷ đồng.

3.2 Một số giải pháp nâng cao nghiệp vụ huy động vốn chophòng giao dịch trong giai đoạn hiện nay.

3.2.1 Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ

Trang 35

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47

3.2.1.1Đối với tiền gửi khách hàng cá nhân

Đối với khối khách hàng này, hiện nay các sản phẩm tiền gửi khá đadạng và có thể đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau từ phía khách hàng Tuynhiên, phát triển khơng có nghĩa là bằng lịng với những gì đạt được màphải liên tục cải tiến, kịp thời nắm bắt thị hiếu và đưa ra những sản phẩmmới phù hợp với khách hàng, kể cả những khách hàng khó tính nhất.

Theo như đã phân tích ở phần cơ cấu nguồn vốn, lượng vốn huy độngtừ nhóm khách hàng này tập trung chủ yếu ở loại hình tiền gửi có kì hạn.Do vậy, theo em, phòng giao dịch nên tiếp tục tập trung đổi mới nâng caonghiệp vụ ở loại hình tiền gửi khơng kì hạn, mà chủ yếu là tiền gửi thanhtoán Bởi lẽ thị trường huy động vốn ở loại hình tiền gửi này khá tiềm năngdo chưa được khai thác triệt để Mặt khác, NHNN cũng đã và đang thựchiện Đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 và địnhhướng đến năm 2020 nhằm phát triển hệ thống thanh toán thẻ, hạn chế sửdụng tiền mặt Bởi vậy trong tương lai, đây sẽ là nguồn huy động vốnkhông nhỏ cung ứng cho ngân hàng.

3.2.1.2Đối với tiền gửi khách hàng doanh nghiệp

Trang 36

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47hình tiền gửi mới đa dạng hơn và chi tiết hơn, tập trung vào từng nhómkhách hàng riêng lẻ với nhu cầu sử dụng khác nhau Có như vậy, MB mớicó thể chiếm lĩnh thị phần huy động trong nhóm khách hàng này.

3.2.2 Nâng cao chất lượng phục vụ, chăm sóc khách hàng

Để nâng cao chất lượng dịch vụ, nhằm đem đến cho khách hàng dịchvụ tốt nhất có thể, MB cần khơng ngừng nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp vàcó những chương trình hành động cụ thể Thêm vào đó, MB cần phát hiệnvà đưa ra những điểm không phù hợp, làm ảnh hưởng tới chất lượng dịchvụ, để từ đó tìm kiếm giải pháp cải tiến chất lượng chăm sóc khách hàngmột cách hiệu quả.

3.2.3 Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ và cơng tác quản lý

Đội ngũ cán bộ nhân viên Ngân hàng đóng vai trị làm xương sống đểmột ngân hàng vận hành hiệu quả và đi đúng hướng Vì vậy, chất lượngtuyển dụng ngày càng phải được nâng cao hơn nữa MB cần đưa ra nhữngchính sách cụ thể nhằm phát triển nguồn nhân lực theo hướng bền vững vàchuyên nghiệp Không chỉ vậy, Ngân hàng cần đặc biệt chú trọng đến cơngtác đào tạo nhân viên trên tồn hệ thống Đồng thời, MB cũng nên độngviên khuyến khích cán bộ nhân viên không ngừng tự học tập, trau dồi kiếnthức, nghiệp vụ, rèn luyện kiến thức và kỹ năng.

Trang 37

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cũng như mở rộng hoạtđộng kinh doanh, đảm bảo an toàn đối với thông tin khách hàng, MB cầntiếp tục đổi mới về công nghệ, nâng cấp hệ thống Mặc dù từ trước tới nayMB luôn là Ngân hàng đi đầu trong việc áp dụng cơng nghệ nhưng điềunày khơng có nghĩa là trong tương lai, vị thế này vẫn thuộc về MB nếuNgân hàng khơng có sự cải tiến hiệu quả mạng lưới hệ thống Hiện nay,MB đã triển khai thành công hệ thống ngân hàng lõi (Core Banking), hệthống xử lý dữ liệu thông minh (Datawarehouse), hệ thống thông tin quảnlý (MIS), hệ thống thông tin quản trị rủi ro Nhờ đó, trên cơ sở quản lý dữliệu tập trung từ Hội sở đến các điểm giao dịch, phòng giao dịch luôn tiếpnhận được các quyết định kinh doanh nhanh chóng và quản trị rủi ro hiệuquả Cùng với đó MB đã cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử và ngân hàngqua điện thoại di động với kì vọng tạo nên nền tảng công nghệ hiện đại đểkhách hàng sử dụng ngày càng nhiều các công cụ ngân hàng từ xa Trungtâm phục hồi và phòng chống thảm họa cũng đang được MB triển khai vàxây dựng nhằm bảo vệ và sao lưu dự phòng cơ sở dữ liệu của MB

3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Quân đội, phòng giao dịch

Yên Hòa

Trang 38

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47NHNN nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định nền kinh tế Do vậynhiệm vụ trước mắt của MB nói chung và của phịng giao dịch n Hịanói riêng là làm sao có thể nhận định tốt tình hình, từ đó xác định được tầmnhìn chiến lược, sứ mạng và giá trị cốt lõi trong phát triển hoạt động kinhdoanh Có như vậy, ngân hàng mới có những bước đi đúng đắn và đạt đượckết quả cao trong hoạt động kinh doanh của mình

Nguồn vốn huy động là tài ngun chính của ngân hàng Do vậy,muốn mở rộng tín dụng thì trước hết ngân hàng cần huy động được mộtlượng vốn lớn đủ để đáp ứng nhu cầu tín dụng của khách hàng MB cũngkhơng nằm ngồi quy luật này Để có thể làm được điều đó, MB phải:

Tìm kiếm các nguồn vốn huy động.

Đa dạng hóa các nguồn nhằm tìm kiếm cơ cấu nguồn vốn có chi phíthấp nhất và phù hợp với nhu cầu sử dụng.

Duy trì mối quan hệ với khách hàng nhằm duy trì tính ổn định củanguồn tiền.

Tìm kiếm các hình thức huy động mới nhằm đáp ứng kịp thời nhữngthay đổi trong nhu cầu sử dụng của khách hàng.

Trang 39

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47

Kết Luận

Trước bối cảnh, nhà nước luôn ra những quyết định nhằm mục đíchđiều tiết lạm phát tăng cao, thì dường như giải pháp chung cho các ngânhàng là phát triển bền vững, tận dụng triệt để cơ hội, nâng cao năng lực tàichính Huy động vốn cũng là yếu tố ưu tiên hàng đầu của các ngân hànghiện nay Những năm gần đây, ngân hàng quân đội đã có những bước đitiến bộ của mình, hồn thành chỉ tiêu đề ra Tuy nhiên để có thể đạt đượcmốc top 5 ngân hàng hàng đầu Việt Nam thì, MB vẫn phải cố gắng giữ sựphát triển ổn định, nâng cao chất lượng huy động vốn ( yếu tố đầu vào vàcũng là điều kiện tiên quyết cho đầu ra của mỗi ngân hàng) Do đó đối vớiriêng Ngân hàng TMCP Quân đội phòng giao dịch Yên Hòa mà nói,nghiệp vụ huy động vốn cũng đóng vai trị quan trọng trong hoạt động kinhdoanh của phịng giao dịch cũng như tồn hệ thống.

Trang 40

Nguyễn Thị Mai – A2TCNH – K47

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Báo cáo tài chính hợp nhất các năm 2006, 2007, 2008, 2009 và2010

2 Báo cáo tài chính phòng giao dịch

Ngày đăng: 06/07/2023, 21:57

w