1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động mua bán, sáp nhập của hệ thống ngân hàng việt nam – thực trạng và giải pháp

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 282,42 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1-CƠSỞLÝLUẬN CƠBẢNVỀMUABÁNSÁPNHẬPNGÂNHÀNG (14)
    • 1.1. Kháiniệmvàphânloạicáchìnhthứcmuabán,sápnhậpngânhàng (14)
      • 1.1.1. Kháiniệmvàđặcđiểmmuabán,sápnhậpngânhàng (14)
        • 1.1.1.1. Kháiniệmmuabán,sáp nhậpngânhàng (14)
        • 1.1.1.2. Đặcđiểmmua bán,sápnhậpngânhàng (15)
      • 1.1.2. Phânloạicáchìnhthứcmua bán,sápnhập (17)
        • 1.1.2.1. Phânloạidựatrênquymôcủahoạtđộngcủangânhàng (17)
        • 1.1.2.2. Phânloại dựa theosựliên kết (18)
        • 1.1.2.3. Phânloại dựa trênphạm vilãnh thổ (19)
        • 1.1.2.4. Phânloại dựatrênmụcđích (19)
    • 1.2. Độnglựccủamuabán,sápnhậpngânhàng (20)
      • 1.2.1. Tiềmnăngvềlợinhuận (20)
      • 1.2.2. Giảmthiểurủiro (20)
      • 1.2.3. Cứu vãntìnhthế (20)
      • 1.2.4. Cólợivềthuếvàđịnhvịthịtrường (21)
      • 1.2.5. Lợithếkinhtếnhờquymô (22)
      • 1.2.6. Giảmmứcđộ cạnhtranh (22)
    • 1.3. Cácphươngthứcthựchiệnmuabán,sápnhậpngânhàng (23)
      • 1.3.1. Thươnglượngtựnguyện (23)
      • 1.3.2. Thugomcổphiếutrênthịtrườngchứngkhoán (23)
      • 1.3.3. Chàothầu (24)
      • 1.3.4. Lôikéocổđôngbấtmãn (24)
      • 1.3.5. Mualạitàisản (25)
    • 1.4. Trìnhtựtiếnhànhmộtgiaodịchmuabán,sápnhậpngânhàng (25)
      • 1.4.1. Xácđịnhngânhàngmụctiêu (26)
      • 1.4.2. Địnhgiágiaodịch (29)
        • 1.4.2.2 Phươngphápsosánhvớingânhàngkháccùngquymô (33)
        • 1.4.2.3 Phươngpháp phântíchcácgiaodịchM&Atươngtự (35)
      • 1.4.3. Đàmphánvàgiaokếthợpđồng (37)
      • 1.4.4. Vấnđềhậusápnhập (39)
        • 1.5.1.2. Quảnlýhoạtđộngmuabán,sápnhậpngânhàngtạiAnh (44)
        • 1.5.1.3. Quảnlýhoạtđộngmuabán,sápnhậpngânhàng tạiTrungQuốc37 1.5.2. Bài họckinhnghiệmchoViệtNam (45)
  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG MUA BÁN SÁP NHẬP CÁC NGÂN HÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM(NGHIÊNCỨUĐIỂNHÌNHBATHƯƠNGVỤ)3 9 2.1. Tìnhhìnhkinhtế- xãhộivàhoạtđộngcủahệthốngngânhàngViệtNamtronggiaiđoạn2011-2016 (47)
    • 2.1.1. Tìnhhìnhkinhtế-xãhội (47)
    • 2.1.2. HoạtđộngcủahệthốngngânhàngViệtNam (48)
      • 2.1.2.2. Nợxấu (53)
      • 2.1.2.3. Kếtquảkinhdoanh (56)
    • 2.2. Thựctrạngmuabán,sápnhậpcácNgânhàngthươngmạiViệtNam (57)
      • 2.2.1. Khuônkhổpháplýchoquátrìnhmuabán,sápnhập (57)
      • 2.2.2. Quanđiểmxửlýcácngânhàngthươngmạiyếukém (59)
      • 2.2.3. Thựctrạngbathươngvụđiểnhìnhtrongquátrìnhmuabán,sápnhậpgắnvớiquá trìnhtáicấutrúchệthốngngânhàngViệtNam 52 1. Thươngvụhợpnhất:WesternbankhợpnhấtvớiPVFCthànhPVComBa (60)
  • nk 53 2.2.3.2. Sáp nhập các ngân hàng thương mại tư nhân: Southernbank vàoSacombank (0)
    • 2.2.3.3. Ngân hàng thương mại yếu kém chuyển giao bắt buộc cho Ngânhàng nhà nước và giao cho ngân hàng thương mại có yếu tố nhà nước chiphốiđiềuhành:Oceanbank (69)
    • 2.3. Kếtquả,hạnchếvànguyênnhân (74)
      • 2.3.1 Kếtquả (74)
      • 2.3.2 Hạnchếvànguyênnhân (75)
        • 2.3.2.1 Hạnchế (75)
        • 2.3.2.2 Nguyênnhân (76)
    • 3.22. Hoànthiệnkhungpháplýchohoạtđộngmuabánsápnhậpngânhàng74 3.2.3. Tăngcườngphốikếthợptácnghiệpcácđơnvịtrunggian(luậtsự,côngtytưvấ n)tronghoạtđộngmuabán,sápnhập 78 3.2.4. Xâydựngchiếnlƣợcđịnhgiáphùhợp (82)
      • 3.2.5. Chủđộngthựchiệngiaodịchmuabán,sápnhập (90)
      • 3.2.6. GiảiquyếtvấnđềhậuM&A (91)
      • 3.2.7. NângcaonănglựcvàpháttriểncáccôngtytƣvấnM&A (91)
      • 3.2.8. Xâydựnghệthốngthôngtin (92)
    • 3.3. Mộtsốkiếnnghị (92)
      • 3.3.1 ĐốivớiChínhphủ (92)
      • 3.3.2 ĐốivớiNgânhàngNhànước (95)

Nội dung

CƠBẢNVỀMUABÁNSÁPNHẬPNGÂNHÀNG

Kháiniệmvàphânloạicáchìnhthứcmuabán,sápnhậpngânhàng

1.1.1.1 Kháiniệm mua bán,sáp nhậpngânhàng

Sápnhậpvàmualạicôngtylàmộtthuậtngữmớixuấthiệntrongthờigiangần đâyởViệtNam.ThuậtngữnàyđượcdịchtừtiếngAnh“Mergers&Acquisitions”, thể hiện hoạt động hai hay nhiều công ty kết hợp lại với nhau nhằmđạt được những mục tiêu đã được xác định trước trong chiến lược kinh doanh củamình.

Sáp nhập là một hình thức kết hợp được thể hiện dưới dạng thâu tóm công tymục tiêubởimột công ty khác Saukhidiễn ra hoạtđộngnày thìc ô n g t y b ị s á p nhập sẽ không còn tồn tại nữa như một pháp nhân hoạt động độc lập nữa, còn côngtycònlạivẫntồntại.

Mua lại là hình thức mua lại để sở hữu công ty mục tiêu (công bị mua lại) chomột công ty khác (công ty mua lại) bằng cách mua lại một phần hoặc toàn bộ cổphầnhoặctàisảncủacôngtyđó.

Hoạt động sáp nhập, hợp nhất tổ chức tín dụng (TCTD) được quy định tạiThôngtư 36/2015/TT-NHNNngày31/12/2015như sau:

―Sáp nhập tổ chức tín dụng là việc một hoặc một số tổ chức tín dụng chuyểntoànb ộ t à i s ả n , q u y ề n , n g h ĩ a v ụ v à l ợ i í c h h ợ p p h á p s a n g m ộ t t ổ c h ứ c t í n d ụ n g khác,đồngthờichấmdứtsựtồntại củatổchứctíndụngbịsápnhập.‖

―Hợp nhất tổ chức tín dụng là việc hai hoặc một số tổ chức tín dụngchuyểntoàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp để hình thành mộttổ chức tíndụngmới,đồngthờichấmdứtsựtồntạicủacáctổchứctíndụngbịhợpnhất.‖

―Mualạitổchứctíndụnglàhìnhthứcmộttổ chứctíndụng(sauđâygọilàtổchứctíndụngmualại)muatoànbộtàisản,quyền,nghĩ avụvàlợiíchhợpphápcủa tổ chức tín dụng khác (tổ chức tín dụng bị mua lại) Sau khi mua lại, tổ chức tíndụngbịmualạitrởthànhcôngtytrựcthuộccủatổchứctíndụngmualại.‖

Như vậy, để có một thương vụ sáp nhập, mua lại hay hợp nhất, các TCTD phảicó sự chấm dứt hoạt động kinh doanh của một hoặc cả các bên tham gia Cùng vớicácq u y đ ị n h v ề v i ệ c t h à n h l ậ p T C T D m ớ i , v i ệ c c h u y ể n t o à n b ộ t à i s ả n , q u y ề n , nghĩavụvàlợiíchlàcơsởđểxácđịnhhìnhthức chínhxácmộtthươngvụ.

Xem xét các lĩnh vực M&A, có thể nói ngành ngân hàng có hoạt động M&Adiễnra sôi đ ộ n g nhấ t H o ạ t đ ộn gM& An gâ n hàngc ó n hữ ng đặ c điểmriêng n hư sau:

-Ngân hàng luôn chịu áp lực phải tăng vốn chủ sở hữu, vì vậy M&A là mộttrongsốbiệnphápđược các ngânhànglựachọn

Hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn đối mặt với nhiều nguy cơ rủi ro tiềmẩn. Nền kinh tế tăng trưởng quá nóng hay suy thoái trầm trọng đều có thể gây ranhững tác động tiêu cực không mong muốn tới hoạt động của hệ thống ngân hàng.Vì vậy, để đảm bảo khả năng có thể chống chọi được với những biến động của thịtrường, hệ thống các NHTM luôn phải đứng trước yêu cầu tăng vốn cùng các quyđịnh về đảm bảo an toàn của NHNN Bên cạnh đó, thực tế cho thấy, nội tại cácNHTM cũng luôn có nhu cầu gia tăng tiềm lực tài chính của mình để mở rộng quymô, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, cũng như nâng cao khả năng cạnhtranh so với các NHTM khác Các NHTM có thể thực hiện quy trình tăng vốn từnhiều nguồn khác nhau như sử dụng vốn góp thêm của cổ đông, tiến hành IPO haythực hiện M&A với một NHTM khác Trong ba hình thức này thì M&A tỏ ra là mộtcông cụ đem lại hiệu quả vượt trội về tính chuyên nghiệp cũng như tính linh hoạttrongviệc sử dụng.

- Do tính chất quan trọng của ngành, M&A ngân hàng luôn chịu sự quản lýchặtchẽcủacáccơ quannhànước

Hoạt động kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt, ẩn chứanhiều rủi ro và có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp khác và gián tiếp đến sức khỏe của nền kinh tế Hệ thống NHTM cũng lànhững trung gian mà qua đó NHNN áp dụng những chính sách tiền tệ của mình đểđiều chỉnh các biến số vĩ mô như lãi suất hay tỷ lệ lạm phát Nếu một ngân hàngxảy ra trục trặc dẫn đến việc phá sản sẽ gây ra hiệu ứng xấu tới các thành phần kinhtế khác, thậm chí ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế Trong lịch sử, đã xảy ra nhiềutrường hợp sụp đổ do sai sót trong ngành ngân hàng dẫn đến sự khủng hoảng của cảmột nền kinh tế Vì vây, tất cả những tác động có ảnh hưởng tới cơ cấu hoạt độngcủa ngân hàng như hoạt động M&A luôn chịu sự quản lý chặt chẽ bởi các cơ quannhànướccó thẩmquyền.

Các NHTM đều nắm giữ trong tay một lượng lớn tiền gửi của khách hàng Bấtcứ thông tin tiêu cực nào từ nền kinh tế, thậm chí những tin đồn về sự thay đổi nhỏtrong ngân hàng cũng có thể khiến khách hàng rút tiền ồ ạt dẫn tới tình trạngmấtkhả năng thanh khoảnở cácn g â n h à n g V i ệ c s á p n h ậ p n g â n h à n g n à y v à o n g â n hàng khác có thể gây ra bất ổn tâm lý đối với người gửi tiền, mặc dù trong thực tế,hoạt động kinh doanh của các ngân hàng vẫn diễn ra ổn định Vì vậy, việc công bốthông tin trong một thương vụ M&A là hết sức cần thiết Bên cạnh đó, các NHTMcần lường trước các rủi ro về tâm lý có thể xảy ra, đồng thời, có những biện phápgiải quyết kịp thời cho khách hàng thông qua đường dây nóng hoặc các công táctruyềnthông. Đối với mua lại trong ngân hàng là khi ngân hàng lớn thâu tóm ngân hàng nhỏhơn, và xóa bỏ thương thiệu của ngân hàng bị mua trên thị trường, thì sáp nhập làkhi hai ngân hàng cùng hợp tác sápnhập lạivới nhauđể tăng tínhc ạ n h t r a n h t r ê n thị trường Nếu ngân hàng nhỏ sáp nhập vào ngân hàng lớn thì hình thức này cũnggầngiốngvớihìnhthức mualại,khiđóngânhàngnhỏhơnsẽkhôngcòntồntại trên thị trường Khimà các ngân hàng cùngquy mô sáp nhập vớin h a u ( h ợ p n h ấ t ) vàsẽtạonênmộtngânhànghoàntoànmới,tăngtínhcạnhtranhtrênthịtrường.

Hợp nhất ngân hàng:Ngân hàng A và ngân hàng B sáp nhập với nhau thànhngân hàng C, hiện tượng này được coi là hình thức hợp nhất ngân hàng Trong hìnhthức này sự ra đời của C đồng thời làm chấm dứt sự tồn tại của A & B trên thịtrường.

Mualạingânhàng:NgânhàngAsẽmualaitoànbộngânhàng B,tứclàkhiđótoàn bộ tài sản, quyền và nghĩa vụ của ngân hàng B sẽ bị ngân hàng A nắm giữ vàcũngsẽchấmdứtsựtồntạicủangânhàngBtrênthịtrường.

Rõ ràng, sự phân biệt hai khái niệm trên mang tính tương đối vì trên thực tế,các hiện tượng trên vẫn có thể được hiểu như sau: ngân hàng A “mua lại” hay “thâutóm” ngân hàng B Sau khi mua được, ngân hàng A quyết định sự tồn tại của ngânhàng B và của chính mình: ngân hàng B “bị thâu tóm” đương nhiên chấm dứt sự tồntại, còn A có hai sự lựa chọn hoặc giải thể chính mình và thành lập pháp nhân mới(ngân hàng C) hoặc giữ nguyên pháp nhân A. Thực chất, đây chỉ là sự lựa chọn vềhìnhthức và thủtụcpháplý.

- Trường hợp hoạt động M&A diễn ra với một phần hoặc một bộ phận củangânhàng

Nhờ việcthugom hay mua cổphiếukhingân hàngB giatăngv ố n đ i ề u l ệ hoặc đấu giá phát hành cổ phiếu ra công chúng, ngân hàng A sẽ thâu tóm được mộtphần tài sản của ngân hàng B và có quyền tham gia vào hội đồng quản trị và để địnhđoạt quyền sở hữu hoặc quản trị theom ụ c t i ê u c h i ế n l ư ợ c c ủ a b ê n m u a H o ặ c đ ố i với các công ty có mối liên hệ chặt chẽ thì họ có thể hoán đổi cổ phiếu cho nhau đểcóthểhợptácpháttriểncùngcólợivàlâudài.

TheotácgiảRositaP.Chang 1 ,M&Ađượcchialàm3hìnhthứcliênkếtnhư sau:

M&At h e o c h i ề u n g a n g l à g i a o d ị c h M & A g i ữ a h a i n g â n h à n g h a y cô n g t y kinh doanh và cạnh tranh trực tiếp về một dòng sản phẩmvà dịch vụ trong cùng mộtthị trường Kết quả của hoạt động này có thể sẽ mang lại cho bên sáp nhập nhiều lợiích: mở rộng thị trường, giảm bớt đối thủ cạnh tranh, tận dụng nguồn lực về conngười, hệ thống công nghệ kỹ thuật,…Đây là hình thức M&A phổ biến trong lĩnhvựcngân hàng.

M&A theo chiều dọc là hoạt động M&A giữa hai công ty trong đó công ty nàylà nhà cung cấp hay khách hàng của công ty kia Trong ngân hàng, hoạt động M&Anày có thể là một ngân hàng với một công ty là khách hàng của chính ngân hàng đóhoặc giữa một ngân hàng của chính ngân hàng với một công ty cung ứng cho họ.M&A theo chiều dọc mang lại cho ngân hàng bên mua các lợi ích như: kiểm soátđượcrủirokhicấptíndụngchokháchhàng,giảmcácchiphítrunggian,…

M&A kết hợp là hoạt động diễn ra giữa hai công ty hoạt động ở các lĩnh vựckhông liên quan tới nhau không có quan hệ người mua - người bán và cũng chẳngphải là đối thủ cạnh tranh của nhau Nói cách khác, nếu một cuộc M&A không rơivàohaitrườnghợp M&Atheochiềudọc hoặctheochiều ngangthìđólàtổhợp Một hình thức khác của hoạt động này là “M&A hình thành tập đoàn” Trong ngânhàng, một ngân hàng có thể sáp nhập với một công ty hoạt động ở các lĩnh vựckhôngliênquantớingànhtàichínhngânhàng.

Hoạt động M&A này rất phổ biến vào thập niên 60 khi mà các luật chống độcquyềnngăncảncácdoanhnghiệpcóýđịnhsápnhậptheochiềunganghoặctheo

1 RositaP.Changlàtác giảcủaphầnMergersand Acquisition,CorporateFinace,CFAprogramcurriculumvolume3, level II, 2011. chiều dọc M&A kết hợp hình thành tập đoàn không ảnh hưởng lập tức đến độ tậptrung của thị trường Lợi ích của hoạt động này làm giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạnghóa,tiếtkiệmchiphígianhậpthịtrườngvàlợinhuậngiatăngnhờđadạngđược sảnphẩmcungứng.

- M&A trong nước: Đây là những thương vụ sáp nhập, mua lại giữa các côngtyhayTCTD trongcùnglãnhthổmộtquốcgia.

Độnglựccủamuabán,sápnhậpngânhàng

Ngân hàng sau M&A sẽ được tăng thêm nguồn vốn sử dụng và khả năng tiếpcận nguồn vốn, chia sẻ rủi ro, tăng cường tính minh bạch về tài chính Xem xét tínhchất bổ sung của các bên liên quan về thế mạnh thương mại, đặc điểm địa lý và cácyếu tố khác, ngân hàng sau M&A có thể thực hiện các hoạt động theo cách hiệu quảnhất Hoạt động M&A cho phép ngân hàng sau sáp nhập sử dụng tối đa các cơ sở hạtầng và khai thác tài sản, bao gồm các tiện ích và các trang thiết bị khác nhờ đó giatănglợinhuậntừ hoạtđộngkinh doanh.

Doanh thu của ngân hàng sau sáp nhập cũng có triển vọng tăng trưởng từnguồn khách hàng lớn hơn, tạo ra doanh thu cao hơn Sự đa dạng hóa sản phẩm sẽtạo cho ngân hàng khả năng cung ứng nhiều dòng sản phẩm hơn, có khả năng cungcấp nhiều sản phẩm cho một khách hàng hoặc đa dạng hóa địa lý và tăng thị phần sẽgiúpgiatăngkháchhàngmới.

M&A ngân hàng diễn ra là một cách kiểm soát đáng kể, giảm thiểu nguy cơphá sản của các ngân hàng sáp nhập Rủi rom à n g â n h à n g p h ả i đ ố i m ặ t s a u s á p nhập có thể giảm đi nếu ngân hàng này phát hành các sản phẩm mới hoàn toàn hoặckhôngliênquannhiều đếnlợiích sảnphẩmhiệncócủangânhàng.

Ngoài ra M&A có tác dụng giảm nhanh nợ xấu không chỉ trực tiếp nhờ nguồnvốn và tiềm lực tài chính của ngân hàng mạnh mua lại ngân hàng yếu giúp thanhtoán nợ xấu, mà còn giúp giảm nợ xấu về kỹ thuật dù quy mô nợ xấu không đổi,nhưngđượctính trênmộttổngdư nợ tíndụng mớicủangânhàngsauM&A.

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các ngân hàng nội địa gặp nhiều khó khăntrongcạnhtranhvìquymôhoạtđộngngàycàngtăngc ngvớicáckhoảnvaylớnchỉcón hữ ng ngânhàngcóv ốn chủsở h ữu lớ nm ới cóthểđ á p ứ n g y ê u cầ u C á c ngânhàngtrongnướccóthểlựachọncácphươngánthíchhợpn hưtựkhắcphục những yếu kém để nâng cao hiệu quả hoạt động bằng cách phát hành thêm cổ phầnhoặc có thể kết hợp với các NH khác bằng phương án sáp nhập (Merge) hay mua lại(Acquisition) (gọi tắt là M&A),… M&A nói chung và M&A ngân hàng nói riêng làphươngthứchữuhiệuvàlàgiảipháptốtđểtáicấutrúchệthốngtàichínhvớicáclợi ích thiết thực như: tập trung nguồn lực, mở rộng và phát triển mạng lưới nhanhchóng để nâng cao khả năng cạnh tranh; cải thiện công nghệ, nâng cao trình độ quảnlý để tăng cường cạnh tranh, giảm chi phí hoạt động; đẩy nhanh tiến trình cổ phầnhóa các NHTM nhà nước; loại bỏ những ngân hàng yếu kém, hoạt động không hiệuquả…

- Tiết kiệm thuế:Một ngân hàng đang có một khoản lỗ và không có khả năngkhấu trừ những khoản lỗ này vào thuế đơn giản vì ngân hàng không có phát sinh thunhập, để từ khoản thu nhập này ngân hàng có thể khấu trừ các khoản chi phí trongquá trình hoạt động Tình huống này có thể đưa ngân hàng lỗ trở thành ứng cử viênsáng giá cho việc sáp nhập của ngân hàng đang phát sinh thu nhập chịu thuế, bởi vìluật pháp ở một số nước trên thế giới như Anh, Mỹ cho phép ngân hàng mua đượckhấu trừ những khoản lỗ vào lợi nhuận của ngân hàng hợp nhất, từ đó ngân hàng sẽnhậnđượcmộtkhoảnlợivềthuế.

- Giảm chi phí phát hành các chứng khoán mới:Khi các ngân hàng sáp nhậpvới nhau, khả năng tiết kiệm được chi phí phát hành cổ phầnm ớ i h o ặ c p h á t h à n h trái phiếu Bởi vì, khi quy mô của việc phát hành tăng lên thì chi phí phát hành sẽgiảm.

- Khả năng chịu đựng nợ cao:Ngân hàng sau M&A luôn có một khả năngchịu đựng nợ cao hơn hẳn bởi vì lợi nhuận của ngân hàng sau M&A sẽ ổn định vàvững chắc hơn từng ngân hàng thành viên riêng rẽ Điều này cũng có nghĩa là khảnăng chịu đựng rủi ro của ngân hàng cũng cao hơn Đây chính là lợi ích thực sự vềphươngdiệntàichínhcủamộtsự sápnhập

- Sự gia tăng giá trị do những lợi ích mang lại từ cơ hội tăng trưởng:BằngcáchM&A,ngânhàngsauM&Acótốcđộtăngtrưởngnhanhhơnlàmởr ộngtrên bản thân những gì ngân hàng sẵn có M&A ngân hàng cho phép ngân hàng tiếnnhanh vào thị trường hoặc sản phẩm mà ngân hàng trước M&A đã chiếm lĩnh, tậndụng nhân sự, hệ thống chi nhánh sẵn có Sau khi thực hiện M&A, hai bên có thểkhai thác được những lợi thế lẫn nhau, tăng thị phần, tận dụng quan hệ khách hàng,khảnăngbánchéosảnphẩm,dịchvụ,đồngthờinângcaonănglựccạnhtranhv àtạoracáccơhộikinhdoanhmới.

Hai hay nhiều ngân hàng thực hiện M&A với nhau sẽ tạo nên một giá trị cộnghưởng nhờ lợi thế về quy mô được mở rộng về vốn, con người, số lượng chi nhánh,phòng giao dịch từ đó gia tăng khả năng cung ứng vốn cho các dự án lớn, đòi hỏivốn lớn và thời hạn kéo dài với lãi suất cạnh tranh Cùng với sự gia tăng về chinhánh, phòng giao dịch, ngân hàng sau M&A sẽ đáp ứng được tốt hơn nhu cầu giatăngcủakháchhàng.

Chi phí hoạt động của ngân hàng sau M&A cũng giảm đáng kể do giảm cácđiểm giao dịch có vị trí gần nhau, giảm các bộ phận, công việc có tính trùng lắp nhưcác bộ phận quản lý, hành chính, chi phí marketing, quảng cáo, tăng năng suất laođộng, có lợi thế trong các cuộc đàm phán, giá cả Thông qua đó nguồn lực của ngânhàngđược quảnlýhiệu quảhơn,tàisảnđượcsử dụngvớinăngsuất cao.

Các ngân hàng còn bổ sung cho nhau như thông tin, bí quyết, công nghệ, khaithác điểm mạnh của hai ngân hàng Đồng thời hai hay nhiều ngân hàng riêng lẻ cónhững sản phẩm khác nhau khi kết hợp sẽ tạo ra dòng sản phẩm,d ị c h v ụ h ỗ t r ợ hoặcthaythếhoànhảogiatăngtiệníchcủadịchvụngânhàng.Từđóngânhàng sau M&A thu hút được nhiều khách hàng hơn, hiệu quả hoạt động được nâng caohơn.Ngoàira,ngânhàngsausápnhậpsẽkếthừađượchệthốngkháchhàngcủa cácngân hàngtrướcđó.

Khi các ngân hàng M&A, đặc biệt với các ngân hàng nhỏ và vừa bị ngân hànglớn thâu tóm thì số lượng các ngân hàng sẽ giảm xuống đáng kể Năng lực tài chínhcủacácngânhàngđược cảnthiện,từđóáplực cạnhtranhcũnggiảmxuống.

Cácphươngthứcthựchiệnmuabán,sápnhậpngânhàng

Cách thức thực hiện M&A ngân hàng rất đa dạng phụ thuộc vào luật pháp,quan điểm quản trị của các bên, mục tiêu, cơ cấu sở hữu và các lợi thế của mỗi bêntrong từng trường hợp cụ thể Tuy nhiên, theo các thương vụ sáp nhập và mua lạitrên thế giới thì có các phương thức thực hiện sáp nhập và mua lại ngân hàng phổbiếnsau:

1.3.1 Thươnglượngtựnguyện Đây là cách thực hiện khá chủ yếu trong các thương vụ M&A ngân hàng Khicả hai ngân hàng đều nhận thấy lợi ích chung tiềm tàng của thương vụ M&A hoặchọ dựđoánđược tiềm năng phát triển vượt trội của ngân hàng sau M&A, ban điềuhành sẽ ngồi lại với nhau để thương thảo hợp đồng M&A Có những ngân hàng nhỏvà yếu trong thời kỳ khủng hoảng của nền kinh tế đã tự động tìm đến các ngân hànglớn hơn để đề nghị sáp nhập Đồng thời các ngân hàng trung bình cũng tìm kiếm cơhội hợp nhất với nhau để tạo thành ngân hàng lớn hơn mạnh hơn đủ sức vượt quanhững khó khăn của thời kỳ khủng hoảng và nâng cao khả năng cạnh tranh với cácngânhànglớnhơn.

Việc mua lại bắt nguồn từ ngân hàng lớn hơn hoặc từ đối thủ cạnh tranh, ngânhàng có ý định mua lại tiến hành thu gom dần cổ phiếu trên thị trường chứng khoánhoặc nhận chuyển nhượng của các nhà đầu tư chiến lược, các cổ đông nhỏ lẻ. Khiviệc thu gom cổ phiếu của ngân hàng mục tiêu đủ khối lượng cần thiết để triệu tậpcuộc họp đại hội đồng cổ đông bất thường thì ngân hàng thu mua yêu cầu họp và đềnghịmuahếtsốcổphiếucònlạicủa các cổđông.

Cách thức này đòi hỏi thời gian dài, hơn nữa nếu để lộ ý định ra bên ngoài thìgiá cổ phiếu của ngân hàng mục tiêu sẽ có thể tăng vọt trên thị trường Ngược lại,nếu cách thức này được diễn ra dần dần và trôi chảy, ngân hàng mua lại có thể đạtđược mục tiêu của mình một cách êm thấm mà không gây xáo động lớn cho ngânhàng mục tiêu, trong khi đó chỉ phải trả một mức giá thấp hơn cách thức chào thầurấtnhiều.

Ngân hàng hoặc cá nhân hoặc nhóm nhà đầu tư có ý định mua lại toàn bộ ngânhàng mục tiêu đề nghị cổ đông hiện hữu của ngân hàng này bán lại cổ phiếu của họvới giá cao hơn giá thị trường rất nhiều Giá chào thầu đó phải đủ hấp dẫn để đa sốcổđôngtánthành việctừ bỏquyềnsởhữucũngnhư quảnlýngânhàngmình.

Hình thức chào thầu thường áp dụng trong các vụ thôn tính với đối thủ cạnhtranh, ngân hàng mục tiêu thường là ngân hàng yếu hơn Tuy vậy, vẫn có một sốtrường hợp một ngân hàng nhỏ “nuốt” được một đối thủ nặng ký hơn, đó là khi họhuy động được nguồn tài chính khổng lồ từ bên ngoài để thực hiện được vụ thôntính Các ngân hàng mua lại theo hình thức này thường huy động nguồn tiền bằngcách: (a) sử dụng thặng dư vốn; (b) huy động vốn từ cổ đông hiện hữu, thông quaphát hành cổ phiếu mới hoặc trả cổ tức bằng cổ phiếu, phát hành trái phiếu chuyểnđổi;(c)vaytừ cácTCTD. Điểmđángchúýtrongthươngvụchàothầu làbanquảntrị ngânhàngmụctiêu bị mất quyền định đoạt, bởi vì đây là sự trao đổi trực tiếp giữa ngân hàng thumua và cổ đông của ngân hàng mục tiêu, trong khi ban quản trị (thường chỉ là ngườiđại diện do đó trực tiếp không nắm đủ số lượng cổ phiếu chi phối) bị gạt ra bênngoài Thông thường ban quản trị, các vị trí chủ chốt của ngân hàng mục tiêu sẽ bịthay thế, mặc dù thương hiệu và cơ cấu tổ chức của nó vẫn có thể được giữ lại màkhông nhất thiết bị sáp nhập hoàn toàn vào ngân hàng mua lại Để chống lại vụ sápnhập bất lợi cho mình, ban quản trị ngân hàng mục tiêu có thể “chiến đấu” lại bằngcách tìm kiếm sự trợ giúp bảo lãnh tài chính mạnh hơn, để có thể đưa ra mức giáchàomuacổphầncaohơnnữacổphầncủacáccổđônghiệnhữuđangngãlòng.

Phương thức này cũng thường được sử dụng trong các thương vụ thôn tínhmang tính thđịch Khi lâm vào tình cảnh kinh doanh yếu kém và thua lỗ, luôn cómộtbộ p hậ n k h ô n g n hỏ c ổ đ ô n g b ấ t m ã n v à mu ốn t h a y đổiba n q uản t r ị và đ i ề u hành ngân hàng mình Ngân hàng có lợi thế cạnh tranh có thể lợi dụng tình hình nàyđểlôikéobộphậncổđôngđó.Trướctiên,thôngquathịtrường,họsẽmuamộtsố lượngcổphầntươngđốilớn(nhưngchưađủđểchiphối)cổphiếutrênthịtrườngđể trở thành cổ đông của ngân hàng mục tiêu Sau khi nhận được sự ủng hộ, họ vàcác cổ đông bất mãn sẽ triệu tập cuộc họp đại hội đồng cổ đông, hội đủ số lượng cổphần chi phối để loại bỏ ban quản trị cũ và bầu đại diện ngân hàng thu mua vào hộiđồngquảntrịmới.Cảnhgiácvớihìnhthứcthôntínhnày,banquảntrịcóthểsắpđ ặt các nhiệm kỳ của ban điều hành và ban quản trị xen kẽ nhau ngay từ trong điềulệngânhà ng Bở i vìm ụ c đíchcuốicùngcủa ngânh à n g t hu m u a và cổđ ô n g bấ tmãnlàthayđổibanđiềuhành.

Phươngthứcnàycũnggầntươngtự nhưphươngthức chàothầu, ngânhàngth u mua có thể đơn phương hoặc cùng ngân hàng mục tiêu định giá tài sản của ngânhàng đó(họthườngtham khảo giácủacông ty tưvấnđịnhgiátài sảnđộcl ậ p chuyên nghiệp thực hiện) Sau đó các bên sẽ thương thảo để đưa ra các mức giá phùhợp (có thể cao hơn hoặc thấp hơn mức giá mà công ty tư vấn định giá tài sảnchuyênnghiệp),phươngthức thanhtoáncóthểbằngtiềnmặthoặcnợ Điểmhạ nchế của phương thức này là các tài sản vô hình như thương hiệu, thị phần, hệ thốngkhách hàng, nhân sự, văn hóa doanh nghiệp rất khó được định giá và được các bênthốngnhất.

Trìnhtựtiếnhànhmộtgiaodịchmuabán,sápnhậpngânhàng

Có rất nhiều cách thức và mục đích để đi tới hoạt động M&A và đều mang lạirất nhiều lợi ích nếu các doanh nghiệp cũng như ngân hàng biết khai thác tối đa lợiích từ hoạt động này Vì vậy, doanh nghiệp hay ngân hàng trước khi tiến hànhM&A, nhà quản trị sẽ phải lập kế hoạch chiến lược, xác định những kì vọng củamình: tăng tiềm lực tài chính, mở rộng thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh, đadạng hóa sản phẩm dịch vụ hay tái cấu trúc doanh nghiệp,… để có thể tập trung vàomụcđích chính củamình.

Việc lập kế hoạch này là của các bên tham gia chứ không chỉ riêng gì bên muahay bên bán Bởi vì hoạt động này giúp cho cả hai bên có hướng đi đúng đắn, có cơsởđểdựđoánlợiíchmàhoạtđộngM&Asẽmanglạisauđó.Hơnthếnữa,việclập kế hoạch chiến lược để đi đến hoạt động M&A phải là hệ quả tất yếu nảy sinh trongquá trình phát triển của chính các ngân hàng trực tiếp tham gia trên thị trường.Nguyên tắc này khẳng định lại một lần nữa vai trò chủ đạo của các ngân hàng, nếukhông chọn đây làm điểm xuất phát thì các mối liên kết, tích hợp khó có thể đem lạihiệuquảnhưmongmuốn.

Những thương vụ M&A thành công là những thương vụ đã được vạch kếhoạch chiến lược từ trước Trước khi ra quyết định thực hiện một thương vụ M&A,cácngân hàng cầnphảitìmcâutrảlờichonhữngvấnđềsau:

 Nguồn đầu tư cần đểnâng cấp thiết bị quảnl ý v à n â n g c ấ p h ệ t h ố n g ở đâu?

Ngoài ra ngân hàng đang tiến hành hoạt động M&A cần phải biết rõ về hoạtđộng của chính mình, về thị trường của ngân hàng mục tiêu và việc sử dụng ngânhàng mục tiêu như thế nào cho sự phát triển của mình Ngân hàng đó cần phải hiểunhững yếu tố chi phối trên thị trường tài chính, điều gì đang và sẽ diễn ra trongtươnglaisắptới.

Sau khi đã xác định được chiến lược và tiêu chí của ngân hàng mục tiêu mộtcách rõ ràng, ngân hàng bắt đầu giai đoạn tìm kiếm xác định đối tác bao gồm nhữngbướccơbảnsau:

- Nhận diện toàn bộ ứng viên tiềm năng:Mục tiêu của công việc này là xácđịnh trên phạm vi rộng tất cả các ngân hàng có khả năng đáp ứng được các yêu cầu,tiêuchíđãđềra.

- Sàng lọc danh sách ứng viên tiềm năng:Trên cơ sở danh sách toàn bộ cácứng viên tiềm năng, ngân hàng và các tổ chức tư vấn (nếu có) sẽ tiến hành thu thậpthông tin cơ bản về ngân hàng này trên cơ sởn h ữ n g d ữ l i ệ u đ ư ợ c c ô n g k h a i T r ê n cơ sở xác định những số liệu then chốt liên quan đến tiêu chí mua lại và qua vòngnàysẽcó thểthugọnsốlượngngânhàngtiềmnăng.

- Thực hiện đánh giá sâu hơn danh sách ứng viên tiềm năng:Mục đích củabướcnàychủy ế u th ut h ậ p những t h ô n g t in cầ n thiết m ộ t cách chi ti ết hơnđ ểso sánh với các ứng viên tiềm năng và đánh giá mức độ tương thích giữa các ứng viênvà chiến lược mua lại Qua khâu đoạn này ngân hàng đưa ra một danh sách các ứngviênhàngđầuđượcưutiên.

- Tiếpcậnmụctiêu:Mụctiêucủagiaiđoạnnàylàgiúptiếpcậnvàthuthậpsâu hơn nữa các đặc điểm của ngân hàng mục tiêu, tránh sự lựa chọn đối nghịchđồng thời đánh giá khả năng của thương vụ Sau bước này ngân hàng mục tiêu cóthểđược xác địnhrõràngvàcóthểbướcsanggiaiđoạnđàmphánsơ bộ.

Việc xác định ngân hàng mục tiêu phải phù hợp với những mục tiêu đã đặt ra,có ý nghĩa rất lớn đến sự thành công của thương vụ M&A Ngân hàng mục tiêu phảiđáp ứng được yêu cầu là giúp bổ sung những nguồn lực mà cả hai bên mua và bánđang thiếu Do đó ngân hàng mục tiêu ở đây không những chỉ là ngân hàng bên bánmà có thể là cả ngân hàng bên mua – khi mà ngân hàng bán đang cần sự cải tổ từphíangânhàngbênmua. Để xác định được ngân hàng mục tiêu không phải là dễ dàng đối với tất cả cáctrườngh ợ p , n h ấ t l à t r o n g t r ư ờ n g h ợ p c ó n h i ề u h ơ n h a i n g â n h à n g t h a m g i a h o ạ t động M&A Các ngân hàng tham gia hoạt động M&A phải đảm bảo nguyên tắccộng hưởng, tức là một cộng một phải lớn hơn hai hoặc nhiều hơn thế, nguyên tắcnày chính là động lực cho một thương vụ M&A và việc xác định được đúng đắn đốitácchiếnlượcchomìnhsẽlàmột bước tiến dàitrênthịtrường.

Giá trị cộng hưởng là giá trị tăng thêm tạo ra sau khi kết hợp hai hoặc nhiềuhơncácngânhàngvớinhau.Theođó,saukhikếthợpsẽcókhảnăngquảnlýchip híhiệuquảhơntạoralợinhuậnvàgiátrịcổđônglớnhơn.Việctìmkiếmngân hàng mục tiêu để tạo ra cộng hưởng tạo giá trị gia tăng cho ngân hàng Các nguồntiềm năng tạo ra giá trị cộng hưởng có thể được chia thành hai nhóm: các giá trịcộnghưởnghoạtđộngvàcácgiátrịcộnghưởngtàichính.

Cácgiátrịcộnghưởnghoạtđộngảnhhưởngđếnhoạtđộngcủatổchứcsaukhi kết hợp, lợi thế kinh tế nhờ quy mô và triển vọng tăng trưởng lớn hơn,… Mặtkhác, các giá trịcộnghưởng tài chínht h ư ờ n g t ậ p t r u n g h ơ n , b a o g ồ m l ợ i í c h v ề thuế, đa dạng hóa, có khả năng trả nợ và khả năng sử dụng tiền dư thừa tốt hơn Cácgiá trị cộng hưởng hoạt động cho phép các ngân hàng tăng thu nhập từ hoạt độngtrêntàisảnhiệncó,tăngtốcđộtăngtrưởngchocácbênthamgia.

Nhóm 1: Lợi thế kinh tế nhờ quy mô có thể phát sinh từ việc kết hợp các ngânhàng, cho phép tổ chức sau khi kết hợp chi tiêu hiệu quả, hợp lý hơn Cụ thể như:đóng cửa một số cơ sở sản xuất, trụ sở làm việc yếu kém; giảm bớt các bộ phậntrùnglặp,cắtgiảmnhânviên,…

Nhóm 2: Khả năng làm giá lớn hơn xuất phát từ việc giảm bớt cạnh tranh vànâng cao thị phần, dẫn tới thu nhập từ hoạt động và lợi nhuận cao hơn Giá trị cộnghưởng này có khả năng phát sinh trong các cuộc sáp nhập của các ngân hàng cùnglĩnhvựcvàdễdàngđemlạilợiíchhơnkhi cótươngđốiít ngânhà ng hoạtđộn gcng lĩnh vựcnàytrênthịtrường.

Nhóm 3: Kết hợp các thế mạnh chức năng, ví dụ như trường hợp một ngânhàng có các kỹ năng quảng cáo và tiếp thị mạnh mẽ mua một ngân hàng sở hữunhững dòng sản phẩm và dịch vụ tốt thì sau khi kết hợp lại sẽ là một đối thủ đánggờmtrênthịtrường.

Nhóm4:Tăngtrưởnglớnhơnởmộtthịtrườngmớihoặccácthịtrườnghiện tại. Đólànhữnggiátrịcộnghưởngtừhoạtđộngcủacácngânhàng.Giátrịcộng hưởngthứhailàgiátrịcộnghưởngtàichính.

THỰC TRẠNG MUA BÁN SÁP NHẬP CÁC NGÂN HÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM(NGHIÊNCỨUĐIỂNHÌNHBATHƯƠNGVỤ)3 9 2.1 Tìnhhìnhkinhtế- xãhộivàhoạtđộngcủahệthốngngânhàngViệtNamtronggiaiđoạn2011-2016

Tìnhhìnhkinhtế-xãhội

Trong những năm qua, tăng trưởng GDP của Việt Nam luôn đạt mức cao sovới khu vực ASEAN và thế giới Sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam cũng bềnvững hơn so với các nước trong khu vực đặc biệt là so với Thái Lan, Philippines vàSingapore Năm 2015, tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt mức 6,68% cao nhấttrong 5 năm vừa qua (bình quân giai đoạn đạt 5,9%/năm) Lạm phát được kiểm soátnhờ thực hiện tốt đồng bộ các giải pháp về tiền tệ tín dụng và tài khóa cũng như cơchế phối hợp linh hoạt giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ Chỉ số CPIgiảm từ 18,13% năm 2011 xuống 0,6% năm 2015 - thấp nhất trong vòng 14 nămqua Tăng trưởng kinh tế cùng lạm phát được duy trì ổn định giúp mặt bằng lãi suấtchunggiảmnhẹtronggiaiđoạn2011-2015.

Giai đoạn từ năm 2011 đến nay, Chính phủ đã tiến hành các biện pháp chínhsách vĩ mô theo hướng thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát và ổn định vĩ mô thể hiệnở Nghị quyết số 11/NQ-CP về những giải pháp chủy ế u t ậ p t r u n g k i ề m c h ế l ạ m phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Định hướng này được cụ thểhóa trong việc NHNN thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ Tăng trưởng tín dụngnăm 2011 đạt khoảng 12%, mức thấp nhất trong 20 năm trở lại Chính sách tiền tệthắt chặt cũng khiến thanh khoản và tình hình tài chính của hệ thống tài chính gặpkhó khăn Lạm phát và lãisuất cho vay tăng cao,nguồnvốntíndụng bịthuh ẹ p đáng kể đã trở thành gánh nặng chi phí và khó khăn về nguồn vốn cho các doanhnghiệpsảnxuấtkinhdoanhvàngườitiêudùng.

Từ năm 2011 trở đi, kinh tế Việt Nam cũng chứng kiến sự thâm hụt tiết kiệmcủa cả khu vực tư nhân khiến mức mất cân đối giữa tiết kiệm và đầu tư ngày càngtrầm trọng hơn Đi kèm với vấn đề mất cân đối này là thâm hụt ngân sách và thâmhụtcáncânthươngmạikinhniên.Điềunàyđãdẫntớinợcôngtăngnhanhtro ng thờigian qua vàdựkiếnchạmtrần65%GDP doQuốchộiđềravàonăm2017.

Tóm lại, nền kinh tế Việt Nam đã gặp phải rất nhiều bất ổn vĩ mô như: (i) tốcđộ tăng trưởng kinh tế chậm và chất lượng tăng trưởng thấp; (ii) lạm phát biến độngbất thường và luôn tiềm ẩn tăng cao; (iii) cán cân thương mại thâm hụt, tuy có cảithiện nhưng không bền vững; (iv) bộichiNgân sách Nhà nướcv à n ợ c ô n g t r ê n GDPđã ở m ứ c b á o độ ng và c ó xu hư ớn g t ă n g ;( v ) h iệ uq uả s ử d ụ n g v ốn đầ u t ư thấp, vốn đầu tư cho nền kinh tế chủ yếu dựa vào tín dụng từ khu vực ngân hàng,trongkhiđóviệc xử lý nợxấucủahệthốngngânhàngcòngặpkhókhăn.

HoạtđộngcủahệthốngngânhàngViệtNam

Ngành ngân hàng Việt Nam mới thực sự bắt đầu phát triển từ năm 1990 Từhệ thống ngân hàng một cấp, đến nay ngành ngân hàng đã phát triển vượt bậc, trởthành một hệ thống đông đảo các ngân hàng và các tổ chức phi ngân hàng chỉ trongvòng 23 năm Hiện tại, hệ thống bao gồm 07 ngân hàng thương mại nhà nước, 28ngân hàng thương mại cổ phần, 55 ngân hàng liên doanh và ngân hàng nước ngoài,27 công ty tài chính và 1 ngân hàng hợp tác xã (Quỹ tín dụng Nhân dân Trungương) Số lượng các tổ chức tín dụng đang có xu hướng giảm đi trong giai đoạn từnăm 2011 đến nay do sáp nhập và hợp nhất một loạt các ngân hàng thương mại hoạtđộng yếu kém sau một thời gian tăng trưởng quá nóng với các điều kiện tín dụngđượcnớilỏngquámứctrước đó.

Nhóm các ngân hàng thương mại cổ phần biến độngm ạ n h n h ấ t , g i ả m t ừ c o n số 37 tổ chức vào năm 2011 về còn 28 tổ chức đến năm 2016 sau một loạt cácthương vụ M&A như: NHTM Cổ phần Phát triển Mekong (MDB) sáp nhập vàoNHTM CP Hàng hải (Maritime Bank), NHTM CP Phương Nam (Southern Bank)sáp nhập vào NHTM CP Sài Gòn thương tín (Sacombank), Ngân hàng Habubanksáp nhập vào SHB, NHTM Cổ phần Đệ Nhất – NHTM Cổ phần Tín nghĩa – NHTMCổ phần Sài Gòn hợp nhất lại thành NHTM Sài gòn Công thương, NHTM Cổ phầnWesternBank hợp nhất với PVFC thành NHTM Cổ phần PVComBank, NHTM CổphầnĐạiÁsápnhậpvớiNHTMCổphầnHDBank.

Trong khi đó, nhóm NHTM Nhà nước là nhóm duy nhất tăng lên về số lượng,từ mức 5 tổ chức trong các năm trước đó lên thành 7 trong năm 2016 xuất phát từviệc tái cơ cấu và xử lý ngân hàng thương mại yếu kém diễn ra trong năm 2015 cụthể là: NHTM CP Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB) sáp nhập vàoNHTMCPĐầ utưvàP há t triểnViệtNam (BIDV);Ngân hàn gNHTM CPXăn gdầu (PGBank) sáp nhập vào NHTMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) và 3NHTM Cổ phần yếu kém (VNCB, Oceanbank, GPBank) được NHNN mua lại 0đồng để trở thành Ngân hàng TNHH Nhà nước một thành viên Như vậy tại thờiđiểm cuối năm 2016, nhóm NHTM Nhà nước bao gồm 1 NHTM 100% vốn Nhànước là Agribank; 3 NHTMCP vốn Nhà nước chi phối là BIDV, Vietcombank vàVietinbank; 3 NHTM TNHH một thành viên Nhà nước là OceanBank, VNCB vàGPBank.

Với nhóm ngân hàng liên doanh và ngân hàng nước ngoài, tại thời điểm31/12/2016 toàn hệ thống có 8 ngân hàng 100% vốn nước ngoài là ANZ,HongLeong, HSBC, Shinhan, Standard Chartered, Public Bank (thành lập24/03/2016),CIMB (thành lập 31/08/2016) và Woori (thành lập 31/10/2016); 51 chi nhánh ngânhàng nước ngoài tại Việt Nam (tăng 14 chi nhánh so với năm 2011); 2 ngân hàngliên doanh là Indovina và VRB (giảm 2 ngân hàng so với thời điểm 2011 làNgânhàngliêndoanhViệtTháivàNgânhàngliêndoanhVIDPublic).

Bảng 2.2 - Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản của các TCTD Việt Nam đến31/12/2016

Tổng tài sản của các ngân hàng có tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR)khoảng3 2 % tr on g g i a i đoạ nt ừ 2 0 0 8 –

2 0 1 4 , N H T M c ổ p h ầ n t ă n g t r ư ở n g n han h hơn NHTM Nhà nước Sự tăng trưởng này chậm dần trong giai đoạn 2011 – 2013với tỷ lệ CAGR tổng tài sản toàn hệ thống từ năm 2011 đến Quý 3/2013 đã giảmmạnh xuống chỉ còn 4,6% trên toàn hệ thống, cụ thể là 10,8%, -1% và 7,6% lần lượtở các nhóm NHTM Nhà nước, NHTM Cổ phần, ngân hàng nước ngoài Tuy nhiên,sau một thời gian xử lý nợ xấu cùng sự hỗ trợ của các yếu tố vĩ mô, tổng tài sảnngành ngân hàng Việt Nam đã tăng trở lại từ cuối năm 2013 với tốc độ tăng trungbình 2-3% giai đoạn 2013 – 2015.Sang năm 2016, ngành ngân hàng đã chứng kiếnsự tăng trưởng vượt bậc ở mức16,18% so với năm trước (số liệu tính đến hết ngày31/12/2016),quymôtổngtàisảntoànhệthốngđạt8,5triệutỷđồng.

Giai đoạn 2011-2016 tín dụng toàn ngành tăng trưởng trung bình 14% mỗinăm, tốc độ tăng trưởng liên tục tăng từ 12% năm 2011 lên tới 18,71% năm 2016,ngoại trừ năm 2012 tốc độ tăng trưởng khá thấp chỉ đạt 8,85% do năm này NHNNđãápdụngchínhsáchthắtchặttíndụngđểhỗtrợkiểmsoátlạmphát.

Cơ cấu tín dụng có sự chuyển hướng tích cực sang các lĩnh vực ưu tiên theođúng chỉ đạo của Chính phủ Tốc độ tăng trưởng tín dụng trong các lĩnh vực ưu tiêntrong giai đoạn từ năm 2011 đến nay nhìn chung cao hơn so với tốc độ tăng trưởngchung của toàn ngành, như: nông nghiệp nông thôn có tốc độ tăng trưởng bình quântínd ụ n g g i a i đ o ạ n 2 0 1 1 – 2 0 1 4 đ ạ t 1 5 % / n ă m ; D o a n h n g h i ệ p ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ cao, tăng trên 20%/năm; Công nghiệp ưu tiên phát triển tốc độ, tăng xấp xỉ 12% Sựchuyển hướng tích cực của cơ cấu tín dụng đã góp phần quan trọng vào việc thựchiện mụctiêuđổimới môhìnhtăngtrưởng kinhtế.

Tuy nhiên, huy động toàn hệ thống ngân hàng trong giai đoạn vừa qua có tốcđộ tăng trưởng chưa tương xứng với tín dụng Tăng trưởng huy động liên tục giảmtừ gần 30% tại thời điểm tháng 04/2013 xuống còn khoảng 15% cuối năm 2015 vàtănglênmứctrungbình18%tronggiaiđoạn2015 -2016.

Biểuđồ2.3Tỷlệcho vay trênhuy độngtoànhệthống2015–2016

Tỷ lệ cho vay so với huy động tiền gửi (LDR) của toàn hệ thống các TCTDtăngtừ83,4%năm2008lêntới103,4%năm2011.Saukhichuyểncáckhoảnđầ utư trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) và ủy thác đầu tư thành dư nợ cho vay, tỷ lệLDR toàn hệ thống lên đến 116,9%.

Từ năm 2011 đến nay, tỷ lệ này đã giảm dần vàdao động quanh mức 90% từ năm 2013 đến nay, mặc dù có giảm nhưng vẫn còn xasovớimục tiêu 80% do NHNNđặtra.

Lãi suất tiền gửi ởmức thấp so với các kênhs i n h l ờ i k h á c t r o n g k h i n h u c ầ u chi tiêu, đầu tư tăng lên do kinh tế hồi phục làm giảm động lực gửi tiền của ngườidân và các tổ chức kinh tế Lãi suất tiền gửi đã liên tục giảm từ hơn 10% thời điểmtháng 6/2012 xuống còn 7% cuối năm 2015 và tăng nhẹ lên mức hơn 8% giai đoạnđầunăm2016đếnnay.

Nợ xấu tại các NHTM Việt Nam không phải mới phát sinh trong những nămgần đây mà thực chất là kết quả tích tụ của nhiều năm trước Khi tình hình kinh tế vĩmô xấu đi, hoạt động sản xuất kinh doanh trì trệ thì cũng là lúc nợ xấu bùng nổ Nợxấucóxuhướnggiatăngtừ năm2007vàđược quan tâmđặc biệttừcuốinăm2011.

(*) Số liệu chưa bao gồm nợ xấu bán cho VAMC, nếu tính cả nợ xấu TCTD bán cho VAMCthìtheo thông báo của NHNNtỷlệnợxấu năm 2016 lênđến 8,86%.

Năm2011,nợxấubắtđầugiatăngvềgiátrịlên85.000tỷđồng(tăng46,5%so với năm

2010), chiếm 3,7% tổng dư nợ Năm 2012, nợ xấu tăng nhanh chóng vàxuất hiện nhiều số liệu về nợ xấu cho thấy khả năng chính xác không cao của các sốliệunày.Chẳnghạn,theobáocáocủacáctổchứctíndụng( T C T D ) , đ ế n 31/12/2012 tỷ lệ nợ xấu 4,08% tương ứng với 126.108 tỷ đồng, trong khi đó số liệucủaCơquangiámsátngânhàngchothấytỷlệnợxấucókhilênđến7,8%,thậmchít heosốliệucủaFitchRatingsthìtỷlệnợxấucủaViệtNamlênđến13%tổngdưnợ.

Trước tình hình đó, ngày 03/01/2012 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết01/NQ-

CP về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch pháttriển kinh tế

- xã hội và dự toán ngân sách nhà nước 2012, trong đó một vấn đề lớnđược đề cập là

“Tái cơ cấu hệ thống tài chính, ngân hàng, trọng tâm là các NHTM”với việc kiểm soát tỷ lệ nợ xấu và bảo đảm trích lập dự phòng rủi ro ở các ngânhàng Từ đó, đề án 254

“Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011 – 2015” theoQuyếtđịnh254/QĐ- TTgđược rađời.

Năm 2013,cóthờiđiểm nợ xấutạicácTCTDViệtNam tăngmạnht ớ i 23,73% so với năm 2012 Lúc này, nợ xấu thực sự là mối đe dọa đến an ninh hệthống ngân hàng và ổn định tài chính quốc gia Nợ xấu đã ngày càng xấu và vượttầm kiểm soát của nhiều ngân hàng Theo báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm 2013,trong số các ngân hàng đã niêm yết thì tỷ lệ nợ xấu của SHB dẫn đầu với 9%, tiếpđến là Navibank 6,1%,Techcombank 5,28%, các ngân hàng còn lại đều có nợ xấudưới 3% như ACB(2,99%), Sacombank (2,55%), Vietinbank (2,1%), Vietcombank(2,81%), Eximbank(1,49%) và MBBank (2,44%).Theo tính toánc á c n g â n h à n g này chiếm khoảng75% tổng nợ xấu toàn hệ thống Nhiệm vụ của NHNN trong đềán 254 được thực thi sang giai đoạn hai là lành mạnh hóa tài chính hệ thống ngânhàng với việc tăng cường xây dựng các quy định về an toàn vốn, xử lý nợ xấu quaviệc thành lập Công ty TNHHMTV Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam(VAMC),nângcaoquảntrịrủiro,hướngđếnhoànthiệnchuẩn mựcBaselII.

Theo báo cáo của các TCTD, đến cuối tháng 7/2014 tổng nợ xấu nội bảng là162,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 4,11% tổng dưn ợ C á c T C T D t i ế p t ụ c t í c h c ự c c h ủ động xử lý nợ xấu, trong 7 tháng đầu năm 2014 đã xử lý được hơn 40,8 nghìn tỷđồng nợ xấu thông qua: (1) khách hàng trả nợ 14,3 nghìn tỷ đồng; (2) bán, phát mạitài sản bảo đảm để thu hồi nợ 1,56 nghìn tỷ đồng; (3) bán cho các tổ chức, cá nhân14,49 nghìn tỷ đồng; (4) xử lý bằng dự phòng rủi ro 8,3 nghìn tỷ đồng VAMC vẫnlà công cụ chiến lược trong việc giảm dần nợ xấu của các TCTD thông qua hìnhthức mua nợ xấu bằng trái phiếu đặc biệt (TPĐB) đối với những khoản nợ của cácTCTD đáp ứng đủ điều kiện quy định Lũy kế từ tháng 10/2013 đến 31/12/2014VAMC đã thực hiện mua 133.555 tỷ đồng dư nợ gốc với giá mua 108.652 tỷ đồngcủa39TCTD.

Thựctrạngmuabán,sápnhậpcácNgânhàngthươngmạiViệtNam

Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp, vì vậy ngân hàng cũng bị điều chỉnhbởi các quy định chung của pháp luật về hoạt động mua lại và sáp nhập đối vớidoanhnghiệp.

- Với Luật Doanh nghiệp năm 2005, các quy định về mua lại và sáp nhập đượcquy định tại Điều 150 (Chia doanh nghiệp), Điều 151 (Tách doanh nghiệp), Điều152 (Hợp nhất doanh nghiệp), Điều 153 (Sáp nhập doanh nghiệp) đã đề cập đến mộtsố vấn đề trong tổ chức, quản lý doanh nghiệp với các trường hợp về chia, tách, hợpnhấtvàsápnhậpdoanhnghiệp.

- Luật Đầu tư năm 2005 đề cập đến hình thức đầu tư thông qua góp vốn, mua cổphần và sáp nhập, mua lại của các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào lãnh thổ ViệtNam.

- Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định tập trung kinh tế là hành vi của doanhnghiệp bao gồm: Sáp nhập doanh nghiệp; hợp nhất doanh nghiệp; mua lại doanhnghiệp; liên doanh giữa các doanh nghiệp và các hành vi tập trung kinh tế khác theoquyđ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t ( Đ i ề u 1 6 ) K h á i n i ệ m s á p n h ậ p d o a n h n g h i ệ p , h ợ p n h ấ t doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp được quy định tại Điều 17 Từ Điều 18 đếnĐiều 20 quy định trường hợp tập trung kinh tế bị cấm; trường hợp miễn trừ đối vớitậptrungkinhtếbịcấmvàthông báoviệc tậptrungkinhtế.

- Điều 29,Điều32,Điều 69 Luật Chứngkhoán năm 2006,L u ậ t s ử a đ ổ i , b ổ sungmộtsốđiềucủaLuậtChứngkhoánnăm2010điềuchỉnhcáchoạtđộngm ualạivàsápnhậptronglĩnhvựcchứngkhoánvàcáccôngtyđạichúng.

- Luật kế toán quy định về việc hợp nhất báo cáo tài chính Ngoài ra còn đượcquyđịnhcụthểtạicácvănbảnThôngtưsố21/2006/TT-BTC,Thôngtưsố161/2007/TT- BTC, Chuẩn mực kế toáns ố 1 1 – H ợ p n h ấ t k i n h d o a n h , C h u ẩ n m ự c kếtoánsố25–Báocáotàichínhhợpnhấtvà kếtoánkhoảnđầutưvàocôngtycon.

- Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4/2007 của Chính phủ về nhà đầu tưnước ngoài mua cổ phần của ngân hàng thương mại Việt Nam và Thông tư số07/2007/TT-NHNN ngày 29/11/2007 hướng dẫn thi hànhm ộ t s ố đ i ề u c ủ a N g h ị định số 69/2007/NĐ-CP đã tập trung vào việc quy định tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tưnước ngoài; điều kiện để ngân hàng Việt Nam bán cổ phần cho nhà đầu tư nướcngoài; điều kiện của tổ chức tín dụng nước ngoài mua cổ phần của ngân hàng ViệtNam; điều kiện của các nhà đầu tư nước ngoài khi mua cổ phần của các ngân hàngViệt Nam trên thị trường chứng khoán; điều kiện tham gia quản trị tại ngân hàngViệtNam.

- Quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanhnghiệp Việt Nam” ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 88/2009/QĐ-TTg ngày 18tháng6năm2009.

- Thông tư số 36/2015/TT-NHNN ngày 31/12/2015 của Ngân hàng Nhà nướcViệtNamquyđịnhviệcsápnhập,hợpnhấtvàmualạitổchứctíndụng.Thôngt ưsố 36 đã kế thừa và loại bỏ những hạn chế của Quy chế về sáp nhập, hợp nhất, mualạitổchứctíndụngcổphầnViệtNamđượcbanhànhtheoQuyếtđịnhsố241/1998/QĐ- NHNN ngày 15/07/1998 của Ngân hàng Nhà nước, theo đó phạm vicác đối tượng được/thuộc diện sáp nhập, hợp nhất được mở rộng; quy định chi tiếthồsơvàtrìnhtựthủtụccơcấulạicácTCTDđồngthờicóhướngdẫncácthủtụcsá pnhậpđểbảovệquyềnlợicủa cổđôngbênbịsápnhập.

- Việc xử lý các TCTD yếu kém được thực hiện theo một số quy định tại Luậtcác TCTD 2010 (chương VIII từ điều 145 đến điều 150) về các biện pháp xử lý củaNHNNđối vớicácTCTDyếukémđượcđặt vàotìnhtrạngkiểmsoátđặcbiệt.

Trong giai đoạn trước năm 2011, quá trình cải cách hệ thống ngân hàng ViệtNam đã đạt được những tiến bộ đáng kể và nhiều thay đổi quan trọng Hệ thốngngân hàng hai cấp đã thay thế hệ thống ngân hàng đơn cấp, hoạt động theo địnhhướng thương mại Thời điểm năm 1989-1990, Việt Nam gặp cuộc khủng hoảngkinh tế từ đó kéo theo phần lớn các TCTD lâm vào tình trạng khó khăn, nợ xấu cóngân hàng đến 40- 50% tổng dư nợ Thực hiện các Pháp lệnh về ngân hàng, từ năm1990 đến năm 1996 NHNN đã cấp giấy phép hoạt động cho 20 ngân hàng TMCP,trong đó 10 ngân hàng được thành lập trên cơ sở sắp xếp, sáp nhập từ các hợp tác xãtíndụngtrướcPháplệnh,10ngânhàngđượccấpgiấyphépthànhlập mới.

Quy định đầu tiên về M&A trong lĩnh vực ngân hàng là Quy chế về sáp nhập,hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng cổ phần ban hành kèm theo Quyết định số241/1998/QĐ-NHNN ngày 15/07/1998 của Thống đốc NHNN Đây là tiền đề pháplý quan trọng cho những cuộc M&A ngân hàng diễn ra vào các năm 1997, 1998,1999, 2001, 2003 với việc nhiều NHTM cổ phần nông thôn với quy mô vốn nhỏ đãđược M&A như NHTM cổ phầnPhươngNam đãmua lại hàngl o ạ t c á c

N H T M khác như NHTM cổ phần nông thôn Đồng Tháp, Châu Phú, Đại Nam, Cái Sắn;NHTM cổ phần Đông Á mua lại NHTM cổ phần tứ giác Long Xuyên; Sacombankmua lại Ngân hàng Thạnh Thắng; NHTM cổ phần Phương Đông mua lại Ngân hàngnôngthônTâyĐô

Kể từ năm 2011 trở đi, ngành ngân hàng thực hiện theo Đề án 254 "Cơ cấu lạihệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015" của Thủ tướng Chính phủ vớimục đích tái cấu trúc Ngành, theo đó đến năm 2017 hệ thống ngân hàng chỉ cònkhoảng 15

- 17 ngân hàng, giảm một nửa so với hiện tại Sau khi ban hành Đề án cơcấu lại các TCTD, NHNN mới công khai danh tính 9 NHTM cổ phần yếu kém phảitái cơ cấu trong “Đợt 1” Theo NHNN, đây là những ngân hàng mất thanh khoản vàcó rủi ro mất khả năng chi trả: SCB, ngân hàng Tín Nghĩa, ngân hàng Đệ Nhất,Habubank, ngân hàng Tiên Phong (TPBank),Navibank, Westernbank, ngân hàngĐạiTín,GPBank.

Sauh ơ n 5 n ă m t h ự c h i ệ n t á i c ơ c ấ u t h e o Đ ề á n 2 5 4 , đ ế n t h ờ i đ i ể m n à y h ệ thố ng ngân hàng đã đạt được kết quả khả quan Các ngân hàng đã thực hiện tái cơcấu thông qua việc sáp nhập hoặc nhận vốn đầu tư nước ngoài, minh chứng là việctái cơ cấu ngân hàng yếu kém Trong 9 NHTM đã cơ bản tái cơ cấu xong đều do sápnhập và tự các ngân hàng giải quyết như: tái cơ cấu của SCB, Đệ Nhất và Tín nghĩa;sáp nhập Habubank vào SHB, hợp nhất Westernbank và PVFC thành PVCombank;Navibank và TPBank tự tái cấu trúc; Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng bằngsông Cửu Long (MHB) sáp nhập vào BIDV; Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông(MDB) sáp nhập vào Maritime Bank; Southern Bank sáp nhập vào Sacombank;ngoài ra cũng có trường hợp ngân hàng yếu kém phải chuyển giao bắt buộc cho Nhànước như Oceanbank, GPBank, VNCB Đến cuối năm 2015, số lượng các NHTMViệtNamđãgiảmxuốngcòn34. Đa số các thương vụ M&A đều được các cơ quan điều tiết hỗ trợ, nhằm mụctiêu hợp nhất hệ thống ngân hàng và giải quyết tình trạng sở hữu chéo giữa các ngânhàng, giảm rủi ro mang tính hệ thống Mặc dù gia tăng số lượng thương vụ M&Anhưng mục tiêu giảm tổng số lượng ngân hàng thương mại xuống 15-17 ngân hàngvào năm 2017 vẫn là một thách thức. Cùng với quá trình tái cấu trúc theo đề án 254,NHNN cũng đã ban hành thông tư 36/2015/TT-NHNN ngày 31/12/2015 bổ sung,hoàn thiện hành langp h á p l ý c h o v i ệ c t ổ c h ứ c l ạ i c á c

2.2.3 Thực trạng ba thương vụ điển hình trong quá trình mua bán sáp nhập gắn vớiquátrìnhtáicấutrúchệthốngngânhàngViệtNam

Trước khi các thương vụ M&A này xảy ra, các NHTMy ế u k é m đ ề u đ ã t r ả i qua quá trình được NHNN đưa vào diện kiểm soát đặc biệt và yêu cầu phải tự tái cơcấu nhằm đảm bảo khả năng chi trả Sau một thời gian, hiệu quả kinh doanh của cácngân hàng không được cải thiện, hầu hết đều xấu đi Để tồn tại, một số ngân hàng tựtìm đến đối tác để sáp nhập, một số ngân hàng bị mua lại, một số ngân hàng thựchiện hợp nhất.Sau đây luận văn nghiên cứu 3 thương vụ M&A điển hình trong thờigianvừaqua:

2.2.3.1 Thương vụ hợp nhất: Westernbank hợp nhất với PVFC thành PVComBankNguyênnhân hợpnhất Đầu năm 2012, Westernbank được NHNN khuyến nghị hợp nhất với TCT Tàichính Dầu khí (PVFC) Tại thời điểm 29/2/2012, NHNN và PVFC đánh giá vốn chủsở hữu của Westernbank chỉ còn 2.310 tỷ đồng, sau khi trích lập 882 tỷ đồng dựphòng rủi ro Sự kết hợp giữa Westernbank và PVFC đã tiến tới thương vụ hợp nhấtđầutiêntronglĩnhvựctàichínhngânhàngnăm2013.

Ngân hàng TMCPPhương Tây tiền thân làNgânhàngCờ đỏ, thành lậpt ừ cuốin ă m 1 9 8 8 t ạ i t h à n h p h ố C ầ n T h ơ , v ố n đ i ề u l ệ k ể t ừ 1 8 / 0 2 / 2 0 1 1 l à 3

2.2.3.2 Sáp nhập các ngân hàng thương mại tư nhân: Southernbank vàoSacombank

Ngân hàng thương mại yếu kém chuyển giao bắt buộc cho Ngânhàng nhà nước và giao cho ngân hàng thương mại có yếu tố nhà nước chiphốiđiềuhành:Oceanbank

Ngân hàng Đại Dương (Oceanbank) là trường hợp thứ 2 phải chuyển giao bắtbuộcchoNHNN,sauVNCBvàongày25/04/2015.

Tiềnt h â n c ủ a O c e a n b a n k l à N g â n h à n g n ô n g t h ô n H ả i H ư n g ( H ả i D ư ơ n g ) , vốn điều lệ 300 triệu đồng Năm 2004, Oceanbank bắt đầu bước phát triển với lộtrình tăng vốn lên 5,1 tỷ đồng, 8,8 tỷ đồng, đặc biệt năm 2006 là 170 tỷ đồng Năm2007, Oceanbank chuyển đổi mô hình hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần,tăng vốn lên 1.000 tỷ đồng.Cuối năm 2008, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) trởthành cổ đông và đối tác chiến lược của Oceanbank Theo báo cáo tài chính năm2008, tổng tài sản OceanBank là 14.091 tỷ đồng, tổng nợ phải trả là 13.013 tỷ đồng,thunhậplãithuần64,8tỷđồng.

Từ cuối năm 2011, NHNN đã phát hiện ra những bất ổn tại Oceanbank, cơquan này đã tạo điều kiện và cơ hội để ngân hàng tự khắc phục Tuy nhiên, qua hailần thanh tra, các sai phạm tại Oceanbank không những không khắc phục được màlại còn nghiêm trọng hơn Theo đó, NHNN phải dùng biện pháp quyết liệt để xử lýngân hàngnày,cũngnhư ngăn chặn khảnăng rủi rol a n r a h ệ t h ố n g C ũ n g n h ư NgânhàngXâydựng,OceanbankbịâmvốnđiềulệvàtựthânOceanbankkh ôngthểbùđắp nổiđểcóđượcmột mứcdươngtrên0đồng,cụthể:

- Năm2011,tổngtàisảnOceanbank là 62 639tỷ đồng(trongđó, vốnchủs ởhữu4 6 4 4 t ỷ đ ồ n g ) , n ă m 2 0 1 2 t ă n g l ê n 6 4 4 6 2 t ỷ đ ồ n g , n ă m 2 0 1 3 l à 6 7

0 7 5 t ỷ đồng.Lầnlượttheocácnăm,nguồnvốnhuyđộngcũngtăng,năm2011là57.3 77tỷ đồng, năm 2012 là 59.398 tỷ đồng, năm 2013 là 62.067 tỷ đồng Nhưng trái lại,tổng doanh thu có chiều hướng giảm.Năm 2011, Ngân hàng ghi nhận doanh thu6.694 tỷ đồng, năm 2012 là 6.703 tỷ đồng, năm 2013 là 5.792 tỷ đồng Lợi nhuậnsau thuế cũng giảm, năm 2011 là

487 tỷ đồng, năm 2012 là 243 tỷ đồng, năm 2013là 188 tỷ đồng Tỷ lệ an toàn vốn từ 11,74% năm 2011 giảm còn 9,23% vào năm2013.Tỷlệnợxấutăngtừ 2,08%năm2011lên2,97%năm2013.

- Tính đến thời điểm ngày 31/3/2014, Oceanbank ghi nhận con số nợ xấu là14.923tỷđồng,chiếm49,84%tổngdưnợtoànhệthống;lợinhuậntrướcthuếâm 10.188tỷđồng,bằng249,63%vốnchủsởhữu(âmvốnchủsởhữugần2,5lần).

Trước khi NHNN mua lại 0 đồng, Oceanbank đã tính tới phương án phát hànhcổphầnđểbổsungvốnsongkhôngđượccổđôngthôngquatạiđạihộicổđôngtổ chức vào ngày 27/04/2013 (chỉ có 33% đồng ý) Tại thời điểm đó mức vốn phápđịnh tối thiểumà Ngân hàng Nhà nước quy định các ngân hàng thươngm ạ i p h ả i đáp ứng là 3.000 tỷ đồng Các báo cáo tài chính công bố trước đây của Oceanbankđềuchothấyvốnđiềulệởmức4.000tỷ,tuynhiêntờtrìnhcủangânhàngt ạiđạihội lần này lại cho biết, vốn điều lệ thực của ngân hàng hiện chưa đủ mức vốn phápđịnh 3.000 tỷ đồng.Do đó, ngân hàng từng đề xuất cổ đông thông qua phương ánphát hành cổ phần để đảm bảo giá trị thực của vốn điều lệ (sau khi trừ lỗ luỹ kế) Cụthể, ngân hàng sẽ chào bán cổ phần riêng lẻ cho cổ đông hiện hữu và nhà đầu tư bênngoài (dưới 100 người) với giá 10.000 đồng mỗi cổ phần Ngân hàng này cũng quyđịnh điều kiện bên mua cổ phần sẽ trở thành nhà đầu tư chiến lược lâu dài của ngânhàngvàcùngđồnghành,vượtquagiaiđoạnkhókhănhiệnnay.Đặcbiệt,Oceanbank quy định nhà đầu tư muốn mua cổ phần phải nộp tiền mặt, không sửdụng vốn ủy thác, vốn huy động, vốn vay của các tổ chức, cá nhân khác để mua cổphầnn g â n h à n g , c ó t à i c h í n h l à n h m ạ n h , h ạ n c h ế c h u y ể n n h ư ợ n g t r o n g v ò n g 3 năm riêngkhốilượngpháthànhdựkiếnchưađượccông bốcụthể.

Nội dung tờ trình cũng cho biết, Điểm b Khoản 1 Điều 12 Luật Chứng khoánquy định về điều kiện chào bán chứng khoán ra công chúng phải đáp ứng điều kiện"Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồngthời không có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán" Tuy nhiên, OceanBankkhông đáp ứng được điều kiện nêu trên nên trình đại hội đồng cổ đông lựa chọnphươngthứcchàobáncổphầnriênglẻ.

Về xác định giá mua, Điều 5, Quyết định số 48 của Thủ tướng Chính phủ cũngđãgiaothẩmquyềnchoThốngđốcNHNNquyếtđịnhgiátrịthựccủavốnđiềulệv à các quỹ dự trữ của ngân hàng đó, quyết định hình thức mua cổ phần và thời gianthựch i ệ n m u a c ổ p h ầ n Đ i ề u 1 4 9 L u ậ t C á c t ổ c h ứ c t í n d ụ n g n ê u r õ , N H N

N c ó quyền trực tiếp mua hoặc chỉ định tổ chức tín dụng khác mua lạingân hàngy ế u kém, những ngân hàng thuộc diện kiểm soát đặc biệt, nếu ngân hàng đó không thựchiện được việc tăng vốn,không thực hiện phương án tăng vốn theo quy định củaNHNN Điều 155, ChươngVIII Luật các TCTD đã dự liệu tình huống và cho phépmởthủtụcphásảncủacácTCTD,nhưngtronggiaiđoạn2011-2015vớimụctiêu không để xảy ra đổ vỡ, mất an toàn hoạt động ngân hàng, giữ vững ổn định kinh tếvĩ mô… nên chủ trương của Chính phủ là chưa áp dụng phá sản TCTD theo quyđịnh của Luật Phá sản trong thời điểm hiện tại Vì vậy, NHNN đã quyết địnhOceanbank phảichuyểngiaobắtbuộcchoNHNN.

Ngày 25/04/2015, toàn bộ cổ phần của cổ đông hiện hữu tại Oceanbank đãđược chuyển giao bắt buộc cho NHNN, giúp NHNN chủ động trong việc tái cơ cấuOceanbank,bảođảmviệcchitrảtiềngửi,ngănngừasựlây lanyếukémtừOceanbank đến các ngân hàng khác Thông cáo của Ngân hàng Nhà nước cho biết,thời gian qua hoạt động của Oceanbank đã bộc lộ nhiều yếu kém; việc quản trị vàđiều hành vi phạm nghiêm trọng quy định của pháp luật Trước tình hình đó, đểkiểm soát rủi ro, giảm thiểu tổn thất tài sản của ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước đãquyếtđịnhđặtOceanbank vào tìnhtrạngkiểmsoátđặcbiệt.

Với tổn thất tài chính nặng nề, trong khi Oceanbank không có các giải phápkhả thi để tăng vốn điều lệ đảm bảomứcvốn pháp định theoy ê u c ầ u c ủ a

N g â n hàngNhànước,nhằmxửlýdứtđiểmcácvấnđềtồntạiyếukémcủangânhà ng,căn cứ các quy định hiện hành, Ngân hàng Nhà nước đã tuyên bố toàn bộ cổ phầncủa các cổ đông hiện hữu tại Oceanbankđược chuyển giao bắt buộc cho NHNN.NHNN khẳng định khi định giá xongđối với các ngân hàng thuộc diện chuyển giaobắt buộc thì tài sản các ngân hàng đó âm hết vốn, tức cổ phiếu các ngân hàng đãkhôngcòngiátrị.

Theo đó, Ngân hàng Nhà nước trở thành chủ sở hữu (100% vốn điều lệ) củaOceanbank; chấm dứt toàn bộ quyền, lợi ích và tư cách cổ đông của các cổ đônghiện hữu của Oceanbank Để đảm bảo ổn định công tác quản trị, điều hành, Ngânhàng Nhà nước chỉ định Ngân hàng Công thương Việt Nam (VietinBank) tham giaquản trị, điều hành Ocean Bank Ngân hàng Nhà nước khẳng định toàn bộ quyền vàlợiíchhợpphápcủangườigửitiềntạiOceanbank sẽđược đảmbảo.

Kể từ khi nguyên Chủ tịch Hà Văn Thắm bị bắt tháng 10/2014, Oceanbank trảiquanhiềubiếnđộng,đặcbiệtlàởkhâunhânsựvới3lầnthaychủtịch.Hiệntại, người đại diện, phụ trách ngân hàng là ông Đỗ Thanh Sơn (giám đốc chi nhánh 11Thành phố Hồ Chí Minh của Vietinbank) Mọi hoạt động, giao dịch của ngân hàngđặtdướisự giámsátchặtchẽcủaNgânhàngNhànước.

Sau khi NHNN mua lại 0 đồng, Oceanbank nay đã được đổi tên thành NHTMTNHH MTV Đại Dương do Nhà nước sởh ữ u c ó v ố n đ i ề u l ệ l à

4 0 0 0 t ỷ đ ồ n g Mạng lưới hoạt động bao gồm 21 chi nhánh và 101 phòng giao dịch Tổng kết hoạtđộng năm 2015 của Oceanbank công bố trong năm 2015 ngân hàng tập trung tối đavào công tác xử lý, thu hồi nợ; đồng thời tiến hành sắp xếp lại mô hình tổ chức mộtcách khoa học; ổn định thanh khoản và đảm bảo khả năng chi trả cho khách hàng;hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách, quy trình quy chế, văn hóa quản trị kinhdoanhlànhmạnh,côngkhaivàminhbạch.

Kết quả, Oceanbank đã hoạt động có lãi trở lại, ổn định tâm lý, đảm bảo côngviệc cũng như thu nhập phù hợp với tình hình thực tế của Oceanbank cho hơn 2.500cánbộnhânviên.Saukhichuyểngiaochongânhàngthươngmạinhànướcquả nlý, Oceanbank tăng trưởng tiền gửi đạt 17%, chất lượng tàisảnt ừ n g b ư ớ c đ ư ợ c nâng cao, đặc biệt Oceanbank đã giảm mạnh tỷ lệ nợ xấu, kết quả thu hồi xử lý nợcó vấn đề, nợ ngoại bảng ở mức cao, đạt hơn 5.000 tỷ đồng, hoạt động kinh doanhcósự cảithiệnđángkểtrongnăm2015vàbắtđầucólãi.

Theo số liệu 6 tháng đầu năm 2016, huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tạiOceanbankcómức tăngtrưởnggần30%sovớisốliệungày31/12/2015;đốivới cho vay khách hàng cá nhân Oceanbank đã ban hành nhiều sản phẩm ưu đãi lãi suấtgiành cho khách hàng, dư nợ cho vay tăng 24%; công tác thu hồi nợ đạt 28% kếhoạchnăm2016.

Tuy nhiên phương án chuyển giao bắt buộc 3 ngân hàng (OceanBank,VNCB,GPBank) chỉ là nhất thời để cứu cho các ngân hàng trên tránh khỏi nguy cơ đổ vỡ,tác động xấu đến toàn hệ thống, sau một thời gian chỉ đạo các NHTM có vốnNhànước tham gia hỗ trợ NHNN cần tạo điều kiện để các nhà đầu tư nước ngoài có thểthamgiamualạicổphần,đẩynhanhquátrình táicơcấucác ngânhàng này.

Kếtquả,hạnchếvànguyênnhân

Mua bán, sáp nhập ngân hàng là chủ trương lớn của Chính phủ và Ngân hàngNhà nước, giúp ngân hàng sau sáp nhập tăng trưởng vượt bậc về quy mô, cộnghưởng thế mạnh của cả hai, đồng thời giảm thiểu chi phí Tuy nhiên, vấn đề quantrọng là hiệu quả phát huy của ngân hàng sau tái cơ cấu Quá trình sáp nhập và mualại ngân hàng trong thời gian qua và xu hướng hiện nay đã đạt được những kết quảnhấtđịnhcũngnhư nhữnghạnchếsau:

Như vậy với 3 trường hợp sáp nhập đã nghiên cứu, có thể thấy một số kết quảthuđược đốivớingànhngânhàngnóichunglà:

- Hệ thống ngân hàng Việt Nam giảm về mặt lượng nhưng từng bước có cảithiện về chất Số lượng các ngân hàng thương mại giảm đi sẽ giúp cho Ngân hàngnhà nước dễ dàng hơn trong công tác quản lý, thực thi các quy định và giám sát hệthống các tổ chức tín dụng một cách tốt nhất Các ngân hàng được tái cơ cấu bướcđầuđãcósự thayđổinănglực tàichính, an toànhệthống dầnđượccảithiện.

- Thông qua sáp nhập các ngân hàng sẽ loại bỏ được những ngân hàng yếu kém,quy mô nhỏ, thiếu vốn Các NHTMy ế u k é m n à y đ ã đ ư ợ c N H N N k i ể m s o á t c h ặ t chẽ và từng bước được xử lý thông qua các giải pháp thích hợp nhờ đóm à t h ị trường tiền tệ bước đầu dần đi vào ổn định, tránh được những nguy cơ gây đổ vỡ hệthống.

- Hoạt động M&A ngân hàng sẽ giúp cho các ngân hàng thương mại lớn mởrộng hơn mạng lưới các chi nhánh của mình, mở rộng thị phần và đặc biệt nhữngngân hàng này sẽ sẵn sàng cung ứng vốn cho nền kinh tế nhiều hơn.Sau khi sápnhập thì ngân hàng lớn sẽ xử lý được nợ xấu tốt hơn rất nhiều vì ngân hàng lớn cótiềm lực về tài chính, trích lập dự phòng rủi ro nhiều hơn và đảm bảo các chỉ tiêu vềan toàn vốn Đây là tiền đề thực hiện lộ trình phát triển 1-2 NHTM có quy mô vàtrình độ tương ứng với các ngân hàng trong khu vực để từng bước đáp ứng yêu cầuhộinhậpkinhtếquốc tếvàonăm2020 theođịnhhướngcủaNHNN.

Tuynhiên,cóthểthấyhoạt động M&Atronglĩnh vựcngânhàngtại Việt Namtrongthời gianqua vẫncòntồntại nhiềuhạnchếvànguyênnhânnhư sau:

- Các ngân hàng sau hợp nhất, sáp nhập, mặc dù đã có sự tăng lên đáng kể vềquy mô vốn và tài sản nhưng các thương vụ sáp nhập, hợp nhất thời gian qua mớichỉ là sự sáp nhập, hợp nhất về mặt cơ học, chứ chưa có sự cải thiện đáng kể về mặttài chính và quản trị Phần lớn các ngân hàng được tái cơ cấu vừa qua đã có sự thayđổi ban đầu, chủ trương tái cơ cấu các tổ chức tín dụng bước đầu có hiệu quả khi tổchức mạnh mua tổ chức yếu Song, phải thừa nhận một thực tế, tái cơ cấu mới chỉdừng lại ở “bình mới rượu cũ”, chưa có sự thay đổi mạnh mẽ cả về chất lẫn lượng,cũngnhư phương thứchoạtđộng.

- Các ngân hàng chưa có nhiều kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực này.Hiện nay hình thức chủ yếu là hợp tác đối tác chiến lược, các giao dịch M&A thựcsựn h ư s á p n hập g i ữ a c á c n g â n hàn gh oạ t đ ộ n g ổ n đ ịn h, sá p n h ậ p x u y ê n b iê nđ ể hình thành các tập đoàn ngân hàng vững mạnh đủ sức cạnh tranh mở rộng thị phầnchưa có nên chưa khai thác được bản chất của M&A Những vấn đề hậu sáp nhậpnhư chính sách đãi ngộ, cơ chế tổ chức, vẫn là vướng mắc cần được giải quyết saumỗithươngvụM&Atronglĩnhvựcngânhàng.

- Nợ xấu ngày càngkhóxác định vàđến nay vẫn chưa có biện phápx ử l ý c ơ bản và bài toán giải quyết “nợ xấu” vẫn nan giải Cho đến nay, quy mô nợ xấu cònrấtlớn,rủirohệthốngvẫncònvàkhủnghoảngthanhkhoảnvẫncóthểxảyrabấtc ứlúcnàodo ảnhhưởngcủa nợxấu.

- Việc thực hiện các thương vụ sáp nhập có một số khó khăn thường gặp nhưkhó khăn trong việc thương lượng giữa các bên: Trong quá trình thương lượng cầndựa vào những thông tin, số liệu xác thực dựa trên giá trị ở sổ sách, giá trị thực vàgiáthịtrường.

+Quy định về phục hồi các TCTD yếu kém:NHNN đã thực hiện việc mua lạibắt buộc đối với ba NHTM tuy nhiên những yếu kém căn bản của các NHTM nàyvẫn chưa được giải quyết triệt để như: an toàn thanh khoản chưa vững chắc, tỷ lệ nợ xấu cao, khả năng sinh lời kém Nguyên nhân của những tồn tại này xuất phát từnhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là do chưa có khuôn khổ pháp lý về các biệnphápphụchồi,củngcốhoạtđộngđốivớicácTCTDyếukém.

+Quy định về định giá tài sản:Ở Việt Nam hiện nay chưa có khung pháp lýchung cũng như cơ sở tham chiếu phục vụ cho việc định giá tài sản, tình trạng thiếuthông tin và dữ liệu thống kê không đầy đủ, thiếu tính chính xác đã làm cho vấn đềđịnh giá doanh nghiệp rất khó khăn, nhất là đối với loại hình ngân hàng TMCP Giátrị ngân hàng, tiến độ và chất lượng công tác định giá phụ thuộc rất nhiều vào sựtrungt hự c, đầ y đủ,ch ín h xá c c ủa t hô ng t i n s ố l i ệ u , h ợp l ý c ủa bá oc á o tà i ch ín h ngânhàngđược địnhgiá.

Hoạt động tư vấn có vai trò quyết định trong việc thành công hay thất bại củamột thương vụ M&A Hiện nay hoạt động tư vấn chủ yếu thực hiện ở các công tychứng khoán, công ty kiểm toán hay các ngân hàng tự tìm hiểu, chưa có tổ chức nàochuyên về hoạt động tư vấn M&A trong khi đây là lĩnh vực đòi hỏi nhiều kiến thứcvà kinh nghiệm và sẽ phát triển trong thời gian tới Tại Mỹ, hoạt động M&A thườngdiễn ra với sự tham gia của các công ty tư vấn chuyên nghiệp như Morgan Stanley,Goldman Sachs Vì chưa có công ty tư vấn chuyên nghiệp nên bên bán và bên muachưa có cầu nối đề tìm đến nhau, tính minh bạch của thông tin trong giao dịch chưacao.

M&A ngân hàng còn khiêm tốn do các ngân hàng nhỏ rất dè dặt trong đề cậpđến việc này Các ngân hàng không muốn sáp nhập do quyền lợi của các nhà quảntrịvàcổđônglớncóthểbịảnhhưởng,ngoàiracòndosợbịhiểulầmngânhàngcó nguy cơ phá sản như các trường hợp sáp nhập trước đây Các ngân hàng còn có tâmlý ỷ lại trông chờ vào sự can thiệp giúp đỡ từ nhà nước.Các NHTM chưa chủ độngxây dựng chiến lược và đối tượng mục tiêu M&A, trình độ và năng lực của các cấplãnh đạo, cũng như nhân viên còn nhiều hạn chế khi thực hiện các giao dịch M&A.Thông tin về các ngân hàng tham gia vào thương vụ như về vốn, tài sản, nợ xấu, sởhữuchéo,

Hoạt động M&A ngân hàng trong thời gian vừa qua dựa trên định hướng củaNHNN Theo đó, NHNN đã tiến hành phân loại tổ chức tín dụng để tiến hành tái cơcấu, đánh giá, xác định thực trạng hoạt động, chất lượng tài sản và nợ xấu của các tổchức tín dụng, đóng vai trò chỉ đạo trong việc triển khai đầy đủ các nội dung Quyếtđịnh số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án“Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011 – 2015” và đạt được một số kết quảnhất định Tuy nhiên, thực tế triển khai cho thấy NHNN chưa thể hiện rõ vai tròhướngdẫnvàđiềuphốihoạtđộngM&AcủacácNHTM,tạiViệtNamcũngchưacó văn bản pháp lý nào hướng dẫn quy trình thực hiện giao dịch M&A đối với cácNHTM.

Chương2 đã p h â n tí ch b ố i cả nh h oạ t đ ộ n g c ủ a c ác N H T M V iệt N a m trong th ời gian vừa qua từ đó thấy được động lực M&A trong thời gian qua chủ yếu từnguyên nhân xử lý nợ xấu và tình trạng yếu kém của một số ngân hàng Đồng thờichương 2 cũng phân tích cơ sở pháp lý cho hoạt động M&A ngân hàng tại ViệtNam, kết quả, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế đối với hoạt động M&A ngânhàng trong thời gian qua Đây là cơ sở cho những khuyến nghị và đề xuất đến cácbộ,banngànhcóliênquantrongthờigiantới.

CHƯƠNG 3 - GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG MUA BÁN,

3.1 Định hướnghoạtđộngmua bán,sápnhập ngân hànggắnvớitái cơcấuhệthốngngânhàngViệtNamgiaiđoạn2 đếnnăm2020

Trong giai đoạn 2016-2020, Chính phủ đặt ra mục tiêu tái cơ cấu hệ thốngngânh à n g : T h ự c h i ệ n b ư ớ c c h u y ể n b i ế n m ạ n h m ẽ t r o n g h o ạ c h đ ị n h v à t h ự c t h i chính sách tiền tệ, quản lý ngoại hối, năng lực và hiệu quả hoạt động thanh tra giámsát, đổi mới công tác điều hòa lưu thông tiền mặt Bên cạnh đó, các TCTD tiếp tụcđổi mới quản trị DN theo thông lệ quốc tế, tiếp tục mở rộng phạm vi hoạt động vàquy mô về vốn, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong chất lượng dịch vụ, sản phẩmdịchvụvànănglực cạnhtranhvàcấutrúchệthốngcácTCTD.

Hoànthiệnkhungpháplýchohoạtđộngmuabánsápnhậpngânhàng74 3.2.3 Tăngcườngphốikếthợptácnghiệpcácđơnvịtrunggian(luậtsự,côngtytưvấ n)tronghoạtđộngmuabán,sápnhập 78 3.2.4 Xâydựngchiếnlƣợcđịnhgiáphùhợp

- Hoàn thiện các quy định pháp lý về việc bảo vệ quyền lợi của cổ đông bên bịsápnhập

Chođế nn ay, p h á p l u ậ t n ư ớ c t avẫ n c h ư a h ướ ng d ẫ n cụt h ể c á c t h ủ t ụ c sa um ua bán và sáp nhập để bảo vệ quyền lợi của cổ đông bên bị sáp nhập, bên mua lại.Trong hoạt động sáp nhập, sau sáp nhập, vốn cổ phần của ngân hàng nhận sáp nhậptăng lên và tỷ lệ sở hữu cổ phần của các cổ đông ngân hàng bị sáp nhập giảm xuốngdẫn đến tiếng nói của họ tại các kỳ họp Ðại hội đồng cổ đông không còn được coitrọng,cótínhchấtquyếtđịnhnhưtrướcđâynữa.Ðểtiếptụcduytrìvaitròvàbảovệ lợi ích của mình tại ngân hàng mới (ngân hàng nhận sáp nhập), cổ đông của ngânhàng bị sáp nhập có thể phải chấp nhận các điều kiện, yêu cầu của ngân hàng nhậnsáp nhập Vì vậy, cần thiết phải có văn bản hướng dẫn chi tiết về thủ tục sau M&Ađểbảovệquyềnlợicủa các cổđông.

- Hoàn thiện các quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể mua bán, sápnhập

Hiện nay, pháp luật chỉ ghi nhận chung chung là các bên tham gia sáp nhậpphải có trách nhiệm trong việc phối hợp xây dựng đề án sáp nhập và hoàn thành cácqui trình, thủ tục và hồ sơ có liên quan.Theo đó, những quy địnhv ề t r á c h n h i ệ m của bên bị sáp nhập cung cấp đầy đủ các thông tin, tình trạng pháp lý và hoạt độngmộtcáchchínhxácvàtrungthựccủamìnhđểbênnhậnsápnhậpxemxétvàtiếnt ới thực hiện giao dịch cũng phải được ghi nhận trong luật Cụ thể là bên ngân hàngTMCP bị sáp nhập có nghĩa vụ tạo điều kiện cho bên nhận sáp nhập khảo sát, tiếpcận tài liệu, nghiên cứu hồ sơ, báo cáo tài chính, bảng kê tài sản, các giấy chứngnhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, đất đai, các hợp đồng liên quan đến ngânhàng.

Theo thông tư 36/2015 của NHNN quy định, các đối tượng tham gia mua bán,sáp nhập mới chỉ bao gồm đối tượng hợp nhất, sáp nhập và hình thức tổ chức lại tổchức tín dụng (không có hoạt động mua lại) sẽ ngăn cản các tổ chức tín dụng khôngcùng hình thức pháp lý (loại hình công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữuhạn)sá pn h ậ p , h ợ p n h ấ t v ớ i n h a u v à th iế u c ơ sở p h á p lý p h ù hợ pđ ể t ổ c h ứ c t í n dụngt h a m g i a m u a m ộ t p h ầ n h o ặ c t o à n b ộ t à i s ả n , q u y ề n , n g h ĩ a v ụ , l ợ i í c h h ợ p pháp của tổ chức tín dụng khác Pháp luật hiện hành của nước ta chỉ cho phép tổchức tín dụng nước ngoài được thành lập và hoạt động ở Việt Nam dưới hình thứccông ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên hoặc 2 thành viên trở lên (ngân hàng100% vốn nước ngoài hoặc ngân hàng liên doanh), trong khi các ngân hàng thươngmại trong nước hầu như được thành lập hoặc được chuyển đổi sang hoạt động dướihình thức công ty cổ phần (ngoại trừ Agribank đang hoạt động dưới hình thức côngty TNHH một thành viên) Do vậy, cần mở rộng đối tượng mua bán và sáp nhậpngân hàng trong Thông tư để nâng cao hiệu quả hoạt động mua bán và sáp nhậpngân hàng tại Việt Nam trong thời gian tới và bảo đảm phù hợp với định hướng táicơcấuhệthốngngânhàng.

Hiện nay tại Việt Nam chưa có hướng dẫn về quy trình, thủ tục thực hiện giaodịch M&A, điều này đòi hỏi NHNN cần kết hợp với các tổ chức có liên quan sớmnghiên cứu ban hành quy chế thực hiện M&A trong lĩnh vực ngân hàng Một số nộidungchínhcóthể thamkhảonhư sau:

+ Xác định thủ tục xử lý các giao dịch với người gửi tiền và người vay trướckhi giao dịch mua bán và sáp nhập được xác lập:Ngân hàng bị sáp nhập đang thựchiện giao dịch với khách hàng trong quan hệ tiền gửi hoặc tín dụng sẽ chấm dứt tưcáchpháplýsaukhigiaodịchmuabánvàsápnhậpthànhcông.Mặcdùchủthểm ua lại hoặc nhận sáp nhập cam kết kế thừa tất cả các quyền, nghĩa vụ của chủ thểbị sáp nhập/mua lại, nhưng mỗi ngân hàng có một chính sách, kế hoạch kinh doanhkhác nhau (lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay… trong phạm vi lãi suất trần do Ngânhàng Nhà nước quy định) và trong mối quan hệ cụ thể (tiền gửi hoặc tín dụng), cầnxácđịnhrõchủthểthamgiavàquyền,nghĩavụcủatừngbên(lãisuấttiềngửikhi kết thúc kỳ hạn gửi tiền, lãi suất không kỳ hạn hoặc lãi suất cho vay bắt buộc, lãisuất cho vay quá hạn được xử lý như thế nào sau khi ngân hàng nhận sáp nhập, mua lại tiếp nhận các quyền, nghĩa vụ từ ngân hàng bị sáp nhập, mua lại theo các hợpđồng đã xác lập trước đó với người gửi tiền, người vay…) Hợp đồng được coi là“luật” do các bên tham gia xác lập và có hiệu lực thi hành đối với các bên, nên khimột bên tham gia không còn tồn tại nữa và phải chuyển giao quyền, nghĩa vụ chobên khác thì bên kế thừa đó có thể phải ký lại hợp đồng hoặc phát hành một văn bảncó tính chất tương tự như hợp đồng cam kết tuân thủ các hợp đồng đã xác lập vớingười gửi tiền, người vay với tư cách là một bên thay thế cho ngân hàng bị sápnhập/mua lại, trừ khi pháp luật có hướng dẫn cụ thể khác Vì vậy, với quy định hiệnhành của pháp luật có tính chất định khung như đã nói ở trên, cần thiết có văn bảnhướng dẫn chi tiết, rõ ràng thủ tục xử lý các giao dịch với người gửi tiền và ngườivay trước khi giao dịch mua bán và sáp nhập được xác lập để bảo vệ quyền lợi củangườigửitiềnvàcổđôngcủangânhàngbị sápnhập/mualại.

+ Xác định quy trình, thủ tục mua bán, sáp nhập ngân hàng:Pháp luật hiệnhành mới chỉ xác lập nguyên tắc và hình thức pháp lý cho các hoạt động mua bán vàsáp nhập, theo đó, ngân hàng thương mại phải thực hiện các thủ tục liên quan đểgiao dịch mua bán và sáp nhập có hiệu lực và các thủ tục, trình tự tại các cơ quan/bộphận có thẩm quyền của cơ quan chức năng trong quá trình thẩm định, phê duyệtgiao dịch mua bán và sáp nhập ngân hàng Trong khi đó, quy trình, thủ tục mua bánvà sáp nhập ngân hàng dường như chưa được hướng dẫn hoặc được quy định cụ thểtrong các văn bản quy phạm pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàngtham gia thực hiện Do đó, các ngân hàng thương mại Việt Nam thiếu cơ sở để chủđộngthamgiaquátrìnhmuabánvàsápnhậpvớiđốitác,nhấtlàđốitácmualạilàtổ chức tín dụng nước ngoài Một số trường hợp doanh nghiệp Việt Nam đã khôngtuân thủ đầy đủcácgiai đoạn củamộtthương vụm u a b á n v à s á p n h ậ p d o a n h nghiệp theo thông lệ quốc tế Ví dụ, thông lệ quốc tế yêu cầu giao dịch mua bán vàsáp nhập doanh nghiệp phải được thực hiện qua 4 giai đoạn, bao gồm: giai đoạn đấuthầu, giai đoạn lựa chọn nhà đầu tư, giai đoạn thương thảo - ký kết hợp đồng và giaiđoạnhoàntất.Trong g ia iđoạnđấuthầu, bênbán cổphầncầnthẩmđịnhpháplý

(legal due diligence) để xác định tư cách pháp lý, thẩm quyền tham gia giao dịch(thông qua hồ sơ pháp lý) của các bên tham gia dự thầu Do chưa nhận thức đầy đủtầmquantrọngcótínhchấtquyếtđịnhđếnsựthànhcôngcủathươngvụmuabánvàs á p n h ậ p , n ê n m ộ t s ố d o a n h n g h i ệ p V i ệ t N a m đ ã b ỏ q u a b ư ớ c “ l e g a l d u e diligence” hoặc chưa coi trọng đúng mức yếu tố pháp lý Hậu quả là, các yếu tố rủiro của doanh nghiệp mục tiêu không được nhận biết đầy đủ và doanh nghiệp thâutómđ ã q u y ế t đ ị n h t h ự c h i ệ n g i a o d ị c h m u a b á n v à s á p n h ậ p m ộ t c á c h k h ô n g a n toàn Vì vậy, cần thiết sớm xây dựng và ban hành văn bản chuyên ngành hướng dẫnquy trình, thủ tục mua bán và sáp nhập ngân hàng làm cơ sở cho bên Việt Nam chủđộng thực hiện, góp phần giảm thiểu rủi ro, chi phí, tự bảo vệ mình trong quá trìnhthươngthảo, đàmphán hợpđồng vàtăngkhảnăngthànhcôngcủagiaodịch.

Hiện nay, trong các văn bản pháp luật chưa đề cập đến việc M&A giữa mộtngân hàng Việt Nam và một tổ chức tín dụng phi ngân hàng, ví dụ như giữa mộtngânhàngViệtNam(ngânhàngA)vàmộtcôngtychothuêtàichính(côngtyB)tại một địa phương cụ thể (tỉnh X) mà nơi đó đã có sự hiện diện của chi nhánh hoặccông ty cho thuê tài chính của chính ngân hàng này và chỉ có họ mà thôi Điều cầnlưu ý là các tổ chức tín dụng phi ngân hàng cũng cung cấp các dịch vụ tài chính - ngânhàngtươngtựnhưcácngânhàngnhưngkhôngđầyđủvàđadạngbằng.Dođó, nếu đứng trên phạm vi toàn quốc thì trường hợp xảy ra M&A giữa hai tổ chứcnói trên có thể sẽ không vi phạm quy định về tập trung kinh tế theo pháp luật hiệnhành Như vậy, rõ ràng là sau khi vụ M&A diễn ra thì khách hàng có nhu cầu sửdụng các nghiệp vụ của công ty B chắc chắn sẽ không còn nhận được các sản phẩm,dịch vụ và điều kiện như cũ nữa vì trên địa bàn X chỉ còn duy nhất một đơn vị cungứng loại sản phẩm, dịch vụ này là ngân hàng A Điều này có nghĩa là hoạt độngM&A giữa ngân hàngA và công ty B diễnr a đ ã g â y p h ư ơ n g h ạ i đ ế n h o ạ t đ ộ n g cạnh tranh tại địa phương X Từ những lý luận trên, luận văn đã đưa ra hướng banhànhquyđịnhvề vấnđềnàynhư sau:

Các bên có liên quan phải đảm bảo sau khi tiến hành M&A giữa ngân hàngAvàcôngtyBtạiđịaphươngX(nhưvídụởtrên)khôngđượclàmxấuđihiệntrạng về việc cung ứng sản phẩm tài chính đang được cung cấp tại địa bàn như về chủngloạisảnphẩm,giácả, điềukiệntiếpcậntrừkhiđưaranhững sảnphẩm,dịch vụmới-chưađượccungcấptạiđây;trongtrườnghợpngườisửdụngsảnphẩmdịchvụ của công ty B hoặc ngân hàng A tại địa phương X khiếu nại và chứng minh đượcviệc M&A giữa ngân hàng A và công ty B đã dẫn đến thiệt hại của mình thì ngânhàng A và công ty B phải chịu sự xử lý của pháp luật vì đã vi phạm quy định vềcạnhtranh.

3.2.3 Tăng cường phối kết hợp tác nghiệp các đơn vị trung gian (luật sự, công tytưvấn)tronghoạtđộngmuabán,sápnhập

Các giao dịch M&Akhông chỉ làphép cộng đơn thuần cácd o a n h n g h i ệ p , ngân hàng lại với nhau, mà một giao dịch M&A kéo theo hàng loạt các vấn đề về tưcách pháp nhân, vấn đề tài chính, thương hiệu, thị phần, thị trường, kiểm soát tậptrung kinh tế, kiểm soát giao dịch cổ phiếu Do đó, khi ngân hàng có ý định giaodịch M&A thì vai trò của các công ty tư vấn là rất quan trọng góp phần hỗ trợ, tưvấnchongânhàngcácvấnđềtrên,cụthểnhư:

- Xác định chính xác loại giao dịch M&A của ngân hàng dự định tiến hành làloại giao dịch nào, có thể là: Sáp nhập, mua lại chủ yếu theo quy định của pháp luậtvề doanh nghiệp; Sáp nhập, mua lại như một hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoàichủ yếu theo quy định của pháp luật về đầu tư; Sáp nhập, mua lại như một hình thứctập trung kinh tế chủ yếu chịu sự điều chỉnh chủ yếu của pháp luật cạnh tranh; Muacổ phần chủ yếu theo các quy định của pháp luật chứng khoán; Sáp nhập, mua lạidoanh nghiệp nhằm mục đích phát triển thương hiệu chủ yếu chịu sự điều chỉnh củapháp luật về sở hữu trí tuệ Việc thông qua tổ chức tư vấn xác định loại giao dịchM&A sẽ giúp cho các bên xác định, nhận thức cụ thể loại giao dịch mà mình tiếnhành; luật điều chỉnhchủy ế u t r o n g g i a o d ị c h M & A ; c ơ c h ế , q u y t r ì n h t i ế n h à n h giao dịch; định hướng việc thiết lập các điều khoản trong hợp đồng M&A; và xácđịnhnghĩavụthôngtin,thôngbáo đếncơquanquảnlýcủa cácbên

- Tổ chức tư vấn có thể hỗ trợ ngân hàng thẩm định pháp lý và thẩm định tàichínhcủangânhàngbịsápnhập, mualạilà mộttrongcáccôngviệcquantrọng.

Thẩm định pháp lý của ngân hàng giúp cho bên mua hiểu rõ tư cách pháp lý,các quyền và nghĩa vụ pháp lý, chế độ pháp lý đối với các loại tài sản, hợp đồng đốivới người lao động, hồ sơ đất đai, xây dựng, đầu tư để trên cơ sở xác định tìnhtrạng và các rủi ro pháp lý đưa ra quyết định mua ngân hàng Thẩm định pháp lýthường do các luật sư thực hiện thay mặt cho ngân hàng bên bán Vì vậy, luật sư tưvấn M&A đóng vai trò rất quan trọng và kết luận về hồ sơ pháp lý của ngân hàng bịmua, bị sáp nhập là cơ sở để các bên đưa ra quyết định mua bán, sáp nhập hay từchối mua bán, sáp nhập Sau thẩm định pháp lý, ngân hàng bị mua, bị sáp nhập cũngcó thể tiến hành các thủ tục nhằm tái cấu trúc ngân hàng nhằm đáp ứng các yêu cầucủabênmua.

Thẩm định tài chính thường do các công ty kiểm toán hay kiểm toán viên độclập thực hiện Về nguyên lý thì các bên trong giao dịch M&A thường có mục đíchkinh tế trái chiều nhau và điều này có thể ảnh hưởng đến việc nâng và hạ giá doanhnghiệp. Ngân hàng bên mua muốn mua với giá rẻ, ngân hàng bên bán muốn bán vớigiá cao và có thể che giấu những vấn đề hay rủi ro tài chính của ngân hàng Bởi vậytrong một thương vụ M&A, vai trò kiểm toán viên cũng rất quan trọng để thẩm địnhvà đưa ra kết luận về giá trị thực tế doanh nghiệp (cả hữu hình và vô hình) và giúpchohaibêntiếnlạigầnnhauđểđiđếnthốngnhấtnhanhhơn làđểngânhàngtựgi aodịch.

- Ngân hàng bị mua, bị sáp nhập là một thực thể pháp lý với đầy đủ các nhân tốriêng như chế độ quản trị, nguồn nhân lực, văn hoá doanh nghiệp, lĩnh vực kinhdoanh, khách hàng Các ngân hàng trong mỗi thương vụ M&A đều có những nétkhác biệt đặc biệt về yêu cầu, lợi ích, sự ràng buộc bởi vậy không thể có hợp đồngmẫu nào chung cho tất cả các giao dịch M&A Thông qua hỗ trợ của tổ chức tư vấncác bên ngân hàng sẽ thỏa thuận các quy định, các điều khoản cơ bản liên quan đếngiao dịch M&A đưa vào hợp đồng đầy đủ các đặc điểm yêu cầu, lợi ích, sự ràngbuộc riêng biệt của ngân hàng Nếu hợp đồng M&A chỉ dừng lại ở các nội dung cơbản, không bao quát hết sẽ dẫn đến những mâu thuẫn nội tại ngay bên trong khi quátrìnhM & A k ế t t h ú c Đ i ề u đ ó r ấ t b ấ t l ợ i c h o n g â n h à n g m u a , s á p n h ậ p s a u n à y Ngoàira,các bênngânhàngcũngsẽđượctưvấn vềcácvấnđềcầnlưutâ mcủa

“hậu” M&A, bởi vì không giống như việc mua bán hàng hoá thông dụng khác, ngânhàng bị sáp nhập, bị mua sẽ chuyển giao toàn bộ các giá trị, các hoạt động vào ngânhàngmua,sápnhập.

Mộtsốkiếnnghị

- Đểt h ự c h i ệ n c á c g i a o d ị c h s á p n h ậ p v à m u a l ạ i n g â n h à n g t r o n g đ i ề u k i ệ n mới, Nhà nước phải xây dựng quy trình để tạo cơ chế kiểm soát, xử lý đổ vỡ mộtcách bài bản theo nguyên tắc thị trường, phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời xácđịnh cơ quan làm đầu mối, phân chia nhiệm vụ, sự phối hợp giữa các ban ngành (BộTài chính, NHNN, Ủy ban giám sát tài chính quốc gia, Cục quản lý cạnh tranh, Ủyban chứng khoán, Bảo hiểm tiền gởi ) Đốiv ớ i c ơ q u a n đ ầ u m ố i t i ế p n h ậ n x ử l ý cần được trao nhữngchức năng, quyền hạncần thiết và đủmạnhđ ể c ó t h ể g i ả i quyết vấn đề, nhất là khi xảy ra khủng hoảng hệ thống, cơ quan đầu mối có thể là tổchứcbảohiểmtiềngởinhư môhìnhởcác nước.

- Nhà nước cần tạo điều kiện cho các ngân hàng hoạt động trongmộtm ô i trường ổn định, minh bạch, bình đẳng, luôn giám sát hoạt động các ngân hàng đểbảo đảm sự hoạt động ổn định của hệ thống Chính phủ cũng cần chỉ đạo tháo gỡvướngmắc,xửlýnợxấu,giảiquyếtdứtđiểmnợđọngxâydựngcơbản,tăngvốn điều lệ các NHTM nhà nước theo đúng lộ trình, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh 3 độtphá gồm thể chế, nguồn nhân lực và kết cấu hạ tầng… Đồng thời, Chính phủ cầnxem xét cho phép sử dụng một phần nguồn lực nhà nước (Quỹ hỗ trợ sắp xếp vàpháttriểndoanhnghiệp)đểcóthêmnguồnmuabánnợxấutheogiáthịtrường,xửlýchê nhlệch(nếucó).

- Cầnti ếp tục cós ự c h ỉ đ ạ o sá t sa ocủa Bộ C h í n h tr ị, C h í n h ph ủ;s ự ủ n g h ộ, đồng thuận của các Bộ, ngành, đặc biệt Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông,cácỦybannhândântỉnh,thànhphốliênquan.

- Giá trị ngân hàng, tiến độ và chất lượng công tác định giá phụ thuộc rất nhiềuvào sự trung thực, đầy đủ, chính xác của thông tin số liệu, hợp lý của báo cáo tàichínhngân hàng được định giá Nhà nước cần có những quy định bắt buộc kế toánbáo cáo tài chính của ngân hàngphải xây dựng theo một số tiêu chuẩn quốc tế cơbảnđượcỦybanChứngkhoánNhà nước chấpthuậnchothamgiaTTCK.

- Đồng thời việc xác định thị phần sau mua bán, sáp nhập có nhiều cách tính vớikết quả khác nhau, vì vậy Chính phủ cần quy định cách tính cụ thể, nhằm tránh tìnhtrạng trường hợp ngân hàng lợi dụng cách tính để gây nên tình trạng độc quyền.Chính phủ cần chỉ đạo cơ quan quản lý cạnh tranh có thể đặt ra một mức giá trị đầutiên làm căn cứ cho việc kiểm soát tập trung kinh tế, không bỏ sót thương vụ lớn,hoàn thiện Luật cạnh tranh để giới hạn phạm vi quản lý giao dịch theo giá trị củaCục quản lý cạnh tranh và cơ quan quản lý hoạt động này tại địa phương Mức giớihạn giá trị giao dịch có thể quy định dựa vào giá trị của hợp đồng giao dịch hoặc giátrịtổnghợpcácngânhàngsauM&A.

- Trong hoạt động M&A nói chung và M&A ngân hàng nói riêng, thông tin vềgiácả,thươnghiệu,thị trường,thịphần,quảntrị… làrấtquantrọngvàcầnthiếtcho cả bên mua, bên bán Nếu thông tin không được kiểm soát minh bạch thì có thểgây ra nhiều thiệt hại cho bên mua, bên bán, thậm chí có thể gây hậu quả lớn đối vớinền kinh tế Vì vậy, Chính phủ cần yêu cầu các cơ quan quản lý ban hành văn bảnquy định về việc công bố thông tin của các doanh nghiệp trong nền kinh tế chứkhông chỉđốivới côngtycổphần đại chúngvàcôngtycổphần niêmyết,đồng thời cầnquyđịnhrõcácloạithôngtinvàcáchìnhthứccôngbốmàdoanhnghiệpphảicónghĩa vụcungcấpkịpthờivà đầyđủchocơquanquảnlýthịtrường.

- Thị trường M&A đặc biệt là M&A ngân hàng cần sự tham gia của nhiềuchuyên gia chuyên sâu về nhiều lĩnh vựcnhưluật pháp, tàichính ngânhàng,k ế toán, kiểm toán… Thị trường Việt Nam hiện nay các tổ chức tham gia vào quá trìnhnày còn ít, hoạt động thiếu chuyên nghiệp, hiểu biết về hoạt động M&A còn nhiềuhạn chế,chuẩnmựchoạt động chưacao.Do đó,có thể nói rằngthị trườngV i ệ t Nam thiếu vắng các nhà tư vấn có năng lực Vì vậy, Chính phủ cần chú trọngkhuyếnkhích,tạođiềuk iệ nhỗtrợcáctổchức tưvấnM&Abằngcáchbanh ànhtiêu chuẩn mà một tổ chức tư vấn M&A chuyên nghiệp phải có như: năng lực tàichính của tổ chức, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm của nhà quản trị, nhân viêncông ty…, rà soát lại các công ty tư vấn không đủ tiêu chuẩn, khuyến khích họ đầutư phát triển tổ chức của mình nhằm đạt yêu cầu, nếu không thì buộc phải ngưnghoạt động Đồng thời, Chính phủ cần có chính sách ưu đãi về thuế đối với các côngty tư vấn M&Amới thành lập, tạo điềukiện nhanh chóng cấpp h é p t h à n h l ậ p đ ố i vớicáccôngtynày(kểcảcác tổchứcnướcngoài)nếuđủđiềukiện.

- Chính phủ cần chỉđạo Bộ Giáodục Đào tạo xây dựng vàp h á t t r i ể n n g u ồ n nhân lực cho thị trường M&A thông qua cho phép một số trường đại họcm ở chuyên ngành đào tạo về M&A, bước đầu có thể thuê chuyên gia nước ngoài vềgiảng dạy Riêng đối với chuyên gia, Chính phủ cần tạo điều kiện cho họ đi học tậpkinh nghiệm ở nước ngoài, nơi có thị trường M&A lâu đời và phát triển. Đồng thời,việc đào tạo nguồn nhân lực M&A phải được sự hợp tác thực hiện của cảp h í a doanh nghiệp, các công ty tư vấn và cả đối với cơ quan quản lý trực tiếp thị trườngnày Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực cần đảm bảo nhằm tránh trường hợp“cungthừa–cầuthiếu”như tìnhtrạngchungnguồnnhânlực củaViệtNam.

- Xu hướng các thương vụ M&A ngân hàng diễn ra trong tương lai sẽ được thựchiện thông qua việc mua bán hoặc chuyển nhượng chứng khoán trên Thị trườngChứng khoán, vì vậy vai trò của Thị trường Chứng khoán là vô cùng quan trọng Đểnâng cao chất lượng hoạt động M&A ngân hàng thì thúc đẩy sự phát triển và hoànthiệnhoạtđộngthịtrườngchứngkhoánlàbiệnphápcầnthiết.Việcnàycầnsựhợp tác từ nhiều phía đặc biệt là Chính phủ - Ủy ban Chứng khoán Nhà nước – Ngânhàng Nhà nước có những cải cách điều chỉnh, đổi mới cách thức hoạt động của cácNHTM cổ phần trên Thị trường Chứng khoán phù hợp với điều kiện kinh tế ViệtNamtrongtừngthời kỳđồngthờitiếnsátvới cácchuẩnmựcquốc tế.

Việt Nam có quá nhiều ngân hàng, mà đa phần là các ngân hàng nhỏ Trongkhi đó ở bất kỳ quốc gia nào,một hệ thống ngân hàng lànhmạnh làmộth ệ t h ố n g chỉ có vài ngân hàng, nhưng phải có quy mô lớn và tiềm lực tài chính vững mạnh.Do đó, Việt Nam nên tạo cơ chế để các ngân hàng nhỏ tập hợp thành ngân hàng lớnhơn, tuy nhiên Nhà nước không nên buộc họ đến với nhau mà nên để thị trường tạođộnglự c t h ú c đ ẩ y họt ì m đế n n h a u , h ợ p t ác, s á p n h ậ p ( k ểc ả t ì m đ ế n n g â n h à n g nước ngoài) để trở thành ngân hàng mạnh Nhà nước chỉ nên can thiệp để đẩy nhanhtiến trình này bằng việc định hướng và tạo lập môi trường thông thoáng, thuận lợicho thị trường M&A ngân hàng để hoạt động này ngày càng phát triển theo hướngtích cực, góp phần ổn định và giúp thị trường tài chính Việt Nam ngày càng vữngmạnhhơnthôngquamộtsốbiện phápsau:

- Đẩy mạnh tuyên truyền kiến thức M&A cho các ngân hàng để họ có thể nhậnbiết được những lợi ích và rủi ro của một thương vụ và các vấn đề liên quan đếnM&A như: thuế, lao động, thủ tục pháp lý… để từ đó họ có thể lập kế hoạch, chuẩnbị chiến lược cho M&A một cách chuyên nghiệp và chủ động hơn trong đàm phánvới đối tác nhằm tránh thiệt thòi về mình, và nhất là các ngân hàng trong nước sẽkhôngbịthâutómbởicáctổchức nướcngoàigiàukinhnghiệmM&A.

- Đối với các ngân hàng yếu kém không tự khắc phục được, NHNN cần mạnhdạn cho phá sản, giải thể, đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền theo pháp luật,khôngthực hiệnmua0đồngđối vớicácngânhàngnày.

- Tíchc ực n g h i ê n cứ u, x â y dựng và đ i ề u c h ỉ n h, h oàn t h i ệ n k h u n g p háp l ý về tiền tệ, ngân hàng, trong đó tập trung hoàn thiện các quy định an toàn hoạt độngngân hàng và thanh tra, giám sát ngân hàng; các quy định liên quan đến quản trị rủirotronghoạtđộngngânhàngphùhợphơnvớiyêucầuthựctiễncủaViệtNamvà cácthônglệ,chuẩn mựcquốctế.

- Giám sát chặt chẽ đối với hoạt động sáp nhập của các ngân hàng TMCP, bảovệ quyền lợi hợp pháp cho các bên bị sáp nhập, ban hành văn bản hướng dẫn về quytrình, thủ tục sáp nhập để tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng tham gia thựchiện.

- Quy định cụ thể các giao dịch M&A bị cấm trong văn bản pháp luật (có thịphần sau khi kết hợp lại chiếm trên 50% thị trường có liên quan, thực hiện việc mualại với ý định thâu tóm ngân hàng khác…) góp phần ngăn chặn hoạt động tiêu cựcnày ảnh hưởng đến nền kinh tế và xử lý các giao dịch cố ý vi phạm pháp luật Trongđó, việc phòng ngừa sự thâu tóm của các tập đoàn tài chính lớn đối với các NHTMViệtNamcũnglàmộtvấnđềđặcbiệtcầnquantâm.

- Xây dựng tập trung và có hệ thống đối với quy định pháp luật về hoạt độngmua lại, sáp nhập và hợp nhất ngân hàng thương mại trong Luật các Tổ chức tíndụngvớicác định nghĩa, kháiniệm,hìnhthức, điềukiện,quytrình,địnhgiá.

Ngày đăng: 02/07/2023, 20:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ (2006),Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án Pháttriển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, ngày24/05/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề ánPháttriển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
2. Thủ tướng Chính phủ (2012),Quyết định số 254/QĐ-TTg về việc phê duyệt―ĐềáncơcấulạihệthốngcácTCTDgiaiđoạn2011–2015‖,ngày01/03/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 254/QĐ-TTg về việc phê duyệt"―ĐềáncơcấulạihệthốngcácTCTDgiaiđoạn2011–2015‖
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2012
3. NHNN (2015),Thông tư 36/TT-NHNN về việc tổ chức lại các TCTD,ngày31/12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 36/TT-NHNN về việc tổ chức lại cácTCTD
Tác giả: NHNN
Năm: 2015
4. Phan Ngọc Hà (2016),Pháp luật về sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần ởViệt Nam- Từ quy định đến thực tiễn,Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập32,Số3(2016)81-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phầnởViệt Nam- Từ quy định đến thực tiễn
Tác giả: Phan Ngọc Hà
Năm: 2016
5. Ngô Thùy Ninh Khoa (2016),T h ự c t r ạ n g h o ạ t đ ộ n g m u a b á n v à s á p n h ậ p (M&A)ở ViệtNam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Thùy Ninh Khoa (2016)
Tác giả: Ngô Thùy Ninh Khoa
Năm: 2016
6. Nguyễn Huy Khánh (2014),Tái cơ cấu ngân hàng thương mại Việt Nam với hoạtđộngM&A,Tàichínhdoanhnghiệpsố6(131) –2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cơ cấu ngân hàng thương mại Việt Nam vớihoạtđộngM&A
Tác giả: Nguyễn Huy Khánh
Năm: 2014
7. TạpchíLýluậnchínhtrị(2014),Thựctrạngvàgiảipháppháttriểnmuabán,sápnhậpcủangânhàngthươngmạiViệtNam Sách, tạp chí
Tiêu đề: TạpchíLýluậnchínhtrị(2014)
Tác giả: TạpchíLýluậnchínhtrị
Năm: 2014
8. Lê Phan Thanh Hòa, Lê Phan Thanh Hiệp (2013),Hoạt động M&A trong quátrìnhtáicơ cấungânhàngtạiViệtNam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Phan Thanh Hòa, Lê Phan Thanh Hiệp (2013)
Tác giả: Lê Phan Thanh Hòa, Lê Phan Thanh Hiệp
Năm: 2013
9. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2013),Nhìn lại hoạt động M&A trong tái cấu trúc ngânhàng,Tạpchítàichính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại hoạt động M&A trong tái cấu trúcngânhàng,Tạp
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Năm: 2013
10. Nguyễn Ngọc Lý, Trần Văn Quyết, Dương Thanh Tình (2013),Mua bán và sápnhập M&A ngân hàng tại Việt Nam – những vấn đề đặt ra từ thương vụ sáp nhậpNHTMCP Sài Gòn – Đệ Nhất – Tín Nghĩa, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 105(05):137–43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mua bán vàsápnhập M&A ngân hàng tại Việt Nam – những vấn đề đặt ra từ thương vụ sápnhậpNHTMCP Sài Gòn – Đệ Nhất – Tín Nghĩa
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lý, Trần Văn Quyết, Dương Thanh Tình
Năm: 2013
12. Vietinbank(2016),M&Angân hàngtrênthếgiớivàthựctiễntạiViệtNam.TiếngAnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietinbank(2016),"M&Angân hàngtrênthếgiớivàthựctiễntạiViệtNam
Tác giả: Vietinbank
Năm: 2016
2. Elena Beccalli & Pascal Frantz (2009),M&A Operations and Performance inBanking,JFinancServRes,36:203–226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M&A Operations and PerformanceinBanking,J"FinancServRes
Tác giả: Elena Beccalli & Pascal Frantz
Năm: 2009
3. JosephJ. Nortonand ChristopherD.Olive (2001),A By-product of theGlobalization Process: The Rise of Cross-Border Bank Mergers and Acquisitions—The U.S. Regulatory Framework, The Business Lawyer, Vol. 56, No.2 (February2001),pp.591-633 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A By-product oftheGlobalization Process: The Rise of Cross-Border Bank Mergers andAcquisitions—The U.S. Regulatory Framework
Tác giả: JosephJ. Nortonand ChristopherD.Olive
Năm: 2001
4. JohnC . C o a t e s I V & G u h a n S u b r a m a n i a n ( 2 0 0 0 ) , AB u y - S i d e M o d e l o f M&ALockups: TheoryandEvidence,Stanford Law Review, Vol.53, No. 2pp.307-396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AB u y -S i d e M o d e l o f M&ALockups: TheoryandEvidence
5. Koji Shimohata (2013),Banking M&A Activities and Market Economyi n t h e UK:TheCasesofBankofScotland,(A)39:39-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Banking M&A Activities and Market Economyi nt h e UK:TheCasesofBankofScotland,(A)39
Tác giả: Koji Shimohata
Năm: 2013
6. Nicole Kar, Simon Pritchard & Nicholas Scola,UK Merger Control – Law&Practice Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nicole Kar, Simon Pritchard & Nicholas Scola,"UK Merger Control – Law
7. Stefano Caiazza, Andrew Clare, Alberto Franco Pozzolo (2012),What do bankacquirerswant?EvidencefromworldwidebankM&Atargets,Journal ofBanking&Finance36 (2012)2641–2659 Sách, tạp chí
Tiêu đề: What dobankacquirerswant?"EvidencefromworldwidebankM&Atargets,Journal
Tác giả: Stefano Caiazza, Andrew Clare, Alberto Franco Pozzolo
Năm: 2012
1. Clifford Chance (2013),A brief overview of the Financial Services Act 2012 andthenewUKfinancialregulationframework Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w