1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp việt nam – thực trạng và giải pháp

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xuất Khẩu Lao Động Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam – Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Nguyễn Mạnh Đức
Người hướng dẫn GS. T.S Hoàng Văn Châu
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 334,56 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Khái niệmxuấtkhẩulao động (18)
    • 1.1.1 Cáckháiniệmcơbản (18)
    • 1.1.2. Đặcđiểmcơ bản củaXKLĐ (21)
  • 1.2. Vaitròcủahoạtđộngxuấtkhẩulaođộng (23)
    • 1.2.1. Tích cực (23)
    • 1.2.2. Tiêucực (29)
  • 1.3. Cáchìnhthứcxuấtkhẩulaođộng (32)
    • 1.3.1. Các hìnhthứcxuấtkhẩulao động (32)
    • 1.3.2. Các kênhchínhcủaxuấtkhẩulaođộng (34)
  • 1.4. Lợiích vàhạnchếcủaxuấtkhẩu laođộng (35)
    • 1.4.1. Lợiích củaxuất khẩulaođộng (35)
    • 1.4.2. Hạn chếcủa xuấtkhẩulao động (38)
  • 1.5. Tiềmnăngxuấtkhẩulao độngcủacácdoanhnghiệp ViệtNam (39)
  • 2.1. Tình hình xuấtkhẩulaođộngcủaViệtNam (41)
    • 2.1.1. Giaiđoạntrước 2000:mởcửathịtrườngxuấtkhẩu laođộng (41)
    • 2.1.2. Giaiđoạn2001–2010:Xuấtkhẩu chútrọngđếnchấtlượng (46)
    • 2.1.3. Giai đoạn2010–nay:Đẩymạnhxuất khẩulaođộng (48)
  • 2.2. Thựctrạng XKLĐcủacácdoanh nghiệpViệtNamhiệnnay (51)
    • 2.2.1. TìnhhìnhhoạtđộngXKLĐcủacácdoanhnghiệpViệtNam (51)
    • 2.2.2 ThịtrườngxuấtkhẩulaođộngcủacácdoanhnghiệpViệt Nam (53)
    • 2.2.3. Thựctrạng quản lýhoạtđộngXKLĐcủacácdoanhnghiệp XKLĐ (66)
  • 2.3. ĐánhgiávềhoạtđộngxuấtkhẩulaođộngcủacácdoanhnghiệpViệtNam. 60 1. Thànhcôngđạt được (70)
    • 2.3.2. Hạn chế vànguyênnhâncủahạnchế (73)
    • 2.3.3. BàihọcchocácdoanhnghiệpViệtNamđểcảithiệnthựctrạngxuấtkhẩula ođộng69 CHƯƠNG3:GIẢIPHÁPĐẨYMẠNHHOẠTĐỘNGXUẤTKHẨULAOĐỘNGC ỦACÁCDOANHNGHIỆPVIỆTNAM (79)
  • 3.1 TriểnvọngvàmụctiêucủaxuấtkhẩulaođộngcủacácdoanhnghiệpViệtNa (89)
    • 3.1.2. Mụctiêucủa xuấtkhẩulaođộngcủacácdoanhnghiệpViệtNam (93)
    • 3.1.3. Tháchthứccủa cácdoanhnghiệpViệtNamtrongxuấtkhẩu laođộ ng 85 (95)
  • 3.2 Một số giải phápnhằm đẩymạnh xuấtkhẩu laođộng cho các doanhnghiệpViệtNam (97)
    • 3.2.1. Nhómgiải pháp đốingoại (97)
    • 3.2.2. Nhómgiải pháp đốinộicho cácdoanh nghiệpXKLĐ (99)
  • 3.3 Mộtsốđềxuất,kiếnnghịđểnâng caocôngtácquản lývàhiệuquảcủa hoạtđộngxuấtkhẩulaođộngcủacácdoanhnghiệp ViệtNam (104)
    • 3.3.1. Kiến nghịvớiChínhPhủ (104)
    • 3.3.2. Kiếnnghịvới Bộ Laođộng vàThươngbinhXãhội (107)

Nội dung

Khái niệmxuấtkhẩulao động

Cáckháiniệmcơbản

Sức lao động:là toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của một con người dùngđể sản xuất ra một hàng hóa, tạo ra một giá trị thặng dư nào đó Sức lao động làyếu tố cơ bản và cần thiết nhất của quá trình sản xuất Trên thị trường lao động,giá cả hàng hóa sức lao động cũng tuân theo quy luật cung cầu thị trường để xácđịnhgiácả.

Xuấtkhẩula ođộng( XK LĐ ): l àhoạt độ ng k i n h tế củ a m ộ t qu ốc g i a thực hi ệnviệc cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định hoặchợpđ ồn gcó t í n h c h ấ t h ợ p p h á p q u y địnhs ự t h ố n g n h ấ t g i ữ a q uốc g i a đ ư a và nhậnlaođộng.

Luật Người lao độngViệt Nam đilàm việcở nước ngoàit h e o h ợ p đ ồ n g ( b a n hành ngày 29 tháng 11 năm 2006) định nghĩa Người đi XKLĐ là:”là công dânViệt Nam cư trú tại Việt Nam, có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luậtViệt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận người lao động, đi làm việc ở nướcngoàitheoquyđịnhcủaLuậtnày”

Khái niệm của ILO, IMO:Hoạt động XKLĐ là kết quả của sự mất cân bằng giữanước tiếp nhận và nước gửi lao động, thường là mất cân đối về kinh tế, về khảnăngcung- cầulaođộng,vềsựphânbốtàinguyên-địalýkhôngđồngđềuvàsựphụ thuộc vào cácchính sách quốc gia.Cácyếu tố này đã tạo nên sựd i chuyểnh o ặ c t u y ể n n g ư ờ i l a o đ ộ n g t ừ n ư ớ c n à y s a n g n ư ớ c k h á c đ ể b ù đ ắ p s ự thiếuhụtvàdư thừalaođộnggiữacácnướcvàkhuvực với nhau.

XKLĐg i ữ a c á c q u ố c g i a x u ấ t p h á t t ừ n h i ề u n g u y ê n n h â n t u y n hi ên m ụ c đ í c h kinh tế có thể nhận thấy rõ nhất Các nước XKLĐ thường là những nước kémphát triển, tỷ lệ thất nghiệp cao, có nguồn lao động dư thừa Trong khi các nướcpháttriểncónềnkinhtế tăngtrưởng cao,đờisốngđượccảithiệnlạithi ếulao động và cómột sốc ô n g v i ệ c t h i ế u l a o đ ộ n g d o n g ư ờ i d â n k h ô n g m u ố n l à m Chính điều này đã làm cho nhu cầu xuất khẩu và nhập khẩu lao động của cácnướcnảysinh,tạonêncung-cầutrênthịtrườnglaođộngthếgiới.

Trước khi tìm hiểu về lý thuyết này chúng ta cùng thống nhất quan điểm XKLĐcũng chính là hành vi bán sức lao động của người lao động ra khỏi biên giới củaquốc gia mình Chính vì vậy, sức lao động lúc này sẽ trở thành một loại hàng hoáđặc biệt trên thị trường và nó cũng tuân theo những quy luật của thị trường, trongđó quy luật giá trị có ảnh hưởng lớn nhất. Giá trị của sức lao động sẽ được biểuhiệnbởigiátrịcủachúnghaychínhlàtiền công màngười laođộng được nhận.

Luôn có sự chênh lệch về cung - cầu lao động trên thị trường thế giới Chính vìthế luôn có sự chênh lệch về hiệu quả sử dụng lao động giữa các nước Vì vậy tạimỗi thị trường, giá trị của sức lao động sẽ khác nhau Điều đó giải thích tại saocác công việc có mức lương cao lại thu hút nhiều người quan tâm và thị trườngnào có mức lương cao hơn sẽ thu hút người lao động muốn đến hơn Nói cáchkhác chính sự chênh lệch hiệu quả sử dụng lao động tạo nên XKLĐ Chỉ khi sựchênhl ệ c h t i ề n l ư ơ n g g i ữ a c á c t h ị t r ư ờ n g m ấ t đ i t h ì h i ệ n t ư ợ n g X

K L Đ m ớ i ngừng lại Ta có thể sử dụng mô hình Macdougall - Kemp để giải thích hiệntượngnày.Môhìnhnàygiảithíchvềnguyênnhânhìnhthànhđầutưquốctếlà do sự chênh lệch về năng suất cận biên của nguồn lực giữa các quốc gia Nguồnlực thường di chuyển từ các nước có năng suất cận biên của nguồn lực thấp đếncác quốc gia có năng suất cận biên của nguồn lực cao và sự di chuyển này sẽ bãohào khi không còn sự chênh lệch về năng suất cận biên của nguồn lực giữa cácnước.Ta có thểthấyrõđiềunàyquasơđồsau:

Giả định thế giới có hai nước I, II (I là nước xuất khẩu lao động, II là nước nhậpkhẩu lao động) Tổng số lao động của cả hai nước là OO’ Trong đó cung laođộng của nước Ilà OA, cung lao động củan ư ớ c I I l à O ’ A C á c đ ư ờ n g V M P L 1 và VMPL2 biểu diễn giá trị sản phẩm lao động cận biên của nước I và II.

TrongđiềukiệncạnhtranhVMPLtượngtrưngchotiềncônglaođộngthựctế.Trướckhicó sự di cư lao động hay XKLĐ, ở nước I mức tiền công là OC và tổng sản phẩmlà OFGA Giả sử có di cư lao động tự do, do tiền công ở nước II là OH cao hơntiền công ở nước I làO C n ê n l a o đ ộ n g s ẽ d i c ư t ừ n ư ớ c I s a n g n ư ớ c I I v à c h ỉ dừng lại khi tiền công lao động ở hai nước là bằng nhau tại E (ON=O’T).

TạiđiểmE,lượng laođộngchuyểntừnước IsangnướcIIlàAB.Hiệntượngn àylàm cho tiền công nước I tăng lên và tiền công nước II giảm xuống Tổng sảnphẩmcủa nướcIItăngtừ O’JMAlên O’J E B

Mô hình này dựa trên giả định tất cả lao động di cư không có chuyên môn,hoặcchuyên môn của các lao động là đồng đều nhau Tuy nhiên, trên thực tế khôngphải như vậy Tại các nước dư lao động, XKLĐ trở thành chiến lược trongchương trình giải quyết việc làm của quốc gia thì XKLĐ có thể làm tăng sảnlượngcủa thếgiớinhưngkhócóthểlàmtăngtiềncôngcủaquốcgia I.

Đặcđiểmcơ bản củaXKLĐ

Thứ nhất: XKLĐ là một hoạt động kinh tế không thể tách rời khỏi sự phát triểnđấtnướccủacác quốcgia.

Hiện nay, XKLĐ được xem là một trong những chính sách nằm trong chươngtrình việc làm của mỗi quốc gia nhằm giải quyết lượng lao động ngày một giatăng; không những thế, Nhà nước có thể thu được một lượng ngoại tệ lớn thôngqua hình thức chuyển tiền vềnướccủa người lao động và cácl ợ i í c h k h á c Những lợi ích này buộc nước xuất khẩu phải chiếm lĩnh ở mức cao nhất thịtrườngl a o đ ộ n g n ư ớ c n g o à i , m à v i ệ c c h i ế m l ĩ n h đ ư ợ c h a y k h ô n g l ạ i d ự a t r ê n quanhệcung-cầusứclaođộng.

Bên “cầu” phải tínhtoán kĩ hiệuquả kinhtế của việcnhập khẩu lao động(NKLĐ). Cần phải xác định rõ ràng số lượng, loại lao động hợp lý Bên

“cung”mongmuốnxuấtđượccàngnhiềulaođộngcàngtốt.Dovậybêncungcần phảicó sự chuẩn bị, đầu tư, đáp ứng nhu cầu của bên “cầu” Chất lượng lao động càngcao càng đem lại hiệu quả lao động lớn, do đó càng được thị trường nước ngoàichấp nhận Chất lượng lao động cao thể hiện ở trình độ tay nghề người lao độngphù hợp với công nghệ của nước tiếp nhận lao động, có thể lực tốt, có ngoại ngữ,được trang bị kiến thức làm việc theo tác phong công nghiệp, am hiểu luật pháp,phongtụctậpquán của nướcsửdụnglaođộng,dễthíchứngvới môitrường mới.

Thực chất XKLĐ là hoạt động xuất khẩu sức lao động Trong khi đó, sức laođộng lại gắn bó chặt chẽ với người lao động, không tách rời khỏi người lao động.Do vậy, mọi chính sách, pháp luật trong lĩnh vực XKLĐ phải kết hợp với cácchính sách xã hội, đảm bảo làm sao để người lao động ở nước ngoài được laođộng như cam kết trong hợp đồng lao động, cũng như được tham gia đầy đủ cáchoạt động công đoàn Hơn nữa, lao động xuất khẩu dẫu sao cũng chỉ có thời hạn,do vậy nước XKLĐ cần phải có những chế độ tiếp nhận và sử dụng người laođộngsaukhihọhoànthànhhợpđồngvềnước.

Thứba:XKLĐlàhoạt độngkinhtếở cảtầm vĩmôvàvimô.

Ngàynay,trongcơchếthịtrườngvàhộinhậpkinhtếquốctếthìhầunhưtoànbộ hoạt động XKLĐ đều do các tổ chức kinh tế thực hiện trên cơ sở hợp đồng đãký Đồng thời, các tổ chức kinh tế cũng chịu trách nhiệm hoàn toàn khâuquản lýngười lao động và tựchịu trách nhiệm vềh i ệ u q u ả k i n h t ế t r o n g h o ạ t đ ộ n g XKLĐ của mình Tuy nhiên, sự chủ động, tự chịu trách nhiệm về hoạt độngXKLĐ của các tổ chức kinh tế này cũng phải nằm trong các quy định quản lý vĩmô của Nhà nước Cụ thể phải tuân thủ theo các hiệp định, các thoả thuận songphương có tính nguyên tắc, thể hiện vai trò và trách nhiệm của mình mà Nhànướcđã ban hành.

Thứ tư:XKLĐ là hoạt động mang lại lợi ích cho cả ba bên: nhà nước, doanhnghiệpXKLĐvàlaođộngxuấtkhẩu.

Trong lĩnh vực XKLĐ, lợi ích kinh tế của Nhà nước là khoản ngoại tệ mà ngườilao động gửi về được tính thuế, là số thuế thu nhập mà các công ty XKLĐ phảitrích nộp theo quy định của Nhà nước, do vậy người lao động gửi càng nhiềungoại tệ về thì nguồn thu từ thuế càng lớn Không những thế, lượng ngoại tệchuyển về nước sẽ giúp tài khoản vãng lai được cân bằng Lượng ngoại tệ cũngnhư số thuế mà Nhà nước thu được sẽ góp phần thực hiện các mục tiêu, chínhsáchkinhtếcủaNhànước. Đối với các doanh nghiệp XKLĐ thì lợi ích đó là các khoản phí giải quyết việclàmngoàinước,phí đàotạongườilaođộngtrướckhi đixuấtkhẩu. Đối với người lao động, lợi ích thu được là khoản thu nhập mà họ nhận được từviệc lao động tại nước ngoài, khoản thu nhập này cao hơn rất nhiều so với laođộngtrongnướccùnglàmcôngviệc có tính chấttươngtự nhau.

Hoạt động XKLĐ phụ thuộc nhiều vào nhu cầu NKLĐ của nước tiếp nhận.Tuynhiên nhu cầu này thường không ổn định và chịu nhiều tác động khác nhau củanềnkinhtế,sựbiếnđộngcủaxãhộinướctiếpnhậnlaođộngvìvậycầnphảicó sự phân tích một cách toàn diện về nước có nhu cầu, về số lượng hiện tại, xuhướngnh ữn g l o ạ i h ì n h côn gv i ệ c c ầ n s ử d ụ n g l a o đ ộ n g n ư ớ c n g o à i t ro n gt h ờ i giantới.TừđóNhànướcxâydựngcácchươngtrình,chínhsáchđàotạo,giáodục định hướng phù hợp, linh hoạt đáp ứng được nhu cầu của các nước tiếp nhậnlao động Đây là mong muốn của tất cả các nước, đặc biệt là các nước nghèo vàcácnướcđangpháttriển.

Vaitròcủahoạtđộngxuấtkhẩulaođộng

Tích cực

Di chuyển lao động quốc tế ngày càng có xu hướng tăng, trở thành một hiệntượng toàn cầu Không thể phủ nhận rằng di cư không thể bị ngăn cản và lượnglao động di cư đã trở nên quan trọng, không thể thiếu đối với nhiều nền kinh tếtrênkhắpthếgiới. Đối với các nước đang phát triển, dân sốthường khátrẻ -đ ồ n g n g h ĩ a v ớ i đ ó l à lực lượng lao động còn trẻ, dồi dào và có mức lương tương đối thấp so với cácnước phát triển, trong khi đó, nhu cầu lao động của nền kinh tế này lại không hấpthụ hết lượng lao động nói trên, từ đó làm phát sinh nhu cầu di cư sang nướcngoài–đặcbiệtlàcácnước đangpháttriển–đểlàmviệc.

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các quốc gia cũng tham gia ký kết nhiều hiệp địnhthươngmạitựdokiểumới,trongđókhôngchỉquyđịnhtựdohóathươngm ạimàc ò n t h ú c đẩ y tựd o h óa l ao đ ọ n g, g i ú p c h o v i ệ c l ư u ch uy ển cá c n g u ồ n l ự c cũng như nguồn nhân lực ngày càng tự do hơn giữa các nước, dẫn đến việc cạnhtranh về hàng hóa “sức lao động” càng cao Trong điều kiện đất nước dồi dào vềsức lao động, nhưng chủ yếu là lao động sống ở nông thôn, trình độ chuyên môntay nghề thấp, giá rẻ, sức ép việc làm lớn, nên xuất khẩu lao động (XKLĐ) khôngnhững là một chủ trương lớn mà còn là một chiến lược quan trọng lâu dài gópphần giải quyết việc làm, phát triển nguồn nhân lực, tăng thu nhập cho người laođộng, củng cốvà tăngcường mối quanhệhợp tác quốc tếcho cácn ư ớ c đ a n g pháttriển.

Khi đánh giá về vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế, xãhộicủamộtquốcgia,cóthểxéttrênhaikhíacạnhlàkinhtếvàxãhội.

Trên góc độ lợi ích kinh tế, hoạt động xuất khẩu lao động được xem xét theo 3chủthểthamgiađó là Ngườilaođộng,Doanhnghiệplà XKLĐvàNhànước.

Thu nhập làmục tiêuhàng đầu của người lao động đi làm việc cót h ờ i h ạ n ở nước ngoài.Tuỳ theoluật phápvà thu nhậpbìnhquân của nướcsửd ụ n g l a o động, người lao độngđ i l à m v i ệ c t h e o c á c n g à n h n g h ề đ ư ợ c t u y ể n c h ọ n t r o n g thời hạn nhất định và được hưởng một khoản thu nhập được qui định trong hợpđồng lao động Thu nhập của người lao động có xu hướng tăng lên hàng năm trêncơ sở năng xuất lao động của họ Như vậy sau hai năm làm việc, nếu người laođộng hoàn thành các cam kết theo hợp đồng đã ký giữa người sử dụng lao độngvới công ty XKLĐ thì người lao động có thể tích lũy được một khoản tiền tươngđối lớn, Tính chung người lao động đi làm ở nước ngoài bình quân thu nhập bằng10–

15lầnsovớithunhậptrongnước.Vớisốtiềntíchluỹđược,nhiềungườilao động không chỉ xóa được nghèo mà còn có khả năng đầu tư vào sản xuất kinhdoanh, phát triển sảnx u ấ t , ổ n đ ị n h k i n h t ế , t ạ o t h ê m n h i ề u v i ệ c l à m m ớ i g ó p phầngiảiquyếtviệclàmchonhiềulaođộngkháckhitáihòanhập cộngđồng.

Doanh nghiệp XKLĐ là nơi tạo ra lợi ích cho người lao động và hiệu quả kinh tếquốc dân cho Nhà nước Thông thường, khi hoàn thành dịch vụ của mình tổ chứcxuấtkhẩulaođộngnhậnđượcmộtkhoảnchiphídịchvụtừtiềnlươngcơb ảncủang ườ il ao đ ộ n g là k h ô n g q u á 1t há ng l ư ơ n g t he om ỗ i n ă m làmviệc ( N gh ịđịnh 81 hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động về người lao động Việt Nam làmviệc ở nước ngoài) Khoản thu này đủ để các tổ chức XKLĐ trang trải các khoảnchi phíkhai thác vàtìm kiếm thị trường, tuyểnchọnlaođộng,duy trì bộm á y hoạtđộngvàthựchiệnnghĩavụvớingânsáchtheoluậtđịnh.

Lợiíchc ủ a N hà n ư ớ c : Nhàn ư ớ c t i ế t ki ệm đ ư ợ c ch i ph íđ ầ u t ư c h o g i ả i qu yế tviệclàmtrong nước; tăng nguồnthu ngoạitệ cho đấtnước.

XKLĐ được coi là một hướng giải quyết việc làm cho người lao động và tăng thungoại tệ cho đất nước Thông qua XKLĐ hàng năm Nhà nước đã tiết kiệm đượcmột lượng vốn đầu tư tạo chỗ làm mới cho người lao động Ngân sách Nhà nướcthu hàng trăm triệu USD qua phí bảo hiểm xã hội, thuế doanh thu của doanhnghiệp XKLĐ tính trên số tiền phí dịch vụ thu từ người lao động, lệ phí cấp giấyphép hoạt động XKLĐ, lệ phí cấp giấy phép thực hiện hợp đồng, lệ phí cấp hộchiếu….

Với các nước kém phát triển, việc tạo vốn và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đó trởthành mối quan tâm và ưu tiên hàng đầu trong thời kỳ đầu công nghiệp hóa nóichung và trong chính sách kinh tế đối ngoại nói riêng Trong bối cảnh kinh tế thếgiới hiện nay, không một quốc gia đang phát triển nào lại đặt hy vọng vào việcthực hiện công nghiệp hóa chỉ bằng vốn của bản thân Qua kết quả nghiên cứukinh nghiệm của các nước đang phát triển thuộc khu vực Châu Á-Thái BìnhDươngch ot hấ y những n ướ c c ó nền ki nh tế t ă n g t r ư ở n g n han hn hư Đ à i

L o a n, Hàn Quốc, vốn nướcngoài thường chiếm 30-40% tổng giá trịđầut ư t r o n g t h ờ i kỳ đầu công nghiệp hóa Còn những nền kinh tế có tỷ lệ vốn nước ngoài thấp nhưẤn Độ,TrungQuốc khoảng 10% tổnggiá trị đầu tư thìtỷ lệtăngt r ư ở n g t h ấ p hơn.

Quátrìnhcông n g h i ệ p hóa t ạ i các nước đangphátt ri ển đ ò i h ỏi p hả i cón g u ồ n vốnrấtlớnvàphảiđượcsửdụnghiệuquả.Xuấtkhẩutạorakhảnăngmởrộngthị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định Cũng thông quaxuất khẩu, quốc gia đó sẽ có nguồn cung ứng ngoại tệ để mua hàng hóa, thiết bịphục vụ cho sản xuất trong nước.Ngoài ra, các quốc gia có nhu cầu lớn đối vớivật tư, thiết bị, công nghệ phục vụ cho sản xuất, nếu không nhập khẩu sản xuấttrong nước sẽ bị ảnh hưởng lớn.Điều đó sẽ không những kìm hãm quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa mà còn trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, tácđộngđếnlạmphátvànhiềuvấnđềxãhộikhác.

Theosốliệuthốngkê,tổngcácnguồnthungoạitệởnướctatừcáchìnhthức kinh tế đối ngoại gồm: Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, du lịch, vận tải đườngbiển, hàng không, xuất khẩu sức lao động, kiều hối, dịch vụ ngân hàng, bưu điệnvà các dịch vụ khác trong vòng 5 năm (1986-1990) là 1.753 triệu USD Trongkhi đó, tổng kim ngạch xuất khẩu trong cùng thời gian này là: 6.842 triệu USD.Nhưv ậ y, k i m ngạchx uất kh ẩu bằn g 3 , 9 lầ nn g u ồ n t hu ng oạ itệ củ a t ất cả c ác hìnhthứckhácvàbằng 3/4tổngnguồnngoạitệcủa cảnước(khoảng74,5%).

20 15 t ổ n g k i m ngạchx uất kh ẩu đạ t 15 64 1, 7 tr iệ u U S D , tr on g khi đó, tổng các khoản thu ngoại tệ khác đạt 8.694 triệu USD Như vậy, tổng kimngạch xuất khẩu gấp 2 lần các hình thức trên và chiếm 2/3 tổng nguồn thu ngoạitệ Tổng kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm 1996 - 2000 là: 51.796 triệu USD vàchiếm1/2tổngnguồnthungoạitệcủa cảnước.

Như vậy kinh tế đối ngoại nói chung và trựct i ế p l à h o ạ t đ ộ n g x u ấ t k h ẩ u c ó v a i trò quan trọng tạo ra nguồn vốn đểmua thiếtbị công nghệ kỹ thuậtt ừ t h ế g i ớ i vào Việt Nam nhằm hiện đại hóa nền kinh tế của đất nước, tạo ra một năng lựcsảnxuấtmới.

Xuất khẩu góp phẩn chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy các ngành sản xuấtphát triển: Khi tham gia thị trường thế giới mỗi quốc gia đều phải căn cứ vào nhucầu thị trường để tổ chức lại sản xuất, phân công lại lao động nhằm cung ứng cácsản phẩm và dịch vụ phù hợp, điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơcấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động này thể hiện ở việc thôngquax u ấ t k h ẩ u đ ể t ạ o đ i ề u k i ệ n c h o c á c n g à n h c ó c ơ h ộ i p h á t t r i ể n t h u ậ n l ợ i Trong nền kinh tếcácngành sản xuất cóquan hệ chặt chẽvớinhau; sảnp h ẩ m của ngành này có thể là nguyên liệu chủ yếu cho ngành khác hoặc chí ít cũng cónhữngtácđộngbổtrợcho nhaucùng pháttriển.

Việc xuất khẩu lao động đã tạo việc làm cho hàng vạn người lao động, góp phầngiải quyết việc làm cho toàn xã hội đặc biệt là lực lượng thanh niên, giải quyếttìnht r ạ n g ứ đ ọ n g l a o đ ộ n g , g i ả i q u y ế t v ề s ứ c é p v i ệ c l à m ch ođ ấ t n ư ớ c , g i ả m được các tệ nạn xã hội do người lao động không có việc làm gây nên “nhàn cư vibấtthiện”.

Thông qua XKLĐ người lao động đi làm việc ở nước ngoài được nâng cao trìnhđộ chuyên môn kỹ thuật, ngoại ngữ, tiếp thu được những công nghệ tiên tiến, tácphong làm việc công nghiệp, hình thành nên đội ngũ lao động có trình độ taynghề chuyên môn cao Lao động Việt Nam cần cù khéo léo, thông minh ham họchỏi, có thể nhanh chóng tiếp thu các kiến thức về khoa học kỹ thuật nhanh chóngthích ứng với công nghệ sản xuất hiện đại Đa số lao động Việt Nam trước khi điXKLĐ không có tay nghề chỉ sau 2 năm làm việc đã có thể đạt được tối thiểu bậcthợ trung bình Sau khi trở về nước phần lớn trong số họ có tay nghề vững vàng,đây là điều kiện để đáp ứng các yêu cầu của sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiệnđạihóa đấtnước khi họtrởvề.

Hiện nay dân số Việt Nam vào khoảng hơn 90 triệu dân, đứng thứ 12 trên thếgiới Phân công lao động trong nước chưa được mở rộng, lao động vẫn chủ yếutậptrungởnôngthônvàlàmnôngnghiệplàchính. Đặc biệt là vấn đề dư thừa mức lao động của Việt Nam vẫn là vấn đề căng thẳngvà khó giải quyết Năm 2010, theo điều tra của Tổng cục thống kê, tỷ lệ thấtnghiệp của cả nước là 5,88%; năm 2011 là 6,01%; năm 2012 là 6,85%; năm 2013là 7,04% và năm 2014 là 6,44% Mặc dù đến năm 2015 tỷ lệ thất nghiệp của cảnước có giảm xuống còn 6,13% song chưa năm nào cho thấy tỷ lệt h ấ t n g h i ệ p củaViệtNamđạtởmức bìnhthườngcủa thếgiớilà5%. Đểg i ả i q u y ế t v ấ n đ ề n à y , c ầ n p h ả i c ó m ộ t c h ủ t r ư ơ n g đ ú n g đ ắ n , k ế t h ợ p v ớ i nhiều biện pháp và phải được sự quan tâm của các ngành, các cấp Đại hội đạibiểu lần thứ IX đã đưa vấn đề con người trở thành trung tâm của thời đại, vậyxuất khẩu có tác động gì đến con người? Đây chính là nhân tố để thực hiện côngnghiệphóa,hiệnđạihóaởViệtNam.Trongcácgiảipháp,cầnphảikểđếnv aitrò của xuất khẩu đối với vấn đề giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sốngcủanhân dân.

Tiêucực

Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, xuất khẩu lao động cũng đã bộc lộ nhữngảnh hưởng tiêu cực không chỉ đối với bản thân người lao động mà còn đối với giađình và cộng đồng có người đi xuất khẩu lao động, như: chức năng gia đình bịbiến đổi, vai trò giới truyền thống bị xáo trộn, mối quan hệ gia đình trở nên lỏnglẻo đã dẫn đến nhiều vấn đề xã hội, như: tha hoá về đạo đức, lối sống; mắc các tệnạn xã hội; quan hệ tình dục ngoài hôn nhân; gia đình lục đục, tan vỡ; thiếu quảnlý,giáodụcconcái;nợnần…

Xuất khẩu lao động (XKLĐ) đem lại nguồn ngoại tệ khá lớn, góp phần tạochuyển biến bộ mặt nông thôn, nâng cao mức sống nhiều hộ gia đình Tuy nhiên,XKLĐ cũng bộc lộ những ảnh hưởng tiêu cực không chỉ đối với bản thân ngườilaođộngmàcònđốivớigiađình,cộngđồng…

Nhà nước cần quản lý chặt chẽ các công ty XKLĐ, tăng cường hoạt động truyềnthông, nâng cao nhận thức của gia đình và xã hội đối với XKLĐ, tích cực tư vấn,hỗtrợ,bảovệquyềnvàlợiíchchínhđángchongườiđiXKLĐ.

Cũng nhấn mạnh trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương, các doanhnghiệp XKLĐ và Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp trong hoạt động giáo dục, tuyêntruyền, phối hợp các ngành chức năng để quản lý và hỗ trợ phụ nữ sống và làmviệc tại nước ngoài; hỗ trợ các gia đình có người (đặc biệt là phụ nữ) đi XKLĐ,giúphọbảovệđờisốngtinhthần,tìnhcảmvàpháttriểnkinhtếgiađình.

Nếu “xuất khẩu lao động” là một điều quan trọng, cần thiết và rất hữu ích, thì cóthể nóirằng đó khôngcòn làmộtphongtrào tùy tiện nữa,nhưngphải làm ộ t quốc sách Nói cách khác, vấn đề phải được nhà nước và các bộ ngành của nhànước công khai đưa ra bàn thảo, phân tích và đặt thành kế hoạchh ẳ n h o i N ó i một cách cụ thể, chính các cơ quan nhà nước phải đứng ra điều hợp vấn đề mộtcách nghiêm chỉnh, đúng đắn và công bằng, ngay trong khâu tuyển chọn ngườicho xuất khẩu cho tới việc chăm sóc lo lắng cho các công nhân trong suốt thờigian lao động ở ngoại quốc, nhất là bảo vệ người lao động trước những áp bức,chèn ép và bóc lột sức lao động một cách bất công từ phía các chủ nhân người sởtại,đểngườicôngnhâncóthểvuivẻ,khỏemạnhvàantâmlàmviệc. Ðó là điều mà hiện tại chúng ta hầu như chưa thực hiện Qua hoàn cảnh sống vàlàm việc thực tiễn của người lao động Việt Nam hiện nay ở nước ngoài, người tacó cảm giác là những cơ sở dịch vụ làm môi giới việc làm - ở trong cũng nhưngoài nước - chỉ là những cơ sở “đưa con bỏchợ”; nóicách khác,h ọ c h ỉ n h ắ m tới cái lợi vật chất trước mắt cho chính họ - từ việc thu lệ phí, tiền bồi dưỡng, tiềnthế chân của người lao động, tiền thuế người lao động phải đóng; nguyên tiền bồidưỡngv à t h ế c h â n c ó n g ư ờ i đ ã p h ả i t r ả t ớ i c ả c h ụ c n g à n U S D - c h ứ s ố p h ậ n người lao động ở ngoại quốc trong suốt thời gian làm việc ra sao, họ không cầnquan tâm Vì thế, những người được xuất khẩu lao động muốn sống là họ phảidựa vào nhau, chứ họ không còn biết nương nhờ vào ai được nữa Họ cảm thấy bịbỏ rơi Nếu như thế thì việc cho xuất khẩu lao động làmột việc làm hoàn toàntiêucực và vô trách nhiệm.

Mỗi người công nhân xuất khẩu lao động là một nhân vị với đầy đủ nhân phẩmnênchẳngnhữngbấtkhảxâmphạmmàcònđòicầnđượcbảovệ.Vìthế,không ai có quyền lợi dụng sức lao động của người khác nói chung và của những ngườianh em đồng bào mình nói riêng, để trục lợi, để thu vén lợi ích cho riêng mình.Nhất là thái độ vô trách nhiệm “chết sống mặc bay” hiện nay của một số cơ quan,ban ngành liên hệ đối với tầng lớp công nhân được gửi đi lao động ở nước ngoàilà mộtđiềukhôngthểchấpnhậnđược.

Sau cùng, nếu như đã nói ở trên là chúng ta xuất khẩu lao động không chỉ nhắmtới số lợi tức bằng ngoại tệ do các công nhân chúng ta mang lại như là mục đíchchính, nhưng là nhắm tới việc phát huy sự hiểu biết và các tài năng của ngườicông nhân – theo kinh nghiệm: “Ði một ngày đàng họcm ộ t s à n g k h ô n ” , c ũ n g như việc đào tạo những công nhân có được kinh nghiệm về kỹ thuật tân tiến, cótay nghề cao cho tương lai của nền kinh tế nước nhà, thì chúng ta chỉ nên gửi cáccông nhân đi làm việc tại các công ty và các cơ sở kỹ nghệ chuyên môn Cònnhững công nhân nữ đi xuất khẩu chỉ để “giúp việc nhà” trong các tư gia thì tuyệtđối phải tránh, vì thực tế cụ thể chứng mình cho thấy rằng đó là một vấn đề quáphức tạp: Phẩm giá của những người công nhân nữ đó thường bị xúc phạm nặngnề Nhưng vì hoàn cảnh éo le “tiến thoái lưỡng nan”, nên họ đành “chịu đấm ănxôi” mộtcáchtủinhục. Ở đây, cũng không nên bỏ qua một điểm quan trọng khác nữa, đó là theo cáchthực hành hiện nay, thì một khi các công nhân đã được tuyển cho xuất khẩu thìkhi đã tới nơi, người ta thu tất cả các giấy tờ tùy thân của họ, cốt tránh cảnh xé lẻbỏ ra ngoài làm riêng và như thế nhà nước có thể quản lý được số lợi tức ngoại tệdo các công nhân mang lại, chứ không để bị tẩu tán đi, và tránh được cảnh vừamất người vừa mất của. Ðây cũng là một chiến lược đúng đắn, không ai phủ nhậnđược Thêm vào đó, hành động như thế sẽ tránh cho những người công nhân trẻkhi làm việc tại các nước Hồi Giáo không bị thâm nhiễm những ý thức hệ quákhích, và tại các nước Âu Mỹ không bị lây nhiễm những cách sống phóng đãngcủa một số lớn các thanh thiếu niên tại đây, hầu cho sau này nước nhà không phảigánhchịunhữnghậuhọanạnkhủngbốnhưtrườnghợpcủacácnướcTháiLan,v.v.h i ệ n n a y T u y n h i ê n , n g ư ờ i t a c ũ n g k h ô n g v ì t h ế m à b i ế n c á c c ô n g n h â n thành những “tù nhân kinh tế” hay những bộ phận sản xuất thuần túy được.Tráilại,ngườitaphảitôn trọngnhânphẩmcủahọvàđốixửvới họmột cáchhợplý.

Cáchìnhthứcxuấtkhẩulaođộng

Các hìnhthứcxuấtkhẩulao động

Xuấtkhẩulaođộngra ngoàinước Đây là hình thức đưa người lao động ra nước ngoài thông qua các hợp đồng laođộng đã ký với chủ sở hữu lao động ở bên nước ngoài Theo đó, người lao độngphải sang tận bên nước đó làm việc Hình thức này là chủ yếu đi dưới dạng tunghiệp sinh (TNS) và lao động kỹ thuật Khi hết hạn hợp đồng người lao độngbuộcp h ả i v ề n ư ớ c Đ â y l à h ì n h t h ứ c p h ổ b i ế n n h ấ t X u ấ t k h ẩ u l a o đ ộ n g g i á p ranh Đây là hiện tượng người lao động ở các nước có chung biên giới Người laođộng làm việc tại quốc gia láng giềng, sau đó lại trở về nhà mình để ở, nghĩa làkhông kèm theo sự thay đổi về chỗ ở Hình thức này phổ biến ở các nước trongliênminhChâuÂuhoặccácnướctrongkhốiASEANnhưSingaporevàMalaysia.

Theo hình thức này thì người lao động không cần phải ra ngoài phạm vi lãnh thổcủa quốc gia mình Hình thức này chủ yếu hiện nay là gia công cho nước ngoàitức là dùng nhân lực tại chỗ để gia công chế biến sản phẩm, bán thành phẩm theoyêu cầu của nước ngoài để tạo công ăn việc làm ngay trong nước, tăng tỷ trọngxuất khẩu các sản phẩm thông qua các hợp đồng với nước ngoài XKLĐ tại chỗhiện nay rất phổ biến, thu hút được một lượng lớn lao động trong nước tham giađặc biệt là trong khu vực FDI, và các khu vực sản xuất hướng tới xuất khẩu, cáckhucôngnghiệp,chếxuấthaychocáccôngtycóvốnđầu tư nướcngoài. b) Phânloạitheoloại hìnhlaođộng.

Lao động làm việc trên biển (thuyền viên):Đây là loại lao động có cường độ làmviệccao,tiềmẩnnhiềuyếutốrủirolớntừlúcrờibếnđếnkhitàuvềcảng.Do vậy, công việc này đòi hỏi thuyền viên phải có thể lực tốt, chịu được sóng gió, cótay nghề và kinh nghiệm, có tác phong sản xuất công nghiệp, có vốn ngoại ngữkháđểthực hiệnchuẩnxácmệnhlệnhcủathuyềntrưởng.

Thợ xây dựng:Người lao động thường làm cho các ông chủ xây dựng và chủ yếulàm tại công trường Đây là công việc nặng nhọc, phần lớn lao động diễn ra ngoàitrời Công nghệ xây dựng và máy móc hiện nay khá hiện đại, các khâu của quátrình làm việc được chuyên môn hóa cao, tổ chức thi công trên công trường rấtkhoa học và chặt chẽ, kỹ thuật lao động nghiêm khắc tuy nhiên tiền công thườngkhôngcao.

Công nhân nhà máy:Người lao động chủ yếu làm trong các nhà máy hoặc phânxưởng Thông thường thì những người lao động được làm trong các nhà máy cótrình độ tự động và chuyên môn khá cao, các công nhân trong quá trình sản xuấtđược bố trí hết sức chặt chẽ, đòi hỏi người lao động phải có sức bền để chịu đựngcường độ lao động cao, tinh thông nghề nghiệp và ý thức kỷ luật để hòa nhập vớicông nhân cũng như kịp tiến độ lao động Phần lớn số lao động này được chủ laođộngtuyểnchọntrựctiếpvớiquytrìnhchặtchẽ.

Lao động giúp việc gia đình:Đây là công việc mang tính đặc thù không đòi hỏingười lao động có trình độ chuyên môn nhưng người lao động phải thông thạongônng ữ đ ủ để g i a o t i ế p hà ng n g à y Đ â y là c ô n g v i ệ c vấ t v ả v à đ ò i h ỏ i s ự t ỉ mẩn, thành thạo các công cụ sinh hoạt, chăm chỉ, trung thực và tận tụy với côngviệc.

Laođộngchămsócngườibệnhtạigiađìnhhoặctrạidưỡnglão:Côngviệđòi hỏi chất lượng lao động cao hơn, có khả năng giao tiếp, có kiến thức cơ bản về ytá,hộlý.Đồngthờicònyêucầusự kiênnhẫn,cầncù. c.PhânloạitheovănbảnNhànước.

Hình thức đi tập thể:Hình thức này do các doanh nghiệp tổ chức dưới dạng nhậnthầu xây dựng công trình công nghiệp, nông nghiệp, thủy lợi, dân dụng… ở nướcngoài Hình thức này được thực hiện thông qua các nhà thầu của nước XKLĐthắngthầuxây dựngởngoàinước.Saukhiđãthỏathuậntrongđócóvấnđềđưa người lao động của nước xuất khẩu (chủ yếu là công nhân lành nghề, cán bộ kỹthuật và cán bộ quản lí) sang nước nhận thầu làm việc; về các điều kiện sinh hoạtnhư ăn, ở, làm việc, các chi phí khác có liên quan đến lao động thì hai bên thựchiện hợp đồng Phía NKLĐ sẽ cung cấp cho bên XKLĐ máy móc, trang thiết bịlàmviệc.Khihợpđồng kếtthúcthìlaođộngvềnước.

Do việc điều hành và thực hiện dự án chủ yếu là người trong nước do đó ít xảy rahiện tượng bất đồng ngôn ngữ trong quá trình làm việc, năng suất lao động đượcđảmbảovànângcao. Đưa người lao động đi nhận thầu xây dựng ở nước ngoài sẽ tạo điều kiện chongười lao động được rèn luyện, nâng cao tay nghề, tiếp thu trình độ quản lí tiêntiến trên thế giới, nâng cao khả năng cạnh tranh về chất lượng lao động trêntrường quốc tế Không những thế khi kết thúc quá trình lao động tại nước ngoài,laođộngvềnướcsẽcótrìnhđộtaynghề,kỹnăngquảnlývàkinhnghiệm caođápứngchonhucầupháttriểncủađấtnước. Đi theo cá nhân:Hình thức này do các doanh nghiệp có giấy phép XKLĐ đượcphép đưa lao động đilàm việc tại nướcngoài Đây là hìnht h ứ c p h ổ b i ế n n h ấ t hiện nay Hình thức này được thực hiện thông qua các doanh nghiệp được hoạtđộng chuyên về XKLĐ, hoặc được bổ sung thêm chức năng XKLĐ Các doanhnghiệp sẽ phải đào tạo cho người lao động về ngôn ngữ và những kỹ năng sốngcần thiết trước khi người lao động nhập cư Các doanh nghiệp của Việt Namkhông trực tiếp quản lý những đối tượng lao động này mà là nhiệm vụ của cácđơnvịtiếpnhậnngườilaođộngtạinướcngoài.

Các kênhchínhcủaxuấtkhẩulaođộng

Bản chất của hoạt động XKLĐ là tổ chức thực hiện việc “di trú thể nhân có tổchức”, hợp pháp, xuất phát từ quy luật cung - cầu sức lao động, được thực hiệnbởicácphápnhânkinhtếcủanướcnhậnvàcácnướccửlaođộng,trêncơsở:

(1) Thỏa thuận giữa hai Chính phủ về quan hệ cung – cầu lao động Ví dụ nhưViệt Nam – Hàn Quốc, Việt Nam – Malaysia, Việt Nam – Kinhdom of SaudiArabiatrước1990làViệtNamvàcácnướcxãhộichủnghĩa.

(2) Thỏa thuận giữa Tổ chức thuộc Chính phủ Việt Nam và Tổ chức phi Chínhphủnướcngoài.Vídụnhư ViệtNam –NhậtBản.

(3) Thỏa thuận giữa Tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam và Tổ chức phi Chínhphủ khu vực ngoài Việt Nam Ví dụ như Văn phòng kinh tế và văn hóa Việt NamtạiĐàiBắcvàVănphòngkinhtếvàvănhóaĐàiBắc tại HàNội.

(4) Thỏa thuận giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp trên cơ sở phù hợp với luậtphápcủahainướcnhưVinamotorViệtNam–CôngtyOmniVươngquốcAnh.

(5).Th ỏa th uậ ng iữ a n g ư ờ i la ođ ộ n g V i ệ t Na mvà nhà t u y ể n dụ ng n ư ớ c n g oà i dựa trên cácđiều khoản quy định tại Nghịđịnh 81/2003 của Chính phủV i ệ t Nam,thôngtư22/2003củaBộLaođộng ThươngBinh vàXãhội.

Theo đó người lao động Việt Nam được các doanh nghiệp chuyên doanh XKLĐcử đi làm việc ở nước ngoài được cư trú có thời hạn hợp pháp tại nước sở tại, vàđược hưởng các quyền lợi theo Luật lao động nước sở tại và Hợp đồng lao độngký giữa chủ sử dụng lao động vàngười laođộng Di trú thể nhânc ó t ổ c h ứ c s ẽ đạt quy mô lớn khi các Đại lý Việt Nam được thực hiên XKLĐ trong khuôn khổcác thỏa thuận (1), (2), (3) Còn thỏa thuận (4), (5) mang ý nghĩa “đột phá, thămdò”nên quymôthựchiệncònnhỏ.

Lợiích vàhạnchếcủaxuấtkhẩu laođộng

Lợiích củaxuất khẩulaođộng

Thứ nhất:XKLĐ gópphần tăng trưởngkinh tế Điều này thể hiện ở cáck h í a cạnhsau:XKLĐlàmtăngthunhậpcủangườilaođộngvàgiađìnhhọ.

Thực tế, lao động sống tại các nước nhập khẩu lao động cũng khá vất vả,tuynhiên điều kiện lao động tại đây thường tốt hơn so với nước XKLĐ Mức lươngnhận được khi lao động tại nước ngoài cũng cao hơn nhiều lần so với mức lươngngườilaođộngnhậnđượctạinướcmình.Chínhđiềunàylàmchođiềukiệ nvà mức sống của người lao động và gia đình họ được cải thiện đáng kể Hơn nữa laođộng tại nước ngoài chỉ là tạm thời nên người lao động luôn tâm niệm chịu khómột vài năm để lúc về có đồng vốn thoát nghèo Theo “Di dân – Một cái nhìntoàn cầu” của Hồng Hoa đăng trên tạp chí Việc làm ngoài nước, số 3 năm 2005,kếtq u ả t ừ m ộ t c u ộ c t h ă m d ò c ủ a R i c h a r d H A d a m J r v à J o h n P a g e c ủ a N g â n hàng Thế giới (WB) cho thấy việc di cư lao động ra nước ngoài tại những nướcđang phát triển tăng khoảng 10% sẽ cải thiện được mức sống của 2% số người cóthunhậpdưới1USD/ngày.

Vì thế thu nhập của người lao động làm việc ở nước ngoài chuyển về nước đangtrở thành một nhân tố quan trọng không chỉ giúp các cá nhân tự cải thiện cuộcsống màcònlàmgiàuchogiađìnhhọtạinước nhà.

Xuất khẩu lao động nâng cao tiềm lực kinh tế quốc gia thông qua nguồn ngoại tệvàcác nguồnthutừhoạtđộngxuấtkhẩulaođộng.

Theo thống kê của WB thì mỗi năm tổng số tiền lao động làm việc ở nước ngoàichuyển về quê hương đạt 80 tỷ đô la, chiếm 1.3% GDP của toàn thế giới. NgânHàng Phát Triển Châu Á (ADB) cho biết: trung bình mỗi năm số lao động ngườiẤn Độ tại nước ngoài gửi về nước 15 tỷ USD – một nguồn ngoại tệ vượt quá cảxuất khẩu của ngành công nghiệp phần mềm nổi tiếng của nước này. Nhiều nướcđang phát triển ngày càng trở nên phụ thuộc vào nguồn tiền của các công dân làmviệc ở nước ngoài gửi về, xem đó như là một nguồn tài chính từ bên ngoài Tất cảnhững hoạt động đầu tư này đều làm cho nền kinh tế của nước họ tiến triển theochiều hướng tốt; Nhà nước tăng nguồn dự trữ quốc gia về ngoại tệ, thị trường vốnhoạt động sôi động và tăng các nguồn thu từ thuế hay các khoản ngoại tệ nàychínhl à đ ồ n g v ố n c h o v i ệ c p h á t t r i ể n k i n h t ế , n â n g c ấ p c ơ s ở h ạ t ầ n g v à g i ả i quyếttìnhtrạngcácdoanhnghiệp“đóivốn”.

Xuất khẩu lao động giải quyết việc làm cho người lao động và làm tăng doanhthucủacácđơnvịdịchvụxuấtkhẩulaođộng.

Ngày nay, mọi quốc gia đều tham gia vào hoạt động XKLĐ Các nước phát triểnthìXKLĐtaynghềcao,còncácnướckémpháttriểnthìchủyếulàXKLĐph ổ thông tham gia vào các công việc giản đơn, không cần chuyên môn kỹ thuật cao.XKLĐ không chỉ được xem là chương trình việc làm của mỗi quốc gia mà cònđược coi là chiến lược phát triển kinh tế của nhiều nước, nó không những giảm tỉlệ thất nghiệp tại nước đó mà còn nâng cao tay nghề và tính chuyên nghiệp chotừng cá nhân người lao động Dòng lao động di cư (theo hướng XKLĐ) liên tụcchảy không ngừng giữa các quốc gia với nhau Hàng năm,m ỗ i q u ố c g i a đ a n g phát triển có thể xuất khẩu hàng trăm nghìn lao động đi làm việc tại các quốc giakhác nhau trên toàn thế giới Từ đó có thể thấy XKLĐ đã giải quyết cho các nướcnghèo bài toán về lao động dôi dư Không những thế XKLĐ còn làm tăng doanhthu của các công ty chuyên kinh doanh về XKLĐ Một phần doanh thu đó lạichuyểnvàongânsáchcủa nướcXKLĐquanguồnnộpthuếthunhập.

Thứ hai:Xuất khẩu lao động góp phần quan trọng thúc đấy chuyển dịch cơ cấukinhtế,nângcaochấtlượngnguồnnhânlực.

Khi XKLĐ phát triển, sẽ phát triển các ngành dịch vụ như:Các công ty xuấtkhẩu, các đơn vị đào tạo – giáo dục, y tế, tài chính, ngân hàng, giao thông vậntải… Côngtácxuấtkhẩumuốnpháttriểnthìphảicósựđồngbộtrongcáckhâu,vì thế khi XKLĐ trở thành một hoạt động thường xuyên thì buộc các ngành cóliên quan phải phát triển để đáp ứng kịp thời đòi hỏi của nó Không những thếnguồn ngoại tệ của các lao động làm việc tại nước ngoài gửi về chính là nguồnvốn đểcácngànhnày cải thiệnvà nâng caonhằm phụcvụtốth ơ n k h ô n g c h ỉ công tác xuất khẩu mà còn thúc đẩy những hoạt động kinh tế - xã hội của đấtnướcmình:

Khi XKLĐ phát triển, trình độ tay nghề của người lao động tham gia XKLĐ sẽđược nâng cao.Trước khi sang nước ngoài làm việc bất cứ người lao động nàocũng được học ngôn ngữ và nâng cao tay nghề mà mình sẽ phải làm trong thờigian tới Với những công việc đòi hỏi tính kỹ thuật cao thì sau khi sang nước bạn,lao động có thể sẽ được tập huấn và nâng cao trình độ một lần nữa Trình độngoại ngữ là một yêu cầu bắt buộc đối với lao động xuất khẩu Đây được coi làmộttrongnhữngkỹnăngcơbảnmàngườilaođộngcầnphảicókhilàmviệcở nước ngoài Một khía cạnh nữa là công tác XKLĐ sẽ giúp chương trình hướngnghiệp phát triển hơn Người dân sẽ học cáigì họ cho là phù hợpv ớ i n ă n g l ự c củabảnthân vàcáimàxãhộicầnchứkhôngphảicáimàxãhộisuynghĩ. Thứba:XKLĐgópphầnmởrộngquanhệkinhtếđốingoại.

XKLĐ phát triển làm cho nền kinh tế trong nước có quan hệ kinh tế với nướcngoài XKLĐ là một nhân tố tác động tích cực buộc các nước phải mở cửa thịtrường, quan hệ đối ngoại phải ngày một mở rộng Việc tìm kiếm thị trườngNKLĐ thúc đẩy Chính phủ mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước Để có thểgia nhập vào một thị trường mới, nước đó buộc phải kí kết nhiều điều khoản hợptác hay hình thành các quan hệ song phương và đa phương Chính điều này đãlàm cho quan hệ giữac á c n ư ớ c đ ư ợ c h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n V ì t h ế c á c n ư ớ c đều mở rộng và ra sức gìn giữ quan hệ thân thiện giữa các nước không chỉ nhằmmục tiêu chính trị mà còn nhằm mục tiêu kinh tế trong đó có hoạt động XKLĐ,nhấtlàtronggiaiđoạn hộinhậpquốc tếhiệnnay.

Hạn chếcủa xuấtkhẩulao động

Tuy XKLĐ có nhiều mặt tích cực nhưng bên cạnh đó hoạt động này vẫn tồn tạimộtsốmặttiêucựcgâykhókhănchonướcXKLĐ.

Tình trạng chảy máu chất xám khi XKLĐ, nhất là XKLĐ chất lượng cao thườngxảy ra Điều này ngày càng phổ biến khi xuất hiện những dòng xuất khẩu ồ ạt cácy tá, hộ sinh, hay các kỹ sư kỹ thuật cao sang các nước giàu hơn và nó trở thànhmột trong những thách thức lớn nhất do di cư quốc tế gây ra hiện nay Một mặt,những người lao động lành nghề ngày càng tìm kiếm cơ hội XKLĐ để cải thiệnthu nhập bản thân, nâng cao mức sống gia đình Mặt khác, điều kiện làm việc tốtcũngnhưc h u y ê n m ô n đư ợc trọng d ụn g, sử d ụ n g đúnglĩnhvực ngà nh ng hềlà mộtsự thuhútđốivớihọ.

Từt h ự c t ế l a o đ ộ n g ch ấ t xá m trong n ư ớ c b ị t h i ế u r ấ t cót h ể g i á t h à n hs ứ c l a ođộng trong nước sẽ được đẩy cao hơn thực tế, làm gia tăng chi phí sản xuất chocác doanh nghiệp trong nước một khi họ buộc phải thuê sức lao động có chấtlượngcaotạibảnđịahoặc ởnướcngoàidoyếutố côngviệc,điềuđógâyả nh hưởng trực tiếp đến doanh thu sản xuất của các doanhn g h i ệ p t r o n g n ư ớ c … Ngoài ra, nếu không có chính sách, cơ chế quản lí tốt sẽ dẫn đến tình trạng ngườilao động bỏ trốn, ở lại nước NKLĐ trái phép hoặc vượt biên trái phép gây ranhưng ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của quốc gia và quan hệ ngoại giao giữa cácnước.

Tiềmnăngxuấtkhẩulao độngcủacácdoanhnghiệp ViệtNam

Xu thế của con đường đi lao động nước ngoài đang đươc rất nhiều lao động đangchàođón.Sốlượngngườithamgiathịtrườngnàyđangdầnngàymộttăng lênbởi do nhu cầu tìm kiếm công việc kiếm tiền hiên nay là rất khó khăn Do vậyphương hướng kiếm tiền theo con đường XKLĐ và con đường đi du học là chủyếu.

Dân số Việt Nam là tỉ lệ dân số trẻ nhiều, được coi là đang ở tỉ lệ dân số vàng vìsốlượngngườiởđộtuổilaođộngkhácao.Vàkhôngnhữngthế,cùngvớiviệcx ã hội ngày càng phátt r i ể n , t r ì n h đ ộ h ọ c v ấ n c à n g đ ư ợ c t r a u d ồ i , t h ế h ệ t h a n h niên ngày càng được trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng để làm việc tại nhiều môitrường khắc nghiệt ở nước ngoài Điều này phải nói đến tiềm năng của các doanhnghiệp Việt Nam, hoạt động XKLĐ luôn là một trong các hoạt động được Chínhphủ Việt Nam coi trọng và tập trung phát triển Chính phủ xác định hoạt độngXKLĐ cần tiếp tục phát huy các thành tự vốn có, chuyển mạnh theo hướng chấtlượng, hiệu quả và phát triển bền vững Vì thế các chương trình đào tạo chuyênsâu về tay nghê luôn được các doanh nghiệp Việt Nam chú trọng triển khai chođừng đối tượng người lao động trước khi đưa họ ra nước ngoài Không chỉ tự đàotạo, các doanh nghiệp còn liên kết với các khối, ban ngành khác nhau, tạo điềukiệnthuậnlợi, mạnhmẽvàbàibản nhấtcholaođộngtrongnước. Đặc biệt đối với ngoại ngữ, các doanh nghiệp luôn tìm kiếm và mở rộng các lớpbài bản trau dồi ngoại ngữ cho các đối tượng tham gia xuất khẩu lao động.Mụcđích là giúp họ có một vốn kiến thức nhất định, đủ tự tin để sống và làm việc ởnước ngoài Nhờ có việc hỗ trợ giúp đỡ của các doanh nghiệp Việt Nam,ngườilaođộngViệtNamđượcđánhgiákhácaotrongcácthịtrườngxuấtkhẩ utiềm năng Tại Hội thảo, các môi giới và công ty sử dụng lao động đánh giá cao laođộng Việt Nam ở khả năng tiếp thu nhanh, chăm chỉ làm việc, khéo tay Một sốcông ty sử dụng lao động là các công ty của nước ngoài đầu tư khẳng định luôncoitrọnglaođộngViệtNamlàtốtnhấttrongsốlaođộngnướcngoàitạiđâyvà sẽluônưutiêntuyểndụnglaođộngViệtNam.

Ngày nay, mọi quốc gia đều tham gia vào hoạt động XKLĐ Các nước phát triểnthì XKLĐ tay nghề cao, còn các nước kém phát triển thì chủ yếu là XKLĐ phổthông tham gia vào các công việc giản đơn, không cần chuyên môn kỹ thuật cao.Các doanh nghiệp Việt Nam cũng dựa vào những đặc điểm này để tìm kiếm việclàm phù hợp chongười lao động Việt nam XKLĐkhông chỉđ ư ợ c x e m l à chương trình việc làm của mỗi quốc gia mà còn được coi là chiến lược phát triểnkinh tế của mỗi doanh nghiệp, Hàng năm, mỗi doanh nghiệp Việt nam đang pháttriển có thể xuất khẩu hàng trăm lao động đi làm việc tại các quốc gia khác nhautrên toàn thế giới Từ đó có thể thấy XKLĐ đã giải quyết cho các nước nghèo bàitoánvềlaođộngdôidư.KhôngnhữngthếXKLĐcònlàmtăngdoanhthucủ acác công ty chuyên kinh doanh về XKLĐ Một phần doanh thu đó lại chuyển vàongânsáchcủa nướcXKLĐquanguồnnộpthuếthunhập.

Các doanh nghiệp Việt Nam liên tục có những hoạt động mở rộng tìm kiếm, pháttriển thị trường lao động ngoài nước, khám phá đa dạng các ngành nghề khácnhau cho người lao động Việt Nam có nhiều sự lựa chọn hơn Bên cạnh đó là cáchoạt động giao lưu trao đôi, tuyên truyền thông tin XKLĐ với các đối tấc nướcngoàiđểtìmnhữngcơ hộitốtnhấtchongườilaođộngViệtNam.

Hơn nữa, hiện nay có nhiều thị trường XKLĐ đang mở rộng những ngành nghềmới và tìm kiếm nguồn nhân lực từ ngoài nước, và Việt Nam có khả năng đápứngtốtnhucầuđưangườilaođộngđinhưđi ều dưỡng,hộlý, nuôitrồngt hủysản, … Chính vì thế, cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam, đãmở ra rất nhiều cơ hội phát triển cho ngành XKLĐ nói chung và cơ hội tìm kiếmviệclàmchongườilaođộngnóiriêng.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA

Tình hình xuấtkhẩulaođộngcủaViệtNam

Giaiđoạntrước 2000:mởcửathịtrườngxuấtkhẩu laođộng

2.1.1.1 Giaiđoạn trước 1990-Hợptáclao độngvàchuyêngia Đây là giai đoạn đầu tiên chúng ta đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài. Thờikỳđầuh ợp tác l a o đ ộ n g gi ữa n ư ớ c t avớ i4 n ư ớ c Xãh ội ch ủ n g h ĩ a : (L iê nX ô (cũ), Cộng hoà dân chủ Đức (cũ), Tiệp Khắc (cũ) và Bungari theo hình thức cungcấp lao động vào làm việc ở các nhà máy, công trường, nông trường ở các nướcbạn Sau đó ta mở rộng thêm ra hình thức hợp tác lao động và chuyên gia với mộtsốnướcởTrungĐông, ChâuPhi (I -Rắc,Libya, An – ghê-ri, Ăng –gô-la, Mô

– zăm - bích, Công - gô, Y – ê - men, Ma – đa - gax - ca ) trong các lĩnh vựckhoánxâydựngcôngtrình,ytế,giáodục

Hợp tác lao động và chuyên gia của ta với các nước trong giai đoạn này dựa trênnguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau thông qua Hiệp định,thỏa thuận Chính phủ giữa Việt Nam với các nước tiếp nhận lao động Do đặcđiểm của cơ cấu kinh tế của nước ta và các trong cơ chế quản lý tập trung,baocấpnênhoạtđộngđưalaođộngvàchuyêngiađilàmviệcởnướcngoàitro ng giai đoạnnày đều docác cơ quan nhànướctrực tiếp thựchiện từv i ệ c t u y ể n chọn, đưa đi, quản lý người lao động ở nước ngoài và làm thủ tục, giải quyết chếđộ cho họ sau khi về nước Mục tiêu đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài tronggiai đoạn này nhằm giải quyết việc làm và qua đó đào tạo và nâng cao tay nghềcho một bộ phận người lao động đồng thời bù đắp sự thiếu hụt nhân lực trongpháttriểnkinhtếở cácnướcnhậnlaođộng.

Những năm cuối giai đoạn này, theo tinh thần đổi mới nền kinh tế, xóa bỏ cơ chếtậpt r u n g b a o c ấ p , h ợ p t á c l a o đ ộ n g q u ố c t ế c ũ n g đ ã c ó n h ữ n g b ư ớ c đ ổ i m ớ i , ngoài mục tiêu như trước đây còn có mục tiêu phát triển kinh tế đất nước Bêncạnh hình thức cung ứng lao động và chuyên gia do các cơ quan Nhà nước đảmnhận như trước đây, đã bước đầu hình thành các tổ chức kinh tế cung ứng laođộng và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài, trực tiếp ký kết hợp đồng và thựchiện đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức nhận thầukhoán, đồng bộ (cung ứng lao động từ cán bộ quản lý, kỹ sư, quản đốc đến đốccông,côngnhân).

Trong những năm thực hiện hợp tác lao động và chuyên gia với các nước, ViệtNamđãđưa đượcgần300.000 lượt ngườiđilàmviệcởnước ngoài,tron gđó:

244.186l a o đ ộ n g , 7 2 0 0 lư ợt c h u y ê n g i a v à 2 3 7 1 3 t h ự c t ậ p s i n h v ừ a học v ừ a làm ở nước ngoài Lao động nữ chiếm 38,38%, lao động có tay nghề chiếm57,93%.NgânsáchNhànướcthuđượckhoảng800tỷđồng(theotỷgiáRúp/Đồng Việt Nam năm 1990), hơn 300 triệu USD Đồng thời, người lao độngvà chuyêngiađã đưavề nướcmột lượng hàng hoáthiếtyếu vớit r ị g i á h à n g nghìntỷđồng.

Về cơ cấu ngành nghề giai đoạn này, ngành công nghiệp nhẹ có 42,10% lao độngtham gia, ngành cơ khí chiếm 25,48%, ngành xây dựng và sản xuất vật liệu xâydựngc h i ế m 2 2 , 3 2 % , c ò n l ạ i l à l a o đ ộ n g t h u ộ c c á c n g à n h C ô n g n g h i ệ p t h ự c phẩm,nông –lâmnghiệpvàhóachất.

Bảng 2.1: Lao động đi làm việc ở nước ngoài phân chia theo khu vực vàngànhnghềgiaiđoạntrướcnăm1990

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Nguyễn Quang Vinh, Bùi Thị Xuyến (2006) - Giúp bạn lựachọntham gia xuất khẩulao động -NXB Thanh Niên 2.1.1.2 Giaiđoạn1990-2000:mở rộngthịtrườngxuấtkhẩu Đầuthậpkỷ90,docónhữngbiếnđộngvềchínhtrị,kinhtế– xãhộiởcácnướcxãh ộ i c h ủ n g h ĩ a v à m ộ t s ố n ư ớ c đ a n g p h á t t r i ể n t r ê n t h ế g i ớ i , đ ặ c b i ệ t l à s ự chuyển dịch cơ cấu và đổi mới cơ chế kinh tế từ quản lý tập trung, bao cấp sangnền kinh tế thị trường ở các nước xã hội chủ nghĩa và một số nước nhận lao độngViệt Nam đã ảnh hưởng mạnh đến hợp tác lao động của Việt Nam với các nướcnày.Hình thứchợp tác lao động vàchuyêngia nhưtrướcđây không cònp h ù hợp, đòi hỏi phải được đổi mới một cách toàn diện cho phù hợp với tình hình đấtnướcvà quốc tếtronggiaiđoạnnày.

Thể chế hoá chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về đổi mới cơ chế,chínhsáchquảnlýkinhtếnóichungvàxuấtkhẩulaođộngnóiriêng,mộtlo ạtcác văn bản pháp quy về xuất khẩu lao động được ban hành Nổi bật nhất có thểkểđếnNghịđịnhsố370/HĐBT(ngày09/11/1991)mở racơchế mới: quả nlýnhàn ư ớ c t á c h k h ỏ i h o ạ t đ ộ n g d ị c h v ụ x u ấ t k h ẩ u l a o đ ộ n g C á c d o a n h n g h i ệ p , đơn vị sự nhiệp hoạt động xuất khẩu lao động được hình thành và được cấp giấyphép để thực hiện dịch vụ xuất khẩu lao động Đối tượng đi xuất khẩu mở rộngvớicảngườicónghềlẫnchưacónghề.

Trong giai đoạn này thị trường xuất khẩu lao động của nước ta từng bước đượcmở rộng từ thời kỳ đầu chỉ có khoảng 10 thị trường đến cuối giai đoạn lên đếnhơn 30 nước và vùng lãnh thổ; số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoàikhoảng 10 vạn người, tăng dần hàng năm từ hàng nghìn đến hàng vạn người mộtnăm; hình thức và ngành nghề xuất khẩu lao động ngày càng đa dạng (xây dựng,công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, vận tải biển, đánh bắt và chế biến hải sản,chuyên gia y tế, giáo dục, nông nghiệp); mức lương và thu nhập của người laođộng cũng đã được tăng dần lên qua các năm, người lao động đi làm việc ở nướcngoàic ó t h u n h ậ p c a o h ơ n t ừ 6 đ ế n 1 0 l ầ n s o v ớ i t h u n h ậ p t ừ v i ệ c l à m t r o n g nước Đời sống người đi lao động và gia đình họ được cải thiện, góp phần nhanhchóngxoáđói giảmnghèo.

Bảng 2.2: Số lượng lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoàigiaiđoạn1990 -2000

Nguồn:CụcQuảnlý lao độngNgoài nước, BộLao động-Thương binh vàxã hội.

Cũng như giai đoạn trước, trong giai đoạn này, ngành nghề xuất khẩu lao độngcủa Việt Nam chủ yếu trong ngành công nghiệp (chiếm 55.70%); ngành nông –lâm nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng rất thấp (0.22% và 3.49%) Như vậy, ngànhnghềlaođộngcũngkhôngcónhiềuthayđổisovớigiaiđoạntrướcđó.

Giaiđoạn2001–2010:Xuấtkhẩu chútrọngđếnchấtlượng

Giai đoạn 2001 -2010, hoạt động XKLĐ đã thu được nhiều thành tựu đáng kể vàcao gấp nhiều lần so với các thời kì trước Số liệu được tổng hợp dưới đây sẽ chotathấyđiềuđó.

(Nguồn:Cụcquản lýlao độngngoài nước– Bộ Lao động– Thương binh và Xã hội)

Vào thời kì này chính sách XKLĐ của nước ta đã có phần thông thoáng và mởrộngđ ư ợ c n h i ề u h ơ n c h í n h v ì v ậ y m à s ố l ư ợ n g n g ư ờ i l a o đ ộ n g đ i l à m v i ệ c ở nước ngoài ngày một tăng lên Riêng năm 2009 do ảnh hưởng của cuộc suy thoáikinhtếtoàncầunêntìnhhìnhXKLĐ bịgiảmnhưngkhôngđángkể.

Thời kỳ này cũng cho thấy sự biến chuyển rõ rệt về cơ cấu lao động có nghề xuấtkhẩu.Cơcấulaođộng cónghềcũngđãtănglênđángkểsovới 2thờikỳtrước:

(Nguồn:Cụcquản lýlao độngngoài nước–Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội)

Quabả ng s ố l i ệ u t r ê n c h o t h ấ y giaiđ oạn nà y nước t a đ ã ch ú ý đế n X K L Đ c ó nghề ra nước ngoài, tỉ lệ không hoàn toàn là 100% nhưng đang từng bước đượcnâng lên,theoHiệphội xuấtkhẩu lao động ViệtN a m t h ì đ ế n n ă m 2 0 1 0 s ố XKLĐcótaynghềđạttrên75%.Cóthểthấyđượccôngtác XKLĐ ởnước tathời kỳ này chú trọng về chất lượng nhiều hơn là số lượng, điều đó cũng dễ hiểumuốnkhaitháchếttiềmnăngcủacácthịtrườngcaocấpvàcủngcốchấtlượngt ại các thị trường truyền thống thì không còn cách nào khác ngoài đào tạo nghềchongườilaođộng.

Do được đào tạo nên cơ cấu lao động cho xuất khẩu của nước ta cũng có nhiểuthayđổirõrệt,được thểhiệnquabảngsốliệusau:

Bảng 2.5: Số liệu về cơ cấu ngành nghề của XKLĐ Việt

(Nguồn:Cụcquản lýlaođộng ngoài nước–Bộ Lao động – Thươngbinh và Xã hội)

Cơ cấu lao động xuất khẩu của nước ta đã có nhiều sự thay đổi Sự chuyển dịchcơ cấu lao động giữa các ngành nghề, lĩnh vực là khá rõ, ở thời kỳ này lao độngnước ta tập trung chủ yếu ở các ngành công nghiệp nhẹ, vật liệu xây dựng. Đặcbiệt các lĩnh vực như nông nghiệp, lâm nghiệp đã được các doanh nghiệp nước tatập trung khai thác Sở dĩ các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp có số lao độngnước ta tham gia nhiều là vì những lĩnh vực này không đòi hỏi phải có chuyênmônkỹthuậtvàphùhợpvớitrìnhđộlaođộngcủalao độngViệtNam.

Giai đoạn2010–nay:Đẩymạnhxuất khẩulaođộng

Từ năm 2010 đến nay, hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia tiếp tục đượcChính phủ Việt Nam khẳng định là một hoạt động kinh tế - xã hội góp phần pháttriển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ taynghềchongười laođộng,tăngnguồn thungoạitệchođấtnước.Bêncạnh các giải pháp giải quyết việc làm trong nước là chính, xuất khẩu lao động và chuyêngia cũng được coi là một chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phân xây dựng độingũ lao động phục vụ công cuộc xây dựng đất nước trong thời kì công nghiệphóa,hiệnđạihoá.

Thực hiện chủ trương trên, Nhà nước đã cho phép nhiều loại hình doanh nghiệpđược tham gia xuất khẩu lao động Đồng thời, Chính phủ cũng đã ban hành cácquy định để hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác mở thị trường; xây dựng đội ngũdoanh nghiệp xuất khẩu lao động và chuyên gia mạnh; tăng cường đào tạo laođộng và chuyên gia xuất khẩu; giảm chi phí cho người lao động; quy định cơ chếkiểm tra, xử lý vi phạm trong xuất khẩu lao động chặt chẽ hơn… Trong giai đoạnnày, việc xây dựng văn bản pháp luật về xuất khẩu lao động đã được chú trọngnghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung và ban hành mới nhằm tạo ra hệ thống văn bảnpháp luật tương đối đồng bộ, đầy đủ, điều chỉnh được mọi hình thức người laođộng đi làm việc ở nước ngoài, phù hợp với tình hình thực tế trong nước và quốctế, tăng cường được công tác quản lý xuất khẩu lao động và góp phần phát triểnxuất khẩu lao động một cách bền vững trong những năm tới; đồng thời, thủ tụchành chính trong quản lý hoạt động xuất khẩu lao động đã thông thoáng hơn, cơchế kiểm tra, xử lý chặt chẽ hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạtđộng, đồng thời, cũng tăng cường quản lý bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ngườilao động làm việc ở nước ngoài Hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia củaViệtnamtronggiai đoạn2010đếnnayđãđạt đượcmộtsốkếtquảsau:

Tăng số lượng lao động đưa đi làm việc tại các thị trường truyền thống; mở rộngsố lượng thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam: Từ năm 2010 đến hết 8 thángđầu năm 2015 đã có hơn một triệu lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài,trong đó, chỉ riêng 5 năm (từ 2010 đến tháng 8 năm 2015), đã có khoảng500.000laođộngViệtNamđilàmviệcởnướcngoài(bìnhquânkhoảng104.000người/ năm), chiếm khoảng 5% tổng số lao động được giải quyết việc làm hàngnăm,trong đó lao động nữ chiếm 30% Hiện nay, lao động Việt Nam đang làmviệcởtrên40nướcvàvùnglãnhthổvớihơn 30nhómngànhnghềcácloại.

Hình 2.1Error! No text of specified style in document.: Số lượng lao động xuấtkhẩucủaViệtNamtừ2001đến08/2015

(Nguồn:Phòng quảnlýlaođộng-Cụcquản lýlao độngngoài nước)

Giai đoạn 2015 – 2017 tiếp tục giữ vững kết quả XKLĐ trên 100.000 lao độngcủa năm 2014 Cụ thể, năm 2015, cả nước có 115.980 lao động đi làm việc ởnước ngoài (trong đó có 38.640 lao động nữ), vượt 122% so với kế hoạch năm.Trong năm 2016, số lao động xuất khẩu đạt trên 126.000 người, tăng 8,6% so vớinăm2 0 1 5 N ă m 2 0 1 7 , c ả n ư ớ c c ó 1 3 4 7 5 1 l a o đ ộ n g x u ấ t k h ẩ u ( t r o n g đ ó , c ó

53.340 lao động nữ, chiếm 39,6%); vượt 28,3% so với kế hoạch năm và bằng106,7% so với tổng số lao động đi làm việc ở nước ngoài trong năm 2016. Đây lànăm thứ tư liên tiếp số lượng lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài vượtmức100.000laođộng/năm.

Xét về ngành nghề của lao động xuất khẩu, một số thị trường có nhu cầu tuyểndụngmộtsốnhómngànhnghềmớimàViệtNamcókhảnăngđápứngtốt,cónhu cầu đưa đi như điều dưỡng, hộ lý và lao động trong một số lĩnh vực nôngnghiệp, nuôi trồng thủy sản,lao động có tay nghề, kỹ thuật cao, tạo ra nhiều cơhội việc làm cho người lao động khi lựa chọn phương án đi làm việc ở nướcngoài.

Nếu như tại thời điểm cuối năm 2003, số lượng lao động được đào tạo nghề trướckhi đi làm việc ở nước ngoài mới đạt khoảng 35%, thì đến nay tỷ lệ này đã đạttrên 70%.Côngtácđào tạongườilaođộng trướckhiđiđã được cácd o a n h nghiệpquantâm;hệthốngcáctrường,trungtâmđàotạolaođộngxuấ tkhẩuđãvàđangđượchìnhthành,pháttriển.

Trongnhững n ă m gầnđ â y ViệtNam đãk ýk ế t nhiềuh iệ pđịnh, thoảthuậnv ềhợp tác lao động với các nước và vùng lãnh thổ có tiếp nhận lao động Việt Namnhằm tạo khung pháp lý để đưa lao động đi và quản lý, bảo vệ quyền lợi củangườilaođộng.

Công tác quản lý, bảo vệ quyền lợi của lao động Việt Nam ở nước ngoài đượctăng cường, chú trọng Hệ thống quản lý lao động Việt Nam làm việc ở nướcngoài bao gồm: Cơ quan đại diện ngoại giao, Ban Quản lý lao động hoặc tuỳ viênlao động/cán bộ chuyên trách quản lý lao động tại Cơ quan đại diện và đại diệncủa các doanh nghiệp Hệ thống các Cơ quan đại diện đã có tại hầu hết các nướcnhận lao động Việt Nam. Ngoài ra, ở các thị trường có nhiều lao động, phần lớncác doanh nghiệp đưa lao động đi đều có văn phòng đại diện để quản lý lao động,bảo vệ quyền lợi của người lao động và kịp thời giải quyết các vấn đề phát sinhliênquanđếnngườilaođộng.

Công tác thông tin tuyên truyền về hoạt động xuất khẩu lao động được đẩy mạnh.Nhờ đó, đã nâng cao nhận thức của các cơ quan chính quyền và giúp ngừời laođộng về hoạt động xuất khẩu lao động, tăng cường sự công khai, minh bạch trongxuất khẩulao động; góp phầnhạn chếđượctình trạng lừa đảo trong xuấtk h ẩ u laođộng.

Thựctrạng XKLĐcủacácdoanh nghiệpViệtNamhiệnnay

TìnhhìnhhoạtđộngXKLĐcủacácdoanhnghiệpViệtNam

Số lượng doanh nghiệp xuất khẩu lao động ngày càng tăng theo thời gian.Tínhđếnhếtnăm2014, sốlượng doanhnghiệpđược cấpphéphoạtđộngxuấ tkhẩulao động là 228 doanh nghiệp, trong đó năm 2014, 26 doanh nghiệp được cấpphép.Consốnàytínhđếnhết6tháng đầunăm2015là253doanhnghiệp.

Cho đến hết năm 2017, tổng số doanh nghiệp có giấy phép dịch vụ đưa người laođộngđilàmviệcở nước ngoàilà315doanhnghiệp,tăng 40%so với năm2016.

Năm 2017, theo đánh giá của Hiệp hội Xuất khẩu Lao động Việt Nam (VAMAS)phối hợp với Tổ chức Lao động Quốc tế ILO và Tổ chức Di cư quốc tế IOM, cảnước có 2 Doanh nghiệp XKLĐ được xếp hạng hạng 6 sao (bao gồm Công ty Cổphần phát triển nguồn nhân lực LOD và Công ty Cổ phần xuất khẩu lao động,thương mại và du lịch), 53 Doanh nghiệp hạng 5 sao, 46 Doanh nghiệp hạng 4sao,và05Doanhnghiêphạng3sao.

Nhiều doanh nghiệp hiện đang rất nỗ lực tìm kiếm các thị trường mới, hợp đồngthunhậpcaoc ho ng ườ il ao đ ộ n g N hư ng đố iv ới các t h ị tr ườ ng ti ềm nă ng, cómứct h u n h ậ p c a o , đ i ề u k i ệ n l à m v i ệ c t ố t t h ì q u y t r ì n h , t h ủ t ụ c , c á c đ i ề u k i ệ n tuyển dụng, yêu cầu về trình độ ngoại ngữ của những thị trường này rất khắt khe.Có thể kể đến thị trường Australia, với nhu cầu lao động cho khoảng 170 ngànhnghề khác nhau từ nghề làm bánh, làm tóc, giết mổ gia súc đến chuyên gia kỹthuật , hàng năm nước này cần rất nhiều lao động người nước ngoài ở các dạngchuyên gia và lao động bán lành nghề Tuy nhiên để có thể xuất khẩu lao độngsang thị trường này thì cũng đòi hỏi lao động phải đáp ứng được nhiều tiêu chuẩnkhá khắt khe Cụ thể, lao động phải có nghề nghiệp đã được đào tạo cũng nhưchứng chỉ hoặc văn bằng chuyên môn phù hợp với yêu cầu công việc của chủ sửdụng Bên cạnh đó, lao động cần phải được xác nhận bằng văn bản của đơn vị màlao động đã làm việc trong nước về kinh nghiệm làm việc Đồng thời, trình độtiếng Anh của lao động phải đạt tiêu chuẩndo Australia quy định( c h ứ n g c h ỉ được quốc tế công nhận) Đây được coi là điểm yếu nhất của lao động Việt Namkhiếncácdoanhnghiệpxuấtkhẩu laođộngrấtkhótìmđượcnguồn.

Trong số các doanh nghiệp, có khoảng 30% hoạt động có hiệu quả, đưa đi hàngngàn lao động mỗi năm và đang quản lý hàng chục nghìn lao động ở nước ngoài,50% hoạt động khá Số còn lại là những doanh nghiệp mới thành lập, đang tronggiai đoạn củng cố, kiện toàn bộ máy làm xuất khẩu lao động nên hiệu quả hoạtđộngcònkhiêmtốn.

ThịtrườngxuấtkhẩulaođộngcủacácdoanhnghiệpViệt Nam

Theo số liệu thống kê của Cục Quản lý Lao động Ngoài nước, Bộ LĐTB & XHcó khoảng 500.000 LĐVN đang làm việc tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ,trong đó có những nước nhận số lượng lớn LĐVN như: Đài Loan, Nhật Bản, HànQuốc.

Bảng2.6:Xuất khẩulaođộngcủaViệt Namtại mộtsố thịtrường trọngđiểm

(Nguồn:CụcQuảnlý laođộngngoài nước–Bộ Lao độngThương binh vàXã hội)

Tuy nhiên, tình trạng LĐVN ở nước ngoài bỏ trốn, phá vỡ hợp đồng đã ký kếtluôn chiếm tỷ lệ cao so với lao động các nước khác trên cùng một thị trường. Ởmột số quốc gia tỷ lệ lao động xuất khẩu (LĐXK) của VN bỏ trốn có xu hướnggia tăng, tại Hàn Quốc có thời điểm ởmứctrên 40%, đứng đầud a n h s á c h 1 5 quốc gia có lao động đang làm việc tại Hàn Quốc (tỷ lệ này với các nước khác là15% - 17%) Đây là lý do khiến năm 2015, VN tiếp tục không đưa được lao độngmớisangthịtrườngnày.

Nhìn lại năm 2017, hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nướcngoàitheohợpđồngđãhoànthànhvượtmứcchỉtiêukếhoạchđềra.Mộtsốthị trường xuất khẩu lao động chính tiếp tục có nhu cầu tuyển dụng lao động ViệtNam cao như thị trường: Đài Loan, Nhật Bản Trong đó, thị trường Nhật Bản cósự tăng trưởng vượt bậc với 54.504 lao động (trong đó, có 24.502 lao động nữ),tăng 36,47% so với năm 2016, nâng tổng sốt h ự c t ậ p s i n h

V i ệ t N a m đ a n g t h ự c tập tại Nhật Bản lên hơn 100 nghìn người (nhiều nhấttrong 15 nước có thực tậpsinh tại Nhật Bản) Đối với thị trường Đài Loan, tổng số lao động đi làm việc đạtgần 67.000 lao động (trong đó, có 23.530 lao động nữ), chiếm gần 50% tổng sốlao động Việt Nam được đưa đi làm việc tại các thị trường trong năm Tính đếnhết năm 2017, số lao động Việt Nam đang làm việc tại Đài Loan hơn 206.000người, đứng sau Indonesia, trong đó lao động làm việc trong ngành sản xuất côngnghiệpchiếmtrên87%,dịchvụxãhộichiếm13%.

Các thị trường khác vẫn có nhu cầu tiếp nhận ổn định, riêng thị trường Nhật Bảnnhu cầu tiếp nhận lao động Việt Nam ngày càng tăng, đa dạng về ngành nghề.Một số thị trường châu Âu đang có nhu cầu tiếp nhận lao động nước ngoài như:Rumani,BaLan,NaUybướcđầucólờimờihợptácvớiViệtNamtronglĩ nhvựcytế,điềudưỡng.

Bên cạnh những thành tích đạt được như vậy thì XKLĐ vẫn còn tồn tại nhiều vấnđề cần có cơ chế chính sách giải quyết Đó là nạn người lao động làm việc ở HànQuốc bỏ trốn, nạn lừa đảo người đi XKLĐ để kiếm lợi… vẫn là hiện tượng gâynhứcnhốichonăm2017.

Theo như Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ cũng đã kiênquyết “chỉ đạo các đơn vị XKLĐ làm thật tốt, thật chặt Đơn vị nào làm khôngtốt,khôngđượcphépthamgiavàoXKLĐ”.

Hiện nay, các thị trường lao động ở châu Á, gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, ĐàiLoan(TQ), Malaixia vẫn là các thị trường truyền thống của Việt Nam Tổng số laođộng Việt Nam đang làm việc tại 4 thị trường này chiếm 40% tổng số lao độngViệt Nam đang làm việc tại trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.Năm2018, các thị trường này được dự đoán vẫn tiếp tục giữ vững những thị trườngtruyềnthống.

Bên cạnh đó, xuất khẩu lao động còn mở rộng ra nhiều hình thức: Tu nghiệp sinhhay thực tập kĩ thuật Chương trình chia thành hai giai đoạn: “Thực tập kỹ năngcấp 1” hay còn gọi là tu nghiệp sinh và giai đoạn 2 sau khi hoàn tất giai đoạn 1:“Thực tập kỹ năng cấp 2” hay còn gọi là thực tập kỹ thuật Có thể tóm tắt cácquyềnlợi, nghĩavụvàđiểmkhácnhaucủahai giaiđoạnthôngquabảngsau:

Những quy định về bảo trợvà giám sát tu nghiệp sinh/thựctậpsinh.

Các luật và các quyđịnh về xuất nhậpcảnh

Các luật và các quy định về lao động(Ngoài các luật và các quy địnhvềquảnlýxuấtnhậpcảnh)

Mụcđíchchitrả Trangtrảchi phíănở Trảchongười laođộng thựctập

Cáchoạtđộng TNKQCV+TNQCV Nângcao kỹnăngthôngquacôngviệc

Nguồn: Cụcquản lý lao động ngoài nước

Thịtrường Ngànhnghề Thu nhâp̣bình quân(USD/Tháng)

Nguồn:Tổng hợpsố liệutừTạpchí laođộng ngoàinước, số5/2009 đếnsố 2/2014

Vị trí, vai trò của khu vực thị trường Đông và Đông Nam Á đối với hoạt độngxuấtkhẩulaođộngcủanước ta

Có thể không ngần ngại rằng khu vực Đông và Đông Nam Á là khu vực thịtrườngxuấtkhẩulaođộngcótầmquantrọngbậcnhấtđốivớinướctahiệnnayv à theo dự báo của các chuyên gia trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, khu vực thịtrườngnàyvẫntiếptụcgiữ vaitrogchủchốtcảtrongnhững nămtớiđây.

Thứ nhất, khu vực thị trường Đông và Đông Nam Á là khu vực thị trường tiếpnhận lao động đi xuất khẩu chủ yếu của nước ta hiện nay Ta có thể dễ dàng nhậnthấyđiềunàykhixembảngdướiđây.

Bảng 2.9: Số người đi xuất khẩu lao động theo từng khu vực thị trường(2013–6/2017)

(Nguồn:Tổng hợp sốliệu báo cáo CụcQuản lý lao độngvới nướcngoài)

Số lao động Việt Nam đã và đang làm việc tại các thị trường thuộc khu vực nàychiếm đến 78.08% trong tổng số lao động ta đã đưa đi làm việc ở nước ngoài;trong khi đó, các khuv ự c t h ị t r ư ờ n g k h á c n h i ề u n h ấ t c ũ n g c h ỉ c h i ế m đ ế n t r ê n dưới 10% Có thể thấy rõ đây là khu vực thị trường tập trung lao động đi xuấtkhẩusốmộtcủa nướctahiệnnay.

Thứ hai, khu vực thị trường này tiếp nhận lao động của ta với cơ cấu rất đa dạng,baogồmcảlaođộngphổthông,côngnhânkỹthuậtvàchuyêngiatronghầuhết các lĩnh vực của nền kinh tế Chính khu vực thị trường này đã giữ vai trò chủ yếutạonêntínhđadạngtronglĩnhvựcxuấtkhẩulaođộngcủa ta.

Trong sốlaođộngViệt Nam đưa sangcác nước Đôngv à Đ ô n g N a m Á , l ư ợ n g laođộ ng ph ổ t h ô n g ch iế m tỷlệca o, lê n đ ế n 7 0 % , chủ y ế u là lao đ ộ n g t ạicá c vùng nông thôn Trong bối cảnh tình trạng thất nghiệp ở nông thôn Việt Nam còntươngđ ố i p h ổ b i ế n n h ư h i ệ n n a y , n h ư v ậ y k h u v ự c t h ị t r ư ờ n g Đ ô n g v à Đ ô n g Nam Á đã góp phần quan trọng để giải quyết vấn đề trên thông qua con đườngxuất khẩu lao động Nhiều lao động phổ thông qua quá trình làm việc tại đây,ngoài việc có được thu nhập đáng kể còn có điều kiện học hỏi để trở thành laođộngcónghề.

Thứ ba, trong số các khu vực thị trường xuất khẩu lao động của Việt Nam, khuvựcĐ ô n g v à Đ ô n g N a m Á c ó đ i ề u k i ệ n g ầ n g ũ i n h ấ t v ề đ ị a l ý , đ i ề u k i ệ n t ự nhiên, nền văn hóa cũng như phong tục tập quán với ta Trong khi sự gần gũi vềđiều kiện tự nhiên, nền văn hóa, phong tục tập quán lại khiến giới chủ sử dụng dễdàng chấp nhận lao động Việt Nam vào làm việc, hai bên dễ dàng tìm được tiếngnói chung trong công việc cũng như trong sinh hoạt hàng ngày Lao động ViệtNam có được nhiều thuận lợi hơn so với các khu vực thị trường khác trong việchòa nhập vào đời sống kinh tế xã hội của nước sở tại. Đây là một trong nhữngnguyên nhân quan trọng để Đông và Đông Nam Á trở thành khu vực thị trườngxuấtkhẩulaođộngchủchốtcủanướcta.

Thứ tư, khu vực thị trường này tập trung những quốc gia có trình độ khoa học kỹthuậtv à o l o ạ i p h á t t r i ể n n h ấ t t r o n g k h u v ự c v à t r ê n t h ế g i ớ i N h ậ t

Thựctrạng quản lýhoạtđộngXKLĐcủacácdoanhnghiệp XKLĐ

Quản lý hoạt động XKLĐ trong doanhn g h i ệ p l à t o à n b ộ c á c h o ạ t đ ộ n g h ỗ t r ợ liên quan đến quá trình đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.Những hoạt động đó bao gồm: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sátvàđánhgiáđiềuchỉnh

Lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch và đề xuất cácchính sách giải pháp sẽ áp dụng để thực hiện các mục tiêu đề ra, từ đó xây dựngthànhbảnkếhoạch.

Quy trình lập kế hoạch hàng năm ở các doanh nghiệp XKLĐ được thực hiện từdướilên.Các p h ò n g ban chuyênm ô n , dựavà otìnhhìnhthực hiệnXK LĐ của năm trước, dự báo về tình hình biến động thị trường năm tới,… lên kế hoạch nộplên Ban Giám đốc Ban Giám đốc phê duyệt, tổng hợp thành bản chính thức. Vớicách lập kế hoạch này, con số kế hoạch đưa ra thường sát với thực tế nhưng thiếumục tiêu và chiến lược dài hạn Vì vậy, hiệu quả của công tác lập kế hoạch chưacao.

Tìm kiếm, ký kết hợp đồng XKLĐ:Các doanh nghiệp XKLĐ thường bắt đầu vớiviệc tăng cường ngoại giao, quan hệ với các cấp chính quyền nước sở tại, các tậpđoàn, các hiệp hội sử dụng lao động nước ngoài, các công ty môi giới để mở rộngthịtrường,tìmkiếmhợpđồngcungứnglaođộng.

Hiện nay, có rất ít (35%) doanh nghiệp XKLĐ ký được hợp đồng cung ứng laođộng trực tiếp với đối tác nước ngoài, phần lớn (65%) đều phải qua các công tyhoặc cá nhân môi giới Vì vậy, tính rủi ro trong hợp đồng cao, gây thiệt hại, mấtuy tín cho lao động, doanh nghiệp và phía đối tác nước ngoài Nguyên nhân củatình hình trên là do công tác marketing duy trì và phát triển thị trường của cácdoanhnghiệpcònyếu.

Tuyển chọn lao động xuất khẩu:Tuyển chọn lao động xuất khẩu là quá trình lựachọn người lao động đáp ứng yêu cầu đặt ra để tham gia quá trình XKLĐ. Đểcông tác tuyển chọn có hiệu quả, các doanh nghiệp phải có kế hoạch chi tiết, cóquy trình tuyển chọn bài bản với các nội dung và hình thức lựa chọn phù hợp, độingũcánbộcó nănglực và kháchquan.

Công tác tuyển chọn của các doanh nghiệp Việt Nam đang được thực hiện qua 3bước là sơ tuyển (thông báo tuyển dụng, tiếp nhận và sàng lọc hồ sơ, phỏng vấnsơ bộvàkiểm trasứckhỏe),tuyển chọn (phỏng vấn theoyêu cầu củachủs ử dụng lao động, kiểm tra thể lực và tay nghề, thông báo danh sách tuyển chọn),sànglọcsau đàotạovàgiáodụcđịnhhướng.

Theo đó, 62.5% doanh nghiệp có kế hoạch tuyển chọn, các doanh nghiệp còn lạikhông lập kế hoạch cụ thể mà chỉ thực hiện quá trình tuyển chọn khi có nhu cầu,dov ậ y h iệ uq u ả t u y ể n c h ọ n c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p k h ô n g c a o C ô n g t á c t u y ể n chọn trực tiếp ở nhiều doanh nghiệp còn phụ thuộc chủ yếu vào phẩm chất, tínhchủ quan của cán bộ tuyển chọn Nguyên nhân là chưa xác định rõ tiêu chí tuyểnchọn.

Về hình thức tuyển chọn: các doanh nghiệp tuyển thông qua các trung tâm dịchvụ việc làm, các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội, các địa phương thông quachính quyền cấp xã/phường, tuyển tại các trường dạy nghề, trực tiếp tại công tyhoặc văn phòng đại diện của công ty, tuyển qua trung gian môi giới Hình thứctuyển trực tiếp tại công ty được các doanh nghiệp đánh giá cao vì chất lượng caohơn và tiết kiệm chi phí (do không mất phí trung gian) Tuyển qua trung tâm môigiới được cho là bộc lộ nhiều nhiều nhược điểm nhất như nguy cơ lừa đảo cao,chiphítốnkém.

Công tác tuyển chọn của các doanh nghiệp XKLĐ còn tồn tại nhiều vấn đề cầnkhắc phục như tuyển chọn ồ ạt, chạy theo số lượng, chất lượng tuyển chọn chưacao, không đáp ứng được yêu cầu của đối tác Nhiều LĐXK đưa đi nước ngoàitrongk h i t a y n g h ề , c h u y ê n m ô n , n g o ạ i n g ữ , s ứ c k h ỏ e c h ư a đ á p ứ n g N g u y ê n nhân là do chưa có kế hoạch tuyển chọn chi tiết, các khâu kiểm tra tay nghề vàsứckhỏechưatiếnhànhmộtcáchnghiêmngặt. Đàotạo,giáodục định hướnglaođộngxuất khẩu:

Mặc dù đã được các doanh nghiệp tập trung đầu tư hơn trước, công tác đào tạo vàgiáo dục định hướng ở doanh nghiệp XKLĐ hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầucả về số lượng và chất lượng Vẫn còn tỷ lệ không nhỏ (15,6%) các lao động quađào tạo không được đi XKLĐ (do không đạt yêu cầu) Rõ ràng tỷ lệ này khôngnhững gây tốn kém cho doanh nghiệp, mà còn cả đối với người lao động, đặc biệtlàtâmlýlolắng.

Về phía người lao động, phần lớn người lao động cho rằng về trình độ tay nghề(67%) và nội dung giáo dục định hướng (54,5%) có khá hơn trước khi được đàotạo và giáo dục Tuy nhiên nhiều lao động cho rằng mặc dù việc đào tạo có tiếnbộ hơn nhưng vẫn chưa thực sự đáp ứng yêu cầu về tay nghề (24,5%), chưa đủkiếnthứcvàhiểubiếtđểđápứngcôngviệc(45,1%).Đặcbiệtlàvềngoạingữchỉ có 28,9% cho rằng khá hơn trước khi đào tạo, 69,7% ý kiến có tiến bộ nhưngchưađáp ứngyêucầu.

Tình trạng lao động về nước trước thời hạn còn phổ biến Trong đó, chỉ có 16%LĐXK tự nguyện xin về trước thời hạn, còn lại là buộc phải về do ngoại ngữ vàtay nghềyếu (49%),vi phạm kỷ luật (12,5%), bỏ trốn (12,5%)v à s ứ c k h ỏ e không đápứng (10%).Điều này chothấy chất lượng lao độngquat u y ể n c h ọ n của các doanh nghiệp thấp, đào tạo, giáo dục định hướng chưa đảm bảo. Nguyênnhân của tình trạng trên là các doanh nghiệp chưa lựa chọn đúng đối tượng đàotạo và giáo dục định hướng (kết quả của tuyển chọn), nội dung chương trình đàotạo chưa đáp ứng yêu cầu, đội ngũ cán bộ tham gia đào tạo giáo đục định hướngcòn thiếu kinh nghiệm và yếu năng lực (kỹ năng chuyên môn, pháp luật, ngoạingữ,…), cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính đầu tư cho lĩnh vực này còn hạnchế.

Các doanh nghiệp đều thực hiện công tác kiểm tra, giám sát Tuy nhiênviệc thực hiện chủ yếu chỉ mang tính hình thức, cán bộ thanh, kiểm tra thườngkiêm nhiệm Một số doanh nghiệp ban thanh tra chưa có quy chế hoạt động, hoặcbuông lỏng công tác này Vì vậy, hiệu quả công tác thanh tra chưa cao Đây cũnglà một nguyên nhân dẫn đến nhiều cán bộ XKLĐ lợi dụng, cấu kết với trung gianthu phí của người lao động xuất khẩu cao, chất lượng tuyển chọn không đảm bảo,nội dung chương trình đào tạo - giáo dục định hướng còn sơ sài, tính nghiêm túctrong các hoạt động đào tạo, quản lý lao động ở nước ngoài chưa cao, các khoảntài chính chưa rõ ràng,… Công tác xử lý vi phạm chưa thực hiện nghiêm túc.Chưa gắn thành tích sau thanh kiểm tra với các chế độ lương, thưởng, phúc lợi.Chếtàixử lýchưađủsức ngănngừa, răn đe.

ĐánhgiávềhoạtđộngxuấtkhẩulaođộngcủacácdoanhnghiệpViệtNam 60 1 Thànhcôngđạt được

Hạn chế vànguyênnhâncủahạnchế

Nguồn cung lao động Việt Nam dồi dào, nhưng chất lượng nguồn nhân lực chưađượccao, còntồntạinhiềuhạnchế.

Thứ nhất, lao động Việt Nam hạn chế về trình độ Số người lao động ở nước tađông vì dân số thuộc loại dân số trẻ Nhưng số lao động đã qua đào tạo nghề, cótrình độ từ cao đẳng trở lên, có nhiều kinh nghiệm làm việc chiếm tỷ lệ rất thấp.Với thị trường Nhật bản, lao động Việt Nam cũng chủ yếu hoạt động trong cáclĩnh vực ít đòi hỏi trình độcao Do đó,mặc dù sốn g ư ờ i đ i x u ấ t k h ẩ u n h i ề u nhưngsốlượnglaođộngtrìnhđộcao lạirấthiếmhoi.

Thứ hai, lao động Việt Nam có thể lực ở mức trung bình Cả hình thể, sức khỏe,độ dẻo dai chưa đáp ứng được yêu cầu công việc với cường độ cao, cũng như yêucầu trong sử dụng máy móc thiết bị chuyên dụng theo yêu cầu quốc tế Nhất là sosánhvớithanhniênNhậtBản,namViệtNamthấphơn8cm,nữthấphơn4cm

.

Thứ ba, lao động Việt Nam ý thức chưa cao, tác phong làm việc chưa đảm bảo.Phần lớn lao động xuất phát từ nông thôn, dù đã qua đào tạo nhưng họ vẫn chưathoát khỏi lề lối làm việc cũ, tính kỷ luật không có, làm việc rề rà, không tuân thủquyđịnh.

Cuối cùng, lao động cũng chưa chuẩn bị tốt yếu tố tâm lý khi đi làm ở nướcngoài, họ khó hoà đồng cùng văn hoá nước bạn, dễ vi phạm pháp luật do thiếuhiểu biết Do thiếu hiểu biết, nhẹ dạ cả tin nên vẫn còn tình trạng người lao độngbị cám dỗ, coi trọng lợi ích cá nhân, ít quan tâm đến lợi ích cộng đồng, lợi ích lâudài, làm phương hại đến hình ảnh người lao động Việt Nam trên thị trường laođộngquốctế.

Công tác tuyển chọn của một số doanh nghiệp chưa thực sự triệt để theo nguyêntắc tuyển chọn trực tiếp mà còn tuyển chọn qua trung gian, gây tốn kém chongười lao động Nội dung các chương trình đào tạo ngoại ngữ cho các lao độngchưa thống nhất, có tính chất riêng lẻ, manh mún; chưa được sự đầu tư đúng mứcdẫnđếnlaođộngkhôngđápứngđượckhilàmviệctrênnướcbạn.Laođộng ít được cung cấp các hiểu biết về văn hóa, tập tục của nước bạn, dẫn đến bỡ ngỡ ,khóhòanhậpkhibướcvàocuộc sốngtạinướcbạn.

Công tác quản lý lao động chưa thực sự hiệu quả Có rất ít công ty tổ chức đượcviệc nắm bắt thông tin, liên lạc với người lao động để có thể biết kịp thời nhữngphát sinh xảy ra Không những thế, còn thiếu các biện pháp quản lý khi lao độngvi phạm hợp đồng, bỏ trốn, vi phạm pháp luật nước sở tại Các chính sách hỗ trợlao động khi gặp rủi ro ở nước ngoài phải về nước trước thời hạn cũng không hềcó.

Thêm vào đó, tình trạng có một bộ phận lợi dụng danh nghĩa các công ty đưa laođộng sangnước ngoàiđ ể t h ự c h i ệ n h à n h v i l ừ a đ ả o , c h i ế m đ o ạ t t i ề n c ủ a n g ư ờ i lao động Thực tế cho thấy, số vụ lừa đảo không những đã tăng lên hàng năm màdiễn biến của nó cũng hết sức phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi hơn.

Trongtrườnghợpnàyngườilaođộngbịthiệthạinặngnềvềtàichính,rấtkhócó thểlấy được số tiền đã nộp cho các tổ chức lừa đảo này Chính vì thực tế đó, nhiềudoanh nghiệp làm ăn chính đáng cũng bị ảnh hưởng khi hình ảnh về hoạt độngtuyển mộkhôngđượcngườilaođộngtintưởng.

(Nguồn:Cục QuảnlýLaođộngngoàinước) Hạnchếvềquyđịnh liênquantớiXKLĐ:

Mặc dù đã ban hành Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoàinhưng đến nay chính sách pháp luật của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế.Phạmvi đối tượng điều chỉnh chưa bao quát được các hình thức đưa người lao động đilàm việc tại nước ngoài Quy định về điều kiện để doanh nghiệp được phép hoạtđộng XKLĐ chưa phù hợp với đặc thù của hoạt động này trong cơ chế thị trườngđặc biệt là năng lực tài chính của doanh nghiệp để tăng khả năng cạnh trên thịtrườnglaođộngquốctếvàgiải quyếtcácrủiro cóthểgặp phải.Ngoàiracác quy định của pháp luật trong lĩnh vực này mới hầu như tập trung vào quy định quyềnlợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp XKLĐ mà ít nhấn mạnh đến tráchnhiệm và nghĩa vụ của người lao động Hoạt động quản lý giám sát các doanhnghiệp, tổ chức XKLĐ sang nước bạn còn chưa chặt chẽ, hiệu quả Các hình thứcphạtchưa đủnghiêmkhắc đểrănđecácdoanhnghiệp.

Mặt khác, công tác nghiên cứu thị trường cũng chưa được đầu tư đúng mức. Nhànướcc ò n c h ậ m h o ạ c h đ ị n h c h í n h s á c h g i á o d ụ c , đ à o t ạ o l a o đ ộ n g K ế t q u ả l à thiếu lao động chất lượng cao và ngoại ngữ tốt, trong khi thị trường các nướcChâu Álà một thị trường

“khó tính” không chấp nhận cácl a o đ ộ n g t a y n g h ề thấp, không biết ngoại ngữ Công tác quản lý lao động ở nước ngoài, công táctuyên truyền về XKLĐ, phổ biến về các lợi ích cũng như khó khăn khi lao độngtại thị trường này cũng còn nhiều hạn chế khiến mọi người không có được cáinhìn đúng đắn đối với hoạt động XKLĐ, không lường trước các trở ngại, khó hòanhậpvàocuộc sốngkhiđilàmviệctạinướcngoài.

Thứ nhất, hiện tại chưa có cơ chế thuận tiện để người lao động tiếp cận được vớicácn g u ồ n t i n X K L Đ m ộ t c á c h c h í n h t h ố n g H ọ t h ư ờ n g t ự t ì m h i ể u q u a c á c nguồn phi chính thống nhưthông tin rao trên báom ạ n g , q u a n h ữ n g n g ư ờ i đ ã từngđixuấtkhẩulaođộng.Ngoàiviệcdễbịlừađảovìthôngtintừcácnguồ nnày không đảm bảo tính xác thực, nếu có đi XKLĐ được họ cũng dễ bị hụt hẫngvì thực tế không như những gì đã biết Họ khó có thể cân nhắc được lợi ích sẽ cóvàcảnhữngrủirokhithamgialaođộngxuấtkhẩu.

Thứ hai,công tác quản lý, thanh tra giám sát các tổ chức có chức năng

XKLĐcũng gặp nhiều khó khăn do số lượng các tổ chức được cấp phép tăng nhanh.Hiện nay cả nước có hơn 154 doanh nghiệp có chức năng XKLĐ sang nước bạn,các doanh nghiệp này mở các trung tâm và cơ sở một cách tràn lan và không cósự giám sát, kiểm tra chặt chẽ từ các cơ quan Nhà nước, khiến cho tình trạng viphạm pháp luật xảy ra ngày càng phổ biến Hơn nữa, một số doanh nghiệp cònbán,chothuêgiấyphéphoạtđộngchui, khiếnchoviệc kiểmsoátrất khókhăn.

Thứ ba,hoạt động quản lý còn yếu kém, thiếu hiệu quả Ngay tại các địa phương,hoạt động các doanh nghiệp này ít được kiểm soát, hoạt động của họ hoàn toàn làtự phát, chỉ khi có các sai phạm xảy ra, có khiếu kiện thì chính quyền mới biếtđến Thực tế đến lúc này thì thường những doanh nghiệp đã tìm đường thoái lui,ngườichịuthiệthạicuốicùnglại làngườilaođộng.

Các cơ quan quản lý còn tỏ ra thiếu hiệu quả Các địa phương, nơi có các doanhnghiệp dịch vụ XKLĐ, đã không nắm bắt được tình hình thực tế nên không biếtđược các hoạt động của các doanh nghiệp, các trung tâm XKLĐ này. Khi xảy rasai phạm rồi, các cơ quan quản lý mới biết Nhưng thiệt hại đã xảy ra, nhữngngười của các doanh nghiệp dịch vụ đó đã chuyển đi nơi khác (vì hầu hết các trụsởlàdohọthuê).Cuốicùng, ngườilaođộngvẫnlà ngườiphảigánhchịu hậuquả.

BàihọcchocácdoanhnghiệpViệtNamđểcảithiệnthựctrạngxuấtkhẩula ođộng69 CHƯƠNG3:GIẢIPHÁPĐẨYMẠNHHOẠTĐỘNGXUẤTKHẨULAOĐỘNGC ỦACÁCDOANHNGHIỆPVIỆTNAM

Hằng năm Philippinesđ ư a t r u n g b ì n h k h o ả n g 9 0 0 0 0 0 l a o đ ộ n g v ớ i t a y n g h ề khác nhau đến 165 quốc gia trên toàn thế giới.Philippineses xác định XKLĐ làmũi nhọn kinh tế của đất nước này Chính phủPhilippineses đã phê chuẩn Côngước quốc tế về bảo vệ quyền lợi của người lao động di cư và đạt được tới 60 thỏathuậnvới50quốcgiatrênthếgiới.

Chương trình di cư lao động của Philippineses bắt đầu từ năm 1974 với sự banhành Bộ luật Laođộng Philippineses.B ộ l u ậ t n à y đ ư ợ c c o i l à t h a y t h ế t ạ m t h ờ i để giải quyết tình trạng thất nghiệp cao của đất nước. Sau đó tháng 6 năm 1995,Philippineses cho ban hành đạo luật người Philippineses ở nước ngoài và Laođộng di cư Bên cạnh các quy định khác, chính sách mới còn nhằm vào việc cungcấp một tiêu chuẩn bảo vệ cao hơn đối với những người lao động Philippinesesngoàinướcvàgiađìnhhọ.

Quy định tuyển dụng:Việc tuyển chọn những người lao động Philippines nóichung chỉ được tiến hành thông qua các văn phòng tuyển dụng đã được cấp phépbởi Chính phủ Điều này cho phép Chính phủ Philippines đưa vào đó các luật lệvà quy định đối với việc tiến hành tuyển dụng và đặt ra các điều khoản việc làmchuẩn và các điều kiện của công việc Nếu bị phát hiện hoạt động không có giấyphép, họ sẽ bị đưa ra tòa vì vi phạm các luật lệ và quy định đối với việc tuyểnchọnlaođộngđilàmviệc ngoài nước.

Người lao động có thể tự mình tìm được các công việc thông qua hợp đồng trựctiếp với các chủ sử dụng lao động, không cần có sự can thiệp của văn phòng môigiới Trong trường hợp này, họ cần phải có đủ hồ sơ làm việc trực tiếp với Cụcviệc làm ngoài nước của Philippines (POEA) và sẽ không phải trả chi phí tuyểndụnghoặcchiphísắpxếpcôngviệc. Để bảo vệ người lao động hơn nữa, Chính phủ Phillippin cũng thông qua một hệthống có tổ chức về việc thẩm định hợp đồng lao động và rèn luyện kĩ năng chongườilaođộng.Cụ thể:

Thẩm tra các văn bản về thuê lao động:Các văn phòng lao động ngoài nước củaPhilippines ở nước ngoài thẩm tra các hợp đồng thuê lao động, kiểm tra các điềukhoản và các điều kiện có hợp lí trong tiêu chuẩn tối thiểu hay không cũng nhưthẩm định sự tồn tại của các chủ sử dụng lao động, công ty, dự án Khi việc thẩmđịnh đã hoàn thành, các chủ sử dụng lao động nước ngoài sẽ quan hệ với đối táccủahọlàcácvănphòngtuyểndụnglaođộngởPhilippines.

Hồ sơ của người lao động:Người lao động phải có giấy phép chứng nhận đủ sứckhỏe để làm việc ở nước ngoài của cơ quan y tế (theo tiêu chuẩn của nước nhậnlao động) hoặc ít nhấtlà của Bộy tế Philippines Họ cũng đượcy ê u c ầ u p h ả i trìnhhợpđồngthuêlaođộngcósự phêchuẩn củaPOEA.

Nhữngngười laođộngđã hoànthànhcácthủ tụcpháplýcủaChínhphủđượ ccấp thẻ ID điện tử Thẻ điện tử này cũng được dùng nhưmột thẻh ộ i v i ê n c ủ a Cục phúc lợi xã hội viên của cục phúc lợi xã hội cho người lao động ngoài nước(OWWA) và có thể được sử dụng cho sự quản lý của Chính phủ, chuyển tiềnquốctếvàthanhtoán.

Giáo dục định hướng cho người lao động:Thông qua giáo dục định hướng ngườilao động sẽ được cung cấp đầy đủ thông tin để trang bị cho mình trước mọi sựlạm dụng Trong suốt quá trình giáo dục định hướng, người lao động được cungcấp các thông tin về đất nước mà họ sẽ đến, thực tế tại nơi làm việc, những việcnênlàmvàkhôngnênlàm,địachỉliênlạccủacáccơquanđạidiệncủaPhilippineskhicầnt hiết…

Các sự trợ giúp tại chỗ:Các Đại sứ quán Philippines ở nước tiếp nhận lao độngđãcónhiềubiệnphápđể bảovệngườilaođộng,gópphầnlàmchocuộcs ốngcủa họ dễ chịu hơn Có tới 250 cán bộ lao động chuyên trách tại các nước tiếpnhận lao động Nhiều chủ sử dụng lao động cung cấp các phương tiện vui chơigiảitríhoặcthểthaonhằmtăngcườngsứckhỏechongườilaođộng Philippines.

Những kế hoạch xảy ra bất ngờ:Để đối phó với những tình huống bất ngờ xảy ra(tương tự như cuộc chiến tranh Mỹ - Irắc), các Đại sứ quán Philippines đều cửnhững điều phối viên thực hiện các kế hoạch khi có tình huống bất ngờ xảy ra đốivớilaođộngcủa họ ởnước sởtại.

Các chương trình tái hòa nhập:Ở Philippines việc tăng cường lợi ích và trợ cấpxã hội cho người lao động ngoài nước không dừng lại ở thời điểm mà nhữngngười lao động kết thúc công việc của họ ở nước ngoài Quyền lợi của họ đượctiếp tục khi họ trở về nước với một chương trình tái hòa nhập hoàn chỉnh củaChínhphủ.Đểtạođiềukiệnthuậnlợichoviệctrởvềvàtáihòanhậpcủanhững người lao động, Chính phủ đưa ra các chương trình và các sự trợ giúp khác nhauvề sinh kế và phát triển nghề nghiệp, tiết kiệm và đầu tư, đào tạo, tín dụng và tàichínhvimô, nhàởvàcácchươngtrìnhliênquan.

Sinh kế và phát triển nghề nghiệp:Bộ Thương mại và Công nghiệp, thông quaCụcp h á t t r i ể n d o a n h n g h i ệ p v ừ a v à n h ỏ đ ư a r a c á c d ị c h v ụ p h á t t r i ể n n g h ề nghiệp cho những người lao động muốn lựa chọn để trở thành những người phụtráchtrongcácdoanhnghiệpvừavànhỏ.

Tiết kiệm và đầu tư:Để tối đa hóa các khoản tiền kiếm được và sử dụng một cáchcó hiệu quả tiền gửi mà những người lao động Philippines kiếm được một cáchvất vả, các tổ chức tài chính và ngân hàng đưa ra các chương trình đầu tư mà sẽmanglạinhiềulợiíchtàichínhhơnđốivớinhữngngườilaođộngvàgiađìnhhọ.

Tín dụng và tài chính vi mô:Chính phủ đưa ra các khoản vay sinh kế đối với cácgia đình, các khoản vay hồi cư Chính phủ cũng đặt quan hệ với các tổ chức phichínhphủtrongviệctạonhữngđiềukiệndễdàngvềtíndụngvàsinhkếcũ ngnhưđàotạongườiphụtráchđốivớinhữngngườilaođộngPhilippines.

Hơn nữa, các chương trình tái hòa nhập xã hội cũng được đưa ra đối với nhữngngườil a o đ ộ n g v ề n ư ớ c n h ằ m b ù đ ắ p n h ữ n g t ổ n t h ư ơ n g v ề m ặ t x ã h ộ i , t ổ n thươngvềmặttìnhcảmvàvềtâmlýgâyrabởiquátrìnhlàmviệcở nướcngoài.

Thái Lan bắt đầu XKLĐ từ những năm 1970, khi ở Trung Đông “bùng nổ” xâydựng công trình khai thác dầu lửa Số lượng lao động Thái Lan đil à m v i ệ c ở nước ngoài tăng dần lên qua các năm, đặc biệt trong những năm 1990 trung bìnhhàng năm Thái Lan đưa được khoảng 200.000 lao động ra nước ngoài làm việc,trong đó hơn 50% là đến Đài Loan Lượng tiền chuyển về nước của người laođộngq u a h ệ t h ố n g n g â n h à n g T h á i L a n c ũ n g t ă n g d ầ n l ê n t ừ 5 2 t ỷ B a t h n ă m 1997lêngần60tỷBath/nămtrongnăm1998và1999. Đàotạolaođộng xuấtkhẩu

TriểnvọngvàmụctiêucủaxuấtkhẩulaođộngcủacácdoanhnghiệpViệtNa

Mụctiêucủa xuấtkhẩulaođộngcủacácdoanhnghiệpViệtNam

Hoạt động XKLĐ luôn là một trong các hoạt động được Chính phủ Việt Nam coitrọng và tập trung phát triển Chính phủ xác định hoạt động XKLĐ cần tiếp tụcphát huy các thành tự vốn có, chuyển mạnh theo hướng chất lượng, hiệu quả vàphát triển bền vững Với giai đoạn 2015-2020, Chính phủ Việt Nam đưa ra địnhhướngchoXKLĐnhưsau:

Cần tập trung cao cho việc ổn định và phát triển bền vững thị trường khu vựcĐông Bác Á và Đông Nam Á, đặc biệt là Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc vàMalaysia Trong đó, chú trọng giảm tỉ lệ lao động bỏ trốn ở cả 3 thị trường ĐôngBắc Á; giảm phí ở thị trường Đài Loan Tăng cường việc chuẩn bị nguồn, cungứng lao động cho các chủ sử dụng là các nhà thầu, nhà đầu tư nước ngoài ở cácnước Trung Đông, Bắc Phi, nhất là lao động có nghề Tăng thị phần ở Belarutsia,Nga và một số thị trường mới tuy số lượng còn nhỏ, nhưng thu nhập của ngườilaođộngcaovà ồnđịnh.

Tiếp tục ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật người lao động ViệtNam đi làm việc ở nước ngoài; Rà soát để đề xuất sửa đổi, bổ sung các văn bảnphápluậthiệnhànhphùhợpvớitìnhhìnhthực tế.

Trongnă m 2015, ti ếp t ụ c t ri ển kh aicá c c h ư ơ n g t r ì n h hỗ t r ợ đào tạ ola o đ ộ n g xuấtkhẩu,baogồm:hỗtrợđàotạomộtsốnghềđặcthù,nghềđòihỏikỹthuậtc ao mà thị trường lao động quốc tế có yêu cầu; hỗ trợ đào tạo nghề cho lao độngnghèo đi làm việc ở nước ngoài.Tiếp tục chỉ đạo các doanh nghiệp thực hiện tốtcông tác đào tạo người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài, đảm bảo tấtcảngườilaođộngtrướckhiđilàmviệcởnướcngoàiđềuđượcthamgiacáclớp bồi dưỡng kiến thức cần thiết về phong tục, tập quán, pháp luật có liên quan củanướctiếpnhậnlaođộng.

Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp phối hợp với các cấp chính quyền tuyển chọn,đào tạo đủ nguồn lao động đi làm việc ở nước ngoài thông qua việc cung cấpthông tin, tổ chức tư vấn tại địa phương để người lao động có đủ thông tin kháchquanthamgiaxuấtkhẩulaođộng.

Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ quyền lợi của người lao động làm việc ởnướcngoài.Ngoàiviệc tăngcườngcôngtácquảnlýcủacáccơquanđạidiệ n,của Ban Quản lý lao động, sẽ xây dựng để thực hiện cơ chế quản lý lao động củadoanh nghiệp phù hợp với từng thị trường tiếp nhận lao động, bảo đảm quản lýchặt chẽ, bảo vệ tốt quyền lợi của người lao động, kịp thời xử lý các vấn đề phátsinh.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong hoạt động xuất khẩu lao động, xửlý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực XKLĐ, đặc biệt là tăngcường công tác quản lý của các cấp chính quyền địa phương đối với hoạt độngtuyển chọn lao động trên địa bàn, ngăn ngừa, xử lý kịp thời các hành vi lừa đảotrongxuấtkhẩulaođộng.

Tăng cường công tácphổ biến luật, các vănb ả n q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t t r o n g lĩnhv ự c x u ấ t k h ẩ u l a o đ ộ n g t ớ i n g ư ờ i d â n , đ ặ c b i ệ t đ ố i v ớ i c á c đ ố i t ư ợ n g l à ngườilaođộng ởcáchuyệnnghèo.

Trong năm 2018, Bộ sẽ tiếp tục đẩy nhanh tiến độ triển khai rộngk h ắ p Đ ề á n “Hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bềnvững giai đoạn 2009-2020” theo Quyết định 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009củaTh ủ t ư ớ n g C hí nh p h ủ v à D ự á n “Hỗ t r ợ đ ư a la ođ ộ n g đ il àm việ c ở nư ớc ngoài theo hợp đồng” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm vàDạynghềgiaiđoạn2012-2015.

Tháchthứccủa cácdoanhnghiệpViệtNamtrongxuấtkhẩu laođộ ng 85

Có sự cạnh tranh của ngành XKLĐ của các nước khác Thị trường XKLĐ cácnước Châu Á là thị trường hấp dẫn bởi nhiều lý do, các nước dư thừa lao độngkhông dễ dàng bỏ qua thị trường có nhiều yếu tố tốt cả về thu nhập lẫn điều kiệnlàm việc, điều kiện sống như Nhật Bản, Trung Quốc,… Thực tế, nếu so với cácnước, mối quan hệ bang giao của ta và một số nước bạn chưa thể có lịch sử lâuđời bằng, chưa kể các nước đối thủ đều có nhiều kinh nghiệm đưa lao động đixuất khẩu, trong đó phải kể đến các nước chuyên xuất khẩu lao động như TrungQuốc,Phillipines.

Gặpk hó k h ă n d oc h í n h sác hh ạ n chế n h ậ p k hẩu l a o đ ộ n g và c á c t h ủ t ụ c nhậ pcảnh của nước bạn Mặc dù có nhiều cải tiến và thông thoáng hơn trong luật nhậpcảnh nhưngthực tế đểđược đi lao động tạinước bạn, người laođộng phảit r ả i quarấtnhiềukhâu,việcxin visacũng không hềdễdàng.

Sự phát triển công nghệ khiến nhu cầu về lao động cũng giảm một phần, côngnghề robot phát triển thay thế lao động con người trong sản xuất.Đ ặ c b i ệ t v ớ i một nước phát triển khoa học công nghệ, nhất là công nghệ sản xuất robot, việcthay thế con người bằng máy móc trong các công việc là điều có thể dự đoántrong tương lai Hiện tại, robot đã tham gia vào công việc chăm sóc người già, trẻem, giúp việcchogiađình.

Hiệp định CPTPP đã được ký kết và được kỳ vọng sẽ có hiệu lực trong năm tới.Để chuẩn bị cho điều này, Việt Nam phải chuẩn bị thay đổi các chính sách phápluật liên quan tới mở rộng quyền và quyền lợi của người lao động Các thay đổivề chính sách này ít nhiều sẽ làm thay đổi hoạt động của doanh nghiệp, đòi hỏidoanh nghiệp XKLĐ phải thay đổi cách thức, quy trình làm việc, ảnh hưởng tớiquyết định của người lao động có đi làm việc tại nước ngoài hay ở lại ViệtNam.Như vậy, có thể khẳng định hoạt động XKLĐ nói chung và XKLĐ sang thịtrườngkhácnóiriêngsẽđứngtrước nhiềukhókhăn.

Cuối cùng, Việt Nam hiện đã gia nhập AEC, sau 2 năm tham gia, mối quan hệkinh tế với các nước khác ngày càng được gia tăng, trong đó có một số nước cóquan điểm thân Trung Quốc, đối trọng với Hoa Kỳ và Nhật Bản Điều này ítnhiều tác động tới mối quan hệ Việt Nam và các nước khác, nếu không có đốisách phù hợp sẽ làm quan hệ hợp tác hai nước xấu đi, gây khó khăn cho chuyểngiaolaođộnggiữahainước. ĐịnhhướngriêngchonềnXKLĐsangcácnướcĐôngvàĐôngNamÁ

Nhà nước ta luôn xác định, Đông Nam Á và Đông Á là một trong các thị trườngXKLĐ truyền thống, mang tính ổn định cao và cần tập trung phát triển hơn nữathịtrừơngtiềmnăngnày.

Việt Nam nhận định khu vực trong giai đoạn 2015-2020 sẽ tăng cao nhu cầu vềlao động do dân số ngày càng già hóa và do nhu cầu lao động tăng cao, đặc biệtvớicác ngànhnhưxâydựng,dệt may,điềudưỡnghộlý,nông nghiệp…

Nhận thức được đặc tính của thị trường này, Bộ Lao động Thương binh và Xãhộicũngchỉrõhướnghoạtđộngđốivớithịtrườngnày:

- Cục Quản lý lao động ngoài nước cần tiến hành đồng bộ các hoạt động đẩymạnhđưathực tập sinhViệtNamđi cácnướcĐôngvàĐôngNamÁ.

- Thường xuyên hướng dẫn, giám sát doanh nghiệp triển khai thực hiện cácnhiệmvụtronghoạtđộngđưa thựctậpsinhđithựctậptạicácnướcnày.

Trong đó tập trung vào bốn vấn đề chính: Tuyển chọn, đào tạo trước khi phái cử;quảnlýtrongthờigianthựctậpsinhởcácnướcĐôngvàĐôngNamÁ;hỗtrợt ìm kiếm công việc cho thực tập sinh sau khi về nước và tăng cường công tácthanhkiểmtra

- Tăng cường giám sát hoạt động của người lao động đi XKLĐ, giảm thiểu tìnhtrạng bỏ trốn, phá vỡ hợp đồng, nâng cao hình ảnh lao động Việt Nam tại cácnướcbạn

Một số giải phápnhằm đẩymạnh xuấtkhẩu laođộng cho các doanhnghiệpViệtNam

Nhómgiải pháp đốingoại

Doanhnghiệpcầnnghiêncứumộtcáchtoàndiện,thuthậpthôngtinkhácnhauv ề nhu cầu, số lượng, chủng loại, thủ tục tiếp nhận ở các nước bạn, nghiên cứukhả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp XKLĐ của các nước đối thủ Đồngthời nên thiết lập chặt chẽ quan hệ với các cơ quan đại diện tại nước bạn, với Cụcquản lý lao động ngoài nước trong việc triển khai thị trường, tìm kiếm đối tác, kýkếthợpđồng.

Thay vì tập trung mở rộng tại các thị trường có yêu cầu khó, có doanh nghiệpXKLĐc ó t h ể t ậ p t r u n g v à o x ú c t i ế n t ạ i c á c t h ị t r ư ờ n g p h ù h ợ p h ơ n v ớ i c h ấ t lượng lao động của Việt Nam như Lào, Thái Lan, các nước châu Phi Cơ hội việclàm ở Lào rất nhiều, là đất nước đang trong giai đoạn phát triển nên Lào cần khánhiều lao động phổ thông và lao động có tay nghề nhằm phát triển cơ sở hạ tầng.Bên cạnh đó Việt Nam và Lào có hợp tác rất nhiều trên phương diện hỗ trợ cũngnhư đầu tư khiến cho việc sang Lào làm việc rất dễ dàng Lương khi đi làm việctừ thị trường này dao động từ 10-20 triệu đồng/tháng Đặc biệt, hầu hết các laođộng Việt Nam sang làm việc tại thị trường này đều rất dễ thích nghi bởi chi phítại đây khá rẻ, ngôn ngữ Việt được sử dụng khá thông dụng Đây được coi là cơhội tốt cho các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam khi tìm kiếm và mởrộngthêmthịtrường.

Tìm kiếm các doanh nghiệp xuất khẩu lao động có uy tín, trách nhiệm, hoạt độngcôngkhai

Trên thực tế có nhiều công ty không có chức năng hoạt động XKLĐ nhưng vẫnđăngt h ô n g t i n t u y ể n d ụ n g n h ằ m l ợ i d ụ n g l ò n g t i n c ủ a k h á c h h à n g đ ể l ừ a đ ả o tiền Người laođộng phải tự biết bảo vềmình trước cácthông tink h ô n g c h í n h xác bằng cách tìm hiểu kĩ về doanh nghiệp, có thể đến thẳng doanh nghiệp để cóthôngtinchínhxácnhất.

Do chi phí tại nhiều nước bạn cao nên các doanh nghiệp thường không thể đưacán bộ của mình sang đó để quản lý lao động Do đó dẫn đến tình trạng lao độngvi phạm pháp luật rất nhiều Từ kinh nghiệm của Philippines, các doanh nghiệpđều đặt văn phòng tại nước ngoài để kiểm soát hoạt động của người lao động.

Dovấnđ ề v ề k i n h p h í , n ê n c ó t h ể k h ắ c p h ụ c b ằ n g c á c h t ă n g r à n g b u ộ c v ề t r á c h nhiệm cho người lao động, liên kết chặt chẽ với các cơ quan chức năng của nướcbạn như Cục quản lý lao động ngoài nước, ban quản lý lao động tại các nướcnhằm giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh Đối với các thị trường có nhiều laođộng Việt Nam làm việc, sẽ có các ban quản lý lao động tại cơ quan đại diện ViệtNam ở nước ngoài thực hiện chức năng quản lý lao động Đối với những nướckhôngcóbanquảnlýlaođộng,CụcQuảnlýlaođộngngoàinướcphốihợpvới cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để làm tốt công tác bảo hộ công dân vàbảovệquyền,lợiíchhợpphápcủangườilaođộng.Bêncạnhđóxây dựngcác mô hình quản lý lao động phù hợp với từng thị tiếp nhận lao động, bảo đảm quảnlý chặt chẽ, kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh; theo dõi, hỗ trợ và phát huy lựclượnglaođộngnàykhivềnước.

Trong trường hợp có đủ điều kiện, Các doanh nghiệp nên bố trí luân chuyển cánbộ quản lý tại nước ngoài, tiến hành tổ chức các hoạt động cung cấp sách báotrong nước, thông tin về đất nước, gia đình cho người lao động Phối hợp với cácđơn vị, các cơ quan chức năng tổ chức các cuộc giao lưu nhân dịp các ngày nghỉ,ngày lễ Qua đó phần nào nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của người lao độngđểlàmtốthơnnữacôngtácquảnlýtạinướcngoài.

Tổ chức thành nhóm lao động tại những nhà máy, vùng có đông lao động củatừngdoanhnghiệp.Chỉđịnhcáctrưởngnhóm đểtiệnliênlạcvàchỉđạo,quảnlý.

Công bố thông tin một cách công khai, minh bạch về các điều kiện, thủ tục, tiêuchuẩn tuyển chọn, mức lương và nhất là chi phí đưa người lao động đi đối vớitừngthịtrường.

Tiếp tục phát triển thị trường: củng cố nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ đểtăngthị phần ở các thị trường đã có, làm tốt công tác chuẩn bị để xúc tiến mởthêm các thị trường mới một cách vững chắc Xây dựng thương hiệu, tạo uy tínbằngcáchnângcaochấtlượng,siết chặtquảnlý.

Nhómgiải pháp đốinộicho cácdoanh nghiệpXKLĐ

Các doanh nghiệp cần chú trọng công tác kế hoạch hóa XKLĐ Cần có kế hoạchngắn hạn và chiến lược dài hạn Doanh nghiệp phải có đội ngũ cán bộ lập kếhoạch có trình độ, làm tốt từ khâu phân tích, dự báo đến tổ chức thực hiện đây làmột trong các nghiệp vụ có tác động lớn đến hiệu quả của quản lý XKLĐ trongcácdoanhnghiệphiệnnay.Cácgiảiphápcụthểlà:

(i) Tăng cường nghiên cứu và phân tích thị trường: cần phân tích nhu cầu về sốlượng cũng như ngành nghề của các thị trường nhập khẩu lao động Không chỉnghiên cứu các thị trường truyền thống, việc tìm ra các thị trường tiềm năng cũngmang ý nghĩa rất lớn Từ kết quả nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp mới có thểlên kế hoạch cho việc đào tạo, tuyển chọn người lao động, từ đó mang lại hiệuquảcaohơn.

(ii) Đẩy mạnh và nâng cao công tác dự báo: Công tác dự báo sẽ giúp doanhnghiệpdựđoánđượccácxuhướngtrongtươnglaicủacácthịtrường nhậpkhẩu.

(iii) Phân cấp cụ thể trong công tác quản lý: làm rõ vai trò của cán bộ, nhân viêntrongquátrìnhlậpkếhoạchXKLĐ

(iv) Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác lập kế hoạchXKLĐ:cánbộlàmcôngtáclậpkế hoạchlàngười cóvaitròquyết địnht rongviệcđ ả m b ả o h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g X K L Đ c ủ a d o a n h n g h i ệ p Đ â y c ầ n p h ả i l à ngườicókinhnghiệm,amhiểuvềhoạtđộngXKLĐcủacôngtynóiriêngvàcủ a

Việt Nam nói chung, lại phải có phản ứng nhanh nhạy trước sự thay đổi trongchínhsáchcủaViệtNam vànước đối tác.

Tăng cường đẩy mạnh hoạt động marketing của các doanh nghiệp nhằm thiết lập,duytrìvàpháttriểnthịtrườngxuấtkhẩulaođộng Đối với thị trường đầu vào cần xây dựng và phát triển nguồn lao động xuất khẩucó chất lượng Đối với thị trường đầu ra cần thực hiện các hoạt động marketing làlựa chọn thịtrường XKLĐ và có chiếnlượcxâm nhậpthị trường.T r o n g đ i ề u kiện cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, việc mở rộng thị trường mới phải đi đôivới bảo vệ và phát huy thị trường truyền thống Làm được việc này các doanhnghiệpcầnđặtchữtínlênhàngđầu.

Cảitiếncôngtáctuyển chọnvàchuẩnbịnguồnlaođộng Đổimới công tác tuyển chọn lày ê u c ầ u c ấ p t h i ế t đ ể c á c d o a n h n g h i ệ p t ự n â n g cáochấtlượngcủadoanhnghiệpmìnhvà thuhútlaođộngđếnvớimình.

Nhằm đáp ứng nhu cầu của đối tác đồng thời cũng là bảo vệ thương hiệu chodoanh nghiệp, nhất thiết các doanh nghiệp phải tuyển chọn lao động theo đúngyêu cầu Ngoài ra nên đa dạng hoá các ngành nghề tuyển chọn để có thể đáp ứngnhu cầu đa dạng của đối tác Công tác và cách thức tuyển chọn cũng còn nhiềuyếu kém cần khắc phục Việc tuyển chọn lao động không được chuẩn bị nguồn từtrước mà chủ yếu tuyển chọn theo kiểu “hớt váng”, nghĩa là thông báo và tuyểntrong các người đến nộp hồ sơ Doanh nghiệp cũng nên phối hợp với chính quyềnvà địa phương tổ chức các buổi gặp gỡ lao động, vừa tạo được lòng tin, xây dựnghình ảnh, vừa tìm hiểu thêm được nguồn cung lao động Với chính sách mới củanhiều nước tiếp nhận lại lao động trong lĩnh vực xây dựng, doanh nghiệp nên giữmối liên hệ với lao động đã từng đi XKLĐ, đây là nguồn cung khá chất lượng dotừngcókinhnghiệmthực tếlạiđãquađàotạo.

Các doanh nghiệp cần xác định rõ tiêu chuẩn tuyển chọn lao động cho từng loạicông việc, từngngànhnghề và theoy ê u c ầ u c ủ a t h ị t r ư ờ n g ; t ì m k i ế m v à t ạ o nguồnl a o đ ộ n g c h o x u ấ t k h ẩ u , t h i ế t l ậ p q u y t r ì n h t u y ể n c h ọ n v à á p d ụ n g c á c phươngpháptuyểnchọnkhoahọc,thíchứngđểtuyểnđượclaođộngphùhợ pvớiyêucầucôngviệc. Đẩymạnh hoạtđộngđàotạo,giáodụcđịnhhướngbắtbuộcchongườilaođộng.

Một số nước nằm trong khu vực Châu Á, nhưng văn hóa sinh hoạt và nguyên tắcdoanh nghiệp, quy định trong sản xuất của họ có nhiều điểm khác biệt với ViệtNam Họ luôn yêu cầu cao về trình độ ngoại ngữ, sự đúng giờ, đúng chuẩn mực,có sự tôn trọng thứ bậc trong công việc Do đó người lao động rất cần có một sựđào tạo tốt trước khi đi lao động tại các nước đó Các kỹ năng cần phải đào tạocho lao động đó là: kỹ năng về nghề và ngôn ngữ, kỹ năng sống Tuy nhiên việcđào tạo được đầy đủ các kỹ năng trên là rất khó vì các doanh nghiệp thường cóhợp đồng mới tuyển và giáo dục lao động, thời gian này chỉ là 3, 4 tháng; đây làkhoảngthờigianquángắnđểthànhthục tấtcảcác kỹnăngtrên.

Các doanh nghiệp XKLĐ cần chủ động đào tạo nguồn nhân lực cho xuất khẩumang tính chiến lược bao gồm: 1) Lựa chọn đúng đối tượng đào tạo và giáo dụcđịnhhướng;2)Hoànthiệnnộidungchươngtrìnhđàotạo,giáodụcđịnhhướng; 3)Nângcaochấtlượng độingũgiáoviên;4)Tăngcườngnguồntàichínhch ođàotạovàgiáodụcđịnhhướng;5)Tăngcườngđầutư cơsởvậtchất giảngdạy.

Nângcaochấtlượng nguồnlaođộng,tuyểnchọn,đàotạo,giáodụcđịnhhướng

Lồng ghép đào tạo ngoại ngữ trong quá trình đào tạo nghề, cung cấp vốn từ vựngsát với công việc người lao động sẽ đảm nhận Đổi mới nội dung giảng dạy: cầncụ thể hoá và chuẩn hoá những nội dung liên quan đến luật pháp Việt Nam, luậtpháp,đấtnước,conngười,phongtụctậpquáncủanướcsởtại,quyềnvàngh ĩavụ của người lao động đi làm việc theo hợp đồng, nội quy nơi làm việc (nhà máy,côngtrường,

Nângcaochấtlượng độingũcánbộdoanhnghiệplàm dịchvụXKLĐ Độingũcánbộphảicónănglực thậtsự, nắmchắcphápluậtnướcmìnhcũng như pháp luật các nước bạn về tiếp nhận lao động và luật pháp quốc tế, biết thuthập,xửlýthôngtin,xửdụngthànhthạongoạingữ,nắmchắcvàbiếttổch ức thực hiện “quy trình XKLĐ” một cách hoàn hảo trên cơ sở tuân thủ các quy địnhcủaphápluật,cáchiệp ước hợptácđãkýkếtgiữaViệtNamvàcácnướcbạn. Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ của doanh nghiệp về: Luậtpháp liên quan đến xuất khẩu lao động, kỹ năng và kinh nghiệm đàm phán chonhững cán bộ làm công tác thị trường, kỹ năng và kinh nghiệm tư vấn cho ngườilaođộngtrongtuyểnchọnlaođộng,quản lýlaođộngở nướcngoài.

Tiến hành phân tích công việc cho từng chức danh công việc cụ thể của cán bộquản lý hoạt động XKLĐ của doanh nghiệp, sử dụng tiền lương, tiền công như làmột đòn bẩy kinh tế, tạo động lực thúc đẩy các cán bộ quản lý nhiệt tình hơn vớicông việc; Thực hiện chế độ kèm cặp chỉ bảo đối với những cán bộ mới; Tuyểnchọn,tuyển dụ ngc án b ộ m ớ i cầnsà n g lọc kỹ càng; Tổ c h ứ c đá nh gi ák ết quả thực hiện côngviệc theo định kỳ làm cơsở để trả lương- t h ư ở n g , đ ồ n g t h ờ i thôngquađóphântích kếthừacáctíchcựcvàđúcrútkinhnghiệmchocánbộ.

Cần triển khai các hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức về phápluật,đặcbiệtlàLuậtNgườilaođộngViệtNamđanglàmviệcởnước ngoài.

Nên khuyến cáo rộng rãi đến người dân, khi có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoàithì người lao động cần liên hệ trực tiếp với Cục Quản lý lao động ngoài nước vàSở Lao động - Thương binh và xã hội địa phương, các công ty có chức năngXKLĐ Khi đã đăng ký để XKLĐ ở các doanh nghiệp có dấu hiệu trái pháp luậtthì người lao động cần thông báo cho các cơ quan chức năng và phối hợp với cáccơquanchứcnăngxử lýnhữngsaiphạmđó.

Ngoài ra, người lao động cần phải chủ động đến bệnh viện có uy tín khám vàkiểm tra sức khoẻ, nhằm phát hiện kịp thời bệnh tật trước khi tham gia xét tuyểntránhlãng phítiền bạc,thờigian.

Tự chủ động tìm kiếm, liên hệ vớicơsởxuất khẩulao động tin cậy,chủđ ộ n g đầu tư,nâng cao nhận thức và ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm để có trình độtay nghề, ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu, tìm hiểu pháp luật,chuẩn bị các điềukiệncầnvàđủchomìnhđểthamgiaxuấtkhẩulaođộngmộtcáchcóhiệuquả.

Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, các quy định của Việt Nam và của các nướcđến làm việc Chấp hành tốt kỷ luật lao động và thực hiện tốt hợp đồng lao độngđối với doanh nghiệp Không bỏ trốn, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau hoàn thànhnhiệm vụ, góp phần nâng cao uy tín giữa lao động Việt Nam với thị trường quốctế.

Luôn củng cố tinh thần và niềm tin cho người lao động về công việc của họ tạinơi đất khách Người lao động cần nhận thức đúng môi trường làm việc tại nướcngoài là môi trường làm việc đòi hỏi không chỉ trình độ cao mà còn đòi hỏi tinhthần kỉ luật tốt Bên cạnh đó, khi lao động tiếp xúc với môi trường mới nhiều xalạ, dễ nảy sinh tâm lý chán nản Người lao động cần nhận thức khả năng đáp ứngcông việc cũng như thích nghi với môi trường mới của mình Họ cũng cần nhậnthức được XKLĐ không phải là hoạt động chỉ mang tính cá nhân phục vụ mụcđích kiếm tiền cho bản thân họ mà còn ảnh hưởng hình ảnh của cả tập thể ngườilao động Việt Nam tại đó Người lao động luôn là người bị ảnh hưởng nhiều nhấtbớicácchínhsáchvìthếhọluônđượcchútrọngbảovệ.Tuynhiênnhữnghànhvi của họ lại có tác động trực tiếp đến hoạt động XKLĐ, chính vì vậy người laođộng cần nhận thức đúng vai trò của mình để có những hành động đúng khi thamgiavàothịtrườnglaođộngthếgiới.

Tăngcườngvàđổimới côngtáckiểmtra-giámsát,đánhgiá - điềuchỉnh

Các doanh nghiệp cần tăng cường công tác thanh kiểm tra, đánh giá điều chỉnh.Phát huy những yếu tố tích cực trong hoạt động XKLĐ, đồng thời có những biệnpháp xử lý đối với những trường hợp có hành vi vi phạm, đặc biệt các doanhnghiệp có nhiều phát sinh, sai phạm, hiệu quả XKLĐ thấp Tăng cường thanh,kiểm tra theo chuyên đề như: đào tạo - giáo dục định hướng, tuyển mộ - tuyểnchọn, tài chính, quản lý lao động đang làm việc ở nước ngoài,… để có điều kiệnkiểm tra, giám sát sâu hơn, cụ thể hơn, đồng thời công tác đánh giá điều chỉnh sẽphù hợp và có tính khả thi hơn Cần kết hợp thanh kiểm tra và phổ biến, hướngdẫnchínhsáchvàphápluậtliênquanđến hoạtđộngXKLĐ.

Mộtsốđềxuất,kiếnnghịđểnâng caocôngtácquản lývàhiệuquảcủa hoạtđộngxuấtkhẩulaođộngcủacácdoanhnghiệp ViệtNam

Kiến nghịvớiChínhPhủ

Các văn bản pháp lý cần phân định rõ vai trò và chức năng, nhiệm vụ của từngchủ thể tham gia XKLĐ tại Nhật Bản để hoạt động này đạt được các mục tiêu đềrat ro ng cả d à i hạ nv à n g ắ n hạn Kh ôn gn hữ ng th ế cò n cầ ncós ự đ ầ u tư đ ú n g mức các nguồn lực cơ bản bao gồm kinh phí, con người, phương tiện kỹ thuậtdưới sự chỉ đạo tổ chức chặt chẽ, thống nhất của cơ quan quản lý Nhà nước đủsứcnghiêncứuvàhoạchđịnhchiếnlược.

Pháttriển thịtrường theohướngđa dạnghoá Đa dạng hoá có thể thực hiện theo hai cách đa dạng hoá các ngành nghề và đadạng hoá trình độ người lao động Thị trường XKLĐ từ trước đến nay mới chỉtiếp nhận chủ yếu là lực lượng lao động phổ thông của Việt Nam, tuy nhiên trênthực tế, thị trường XKLĐ cũng rất cần các lao động có chất lượng cao Vì vậy,XKLĐ Việt Nam cần phải nắm bắt được điều này để đa dạng hoá các loại hìnhlao động đi làm việc tại nước bạn Ngoài ra còn có thể đa dạng hoá các ngànhnghề XKLĐ, chỉ nên hạn chế các nghề đặc biệt nguy hiểm và độc hại hoặc khôngphùhợpvớithuầnphong mĩtục của ViệtNam.

Nhà nước cần quản lý chặt chẽ các trung tâm giới thiệu việc làm, các doanhnghiệp XKLĐ của Việt Nam theo Luật doanh nghiệp và Bộ Luật lao động, Luậtngười lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, ngăn ngừaviệc lợi dụng hoạt động XKLĐ để lừa đảo người lao động Đồng thời Bộ Laođộng-

Thươngbinh&Xãhộităngcườngchỉđạovàhướngdẫncôngtácthanhtra và kiểm tra về XKLĐ, xử lý các trường hợp vi phạm, hướng dẫn xử lý cácvướng mắc. Đốivớ iv iệc thà nh lậ p c á c t ổ c h ứ c hoạ tđ ộn gX KL Đ, p hả i cón hữ ng qu y địn hchặt chẽ hơn để hạn chế những đơn vị không có đủ điều kiện, không đúng chứcnăng Việc thanh lọc các đơn vị này sẽ giúp hạn chế các hành vi tiêu cực Cácdoanh nghiệp cần phải công bố thông tin một cách công khai, minh bạch về cácđiều kiện, thủ tục,tiêu chuẩn tuyển chọn,m ứ c l ư ơ n g v à n h ấ t l à c h i p h í X K L Đ đối với từng thị trường; chỉ đạo và quản lý chặt chẽ các chi nhánh, trung tâm hoạtđộngtheođúngquyđịnhcủaphápluật.

Cơ quan có chức năng ở địa phương có các trụ sở của các doanh nghiệp dịch vụXKLĐ phải tăng cường kiểm tra, giám sát các hoạt động, diễn biến tình hìnhXKLĐ của các doanh nghiệp này Nắm bắt một cách kịp thời tình hình thực hiệnpháp luật cũng như phát hiện sớm các sai phạm Xử lý thích đáng đối với cáctrường hợp có dấu hiệu trái pháp luật Trong nhiều trường hợp, khi sắp bị pháthiệns a i p h ạ m , h o ặ c đ ã t h u t i ề n l ừ a đ ả o X K L Đ x o n g , c á c đ ơ n v ị

X K L Đ l ạ i chuyển qua địa bàn khác để hoạt động Do vậy, các cơ quan chức năng ở các địaphươngcầncósựphốihợpchặtchẽvớinhauđểpháthiện.

Các thông tin tuyên truyền muốn đến tận với người dân cần có các hình thức phùhợp Để có được điều này cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năngvà các cơ quan thông tin đại chúng từ Trung ương, địa phương để thông tin đầyđủ, kịp thời Ngoài các thông tin về chủ trương của Nhà nước về XKLĐ, cácthông tin đại chúng nên đưa thêm các thông tin về nhu cầu, điều kiện thị trườngvà tiêu chuẩn lao động để doanh nghiệp XKLĐ có định hướng đào tạo cũng nhưngườilaođộngđầutưhọc tập,nângcaotrình độmộtcáchđúng đắn.

Sửađổi,bổsunghệ thốngphápluậtmột cáchđầyđủhơn, chặtchẽhơn,đồng thời ban hành chính sách, văn bản pháp luật về phòng chống, xử lý các hành vi viphạm trong hoạt động XKLĐ với các chế tài xử lý ngày càng mạnh và hiệu quảhơn.

Hoạt động XKLĐ là một hoạt động cần có sự phối hợp giữa các các quốc gia cómốiquanhệXKLĐ.Trongquátrìnhhợptácnày,chúngtacầnphảikýkếtcác điều ước quốc tế để tạo ra sự thuận lợi cho hoạt động XKLĐ, cũng như có nhữngcơ chế hữu hiệu nhất để bảo vệ quyền và lợi ích của người Việt Nam lao động ởnướcngoài.

Một trong những nguyên nhân khiến cho lao động khi kết thúc hợp đồng khôngvề nước mà cư trú bất hợp pháp ở nước bạn là do chính sách tiếp nhận lao độngkhi về nước chưa thoả đáng Lao động đã làm việc tại Nhật Bản có trình độ ngoạingữ nhất định, tiếp thu được kỷ luật, tiến bộ trong quy trình sản xuất, là nguồncung lao động chất lượng. Việc xây dựng được chương trình tái hoà nhập khôngchỉ giúp tạn dụng các kinh nghiệm của lao động sau thời gian ở nước bạn mà cònhạnchếtình trạngbỏtrốn,xâydựngmộthìnhảnhlaođộngViệt Namđẹphơn.

Việc hỗtrợ tàichínhcho hoạtđộngXKLĐlà việcl à m c ầ n t h i ế t n h ư n g c h ư a được chú trọng và triển khai đúng mức ở nước ta Muốn đi làm việc theo hướngXKLĐ, người lao động cần phải đóng nhiều khoản phí, việc này hạn chế cho cáclao động không có điều kiện về tài chính trong bước đầu dẫn đến tình trạng vaymượnđểđủtiềnlocácthủtục,gâyảnhhưởngđếntâmlýcủalaođộngvàcũnglà một trong những nguyên nhân thúc đẩy họ ra ngoài làm thêm,v i p h ạ m c á c điều khoản về lao động sản xuất, gây ảnh hưởng xấu tới nền XKLĐ của ViệtNam.

Nóitómlại,Cơquannhànướccầntiếptụcphốihợpchặtchẽvớicác phương tiệnthông tinđạichúngtuyêntruyền mộtcáchsâurộng vềlĩnh vựcXKLĐ

Các bộ ngành chức năng cần tăng cường phối hợp công tác trong kiểm tra,giámsát các doanh nghiệp XKLĐ, phối hợp với các cán bộ cơ quan công an,trong quátrìnhpháthiện,điềutracácvụánhìnhsự liên quanđếnXKLĐ. Đối với địa phương, rà soát và cắt giảm những thủ tục không cần thiết, chỉ đạocác cơ quan chức năng thực hiện nghiêm túc thời hạn giải quyết các thủ tục hànhchính,không đểkéodài Đặt kế hoạch đưa lao động đi thực tập và làm việc tại các nước phát triển theomộtchươngtrìnhchuẩn bịchuđáo đểbảođảmngười laođộngcóthể học tậpquacôngviệcvàquyềnlợilaođộngđượcbảovệ

Tiếp tục xúc tiến và mở rộng thị trường Đàm phán với các nước nhận lao độngViệt Nam để ký kết các thoả thuận và hợp tác trong lĩnh vực tiếp nhận lao độngViệtNamsanglàmviệc

Xây dựng lộ trình sắp xếp, phát triển doanh nghiệp xuất khẩu lao động theo địnhhướng, tiêu chí của Luật Đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoàitheo hợp đồng, đặc biệt là đầu tư phát triểnc ơ s ở đ à o t ạ o c ủ a d o a n h n g h i ệ p đ ể chủ độngtạo nguồn lao độngcó chấtlượng theoyêu cầuc ủ a t h ị t r ư ờ n g , x â y dựngthươnghiệu,tăngnănglực cạnhtranhcủa doanhnghiệp.

Có cơ chế biện pháp cụ thể để hỗ trợ người lao động, người nghèo vay vốn,họcnghề,làmthủtụcXKLĐ.

Kiếnnghịvới Bộ Laođộng vàThươngbinhXãhội

Để nâng chất lượng hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, BộLĐ-TBXH sẽ cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ Theo đó, Bộ sẽ xây dựngnhữngquyđịnhvàđiềukiệnchặtchẽhơnnữađểchỉnhữngdoanhnghiệpth ựcsự đáp ứng đủ và bảo đảm duy trì các điều kiện theo quy định của pháp luật mớiđượcthamgiahoạtđộngđưangườiđilàmviệcởnướcngoài.

Trong thờigian tới,Bộ nênsẽ xửlýnghiêm cácdoanhnghiệp dịch vụcóv i phạmq u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t v à c á c d o a n h n g h i ệ p h o ạ t đ ộ n g k é m h i ệ u q u ả Trong năm 2017, các cuộc thanh tra chuyên đề sẽ tập trung vào việc tổ chức bộmáy hoạt động của doanh nghiệp, công tác tuyển chọn, bồi dưỡng kiến thức cầnthiếtvàcôngtácthuphí.

Bên cạnh đó Bộ LĐ- TB&XH cần khẩn trương tháo gỡ những vướng mắc về thủtục cho doanh nghiệp xuất khẩu lao động Bộ này cũng sẽ kiên quyết loại bỏ cácthủ tục rườm rà hay “giấy phép con” theo 2 hướng: Nếu thủ tục từ phía đối tácnước ngoài thì cần đàm phán lại Nếu xuất phát từ phía ngành, Bộ sẽ tích hợp cácquy định còn nằm rải rác ở nhiều văn bản dưới luật thuộc thẩm quyền vào thànhthôngtư,nhằmgiúpdoanhnghiệp vàngườilaođộngdễtheodõi.

Chính phủ Việt Nam luôn xác định XKLĐ là hoạt động kinh tế cần chú trọng đẩymạnh phát triển Trong các năm gần đây, Việt Nam luôn gia tăng số lượng laođộng đi xuất khẩu tại các nước Tại nhiều thị trường, XKLĐ của Việt Nam đã tạođược chỗ đứng riêng của mình, có thể kể đến các thị trường quen thuộc củaXKLĐViệtNamnhư:Malaysia, ĐàiLoan,HànQuốc,NhậtBản

Theo kết quả nghiên cứu, có thể khẳng định rằng XKLĐ của các doanh nghiệpViệt Nam lại càng có nhiều thuận lợi hơn và phát triển mạnh mẽ hơn Tuy vậycũng có những thị trường “khó tính”, đòi hỏi không chỉ trình độ chuyên môn củalao động xuất khẩu mà còn cả ý thức, thái độ làm việc Sau quá trình nghiên cứu,luậnvănđãgiảiquyếtđượcnhữngvấnđềsau:

- XKLĐ ở Việt Nam đang rất phát triển Cùng với tiềm lực và khả năng sẵn có,các doanh nghiệp Việt Nam luôn tìm kiếm được nhiều cơ hội tốt cho người laođộng, không chỉ giúp họ giải quyết nhu cầu việc làm mà còn là một lĩnh vực giatăngkinhtếcho ViệtNam

- Trên thế giới và từng khu vực có rất nhiều thị trường XKLĐ tiềm năng, nhưngđối với Việt Nam nói riêng, khu vực Đông và Đông Nam Á là khu vưc tiềm năngnhất, đem lại nhiều cơ hội phát triển cũng như hướng đi thuận lợi cho lĩnh vựcXKLĐ

- Để đẩy mạnh được hoạt động XKLĐ ở Việt Nam, không chỉ cần sự giúp sứccủa các doanh nghiệp, mà còn cần rất nhiều sự hỗ trợ từ Nhà nước và Chính phủ,từ công tác đào tạo đến việc hỗ trợ người lao động khi sống và làm việc tại nướcngoài.

Nhìn chung XKLĐ vẫn là một hướng phát triển tiềm năng, nhưng lại đầy tháchthức Trong tương lai muốn khai thác tốt lĩnh vực này hơn nữa rất cần thực hiệnnhanh chóng, đồng bộ các giải pháp phát triển Để lĩnh vực này có thể phát triểntheo hướng tích cực nhất, không chỉ các doanh nghiệp mà đặc biệt là Chính phủvàNhànướccầnđẩymạnhcôngtáckiểmtra,giámsát,ràsoáttrongquátrì nhtìmkiếmcũngnhư đưangườilaođộngđixuấtkhẩu.

1 Nguyễn Xuân An (2009), “Các mặt được của mô hình liên kết xuất khẩu laođộng”,TạpchíViệclàmngoàinước,4,tr.25-30.

2 Bộ môn kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế-Đại học Kinh tế-Đại họcQuốc Gia Hà Nội (2004), Giáo trình Kinh tế quốc tế,NXB Đại học Quốc gia HàNội.

3 Chính phủ Nhật Bản (2009), “Luật sử dụng lao động nước ngoài của NhậtBản”,TạpchíLaođộngngoàinước,5,tr.15-21.

4 Chính phủ Việt Nam (2003),Nghị định số 81/2003 NĐ-CP ngày 17-7-2003của

Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động về laođộngViệtNamlàmviệcở nước ngoài.

5 Cục quản lý lao động ngoài nước (2008),Báo cáo hội thảo Đưa TNS đi tunghiệptạiNhậtBản.

6.C ụ c q u ả n l ý l a o đ ộ n g thángđầu năm2010. ngoài nước (2010), Báo cáo xuất khẩu lao động sáu

7.C ụ c q u ả n l ý l a o đ ộ n g thángcuốinăm2010. ngoài nước (2010), Báo cáo xuất khẩu lao động sáu

8.C ụ c q u ả n l ý l a o đ ộ n g thángđầu năm2011. ngoài nước (2010), Báo cáo xuất khẩu lao động sáu

9 Cục quản lý lao động ngoài nước (2008), “Chính sách mới của Nhật Bản đốivớilaođộngngoàinước”,Tạpchílaođộngngoàinước,4,tr.37-40.

10 Cục quản lý lao động ngoài nước (2014), “Kết quả đưa lao động Việt Nam đilàm việc ởnước ngoài10 tháng đầu năm 2014 và địnhh ư ớ n g , g i ả i p h á p p h á t triển một số thị trường trong thời gian tới”,Tạp chí lao động ngoài nước,3, tr.23-25.

11 Cục quản lý lao động ngoài nước (2014), “Các quy định, chính sách của Nhậtbảnđốivớithựctậpsinhnướcngoài”,Tạpchí laođộng ngoàinước,3,tr.12-17.

12 Cục quản lý lao động ngoài nước (2014),“Nhật Bản- Thị trường xuất khẩulao động tiềm năng; Quản lý chặt chẽ chương trình tiếp nhận thực tập sinh nướcngoài”,Tạpchílaođộngngoàinước,1,tr.11-17.

13 Cục quản lý lao động ngoài nước (2015), “Tình hình hợp tác trong lĩnh vựcnguồn nhân lực giữa Việt Nam và Nhật Bản”,Tạp chí lao động ngoài nước, 1,tr.8-13.

14 Trần Thu Hà (2007),Xuất khẩu sang thị trường Đông Bắc Á,Luận văn thạcsỹ, ĐạihọcKinhtếquốc dân.

15 TS Trần Thị Thu (2008),Nâng cao hiệu quả quản lý XKLĐ của các doanhnghiệptrongđiềukiện hiệnnay,LuậnánTiếnsĩ,ĐạihọcKinhtếquốcdân.

16 Bùi Sỹ Tuấn (2003), “Một số vi phạm pháp luật của doanh nghiệp XKLĐ vàbiệnphápphòngngừa”,Tạpchí Laođộngngoàinước,3,tr.7-12.

17 Hải Vân (2003), “Bảo vệ người lao động di cư và các dịch vụ di cư. KinhnghiệmcủaPhilipines”,TạpchíViệclàmngoàinước,3,tr.19-25.

19 Lưu Văn Hưng (2011), Xuất khẩu lao động Việt Nam thời đổi mới và hộinhập,NXB.Từ điểnBáchkhoa

20 Nguyễn Thị Kim Chi, Nguyễn Thanh Tùng (2015),Hoạt động xuất khẩu laođộng của Việt Nam sang thị trường Malaysia trong bối cảnh hội nhập ASEAN,NXB.ĐH.QuốcGiaHàNội

21 ThS Lê Thanh Trúc (2012), “Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái BìnhDương và sự tham gia của Việt Nam”,Tạp chí Thông tin& Dự báo KT-XH,

22 ADB&ILO (2014),“Summary Report on Vietnam, to boost competitivenessand prosperity of Vietnam through better jobs and greater intergration into theASEANregion”,ADB&ILO

23 Futaba Ishizuka (2013),International labor Migration in Vietnam and theImpact Receiving Countries’ Policies, Institute of Developing Economies

24 IILS&ILO( 2 0 1 3 ) , “Worldo f W o r k R e p o r t 2 0 1 3 : R e p a i r i n g t h e E c o n o m i c andSocialFabric”;ISBN978-92-9-251018-3, ILO

25 MinistryofInternalAffairsandCommunications,StatisticsBureau,Census, NIPSR(2006),”PopulationforJapan:2006-2055”

26 CổngthôngtinđiệntửbộLaoLaođộng-ThươngbinhvàXãhội:http:// www.molisa.gov.vn/vi/Pages/Trangchu.aspx

27 Cổngthôngtinđiệntửtrungtâmlaođộngngoàinước:http://www.colab.gov.vn/

28 Cổng thông tin điện tử Hiệp Hội Xuất Khẩu Lao Động Việt

Nam:http://www.vamas.com.vn/

Ngày đăng: 02/07/2023, 20:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân An (2009), “Các mặt được của mô hình liên kết xuất khẩu laođộng”,TạpchíViệclàmngoàinước,4,tr.25-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mặt được của mô hình liên kết xuất khẩulaođộng”,"TạpchíViệclàmngoàinước,4
Tác giả: Nguyễn Xuân An
Năm: 2009
2. Bộ môn kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế-Đại học Kinh tế-Đại họcQuốc Gia Hà Nội (2004), Giáo trình Kinh tế quốc tế,NXB Đại học Quốc gia HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế quốc tế
Tác giả: Bộ môn kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế-Đại học Kinh tế-Đại họcQuốc Gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Đại học Quốc giaHàNội
Năm: 2004
11. Cục quản lý lao động ngoài nước (2014), “Các quy định, chính sách của Nhậtbảnđốivớithựctậpsinhnướcngoài”,Tạpchí laođộng ngoàinước,3,tr.12-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy định, chính sách củaNhậtbảnđốivớithựctậpsinhnướcngoài”,"Tạpchí laođộng ngoàinước
Tác giả: Cục quản lý lao động ngoài nước
Năm: 2014
12. Cục quản lý lao động ngoài nước (2014),“Nhật Bản- Thị trường xuất khẩulao động tiềm năng; Quản lý chặt chẽ chương trình tiếp nhận thực tập sinh nướcngoài”,Tạpchílaođộngngoàinước,1,tr.11-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản- Thị trường xuất khẩulaođộng tiềm năng; Quản lý chặt chẽ chương trình tiếp nhận thực tập sinhnướcngoài”,"Tạpchílaođộngngoàinước
Tác giả: Cục quản lý lao động ngoài nước
Năm: 2014
13. Cục quản lý lao động ngoài nước (2015), “Tình hình hợp tác trong lĩnh vựcnguồn nhân lực giữa Việt Nam và Nhật Bản”,Tạp chí lao động ngoài nước, 1,tr.8-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình hợp tác trong lĩnhvựcnguồn nhân lực giữa Việt Nam và Nhật Bản”,"Tạp chí lao động ngoài nước
Tác giả: Cục quản lý lao động ngoài nước
Năm: 2015
14. Trần Thu Hà (2007),Xuất khẩu sang thị trường Đông Bắc Á,Luận văn thạcsỹ, ĐạihọcKinhtếquốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu sang thị trường Đông Bắc Á
Tác giả: Trần Thu Hà
Năm: 2007
15. TS Trần Thị Thu (2008),Nâng cao hiệu quả quản lý XKLĐ của các doanhnghiệptrongđiềukiện hiệnnay,LuậnánTiếnsĩ,ĐạihọcKinhtếquốcdân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quản lý XKLĐ của cácdoanhnghiệptrongđiềukiện hiệnnay
Tác giả: TS Trần Thị Thu
Năm: 2008
16. Bùi Sỹ Tuấn (2003), “Một số vi phạm pháp luật của doanh nghiệp XKLĐ vàbiệnphápphòngngừa”,Tạpchí Laođộngngoàinước,3,tr.7-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vi phạm pháp luật của doanh nghiệp XKLĐvàbiệnphápphòngngừa”,"Tạpchí Laođộngngoàinước,3
Tác giả: Bùi Sỹ Tuấn
Năm: 2003
17. Hải Vân (2003), “Bảo vệ người lao động di cư và các dịch vụ di cư.KinhnghiệmcủaPhilipines”,TạpchíViệclàmngoàinước,3,tr.19-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ người lao động di cư và các dịch vụ di cư.KinhnghiệmcủaPhilipines”",TạpchíViệclàmngoàinước
Tác giả: Hải Vân
Năm: 2003
19. Lưu Văn Hưng (2011), Xuất khẩu lao động Việt Nam thời đổi mới và hộinhập,NXB.Từ điểnBáchkhoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Văn Hưng (2011), Xuất khẩu lao động Việt Nam thời đổi mới vàhộinhập
Tác giả: Lưu Văn Hưng
Nhà XB: NXB.Từ điểnBáchkhoa
Năm: 2011
20. Nguyễn Thị Kim Chi, Nguyễn Thanh Tùng (2015),Hoạt động xuất khẩu laođộng của Việt Nam sang thị trường Malaysia trong bối cảnh hội nhập ASEAN,NXB.ĐH.QuốcGiaHàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động xuất khẩulaođộng của Việt Nam sang thị trường Malaysia trong bối cảnh hội nhậpASEAN
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Chi, Nguyễn Thanh Tùng
Nhà XB: NXB.ĐH.QuốcGiaHàNội
Năm: 2015
21. ThS. Lê Thanh Trúc (2012), “Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái BìnhDương và sự tham gia của Việt Nam”,Tạp chí Thông tin& Dự báo KT-XH, 1, tr.30-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định đối tác kinh tế xuyên TháiBìnhDương và sự tham gia của Việt Nam”,"Tạp chí Thông tin& Dự báo KT-XH
Tác giả: ThS. Lê Thanh Trúc
Năm: 2012
22. ADB&ILO (2014),“Summary Report on Vietnam, to boost competitivenessand prosperity of Vietnam through better jobs and greater intergration into theASEANregion”,ADB&ILO Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Summary Report on Vietnam, to boostcompetitivenessand prosperity of Vietnam through better jobs and greaterintergration into theASEANregion
Tác giả: ADB&ILO
Năm: 2014
23. Futaba Ishizuka (2013),International labor Migration in Vietnam and theImpact Receiving Countries’ Policies, Institute of Developing Economies (IDE),JETRO,Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: International labor Migration in Vietnam andtheImpact Receiving Countries’ Policies
Tác giả: Futaba Ishizuka
Năm: 2013
24. IILS&ILO( 2 0 1 3 ) , “ Worldo f W o r k R e p o r t 2 0 1 3 : R e p a i r i n g t h e E c o n o m i c andSocialFabric”;ISBN978-92-9-251018-3, ILO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Worldo f W o r k R e p o r t 2 0 1 3 : R e p a i r i n g t h e E c on o m i c andSocialFabric
25. MinistryofInternalAffairsandCommunications,StatisticsBureau,Census,NIPSR(2006),”PopulationforJapan:2006-2055”Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: MinistryofInternalAffairsandCommunications,StatisticsBureau,Census,NIPSR(2006),”"PopulationforJapan:2006-2055”
Tác giả: MinistryofInternalAffairsandCommunications,StatisticsBureau,Census,NIPSR
Năm: 2006
26. CổngthôngtinđiệntửbộLaoLaođộng-ThươngbinhvàXãhội:http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/Trangchu.aspx Link
27. Cổngthôngtinđiệntửtrungtâmlaođộngngoàinước:http://www.colab.gov.vn/ Link
28. Cổng thông tin điện tử Hiệp Hội Xuất Khẩu Lao Động Việt Nam:http://www.vamas.com.vn/ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w