1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu lao động – giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập ktqt

45 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 67,06 KB

Nội dung

Đề án môn học MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM Việc làm – thất nhiệp Tạo việc làm Kinh tế quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Khái niệm 3.2 Những thuận lợi thách thức hội nhập KTQT Xuất lao động II MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG – GIẢI PHAP TẠO VIỆC LÀM VÀ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KT 11 III ĐẶC ĐIỂM CỦA XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT 13 XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động tiến trình hội nhập KTQT 13 XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động tiến trình hội nhập KTQT hoạt động thể rõ tính chất xã hội 14 XKLĐ kết hợp hài hòa quản lý vĩ mô nhà tự chịu trách nhiệm tổ chức XKLĐ đưa người lao động làm việc nước 14 XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động diễn môi trường cạnh tranh ngày gay gắt .15 Phải đảm bảo lợi ích ba bên quan hệ xuất lao động 16 XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động hoạt động đầy biến động 17 IV CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG - GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 17 V SỰ CẦN THIẾT CỦA XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KT .18 Đề án môn học Tính quy luật phân cơng hiệp tác lao động quốc tế 18 Nguyên nhân XKLĐ giới 19 Điều kiện tiến hành xuất lao động .19 Thực trạng lực lượng lao động Việt Nam .20 4.1 Quy mô LLLĐ tăng với tốc độ cao .20 4.2 Chất lượng LLLĐ Việt Nam ngày nâng cao .21 Tầm quan trọng XKLĐ Việt Nam – giải pháp tạo việc làm cho người lao động tiến trình hội nhậpKTQT 22 VII CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XKLĐ VIỆT NAM – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT 23 VIII KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT 24 Về mặt tổ chức quản lý 24 Chính sách XKLĐ .25 PHẦN II: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC XKLĐ VN - GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 26 I Q TRÌNH HÌNH THÀNH THỂ CHẾ, MƠI TRƯỜNG XKLĐ Ở VIỆT NAM 26 Chủ trương sách xuất lao động 26 2.Cơ chế quản lý XKLĐ Việt Nam .27 II NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI TIẾN HÀNH XKLĐ VIỆT NAM – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT 29 Những thuận lợi 29 Những khó khăn thách thức .30 III PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XKLĐ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2000 – 2005 .30 Tình hình lao động có việc làm 2000 – 2005 30 2.Tình hình XKLĐ Việt Nam theo cấu tuổi, giới tính ngành nghề .32 Số lượng lao động xuất Việt Nam giai đoạn .33 2000 – 2005 33 Thị trường lao động xuất .35 Những vấn đề tồn nguyên nhân 37 Đề án môn học PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT 38 I PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 38 Dự báo đặc điểm xu hướng phát triển xuất lao động thời gian tới 38 Quan điểm nâng cao hiệu công tác XKLĐ Việt Nam - giải pháp tạo việc làm cho người lao động tiến trình hội nhập KTQT .38 Định hướng chủ yếu thời gian tới 39 Mục tiêu 39 II NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT 40 Một số giải pháp pháp lý nhằm thúc đẩy xuất lao động 40 Giải pháp tổ chức thực XKLĐ Việt Nam – giải pháp tạo việc làm tiến trình hội nhập KTQT 40 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT LLLĐ : Lực lượng lao động XKLĐ: Xuất lao động KTQT: Kinh tế quốc tế Đề án môn học LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập KTQT xu tồn cầu hóa tạo điều kiện định cho Việt Nam phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển phân công hiệp tác lao động quốc tế làm cho hoạt động XKLĐ Việt Nam ngày khởi sắc XKLĐ cho phép Việt Nam phát huy lợi nhân lực, XKLĐ đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích: giảm thất nghiệp, tăng thu ngân sách, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao chất lượng sống, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với nước Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu hoạt động XKLĐ nên em chọn đề tài: “ XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động tiến trình hội nhập KTQT” để làm đề án mơn học Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm vận dụng lý thuyết vào thực tế để luận giải nhũng nhân tố ảnh hưởng đến XKLĐ, vai trò XKLĐ cơng tác tạo việc làm, đánh giá tình hình thực XKLĐ, tồn , nguyên nhân giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động XKLĐ điều kiện hội nhập KTQT.ư Nhiệm vụ: đưa sở lý luận hoạt động XKLĐ – giải pháp tạo việc làm trình hội nhập KTQT, phân tích tình hình thực đưa giải pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động XKLĐ Việt Nam điều kiện hội nhập, cụ thể hoạt động đưa lao động làm việc nước ngồi Đề án mơn học Phạm vi nghiên cứu: hoạt động XKLĐ – đưa lao động làm việc số nước giai đoạn 2000 – 2004 Tên đề tài kết cấu đề án Tên đề tài: “ XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động tiến trình hội nhập KTQT” Tên phần: Phần I: sở khoa học XKLĐ – giải pháp tạo việc làm tiến trình hội nhập KTQT Phần II: Thực trạng công tác XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động Phần III: phương hướng, mục tiêu giải pháp nâng cao hiệu công tác XKLĐ – giải pháp tạo việc làm tiến trình hội nhập KTQT Đề án môn học PHẦN I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM Việc làm – thất nhiệp Xuất lao động giải pháp tạo việc làm phổ biến đặc biệt nước có kinh tế phát triển Việt Nam Trước vào tìm hiểu xuất lao động ta cần hiểu số khái niệm liên quan việc làm, thất nghiệp, tạo việc làm,  Việc làm Theo nghĩa chung việc làm hiểu phạm trù trạng thái phù hợp số lượng lao động điều kiện cần thiết ( vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ, ) để sử dụng sức lao động Trong đó: Việc làm đầy đủ: tức sử dụng hết thời gian làm việc, người có khả có nhu cầu có việc làm Việc làm hợp lý: kết hợp nguyên vật liệu, tư liệu sản xuất, sức lao động dựa tiềm vốn, tư liệu sản xuất, sức lao động Theo Điều 13, Chương II, Bộ Luật lao động nước CHXHCN Việt Nam ghi rõ “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm Theo ILO – Tổ chức lao động quốc tế “ việc làm hoạt động lao động trả công tiền vật Người có việc làm người làm việc khoảng thời gian xác định điều tra kể lao động làm nghề giúp việc gia đình trả công, tạm thời nghỉ việc tai nạn, bệnh tật, nghỉ lễ, Đề án môn học Người thiếu việc làm: người khoảng thời gian xác định điều tra có tổng số lao động nhỏ thời gian quy định tháng, năm,  Thất nghiệp Theo nghĩa từ thất nghiệp việc làm hay tách rời sức lao động khỏi tư liệu sản xuất Có nhiều khái niệm khác thất nghiệp: Theo ILO - tổ chức lao động quốc tế, thất nghiệp tình trạng tồn số người độ tuổi lao động muốn có việc làm khơng tìm việc làm mức lương thịnh hành Ở Việt Nam, người thất nghiệp người đủ 15 tuổi trở lên có nhu cầu làm việc khơng có việc làm tuần lễ điều tra tính đến thời điểm điều tra có tìm việc làm tuần lễ vừa qua khơng tìm việc làm tuần lễ với lý chờ việc, nghỉ thời vụ, khơng biết tìm việc đâu tuần lễ điều tra có tổng số làm việc h/ ngày, muốn làm thêm việc Tạo việc làm Tạo việc làm trình tạo số lượng, chất lượng tư liệu sản xuất, số lượng chất lượng sức lao động điều kiện kinh tế xã hội để kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất Vấn đề tạo việc làm nước quan tâm, đặc biệt Việt Nam nước có tốc độ gia tăng dân số, nguồn lao động cao tốc độ phát triển kinh tế chưa cao hạn chế vốn, tư liệu sản xuất mức nhu cầu kết hợp với sức lao động Do mà công tác tạo việc làm cần thiết để góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp; đáp ứng nhu cầu, nghĩa vụ quyền lợi cho người độ tuổi lao động; thu nhập người lao động tăng lên, chất lượng sống ngày nâng cao Các hướng chủ yếu công tác tạo việc làm nước ta nay: Đề án môn học Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển ngành nghề cách phù hợp, công nghiệp hóa nơng thơn, phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, phục hồi phát triển làng nghề truyền thống, Đẩy mạnh đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nói chung thị trường lao động nói riêng Vận dụng thuyết lợi so sánh quan hệ kinh tế quốc tế với nước khu vực giới tiến hành xuất lao động giải việc làm cho lượng lao động ngày tăng nhanh, tăng thu ngoại tệ cho nhà nước, tăng thu nhập cho người lao động Hoàn thiện, phát triển, tăng cường hoạt động hệ thống thông tin thị trường lao động Động viên người lao động tự tạo việc làm ngành nghề thuộc khu vực kinh tế nhà nước, đặc biệt khu vực phi thức Kinh tế quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Khái niệm Nền kinh tế giới (kinh tế quốc tế ) tổng thể kinh tế quốc gia trái đất có mối liên hệ hữu mối quan hệ qua lại lẫn thông qua phân công lao động quốc tế với quan hệ kinh tế quốc tế chúng Sự phát triển kinh tế giới phụ thuộc trước hết vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phân công lao động quốc tế việc phát triển quan hệ quốc tế Ngày kinh tế giới thực thể đặc thù, có cấu nhiều tầng nấc, nhiều cấp độ quan hệ với phạm vi hoạt động khác nhau, phận cấu thành kinh tế tác động qua lại nhiều chiều vận động biến đổi không ngừng số lượng chất lượng Đề án môn học Hội nhập KTQT khái niệm mở, phản ánh trình thể chế quốc gia tiến hành xây dựng phương hướng, kí kết, tuân thủ cam kết song phương, đa phương toàn cầu ngày đa dạng hơn, cao đồng lĩnh vực đời sống kinh tế quốc gia quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế tham gia chủ động tích cực quốc gia vào q trình tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế thơng qua nỗ lực tự hóa mở cửa cấp độ đơn phương, song phương đa phương giữ kiểm soát sắc riêng kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế gắn kết kinh tế nước vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực toàn cầu thành viên quan hệ với theo quy định chung 3.2 Những thuận lợi thách thức hội nhập KTQT Hơn 10 năm thực sách mở cửa, với tiềm nguồn lực phát triển phong phú, Việt Nam có tiền đề định việc hội nhập vào kinh giới Là nước có nguồn lực to lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên với nguồn nhân lực dồi điều kiện lợi so sánh quan trọng để Việt Nam tham gia vào phân công lao động quốc tế trao đổi mậu dịch quốc tế Việt Nam nằm khu vực phát triển động kinh tế giới , có hội để tham gia vào kinh tế khu vực (ASEAN, AFTA ) tổ chức kinh tế giới WTO, Hội nhập vào kinh tế giới khẳng định Việt Nam có bước tiến phát triển kinh tế, nâng vị trường quốc tế đồng thời trình hội nhập vào kinh tế giới giúp cho kinh tế Việt Nam tiếp cận với thị trường hàng hóa dịch vụ nước thành viên với mức thuế thấp, có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại, có điều kiện học hỏi rút kinh nghiệm từ nước trước, thúc đẩy sản xuất nước phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm để Đề án môn học tăng sức cạnh tranh với hàng hóa nước khác, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nước, sản xuất mở rộng, việc làm tăng lên, thất nghiệp giảm, thu nhập người lao động cải thiện, chất lượng sống dần nâng lên đáng kể, Như với nước có kinh tế phát triển cịn non trẻ Việt Nam tiến trình hội nhập KTQT cần thiết để kinh tế phát triển, đặc biệt với cơng tác tạo việc làm tiến trình hội nhập có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, người lao động Việt Nam không tiếp cận với thị trường lao động nước mà tiếp cận với thị trường lao động nước khu vực nước giới thị trường lao động quốc tế thông qua hoạt động xuất lao động Bên cạnh Việt Nam cung gặp khó khăn định q trình hội nhập KTQT, sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam yếu thị trường giới; nguồn nhân lực nước ta chất lượng cịn chưa cao, trình độ tay nghề thấp chủ yếu lao động phổ thông , thợ lành nghề với nguy tụt hậu so với kinh tế khu vực giới lớn thêm vào ảnh hưởng ổn định môi trường kinh tế - tài – tiền tệ khu vực tồn cầu gây khó khăn cho Việt Nam việc lựa chọn mơ hình sách phát triển kinh tế Trước thuận lợi khó khăn địi hỏi có giải pháp cần thiết để Việt Nam phát huy lợi tiến trình hội nhập KTQT Xuất lao động Trước tìm hiểu xuất lao động ta cần nắm số khái niệm sau: Nhập cư chủ yếu đề cập đến người lao động ( có nghề khơng có nghề ) từ nước ngồi đến nước để làm việc

Ngày đăng: 23/06/2023, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w