Nếu không nắm bắt rõ được cácquy định của cả trong nước và nước ngoài thì quyền lợi của người lao động Việt Namsẽ rất khó được đảm bảo.Từ những bất cập trong hoạt động XKLĐ tại Việt Nam,
Phân tích & đánh giá hoạt động xuất lao động Việt Nam Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Từ vài thập kỷ qua, nhiều nước coi xuất lao động (XKLĐ) lĩnh vực kinh tế quan trọng Ngày với kinh tế phát triển theo hướng tồn cầu hóa, qua thực tiễn di chuyển lao động quốc tế, điều khẳng định xu tất yếu Nhiều nước xây dựng chiến lược XKLĐ lâu dài đường lối phát triển kinh tế - xã hội Hàng năm, nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đưa hàng triệu người làm việc nước khu vực, đem lại thu nhập to lớn cho đất nước cá nhân người lao động Những khoản thu từ XKLĐ thực trở thành nguồn quan trọng bổ sung cho ngân sách quốc gia Giải việc làm thông qua XKLĐ trở thành lĩnh vực hoạt động đem lại lợi ích kinh tế - xã hội quan trọng cho nhiều quốc gia Nhất giai đoạn giải vấn đề việc làm thất nghiệp tốn hóc búa kinh tế Vì vậy, Chính phủ nước có XKLĐ ngày trọng đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động xuất lao động, đó, bên cạnh việc củng cố thị trường XKLĐ truyền thống việc xúc tiến tìm kiếm, mở rộng thị trường cho lao động xuất đặt nhiệm vụ hàng đầu Ở nước ta, từ năm 80 kỷ xuất lao động bắt đầu tiến hành hoạt động hợp tác lao động với việc đưa người lao động sang Liên Xô nước XHCN Đông Âu cũ làm việc theo Hiệp định Chính phủ bồi dưỡng, nâng cao trình độ làm việc có thời hạn Từ năm 1991 đến nay, chuyển dần thành XKLĐ theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Việc đưa lao động làm việc nước hai giai đoạn nhằm vào mục tiêu giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động cho đất nước, tiếp thu công nghệ hội nhập với thị trường lao động quốc tế Theo thống kê, số lượng lao động Việt Nam làm việc nước ngày gia tăng Phần lớn, người lao động Việt Nam sang thị trường truyền thống Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia, Macau số quốc gia Trung Đơng (95%); số cịn lại sang lao động số nước Châu Âu Châu Mỹ Một thực tế đáng buồn nguồn lao động Việt Nam bị lãng phí lớn Có nhiều người lao động phải chờ xuất lao động Trung tâm hay Công ty XKLĐ khơng có đủ chức Trung tâm, Công ty XKLĐ “ma” Nguồn lao động chủ yếu người nông dân chờ mong hội để thay đổi sống Tuy nhiên, niềm hy vọng nhiều người ngày bị mai chiêu thức lừa đảo tinh vi khoản nợ chồng chất vay để nộp tiền đặt cọc để XKLĐ Và thêm vào hàng loạt rủi ro khác như: Không XKLĐ sau thời gian dài chờ đợi lấy lại số tiền đặt cọc, có phần nhỏ Hiện nay, việc đưa người lao động XKLĐ nước hoạt động hấp dẫn nhiều đối tượng tham gia Những lợi ích trước mắt việc đưa người lao động khiến cho nhiều tổ chức tham gia vào hoạt động Nhưng đáng tiếc họ không đủ khả Thị trường lao động nước đem lại cho nguồn lao động nước hội làm việc với mức thù lao lớn nước có nhiều vấn đề pháp lý liên quan Nếu không nắm bắt rõ quy định nước nước ngồi quyền lợi người lao động Việt Nam khó đảm bảo Từ bất cập hoạt động XKLĐ Việt Nam, nghiên cứu với chủ đề: “Phân tích đánh giá hoạt động xuất lao động Việt Nam” đưa nhìn tổng quan thơng quan phân tích hoạt động XKLĐ Việt Nam Tiếp đó, đưa định hướng triển vọng phát triển XKLĐ Việt Nam thời gian tới Qua đánh giá khách quan xác nhằm đưa kiến nghị có hiệu để phát triển nâng cao hoạt động xuất khẩu, đem lại lợi ích kinh tế - xã hội quan trọng cho Việt Nam hướng tới tương lai tươi đẹp mức sống trình độ lao động người lao động nước ngồi Việt Nam thời đại tồn cầu hóa, cơng nghệ 4.0 mạnh mẽ mai sau Tổng quan tài liệu a, Các nghiên cứu thực trạng xuất lao động Việt Nam Trong công đổi kinh tế đất nước, Đảng nhà nước ta thực nhiều sách kinh tế thị thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh hợp tác quốc tế thời kỳ toàn cầu hóa Lịch sử phát triển kinh tế xã hội kinh tế vấn đề lao động việc làm ln giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội, với đất nước có dân số đông lực lượng lao động đông đảo Việt Nam Trong năm gần đây, hoạt động XKLĐ Việt Nam sang làm việc nước tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho lao động nhàn rỗi đất nước, trở thành hoạt động kinh tế xã hội quan trọng nghiệp đổi đất nước Đánh giá thực trạng xuất lao động Việt Nam nay, có nghiên cứu vấn đề Vũ Thị Nhung (2015), Trần Xuân Thọ (2009), Vũ Thị Quỳnh Vân (2011), Nguyễn Thị Kim Chi (2014), Bùi Thị Bích Thảo (2017), Nguyễn Văn Ngữ (2012), Trần Thị Thanh Trà, Phan Huy Đường (2006) Các nghiên cứu tập trung thực trạng xuất Việt Nam thị trường mạnh Việt Nam nước Đông Bắc Á, nước Trung đông hay EU Nhìn chung số lao động Việt Nam đưa có số lượng tăng dần theo hàng năm tập trung làm việc lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản Chất lượng lao động làm việc nước ngồi khơng ngừng nâng cao, hoạt động doanh nghiệp dần vào nề nếp Với mức thu nhập tốt, nhiều lao động sau xuất lao động nước có sống tốt b, Các nghiên cứu vai trò xuất lao động Việt Nam Khi đánh giá vai trò xuất lao động phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam năm trước tại, khơng phủ nhận mà xuất lao động Việt Nam đóng góp Xuất lao động vừa đạt mục tiêu kinh tế, mà đạt mục tiêu xã hội.Việc xuất lao động tạo việc làm cho hàng vạn người lao động, góp phần giải việc làm cho toàn xã hội đặc biệt lực lượng niên, giải tình trạng ứ đọng lao động, giải sức ép việc làm cho đất nước, giảm tệ nạn xã hội người lao động khơng có việc làm gây nên” nhàn cư vi bất thiện” Thông qua xuất lao động, người lao động làm việc nước nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, ngoại ngữ, tiếp thu công nghệ tiên tiến, tác phong làm việc cơng nghiệp, hình thành nên đội ngũ lao động có trình độ tay nghề chun mơn cao Xuất lao động bộc lộ ảnh hưởng tiêu cực không thân người lao động mà cịn gia đình cộng đồng có người xuất lao động, như: chức gia đình bị biến đổi, vai trị giới truyền thống bị xáo trộn, mối quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo dẫn đến nhiều vấn đề xã hội Từ chế thay đổi năm 1991, hoạt động xuất lao động phát triển mạnh mẽ, mở rộng thị trường nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Số lao động đưa nước tăng năm Về cá nhân, có số cá nhân tham gia nghiên cứu vấn đề này, số Phó giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Kim Anh (2017) có nghiên cứu vai trị sách xuất lao động việc thu hút kiều hối chuyển Việt Nam Bài nghiên cứu đề cập đến thực trạng sách xuất lao động thời gian qua, đánh giá quy mô cấu thị trường lao động yếu tố khác chất lượng hay thu nhập xuất lao động Việt Nam; đồng thời nêu bất cập sách, từ đưa khuyến sách xuất lao động để tiếp tục thu hút kiều hồi Việt Nam Ngồi ra, World Bank (2016) có báo cáo Migration and Remittances Factbook 2016 tập trung nói thống kê nhập cư, di cư kiều hối 210 quốc gia 15 nhóm thu nhập khu vực; đưa lợi ích di cư quốc tế nói chung kiều hối nói tiêng, đặc biệt sáng kiến Ngân hàng Thế giới chương trình di cư kiều hối c, Các nghiên cứu vai trò nhà nước với hoạt động xuất lao động Võ Thị Tuyết Mai (2008) Dang Nguyen Anh (2008) nghiên cứu vai trò nhà nước hoạt động XKLĐ sách nhà nước đóng vai trò quan trọng hoạt động xuất lao động Trong luận văn thạc sĩ kinh tế trị mình, Võ Thị Tuyết Mai (2008) nghiên cứu việc phát huy vai trò nhà nước hoạt động XKLĐ số nước khu vực Đông Nam Á để vận dụng vào tình hình cụ thể Việt Nam Tác giả phân tích tình hình Việt Nam từ năm 1990, xuất lao động bắt đầu Nhà nước coi hướng chiến lược lâu dài trình phát triển kinh tế - xã hội Kể từ văn pháp luật văn hướng dẫn việc đưa người lao động nước sửa đổi ban hành mới, Việt Nam xuất số lượng tương đối lớn người lao động sang nước ngoài, thu cho nhà nước nhiều tỷ đồng, đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước cải thiện đời sống nhân dân Dang Nguyen Anh (2008) nghiên cứu sách xuất lao động Chính phủ Việt Nam, thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam số thị trường trọng điểm, mức lương thị trường, minh chứng vấn đề ngược đãi lao động, tình trạng lao động bỏ trốn bất cập doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam, Tác giả đưa quan điểm cốt lõi để nâng cao hiệu hoạt động xuất lao động Việt Nam Chính phủ cần thực trọng nâng cao chất lượng nguồn lao động d, Khoảng trống nghiên cứu Ngồi cơng trình nghiên cứu trên, cịn có nhiều nghiên cứu khác vấn đề xung quanh hoạt động xuất lao động Mỗi cơng trình nghiên cứu có cách tiếp cận khác lĩnh vực thị trường xuất lao động khác Tuy vậy, số cơng trình nghiên cứu cũ khơng cịn tính cập nhật; số khác khai thác khía cạnh hay thị trường xuất lao động riêng lẻ Chính vậy, nghiên cứu trình bày khái qt tồn khía cạnh liên quan đến xuất lao động, hệ thống hóa lại vấn đề lý luận bối cảnh mới, phân tích đánh giá thực trạng thời điểm đề xuất số giải pháp, hàm ý với định hướng phát triển Mục đích nghiên cứu ● Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn XKLĐ Việt Nam bối cảnh hội nhập ● Phân tích thực trạng XKLĐ Việt Nam; từ đưa đánh giá cụ thể hiệu quả, thành công hạn chế công tác XKLĐ thời gian qua ● Định hướng phát triển XKLĐ Việt Nam 2020 đặc biệt bối cảnh mùa dịch Covid 19 diễn biến phức tạp như hàm ý số sách giúp phát triển lĩnh vực XKLĐ tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu ● Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất lao động Việt Nam ● Phạm vi nghiên cứu: ○ Không gian nghiên cứu: Thị trường Vi ệt Nam ○ Thời gian nghiên cứu: 2006-2020 Câu hỏi nghiên cứu ● XKLĐ gì? ● Tình hình XKLĐ Việt Nam nào? ● Những thành công hạn chế cịn tồn XKLĐ Việt Nam gì? ● Định hướng phát triển XKLĐ Việt Nam nào? Phương pháp nghiên cứu: ● Quy trình nghiên cứu: ○ Bước 1: Thu thập liệu: Qua internet, sách, báo, tạp chí ○ Bước 2: Phân tích liệu: Thực trạng XKLĐ Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Những hạn chế, thành công XKLĐ Việt Nam ○ Bước 3: Kết nghiên cứu: Định hướng XKLĐ Việt Nam 2020, số khuyến nghị ○ Bước 4: Kết luận ● Các phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập liệu, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kế, phương pháp kế thừa Kết cấu nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận, nghiên cứu chia thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động xuất lao động Chương 2: Phân tích đánh giá hoạt động xuất lao động Việt Nam Chương 3: Định hướng phát triển xuất lao động Việt Nam 2020 số khuyến nghị Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động xuất lao động 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động xuất lao động 1.1.1 Các khái niệm xuất lao động a, Nguồn lao động Là nguồn lực người bao gồm số lượng dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Nguồn lao động nghiên cứu nhằm vào khía cạnh khác: Trước hết nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, sau xét khía cạnh kinh tế - xã hội, khả lao động xã hội Ngồi ra, cịn hiểu nguồn lao động tổng hợp cá nhân người cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố vật chất tinh thần huy động vào trình lao động Nguồn lao động bao gồm người từ độ tuổi lao động trở lên (ở nước ta tròn 15 tuổi) b, Lao động Lao động: hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với lợi ích Lao động vận dụng sức lao động trình tạo cải vật chất, trình kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất c, Sức lao động Là tổng hợp thể lực trí lực người trình tạo cải xã hội, phản ánh khả lao động người, điều kiện cần thiết trình lao động xã hội Trong điều kiện kinh tế thị trường sức lao động loại hàng hóa trao đổi thị trường nước Sức lao động loại hàng hóa đặc biệt khơng khác biệt với hàng hóa thơng thường sử dụng tạo giá trị lớn giá trị thân nó, mà cịn thể chất lượng hàng hóa phụ thuộc chặt chẽ vào loạt nhân tố có tính đặc thù Chất lượng hàng hóa sức lao động phản ánh khả dẻo dai, bền bỉ lao động người lao động, khả thành thạo sáng tạo công việc khối lượng công việc sản phẩm hoàn thành Người lao động đơn vị thời gian d, Việc làm Theo quy định Bộ luật lao động: Mọi hoạt động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm Tỷ lệ người có việc làm so với dân số hoạt động kinh tế tính theo cơng thức: Tvl (%) = Nvl/Dkt Trong đó: Tvl: % người có việc làm Nvl: Số người có việc làm Dkt: Dân số hoạt động kinh tế e, Thị trường lao động Thị trường lao động nơi diễn trao đổi hàng hoá sức lao động bên người sở hữu sức lao động bên người cần thuê sức lao động Thị trường lao động phận tách rời kinh tế thị trường chịu tác động hệ thống quy luật kinh tế thị trường Một thị trường lao động tốt thị trường mà lượng cầu lao động tương ứng với lượng cung lao động - Cầu lao động lượng lao động mà người thuê thuê mức giá chấp nhận Nó mơ tả tồn hành vi người mua mua hàng hóa sức lao động mức giá tất mức giá đặt Cầu sức lao động có liên quan chặt chẽ tới giá sức lao động (tiền lương), giá tăng ( giảm) làm cho cầu lao động giảm (hoặc tăng) - Cung lao động lượng lao động mà người làm thuê chấp nhận mức giá định Giống cầu lượng cầu, đường cung lao động mô tả toàn hành vi người làm thuê thoả thuận mức giá đặt Cung lao động có quan hệ tỷ lệ thuận với giá Khi giá tăng, lượng cung lao động tăng ngược lại - Điểm cân cung - cầu điểm gặp đường cung -cầu (điểm E) 1.1.2 Các khái niệm xuất lao động a, Di chuyển lao động quốc tế Là thuật ngữ sử dụng phổ biến cơng trình nghiên cứu nước người lao động nước làm việc ILO, IOM, quan nghiên cứu Liên Hợp Quốc, tổ chức tài quốc tế Quỹ tiền tệ giới, Ngân hàng giới, Đó việc người lao động di chuyển từ nước hay vùng lãnh thổ khác để làm việc hay có mục đích việc làm b, Xuất lao động: Đây thuật ngữ sử dụng cơng trình nghiên cứu nước ngồi sử dụng phổ biến Việt Nam Đây tượng kinh tế - xã hội, thức xuất từ cuối kỷ 19 Trải qua trình hình thành phát triển lâu dài, xuất lao động trở nên phổ biến trở thành xu chung Thế giới Trong Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Quốc hội ban hành ngày 29/11/2006 XKLĐ hiểu là: “Quá trình đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi hợp pháp, quản lý hỗ trợ Ngà nước theo hợp đồng doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, tổ chức nghiệp, doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu, tổ chức, cá nhân đầu tư nước ngoài, hợp đồng nâng cao tay nghề, hợp đồng theo cá nhân cá nhân chủ sở hữu” Từ khái niệm hiểu: XKLĐ hoạt động kinh tế quốc gia thực việc cung ứng lao động cho quốc gia khác sở hiệp định hợp đồng có tính chất pháp quy thống quốc gia đưa nhận lao động.Người lao động gọi người xuất cư, cịn sức lao động người coi sức lao động xuất khẩu, quốc gia có người xuất cư nước xuất lao động Khi người lao động đến nước khác nước nhập lao động, họ gọi người nhập cư sức lao động họ gọi sức lao động nhập XKLĐ hoạt động kinh tế đối ngoại, mang đặc thù xuất nói chung Thực chất XKLĐ hình thức di cư quốc tế Tuy nhiên, di cư tạm thời hợp pháp 1.1.3 Các hình thức xuất lao động a Chia theo hàng hóa sức lao động - Xuất lao động có nghề: Là loại lao động trước nước làm việc đào tạo thành thạo loại nghề số lao động nước ngồi làm việc bắt tay vào công việc mà bỏ thời gian chi phí để đào tạo - Xuất lao động khơng có nghề: Là loại lao động mà nước làm việc chưa đào tạo loại nghề Loại lao động thích hợp với