Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
648,44 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƢƠNG THỊ HOÀI THU QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÖY TỪ THỰC TIỄN CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE XÃ HỘI HÓA, THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƢƠNG THỊ HOÀI THU QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÖY TỪ THỰC TIỄN CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE XÃ HỘI HÓA, THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ THỊ THƢ Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Lƣơng Thị Hoài Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY 13 1.1 Người nghiện ma túy: Khái niệm đặc điểm 13 1.2 Lý luận quản lý trường hợp người nghiện ma túy 21 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp người nghiện ma túy 32 Cơ sở pháp lý quản lý trường hợp người nghiện ma túy 36 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE XÃ HỘI HĨA, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 40 2.1 Vài nét Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa khách thể nghiên cứu 40 2.2 Thực trạng thực nội dung quản lý trường hợp người nghiện ma túy Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa 43 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp người nghiện ma túy Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa 57 Chƣơng ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE XÃ HỘI HĨA, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 68 3.1 Biện pháp nâng cao nhận thức 68 3.2 Biện pháp giáo dục - đào tạo 69 3.3 Biện pháp nâng cao lực, trình độ cho nhân viên cơng tác xã hội 70 3.4 Biện pháp tăng cường công tác hỗ trợ nguồn lực 72 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt AIDS Giải thích Acquered Immuno Deficiency Syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Antiretrovirus ARV Thuốc điều trị kháng vi rút chép ngược, thuốc điều trị đặc hiệu cho người nhiễm HIV CDTP Chất dạng thuốc phiện CTXH Công tác xã hội Human Immunodeficiency Virus HIV Vi rút suy giảm miễn dịch người, có khả gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) NCMT Nghiện chích ma túy NNMT Người nghiện ma túy QLTH Quản lý trường hợp SDMT Sử dụng ma túy DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG Hình 1.1 Thang nhu cầu Maslow 19 ảng 2.1 Một số thông tin chung người nghiện ma túy 43 Bảng 2.2 Nội dung tuyên truyền Cơ sở điều trị Methadone 44 ảng 2.3 ánh giá mức độ thực loại hình n truyền mức độ tham gia người dân, người nghiện 45 Bảng 2.4 ánh giá mức độ hài l ng người nghiện ma túy nội dung tham vấn, tư vấn trước điều trị methadone 47 Bảng 2.5 ánh giá mức độ hài l ng người nghiện ma túy nội dung tham vấn, tư vấn điều trị 48 Bảng số 2.6 thay ánh giá lợi ích hoạt động tư vấn, tham vấn điều trị ng Methadone 50 Bảng 2.7 ánh giá mức độ hài lòng khách hàng dịch vụ 52 mà Cơ sở điều trị kết nối 52 Bảng 2.8 ánh giá nh ng nhu cầu có khó khăn (vướng mắc) khách hàng cần tới trợ giúp (biện hộ nhân vi n Cơ sở điều trị mức độ tiếp nhận 54 Bảng 2.9 Vận động nguồn lực 57 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp người nghiện ma túy Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa 57 Bảng 2.10 Mức độ yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp 58 người nghiện ma túy (xếp theo thức bậc) 58 Bảng 2.11 Các yếu tố thuộc thân người nghiện ma túy 58 Bảng 2.12 Yếu tố thuộc thân nhân viên quản lý trường hợp 62 Bảng 2.13 Năng lực đáp ứng Cơ sở điều trị 64 Bảng 2.14 Yếu tố thuộc gia đình người nghiện ma túy 65 Bảng 2.15 Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nh ng năm vừa qua, Chính phủ quan tâm đạo, ngành, cấp triển khai nhiều giải pháp ph ng, chống, kiểm soát ma túy mang lại kết định góp phần đảm ảo trật tự an tồn xã hội, nâng cao sức khỏe nhân dân Tuy nhi n, tình tình tội phạm ma túy nghiện ma túy diễn iến phức tạp, gia tăng số lượng, tính chất, mức độ ngày khó kiểm soát Theo áo cáo điều tra Cục Ph ng, chống tệ nạn xã hội ( ộ Lao động – Thương inh Xã hội , cuối năm 2015 nước có 200.134 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý (tăng 20.134 người Người nghiện ma túy xuất thành phần xã hội, lứa tuổi song chủ yếu lớp trẻ: 76% số người nghiện có độ tuổi 35 tuổi; 60% số người sử dụng ma túy lần đầu độ tuổi 25 tuổi, 8% sử dụng ma túy lần đầu độ tuổi 18 tuổi Trước đây, số người nghiện ma túy chủ yếu nam giới, nh ng năm gần tỷ lệ người nghiện ma túy n gia tăng đáng kể ặc iệt việc sử dụng ma túy nhóm gái án dâm tình trạng nam tình dục đồng giới số tỉnh, thành phố vấn nạn li n quan đến nhiễm HIV/AIDS [3] Trước thực trạng cai nghiện c n gặp nhiều khó khăn với tỷ lệ thành công không cao nay, ảng Nhà nước đề nhiều chủ trương, sách đạo triển khai nhiều phương pháp tích cực nh m giảm thiểu tình hình sử dụng ma túy Một nh ng iện pháp Nhà nước triển khai đồng ộ tr n hầu hết tỉnh chương trình điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện ng Methadone, với mục ti u phấn đấu đến hết năm 2015 có 80.000 người nghiện ma túy điều trị thay ng Methadone; thực tế, đến tính đến tháng 3/2016, có 57 tỉnh, thành nước có sở điều trị Methadone, cung cấp dịch vụ cho 44.479 người nghiện ma túy, tương đương 54,39 % ti u Chính phủ đề [5] Các cơng trình nghi n cứu công tác xã hội nghiện ma túy nói chung c n mỏng, nh ng cơng trình nghi n cứu quản lý trường hợp nghiện ma túy điều trị Methadone c n đặc iệt nghi n cứu Quản lý trường hợp người nghiện ma túy từ thực tiễn Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa, thành phố Hải Ph ng chưa có Từ nh ng lý tr n lựa chọn đề tài: “Quản lý trường hợp người nghiện ma túy từ thực tiễn Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa, thành phố Hải Phòng” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi Nghi n cứu vấn đề người nghiện ma túy nói chung, đặc iệt nghi n cứu quản lý trường hợp người nghiện ma túy nói ri ng nhiều nhà nghi n cứu nước ngồi quan tâm Dưới tơi n u dẫn nghi n cứu cụ thể vấn đề n u tr n Nghi n cứu "Các tác động việc phối kết hợp Tham vấn Quản lý trường hợp việc can thiệp tới hành vi nghiện ma túy” Rafeala.R (2004 Nghi n cứu cho thấy việc kết nối dịch vụ mang lại nhiều hiệu nhân vi n quản lý trường hợp sử dụng đồng thời công cụ tham vấn [31] Nghi n cứu “Hiệu quản lý trường hợp việc hỗ trợ người sử dụng ma túy” Richard.C (2010 đưa dẫn chứng cụ thể hiệu việc sử dụng công cụ quản lý trường hợp khía cạnh tâm sinh lý quản lý tình trạng nghiện hút đối tượng [32] Nghi n cứu “Hiệu mơ hình quản lý trường hợp khác việc hỗ trợ người sử dụng ma túy” Vanderplasschen.W (2007 đưa phân tích mơ hình quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy, nh ng điểm tích cực hạn chế mơ hình để đưa nh ng kết luận cho việc vận dụng mơ hình phù hợp trường hợp khác [33] Nghi n cứu “Quản lý trường hợp đối tượng tù có sử dụng ma túy” Inciardi JA, Martin SS, Scarpitti FR tính phù hợp việc áp dụng công cụ quản lý trường hợp nh ng đối tượng đăng tập san Quản lý trường hợp (1994 Ngoài việc chứng minh tính hiệu mơ hình quản lý trường hợp, nghi n cứu số đặc điểm ri ng đặc thù với nhóm đối tượng nghiện ma túy tù từ có nh ng khuyến nghị việc vận dụng công cụ để phù hợp với đặc điểm ri ng nhóm đối tượng nghiện ma túy tù.[27] Nghi n cứu “Tác động can thiệp quản lý trường hợp nhóm phụ nữ mang thai nghiện ma túy” Lanechart RE, Clark H , Rollings JP, Harodon OK, Scrivner L (2006 phân tích nh ng khó khăn vấn đề đặc thù mà nhóm đối tượng gặp phải từ vận dụng cơng cụ quản lý trường hợp để can thiệp với nh ng nhóm đối tượng [28] ài viết “Hiệu việc kết nối, điều phối dịch vụ dành cho người sử dụng ma túy” Martin SS, Scapitti FR (1993 ây nghi n cứu dựa tr n phối kết hợp ngành khác với cách tiếp cận mơ hình quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy để tìm hiểu hiệu việc kết nối, điều phối dịch vụ dành cho người sử dụng ma túy [29] Nghi n cứu “Quản lý trường hợp lâm sàng nâng cao hiệu can thiệp với người sử dụng ma túy cộng đồng” nhóm tác giả McLellan AT, Hagan TA, Levine M, Meyers K, Gould F, Bencivengo M, Durell J, Jaffe J (1999) hướng tới nhóm đối tượng nghiện ma túy cộng đồng vận dụng kiến thức QLTH Nghi n cứu hướng tới tìm hiểu dịch vụ cộng đồng phương pháp kết nối, giám sát điều phối dịch vụ cách có hiệu Nghi n cứu phân tích nh ng vấn đề người nghiện ma túy cộng đồng đưa phương pháp can thiệp li n quan tới QLTH Ngoài yếu tố tác động phân tích để từ có nh ng đề xuất cụ thể [30] Như vậy, thấy cơng trình nghi n cứu QLTH nước ngồi nghi n cứu nhiều hiệu tác động QLTH đến người nghiện ma túy 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam Nghi n cứu vấn đề nghiện ma túy, có nghi n cứu người nghiện điều trị thay Methadone nhiều nhà nghi n cứu Việt Nam quan tâm Tuy nhiên, nghi n cứu QLTH người nghiện ma túy nói chung người nghiện ma túy điều trị thay ng Methadone nói ri ng chưa thấy có Các nghi n cứu tập trung hướng nghi n cứu sau: - Hướng nghiên cứu nhu cầu việc làm người nghiện ma túy, nguyên nhân nghiện ma túy chế trị liệu cho người nghiện ma túy Trong đề tài nghi n cứu “Quản lý dạy nghề giáo dục phục hồi nhân cách cho người sau cai nghiện: vấn đề kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh” Trần Nhu Hồ Thâm (2008 Nghi n cứu tập trung vào giải việc làm, nhu cầu việc làm cho người nghiện ma túy thành phố Sở Lao động – Thương inh Xã hội lực lượng ni n xung phong thành phố quản lý Mặc dù nghi n cứu tr n ình diện xã hội học nghi n cứu cho thấy thách thức lớn mà người nghiện ma túy phải đối mặt vấn đề việc làm cho người nghiện đưa nh ng giải pháp cụ thể cho doanh nghiệp sử dụng lao động người nghiện ma túy [17] Nghi n cứu Cục Ph ng, chống tệ nạn xã hội ( ộ Lao động – Thương inh Xã hội phối hợp với tổ chức Chemonics (2012 , đưa số liệu li n quan đến vấn đề hạn chế đào tạo nghề giải việc làm thỏa mãn người nghiện ma túy, người sau cai nghiện nh ng khó khăn, thách thức từ mơ hình trợ giúp Nghi n cứu đề xuất cho Chính phủ Việt Nam việc hỗ trợ học nghề, thỏa mãn nhu cầu việc làm người nghiện ma túy Tuy nhi n, nghi n cứu theo hướng nghi n cứu xã hội học chưa sâu nghi n cứu nhu cầu việc làm người nghiện ma túy dựa tr n lý luận khoa học tâm lý, chưa xây dựng thang đo mức độ iểu nhu cầu việc làm góc độ tâm lý học [4] Phụ lục BẢNG KHẢO SÁT (Dành cho ngƣời sử dụng thay ng Methadone Cơ sở điều trị) Chào anh/chị! Tôi học vi n chuy n ngành Công tác xã hội đến từ Khoa Công tác xã hội Học viện Khoa học xã hội, thực đề tài nghi n cứu ““Quản lý trường hợp người nghiện ma túy từ thực tiễn Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa, thành phố Hải Phịng” để tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý trường hợp với người uống Methadone Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa để từ đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý trường hợp với người uống Methadone Mọi thông tin anh/chị cung cấp xin đảm ảo í mật nh ng thơng tin thu thập nh m phục vụ cho mục đích học tập Rất mong nhận hợp tác anh/chị Dưới số câu hỏi mong anh/chị trả lời ng cách khoanh tr n vào đáp án mà anh/chị lựa chọn đưa ý kiến trả lời vào phần “………” A THÔNG TIN CHUNG Họ tên:………… ………………… .…………………… Địa nơi ở)………… ……………………… …………………… Ngày/tháng/năm sinh: … /… /19… Tu i: ………………………… Giới: b N a Nam Trình độ học vấn Tình trạng h n nh n a Chưa học ao a Chưa kết hôn Tiểu học b ã kết hôn c Trung học sở c Ly thân d Trung học phổ thông d Ly dị e Trung cấp/C / H/S H e Góa Anh/chị điều trị thay a Dưới tháng ng Methadone đƣợc ao lâu? Từ tháng trở n n Việc làm a Thất nghiệp, chưa có việc làm b ang tìm việc làm c Làm việc án thời gian d Có việc làm ổn định e Làm việc cho gia đình 10 Những khó khăn anh/chị gặp phải nay? a Sức khỏe yếu b Sống phụ thuộc vào ma túy c Kinh tế gia đình khó khăn d Sự kì thị cộng đồng e Khơng có việc làm f Ý kiến khác B THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN TRONG CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ THAY THẾ METHADONE B1 Truyền th ng/tuyên truyền B1.1 Cơ sở Methadone xã hội hóa có thực việc truyền th ng tuyên truyền hoạt động sở tới người dân địa bàn? a Có b Khơng B1.2 Cơ sở Methadone thường truyền th ng tuyên truyền nh ng nội dung gì, mức độ thực hiện? Mức độ thực Thƣờng Bình Khơng Khơng Nội dung truyền th ng/tun truyền Stt xuyên thƣờng thƣờng thực xuyên Cung cấp thông tin kiến thức ma túy tới nhóm đối tượng cộng đồng Hậu nghiện ma túy Tuy n truyền dịch vụ điều trị Methadone thay thế, Thông tin thân chủ tới cá nhân, tổ chức Các chương trình/mơ hình điều trị nghiện Tuy n truyền thủ tục triển khai chương trình điều trị Methadone Truyền thơng giảm kỳ thị phân iệt đối xử với người sử dụng ma túy Các nội dung khác B1.3 Hình thức truyền th ng tuyên truyền mà Cơ sở điều trị áp dụng gì, mức độ truyền th ng tuyên truyền có thường xuyên kh ng, mức độ tham gia người nghiện, gia đình cộng đồng? Mức độ thực St Hình thức truyền t thơng/tun truyền Mức độ tham gia ngƣời nghiện, gia đình cộng đồng Khơng Khơng Thu Khơng Thƣờng Bình Thu thƣờng thực hút thu xuyên thƣờng hút xuyên nhiều hút Tuy n truyền trực tiếp (tổ chức uổi truyền thông xã, phường, thị trấn hay khu dân cư, tổ dân phố Tuy n truyền gián tiếp (thông qua điện thoại, loa, đài, áo chí, pano, tờ rơi… Tổ chức hội nghị chuy n đề nghiện ma túy, trị liệu nghiện ma túy, h a nhập cộng đồng cho người nghiện ma túy Các hình thức khác B1.4 Anh/chị biết đến sở điều trị Methadone cách sau đây? a Qua ạn è giới thiệu b Qua cán ộ Lao động - Thương inh & Xã hội xã/phường/thị trấn c Qua người thân gia đình d Qua đội ngũ nhân vi n sở điều trị Methadone e Qua phương tiện thơng tin đại chúng B1.5 Anh/chị có phải đóng tiền để tham gia vào chương trình điều trị khơng? a Có b Khơng B1.6 Nếu có mức đóng hàng tháng tiền? a Dưới 500.000 đồng b Từ 500.000 đến 1.000.000 đồng c Tr n 1.000.000 đồng B1.7 Anh/chị hiểu nhiệm vụ đội ngũ nhân viên Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa a Truyền thơng để giới thiệu dịch vụ điều trị Methadone mà sở cung cấp? b Tư vấn cho khách hàng cách thức tham gia vào chương trình uống Methadone? c Cung cấp dịch vụ uống Methadone hàng ngày tới khách hàng? d Thực dịch vụ kết nối, chuyển gửi? e iện hộ cho khách hàng? B1.8 Anh chị đánh thề c ng tác truyền th ng Cơ sở điều trị? a Rất tốt Tốt c ình thường d Chưa tốt B2 Tham vấn, tƣ vấn B2.1 Trước điều trị Methadone anh/chị nhân viên tư vấn nh ng nội dung sau mức độ hài lòng anh/chị nội dung đó? St t Mức độ Nội dung thực Tư vấn hồ sơ thủ tục để tham gia vào chương trình điều trị Tư vấn kinh phí phải đóng góp Rất hài Hài Bình Khơng lịng lịng thƣờng hài lịng Tư vấn nh ng thay đổi tâm, sinh lý đầu tham gia điều trị Tư vấn tác hại ma túy Tư vấn nh ng thuận lợi, khó khăn tham gia vào chương trình Tư vấn cho gia đình nh ng kiến thức nghiện ma túy, điều trị nghiện, kỹ chăm sóc người nghiện, sách người điều trị thay ng Methadone B2.2 Khi điều trị Methadone giai đoạn trì anh/chị cán bộ, nhân viên tư vấn nội dung sau mức độ hài lòng anh/chị nội dung đó? Mức độ Stt Nội dung thực Rất hài Hài Bình Khơng lịng lịng thƣờng hài lòng Tư vấn hỗ trợ tâm lý Tư vấn tác hại ma túy Tư vấn tuân thủ điều trị thuốc Tư vấn kiến thức điều trị nghiện ma túy Tư vấn tiếp cận sách, dịch vụ hỗ trợ Nhà nước dành cho người nghiện ma túy Tư vấn khác B2.3 Anh/chị tham vấn, tư vấn nội dung sau mức độ hài lịng anh chị với nội dung đó? Mức độ Stt Nội dung thực Kỹ h a nhập với gia đình, cộng đồng Kỹ đối mặt với phân iệt kỳ thị cộng đồng Kỹ giải khó khăn tham gia chương trình Methadone Các kỹ khác Rất hài lịng Hài lịng Bình thƣờng Khơng hài lịng B2.4 Đánh giá anh chị lợi ích hoạt động tham vấn, tư vấn Các lợi ích Stt Rất có Bình Khơng ích thƣờng có ích ược hiểu iết th m kiến thức trị liệu cai nghiện ma túy Tiếp cận tốt với chủ trương, sách ảng Nhà nước dành cho người nghiện ma túy Giảm căng thẳng không cần thiết Tìm nh ng iện pháp thích hợp giúp ản thân trị liệu cai nghiện tốt B3 Kết nối dịch vụ sở điều trị Methadone B3.1.Trong trình điều trị anh/chị nhân viên Cơ sở giới thiệu đến dịch vụ sau mức độ hài lòng anh/ chị? Mức độ Stt Nội dung thực Khám sức khỏe Xét nghiệm HIV Rất hài Hài Bình Khơng lòng lòng thƣờng hài lòng Ph ng khám ngoại trú ( iều trị HIV, lao, ệnh nhiễm trùng hội, v.v Chăm sóc HIV nhà Tiếp cận sách hỗ trợ nhà nước (hỗ trợ vay vốn Giới thiệu dịch vụ hướng nghiệp hỗ trợ việc làm Tiếp cận nguồn hỗ trợ tổ chức Phi phủ Nội dung khác B3.2 Anh chị có muốn giới thiệu dịch vụ QLTH Cơ sở tới nh ng người khác khơng? a Có b Khơng Nếu khơng, : B4 Biện hộ B4.1 Nh ng nhu cầu sau anh chị có khó khăn vướng mắc mà cần tới trợ giúp biện hộ nhân viên Cơ sở điều trị mức độ tiếp nhận nào? S tt Các nhu cầu Nhu cầu hỗ trợ, tham vấn tâm lý Nhu cầu khám sức khỏe, ch a ệnh ược điều trị thay Methadone Nhu cầu đào tạo nghề Nhu cầu có việc làm ng Khó khăn Mức độ Có Khơng Thƣờng Thỉnh Chƣa xun thoảng ao Nhu cầu hỗ trợ vay vốn Nhu cầu tiếp cận sách Nhu cầu tôn trọng không phân iệt kỳ thị đối xử B4.2 Anh/chị gia đình nhận nguồn kinh phí h trợ từ đâu mức độ Mức độ Stt Nguồn kinh phí đƣợc hỗ trợ Ngân hàng sách xã hội Ủy an nhân dân cấp Các doanh nghiệp đóng tr n địa àn Các tổ chức hội đoàn thể, hội từ thiện Nguồn hỗ trợ khác… Rất Hiệu Không Chƣa hiệu hiệu thực C CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NỘI DUNG QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP CỦA CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE XÃ HỘI HĨA C1 Anh/chị cho biết đánh giá mức độ yếu tố ảnh hưởng đến QLTH người nghiện ma túy xếp theo thức bậc Stt Các yếu tố ảnh hƣởng Yếu tố thuộc ản thân người nghiện ma túy Yếu tố thuộc gia đình người nghiện ma túy Yếu tố thuộc lực, trình độ nhân vi n QLTH Yếu tố thuộc đáp ứng Cơ sở điều trị Methadone Yếu tố thuộc nhận thức cộng đồng Thứ ậc C2 Theo anh chị yếu tố người nghiện ma túy ảnh hưởng đến QLTH ảnh hưởng đến mức độ nào? Các yếu tố St t Mức độ ảnh hƣởng Rất mạnh Mạnh Bình Yếu thƣờng ặc điểm tâm, sinh lý ặc điểm nhu cầu, động cơ, mục đích người nghiện ma túy Có cơng việc làm ản thân người nghiện Trình độ văn hóa, kiến thức xã hội Khả nhận thức, suy nghĩ, ý chí nghị lực người nghiện ma túy Hồn cảnh gia đình người nghiện ma túy C3 Theo anh chị nh ng yếu tố đặc điểm nhân viên QLTH ảnh hưởng đến chất lượng QLTH ảnh hưởng đến mức độ nào? Mức độ ảnh hƣởng Năng lực, trình độ nh n viên QLTH Rất Mạnh mạnh Bình thƣờng Yếu Hiểu iết sách, pháp luật Kiến thức chuy n môn, kỹ chuy n nghiệp Khả kết nối nguồn lực trợ giúp Phương pháp QLTH C4 Theo anh chị nh ng yếu tố lực đáp ứng Cơ sở điều trị ảnh hưởng đến QLTH ảnh hưởng đến mức độ nào? Mức độ ảnh hƣởng Năng lực đáp ứng Cơ sở vật chất, đáp ứng nhu cầu người nghiện Rất mạnh Mạnh Bình thƣờng Yếu Các dịch vụ Cơ sở điều trị Nguồn tài ộ máy tổ chức, quyền C5 Theo anh/chị nh ng yếu tố đặc điểm gia đình khách hàng ảnh hưởng đến QLTH ảnh hưởng đến mức độ nào? Mức độ ảnh hƣởng Các yếu tố Stt Rất mạnh Hoàn cảnh gia đình người nghiện ma túy Sự quan tâm gia đình Khác Mạnh Bình thƣờng Yếu C6 Theo anh chị nh ng yếu tố nhận thức cộng đồng, quyền địa phương ảnh hưởng đến QLTH ảnh hưởng đến mức độ nào? Mức độ ảnh hƣởng Các yếu tố Rất mạnh Mạnh Bình thƣờng Yếu Ý thức người dân việc trợ giúp người nghiện ma túy Thái độ người tiếp xúc với người nghiện ma túy Sự quan tâm thăm hỏi, động vi n người nghiện ma túy Chính quyền địa phương có kế hoạch trợ giúp dài hạn cho người nghiện ma túy C7 Anh/chị có đề xuất để giúp cho hoạt động quản lý trường hợp người điều trị thay Methadone Cơ sở tốt hơn? in chân thành cảm ơn anh chị dành thời gian hợp tác, giúp đỡ t i trình nghiên cứu! Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Dành cho Lãnh đạo Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa) Cán ộ vấn: Ngày vấn: …… …… Địa điểm: Cơ sở điều trị Methadone Xã hội hóa Chào anh! Tôi học vi n chuy n ngành Công tác xã hội đến từ Khoa Công tác xã hội Học viện Khoa học xã hội, thực đề tài nghi n cứu “Quản lý trường hợp người nghiện ma túy từ thực tiễn Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa, thành phố Hải Phịng” để tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý trường hợp với người điều trị thay ng Methadone Cơ sở điều trị anh phụ trách, để từ đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý trường hợp với người uống Methadone Mọi thông tin anh cung cấp tơi xin đảm ảo í mật nh m phục vụ cho mục đích học tập Rất mong nhận hợp tác anh Dưới số câu hỏi mong anh trả lời Họ tên ngƣời đƣợc vấn: …………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………… Xin anh cho iết chức nhiệm vụ Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa theo quy định việc triển khai chức nhiệm vụ Cơ sở? Trong sở anh có ao nhi u nhân vi n, ao nhi u người đào tạo chuy n ngành CTXH? Anh tập huấn chương trình QLTH nói chung QLTH với người nghiện ma túy nói ri ng chưa? Anh cho iết nhiệm vụ, chức cán ộ QLTH quan anh? ội ngũ nhân vi n thực chức nào? Anh đánh giá lực làm việc đội ngũ nhân vi n quan? Anh đánh giá hợp tác khách hàng việc tham gia điều trị methadone Cơ sở? Các yếu tố cần thiết để khách hàng điều trị thành công methadone sở anh gì? Anh đánh giá hợp tác cộng đồng trách nhiệm quan liên quan việc triển khai quản lý trường hợp với người điều trị methadone? Anh đánh giá hiệu hoạt động QLTH Cơ sở? Hiện hoạt động QLTH sở anh gặp nh ng thuận lợi, khó khăn gì? 10 Theo anh, nh ng yếu tố ảnh hưởng đến QLTH người nghiện ma túy điều trị methadone? Anh nói cụ thể yếu tố ảnh hưởng? 11 ể hoạt động quản lý trường hợp tốt anh có đề xuất gì? in chân thành cảm ơn anh dành thời gian tham gia vấn giúp đỡ t i trình nghiên cứu! Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho nh n viên sở điều trị Methadone xã hội hóa) Ngày vấn: ……… ịa điểm: Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa Chào ạn! Tôi học vi n chuy n ngành Công tác xã hội đến từ Khoa Công tác xã hội Học viện Khoa học xã hội, thực đề tài nghi n cứu “Quản lý trường hợp người nghiện ma túy từ thực tiễn Cơ sở điều trị Methadone xã hội hóa, thành phố Hải Phịng” để tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý trường hợp với người uống Methadone Cơ sở điều trị Methadone để từ đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý trường hợp với người uống Methadone Mọi thông tin ạn cung cấp xin đảm ảo í mật thông tin thu thập nh m phục vụ cho mục đích học tập Rất mong nhận hợp tác ạn Dưới số câu hỏi mong ạn trả lời I Anh/chị vui l ng cho iết th ng tin ản th n: 1.Họ t n: Năm sinh Trình độ học vấn: Chức vụ: Vị trí cơng việc: Chuy n môn đào tạo Anh/chị có tập huấn cơng tác xã hội hay quản lý trường hợp không? 8.Thời gian tập huấn: Anh/chị làm việc Cơ sở điều trị Methadone XHH ao nhi u năm: II Anh/chị vui l ng cho iết th ng tin Quản lý trƣờng hợp ngƣời sử dụng ma túy Anh/chị cho iết chức nhiệm vụ quản lý trường hợp với người điều trị thay Methadone gì? Anh/chị cho iết tiến trình quản lý trường hợp người điều trị thay Methadone anh/chị thực nào? Trong sở anh/chị có thành lập nhóm đồng đẳng, câu lạc ộ khơng T n Câu lạc ộ? Số lượng thành vi n tham gia? Có thường xuy n sinh hoạt hay khơng? Tần suất sinh hoạt C u hỏi chức tham vấn/tƣ vấn Anh/chị thực nh ng nội dung tham vấn/tư vấn tới khách hàng đánh gíá mức độ thường xuy n, hiệu hoạt động đó? Anh/chị đánh giá hiệu hoạt động đó? Anh (chị gặp khó khăn trình thực tham vấn/tư vấn đánh giá mức độ khó khăn hoạt động tham vấn ản thân? Nguyên nhân khó khăn C u hỏi chức cung cấp, kết nối dịch vụ Cơ sở anh/chị cung cấp cho khách hàng nh ng dịch vụ đánh giá hiệu dịch vụ Anh/chị thực hoạt động kết nối đến dịch vụ để hỗ trợ khách hàng đánh giá hiệu hoạt động đó? Anh/chị thiết lập mạng lưới li n kết nào? 10 Anh/chị gặp khó khăn q trình thực hoạt động kết nối đến dịch vụ đánh giá mức độ khó khăn hoạt động đó? C u hỏi chức truyền th ng 11 Anh/chị thực hoạt động truyền thông tới cộng đồng khách hàng đánh giá hiệu hoạt động 12 Hình thức n truyền mà Cơ sở Methadone áp dụng gì, mức độ tun truyền có thường xuy n không, mức độ tham gia người dân? 13 Anh/chị đánh giá mức độ thuận lợi hay khó khăn q trình thực hoạt động truyền thơng? Nguy n nhân khó khăn? C u hỏi chức iện hộ 14 Anh/chị trợ giúp ( iện hộ cho khách hàng nh ng dịch vụ gì? 15 Anh/chị áp dụng cách thức iện hộ nào? 16 Anh/chị gặp thuận lợi hay khó khăn trình thực hoạt động iện hộ đánh giá mức độ thuận lợi, khó khăn đó? Nguy n nhân khó khăn? 17 Trong q trình thực nhiệm vụ giao anh/chị có gặp khó khăn gì? Về mặt kiến thức, kỹ đạo đức nghề nghiệp? 18 Anh/chị đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ quan giao cho ản thân? C u hỏi yếu tố ảnh hƣởng đến QLTH 19 Theo anh/chị, nh ng yếu tố ảnh hưởng đến QLTH người nghiện ma túy? Anh/chị nói cụ thể yếu tố ảnh hưởng? 20 Anh/chị cho iết đánh giá mức độ yếu tố ảnh hưởng đến QLTH người nghiện ma túy (xếp theo thức ậc Các yếu tố ảnh hƣởng Stt Yếu tố thuộc ản thân người nghiện ma túy Yếu tố thuộc gia đình người nghiện ma túy Yếu tố thuộc lực, trình độ nhân vi n QLTH Yếu tố thuộc đáp ứng Cơ sở điều trị Methadone Yếu tố thuộc nhận thức cộng đồng Thứ ậc 21 Hiện hoạt động quản lý trường hợp sở anh/chị gặp nh ng khó khăn gì? 22 ể hoạt động quản lý trường hợp tốt anh chị có đề xuất gì? Xin chân thành cảm ơn anh chị dành thời gian hợp tác, giúp đỡ t i trình nghiên cứu!