Bài giảng rối loạn hoạt động ý chí môn tâm thần

10 3 0
Bài giảng rối loạn hoạt động ý chí môn tâm thần

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 A.Khái niệm:Hoạt động có ý chí hoạt động tâm thần có mục đích có người trái với phản xạ khơng điều kiện bẩm sinh nhằm trì đời sống sinh vật.Ở người bình thường hoạt động bị kiềm chế.Chỉ bị bệnh lý hoạt động lộ B.Các rối loạn hoạt động có ý chí I.Rối loạn vận động 1)Giảm vận động(hypokinesie) :BN giảm động tác, ngồi nằm yên chổ gặp hội chứng trầm cảm 2)Vơ động(akinesia):BN hồn toàn bất động gặp Hội chứng trầm cảm Hội chứng căng trường lực 3)Tăng vận động(hyperkinesie) :bệnh nhân có nhiều động tác thừa tự động , ln vận động gặp Hội chứng Hưng cảm II.Rối loạn hoạt động có ý chí 1)Giảm hoạt động:gặp trạng thái suy nhược trầm cảm 2)Tăng hoạt động:gặp hội chứng hưng cảm 3)Mất hoạt động: thường kết hợp với cảm xúc gặp bệnh tâm thần phân liệt giai đoạn cuối C.Các rối loạn I.Các hành vi xung động :là hành vi xuất đột ngột vô cớ kiềm chế được,không cân nhắc suy tính trước, thường gặp trạng thái tâm thần phân liệt ,động kinh II Các xung động năng: * Rối loạn ăn uống _Không chịu ăn uống _Chán ăn(anorexie) :thường gặp phụ nữ( anorexie mental : chán ăn tâm thần ) _Cơn thèm uống(potomanie):(cuồng ấm)uống nhiều nước,gặp tâm thần phân liệt _Cơn lang thang: BN bỏ lang thang khơng mục đích _Cơn trộm cắp: xuất theo chu kỳ lấy cắp theo kiểu xung động,lấy xong vứt bỏ cho người khác _Cơn đốt nhà: có xung đột đốt đồ vật,gây hỏa hoạn gặp tâm thần phân liệt _Cơn thèm rược(dipsomanie):Uống nhiều rược không cưỡng lại _Cơn giết người xung động ( giết người hàng loạt ) D.Các hội chứng rối loạn hoạt động có ý chí I Kích động 1.Kích động căng trường lực: H/C Căng trường lực có bất động kích động _xuất đột ngột _vơ nghĩa khơng có mục đích _định hình đơn điệu 2.Kích động hưng cảm: kích động hưng cảm mức BN kích động lộn xơn 3)Kích động động kinh: xuất đột ngột trang thái loạn cảm kết thúc nhanh có nhiều hoang tưởng ảo giác ghê rợn chi phối hành vi bệnh nhân nên kích có tính chất nguy hiểm 4) Kích động histeria :Xuất sau sang chấn tâm lý mạnh kích động rối loạn cảm xúc thể rõ nét ,kích động ồn nhằm lôi ý người khác II) Bất động : 1) Bất động căng trương lực : Hình thành từ trạng thái bán bất động bệnh nhân nằm ngồi yên giữ nguyên tư ,có triệu chứng : - Uốn sáp - Gối không khí - Có thể có triệu chứng Pavlov hỏi to khơng trả lời hỏi thầm trả lời - Đưa thức ăn khơng cầm ,lấy giật lại (gặp tâm thần phân liệt ) Cuối cung đưa đến trạng thái phủ định :khơng nói ,khơng ăn ,khơng làm theo lệnh thầy thuốc chí làm ngược lại 2)Bất động trầm cảm : Kết hợp với cảm xúc buồn rầu đau khổ khơng nói khơng ăn ,không tiếp xúc 3) Bất động ảo giác : bất động tạm thời phản ứng lại ảo giác say sưa ngắm nhìn 4) Bất động phản ứng : Sau cảm xúc mạnh bệnh nhân trở nên bất động kèm theo nhiều rối loạn thân kinh thực vật 5) Bất động hiysteria : Bệnh nhân từ từ ngã lăn xuống đất trước mắt người ,nằm thiêm thiếp ,thổn thức mắt chớp chớp

Ngày đăng: 02/07/2023, 10:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan