1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trà đạo – một nét trong văn hóa nhật bản

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM LỊCH SỬ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: TRÀ ĐẠO – MỘT NÉT TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN Cán hướng dẫn Sinh viên thực LÊ THỊ HƯƠNG LÊ PHÚ THI MSSV: 6086321 Lớp: Sư phạm lịch sử K34 Cần Thơ, tháng 4, năm 2012 LỜI CẢM ƠN Qua gần năm học tập rèn luyện trường đại học Cần Thơ, tơi tích lũy nhiều kiến thức bổ ích, sở để tiến hành thực luận văn tốt nghiệp Trong suốt trình nghiên cứu để hồn thành luận văn tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy Lê Phú Thi, Thầy Cô thuộc môn sư phạm Lịch sử khoa Sư Phạm bạn lớp sư phạm Lịch Sử khóa 34 Tơi xin chân thành đặc biệt cảm ơn đến thầy Lê Phú Thi hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn góp ý cho viết Tôi xin cảm ơn Các Thầy Cơ mơn Sư phạm Lịch sử dìu dắt truyền đạt kiến thức cho suốt bốn năm học đại học Tôi xin trân trọng cảm ơn tất Thầy Cô Trung tâm học liệu, thầy cô thư viện khoa sư phạm trường đại học Cần Thơ thầy cô thư viện Tỉnh Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi để tơi có tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp mình, đồng thời xin cảm ơn bạn lớp sư phạm Lịch sử k34 với giúp đỡ chân thành Và lời cuối xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ tôi, người bên cạnh ủng hộ tôi, động viên lúc cảm thấy mệt mỏi Do thời gian có hạn vốn kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý Thầy Cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn Cần Thơ, tháng 04 năm 2012 Sinh viên thực Lê Thị Hương MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Phần mở đầu Phần nội dung 10 CHƯƠNG I: Đất nước Nhật Bản văn hóa truyền thống 11 1.1 Đất nước Nhật Bản 11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.1.2 Con người Nhật 12 1.2 Nhật Bản văn hóa truyền thống 15 1.2.1 Lễ hội truyền thống Nhật Bản 16 1.2.1.1 Năm 16 1.2.1.2 Lễ đổi mùa (Setsubun) 17 1.2.1.3 Lễ hội búp bê 17 1.2.2 Lễ hội ngắm hoa Anh Đào 18 1.2.3 Nghệ thuật cắm hoa 19 1.2.4 Sumo – Môn vật cổ truyền 20 1.2.5 Vũ kịch Nô 21 1.2.6 Kimono – Trang phục truyền thống 23 1.2.7 Món ăn Nhật 24 CHƯƠNG II: Trà đạo Nhật Bản 26 2.1 Khái quát chung 26 2.1.1 Nguồn gốc Trà đạo Nhật Bản 26 2.1.2 Trà đạo đời sống người Nhật Bản 30 2.1.3 Trà đạo thời hội nhập 33 2.2 Nghệ thuật Trà đạo 33 2.3 Không gian trà 36 2.3.1 Trà thất 36 2.3.2 Trà viên 40 2.3.3 Tokonoma 41 2.3.4 Chabana 41 2.3.5 Kakejiku 43 2.4 Những đạo cụ dùng việc pha chế thưởng thức Trà 43 2.5 Nghệ thuật pha trà 47 2.5.1 Nước pha trà 47 2.5.2 Làm ấm dụng cụ 47 2.5.3 Cho trà vào ấm pha trà 47 2.5.4 Pha trà 48 2.5.5 Lượng nước pha trà 48 2.5.6 Cách rót trà 49 2.5.7 Cách uống trà 49 2.6 Trà nhân 50 2.7 Ảnh hưởng Trà đạo người Việt Nam 57 CHƯƠNG III: Đạo giáo Thiền Trà đạo 61 3.1 Đạo Giáo Thiền Trà đạo 61 3.2 Bốn đức tính cao đẹp nghệ thuật Trà đạo 64 3.2.1 Sự hài hòa (Wa) 65 3.2.2 Sự kính trọng (Kei) 66 3.2.3 Sự tinh khiết (Sei) 67 3.2.4 Sự tỉnh mịch (Jaku) 68 Phần kết luận 70 Phụ lục ảnh 73 Tài liệu tham khảo 86 PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Người Nhật ln ln có khả nhận biết đẹp, tìm thú vị vật, tượng thông thường, biết đánh giá nhanh hình dáng, màu sắc dễ cảm nhận lịch, giản dị họ có khả đạo hóa thứ bình thường để từ xuất nên giá trị văn hóa đậm đà sắc dân tộc Nhật như: Trà đạo Thư Đạo, Kiếm Đạo, Hoa Đạo, Võ sỹ đạo… Một giá trị văn hóa Nhật Bản mà tơi sâu tìm hiểu Trà đạo Trà đạo nghệ thuật uống trà mang sắc thái riêng người Nhật, vừa thưởng thức vị ngon chén trà vừa chiêm nghiệm thân qua chén trà Người Nhật phần đông đến với Trà đạo để lắng tâm, tịnh tâm, số khác xem Trà đạo phương tiện để qua tìm kiếm hương vị Thiền chén trà Qua Trà đạo người Nhật, nhận biết thêm nét đặc trưng văn hóa Nhật Bản tính cách họ Lấy việc học Trà đạo làm ví dụ, người trình luyện tập bước buổi tiệc trà phải tỏ cung kính, lễ nghi cúi gập chào hỏi, lễ phép, khiêm nhường nói chuyện Thêm vào họ học tính cẩn thận, tỉ mỉ, nhẹ nhàng, khéo léo, kiên nhẫn ngăn nắp thực hành động chuỗi thao tác nhỏ buổi tiệc trà Ngồi Trà nhân địi hỏi phải có khiếu thẩm mỹ cao, có cảm nhận nghệ thuật để trang trí phịng trà Vì việc học Trà đạo, ngồi việc thư giãn tinh thần cịn mang tính giáo dục cao Chính tơi chọn đề tài “TRÀ ĐẠO – MỘT NÉT ĐẸP TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN” làm đề tài cho luận văn II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối tượng tập trung nghiên cứu đề tài Trà đạo – Một nét đẹp văn hóa Nhật Bản, qua thấy ảnh hưởng Trà đạo không người dân sứ sở Phù Tang mà người dân giới có Việt Nam Thơng qua việc tìm hiểu Trà đạo từ rút điểm tích cực Trà đạo, để từ kế thừa nhân tố tích cực uốn nắn thân, góp phần gìn giữ giá trị văn hóa Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Trà đạo Nhật Bản bình diện văn hóa Vấn đề Trà đạo luận văn tập trung nghiên cứu nội dung nguồn gốc, không gian trà, cách pha trà, cách uống trà, dụng cụ pha trà, Trà nhân, Bốn đức tính cao quý Trà đạo Việc tìm hiểu ảnh hưởng Trà đạo đến Việt Nam tìm hiểu số nét chủ yếu III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Các đề tài liên quan đến vấn đề tìm hiểu đề tài Trà đạo – Một nét đẹp văn hóa Nhật Bản ViệtNam nước nhiều tác giả quan tâm, nhiều góc độ, phương pháp tiếp cận khác Các cơng trình tiêu biểu như: “Trà Thư” Okakura Kakuzo, tác phẩm nói nghệ thuật uống trà tư tưởng chứa đựng chén trà người Nhật Bản; “Trà đạo” Nguyễn Bá Hoàn, NXB Thuận Hóa, tác phẩm nói đặc trưng văn hóa Trà đạo, triết lý đức tính Trà đạo Nhật Bản; “Người Nhật” V Pronnikov – I.ladaNơv xuất Bản 2004, nói đặc trưng văn hố như: tín ngưỡng, phong tục tập quán, tư tưởng, tinh thần võ sĩ…Tác phẩm “Để tìm hiểu văn hóa Nhật Bản” Phan Lý Kim Hoa 2006, khái quát toàn đặc trưng tự nhiên, tộc người, đặc trưng văn hoá thể qua đời sống ngày ; “Nhật Bản gương soi” 1999 Nhật Chiêu, trình bày phương diện văn hóa Nhật Bản như: lịch sử, nghệ thuật, tôn giáo, văn hoạc phản ánh mối tươn quan với văn chương Nhật Bản; “Lịch sử Nhật Bản” Phan Ngọc Liên chủ biên, sách giới thiệu khái quát đất nước, người, văn hóa Nhật Bản từ nguồn gốc đến ngày nay; “Nhật Bản ngày nay” Phạm Hồng Tung Nguyễn Văn Kim dịch, tác phẩm giới thiệu đất nước Nhật Bản qua địa lý, lịch sử, khoa học kỷ thuật, văn hóa xã hội …; tác phẩm “Nghệ thuật kiến trúc Nhật Bản” Lê Văn Hy dịch, tác phẩm trình bày dẫn chứng lý giải kèm theo hình ảnh minh họa lâu đài, nhà ở, phịng trà…, ngồi cịn số tác phẩm khác giới thiệu văn hóa đất nước Nhật Bản Các cơng trình nghiên cứu hệ thống văn hóa Nhật Bản tư liệu quý giá cho tôi, sở tài liệu tác giả giúp cho tìm hiểu sâu nghệ thuật Trà đạo sứ sở hoa Anh Đào IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng kết nghiên cứu số cơng trình khoa học cơng bố số tác giả có liên quan đến đề tài Những phương pháp chủ yếu sử dụng đề tài là: Phương pháp hệ thống, phân tích tổng hợp, logic lịch sử để trình bày vấn đề đặt đề tài V KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục ảnh, danh mục tài liệu tham khảo luận văn chia thành chương - Chương I: Đất nước Nhật Bản văn hóa truyền thống - Chương II: Trà đạo Nhật Bản - Chương III: Đạo giáo Thiền Trà đạo Trong trình tiến hành thực đề tài, điều kiện khách quan chủ quan, hiểu biết tơi cịn hạn chế, nên q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận phê bình, đóng góp ý kiến Thầy Cơ tất bạn đọc để đề tài hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn Cần Thơ tháng năm 2012 Sinh viên thực Lê Thị Hương Hoa đạo, Thư đạo, Võ sĩ đạo… việc uống trà nhanh chóng trở thành mơn “Trà đạo” để người Nhật nương vào để “tu tâm, dưỡng tính” điều hẳn nhiên “Trà đạo Nhật Bản xem nghệ thuật tĩnh tâm, hình thức chỉnh sửa thân tâm phơ bày rõ nét”, “là mang lại bình yên, thản cho người uống trà; êm dịu tâm hồn khỏe mạnh thể xác”, “Trà đạo giúp cho người nhận bất ổn ổn định trạng thái bất an cách nhanh nhất” “người Nhật cho rằng, muốn trọng đến sẽ, tính cẩn trọng, tính trật tự, tính kiên nhẫn… khơng tốt cách ngồi lại uống chén trà” [3, 14] Mỗi muốn hiểu rõ Trà đạo, cần phải từ trình hình thành Trà đạo dụng cụ sử dụng pha trà; từ Sự đơn giản thoát tục trà thất cách pha trà; từ cách phục vụ trà cách uống trà… Tất làm cho việc thưởng thức trà trở nên sống động trọn vẹn Là sinh viên Việt Nam, tơi muốn tìm hiểu văn hóa nước giới để hiểu rõ đất nước người giới Nhật Bản quốc gia mà tơi sâu tìm hiểu nhất, Nhật Bản xem quốc gia có văn hóa mở Họ vừa nhạy cảm sẵn sàng tiếp thu văn hóa nước ngồi, vừa cố gắng bảo tồn văn hóa truyền thống, văn hóa dân tộc Đó nét đẹp, cao quý đòi hỏi mổi cần phải nghiên cứu học hỏi Việc tìm hiểu Trà đạo giúp học hỏi nhiều điều tạo cho biết khéo léo, kiên nhẫn, tỉ mỉ, nhẹ nhàng ngăn nắp công việc hàng ngày tơi Vì Trà đạo khơng đơn giản việc uống trà bình thường mà trở thành nghệ thuật, trở thành nét văn hóa riêng người dân sứ sở hoa Anh Đào Chính mà việc nghiên cứu trà đạo vô phức tạp, việc tìm hiểu tơi cịn nhiều hạn chế chưa hồn chỉnh Do mong q Thầy Cơ bạn góp ý để đề tài hồn thiện 72 PHỤ LỤC ẢNH 73 Hoa Anh Đào Nhật Bản (Nguồn: vietrantour.com.vn) 74 Một Trà nhân pha trà (Nguồn: amthuc.com.vn) 75 Trà đạo ln địi hỏi tơn kính, trang nghiêm (Nguồn: dvt.vn) 76 Không gian Trà viên tạo cảm giác tĩnh lặng (Nguồn: vn.360plus.yahoo.com) 77 Trà Thất (Nguồn: myopera.com) 78 Tokonoma (Nguồn Opera.com) 79 Kakejiku Nguồn: ibonsaiclub.forumotion.com) 80 Chabana, phong cách cắm hoa Trà đạo (Nguồn: orchidsandikebana.blogspot.com) 81 Kama cịn gọi nồi đun nước, có quai xách rời tháo vào buổi Trà đạo (Nguồn: forum.trochoivui.com) 82 Matcha (Trà bột) (Nguồn: Organicsoul.com) 83 T Etsubin: Có nghĩa ấm đun nước, thích hợp với kiểu pha trà rót nước trực tiếp từ ấm đun vào bát, thường làm đồng để giữ độ nóng cao (Nguồn: 84 myopera.com) Bát trà Hộp đựng trà Chổi đánh trà Bánh dùng Trà đạo (Nguồn: hoangthithuan.blogspot.com) 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhật Chiêu: Nhật Bản gương soi - NXB Giáo dục Ellchiaoki: Nhật Bản đất nước người - NXB Văn hóa Nguyễn Bá Hồn: Trà đạo – NXB Thuận Hóa Lê Phụng Hồng: Lịch sử văn minh giới - NXB Giáo dục Việt Nam Nitobe Inazo: Võ sĩ đạo linh hồn Nhật Bản - NXB Thời đại Phan Lý Kim: Để tìm hiểu văn hóa Nhật Bản – NXB Văn Nghệ Okakura Kakuzo: Trà Thư – NXB Thế giới Richard bowring and peter kornicki: Bách khoa thư Nhật Bản- NXB Hà Nội Phan Ngọc Liên: Lịch sử Nhật Bản- NXB Văn hóa thơng tin 10 Nguyễn Trường Tân: Tìm hiểu văn hóa Nhật Bản- NXB Văn hóa thơng tin 11 Phạm Hồng Tung, Nguyễn Văn Kim dịch: Nhật Bản ngày nay: Hiệp Hội quốc tế thông tin giáo dục 12 Lương Duy Thứ: Đại cương lịch sử văn hóa Phương Đơng - NXB Giáo dục 13 David, Michko, Young: Nghệ thuật kiến trúc Nhật Bản, NXB Mỹ Thuật 14 V PRONNIKOV – I.LADANÔV: Người Nhật – NXB Tổng hợp TP.HCM, năm 2004 Ngồi cịn sử dụng số đường dẫn sau: http://www.duhocnhatban.edu.vn/component/content/article/55-van-hoa-nhatban/94-nghe-thuat-tra-dao-nhat-ban-phan-1.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tra-dao.1176799.html www.dreamtravel.com.vn/Chi tiết Cẩm nang du lịch nước ngoài/ArticleID/558/Nghệ-thuật-trà-đạo-Nhật-Bản 4.http://www.lamdong.gov.vn/viVN/a/lehoitrabaoloc/nghethuat_thuongtra/tradao /Pages/C%C3%B3m%E1%BB%99ttri%E1%BA%BFtl%C3%BDTr%C3%A0%C4%91 %E1%BA%A1o.aspx 86

Ngày đăng: 02/07/2023, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w