1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

net dep van hoa Nhat Ban Kimono

17 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Có thể nói kimono đã gắn liền với đất nước Nhật, trải qua những thăng trầm lịch sử và cùng với thời gian thì kimono cũng ngày càng được cải thiện để cho phù hợp hơn với xu hướng thời tra[r]

(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ - SỬ 3B  BÀI TẬP KẾT THÚC MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI ĐỀ TÀI: TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG NHẬT BẢN – KIMONO SVTH: ĐÀO THỊ THỦY MSSV: 35602098 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5, 2012 (2) MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .3 I SƠ LƯỢC VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN II TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG – KIMÔNO Lịch sử hình thành Các phận kimono Các loại kimono .8 Những dụng cụ mặc kèm theo kimôno 13 III CÁCH MẶC KIMONO 13 IV KẾT LUẬN .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 (3) LỜI NÓI ĐẦU Mỗi nước có nét văn hóa và trang phục truyền thống riêng dân tộc mình như: phụ nữ Việt Nam thì duyên dáng với tà áo dài, phụ nữ Trung Quốc thì bật với sườn xám, còn Hàn Quốc thì hấp dẫn với Hanbok….Những trang phục này gắn với phong tục tập quán riêng nước cùng đó là nét đẹp văn hóa Á – Đông Cũng là nước khu vực Á – Đông – đó là Nhật Bản Như chúng ta thường biết đến Nhật Bản với nhiều tên gọi khác đất nước mặt trời mọc, đất nước hoa anh đào Có thể nói Nhật Bản là quê hương nhiều nét đẹp văn hóa khác ẩm thực, trà đạo, võ sĩ summura và chúng ta không thể bỏ qua kimono – trang phục truyền thống Nhật Bản Tìm hiểu kimono giúp chúng ta hiểu biết thêm nét đẹp văn hóa Nhật đồng thời bổ sung thêm tri thức sưu tập các trang phục truyền thống văn hóa Á – Đông các bạn Khác với trang phục truyền thống các nước khác thì kimono gồm nhiều loại và loại lại mặc dịp khác nhau, cách thức mặc kimono phức tạp Tuy nhiên, nó lại là trang phục duyên dáng người phụ nữ Á – Đông Vậy nét đẹp đó thể nào thì chúng ta cùng tìm hiểu (4) I SƠ LƯỢC VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN Nhật Bản (Japan) là quần đảo nằm phía Đông châu Á, “hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ uốn theo hình cánh cung từ đông bắc xuống tây nam, dài 3.900 km, có tổng diện tích là, 377.815 km 2”1 Ngày nay, người Nhật thường gọi tên nước mình là Nihon Nippon, tức “Xứ sở Mặt Trời” hay “đất nước Mặt Trời mọc” Nhật Bản là nước có địa hình trải dài với khí hậu bốn mùa khá rõ rệt nên đây thường có thảm thực vật phong phú, hoa trái tươi tốt quanh năm, phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp Lãnh thổ Nhật đồi núi chiếm 70%, 30% là đồng 15% đất đai trồng trọt và chăn nuôi Tài nguyên khoáng sản không có Đây chính là yếu tố tạo nên đức tính cần cù người Nhật Nhật Bản trải qua các thời kỳ phát triển: + Thời nguyên thủy (khoảng 10 vạn năm TCN đến kỷ III sau CN) + Thời kỳ cổ đại (thế kỷ III đến năm 1185) +Thời trung đại (năm 1192 đến cuối kỷ XVI) + Thời cận đại (từ năm 1600 đến năm 1868) II TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG – KIMÔNO Lịch sử hình thành Lê Phụng Hoàng (chủ biên), lịch sử văn minh giới, NXB GD Việt Nam, Tr.77 (5) “Kimono” có nghĩa là: "đồ để mặc", Hòa phục, nghĩa là "y phục Nhật" là loại y phục truyền thống Nhật Bản”2 Kimono còn có tên khác, “gofuku (呉 呉, nghĩa đen "Quần áo Wu (呉)"”3 Những Kimono mà ta biết đến ngày đời vào triều đại Heian (794 1192) Trải qua các triều đại và thời kỳ lịch sử khác Kimono cách điệu và ngày càng hoàn thiện trước Kimono trở thành thời trang, người Nhật bắt đầu quan tâm đến việc phối hợp Kimono và họ đã phát triển độ nhạy cao cho màu sắc Điển hình, kết hợp màu sắc thể màu theo mùa địa vị chính trị người mặc Vào triều đại Kamakura (1192 1338) và triều đại Muromachi (1338 1573), nam và nữ mặc Kimono đầy màu sắc Vào triều đại Edo (1603 - 1868), Kimono qua các thời kỳ lịch sử tộc chiến binh Tokugawa đã thống trị khắp Nhật Bản Đất nước bị chia cắt thành các vùng đất phong kiến các lãnh chúa thống trị http://www.dulichhoanmy.com/diem-den-the-gioi/4968-lam-quen-voi-kimono-trang-phuctruyen-thong-cua-nguoi-nhat-ban.html http://en.wikipedia.org/wiki/Kimono (6) Việc nhận biết các samurai vùng đất thông qua màu sắc và kiểu mẫu đồng phục Gồm phần: kimono, y phục không tay mặc ngoài kimono (kamishimo) và quần giống váy xẻ (hakama) Kamishimo làm vải lanh và hồ cứng để làm bật phần vai Do làm nhiều y phục samurai, nên tay nghề cửa nghệ nhân Kimono ngày càng cao và Kimono đã dần trở thành hình thức nghệ thuật Từ đó, Kimono trở nên có giá trị và các bậc cha mẹ truyền lại cho cái họ vật gia truyền Tới triều đại Meiji (1868 - 1912), Nhật Bản bắt đầu chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hóa nước ngoài Khi đó, chính phủ Nhật Bản đã khuyến khích người dân chấp nhận trang phục và tập quán phương Tây: “Nhân viên chính phủ và quân đội bị bắt buộc phải mặc tra ng phục phương Tây cho các kiện quan trọng chính quyền (Luật này không còn hiệu lực nữa) Đối với các công dân bình thường, mặc Kimono đến các kiện trang trọng, Kimono phải gắn thêm huy hiệu gia tộc để nhận biết gia tộc người mặc”4 Ngày nay, Kimono chính thức thay quần áo thuận tiện phương Tây và yukata sống thường ngày Tuy nhiên, Kimono mặc dịp đám cưới, đám ma, tiệc trà hay kiện đặc biệt khác lễ hội mùa hè Các phận kimono Qua sơ đồ trên ta thấy các phận Kimono là nhiều, chúng ta có thể tạm tìm hiểu sau: - Dōura: niêm mạc trên kimono người phụ nữ - Eri: Cổ áo http://vi.wikipedia.org/wiki/Kimono (7) - Fuki: hem bảo vệ - Furi: tay áo đây armhole - Maemigoro: Bảng điều khiển phía trước chính, trừ tay áo Phần bao gồm phía bên mặt sau, maemigoro chia thành "phải maemigoro" và "trái maemigoro" - Miyatsukuchi: khai mạc tay áo - Okumi: Phía trước bên Sơ đồ các phận kimono - bảng điều khiển nằm trên cạnh phía trước bên trái và bên phải, trừ tay áo áo Cho đến cổ áo, xuống cùng trang phục, lên và xuống phần dải vải Khâu thể phía trước - Sode: Tay áo - Sodeguchi: tay áo mở - Sodetsuke: kimono armhole - Susomawashi: Dưới niêm mạc - Tamoto: Tay áo túi - Tomoeri: Trên cổ áo (cổ áo bảo vệ) - Uraeri: bên cổ áo - Ushiromigoro: Trở lại chính bảng điều khiển, trừ tay áo, bao gồm các phần trở lại Họ là may lại trung tâm và bao gồm "quyền (8) ushiromigoro" và "trái ushiromigoro", cho vải len, ushiromigoro bao gồm mảnh5 Các loại kimono  Có thể chia Kimono làm các loại sau: Furisode: loại áo dành cho cô gái chưa có chồng Tay áo dài và rộng (thường từ 95 -115 cm) Furisode dùng để mặc ngày lễ lớn, như: dự đám cưới hay buổi tiệc trà Kimono furisode Yukata: làm cotton bình thường, mặc mùa hè Yukata có màu sáng, thiết kế đơn giản Trước đây, Yukata dùng để mặc ngày Bon-Odori (Ngày hội nhảy truyền thống Nhật vào mùa hè) và các hội hè Những ngày hội và ngày kỉ niệm, Yukata thường mặc với thắt lưng rộng http://en.wikipedia.org/wiki/Kimono (9) hơn, quấn quanh eo và gấp lại đoạn cuối Ngày nay, áo Yukata ưa chuộng (cả đàn ông và phụ nữ có thể mặc) Kimono Yukata Houmongi: là Kimono lễ người phụ nữ đã có chồng Kimono này thường dùng tham dự đám cưới hay tiệc trà nào đó đón tiếp viếng thăm trang trọng (áo Kimono dùng để tiếp khách) (10) Kimono Houmongi Tomesode: dành cho phụ nữ đã kết hôn Đây là dạng áo Kimono với ống tay áo ngắn thường có màu đen và thường đính gia huy tượng trưng cho họ tộc Dạng áo này mặc vào các dịp lễ trang trọng: đám cưới, đám tang Tuy nhiên, thắt lưng thêu và nửa Tomesode lại có sặc sỡ và sáng để tỏ rõ loại Kimono này mặc dịp vui Kimono Tomesode (11) Mofuku: dùng để dự đám tang họ hàng gần Toàn Kimono này có màu đen Kimono Mofuku Shiromaku: dùng đám cưới truyền thống, loại này rực rỡ, tráng lệ Shiromaku dài và tỏa tròn Màu trắng này tượng trưng cho tinh khiết cô dâu thể xác lẫn tinh thần Kimono Shromaku (12) Tsumugi: Dành cho tầng lớp nông dân và thường dân Kimono Tsumugi Tsukesage: trang trí theo dạng hoa văn chạy dọc theo thân và lưng áo gắp đỉnh vai, áo này mặc vào các buổi tiệc tùng trà đạo,cắm hoa và đám cưới bạn bè Kimono Tsukesage (13) Những dụng cụ mặc kèm theo kimôno Trâm cài đầu: dành riêng cho phụ nữ hay có thể thay nơ dây buộc tóc… Guốc gỗ: guốc đàn ông to, có góc cạnh và thấp Guốc phụ nữ thì nhỏ và tròn Dây cài lưng (Obi):dành cho phụ nữ có chiều dài khoảng 4m và chiều rộng khoảng 60cm, quấn vòng quanh thắt lưng và thắt phía sau lưng Các phụ kiện kèm theo obi: + Koshi-himo Koshi-himo: vòng dây đầu tiên quấn quanh thắt lưng.Nó làm từ sợi tơ nhuộm màu bện lại dây thừng + Date-jime: sợi dây thứ hai buộc quanh áo kimono, phủ lên trên sợi dây koshihimo + Obijime: sợi dây thừng buộc phía trên bề mặt obi,nó có nhiều màu sắc khác và màu chọn thường làm bật obi + Chocho: nơ gắn đằng sau obi, gồm hai phần rộng và phần nơ Phần rộng có chiều dài feet, chiều rộng là inch, nó quấn hai vòng quanh thắt lưng nhét vào phía Phần nơ có cái móc gắn để gắn vào vào obi Kaku và Heko bi dành cho kimono nam Kaku là obi dành cho các kimono nam thông thường, đươc may vải cotton,có chiều dài là 3,5 inch Heko là obi mềm dành cho các yutaka III.Cách mặc Kimono Có thể nói, mặc Kimono khá phức tạp và có nguyên tắc riêng Khi mặc Kimono, ta phải quấn từ bên phải vào trước đến bên trái, và quấn ngược lại dự tang lễ Bên cạnh đó có các khác biệt Kimono theo tuổi tác, tầng lớp xã hội , và chí theo mùa (14) Hakama: là loại trang phục ngoài, mặc phủ ngoài áo kimono Nó có thể thiết kế giống cái quần dài hay giống cái váy Hakama Trước kia, Hakama sử dụng trang phục phía ngoài nhằm bảo vệ các Samurai khỏi tuột ngựa Ngày nay, Hakama mặc các buổi lễ hội truyền thống,tập võ và biểu diễn nghệ thuật Hakama nam thường có màu đen xám Tuy nhiên các cô gái mặc Hakama màu đỏ các đền thờ Shinto “Nếp gấp Hakama (5 phía trước, phía sau) có ý nghĩa biểu trưng sau: Yuki: Lòng cảm, dũng cảm, tính gan Jin: Sự nhân ái, lòng khoan dung và rộng lượng Gi: Sự công bằng, thẳng và chính trực Rei: Nghi lễ, lịch thiệp, lễ độ (cũng có nghĩa là cúi đầu) Makoto: chân thành, trung thực (15) Chugi: Sự trung thành, tính cống hiến Meiyo: Danh dự, uy tín, vinh quang, danh tiếng, phẩm giá và danh tiếng”6 Cách mặc Hakama IV KẾT LUẬN Như vậy, chúng ta vừa tìm hiểu kimono – trang phục truyền thống Nhật Bản Có thể nói kimono đã gắn liền với đất nước Nhật, trải qua thăng trầm lịch sử và cùng với thời gian thì kimono ngày càng cải thiện phù hợp với xu hướng thời trang thời kỳ song điều đó không làm vẻ đẹp văn hóa Á – Đông người phụ nữ mặc Nói đến kimono là nói đến cầu kỳ và phức tạp, điều đó không sai Nó cầu kỳ từ chính trang phục, áo dài Việt Nam ta có thể http://vi.wikipedia.org/wiki/Kimono (16) mặc nhiều dịp khác kimono thì khác, nó có loại riêng lễ hội khác đó cách trang trí hoa văn trên kimono là khác Còn phức tạp cách ăn mặc phụ kiện kèm như: nơ, thắt lung, guốc…Nhưng đây lại là yếu tố làm tôn thêm vẻ đẹp người mặc nên nhiều người thích Ngày nay, xu hội nhập với giới, đó văn hóa phương Đông bước du nhập vào nước, mặt khác để thuận tiện cho việc lại nên kimono đã thay âu phục Song với nghi lễ truyền thống Nhật Bản lễ hội, đám cưới, đám ma thì kimono sử dụng (17) TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách: RH.P.Mason và J.G.Caiger (người dịch: Nguyễn Văn Sỹ), lịch sử Nhật Bản, NXB lao động Lê Phụng Hoàng (chủ biên), lịch sử văn minh giới, NXB GD Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên), Đặng Xuân Kháng, Nguyễn Văn Kim, Phan Khải Linh, lịch sử Nhật Bản, NXB giới Lịch sử Nhật Bản, ĐHQG.Hà Nội, NXB văn hóa  Trang Web: http://www.dulichhoanmy.com/diem-den-the-gioi/4968-lam-quen-voi- kimono-trang-phuc-truyen-thong-cua-nguoi-nhat-ban.htm http://vifash.com.vn/80/8321/kimono-trang-phuc-cuoi-truyen-thong-nhatban.htm http://vi.wikipedia.org/wiki/Kimono http://yume.vn/news/sanh-dieu/dep-thoi-trang/ruc-ro-huong-sac-trangphuc-truyen-thong.35A90D88.html http://hoangthithuan.blogspot.com/2012/03/kimono-net-ep-say-me-long- nguoi-phan.html http://www.nhatban.net/ttnb/a0124.html http://www.japan-zone.com/culture/kimono.shtml http://vietnhatclub.org/Desktop.aspx/Content/Tin-tuc-Su-kien/Kenjutsu9 10 11 12 13 Hakama_Kenjutsu-Va_doi_dieu_chia_se/ http://kimono.fraise.net/gallery/tsumugi-patch.html http://www.immortalgeisha.com/ig_bb/viewtopic.php?f=15&t=18845 http://www.retrotogo.com/2011/05/vintage-tsukesage-kimono-fromlascivious.html http://caxigalinas.blogspot.com/2011/09/el-kimono-y-complementos.html http://reekirei.blogspot.com/2012_01_01_archive.html (18)

Ngày đăng: 16/06/2021, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w