1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hành vi lệch chuẩn xã hộ ở học sinh trung học cơ sở tp bạc liêu – tỉnh bạc liêu

174 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM TIẾN CƠNG THỰC TRẠNG HÀNH VI LỆCH CHUẨN XÃ HỘI Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TP BẠC LIÊU – TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ************** PHẠM TIẾN CÔNG THỰC TRẠNG HÀNH VI LỆCH CHUẨN XÃ HỘI Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TP BẠC LIÊU – TỈNH BẠC LIÊU CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC MÃ SỐ: 60.31.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH VĂN SƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Bằng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy Huỳnh Văn Sơn Thầy tận tình dìu dắt, giúp đỡ đường nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt q thầy tổ môn Tâm lý học, quý thầy cô giảng dạy lớp cao học q thầy phịng Sau đại học tận tình dạy bảo tơi thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban giám hiệu thầy, cô giáo thuộc hai trường Trung học sở Võ Thị Sáu Trung học sở Hiệp Thành, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm toàn thể học sinh lớp nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu Dù cố gắng để hồn thành luận văn này, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót, vậy, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy Trân trọng! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Học viên Phạm Tiến Công LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn giáo dục, tượng hành vi lệch chuẩn xã hội có xuất trường học, cần có nghiên cứu cụ thể để tìm hiểu thực trạng này, từ tìm biện pháp phịng ngừa khắc phục, xuất phát từ nhu cầu thân nên hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc nghiên cứu khoa học Các kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chua công bố trước Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1.Phương pháp luận: 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 6.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 7.1 Phạm vi nghiên cứu 7.2 Chọn mẫu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ HÀNH VI LỆCH CHUẨN XÃ HỘI Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu hành vi lệch chuẩn 1.1.1 Nghiên cứu hành vi lệch chuẩn nước 1.1.2 Nghiên cứu hành vi lệch chuẩn nước 11 1.2 Lý luận hành vi lệch chuẩn xã hội học sinh Trung học sở 15 1.2.1 Hành vi hành vi lệch chuẩn 15 1.2.1.1 Khái niệm hành vi 15 1.2.1.2 Khái niệm hành vi lệch chuẩn 17 a Định nghĩa hành vi lệch chuẩn 17 1.2.1.3 Hành vi lệch chuẩn xã hội 30 1.2.2 Một số đặc điểm tâm, sinh lý học sinh THCS (tuổi thiếu niên) 45 1.2.2.1 Đặc điểm sinh lý học sinh THCS (thiếu niên) 45 1.2.2.2 Đặc điểm tâm lý học sinh THCS (thiếu niên) 47 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng nguyên nhân gây hành vi lệch chuẩn xã hội học sinh Trung học sở 51 1.2.4 Phòng ngừa điều chỉnh hành vi lệch chuẩn xã hội học sinh THCS 56 1.2.4.1 Phòng ngừa hành vi lệch chuẩn xã hội học sinh THCS 56 1.2.4.2 Điều chỉnh hành vi lệch chuẩn xã hội học sinh trung học sở 59 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN HÀNH VI LỆCH CHUẨN XÃ HỘI Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ BẠC LIÊU, TỈNH BẠC LIÊU 62 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 62 2.2 Khái quát thể thức nghiên cứu 65 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 65 2.2.2 Phương pháp quan sát 65 2.2.3 Phương pháp vấn 66 2.2.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi 66 2.2.5 Phương pháp toán thống kê 68 2.3 Thực trạng biểu hành vi lệch chuẩn xã hội học sinh Trung học Cơ sở thành phố Bạc Liêu - tỉnh Bạc Liêu 69 2.3.1 Nhận thức học sinh chuẩn hành vi xã hội yêu cầu có liên quan 69 2.3.2 Thực trạng biểu hành vi lệch chuẩn xã hội học sinh trung học sở thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu qua biểu cụ thể 78 2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng hành vi lệch chuẩn xã hội học sinh trung học sở thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu 100 2.4.1 Đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng biểu hành vi lệch chuẩn xã hội học sinh 100 2.4.2 Mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến hành vi lệch chuẩn xã hội học sinh 105 2.4.3 Một số mong ước, nguyện vọng học sinh 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 Kết luận 111 Kiến nghị 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Mô tả khách thể nghiên cứu 62 Bảng 2 Thống kê độ tuổi mẫu nghiên cứu 63 Bảng Thống kê độ tuổi giáo viên thuộc mẫu nghiên cứu 64 Bảng Thống kê số năm dạy học giáo viên mẫu nghiên cứu 64 Bảng Tự đánh giá mức độ hiểu biết học sinh số lĩnh vực gia đình, nhà trường xã hội 70 Bảng Ý kiến giáo viên mức độ hiểu biết học sinh số lĩnh vực lĩnh vực gia đình, nhà trường, xã hội 72 Bảng Quan niệm học sinh chuẩn mực hành vi 74 Bảng Đánh giá giáo viên nhận thức học sinh chuẩn mực hành vi 76 Bảng Tự đánh giá học sinh hành vi lệch chuẩn xã hội thân 78 Bảng 10 Giáo viên đánh giá học sinh lớp phụ trách 81 Bảng 11 Đánh giá giáo viên hành vi lệch chuẩn xã hội học sinh 82 Bảng 12 Biểu hành vi lệch chuẩn xã hội học sinh thông qua thái độ học sinh đối số tình cụ thể 84 Bảng 13 Tự đánh giá học sinh hành vi lệch chuẩn xã hội có sáu tháng gần đây: 87 Bảng 14 Số học sinh có hành vi lệch chuẩn xã hội 90 Bảng 15 So sánh tỷ lệ học sinh có hành vi lệch chuẩn xã hội lớp lớp 92 Bảng 16 So sánh tỷ lệ học sinh có hành vi lệch chuẩn xã hội nam nữ 93 Bảng 17 Đánh giá giáo viên hành vi lệch chuẩn xã hội học sinh có sáu tháng gần 94 Bảng 18 Cách ứng xử học sinh số tình cụ thể 97 Bảng 19 Ý kiến học sinh đánh giá người khác 99 Bảng 20 Đánh giá học sinh nguyên nhân dẫn đến học sinh có hành vi lệch chuẩn xã hội 101 Bảng 21 So sánh đánh giá giáo viên đánh giá học sinh nguyên nhân dẫn đến trẻ có hành vi lệch chuẩn xã hội 104 Bảng 22 Đánh giá học sinh mức độ tác động yếu tố đến hành vi 105 Bảng 23 Đánh giá giáo viên mức độ tác động yếu tố đến hành vi học sinh (theo tỷ lệ phần trăm) 106 Bảng 24 Một vài mong ước, nguyện vọng học sinh( theo tỷ lệ) 108 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ mơ tả q trình tác nhân kích thích thúc đẩy hành vi xuất hậu hành vi xuất 26 Biểu đồ 2.1 Sự hiểu biết học sinh trung học sở thành phố Bạc Liêu số lĩnh vực cụ thể 71 Biểu đồ 2.2 Tự đánh giá học sinh hành vi lệch chuẩn xã hội thân 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, phát triển vũ bão khoa học công nghệ, phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường nhịp sống sôi động thời kỳ mở cửa ảnh hưởng tới người xã hội Sự chuyển biến phát triển thời đại đặt nhiều thách thức cho xã hội, đặc biệt công tác giáo dục hệ trẻ, là: “Làm để hình thành nhân cách hệ trẻ đáp ứng u cầu, địi hỏi xã hội” Đó vấn đề tưởng chừng đơn giản, thực tế khơng dễ thực cách hồn chỉnh Song song với việc mang đến điều kiện cho người học tập phát triển xã hội đại mang đến cho người nhiều áp lực, cám dỗ mà thân họ không đủ khả từ chối, từ dễ làm cho người rơi vào trạng thái căng thẳng, lo âu, có hành vi khơng phù hợp với chuẩn mực xã hội Tuổi thiếu niên xác định vào khoảng từ 12 đến 15 tuổi, tương ứng với năm học từ lớp đến lớp trường Trung học Cơ sở Theo nhà Tâm lý học giai đoạn giai đoạn độ, chuyển từ trẻ em sang người lớn: “Trong thiếu niên tồn song song tính trẻ tính người lớn” [19; tr27], giai đoạn đặc biệt sống em xảy đồng thời loạt biến đổi sinh lý, tâm lý Đặc điểm bật giai đoạn ý thức tự ý thức em bắt đầu phát triển, tính tích cực xã hội tăng lên Trong thân em xuất cảm giác lạ, cảm giác trở thành người lớn Nguyện vọng độc lập em phát triển mạnh Các em muốn người khác nhìn nhận người lớn, muốn bình đẳng quan hệ với người lớn, muốn độc lập việc lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm, chuẩn mực đạo đức xã hội phương thức hành vi Tuy nhiên nguyện vọng em thường mâu thuẫn Chăm học Giúp đỡ bạn Tích cực tham gia hoạt động lớp Lễ phép với thầy cô 3.3 Những hành vi học sinh cần có ngồi xã hội là: Chấp hành luật lệ giao thông Tuân theo quy định chung Bảo vệ tài sản nơi công cộng Giữ vệ sinh nơi công cộng Giúp đỡ người khác Đồng ý Lưỡng lự Không đồng ý Câu Dưới liệt kê biểu hành vi học sinh Thầy (cơ) cảm thấy trẻ có biểu vòng 06 tháng gần Stt Hành vi Rất Thường Thỉnh Khơng Hồn thường xun thoảng tồn xuyên không Cãi cọ, trêu chọc bạn Phá đồ đạc người khác Không lời thầy cô, cha mẹ Đánh Trốn nhà để chơi Đi học muộn, nghỉ học không xin phép Khơng học bài, làm tập Nói dối cha mẹ, thầy cô, bạn bè Gian lận kiểm tra, thi cử 10 Đọc truyện, làm việc riêng lớp 11 Trốn buổi sinh hoạt ngoại khố, phong trào 12 Xem chuyện, phim có nội dung bạo lực đồi trụy 13 Lấy cắp nhà người khác 14 Chửi thề, nói tục 15 Hút thuốc uống rượu 16 Sợ học, muốn trốn học 17 Chán học, khơng cịn hứng thú 18 Đánh lớp Câu Xin thầy cô vui lòng đánh giá hành vi sau trẻ STT Nội dung Rất Thường Thỉnh Khơng Hồn thường xun thoảng tồn xun khơng Có hành vi khơng với chuẩn mực đạo đức chung gia đình Có hành vi khơng với quy định chung nhà trường Có hành vi khơng với chuẩn mực, quy tắc xã hội Có hành vi, thái độ chưa ngoan Câu Theo Thầy (cô), nguyên nhân sau dẫn đến trẻ có hành vi sai phạm Thầy (cơ) lựa chọn, có nhiều nguyên nhân xếp theo thứ tự cách đánh số 1, 2, 3… nguyên nhân chủ yếu đánh số Stt Nguyên nhân Xếp thứ tự Cha mẹ mải làm, không quan tâm đến trẻ Gia đình khơng hạnh phúc, cha mẹ bỏ hay cãi Cha mẹ khắt khe, hay đánh đập chửi rủa Do thầy cô giáo trường không hiểu HS, không quan tâm đến học sinh Do chơi với bạn bè xấu Do học qua sách, phim, internet có nội dung xấu Câu Thầy (cô) đánh giá mức độ ảnh hưởng đến hành vi trẻ qua yếu tố sau: Stt Nguyên nhân Cao Trung Thấp bình Gia đình Nhà trường Xã hội (nói chung) Bạn bè Sách truyện Phim ảnh, internet Câu Theo thầy (cơ) trẻ có mong ước, nguyện vọng gì? Hãy xếp hạng vào  gợi ý sẵn - Cha mẹ dành nhiều thời gian chăm sóc hơn:  - Cha mẹ hiểu tâm lý với hơn:  - Cha mẹ khơng đánh mắng, tơn trọng hơn:  - Thầy cô yêu thương tôn trọng hơn:  - Thầy đối xử nhẹ nhàng động viên nhiều  - Khác (ghi cụ thể ) Ngoài nội dung trên, xin thầy cô cho biết thêm vài điều trẻ: Xin Thầy vui lịng cho biết đôi điều cá nhân Nam  Nữ Tuổi: Dưới 40  Từ 40 - 49  Từ 50 trở lên  Số năm dạy học: Dưới 10 năm  Từ 10 - 20 năm  Trên 20 năm  Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! PHỤ LỤC Mô tả chân dung tâm lý trẻ có biểu hành vi lệch chuẩn xã hội Sau tồn q trình khảo sát thực trạng hành vi lệch chuẩn xã hội học sinh THCS, chúng tơi lựa chọn em có biểu hành vi lệch chuẩn xã hội điển hình để nghiên cứu sâu hơn, kết mô tả trường hợp sau: Trẻ trai, D.T.B (MS 6/5HT23) sinh năm 2000 học lớp 6/5 trường THCS Hiệp Thành – Thành phố Bạc Liêu, thứ gia đình Căn vào kết khảo sát, em có biểu hành vi lệch chuẩn xã hội mức độ Với nhiều hành vi sai phạm cãi cọ, trêu chọc bạn; nói dối cha mẹ, thầy cô, bạn bè; đọc truyện, làm việc riêng lớp; chửi thề nói tục; sợ học, muốn trốn học mức thường xuyên, trốn nhà để chơi; không học bài, làm tập; gian lận kiểm tra, thi cử mức thường xuyên, hành vi khác nội dung điều tra mức thỉnh thoảng, có nội dung xem truyện, phim có nội dung bạo lực đồi trụy mức không Trong buổi tiếp xúc đầu tiên, nhận thấy B cậu bé lầm lỳ, nói Khi giáo viên chủ nhiệm dẫn em lên văn phòng nhà trường để gặp chúng tôi, em biết buổi làm trắc nghiệm, em không chào hỏi khơng tỏ thái độ gì, giáo nhắc nhở giới thiệu chúng tơi nói mục đích buổi trao đổi chúng tơi em B em gượng chào chúng tơi với thái độ lạnh nhạt Chúng hỏi em, lúc đầu em trả lời loanh quanh, chí trả lời nhát gừng, nói chuyện mắt ln ln nhìn xuống chân di di vào mẩu giấy nhỏ đất Phải sau 15 phút em nhìn thẳng lên trả lời câu hỏi chúng tôi, lúc em mạnh dạn kể chuyện lớp học nhà B có vóc dáng cao to lớp, da đen, lớp em thường gục mặt xuống bàn, nói chuyện với bạn lớp lại hay trêu chọc bạn xung quanh, em thường xuyên làm ảnh hưởng đến việc học chung lớp Theo lời kể cô giáo chủ nhiệm, chơi em thường gục mặt xuống bàn để ngủ, ngồi chơi, ngồi em quay trở lại học tiếp học sau, mà thường bỏ học để chơi điện tử hay chơi lang thang, đến hết buổi học, quay lại lớp để lấy sách khơng em trở nhà bạn lớp Vì mà cha mẹ em nhiều em bỏ học Cha em B năm 43 tuổi, làm rẫy Mẹ làm thuê làm mướn, kinh tế gia đình khó khăn, cha mẹ phải làm việc ngày, có thời gian quan tâm chăm sóc, dạy dỗ Mỗi biết trốn học, bỏ cha thường đánh đập mắng chửi em khơng cãi lại, khơng khóc trước mặt cha, hôm sau “chứng nào” “tật ấy” nên B thường xuyên bị cha đánh Mẹ B khơng đánh hay chửi mắng Gia đình B cạnh nhà bà nội (bà nội với bác gái bỏ chồng cháu ngoại) Bà quan tâm đến anh em B, hay phân tích cho cha mẹ B B em mắc lỗi, cha mẹ đánh B, bà can thiệp nhiều cách dạy cha mẹ B Cha mẹ B thường xuyên làm muộn, buổi trưa 12 giờ, buổi tối 7-8 giờ, cha có 9-10 đêm Những lúc cha mẹ muộn bà nội thường chuẩn bị cơm nước cho anh em B ăn giục cháu học Bà thường xuyên theo dõi, kiểm tra xem cháu có học hay khơng, cháu bỏ học bà khơng biết cháu bà đâu làm Theo lời kể gia đình, B cậu bé khoẻ mạnh, ốm đau hiếu động Quá trình mang thai B, mẹ khoẻ mạnh, thai nhi phát triển bình thường, lúc sinh 2,7kg Tuy nhiên, thời điểm mà B sinh ra, lúc kinh tế gia đình khó khăn, nhà chật chội, gia đình ơng bà gia đình em nhà gian (gần cha mẹ em xây nhà riêng để ở) Nhà chật chội, lại hư nghịch ngợm nên không tránh khỏi mâu thuẫn mẹ B gia đình nhà chồng Ngày B cịn nhỏ, cha mẹ thường để em nhà với ông bà, không cho nhà trẻ, B chơi tự nghịch ngợm với bạn xóm Theo lời kể giáo viên chủ nhiệm gia đình trước (khi học tiểu học) em hay gây gổ đánh với bạn hay chơi với bạn bè xấu, B hay bỏ học để chơi, tìm ăn trộm, ăn cắp vật dụng bán để lấy tiền chơi điện tử ăn quà vặt Mẹ em tâm : “Cũng may lên lớp 6, quan tâm giáo viên chủ nhiệm, ngoan hơn, nghịch hơn, lười học thường xuyên bỏ học” Qua tiếp xúc với cha mẹ em, nhận thấy cha mẹ em người hiểu biết Cha ln doạ nạt cái, mẹ kể lể, phần nàn nhiều con, có lúc mẹ em B kể hết tật xấu em trước mặt em chúng tôi, làm em tức giận bỏ ngồi Chúng tơi biết qua giáo viên chủ nhiệm, có việc (đến nộp tiền cho sợ đưa tiền cho con, không nộp mà mang tiêu xài, giáo viên chủ nhiệm mời đến gặp giáo viên bỏ học nhiều, hay đánh …) mẹ em thẳng vào lớp vừa vừa nói, vừa chửi làm cho em thể diện với bạn bè Về học tập, trước (lớp 1, lớp 2), B học sinh khá, lớn lên kết học tập giảm sút Theo đánh giá chung giáo viên khả nhận thức em trung bình, q lười học, lại khơng có người kèm cặp, nhắc nhở cộng với việc thích chơi lổng, chơi điện tử, không tâm vào việc học nên kết học tập yếu Cô giáo chủ nhiệm cho biết em B học thường xuyên mang viết chung cho tất môn Trong học em thường xun khơng ghi chép, mà có ghi ghi tên Lúc đầu cô giáo nghĩ cha mẹ không mua sách cho em hỏi biết cha mẹ mua đầy đủ sách cho em từ đầu năm học, chẳng hôm sách em hết Ở lớp, em không ý tập trung vào giảng giáo viên mà hay trêu chọc bạn bè gục mặt xuống bàn ngủ Cô giáo chủ nhiệm thấy chuyển em lên ngồi bàn đầu để làm giảm thói quen xấu em Em thay đổi đơi em gây khó chịu cho giáo viên môn khác nên họ đề nghị chuyển em xuống cuối lớp Vì vậy, em nghịch cuối lớp giáo viên để ý Em B khơng học thêm mơn em khơng thích cha mẹ em khơng có điều kiện cho em học Để hiểu rõ nguyên nhân làm xuất trì hành vi lệch chuẩn xã hội B chúng tơi tìm hiểu mối quan hệ em với người - Quan hệ với cha: Em B sợ cha cha hay đánh chửi em Tuy nhiên cha em đánh nhiều nên em dạn địn Lúc đầu, cha đánh B cịn khóc lóc, kêu xin, em lỳ mặt ra, khơng khóc, khơng nói Buổi tối, cha B thường giục em học bài, không kiểm tra xem em có học khơng hay ngồi vào bàn chơi Vì cha em thường làm muộn, cơng việc nặng nhọc, nên đến nhà nghỉ, khơng có thời gian nói chuyện hay chơi với Ngày cha em hỏi “B có học khơng ?”, sợ cha đánh nên B hay nói dối cha, cha biết trước B bị trận địn đau tội “vừa bỏ học, vừa nói dối” - Quan hệ với bà nội: Bà người quan tâm đến anh em B Bà lo thấy cháu thường xuyên bỏ học đánh Mỗi đến bà lại hỏi xem cháu B bỏ học hay không? Bà hay can thiệp B bị đánh chửi Bà khuyên cha mẹ em nhiều cha B người nóng tính, B có hành vi sai phạm bị đánh địn ln Bà hay giúp B công việc cơm nước, giặt giũ quần áo để em có nhiều thời gian học Bà thường nhắc nhở cha mẹ tắt ti vi anh em B học Thỉnh thoảng B xin tiền ăn sáng bà cho B yêu quý kính trọng bà có lúc em nói trống khơng cãi lại bà - Quan hệ với mẹ: Em muốn mẹ quan tâm đến em, muốn mẹ sớm để chuẩn bị cơm nước cho anh em B, đặc biệt em muốn mẹ thay đổi tính tình bớt nói mắng chửi con… Em khơng lịng với mẹ nhiều chuyện Mẹ em B thường họp phụ huynh cho con, sau nghe thơng báo tình hình mẹ lẩm bẩm chửi phòng họp làm cho bậc phụ huynh vô ngạc nhiên Khi tâm với em chúng tơi em B nói thương mẹ mẹ phải làm vất vả em ghét mẹ mẹ chẳng hiểu em, chẳng quan tâm đến em, lại hay làm em xấu hổ với bạn bè thầy cô giáo - Quan hệ với em trai: Em trai B tuổi, học lớp B quý em thường xuyên gây lộn, tranh giành đánh với em Em trai nghịch khơng anh, khơng bỏ học chơi lổng B, tình trạng chắn khơng xa, em trai B có hành vi lệch chuẩn xã hội B Vì theo lời kể bà em B hay rủ em chơi, hay bày trò nghịch ngợm để em chơi Trước B ghét em thấy cha mẹ chiều chuộng em hơn, không đánh chửi em B Đến giờ, em ghen tỵ với em trai cha mẹ hay bênh vực em - Với bạn lớp: Em chơi với bạn lớp, tham gia hoạt động chung lớp B hay trêu chọc, đánh với bạn B có hành động gây lộn học làm ảnh hưởng đến việc học bạn, hay có hành động bột phát, khơng suy nghĩ, hay làm dừng lớp học Khi bị giáo viên phê bình em khơng tỏ thái độ gì, không cảm thấy xấu hổ - Với giáo viên: Em sợ giáo viên (em tâm sự) có nhiều biểu chống đối lại giáo viên Em thường gây cho giáo viên cảm giác khó chịu Cô giáo chủ nhiệm người quan tâm đến em, thường xuyên đến nhà để trao đổi với gia đình em để phối hợp việc giáo dục em Sau lần đến nhà khun bảo em, em học vài ba ngày, lại trở lại thói quen cũ Cơ thương B, muốn giúp B thay đổi, theo cô khơng thể làm mà cần có phối hợp gia đình giáo viên khác Trong đó, cha mẹ em q quan tâm đến em, giáo viên khác tỏ bất lực, chí cịn cho B làm ảnh hưởng đến học tập bạn lớp Để tìm hiểu nguyên nhân biểu hành vi lệch chuẩn xã hội để đưa phương hướng điều chỉnh phù hợp nghiên cứu kỹ phiếu khảo sát, trực tiếp gặp gỡ gia đình, thầy cô dạy bạn bè em Qua kết trắc nghiệm qua việc vấn gia đình, giáo viên em B, chúng tơi thấy trường hợp có biểu hành vi lệch chuẩn xã hội rõ phức tạp Những biểu hành vi lệch chuẩn xã hội xuất mà xuất từ B cịn học sinh tiểu học trì thời điểm Vì vậy, cần có biện pháp tháo gỡ kịp thời, giúp em loại bỏ hành vi không phù hợp Chúng nhận thấy, thực hành vi lệch chuần xã hội tồn B làm ảnh hưởng lớn không đến kết học tập mà ảnh hưởng đến việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức, nhân cách Mặc dù cha mẹ B lấy tình u, điều kiện kinh tế khó khăn nên cha mẹ B hay cãi Từ mẹ sinh thêm em trai kinh tế khó khăn phí nhiều hơn, hai cha mẹ làm việc vất vả ngày mà chẳng bao Cha mẹ B hay cãi nhau, nhiều “giận cá, chém thớt” đánh chửi Quan hệ cha mẹ B nhiều căng thẳng, có lúc bất hồ nhỏ mà dẫn đến xung đột lớn Bầu khơng khí gia đình ln trạng thái căng thẳng, B cảm thấy lo lắng, đúng, sai Mà biết giai đoạn tiểu học, thấy cha mẹ cãi hay có mâu thuẫn bất đồng trẻ có cảm tưởng người gây mâu thuẫn xung đột cha mẹ phải gánh chịu phần trách nhiệm Điều này, ám ảnh khắc sâu vào tâm trí em, em ln cảm thấy người có tội người khơng có ý nghĩa với người, đặc biệt với cha mẹ Ở hoàn cảnh này, lẽ cha mẹ B phải có thống với hợp tác chặt chẽ với nhà trường việc giáo dục em B Nhưng thực tế cha mẹ B, đổ lỗi cho việc giáo dục em mà trao đổi việc ứng xử với cho phù hợp Chúng nhận thấy rằng, nguyên nhân gây hành vi lệch chuẩn xã hội B cách giáo dục cha mẹ B, đặc biệt cách giáo dục cha em Cha thường xuyên đánh chửi em em có hành vi sai phạm hay bỏ học chơi Cha biết em bỏ học cho trận địn ln, cha em khơng biết em bỏ học để chơi hay làm gì, mà thực tế B thường bỏ học để lang thang tìm kiếm vật bán ăn trộm, ăn cắp sắt bán lấy tiền chơi điện tử ăn quà vặt Mặt khác, cơng việc q bận rộn, kinh tế gia đình khó khăn, cha mẹ mải mê làm nên khơng có thời gian chăm sóc, quản lý việc học tập, vui chơi nên B em trai B tự “thích chơi chơi, thích học học” Mẹ B, thấy có nhiều hành vi sai phạm, muốn giúp thay đổi, cách giáo dục con, lại hay làm thể diện với người, làm cho B cảm thấy xấu hổ chán nản thứ, kể học Càng ngày em B cảm thấy cô đơn, buồn bã chán nản Em tập trung vào việc học tập mà thường xuyên bỏ học chơi lổng, trộm cắp Ở lớp em không bạn bè thầy cô yêu q em ln trêu chọc, đánh với bạn, làm ảnh hưởng đến việc học tập bạn Như vậy, thấy hồn cảnh gia đình, cách giáo dục, ứng xử cha mẹ B nhân tố gây nên hành vi lệch chuẩn xã hội B Ngồi gia đình, nhà trường yếu tố bên làm cho hành vi lệch chuẩn xã hội B trở nên trầm trọng Vì thấy nhà B không cha mẹ quan tâm chăm sóc, lớp bạn, thầy khơng u q, nên B thường xuyên trốn nhà, bỏ học chơi với bạn xấu, đánh trộm cắp Biện pháp điều chỉnh Sau tìm hiểu nhiều thơng tin khác từ phía gia đình, giáo viên, bạn lớp từ thân B, bước đầu xác định nguyên nhân gây hành vi lệch chuẩn xã hội B Những hành vi lệch chuẩn xã hội B xuất hiện, mà có từ B học sinh tiểu học tồn dai dẳng thời điểm Nếu trước đây, cha mẹ B nhận thấy bất thường hành vi điểu chỉnh lại cách giáo dục, ứng xử cho phù hợp, chắn B khơng có biểu hành vi lệch chuẩn xã hội phức tạp Nguyên nhân gây tình trạng có hành vi lệch chuẩn xã hội xuất phát từ mơi trường gia đình Mà mấu chốt cách giáo dục, cư xử cha mẹ B Rất may, trường hợp phối hợp chặt chẽ gia đình mà hết mẹ bà Cịn cha B cho B đứa hư, dạy được, nhờ tác động cô giáo chủ nhiệm cha em hiểu cộng tác với việc chữa trị cho trai Trong trường hợp em B, tiến hành với biện pháp giáo dục: tác động cá nhân, tác động gia đình, tác động nhóm - Tác động cá nhân: điều chỉnh nhận thức hành vi: Chúng ta khẳng định hầu hết hành vi lệch chuẩn xã hội suy nghĩ không hợp lý, niềm tin sai lệch mong muốn thái khơng phù hợp gây Cách ứng phó tốt điều chỉnh nhận thức không phù hợp thay chúng ý nghĩ, niềm tin, mong muốn hợp lý Em B có nhận thức sai lầm em cho “Cha không thương yêu cháu nữa”, “cha hay đánh cháu, chửi cháu không thương tiếc cháu bỏ học”, “cha mẹ cháu suốt ngày làm, khơng chăm sóc chúng cháu cha mẹ bạn”, “cha mẹ cháu hay cãi cháu hay bỏ học” Chúng sử dụng biện pháp để giải thích cho B hiểu vấn đề Chúng cho B thấy cha mẹ B không quan tâm đến B, không yêu thương mà công việc vất vả, bận rộn nên cha mẹ chưa có thời gian chăm sóc em Và cho em B thấy việc mà cha mẹ phải lao động vất vả cực nhọc muốn lo đầy đủ điều kiện cho anh em B học tập, B nhận phải ngoan, phải cố gắng học tập để không phụ công lao cha mẹ, để động viên cha mẹ yên tâm làm việc Sau vài lần trao đổi, động viên B, thấy em học hơn, trêu chọc đánh với bạn lớp, em bị cha đánh chửi Tuy nhiên, trẻ có biểu hành vi lệch chuẩn xã hội mức độ cao tồn dai dẳng nên phải thời gian lâu dài cần có phối hợp nhịp nhàng gia đình giáo viên Mặt khác, B lại học sinh hư, có nhiều biểu sai phạm, chống đối lại cha mẹ giáo viên nên trình điều chỉnh lại phức tạp Qua việc sử dụng biện pháp này, thấy trẻ nhận thức vấn đề, trẻ không muốn cha mẹ đánh chửi, mà muốn cha mẹ quan tâm chăm sóc, khuyên bảo lời nói nhẹ nhàng Vì vậy, vấn đề cịn lại phụ thuộc nhiều vào cha mẹ - Tác động gia đình Theo khảo sát yếu tố gia đình giáo viên học sinh đánh giá yếu tố quan ảnh hưởng tới hành vi học sinh Vì vậy, muốn điều chỉnh hành vi lệch chuẩn xã hội học sinh cần phải điều chỉnh từ gia đình Ở trường hợp em B nhận thấy nguyên nhân làm phát sinh trì tình trạng hành vi lệch chuẩn xã hội nằm mơi trường gia đình Cụ thể cách giáo dục sai lầm thiếu quan tâm chăm sóc cha mẹ em Tuy nhiên, định sử dụng biện pháp tác động gia đình chúng tơi gặp số khó khăn Thứ nhất, đến nhà em nhiều lần gặp bà nội em, có hơm gặp cha em nhà cha em ngủ, bà nội gọi cha em dậy cha em từ chối mệt Thứ hai, cha em không thừa nhận có biểu hành vi lệch chuẩn xã hội mức độ cao, theo cha em B B đứa hư ơng có biện pháp giáo dục để em trở thành ngoan Nhờ tác động cô giáo chủ nhiệm bà nội (vì chúng tơi trao đổi với họ vấn đề tồn em B mục đích chúng tơi khơng khác ngồi việc muốn giúp em tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tháo gỡ hành vi khơng bình thường tồn B), cuối cha mẹ B đồng ý hợp tác với Trước hết, giúp cha mẹ B hiểu nguyên nhân gây nên biểu hành vi lệch chuẩn xã hội trẻ Chúng khẳng định cách giáo dục cư xử không hợp lý cha mẹ nguyên nhân gây nên tình trạng có hành vi lệch chuẩn xã hội B, chúng tơi mong muốn cha mẹ em thay đổi lại cách giáo dục cư xử với Cha mẹ em hiểu vấn đề Cha mẹ em không đánh mắng em, quan tâm đến việc học em nhiều Mẹ em thay đổi thời gian làm, dành nhiều thời gian cho anh em B học trước Đặc biệt chúng tơi phân tích để mẹ B thấy việc mà bà làm thể diện trước mặt bạn bè khơng nên ảnh hưởng lớn đến lòng tự trọng em (mẹ B nghĩ làm B xấu hổ, phải tự thay đổi, thực tế lại ngược lại) Tuy nhiên, đề cập trên, trường hợp có hành vi lệch chuẩn xã hội mức độ cao, nên việc điều chỉnh cho em cần phải tiếp tục Cho đến thời điểm này, thấy biện pháp đạt số kết định - Tác động nhóm Nhận thấy mối quan hệ trẻ với bạn có vấn đề, em hay trêu chọc, đánh với số bạn lớp, thích mình, khơng tham gia hoạt động tập thể, em ln có cảm giác thầy bạn bè khơng u q Chúng tơi cịn biết em có nhiều hành động bột phát, khơng kìm chế xúc cảm hành vi, thường xuyên làm dừng lớp học, nhiều giáo viên cảm thấy khó chịu Chúng tơi phối hợp với giáo viên chủ nhiệm số giáo viên môn, tham vấn cho thầy cô số biện pháp giúp em hoà nhập với bạn, quan tâm đến em nhiều cử số em học giỏi lớp giúp B học bài, làm tập Trong thời gian tiến hành điều chỉnh, chúng tơi đến nhà thăm hỏi tình hình động viên em Đến cuối học kỳ, kết học tập em có tiến Đánh giá kết Có thể thấy rằng, trường hợp có hành vi lệch chuẩn xã hội vơ phức tạp, chúng tơi dành nhiều thời gian trình điều chỉnh hành vi lệch chuẩn xã hội cho B Sau nhiều buổi ttrò chuyện với việc phối hợp linh hoạt nhiều biện pháp, chúng tơi thấy B thực có chuyển biến nhận thức hành vi Cha mẹ em quan tâm, chăm sóc em hơn, khơng cịn đánh chửi trước Quan hệ với bạn bè, với thầy cô giáo B trường tốt hơn.Tuy nhiên, gia đình nhà trường phải tiếp tục quan tâm, giúp đỡ để giảm hành vi lệch chuẩn xã hội B

Ngày đăng: 02/07/2023, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w