1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) những yếu tố tác động đến hành vi lệch chuẩn của sinh viên trong việc thực hiện quy chế nhà trường tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn

57 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 397,87 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 3 MỞ ĐẦU 5 1 Lý do chọn đề tài 5 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 6 2 1 Những công trình nghiên cứu về vai trò của việc rèn luyện sinh viên ở môi trường đại học 7 2[.]

1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài .6 2.1 Những cơng trình nghiên cứu vai trị việc rèn luyện sinh viên mơi trường đại học .7 2.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến hành vi lệch chuẩn sinh viên việc thực quy chế nhà trường môi trường đại học 10 2.3 Những công trình nghiên cứu liên quan đến sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 14 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 16 3.1 Mục tiêu đề tài 16 3.2 Nhiệm vụ đề tài 17 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .17 4.1 Cơ sở lý luận .17 4.2 Phương pháp nghiên cứu 17 4.2.1 Phương pháp chọn mẫu 17 4.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 18 4.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .18 4.2.3.1 Dữ liệu sơ cấp 18 4.2.3.2 Dữ liệu thứ cấp 18 4.2.4 Mô tả mẫu 18 4.2.4.1 Giới tính, năm học sinh viên trong mẫu nghiên cứu 18 4.2.4.2 Số lượng sinh viên khoa/bộ môn mẫu nghiên cứu .20 4.2.5 Các khái niệm liên quan 22 4.2.5.1 Chuẩn mực 22 4.2.5.2 Hành vi lệch chuẩn .23 4.2.5.3 Sinh viên .24 4.2.5.4 Quy chế .24 4.2.5.5 Lệch lạc 25 4.2.5.6 Hành vi .25 4.2.5.7 Hành động xã hội .25 h Phạm vi nghiên cứu 26 5.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 5.1.2 Khách thể nghiên cứu 26 5.1.3 Không gian nghiên cứu 26 5.1.4 Thời gian nghiên cứu .26 Đóng góp đề tài 26 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 26 6.2 Giả thuyết nghiên cứu .27 Ý nghĩa nghiên cứu 27 7.1 Ý nghĩa lý luận 27 7.2 Ý nghĩa thực tiễn .27 CHƯƠNG 28 THỰC TRẠNG LỆCH CHUẨN CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ NHÀ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 28 1.1 Thực trạng lệch chuẩn sinh viên tham gia khảo sát 28 1.2 Thói quen sinh viên trường đại học 31 1.2.1 Mức độ thường xuyên hoạt động trình học tập trường 31 1.2.2 Mức độ thực văn hóa ứng xử mơi trường đại học 33 1.2.3 Mức độ thực tác phong trang phục môi trường giáo dục .35 1.2.4 Mức độ thực công tác bảo quản sở vật chất nhà trường 37 CHƯƠNG 40 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI LỆCH CHUẨN CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ NHÀ TRƯỜNG .40 2.1 Quan niệm thái độ hành vi sinh viên tham gia khảo sát 40 2.2 Sự giám sát, nhắc nhở nhà trường .47 2.3 Phương tiện tiếp cận 48 KẾT LUẬN .51 Kết luận 51 Kiến nghị 52 Tài liệu tham khảo .53 h DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Mức độ quan tâm sinh viên tham gia khảo sát 10 quy tắc ứng xử 31 Bảng Tính sát công tác kiểm tra, giám sát, nhắc nhở 48 Biểu đồ Tỷ lệ giới tính mẫu nghiên cứu .19 Biểu đồ Tỷ lệ sinh viên mẫu khảo sát chia theo năm học 19 Biểu đồ Số lượng sinh viên khoa/bộ môn mẫu nghiên cứu 20 Biểu đồ Khu vực sinh sống trước lên đại học sinh viên tham gia khảo sát .21 Biểu đồ Nơi sinh sống sinh viên tham gia khảo sát 22 Biểu đồ 6.Mức độ biết đến quy định tác phong, văn hóa ứng xử nhóm sinh viên khảo sát trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh .28 Biểu đồ Mối tương quan giới tính với mức độ biết đến quy định tác phong, văn hóa ứng xử nhà trường 29 Biểu đồ Mức độ biết đến 10 quy tắc ứng xử nhóm sinh viên khảo sát trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia 30 Biểu đồ Mức độ quan tâm đến 10 quy tắc ứng xử nhóm sinh viên khảo sát trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia 30 Biểu đồ 10 Mức độ thực quy chế nhà trường sinh viên tham gia khảo sát 32 Biểu đồ 11 Mức độ việc thực tác phong, văn hóa ứng xử sinh viên tham gia khảo sát 33 Biểu đồ 12 Mức độ thực tác phong sinh viên tham gia khảo sát 35 Biểu đồ 13 Mối tương quan vấn đề đeo thẻ sinh viên vào trường với yếu tố năm học sinh viên 36 Biểu đồ 14 Mức độ thực bảo quản sở vật chất nhà trường sinh viên tham gia khảo sát 37 Biểu đồ 15 Tính liên tục xuyên suốt việc thực quy chế nhà trường sinh viên tham gia khảo sát 40 Biểu đồ 16 Mức độ đồng ý với quan điểm thực quy chế nhà trường 41 Biểu đồ 17 Mức độ đồng ý với quan điểm việc thực quy chế nhà trường 42 h Biểu đồ 18 Mức độ đồng ý với quan điểm việc thực văn hóa ứng xử sinh viên tham gia khảo sát .44 Biểu đồ 19 Mức độ đồng ý với quan điểm việc thực tác phong, văn hóa ứng xử sinh viên tham gia khảo sát 45 Biểu đồ 20 Sự giám sát, nhắc nhở nhà trường sinh viên thực quy chế nhà trường 47 Biểu đồ 21 Các nguồn tiếp cận quy chế tác phong, văn hóa ứng xử 49 Biểu đồ 22 Các nguồn tiếp cận quy chế 10 quy tắc ứng xử 49 h MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Sinh viên chủ nhân tương lai đất nước, mang sứ mệnh khẳng định trí tuệ tầm vóc Việt Nam với bạn bè giới” (Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, 2018) Trong bối cảnh hướng đến mục tiêu cơng dân tồn cầu nay, nhu cầu nguồn nhân lực đòi hỏi cá nhân phải có đủ lực bắt buộc để thích ứng với xã hội Trên tinh thần đó, sinh viên cần chuẩn bị cho thân đủ lực cịn mơi trường đại học để trở thành cơng dân tồn cầu tương lai “Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Q́c gia Thành phớ Hờ Chí Minh trung tâm nghiên cứu, đào tạo lĩnh vực Khoa học Xã hội Nhân văn lớn nhất khu vực phía Nam nơi có đột phá chiến lược phát triển nguồn lực, chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học xây dựng mơi trường văn hố đại học Với sứ mạng to lớn, trường ngày khẳng định vị thơng qua giá trị cốt lõi: sáng tạo, dẫn dắt, trách nhiệm hướng đến mục tiêu đào tạo cơng dân tồn cầu tương lai Hàng năm, tỷ lệ sinh viên trường có việc làm ln đạt mức 90%, sinh viên nhà trường sẽ hoạt động trên nhiều lĩnh vực liên quan đến xã hội, giao tiếp, ứng xử, hoạt động lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ứng dụng cơng nghệ, hoạt động xã hội” (Trang thơng tin tuyển sinh, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2020) góp phần xây dựng đất nước ngày giàu mạnh, văn minh, trở thành nguồn lao động có học vấn cao, có chun mơn sâu vai trị trở thành người trí thức đất nước Hiện nay, bên cạnh điểm tích cực, thực tế có tồn sinh viên trường thái độ ứng xử thực quy chế Theo lời chia sẻ nhiều anh chị cựu sinh viên “Diễn đàn việc làm khởi nghiệp”, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh diễn vào tháng 10/2019 điểm hạn chế quan trọng nhất, thiếu sót lớn hầu hết q trình học tập chưa thầy đề cập đến nhiều trường đại học, gây ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập sinh viên lâu dài tạo thành suy nghĩ lệch chuẩn h Mặt khác, vấn đề cơng trình quan tâm thời gian gần (Nguyễn Khánh Ly, 2003) (Hàn Văn Lựa, 2018) Với vai trị người sinh viên, văn hố ứng xử, lơ nội quy, quy chế nhà trường, ký túc xá, thực trạng bạn sinh viên lơ là, chưa thực tốt nội quy, quy định trường học việc đeo thẻ sinh viên, thường xuyên học trễ và cả cách ứng xử với nhân viên làm việc tại trường (bảo vệ, nhân viên giữ xe) phản ảnh vấn đề lệch chuẩn so với quy tắc ứng xử nhà trường mà cịn có ảnh hưởng nhiều trực tiếp đến lối sống bạn sinh viên tập thể xung quanh (Hàn Văn Lựa, 2018) Theo số liệu thống kê ba học kì gần nhất, số sinh viên buộc học cảnh cáo học vụ có xu hướng ngày tăng theo học kì Học kì năm học 2018 2019, có 135 sinh viên bị cảnh cáo học vụ 156 sinh viên buộc thơi học, học kì năm học 2019 - 2020 số sinh viên bị cảnh cáo học vụ buộc học tăng lên 115 166 sinh viên học kì năm học 2019 - 2020 – học kì gần nhất, trường dự kiến cảnh cáo học vụ 167 buộc thơi học 210 sinh viên (Phịng cơng tác sinh viên, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2020) Những số nhiều phản ánh thái độ sinh viên việc học tập nói riêng việc thực quy chế nhà trường nói chung Để đạt mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, vừa giỏi chuyên môn vừa giỏi kỹ khéo léo ứng xử, cần thiết phải lưu tâm đến việc hạn chế tối đa hành vi mang xu hướng lệch chuẩn, nâng cao ý thức chấp hành sinh viên cải thiện hiệu quản lý việc tuân thủ nội quy, quy chế, văn hóa ứng xử nhà trường Dựa mong muốn này, đề tài tiến hành tìm hiểu “Những yếu tố tác động đến hành vi lệch chuẩn sinh viên việc thực quy chế nhà trường tại trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Dưới góc độ xã hội học, “chuẩn mực kỳ vọng mà người xã hội định đồng ý – coi điều đáng mong muốn, nên làm, điều phù hợp xét mặt văn hóa” (Trần Hữu Quang, 2019, trang 176) Những hành vi h không tôn trọng làm trái với chuẩn mực xem hành vi lệch chuẩn (Trần Hữu Quang, 2019, trang 183) Như hành vi lệch chuẩn sinh viên môi trường đại học hành vi không tôn trọng làm trái với quy chế nhà trường Hành vi lệch chuẩn phong phú mặt biểu hiện, phức tạp mặt nguyên nhân, gây nhiều hệ lụy cho xã hội trở ngại việc tìm kiếm biện pháp để khắc phục Chính vậy, hành vi lệch chuẩn vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu từ ban ngành khác Nhóm nghiên cứu thực tổng quan lịch sử cơng trình nghiên cứu vịng 20 năm trở lại đây, nhằm đánh giá khái quát điểm chung riêng, điểm giống khác đề tài, nhằm đề xuất hướng giải tích cực thực tế hành vi lệch chuẩn sở tham gia học tập Phần tổng quan tình hình nghiên cứu chia làm ba nội dung sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu vai trị việc rèn luyện sinh viên môi trường đại học; Thứ hai, cơng trình nghiên cứu liên quan đến hành vi lệch chuẩn sinh viên việc thực quy chế nhà trường môi trường đại học thứ ba, cơng trình nghiên cứu liên quan đến sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Những cơng trình nghiên cứu vai trị việc rèn luyện sinh viên môi trường đại học Thế hệ sinh viên Việt Nam xem hệ trẻ, mang chất động, đầy sáng tạo hệ có khả tiếp thu, nắm vững khối tri thức to lớn thời đại Trong bối cảnh tồn cầu hóa với thay đổi chóng mặt xã hội, sinh viên ví đại diện tầng lớp niên trí thức định cho tương lai đất nước Vì thế, phát triển tồn diện mặt tri thức đạo đức, lối sống tầng lớp niên trí thức ln trở thành tâm điểm chung đáng quan tâm toàn xã hội Lịch sử nghiên cứu có xuất nhiều nhà nghiên cứu với nhiều cơng trình khác vấn đề lối sống sinh viên Nguyễn Ánh Hồng, Phạm Hồng Tung (Nguyễn Ánh Hồng, 2002) (Phạm Hồng Tung, 2007) Các đề tài khắc họa tranh toàn cảnh lối sống sinh viên, nhiên, đề tài dàn trải mặt biểu hiện, chưa tập trung nêu sâu vấn đề Trong h cơng trình nghiên cứu Nguyễn Ánh Hồng, tác giả dựa lí thuyết tiến hành khảo sát thực tế lối sống sinh viên tình hình nay, đồng thời nêu quan điểm rằng: “Lối sống sinh viên phương thức hoạt động đặc trưng giới sinh viên, thể lựa chọn hoạt động cách thực hoạt động điều kiện chủ quan khách quan định Thơng qua tổng quan tồn lối sống sinh viên từ học tập hoạt động đồn thể, ta phân sinh viên làm ba nhóm đặc trưng lối sống rèn luyện thân sinh viên sau: Kiểu sinh viên say mê tích cực học tập, tham gia hoạt động thể lối sống tích cực học tập tham gia toàn diện hoạt động sinh viên Kiểu hai sinh viên ý đến việc học tập, quan hệ gia đình, bạn bè, tham gia hoạt động đồn thể, tích cực hịa nhập vào đời sống xã hội Kiểu ba sinh viên động tích cực, hứng thú hoạt động vui chơi, xao lãng học tập, xa rời chất lối sống sinh viên.” (Nguyễn Ánh Hồng, 2002) Bên cạnh sử dụng lí thuyết tương tự tác giả Nguyễn Ánh Hồng, Phạm Hồng Tung với cách tiếp cận đa chiều đề xuất khái niệm theo quan niệm phạm trù lối sống: “Lối sống người chiều cạnh chủ quan văn hóa, q trình thực hóa giá trị văn hóa thơng qua hoạt động sống người” (Phạm Hồng Tung, 2007) Từ việc đề xuất khái niệm lối sống, tác giả thể tính gắn kết lối sống với văn hóa, mang giá trị lịch sử khơng thể tách rời tính phân tầng, phân theo cấp bậc lối sống Trong thực tế văn hóa học đường, tính phân tầng nhận thấy vấn đề lan tỏa ý thức cộng đồng sinh viên, từ ý thức học tập đến sinh hoạt tập thể, tác động từ bạn sinh viên đảm nhiệm vai trò chủ chốt đến bạn sinh viên giữ vai trò thành viên đơn vị Nội quy, quy chế hay quy tắc ứng xử đồng hành bạn sinh viên suốt nhiều năm liền, từ môi trường sư phạm phổ thơng đến mơi trường sư phạm đại học, hình thành cho bạn thói quen chấp hành tốt quy định đó, để tuyên dương, đơn giản để không bị trách phạt hay kỷ luật môi trường sư phạm phổ thông Tuy nhiên, môi trường sư phạm đại học, cấp bậc cao hơn, việc thực nội quy, quy định nhà trường khơng cịn hình thức bắt buộc cưỡng chế thực răn đe hình phạt, kỷ luật nữa, mà thay vào chủ động, tự giác đến từ bạn sinh viên lợi ích ý nghĩa cho cá nhân, cho thân bạn Mặt khác, việc hình thành ý thức tự giác tuân thủ h nội quy, quy chế bạn sinh viên cịn ngồi ghế nhà trường lợi cho tương lai sau bạn sinh viên Đề cập đến ý nghĩa thực tiễn việc chấp hành nội quy, quy chế nhà trường có tác giả tiêu biểu Tạ Thị Huyền, Trần Thị Tùng Lâm Nằm khuôn khổ giáo dục đạo đức môi trường đại học, văn hóa học đường nội dung giáo dục mang tính đặc trưng bản, trực tiếp góp phần tạo điều kiện cải thiện tính hiệu từ khâu tổ chức, khâu quản lý đến khâu vận hành nhà trường Trong nghiên cứu Trần Thị Tùng Lâm, tác giả bàn luận công tác giáo dục văn hóa học đường hình thức trực tiếp đưa nội quy, quy chế nhà trường hành vi ứng xử, văn hóa ứng xử, thái độ ứng xử đến gần với bạn sinh viên, giúp bạn hiểu điều mà bạn phải thực hiện, hướng bạn đến tính chủ động việc chấp hành tốt nội quy, quy chế nhà trường “Giáo dục văn hóa học đường định hướng nhận thức, thái độ, hành vi, ứng xử mối quan hệ cá nhân sinh viên với thành viên khác khơng gian trường học nội dung giáo dục đa dạng, phong phú giáo dục giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc; lối sống lành mạnh, có ích; học tập nội quy, quy chế nhà trường; học tập lý luận trị sinh hoạt tập thể giáo dục theo chuyên đề khoa, trường, đoàn niên, câu lạc đề án.” (Trần Thị Tùng Lâm, 2017, trang 41 - 42) Trong luận án này, tác giả Tùng Lâm đề cập đến hoạt động đoàn thể, hoạt động thể thao, văn hóa văn nghệ Nhà trường, Đồn Thanh niên – Hội Sinh viên tổ chức Tác giả nhấn mạnh hình thức giáo dục văn hóa học đường thiết thực cho thành viên nhà trường tác giả xác định rằng: nâng cao hiệu giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên vấn đề có liên quan đến nhiều thành tố hệ thống gồm nhà trường xã hội, gia đình đối tượng giáo dục Vai trò chủ thể giáo dục học đường quan trọng, phải tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, Ban giám hiệu nhà trường, phát huy vai trò Đoàn Thanh niên - Hội Sinh viên trường hoạt động giáo dục văn hóa học đường, giáo dục tư tưởng đạo đức lối sống phận sinh viên, khơi dậy tính tự giác q trình giáo dục, thực văn hóa học đường Sinh viên mặt tương lai đất nước, việc rèn luyện tốt, tuân thủ theo chuẩn mực mà trường học quy định cần thiết, thực tốt đem lại nhiều lợi ích cho bạn sinh viên Đối với Luận văn Thạc sĩ tác giả Tạ Thị Huyền, tác giả nhắc đến lợi ích tác hại sinh viên h 10 bạn khơng sớm hình thành thói quen chấp hành tốt nội quy, quy chế, đặc biệt bạn tham gia thực tập mơi trường mang tính chất kỷ luật cao “Trước bước vào làm việc sở thực tập, đa phần sinh viên học nội quy, quy định doanh nghiệp ngày Đó sở để em thực nhiệm vụ mà khơng vi phạm đến quy chế cơng ty Nhìn chung, sinh viên từ mơi trường trường học, việc muộn sớm, nghỉ học dường khơng phải vấn đề lớn Sinh viên học muộn xin giáo viên giảng dạy vào lớp, có việc bận xin giáo viên sớm chút nghỉ vài buổi học khơng cần lý do, chí học bù học lại Nhưng thực tập, sinh viên thực bước vào mơi trường chun nghiệp địi hỏi tác phong công nghiệp, lúc này, việc muộn xảy hạn hữu lần Việc nghỉ không lý làm mà bỏ vị trí làm việc khơng thể, trừ có đồng ý người quản lý trực tiếp khơng có lần thứ hai xảy ra.” (Tạ Thị Huyền, 2018, trang 31) Bên cạnh đó, tác giả cịn đưa tầm quan trọng mức độ ảnh hưởng sau nhà trường việc giáo dục mặt đạo đức hình thành ý thức tự giác chấp hành nội quy, quy chế sinh viên, “nhà trường giữ vai trò giáo dục đạo đức với việc giáo dục tri thức cho sinh viên Sinh viên đào tạo quy củ nhà trường có tâm tốt bước vào môi trường thực tập” (Tạ Thị Huyền, 2018, trang 32) Chính vậy, việc địi hỏi nhà trường phải có nghiêm khắc tuyệt sinh viên việc hình thành thói quen chấp hành nội quy, quy chế nhà trường nâng cao công tác quản lý vấn đề điều tất yếu tiên định hướng phát triển đạo đức toàn diện cho sinh viên Tuy nhiên, ý thức sinh viên công tác quản lý sinh viên thực quy chế nhà trường chưa đánh giá cao năm trở lại đây, thực trạng vi phạm sinh viên diễn thường xuyên môi trường đại học 2.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến hành vi lệch chuẩn sinh viên việc thực quy chế nhà trường môi trường đại học Hiện vấn đề sinh viên môi trường đại học có biểu hành vi lệch chuẩn học tập diễn nhiều trường Cao đẳng, Đại học Vấn đề nhiều cơng trình nghiên cứu tiếp cận nhiều lĩnh vực khác nhau, nhắc đến nghiên cứu Phạm Hồng Tung, Đỗ Thị Như Huỳnh, Nguyễn Duy h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w