CHỦ đề THỰC TRẠNG QUẢN lý NHÀ nước đối với các THIẾT CHẾ văn HOÁ cơ sở TRÊN địa bàn TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

24 5 0
CHỦ đề THỰC TRẠNG QUẢN lý NHÀ nước đối với các THIẾT CHẾ văn HOÁ cơ sở TRÊN địa bàn TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 THÀNH UỶ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ * BÀI THU HOẠCH NGHIÊN CỨU THỰC TẾ CHƯƠNG TRÌNH TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHỦ ĐỀ: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC THIẾT CHẾ VĂN HOÁ CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Họ tên học viên: Phan Văn Trang Lớp: Trung cấp lý luận trị Trung ương Đà Nẵng, tháng 11 năm 2022 THÀNH UỶ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ * BÀI THU HOẠCH NGHIÊN CỨU THỰC TẾ CHƯƠNG TRÌNH TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHỦ ĐỀ: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC THIẾT CHẾ VĂN HOÁ CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Họ tên học viên: Phan Văn Trang Lớp: Trung cấp lý luận trị Trung ương Đà Nẵng, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC………………………………………………………………………3 PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC THIẾT CHẾ VĂN HÓA CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG THỜI GIAN QUA…………………………………………… Những kết quản lý nhà nước thiết chế văn hóa sở địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nguyên nhân……………………………7 Những hạn chế quản lý nhà nước thiết chế văn hóa sở địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nguyên nhân…………………………….17 2.1 Những hạn chế quản lý nhà nước thiết chế văn hóa sở địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế………………………………………………17 2.2 Những nguyên nhân………………………………………………….19 CHƯƠNG II: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ……………………………………19 Kết luận……………………………………………………… ………19 Kiến nghị………………………………………………………………20 Đối với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế………………………………….20 1.1……………………………………………………………………… 1.2……………………………………………………………………… 1.3……………………………………………………………………… 1.4……………………………………………………………………… 1.5……………………………………………………………………… 1.6……………………………………………………………………… 1.7……………………………………………………………………… 1.8……………………………………………………………………… Đối với Sở Văn hóa Thể thao…………………………………… 21 2.1……………………………………………………………………… 2.2……………………………………………………………………… 2.3……………………………………………………………………… Đối với UBND huyện, thị xã, thành phố…………………………22 3.1……………………………………………………………………… 3.2……………………………………………………………………… 3.3……………………………………………………………………… 3.4……………………………………………………………………… 3.5……………………………………………………………………… 3.6……………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 23 Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN……………………………………………23 MỞ ĐẦU Di sản văn hóa xem kết tinh giá trị vật chất, tinh thần truyền từ đời sang đời khác Vì việc bảo tồn di sản điều quan trọng cần thiết Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, hệ thống pháp luật qua thời kỳ đề cập đến yêu cầu bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị di tích lịch sử, di sản văn hóa, nghệ thuật, danh lam thắng cảnh đất nước Ngày 23/11/1945, tháng sau nước nhà giành độc lập, dù cịn bộn bề cơng việc cấp bách cần giải quyết, với tầm nhìn minh triết, chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 65/SL bảo tồn cổ tích tồn đất nước Việt Nam Với ý nghĩa lịch sử to lớn này, ngày 24/2/2005, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 36/QĐ-TTg lấy ngày 23 tháng 11 hàng năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam nhằm phát huy truyền thống ý thức trách nhiệm tổ chức, nhân hoạt động lĩnh vực di sản văn hóa, đồng thời khuyến khích người tham gia tích cực vào nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể (như nghệ thuật trình diễn dân gian, ngơn ngữ, lễ hội truyền thống,…) di sản văn hóa vật thể (như danh lam thắng cảnh, tòa nhà, di tích, vật,…) Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Do tầm quan trọng tính cấp thiết việc cần phải bảo tồn văn hóa Việt Nam mang đậm đà sắc dân tộc, năm 2001, Luật Di sản văn hóa đời sửa đổi, bổ sung năm 2009 - điều chỉnh di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Hiện nay, nguồn di sản văn hoá Việt Nam đa dạng phong phú Trong loại hình di sản Việt Nam, có số loại hình di sản văn hóa vinh danh di sản mang tầm vóc giới (cả vật thể, phi vật thể) Ở địa phương, có Thừa Thiên Huế - vùng đất có bề dày lịch sử, văn hố lâu đời, nơi gìn giữ hệ thống di tích vơ phong phú, đa dạng, quan tâm bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị di sản văn hố dân tộc, xem vừa niềm tự hào, vừa trách nhiệm người dân 5 Do đó, để “xây dựng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế thành thành phố trực thuộc Trung ương tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan thân thiện môi trường thông minh” theo tinh thần Nghị số 54-NQ/TW ngày 10 tháng 12 năm 2019 Bộ Chính trị xây dựng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045; thực Nghị số 04-NQ/TU ngày 24 tháng năm 2021 Tỉnh ủy xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm trung tâm lớn, đặc sắc nước, khu vực Đông Nam Á văn hóa, du lịch giai đoạn 2021 - 2025 tầm nhìn đến năm 2030; đồng thời, thực Quyết định số 2164/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 1909/QĐ-TTg 12 tháng 11 năm 2021 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030; việc xây dựng Đề án "Phát triển hệ thống thiết chế văn hoá, thể thao sở địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến 2030" yêu cầu, nhiệm vụ cấp thiết, cần tập trung nguồn lực để đầu tư phát triển thiết chế văn hóa, thể thao sở, bước đầu tư hoàn thiện sở vật chất, nâng cao hiệu quả, chất lượng phát triển hoạt động văn hoá, thể thao sở ngày phong phú, vào chiều sâu, đưa hoạt động văn hoá, thể thao sâu vào đời sống xã hội, cộng đồng, nhân dân; để văn hóa thực tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; góp phần xây dựng, giữ gìn phát huy giá trị đặc sắc văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Để việc gắn công tác đào tạo nhà trường với hoạt động thực tiễn xã hội yêu cầu thiết công tác đào tạo bồi dưỡng cán nay, hoạt động nghiên cứu thực tế phần bắt buộc chương trình học Trung cấp Lý luận Chính trị TW2, mục đích phần học giúp học viên năm bắt, phân tích, đánh giá, tổng hơp tình hình giải vấn đề đặt từ thực tiễn sở gắn với nhiệm vụ công tác Nhằm nâng cao nhận thức, giúp cho học viên lớp Trung Cấp Lý luận Chính trị TW2 tiếp cận thực tế có điều kiện kiểm nghiệm kiến thức học Do Ban Giám hiệu Trường Chính trị thành phố Đà Nẵng phối hợp với trường Chính trị tỉnh Thừa Thiên Huế lựa chọn điểm đến nghiên cứu thực tế tập thể Lớp Trung cấp Lý luận Chính trị TW2 với nội dung học tập “Thực trạng quản lý Nhà nươc thiết chế văn hóa có sở địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian qua; kết quả, hạn chế, nguên nhân quản lý nhà nước thiết chế văn hóa sở địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” Thông qua chuyến nghiên cứu thực tế qua giảng đồng chí Tiến sĩ Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hoá Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế, học viên TW2 có điều kiện nghiên cứu sâu công tác quản lý Nhà nước thiết chế văn hóa có sở địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Chuyến nghiên cứu thực tế tỉnh Thừa Thiên Huế - địa điểm không xa lạ học viên lớp TW2 khiến không ngừng cảm thấy nô nức tự hào giá trị di sản văn hóa dân tộc quyền tỉnh người dân nơi bảo tồn, gìn giữ phát huy Qua đó, chúng tơi hy vọng kiến thức học trải nghiệm qua chuyến nghiên cứu thực tế này, học viên lớp TW2 đóng góp phần nhỏ vào cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc ta giai đoạn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, thầy cơ, đặc biệt Trần Thúy Hiền, Phó Hiệu trưởng cô Lưu Thị Tươi - Trưởng Khoa Nhà nước Pháp luật, thầy ……… Thầy Phạm Văn Minh, giáo viên chủ nhiệm lớp TW2 thầy đồn hỗ trợ học viên chúng tơi có chuyến nghiên cứu thực tế thành cơng tốt đẹp đem lại nhiều ý nghĩa to lớn 7 Chương I THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC THIẾT CHẾ VĂN HÓA CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG THỜI GIAN QUA Những kết quản lý nhà nước thiết chế văn hóa sở địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nguyên nhân Từ năm 1993, sau UNESCO đưa vào danh mục Di sản văn hóa giới, Trung ương, Chính Phủ tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành nhiều văn tạo hành lang pháp lý để tỉnh Thừa Thiên Huế quản lý, bảo vệ, tu bổ di tích văn hóa “vật thể phi vật thể” ngày tốt hơn, mang đậm đà sắc dân tộc điểm đến khơng nước mà cịn mang tầm vóc tế, cụ thể: Nghị số 54-NQ/TW ngày 10 tháng 12 năm 2019 Bộ Chính trị xây dựng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Quyết định số 2164/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 429/QĐ-TTg ngày 18/04/2019 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp cơng lập lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch đến năm 2021, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 1909/QĐ-TTg 12 tháng 11 năm 2021 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030; Thông tư số 11/2010/TT-BVHTTDL ngày 22 tháng 12 năm 2010 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch việc Quy định tiêu chí Trung tâm văn hóathể thao quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; Thông tư số 12/2010/TT-BVH-TT-DL, ngày 22/12/2010 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí Trung tâm văn hóa, thể thao xã Thơng tư số 06/2011/TT-BVH-TT-DL, ngày 08/3/2011 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí Nhà Văn hóa- khu thể thao thơn Thơng tư số 05/2014/TT-BVHTTDL ngày 30/4/2014 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch sửa đổi, bổ sung Điều Thông tư số 12/2010/TT- BVHTTDL ngày 22 tháng 12 năm 2010 quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã Thông tư số 06/2011/TT-BVHTTDL ngày 08 tháng năm 2011 quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí Nhà Văn hóa-Khu Thể thao thơn; Thông tư số 14/2016/TT-BVHTTDL ngày 21 tháng 12 năm 2016 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch việc quy định tiêu chí Trung tâm Văn hóa Thể thao phường, thị trấn; Thông tư số 01/2017/TT-BTNMT ngày 09 tháng 02 năm 2017 Bộ Tài nguyên Môi trường việc quy định định mức sử dụng đất xây dựng sở văn hóa, sở y tế, sở giáo dục đào tạo, sở thể dục thể thao; Nghị số 23-NQ/TU ngày 14 tháng năm 2015 Tỉnh ủy xây dựng, phát triển người văn hóa Thừa Thiên Huế đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh bền vững; Nghị số 04-NQ/TU ngày 24 tháng năm 2021 Tỉnh ủy xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm trung tâm lớn, đặc sắc nước, khu vực Đông Nam Á văn hóa, du lịch giai đoạn 2021 - 2025 tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định số 1355/QĐ-UBND ngày 09/6/2008 UBND tỉnh việc phê duyệt quy hoạch phát triển nghiệp thể dục thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 định hướng đến năm 2030; Quyết định số 20/2013/QĐ-UBND ngày 22/5/2013 UBND tỉnh việc phê duyệt quy hoạch thiết chế văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; Chương trình hành động số 312/CTr-UBND ngày 11/10/2021 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm trung tâm lớn, đặc sắc nước, khu vực Đông Nam Á văn hóa giai đoạn 2021 - 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Trong thời gian qua, UBND tỉnh ngành, cấp liên quan triển khai thực việc quy hoạch thiết chế văn hóa, thể thao địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2021 tương đối tốt Việc thực nghị HĐND tỉnh quy hoạch thiết chế VH, TT1 đem lại kết tích cực, hệ thống thiết chế VH, TT từ tỉnh đến sở quan tâm đầu tư, hoạt động hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội phục vụ nhu cầu đời sống văn hóa, tinh thần tầng lớp nhân dân Trên sở văn Trung ương Nghị HĐND tỉnh quy hoạch thiết chế văn hóa, thể thao, UBND tỉnh ban hành Quyết định để triển khai thực Sở Văn hóa Thể thao, quyền cấp xây dựng chương trình, kế hoạch, lồng ghép thực nội dung quy hoạch thiết chế VH, TT vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm địa phương; sở, ban, ngành, đơn vị liên quan tham mưu văn đạo ban hành hướng dẫn thực hoạt động thiết chế VH, TT địa bàn Công tác tuyên truyền, phổ biến văn Trung ương, tỉnh quy hoạch thiết chế VH, TT ngành, cấp quan tâm thực hiện; công tác vận động, nâng cao nhận thức nhân dân vị trí, vai trò trách nhiệm xây dựng hệ thống thiết chế VH, TT xây dựng đời sống văn hóa đẩy mạnh; tổ chức triển khai thực lồng ghép phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” với xây dựng Nơng thơn mới, tun truyền dịp “Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc” để huy động xã hội hóa Ngành văn hóa thể thao triển khai hội nghị tập huấn nghiệp vụ VH, TT dành cho cán quản lý VH, TT cấp huyện, cấp xã địa bàn tỉnh Các quan chức trọng tra, kiểm tra việc xây dựng, quản lý sử dụng thiết chế VH, TT để đôn đốc, hướng dẫn sở thực đầy đủ quy định pháp luật Các huyện, thành phố, thị xã tập trung đạo huy động nguồn lực xã hội xây dựng hệ thống thiết chế VH, TT; ban hành chế sách hỗ trợ kinh phí xây dựng Nhà Văn hóa, Khu thể thao thơn, Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện, thành phố, thị xã tham mưu 10 UBND cấp huyện đạo UBND cấp xã hướng dẫn tổ chức hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao Nhà Văn hóa cấp xã Từ đó, cơng tác bảo tồn, tu bổ tập trung triển khai thu kết tốt, diện mạo Quần thể Di tích Cố Huế ngày có nhiều chuyển biến tích cực, vượt qua giai đoạn “cứu nguy khẩn cấp” để chuyển sang giai đoạn “ổn định phát triển bền vững” Tỉnh tập trung ngân sách đầu tư để trùng tu, cơng trình tiêu biểu như: Ngọ Môn, Cung Trường Sanh, Cung Diên Thọ, Lầu Tứ Phương Vô Sự (Đại Nội), Phu Văn Lâu, Lầu Tàng Thơ, Cung An Định,…; số cơng trình lăng vua Gia Long, vua Minh Mạng, vua Thiệu Trị, vua Tự Đức, vua Đồng Khánh ; nhiều di tích quốc gia Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh 112 Mai Thúc Loan làng Dương Nỗ, di tích nhà lưu niệm cụ Phan Bội Châu, di tích Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, di tích danh tướng Nguyễn Tri Phương, di tích tháp Chăm Phú Diên Ngồi cơng tác trùng tu di tích cịn trọng đến điều tra, nghiên cứu, sưu tầm giá trị văn hóa phi vật thể nghệ thuật cung đình, nghệ thuật dân gian, lễ hội truyền thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc, văn hóa Huế, như: Lễ hội Cầu Ngư, lễ tế Nam Giao, lễ tế Xã Tắc, Ca Huế, Ca kịch Huế điệu dân ca, dân nhạc, dân vũ dân tộc thiểu số (Tà Ôi, Cơ Tu) Tiếp tục thực tốt việc bảo tồn nhà vườn truyền thống, làng cổ Phước Tích, phát triển du lịch cộng đồng Cầu ngói Thanh Tồn, bảo vệ phát huy giá trị cảnh quan thiên nhiên, vịnh biển đẹp giới Lăng Cô, Vườn Quốc gia Bạch Mã Hoạt động khảo cổ học quan tâm nghiên cứu thông qua nhiều đợt thám sát, khai quật cơng trình di tích Triển khai Quy hoạch khảo cổ, đồ khoanh vùng di tích vừa để bảo vệ, giữ gìn tốt giá trị cảnh quan văn hóa, vừa phục vụ kịp thời cho quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội kêu gọi đầu tư phát triển kinh tế bền vững Bước đầu thực thành cơng Đề án di dời dân cư, giải phóng mặt Khu vực I Kinh thành Huế, từ đó, thực công tác trùng tu, bảo tồn, khai thác Quần thể Di tích Cố Huế phục vụ phát triển du lịch Nhiều lễ hội, nghệ thuật dân gian, truyền thống bảo tồn, phục hồi, phát huy giá trị như: Cầu ngư, Tế Nam Giao, Tế Xã Tắc, Ca Huế, Ca kịch Huế, điệu dân ca, dân nhạc, dân vũ dân tộc thiểu số Công tác bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống nhà vườn truyền thống, làng cổ Phước Tích, cầu Ngói Thanh Toàn gắn với phát triển du lịch quan tâm đầu tư thực Các giá trị cảnh quan thiên nhiên bảo tồn phát huy gồm danh lam, thắng cảnh, Núi Ngự Sông Hương, Vịnh biển Lăng Cô, Vườn Quốc gia Bạch Mã, hệ đầm phá Tam Giang Cầu Hai Trung tâm văn hóa, điện ảnh 11 Được thành lập sở hợp Trung tâm Văn hóa Thơng tin Trung tâm Phát hành phim Chiếu bóng Trụ sở 41A Hùng Vương, có tổng diện tích 21.404m2 (Hội trường có 1.000 chỗ ngồi) Trung tâm cịn có sở: Rạp Gia Hội, Rạp Đơng Ba, Rạp Hồn Mỹ giao quản lý Trung tâm Văn hóa Huyền Trân Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh nơi tổ chức kiện văn hóa, trị xã hội tỉnh Tuy nhiên, xây dựng 40 năm qua nhiều lần sửa chữa nên nhiều hạng mục xuống cấp, hư hỏng thiếu hệ thống trang thiết bị tổ chức hoạt động, kiện văn hóa, trị xã hội lớn địa bàn tỉnh Các sở điện ảnh (các Rạp chiếu phim) Trung tâm quản lý xuống cấp, trang thiết bị lạc hậu, không tổ chức hoạt động Hệ thống bảo tàng Tồn tỉnh có 10 bảo tàng, có bảo tàng cơng lập bảo tàng ngồi cơng lập; Sở Văn hóa Thể thao trực tiếp quản lý 03 bảo tàng: Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế, Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế Bảo tàng Mỹ Thuật Huế 12 Hiện nay, có Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế xây dựng hồn thiện Các Bảo tàng cịn lại tận dụng di tích hay cơng trình cũ làm trụ sở nhà trưng bày khơng phù hợp với quy mô, cách thức, yêu cầu trưng bày, khai thác Bảo tàng Bảo tàng Mỹ thuật Huế thành lập chưa có trụ sở để hoạt động trưng bày tác phẩm mỹ thuật Hệ thống bảo tàng xác lập vị hệ thống thiết chế văn hóa, góp phần thực nhiệm vụ trị mà Đảng, Nhà nước giao cho công tác giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức tôn vinh sắc dân tộc, phổ biến kiến thức khoa học, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, trở thành điểm đến hấp dẫn, trực tiếp góp phần phát triển du lịch Hệ thống thư viện tổng hợp tỉnh Được xây dựng vào năm 2004, kết cấu 04 tầng Có diện tích khn viên 6.294,3m2, tổng diện tích sử dụng 5.600 m2 Thư viện có đủ sở vật chất với phòng chức năng, đáp ứng điều kiện lưu trữ tài liệu với 11.516 sách 13 (chưa tính tạp chí báo) khơng gian phục vụ bạn đọc với khoảng 300 chỗ ngồi Từ năm 2016 đến phục vụ 472.288 lượt bạn đọc; quản lý khoảng 2.500 thẻ bạn đọc/năm, hàng năm phục vụ cho từ 120 -150 nghìn lượt bạn đọc đến học tập, nghiên cứu Hiện nay, Thư viện xuống cấp, hư hỏng nhiều hạng mục, hoạt động gặp nhiều khó khăn, chưa đầu tư đại hóa có nhiều dịch vụ để thu hút bạn đọc; chưa đầu tư phát triển Thư viện thành Trung tâm bảo quản tư liệu quốc gia mục tiêu quy hoạch Hệ thống nhà hát Nghệ thuật Ca kịch Huế Đơn vị có trụ sở để làm văn phịng hoạt động tập luyện, chưa có Nhà hát đáp ứng yêu cầu biểu diễn nghệ thuật Hiện nay, tỉnh chưa có hệ thống nhà hát, điểm biểu diễn Ca Huế thính phòng đạt chuẩn, tỉnh xây dựng Ca Huế trở thành sản phẩm dịch vụ văn hóa du lịch đặc sắc Hệ thống tượng, đài, vườn tượng Tượng đài Phan Bội Châu, tượng đài Quang Trung Núi Bân, tượng đài Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền); Khơng gian văn hóa nghệ thuật đường Lê Lợi, hệ thống công viên hai bờ Sông Hương; vườn tượng Khu Du lịch Abalone Resort Spa, qua tạo nên thành phố Huế xanh, sạch, sáng tươi 14 Tuy nhiên, chưa thực việc quy hoạch vườn tượng, công tác xếp, quản lý hệ thống tượng đài nhiều bất cập + Về thiết chế thể thao Tỉnh Thừa Thiên Huế trọng đầu tư xây dựng tu sửa cơng trình TDTT địa bàn tỉnh, đáp ứng nhu cầu phát triển thể dục, thể thao địa bàn Các thiết chế thể thao cấp tỉnh, gồm có: Sân vận động Tự do: Đáp ứng yêu cầu sử dụng tổ chức thi đấu tập luyện mơn bóng đá; đăng cai tổ chức giải bóng đá trẻ Quốc gia, giải Hạng Quốc gia; đăng cai tổ chức giải điền kinh Quốc gia; tổ chức giải điền kinh học sinh Tỉnh, giải bóng đá phong trào, kiện VH, TT tỉnh, đại hội TDTT toàn tỉnh Nhà thi đấu đa tỉnh: Có sức chứa 3.000 chỗ ngồi, hàng năm tỉnh sử dụng có hiệu việc đăng cai tổ chức nhiều giải thể thao thành tích cao quốc gia quốc tế giải thi đấu cấp ngành, cấp tỉnh, kiện văn hóa thể thao, phục vụ công tác tập luyện môn thể thao nhà (cầu lơng, bóng bàn, bóng đá Futsal ) Bể bơi (25m, 50m): Hàng năm đăng cai tổ chức thi đấu giải bơi, lặn quốc gia, giải thi đấu ngành, giải cấp tỉnh Tổ chức tập luyện môn bơi, lặn cho VĐV đội tuyển tỉnh; tổ chức dịch vụ dạy bơi thực chương trình dạy bơi phịng chống đuối nước Ngồi cịn có hệ thống sân tập mơn thể thao: sân quần vợt, 02 sân tập bóng đá phục vụ tập luyện cho đội bóng đá trẻ; hệ thống nhà tập phục vụ môn võ thuật; hệ thống nhà vận động viên Trình độ chun mơn nguồn nhân lực lĩnh vực văn hoá thể thao cấp tỉnh Sở Văn hoá Thể thao quản lý địa bàn tỉnh nâng cao, chủ yếu có trình độ chun mơn kỹ thuật bậc đại học trở lên Đến năm 2021, tỷ lệ cán có trình độ đại học 12,1%; trình độ đại học 51,5%; trình độ cao đẳng 2,2%; trình độ trung cấp 14,2%; chưa qua đào tạo 20 - Hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao thuộc đơn vị khác trực tiếp quản lý: + Nhà hát Sông Hương - Học viện Âm Nhạc Huế Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đầu tư xây dựng đưa vào hoạt động tháng 8/2020, với quy mô 1.000 chỗ ngồi Nhà hát nơi phục vụ hoạt động văn hoá, nghệ thuật, kiện trị - xã hội khơng cho Huế, mà khu vực miền Trung - Tây Nguyên Đây nơi phục vụ hoạt động giao lưu, biểu diễn nghệ thuật mang tầm Quốc tế 15 + Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế trực thuộc Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế Nhà hát chủ yếu sử dụng Duyệt thị đường làm nơi biểu diễn nghệ thuật phục vụ khách du lịch + Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế trực thuộc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế thành lập năm 1923 với tên gọi ban đầu Musée Khải Định (Bảo tàng Khải Định) - bảo tàng Việt Nam Đây nơi lưu giữ trưng bày sưu tập cổ vật Huế xưa, phần lớn có xuất xứ từ cung đình Nguyễn + Trên địa bàn tỉnh, năm qua, nhiều ngành, đơn vị quan tâm đầu tư xây dựng thiết chế VH, TT phục vụ nhu cầu nhân dân, thiếu nhi, cán bộ, công nhân viên chức như: Trung tâm Hoạt động Thanh Thiếu Nhi (thuộc Tỉnh Đồn); Nhà Văn hóa Lao động tỉnh (thuộc Liên đồn Lao động tỉnh); thiết chế thể thao quan, đoàn thể, trường học nhiều thiết chế thể thao đầu tư xây dựng từ công tác xã hội hóa + Ngồi ra, cịn có cụm rạp chiếu phim đại liên tiếp xây dựng Lotte Cinema (Siêu thị BigC - 2014), Starlight (Coopmart - 2017), BHD (Vincom - 2018), Cinestar (25 Hai Bà Trưng - 2019) Các rạp chiếu phim tư nhân đầu tư siêu thị, trục đường phía Nam thuận lợi cho người xem Đồng thời, trang thiết bị, sở vật chất nguồn phim đại, phong phú, đáp ứng nhu cầu xem phim ngày cao người dân thành phố Huế Mặc dù thiết chế VH, TT có đầu tư lớn từ nguồn xã hội hóa, chưa có đồng bộ, quy hoạch thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, vui chơi, giải trí tập luyện thể dục thể thao nhân dân Đặc biệt hệ thống điểm vui chơi dành cho trẻ em cịn q ít, cấp huyện Các thiết chế VH, TT xây dựng chủ yếu vùng đô thị; vùng nông thôn, miền núi khu cơng nghiệp quan tâm đầu tư - Hệ thống đơn vị đào tạo, nghiên cứu Văn hóa, Nghệ thuật, Thể dục thể thao: Trên địa bàn tỉnh có đơn vị đào tạo, nghiên cứu văn hóa, nghệ thuật Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế, Trường Trung cấp Thể dục thể thao; Trường Đại học Nghệ thuật Huế, Khoa Giáo dục Thể chất (Đại học Huế); Học viện Âm nhạc Huế; Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế đơn vị có đóng góp quan trọng việc đào tạo, nghiên cứu, phát triển văn hóa, thể dục, thể thao địa bàn 16 Tuy nhiên, hoạt động đơn vị đào tạo gặp nhiều khó khăn, số lượng học sinh, sinh viên theo học ngành văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao ngày - Cơng tác đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa, thể thao: Từ năm 2016 đến 30/6/2021, tỉnh huy động, bố trí 441,561 tỷ đồng để đầu tư xây dựng, sửa chữa nâng cấp hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cấp, (trong đó: 84 tỷ từ nguồn xây dựng nơng thơn mới, 200 tỷ từ nguồn xã hội hóa) Một số thiết chế văn hóa cấp tỉnh đầu tư sửa chữa, nâng cấp cơng trình văn hóa 11,5 tỷ đồng; sửa chữa nâng cấp thiết chế thể dục, thể thao gần 40 tỷ đồng Trong giai đoạn này, khơng có cơng trình tập trung đầu tư xây mới; tỉnh bố trí ngân sách chủ yếu để sửa chữa, nâng cấp số thiết chế VH, TT xuống cấp, hư hỏng kịp thời phục vụ hoạt động VH, TT tổ chức kiện trị - xã hội địa bàn tỉnh Từ năm 2018 đến 2020, sân vận động huế bố trí 11,7 tỷ đồng để sửa chữa, nâng cấp; Nhà thi đấu đa (Trung tâm thể thao tỉnh) đầu tư 7,3 tỷ đồng sửa chữa năm 2019; Trung tâm Văn hóa – Điện ảnh bố trí 1,2 tỷ để sửa chữa năm 2020; Trung tâm Nghệ thuật Điềm Phùng Thị (thuộc Bảo tàng Mỹ thuật) bố trí 4,23 tỷ đồng nâng cấp, di chuyển - Mạng lưới thiết chế văn hoá sở địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian qua đầu tư thiếu Hệ thống thiết chế văn hoá, thể thao cấp tỉnh địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nhìn chung đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng hai mươi năm, qua trình sử dụng bị hư hỏng, xuống cấp; đầu tư, sửa chữa, nâng cấp chưa đáp ứng nhu cầu thực tế đặt Trong giai đoạn 2016-2021, chưa có thiết chế văn hố thể thao cấp tỉnh đầu tư có quy mơ tương xứng với tiềm yêu cầu phát triển văn hoá, thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế Theo số liệu thống kê diện tích đất dân số tỉnh Thừa Thiên Huế, diện tích đất sở văn hố bình quân đầu người tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020 đạt 1,07 m2/người, cao so với quy định Thông tư số 01/2017/TTBTNMT ngày 9/2/2017 Bộ Tài nguyên Môi trường định mức sử dụng đất xây dựng sở văn hóa, sở y tế, sở giáo dục đào tạo, sở thể dục thể thao (định mức đất văn hóa/người vùng Bắc Trung Bộ đối cấp tỉnh đạt 0,18-0,27m2/người, cấp huyện từ 0,09-0,17m2/người tùy tính chất địa hình miền núi hay đồng bằng) Tuy nhiên, so với quy hoạch sử dụng đất giai đến năm 2020 diện tích đất sở văn hóa thể thao địa bàn tỉnh tương đối thấp, đạt khoảng 48% mục tiêu quy hoạch (quy hoạch đến năm 2020, đất sở văn hóa 253 ha) 17 Nếu xét riêng huyện, thấy chênh lệch đáng kể diện tích đất dành cho sở văn hóa huyện tỉnh Trong huyện A Lưới có diện tích đất sở văn hóa bình qn đầu người đạt cao (3,36m2/người), thị xã Hương Trà lại đạt thấp (0,20m2/người) Những hạn chế quản lý nhà nước thiết chế văn hóa sở địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nguyên nhân 2.1 Những hạn chế quản lý nhà nước thiết chế văn hóa sở địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Những kết đạt đáng ghi nhận, song nhiều tồn tại, bất cập như: Công tác triển khai thực quy hoạch thiết chế VH, TT thời gian qua nhiều bất cập Các ngành, cấp chưa quan tâm bám sát quy hoạch hệ thống thiết chế VH, TT theo quy định Chính phủ (Quyết định số 2164/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hoá, thể thao sở giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030”), Nghị HĐND tỉnh để xây dựng kế hoạch, tham mưu bố trí nguồn lực hàng năm để thực Vì vậy, số mục tiêu, nhiệm vụ quy hoạch nêu Nghị HĐND tỉnh chưa đạt kết qua đề ra, quy hoạch thiết chế VH, TT cấp tỉnh (hầu hết cơng trình văn hóa trọng điểm nêu Nghị chưa đầu tư xây dựng) Công tác quy hoạch, xây dựng thiết chế VH, TT số địa phương thiếu tính liên kết, chưa bố trí quỹ đất thuận lợi để kêu gọi đầu tư xã hội hóa - Quỹ đất dành cho xây dựng thiết chế văn hóa, thể thao số địa phương chưa quan tâm quy hoạch Còn chênh lệch đáng kể diện tích đất dành cho sở văn hóa, thể thao huyện tỉnh - Hệ thống thiết chế VH, TT cấp thiếu, huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa Ở cấp tỉnh nhiều thiết chế VH, TT xuống cấp, trang thiết bị lạc hậu, hệ thống nhà hát, bảo tàng, thư viện, trung tâm văn hóa, trung tâm thể thao ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động văn hóa, văn nghệ, tập luyện thể dục, thể thao; thiết chế điện ảnh (các Rạp chiếu phim Đơng Ba, Gia Hội, Hồn Mỹ) khơng cịn phát huy hiệu chưa có giải pháp xử lý phù hợp; mơ hình quản lý tổ chức hoạt động Trung tâm Văn hóa Huyền Trân bất cập Hệ thống bảo tàng chưa đáp ứng dược cơng tác trưng bày Hiện có Bảo tàng Hồ Chí Minh xây dựng hồn thiện Các Bảo tàng cịn lại tận dụng di tích hay cơng trình cũ làm trụ sở nhà trưng bày Vì khơng phù hợp với quy mơ, cách thức, yêu cầu trưng bày, khai thác Bảo tàng Các thiết chế văn hóa, thể thao cịn quy mô nhỏ chưa tương xứng với nhu cầu phát triển xã hội Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ đào tạo, huấn luyện cho vận động viên cho việc tập luyện thường xuyên thiếu (Hồ bơi, Nhà tập mơn võ, sân Bóng chuyền bãi cát, Bi sắt, đường chạy môn nhảy xa ) xuống 18 cấp nghiêm trọng Cơ sở vật chất thiết chế Sân vận động Thừa Thiên Huế ngày xuống cấp không đầu tư nâng cấp, xây dựng; với mạng lưới sân vận động cịn mỏng, khơng đảm bảo cho việc luyện tập thi đấu Một số xã địa bàn tỉnh chưa có sân vận động Sân chơi, bãi tập phương tiện phục vụ hoạt động TDTT nhà trường hạn chế, nơng thơn Điểm vui chơi, giải trí rèn luyện sức khỏe cho thiếu niên thiếu - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện tổ chức hoạt động thiết chế văn hóa sở cấp huyện, cấp xã theo phân cấp quản lý chưa phát huy hiệu quả; hoạt động chưa thường xuyên sử dụng hết cơng chưa có sáng tạo mơ hình hoạt động hiệu quả; chưa có nhiều khu vui chơi giải trí cơng cộng để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt nhân dân, trẻ em vùng sâu, vùng xa - Việc triển khai Đề án Thể thao thành tích cao Đề án phát triển thể thao cho người không đảm bảo Định mức phân bổ cho lĩnh vực văn hóa, thể thao theo Quyết định số 46/QĐ-TTg ngày 19/10/2016 Thủ tướng Chính phủ chưa thực Cơng trình thể thao đầu tư quy hoạch theo Quyết định số 1752/QĐ-TTg ngày 30/9/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống sở vật chất, kỹ thuật thể dục thể thao quốc gia đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 chưa thực - Mô hình tổ chức hoạt động hệ thống thiết chế VH, TT cấp huyện, cấp xã chưa đồng bộ; cơng sử dụng cịn hạn chế; nội dung chất lượng hoạt động chưa cao để tạo môi trường sinh hoạt văn hóa lành mạnh, bồi dưỡng khiếu nghệ thuật, thể thao, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống sở Nhiều địa phương chưa có quy chế quản lý, khai thác tổ chức hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao cấp xã; Nhà văn hóa thơn, bản, tổ dân phố Một số địa phương chưa thực quan tâm có biện pháp để hỗ trợ hoạt động Nhà Văn hóa thơn, bản, tổ dân phố; chưa khai thác, phát huy các thiết chế văn hóa tâm linh Đình làng tổ hoạt động địa phương Nhiều di tích lịch sử tình trạng xuống cấp, làm giảm giá trị văn hoá lịch sử - Các thiết chế vui chơi, giải trí cho thiếu nhi; thiết chế VH, TT dành cho người lao động khu kinh tế, khu công nghiệp chưa quan tâm đầu tư Ở cấp sở, có 68% xã, phường, thị trấn có Trung tâm Văn hóa Thể thao, Nhà văn hóa; 70,8%, số thơn, bản, tổ dân phố có Nhà văn hóa, Nhà sinh hoạt cộng đồng Trong đó, nhiều sơ xuống cấp chưa đạt chuẩn quy định - Cán lãnh đạo, phụ trách lĩnh vực VH, TT địa phương thường xuyên thay đổi, biến động nên ảnh hưởng định việc đạo thực nhiệm vụ VH, TT; đội ngũ cán tác nghiệp VH, TT cấp xã, phường, thị trấn thiếu yếu nên công tác tổ chức hoạt động cịn khó khăn, hạn chế - Việc bố trí nguồn lực địa phương, huy động xã hội hóa để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động VH, TT hạn chế Ở xã phường, thị trấn, kinh phí dành cho hoạt động VH, TT cịn khiêm tốn, khơng đủ để tổ chức 19 hoạt động Các đơn vị nghiệp hoạt động lĩnh vực VH, TT chưa mạnh dạn đổi mơ hình hình thức hoạt động để nâng cao hiệu sử dụng thiết chế VH, TT Cơ chế sử dụng tài sản công vào mục đích kinh doanh, liên doanh, liên kết nhằm tạo nguồn thu để phục vụ hoạt động cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập, quy trình định giá tài sản, phê duyệt phương án cho thuê sở vật chất 2.2 Những nguyên nhân Thứ nhất, công tác lãnh đạo, đạo, triển khai, thực Nghị HĐND tỉnh quy hoạch thiết chế VH, TT chưa ngành, cấp quan tâm mức; nhận thức số cấp ủy, quyền sở chưa đầy đủ nên chưa trọng mức đến hoạt động VH, TT, chưa có hành động liệt để quan tâm phát triển VH, TT nói chung, đầu tư xây dựng thiết chế VH, TT nói riêng Thứ hai, tổ chức máy làm công tác quản lý thiết chế VH, TT cấp nhiều bất cập, sở; cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực nên việc tham mưu xây dựng chương trình hoạt động VH, TT địa phương chưa thường xuyên, hiệu chưa cao Thứ ba, công tác đào tạo cán có chun mơn, nghiệp vụ cao chưa quan tâm mức, chưa có quy hoạch đào tạo cán để trở thành chuyên gia giỏi lĩnh vực VH, TT để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Việc tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức phụ trách quản lý thiết VH, TT cấp xã, thơn chưa thường xun; hình thức, phương pháp, nội dung bồi dưỡng, tập huấn chưa đa dạng, chưa hiệu Thứ tư, nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước cho nghiệp phát triển VH, TT năm cấp thấp; ngân sách địa phương cịn khó khăn nên việc phân bổ kinh phí cho lĩnh vực thể dục thể thao địa bàn tỉnh hạn chế, ngân sách đầu tư hàng năm cho nghiệp văn hóa, gia đình cịn ít, chưa đảm bảo cho hoạt động; nguồn đầu tư xây dựng thiết chế VH, TT mua sắm trang thiết bị cịn hạn chế Cơng tác xã hội hóa lĩnh vực VH, TT chưa cao, chưa tạo điều kiện thuận lợi để thu hút cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đầu tư tham gia xây dựng phát triển hệ thống thiết chế VHTT địa bàn CHƯƠNG II: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Đảng ta chủ trương xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người tư tưởng, đạo đức, lối sống, tình cảm xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh - văn minh, quan chức muốn quản lý tốt hoạt động văn hóa phải quản lý đời sống văn hóa nhân dân hoạt động văn hóa phục vụ, giáo dục, tạo nên đời sống văn hóa xã hội tồn diện 20 Ngày q trình giao lưu hội nhập văn hóa quốc tế sâu rộng, cần quan tâm thường xuyên đến hoạt động văn hóa người dân hệ thống thiết chế văn hóa nơi mà qua Nhà nước tổ chức hoạt động nhằm nâng cao đời sống văn hóa người dân, tuyên truyền vận động chủ trương sách, pháp luật đến với người dân, hướng đến xây dựng lối sống lành mạnh, nhân cách tốt cho cá nhân Trong năm qua, để nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân, cho nghiệp phát triển văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế quan chức đầu tư xây dựng hệ thống Nhà văn hóa, mua sắm trang thiết bị cho Trung tâm văn hóa - Thơng tin, Nhà văn hóa xã, thị trấn, thơn làng, tổ dân phố, xây dựng Nhà truyền thống - Thư viện khang trang đẹp Hỗ trợ trang thiết bị âm thanh, ánh sáng xuống nhà văn hóa thôn, xã, thị trấn để phục vụ nhu cầu tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ cho nhân dân Đó kết đáng ghi nhận, xong nhìn chung số hoạt động thiết chế văn hóa chưa đáp ứng u cầu địi hỏi hưởng thụ văn hóa người dân tỉnh nhà Kiến nghị Đối với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế 1.1 Tiếp tục tăng cường đạo công tác quản lý Nhà nước thực quy hoạch thiết chế VH, TT cấp địa bàn tỉnh Đẩy mạnh việc tuyên truyền nâng cao nhận thức quyền cấp, người dân tầm quan trọng văn hóa, thể thao việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Quan tâm đạo tra, kiểm tra việc thực quy hoạch thiết chế VH, TT địa bàn 1.2 Chỉ đạo Sở Văn hóa Thể thao phối hợp với cấp, ngành liên quan khẩn trương tổ chức rà soát lại việc thực quy hoạch thiết chế văn hóa địa bàn tỉnh đến năm 2030, đối chiếu với quy định hành, Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 theo Quyết định số 1909/QĐ-TTg ngày 12/11/2021 Thủ tướng Chính phủ Nghị số 04-NQ/TU ngày 24/5/2021 Tỉnh ủy xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm trung tâm lớn, đặc sắc nước, khu vực Đơng Nam Á văn hóa, du lịch giai đoạn 2021 - 2025 tầm nhìn đến năm 2030 để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, đảm bảo hiệu quả, thống nhất, phù hợp với nhu cầu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 1.3 Quan tâm sớm có định hướng quy hoạch địa điểm xây dựng thiết chế văn hóa thiết yếu cấp tỉnh; nghiên cứu có kế hoạch bổ sung cơng trình đầu tư trung hạn để hình thành nên cơng trình văn hóa trọng điểm, có quy mơ lớn, giá trị nghệ thuật cao Trong đó, cần ưu tiên tập trung kinh phí đầu tư từ 01 đến 02 cơng trình trọng điểm văn hóa ... I THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC THIẾT CHẾ VĂN HÓA CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG THỜI GIAN QUA Những kết quản lý nhà nước thiết chế văn hóa sở địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. .. hạn chế quản lý nhà nước thiết chế văn hóa sở địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nguyên nhân…………………………….17 2.1 Những hạn chế quản lý nhà nước thiết chế văn hóa sở địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế? ??……………………………………………17... NGHIÊN CỨU THỰC TẾ CHƯƠNG TRÌNH TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHỦ ĐỀ: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC THIẾT CHẾ VĂN HOÁ CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Họ tên học viên: Phan Văn Trang

Ngày đăng: 04/01/2023, 04:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan