1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hành vi bạo lực ngôn ngữ của học sinh trung học trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

13 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 612,22 KB

Nội dung

Bài viết Thực trạng hành vi bạo lực ngôn ngữ của học sinh trung học trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế ghiên cứu thực trạng hành vi bạo lực ngôn ngữ của học sinh trung học trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

THỰC TRẠNG HÀNH VI BẠO LỰC NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẬU NGUYỄN THANH BÌNH*, NGUYỄN DUY THÙY LINH TRƯƠNG VĂN TIỄN*, TRẦN THỊ TÚ ANH Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Email: dntbinh@dhsphue.edu.vn Tóm tắt: Bạo lực ngơn ngữ loại hành vi phổ biến có tác động tiêu cực đến mối quan hệ cịn nhà nghiên cứu giáo dục xã hội quan tâm Bài báo nghiên cứu thực trạng hành vi bạo lực ngôn ngữ học sinh trung học địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Dữ liệu khảo sát từ 708 học sinh trường Trung học sở (THCS) trường Trung học phổ thông (THPT) địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy học sinh trung học thực hành vi bạo lực ngôn ngữ mức độ khác nhau, hành vi thực với tỷ lệ lớn “Nói lời xúc phạm”, “Nói họ thật vơ lý”, “Nổi nóng nặng lời”, … Hành vi bạo lực ngơn ngữ có khác biệt giới tính độ tuổi Để ngăn chặn phịng ngừa tình trạng sử dụng bạo lực ngơn ngữ, cần có phối hợp chặt chẽ nhà giáo dục với gia đình xã hội Từ khố: Bạo lực ngơn ngữ, học sinh trung học, tỉnh Thừa Thiên Huế ĐẶT VẤN ĐỀ Báo cáo Tổ chức phát triển cộng đồng tập trung vào trẻ em Trung tâm nghiên cứu quốc tế phụ nữ (ICRW) vào năm 2015 10 học sinh có đến bảy em trải nghiệm bạo lực học đường Báo cáo dựa kết nghiên cứu với mẫu gồm 9.000 học sinh lứa tuổi 12-17 năm quốc gia bao gồm Campuchia, Việt Nam, Indonesia, Pakistan Nepal, Việt Nam đứng thứ hai với 71% học sinh hứng chịu nạn bạo lực hình thức (Bhatla cộng sự, 2014) [2] So với bạo lực mặt thể xác bạo lực ngơn ngữ dạng hành vi bạo lực chưa cộng đồng quan tâm mức, tương ứng với hệ luỵ to lớn mà gây Các nhà nghiên cứu thường tập trung đến bắt nạt/ bạo lực thể chất, quan tâm đến khía cạnh tâm lý–xã hội vấn nạn bạo lực học đường; bạo lực ngôn ngữ đề cập yếu tố khơng đáng kể dù đánh giá hành vi khởi đầu cho hành vi bạo lực khác (Osofsky, 1999) [11] Bạo lực ngôn ngữ hành vi sử dụng ngôn ngữ, bao gồm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, nhằm mục đích chế giễu, xúc phạm, đe doạ, trích, cưỡng bức, hạ thấp giá trị, công tâm lý người khác, nhằm mục đích làm hỏng mối quan hệ xã hội, gây nên tổn thương tinh thần cảm giác chấp nhận nạn nhân Mặc dù nhiều tranh cãi nhằm xây dựng định nghĩa chung nhất, song phần lớn nghiên cứu đồng ý bạo lực ngôn ngữ bao gồm số hành vi gọi tên, la mắng, đe doạ Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ISSN 1859-1612, Số 2(62)/2022: tr.150-162 Ngày nhận bài: 02/6/2021; Hoàn thành phản biện: 15/10/2021; Ngày nhận đăng: 18/11/2021 THỰC TRẠNG HÀNH VI BẠO LỰC NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC 151 chế giễu, trêu chọc, bôi nhọ, lăng mạ… (Attar-Schwartz &Khoury-Kassabri, 2015; Crick & Grotpeter, 1996) [1] [4] Bạo lực ngôn ngữ xem loại lạm dụng ảnh hưởng đến đối tượng với khả hiểu biết giao tiếp Các hành vi bạo lực ngôn ngữ cách phổ biến để kẻ bắt nạt cố gắng kiểm soát hành vi, suy nghĩ, cảm xúc người khác, khiến họ làm mà kẻ bắt nạt muốn chiêu yêu thương, tôn trọng xua đuổi gieo rắc nỗi sợ hãi Nạn nhân bạo lực ngôn ngữ thường mắc phải chứng đau mãn tính, đau nửa đầu, đau đầu thường xuyên, nói lắp, loét co cứng đại tràng, thường xuyên khó tiêu, tiêu chảy, táo bón với bệnh tim mạch stress Mặt khác, tác động tâm lý gây nên bị bạo lực ngôn ngữ bao gồm căng thẳng, sợ hãi, lo lắng, trầm cảm, hậu chấn tâm lý (PTSD), kéo theo vấn đề giấc ngủ, suy giảm trí nhớ tập trung, hành vi tự gây thương tổn…(Kellie Holly, 2012) [15] Xét phương diện hình thành phát triển nhân cách, bạo lực ngôn ngữ gây hậu nghiêm trọng trẻ vị thành niên Các nghiên cứu trẻ bị lạm dụng thể chất kết hợp với hành vi gây hấn tâm lý biểu suy giảm sức tập trung trí nhớ, có kết học tập thấp so với nhóm trẻ khác Các em tự nhận thân lực xử lý công việc trường, thoải mái với hành vi nhìn chung, cảm thấy xứng đáng Việc phải trải qua trải nghiệm xã hội tiêu cực bối cảnh trường học, đặc biệt bị từ chối trở thành nạn nhân bạn đồng trang lứa phát nguy khiến trẻ gặp khó khăn với khả tự kiểm soát, kết sức khoẻ tiêu cực xu hướng thực hành vi phạm pháp, trầm cảm, thất bại học tập (Brendgen, 2006) [3] Bên cạnh đó, cịn hệ luỵ mà trẻ phải trải qua đau khổ cảm xúc, sợ mình, thiếu hụt khả ngơn ngữ thất bại học tập Tại Việt Nam nay, nghiên cứu chuyên sâu hành vi bạo lực ngơn ngữ Trong đó, tình trạng bạo lực ngơn ngữ có chiều hướng gia tăng báo chí phương tiện truyền thơng phản ánh nhiều thời gian qua Để có sở khoa học cho việc xây dựng chương trình ngăn ngừa giảm thiểu tình trạng bạo lực ngơn ngữ học sinh, cần thiết tiến hành nghiên cứu thực tiễn hành vi bạo lực ngôn ngữ Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng hành vi bạo lực ngôn ngữ học sinh trung học địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, sở đề xuất biện pháp phịng ngừa, can thiệp tình trạng thực hành vi gây hấn học sinh KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu 708 học sinh THCS THPT thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, 42,4% học sinh nam, 57,6% học sinh nữ; 67,2% học sinh THPT, 32,8% học sinh THPT Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng Thang đo Gây hấn lời (The Verbal Aggressiveness Scale – VAS) Infante Wigley (Infante, D A., & Wigley, C J.,1986) [7] để thu thập liệu Thang đo Thích nghi hóa đối tượng học sinh Trung học Việt Nam, gồm hai tiểu thang đo “Gây hấn” “Ơn hồ” với độ 152 ĐẬU NGUYỄN THANH BÌNH cs tin cậy Cronbach Alpha 0,65 0,73 (Trần Thị Tú Anh cộng sự, 2019) [12] Thang đo gồm 20 items Trong q trình thích nghi, items loại bỏ nhằm nâng cao số CFI thang đo 18 items lại chia làm nhân tố, nhân tố có items Nhân tố bao gồm tất item thuận, để đo hành vi gây hấn lời, đặt tên “Gây hấn”, ví dụ: Khi bạn khơng làm theo điều em muốn, em nói lời xúc phạm để khiến bạn thay đổi; Khi bạn bè không thay đổi ý kiến vấn đề quan trọng đó, em nóng nặng lời với họ Nhân tố bao gồm tất item nghịch, để đánh giá hành vi ơn hồ, bao dung, đặt tên “Ơn hồ”, ví dụ: Em từ chối tham gia vào tranh luận liên quan đến việc cơng kích mang tính cá nhân; Em cẩn thận để tránh không hạ thấp khả bạn bè em phản bác lại ý kiến họ Các items đánh giá với mức độ xác định tần suất thực hành vi, tương ứng với điểm số sau: Hầu không với em (1 điểm), Hiếm với em (2 điểm), Thỉnh thoảng với em (3 điểm), Thường thường với em (4 điểm), Hầu luôn với em (5 điểm) Hành vi bạo lực ngôn ngữ đánh giá thông qua tổng điểm Trong nghiên cứu này, hệ số Alpha Cronbach cho thấy tất biến quan sát đạt yêu cầu hệ số tương quan item – tổng với giá trị trung bình tương quan 0,3; giá trị trung bình hệ số tương quan item nằm khoảng từ 0,15 đến 0,5 Bài báo sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả với thơng số điểm trung bình (ĐTB) độ lệch chuẩn (ĐLC) để mô tả hành vi bạo lực ngôn ngữ học sinh trung học KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá chung hành vi bạo lực ngôn ngữ học sinh trung học Số liệu Bảng cho thấy hành vi gây hấn học sinh thực mức độ khác nhau; nhìn chung, tần suất thực hành vi bạo lực ngôn ngữ mức “Thỉnh thoảng” (ĐTB hành vi 3) Trong nhóm hành vi gây hấn, hành vi học sinh trung học có xu hướng thực nhiều “Khi bạn cư xử không đắn, em nặng lời với bạn để bạn thức tỉnh mà thực hành vi phù hợp” (ĐTB = 2,97) 65,1% học sinh cho việc thực hành vi “Thỉnh thoảng với em”, “Thường thường với em” “Hầu ln với em”, 10,3% học sinh thực hành vi Số liệu khảo sát tỉ lệ đông học sinh trung học thực hành vi “Khi bạn bè từ chối làm việc quan trọng với em mà không đưa lý đáng, em nói với bạn họ thật vơ lý” (ĐTB = 2,70), 10,9% học sinh nhận xét hành vi “Hầu với em” Một hành vi Gây hấn có nhiều học sinh thường thực “Nếu bạn đáng phải chịu cơng kích tính cách từ em em làm điều đó” (ĐTB = 2,36) Mặc dù hành vi gây hấn phổ biến học sinh trung học nhìn chung items khơng mang tính chất nghiêm trọng hay gây hại lớn cho mục tiêu THỰC TRẠNG HÀNH VI BẠO LỰC NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC 153 Bảng Điểm trung bình độ lệch chuẩn thể hành vi bạo lực ngôn ngữ HS trung học STT Hành vi bạo lực ngôn ngữ A Gây hấn Khi bạn không làm theo điều em muốn, em nói lời xúc phạm để khiến bạn thay đổi Khi bạn bè từ chối làm việc quan trọng với em mà không đưa lý đáng, em nói với bạn họ thật vô lý Nếu bạn đáng phải chịu cơng kích tính cách từ em em làm điều Khi bạn cư xử không đắn, em nặng lời với bạn để bạn thức tỉnh mà thực hành vi phù hợp Khi bạn bè không thay đổi ý kiến vấn đề quan trọng đó, em nóng nặng lời với họ Khi bạn bè xúc phạm em, em thấy hội để xúc phạm lại bạn Em thích cười nhạo, chế giễu bạn bè bạn làm điều ngớ ngẩn em cách để động não họ Khi làm cách khơng hiệu để khiến bạn bè làm theo điều em muốn, em lớn tiếng để họ thuận theo ý em Khi khơng thể làm giảm uy tín đó, em khiến họ cảm thấy bị kích động hành xử theo cách làm xấu hình ảnh họ mắt người B Ơn hồ Em cẩn thận để tránh không hạ thấp khả bạn bè em phản bác lại ý kiến họ Em cố gắng để không làm bạn bè tự ti thân họ em cố gắng khiến họ làm theo điều em muốn Khi bạn hành xử trái với cách em mong đợi, em cố gắng thật nhẹ nhàng, từ tốn với bạn Em cố gắng làm bạn bè không cảm thấy thân họ cỏi ý kiến họ ngớ ngẩn em Khi bạn bè trích khuyết điểm em, em đón nhận điều cách vui vẻ không cố gắng trả đũa lại Dù thực ghét đó, em cố gắng khơng thể điều lời nói hay cách nói với họ Khi phản bác ý kiến bạn bè, em cố gắng để không làm tổn thương họ Khi cố gắng khiến bạn bè làm điều em muốn, em nỗ lực để không xúc phạm họ Khi tranh luận chuyển hướng thành cơng kích mang tính cá nhân, em cố gắng chuyển đề tài ĐTB 19,55 ĐLC 5,40 1,81 0,93 2,70 1,29 2,36 1,13 2,97 1,17 2,32 1,12 1,94 1,14 1,81 1,06 1,91 1,09 1,73 1,02 35,72 7,02 3,41 1,09 2,83 1,28 3,39 1,12 3,23 1,22 3,21 1,28 3,25 1,31 3,57 1,21 3,51 1,21 3,17 1,21 Hành vi “Xúc phạm” bạn khơng làm điều muốn “Xúc phạm lại” bạn bè xúc phạm có số khơng cao, với ĐTB 1,81 1,94; biểu hành vi gây hấn lời đánh giá nguyên cớ làm xảy 154 ĐẬU NGUYỄN THANH BÌNH cs đánh thiếu niên tàn phá mối quan hệ bạn bè Đây vấn đề thách thức trường học học sinh dùng từ ngữ thiếu văn hoá, thiếu chuẩn mực để giao tiếp với hàng ngày; chí nhiều thiếu niên cịn dùng từ ngữ thơ tục để lăng mạ, xúc phạm nhân phẩm người khác Ngồi ra, hành vi “Khi khơng thể làm giảm uy tín đó, em khiến họ cảm thấy bị kích động hành xử theo cách làm xấu hình ảnh họ mắt người” học sinh thừa nhận tiểu thang đo gây hấn (ĐTB = 1,73) Chỉ số hành vi ơn hồ học sinh trung học cao hẳn so với hành vi Gây hấn với tổng chung đạt gần 30 điểm Hầu hết hành vi có ĐTB (trừ item 2) Hành vi tương thích với học sinh “Khi phản bác ý kiến bạn bè, em cố gắng để không làm tổn thương họ”, với 33,5% học sinh nhận định hành vi “Thường thường với em” 25,4% học sinh nhận định hành vi “Hầu luôn với em”’ Hai hành vi ơn hồ khác có số cao “Khi cố gắng khiến bạn bè làm điều em muốn, em nỗ lực để không xúc phạm họ” “Em cẩn thận để tránh không hạ thấp khả bạn bè em phản bác lại ý kiến họ” với ĐTB 3,51 3,41 Điều cho thấy học sinh trung học có xu hướng thể đồng cảm giao tiếp, đặc biệt giao tiếp tình có xung đột ý kiến nhằm không làm tổn hại đến cảm xúc đối phương 3.2 Hành vi bạo lực ngôn ngữ học sinh trung học lát cắt giới tính Nhiều nghiên cứu cho thấy học sinh nam có xu hướng sử dụng hành vi bạo lực ngôn ngữ nhiều học sinh nữ; em gái thường trở thành mục tiêu hành vi bạo lực, đặc biệt lạm dụng tình dục lời nói [6] [8] [13] Kết nghiên cứu thống với cơng trình nghiên cứu trước Điểm số học sinh nam hành vi bạo lực ngơn ngữ cao cách có ý nghĩa thống kê so với điểm số học sinh nữ Sự khác biệt bắt nguồn từ việc thiếu niên lạm dụng ngôn từ tín hiệu nhận dạng nhóm giới tính khơng thức, khác biệt đặc điểm tâm –sinh lý, nhận thức cảm xúc–xã hội hai giới [5] [10] [9] Kết kiểm định t-test Bảng cho thấy nhìn chung học sinh nam thực hành vi gây hấn nhiều so với học sinh nữ Các hành vi “Em thích cười nhạo, chế giễu bạn bè bạn làm điều ngớ ngẩn em cách để động não họ” “Khi bạn bè xúc phạm em, em thấy hội để xúc phạm lại bạn ấy” cho thấy chênh lệch rõ hai giới Bên cạnh đó, số items với biểu rõ ràng item 1, 4, 5, 8, phần gây hấn Ở hành vi ơn hồ, khác biệt khơng đáng kể, có hành vi “Khi phản bác ý kiến bạn bè, em cố gắng để không làm tổn thương họ”, học sinh nữ cao cách có ý nghĩa thống kê so với học sinh nam Cho đến nay, câu hỏi việc liệu hăng có gây biểu tương tự trẻ em gái trẻ em trai bạn giới tính bạn bè khác giới em tranh luận THỰC TRẠNG HÀNH VI BẠO LỰC NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC 155 Bảng Kết kiểm định t-test khác biệt hành vi bạo lực ngôn ngữ học sinh nam học sinh nữ STT Hành vi bạo lực ngôn ngữ Nam ĐTB ĐLC 20,87 5,37 A Gây hấn Khi bạn không làm theo điều em muốn, em nói lời xúc phạm để 1,93 khiến bạn thay đổi Khi bạn bè từ chối làm việc quan trọng với em mà không đưa lý 2,75 đáng, em nói với bạn họ thật vô lý Nếu bạn đáng phải chịu cơng kích tính cách từ em em làm 2,37 điều Khi bạn cư xử không đắn, em nặng lời với bạn để bạn thức tỉnh 3,08 mà thực hành vi phù hợp Khi bạn bè không thay đổi ý kiến vấn đề quan trọng đó, em 2,48 nóng nặng lời với họ Khi bạn bè xúc phạm em, em thấy 2,21 hội để xúc phạm lại bạn Em thích cười nhạo, chế giễu bạn bè bạn làm điều ngớ 2,11 ngẩn em cách để động não họ Khi làm cách không hiệu để khiến bạn bè làm theo điều em 2,06 muốn, em lớn tiếng để họ thuận theo ý em Khi làm giảm uy tín đó, em khiến họ cảm thấy bị kích động 1,87 hành xử theo cách làm xấu hình ảnh họ mắt người B Ơn hồ 35,16 Em cẩn thận để tránh không hạ thấp khả bạn bè em phản 3,36 bác lại ý kiến họ Em cố gắng để không làm bạn bè tự ti thân họ em cố gắng khiến 2,79 họ làm theo điều em muốn Khi bạn hành xử trái với cách em mong đợi, em cố gắng thật nhẹ nhàng, 3,36 từ tốn với bạn Nữ ĐTB ĐLC 18,57 5,21 t(707) 5,73*** 0,96 1,72 0,90 2,94** 1,34 2,67 1,25 0,83 1,121 2,35 1,14 0,22 1,139 2,89 1,19 2,12* 1,117 2,19 1,10 3,43** 1,260 1,73 1,00 5,43*** 1,141 1,59 0,94 6,40*** 1,142 1,79 1,03 3,29** 1,071 1,62 0,96 3,25** 6,96 36,13 7,04 1,84 1,13 3,45 1,06 1,04 1,34 2,86 1,23 0,69 1,18 3,43 1,07 0,82 ĐẬU NGUYỄN THANH BÌNH cs 156 Em cố gắng làm bạn bè không cảm thấy thân họ cỏi ý kiến họ ngớ ngẩn em Khi bạn bè trích khuyết điểm em, em đón nhận điều cách vui vẻ không cố gắng trả đũa lại Dù thực ghét đó, em cố gắng khơng thể điều lời nói hay cách nói với họ Khi phản bác ý kiến bạn bè, em cố gắng để không làm tổn thương họ Khi cố gắng khiến bạn bè làm điều em muốn, em nỗ lực để không xúc phạm họ Khi tranh luận chuyển hướng thành cơng kích mang tính cá nhân, em cố gắng chuyển đề tài 3,14 1,23 3,31 1,21 1,84 3,20 1,29 3,23 1,27 0,27 3,30 1,29 3,22 1,32 0,77 3,46 1,27 3,65 1,16 2,00* 3,54 1,23 3,50 1,20 0,44 3,12 1,24 3,21 1,18 0,99 Ghi chú: * p < 0,05; ** p < 0,01; *** p < 0,001 Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu trước đây, trẻ em trai thường xuyên sử dụng hành vi gây hấn lời trẻ em gái Trong nghiên cứu Kehily Nayak (1997), nam sinh tham gia vào trận đấu khẩu, lăng mạ lẫn để đánh giá nam tính tạo hài hước Thorne (1993) nghiên cứu dân tộc học trường tiểu học Hoa Kỳ, phát hành vi trêu chọc đa giới tính xem phần ranh giới giới tính, giúp thiết lập tách biệt giới em học sinh Trẻ em trai gắn kết thông qua việc gây hấn lời trẻ em trai khác, xem yếu hơn, thông qua việc trêu chọc trẻ em gái, tạo khoảng cách địa vị xã hội người khác Những hành vi lạm dụng lời nói, đặc biệt hình thức quấy rối tình dục, trẻ em trai xem lời nói đùa hành vi mang tính chất bình thường, gắn kết bạn bè giới (M.A.Eliasson, 2007) Eder cộng (1997) nhận thấy việc trêu chọc xúc phạm chủ yếu nhằm vào học sinh có địa vị thấp trường học, thông qua lời chế giễu lăng mạ tình dục nhắm đến bé trai, chế diễu hấp dẫn mặt tính dục hướng đến bé gái Những học sinh nam có địa vị cao, ví dụ em giỏi môn thể thao trường học, nhận quan tâm đông đảo từ bạn học sinh giới khác giới thường dùng lời lăng mạ cách thể nam tính khẳng định địa bị vượt trội Trẻ em hai giới tham gia vào tương tác giới tính thường có cách hiểu khác kiện, trẻ em trai cho chơi đùa trẻ em gái nhận định bạo lực ngôn ngữ hành vi vi phạm Mặc dù không chiếm tỉ lệ cao, song tình xung đột, nữ sinh thừa nhận THỰC TRẠNG HÀNH VI BẠO LỰC NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC 157 sử dụng ngôn từ bạo lực nhằm nâng cao sức mạnh địa vị (M.A.Eliasson cộng sự, 2007) Tuy nhiên, lớn tuổi, bé gái có xu hướng sử dụng lời đàm tiếu sau lưng thay cho lời chế giễu trực tiếp, điều giúp em giảm nguy bị đánh giá thiếu tế nhị, ảnh hưởng đến tính nữ Đối với phần đơng trẻ em gái, việc sử dụng hành vi bạo lực ngôn ngữ thể thiếu nữ tính, thiếu trưởng thành, dễ bị gán ghép vào tầng lớp thấp [22] Ngược lại, khơng có giấu hiệu việc giảm hành vi chế giễu xúc phạm bạn học học sinh nam theo độ tuổi Nhìn chung trường hợp bắt nạt học đường, bé trai biết đến mục tiêu gây hấn bạn hai giới, bé gái chủ yếu bắt nạt bé gái khác [16] 3.3 Hành vi bạo lực ngôn ngữ học sinh trung học lát cắt độ tuổi Bên cạnh khác biệt giới tính, việc thực hành vi bạo lực ngơn ngữ học sinh cịn có khác biệt độ tuổi Những khách thể khảo sát nghiên cứu chia thành hai độ tuổi tương ứng với hai cấp học Việt Nam: THCS THPT Kết kiểm định t-test Bảng cho thấy học sinh THCS thực hành vi gây hấn nhiều so với học sinh THPT, đặc biệt chênh lệch lớn item “Khi làm cách không hiệu để khiến bạn bè làm theo điều em muốn, em lớn tiếng để họ thuận theo ý em” Cịn hành vi ơn hồ, học sinh THPT thực nhiều so với học sinh THCS, đặc biệt chênh lệch item “Khi bạn bè trích khuyết điểm em, em đón nhận điều cách vui vẻ khơng cố gắng trả đũa lại” Sự khác biệt hành vi gây gấn nhóm tuổi giải thích đặc điểm tâm sinh lý Các nghiên cứu xã hội học cho thấy tiếng lóng, việc sử dụng từ ngữ phần, đặc điểm ngôn ngữ thiếu niên (Kotsinas 1994) [9] Ở độ tuổi học sinh THCS, phát triển thể chất diễn nhanh, mạnh không đồng đều, đặc biệt tuyến nội tiết hoạt động mạnh mẽ, dẫn đến số rối loạn tạm thời hoạt động hệ thần kinh Những trình hưng phấn phát triển mạnh chiếm ưu rõ rệt lan toả vùng vỏ não Do trình hưng phấn mạnh, chiếm ưu trình ức chế có điều kiện bị suy giảm nên thiếu niên thường không làm chủ xúc cảm, không kiềm chế xúc động mạnh Bởi vậy, thiếu niên dễ nóng, hay có phản ứng vơ cớ, dễ bị kích động, bình tĩnh… (Dương Diệu Hoa, 2011) [19] Khả đánh giá học sinh THCS hạn chế, chưa đủ khách quan Khi đánh giá người khác, em dựa vào hành vi riêng lẻ chưa biết đặt chúng vào mối quan hệ với phẩm chất khác nhân cách, nên em thường đánh giá người khác cách cứng nhắc Tính dễ kích động học sinh trung học sở dẫn đến xúc cảm mạnh mẽ em, nên đơi em có xu hướng giao tiếp bạo lực Tỷ lệ gây hấn lời nói trường, dựa nghiên cứu hành vi gây hấn bắt nạt, cho thấy diễn phổ biến lứa tuổi 11-15 [17] [18] Các hình thức gây hấn trực tiếp ngày thay hình thức trực tiếp lời nói gián tiếp, hiểu đòi hỏi kỹ xã hội lời nói phát triển đặc điểm lứa tuổi [10] ĐẬU NGUYỄN THANH BÌNH cs 158 Bảng Kết kiểm định t-test khác biệt hành vi bạo lực ngôn ngữ học sinh THCS học sinh THPT STT Hành vi bạo lực ngôn ngữ Gây hấn Khi bạn khơng làm theo điều em muốn, em nói lời xúc phạm để khiến bạn thay đổi Khi bạn bè từ chối làm việc quan trọng với em mà khơng đưa lý đáng, em nói với bạn họ thật vô lý Nếu bạn đáng phải chịu cơng kích tính cách từ em em làm điều Khi bạn cư xử khơng đắn, em nặng lời với bạn để bạn thức tỉnh mà thực hành vi phù hợp Khi bạn bè không thay đổi ý kiến vấn đề quan trọng đó, em nóng nặng lời với họ Khi bạn bè xúc phạm em, em thấy hội để xúc phạm lại bạn Em thích cười nhạo, chế giễu bạn bè bạn làm điều ngớ ngẩn em cách để động não họ Khi làm cách không hiệu để khiến bạn bè làm theo điều em muốn, em lớn tiếng để họ thuận theo ý em Khi khơng thể làm giảm uy tín đó, em khiến họ cảm thấy bị kích động hành xử theo cách làm xấu hình ảnh họ mắt người B Ôn hoà Em cẩn thận để tránh không hạ thấp khả bạn bè em phản bác lại ý kiến họ Em cố gắng để không làm bạn bè tự ti thân họ em cố gắng khiến họ làm theo điều em muốn Khi bạn hành xử trái với cách em mong đợi, em cố gắng thật nhẹ nhàng, từ tốn với bạn Em cố gắng làm bạn bè không cảm thấy thân họ cỏi ý kiến THCS ĐTB ĐLC 20,38 5,39 THPT ĐTB ĐLC 19,15 5,36 t(706) 2,87** 1,91 1,01 1,76 0,89 2,00* 2,62 1,32 2,74 1,27 1,24 2,40 1,18 2,34 1,11 0,69 2,96 1,16 2,98 1,18 0,21 2,40 1,17 2,28 1,09 1,36 2,14 1,20 1,84 1,10 3,15** 1,87 1,05 1,79 1,06 1,00 2,16 1,22 1,79 0,99 4,05*** 1,92 1,05 1,63 0,99 3,49*** 32,09 6,84 37,43 6,40 10,05*** 3,04 1,11 3,59 1,03 6,42*** 2,46 1,21 3,01 1,27 5,53*** 3,19 1,18 3,49 1,08 3,24** 2,93 1,30 3,38 1,15 4,53*** THỰC TRẠNG HÀNH VI BẠO LỰC NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC 10 11 họ ngớ ngẩn em Khi bạn bè trích khuyết điểm em, em đón nhận điều cách vui vẻ khơng cố gắng trả đũa lại Dù thực ghét đó, em cố gắng khơng thể điều lời nói hay cách nói với họ Khi phản bác ý kiến bạn bè, em cố gắng để không làm tổn thương họ Khi cố gắng khiến bạn bè làm điều em muốn, em nỗ lực để không xúc phạm họ Khi bạn bè làm điều khơng tự tế với em, em bình phẩm tính cách họ để sửa chữa hành vi cho họ Em từ chối tham gia vào tranh luận liên quan đến việc cơng kích mang tính cá nhân Khi tranh luận chuyển hướng thành cơng kích mang tính cá nhân, em cố gắng chuyển đề tài 159 2,84 1,32 3,39 1,22 5,31*** 2,92 1,37 3,41 1,25 4,61*** 3,04 1,27 3,83 1,09 8,05*** 3,15 1,25 3,69 1,15 5,60*** 2,88 1,22 3,05 1,15 1,69* 2,84 1,39 3,26 1,40 3,82*** 2,78 1,23 3,36 1,15 6,01*** Ghi chú: * p < 0,05; ** p < 0,01; *** p < 0,001 Khác với độ tuổi học sinh THPT, tuổi THPT thời kỳ phát triển êm ả mặt sinh lý Quá trình hưng phấn, ức chế mối quan hệ chúng hình thành tương đối ổn định, hồn thiện; chấm dứt giai đoạn khủng hoảng thời kỳ phát dục để chuyển sang thời kỳ ổn định hơn, cân xét mặt hoạt động hưng phấn, ức chế hệ thần kinh mặt phát triển khác thể chất Các em ý thức rõ diễn biến tâm lý bên tâm trạng, tâm thế, thái độ nguyên nhân gây chúng Các em biết kiềm chế cần thiết Học sinh THPT không nhận thức cử chỉ, hành vi, thuộc tính riêng lẻ mà nhận thức nhân cách cách trọn vẹn, hoàn chỉnh Sự thận thức thân, phân tích thân trở thành yếu tố tự xác định mặt đạo đức - xã hội học sinh trung học phổ thông Bên cạnh đó, thiếu niên cịn có nhu cầu khen ngợi, thừa nhận, nhận tôn trọng, tin tưởng từ người lớn bạn bè xung quanh Để thoả mãn nhu cầu này, thành niên cần đáp ứng yêu cầu định mà tập thể xã hội đặt (Nguyễn Bá Phu, 2013) [20] Các em phải phục tùng chuẩn mực xã hội, có chuẩn mực giao tiếp Điều giải thích học sinh THPT có xu hướng giao tiếp ơn hồ cao học sinh THCS Nhóm khách thể thiếu niên THPT khảo sát nghiên cứu bao gồm học sinh theo học lớp 10 11, khơng có học sinh lớp 12; đó, xét mức độ trưởng thành, học sinh lớp 12 trưởng thành Để rút kết luận xác đáng hành vi lệch chuẩn theo nhóm tuổi, nghiên cứu tương lai cần thực đầy đủ khối lớp bậc học ĐẬU NGUYỄN THANH BÌNH cs 160 KẾT LUẬN Thống với nghiên cứu lĩnh vực trước đó, kết nghiên cứu cho thấy học sinh thực hành vi bạo lực ngôn ngữ mức độ khác nhau, nhìn chung số hành vi ơn hồ cao hẳn so với hành vi gây hấn Một số hành vi gây hấn gây hậu nghiêm trọng tồn em học sinh với tỷ lệ lớn “Nặng lời”, “Cơng kích tính cách” “Xúc phạm” Hành vi bạo lực ngơn ngữ có khác biệt giới tính độ tuổi Học sinh nam có xu hướng thực hành vi gây hấn nhiều học sinh nữ Học sinh THCS thể hành vi gây hấn nhiều học sinh THPT học sinh THPT thực hành vi ôn hoà nhiều học sinh THCS Tuy biểu hành vi bạo lực ngôn ngữ học sinh trung học địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế chưa mức cao, cần có quan tâm, tác động đắn từ phía gia đình, nhà trường xã hội để hướng em đến cách thức giao tiếp tích cực, giảm thiểu biểu tính ngơn ngữ Trong đó, rèn luyện giao tiếp phi bạo lực (non-violent communication) xem hướng tiếp cận mẻ, có tính hiệu bền vững việc giúp trẻ giảm thiểu hành vi gây hấn lời quản lý tốt xung đột liên nhân cách (Nosek Durán, 2017) [21] Mặc dù có nhiều cơng trình chứng minh độ hiệu giao tiếp phi bạo lực, song nghiên cứu tương lai ˙cần thiết triển khai nghiên cứu mức độ sâu vấn đề bạo lực ngôn ngữ đánh giá, triển khai mơ hình phịng ngừa tính giao tiếp học sinh tương lai * Nghiên cứu tài trợ Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế đề tài mã số T.20-XH.SV-03 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] Attar-Schwartz, S., Khoury-Kassabri, M (2015) Indirect and verbal victimization by peers among at-risk youth in residential care, Child Abuse & Neglect, 42, 84– 98 doi:10.1016/j.chiabu.2014.12.007 Bhatla, N., Achyut, P., Khan, N., Walia, S (2014) Are schools safe and equal places for girls and boys in Asia? International Center for Research on Woman (ICRW) and Plan International Brendgen, M (2006) Verbal Abuse by the Teacher and Child Adjustment From Kindergarten Through Grade 6, Pediatrics, 117(5), 15851598 doi:10.1542/peds.2005-2050 Crick, N R., Grotpeter, J K (1996) Children's treatment by peers: Victims of relational and overt aggression, Development and psychopathology, 8(2), 367-380 Eder D., Evans C Parker S (1997) School talk Gender and adolescent culture, New Brunswick, Rutgers University Press M A Eliasson, Kerstin Isaksson & Lucie Laflamme (2007) Verbal abuse in school Constructions of gender among 14- to 15-year-olds, Gender and Education, 19(5), 587-605 THỰC TRẠNG HÀNH VI BẠO LỰC NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] 161 Infante, D A., Wigley, C J., III (1986) Verbal aggressiveness: An interpersonal model and measure, Communication Monographs, 53, 63–69 10.1080/03637758609376126 Kehily M.J., Nayak A (1997) Lads and laughter: Humor and the production of heterosexual hierarchies, Gender and Education 9(1), 69-87 Kotsinas U.B (1994) Ungdomsspråk [Youth language] Uppsala, Hallgren & Fallgren Laflamme L., Engström K., Möller J., Hallqvist J (2003) Peer victimization during early adolescence: An injury trigger, an injury mechanism and a frequent exposure in school, International Journal of Adolescent Medicine and Health 15(3), 267-279 Osofsky, J D (1999) The Impact of Violence on Children, The Future of Children, 9(3), 33 doi:10.2307/1602780 Trần Thị Tú Anh, Nguyễn Phước Cát Tường, Đinh Thị Hồng Vân (2019) Thích nghi hố thang đo Gây hấn lời nhóm tuổi vị thành niên, Tạp chí Tâm lý học, Số (238), 19 – 31, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Thorne, B (1993) Gender play: Girls and boys in school, Rutgers University Press Holly, K (2012) Effects of Verbal Abuse on Children, Women and Men, Healthy Place, Retrieved on 2021, September from: http://www.healthyplace.com/abuse/verbal-abuse/effects-of-verbal-abuse-on-childrenwomen-and-men Whitney, I., Smith, P K (1993) A survey of the nature and extent of bullying in junior/middle and secondary schools, Educational Research, 35(1), 325 https://doi.org/10.1080/0013188930350101 M.Paz Toldos (2005) Sex and age differences in self-estimated physical, verbal and indirect aggression in Spanish adolescents, Aggressive Behavior, Volume 31, Issue 1, p.13-23 Perry, D.G., Kusel, S.J., Perry, L.C (1988) Victims of peer aggression, Developmental Psychology, 24(6), 807–814 https://doi.org/10.1037/00121649.24.6.807 Dương Diệu Hoa (Chủ biên 2011) Giáo trình Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Bá Phu (2013) Giáo trình Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nosek, M., Durán, M (2017) Increasing Empathy and Conflict Resolution Skills through Nonviolent Communication (NVC) Training in Latino Adults and Youth Progress in Community Health Partnerships: Research, Education and Action, 11(3), 275–283 doi:10.1353/cpr.2017.0032 Mirriam A.Eliasson (2007) Verbal abuse in school Constructing gender and age in social interaction, Karolinska Institutet, Department of Public Health Sciences, Division of Social Medicine, Norrbacka SE-171 76 Stockholm, Sweden Eliasson, M A., Isaksson, K., Laflamme, L (2007) Verbal abuse in school: Constructions of gender among 14‐ to 15‐ year‐ olds, Gender and Education, 19(5), 587–605 doi:10.1080/09540250701535600 162 ĐẬU NGUYỄN THANH BÌNH cs Title: THE SITUATION OF VERBAL ABUSE OF SECONDARY SCHOOL STUDENTS IN THUA THIEN HUE PROVINCE Abstract: Verbal abuse in school has been identified as a commonplace component Although it has negative consequences for the individual’s relationship and well-being, little attention has been diverted towards verbal abuse of children from researchers, educators as well as society This article presents the current situation of verbal abuse of secondary school students at Thua Thien Hue province 708 students from two secondary schools and two high schools in Thua Thien Hue province participated in answering the questionnaire The survey shows that students employed verbal abuse at different levels They often situated the most intense use of “use insults to soften the stubbornness”, “tell them they are unreasonable”, “lose my temper and say rather strong things to them” There are differences in verbal abuse in terms of gender and age In order to effectively verbal abuse prevention and intervention strategies, educators must partner with families and communities Keywords: Verbal abuse, secondary school students, high school students, Thua Thien Hue province ... tình trạng bạo lực ngôn ngữ học sinh, cần thiết tiến hành nghiên cứu thực tiễn hành vi bạo lực ngôn ngữ Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng hành vi bạo lực ngôn ngữ học sinh trung học địa bàn thành... cho mục tiêu THỰC TRẠNG HÀNH VI BẠO LỰC NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC 153 Bảng Điểm trung bình độ lệch chuẩn thể hành vi bạo lực ngôn ngữ HS trung học STT Hành vi bạo lực ngôn ngữ A Gây hấn... định bạo lực ngôn ngữ hành vi vi phạm Mặc dù không chiếm tỉ lệ cao, song tình xung đột, nữ sinh thừa nhận THỰC TRẠNG HÀNH VI BẠO LỰC NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC 157 sử dụng ngôn từ bạo lực

Ngày đăng: 28/07/2022, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w