Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ quy hoạch sản xuất nông nghiệp tp cần thơ

151 1 0
Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ quy hoạch sản xuất nông nghiệp tp  cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-i- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN TRỌNG VŨ BÌNH ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUY HỌACH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN ÁN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ, SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ TÁI TẠO TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2007 -ii- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN TRỌNG VŨ BÌNH ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUY HỌACH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN ÁN THẠC SĨ Chuyên ngành: Bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN Mã số: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM QUANG KHÁNH…………………………… Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2007 -iii- CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu, thực luận văn nay, nhận giúp đỡ, động viên, đóng góp vô to lớn từ phía nhà trường, bàn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Quý thầy cô trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài Lãnh đạo Phân viện Quy họach TKNN động viên tạo điều kiện thuận lợi để hỗ trợ cho trình học tập thực đề tài Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Quang Khánh TS Tào Quốc Tuấn – Phân Viện Quy họach TKNN, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài Các quan, ban ngành, đơn vị địa bàn thành phố Cần Thơ, Sở Nông nghiệp Thành phố Cần Thơ Nông trường Sông Hậu, cung cấp thông tin liên quan đến sử dụng đất, đến khảo sát, nghiên cứu liên quan việc thực đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình tôi, người bên tôi, động viên, khuyến khích suốt trình học thực luận văn -iv- MỤC LỤC Trang DANH SÁCH CÁC HÌNH vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU ix DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU x PHẦN MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI TRONG VÀ NGÒAI NƯỚC 1.1.1 Các nghiên cứu đất giới 1.1.2 Caùc nghiên cứu đất lập đồ đất Việt Nam 1.1.3 Các nghiên cứu đánh giá đất đai Việt Nam .8 1.1.4 Các nghiên cứu đất lập đồ đất ĐBSCL Cần Thơ 13 1.1.5 Các nghiên cứu đánh giá đất đai ĐBSCL TP Cần Thơ 18 1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC VÀ TIẾN TRÌNH CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI CỦA FAO 21 1.2.1 Sự đời phương pháp đánh giá đất đai FAO 21 1.2.2 Một số khái niệm sử dụng đánh giá đất đai FAO 23 1.2.3 Các nguyên tắc đánh giá đất đai 24 1.2.4 Tiến trình đánh giá khả thích hợp đất đai .26 1.3 ỨNG DỤNG KỸ THUẬT GIS (GEOGRAPHICAL INFORMATION SYSTEM) VÀ ALES (AUTOMATIC LAND EVALUATION SYSTEM) TRONG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI .29 1.3.1 Khái quát việc öùng duïng GIS 29 1.3.2 Khái quát Hệ thống đánh giá đất tự động (Automated land evaluation system - ALES) 31 2.2.9 Phương pháp tích hợp ALES GIS đánh giá đất đai 34 Chương hai ĐỐI TƯNG, NỘI DUNG 46 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 46 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.2.1 Phương pháp luận: 46 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu: .46 2.3 Kỹ thuật sử dụng nghiên cứu: 48 -v- Phần thứ hai: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 Chương ba ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẶC TÍNH ĐẤT ĐAI VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 49 3.1 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN .49 3.1.1 Vị trí địa lý .49 3.1.2 Đặc điểm khí hậu 49 3.1.3 Đặc điểm địa hình địa chất trình hình thành đất 52 3.1.4 Đặc điểm thuỷ văn ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp 56 3.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 62 3.2.1 Dân số lao động 62 3.2.2 Tình hình kinh tế, sở hạ taàng .62 Chương bốn ĐẶC ĐIỂM LỚP VỎ THỔ THƯỢNG 65 4.1 TỔNG QUÁT VỀ PHÂN LOẠI ĐẤT TP CẦN THƠ 65 4.2 ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI ĐẤT 66 4.2.1 Phân bố đất quy mô diện tích 68 4.2.2 Đặc điểm lý hóa tính đất 70 Chương năm THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI VÀ XÁC ĐỊNH CHẤT LƯNG ÑAÁT ÑAI 73 5.1 TOÅNG QUAN 73 5.2 LỰA CHỌN VÀ PHÂN CẤP CÁC ĐẶC TÍNH ĐẤT ĐAI 73 5.3 BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐẤT ĐAI 79 5.3.1 Phương pháp xây dựng đồ đơn vị đất đai 79 5.3.2 Đặc điểm đất đai 82 Chương sáu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI 86 6.1 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CƠ CẤU CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP 86 6.1.1 Hiện trạng sử dụng đất 86 6.1.2 Cô cấu trồng nông nghiệp TP Cần Thơ 87 6.1.3 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông lâm nghiệp 90 6.2 HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT 96 6.2.1 Khái quát hệ thống sử dụng đất 96 6.2.2 Xaùc định hệ thống sử dụng đất 97 6.2.3 Hiệu sản xuất hệ thống sử dụng đất 99 6.3 LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CÓ TRIỂN VỌNG 101 6.3.1 Các sở để lựa chọn: 101 6.3.2 Lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng .101 6.4 Đánh giá khả thích hợp đất đai cho mục tiêu sản xuất nông lâm nghiệp .103 -vi- 6.4.1 Muïc tiêu tiến trình đánh giá đất đai 103 6.4.2 Xây dựng mô hình ALES 104 6.4.3 Kết đánh giá khả thích nghi đất đai .107 6.4.4 Đánh giá chung khả bố trí loại hình sử dụng đất: .116 Chương bảy ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÁC MỤC TIÊU SẢN XUẤT NÔNGLÂM NGHIỆP 119 7.1 PHAÂN VÙNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG-LÂM NGHIỆP .120 7.2 ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (2010-2020) 125 7.2.1 Phương hướng sản xuất 125 7.2.2 Nguyên tắc đề xuất 127 7.2.3 Đề xuất khả sử dụng đất nông nghiệp 127 7.2.3 Đề xuất sử dụng đất hợp lý để phát triển sản xuất nông nghiệp .130 Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132 3.1 KẾT LUẬN 132 3.2 KIẾN NGHỊ 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 -vii- DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Vai trò đánh giá đất đai tiến trình quy hoạch sử dụng đất 22 Hình 1.2 Sơ đồ bước tiến hành đánh giá đất đai 28 Hình 3.1: Bản đồ vị trí vùng nghiên cứu 53 Hình 3.2: Bản đồ hành TP Cần Thơ 54 Hình 4.1 Bản đồ đất TP Cần Thơ 67 Hình 4.2: Lát cắt thể mối quan hệ địa chất-địa mạo-thổ nhưỡng trạng sử dụng 72 Hình 5.1: Mô hình chồng xếp đồ (overlay) theo kỹ thuật GIS để xây dựng đồ đơn vị đất đai 80 Hình 5.2: Bản đồ đơn vị đất đai TP Cần Thơ 81 Hình 6.1 Bản đồ trạng sử dụng đất Tp Cần Thơ năm 2006 89 Hình 6.2: Lịch thời vụ loại hình sử dụng đất 95 Hình 6.3: Sơ đồ hệ thống sử dụng đất 96 Hình 6.5: Bảng thuộc tính lớp thích nghi đất đai Arview GIS 109 Hình 6.6: Bản đồ đánh giá khả thích nghi đất đai 111 Hình 7.1: Bản đồ phân vùng sản xuất nông nghiệp 124 Hình 7.2: Bản đồ định hướng sản xuất nông nghiệp 129 -viii- DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 : Một số tiêu định lượng xác định cấp thích nghi [38] 40 Bảng 2.2: Chỉ tiêu phân tích lý hóa học phương pháp 47 Bảng 3.1: Một số tiêu khí hậu 50 Bảng 3.2: Đê bao kiểm sóat lũ, vùng ngập TP Cần Thơ 59 Bảng 4.1: Diện tích loại đất thành phố Cần Thơ 66 Bảng 5.1: Các đặc tính đất đai sử dụng để xây dựng đồ đơn vị đất đai 78 Bảng 5.2: Mô tả quy mô đặc tính đơn vị đất đai 84 Baûng 6.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Tp Cần Thơ năm 2006 86 Bảng 6.2: Các loại hình sử dụng đất có Tp Cần Thơ 90 Bảng 6.3: Sự diện loại hình sử dụng đất vùng đất khác 97 Bảng 6.4: Hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất có Tp Cần Thơ 98 Bảng 6.5: Một số đặc trưng loại hình sử dụng đất có triển vọng chọn Tp Cần Thơ 102 Bảng 6.6: Yêu cầu SDĐ phân cấp thích nghi LUTs 105 Bảng 6.7: Cấu trúc liệu thuộc tính đánh giá thích nghi đất đai 108 Bảng 6.8: Tổng hợp kết đánh giá khả thích nghi đất đai 110 Bảng 6.9: Tổng hợp diện tích mức thích nghi loại hình sử dụng đất 110 Bảng 6.10: Phân cấp thích nghi kinh tế tiêu lãi (GM) LUT 115 Bảng 6.11: Diện tích loại hình sử dụng đất theo mức thích nghi 116 Bảng 7.1 Phân vùng định hướng sử dụng đất nông nghiệp 123 Bảng 7.2: Đề xuất bố trí lọai hình sử dụng đất 128 Bảng 4.5 : Tính chất lý - hóa học điển hình đất phèn hoạt động nông 140 -ix- DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALES (Automated Land Evaluation System): Phần mềm đánh giá đất đai DTTN : Diện tích tự nhiên ĐBSCL : Đồng Sông Cửu Long FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations): Tổ chức Liên hiệp quốc lương thực nông nghiệp GIS (Geographic Information System): Hệ thống thông tin địa lý LC (Land Characteristic): Tính chất đất đai LMU (Land Mapping Unit): Đơn vị đất đai LQ (Land Quality): Chất lượng đất đai LUR (Land Use Requirement): Yêu cầu sử dụng đất 10 LUS (Land Use System): Hệ thống sử dụng đất 11 LUT (Land Use/utilization Type): Loại hình sử dụng đất 12 NIAPP (National Institute of Agricultural Planning and Projection): Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp 14 SUB-NIAPP (Sub-National Institute of Agricultural Planning and Projection): Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp 15 UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization): TỔ chức Liên hiệp quốc giáo dục, khoa học văn hóa 16 WRB (World Reference Base for soi resources): Cơ sở tham chiếu tài nguyên đất giới -x- DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU LUT1: Lúa ĐX – Lúa HT – lúa TĐ LUT2: Lúa ĐX – màu XH - Lúa HT – cá đồng LUT3: Lúa ĐX – Lúa HT LUT4: Lúa ĐX – Lúa HT – cá đồng LUT5: vụ rau màu LUT6: Cây ăn Si (Highly suitable) : Thích nghi cao S2 (Moderately suitable): Thích nghi trung bình 10 S3 (Marginally suitable): Thích nghi 11 N (Not suitable): Không thích nghi -127- 7.2.2 Nguyên tắc đề xuất Ngoài việc dựa vào tiềm đất đai, đề xuất sử dụng đất tách rời định hướng phát triển vùng Vì vậy, cách chồng xếp lớp thông tin khả thích nghi đất đai loại hình sử dụng đất chọn phân vùng định hướng phát triển nông nghiệp, yếu tố xem xét cách tổng hợp Việc lựa chọn đề xuất thực theo nguyên tắc sau: - Lấy định hướng phát triển nông lâm nghiệp vùng làm sở chủ đạo việc đề xuất - Chọn LUT có mức thích nghi cao (S1) trung bình (S2) Nếu có nhiều LUT có mức thích nghi cao nhất, ưu tiên chọn LUT có hiệu kinh tế cao khai thác tốt tiềm sản xuất đất - Ưu tiên đề xuất LUT xen canh luân canh với màu Ưu tiên LUT bị hạn chế thời gian ngập < 60cm thời gian ngập < tháng (có thể xây dựng đê bao chống lũ, kết hợp biện pháp bơm tiêu) - Giữ nguyên trạng đất đất chuyên dùng 7.2.3 Đề xuất khả sử dụng đất nông nghiệp Trên sở chồng xếp lớp thông tin phân vùng sử dụng đất, kết đánh giá khả thích nghi đất đai 12 loại hình sử dụng đất chọn trạng sử dụng đất, đề xuất khả bố trí sử dụng đất toàn tỉnh (bảng 7.2) - Khả bố trí sử dụng đất cho nông nghiệp: Đất nông nghiệp bao gồm đất trồng trọt nuôi trồng thuỷ sản Tiềm đất nông nghiệp bố trí khoảng 105.760 Trong đó: đất lúa vụ giảm xuống khỏang -128- 45.300ha, để đưa đất vụ lúa- màu tăng lên khoảng 13.000 ha, đất lúa+cá 16.900 ha, hàng năm (rau màu) 3.400 ha, chuyên rau màu 1.850ha; đất trồng ăn mở rộng lên 27.000ha đất nuôi trồng thủy sản mở rộng lên 4.400ha - Diện tích đất sản xuất nông nghiệp cân đối sau chu chuyển sang cho lọai đất phi nông nghiệp (đất xây dựng, đô thị chuyên dùng) Bảng 7.2: Đề xuất bố trí lọai hình sử dụng đất LOẠI ĐẤT TỔNG DIỆN TÍCH I TỔNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Đất sản xuất nông nghiệp 1.1 Đất trồng hàng năm a Đất trồng lúa - Đất chuyên lúa + Đất ruộng vụ lúa + Đất ruộng vụ lúa + màu + Đất ruộng vụ lúa + thủy sản + Đất ruộng vụ lúa b Đất cỏ dùng vào chăn nuôi c Cây hàng năm khác - Chuyên màu CNHN - Chuyên rau - Cây hàng năm khác 1.2 Đất trồng lâu năm b Đất trồng ăn c Đất trồng LN khác Đất trồng rừng sản xuất Đất nuôi trồng thủy sản II ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP Hiện trạng Naêm 2005 (ha) 140.096 115.705 114.380 94.774 92.854 92.830 49.055 1.897 9.669 32.208 23 1.898 35 188 1.549 19.606 17.800 1.805 227 1.098 24.391 Đề Xuất bố trí (ha) 140.096 110.387 105.760 78.760 75.210 75.210 45.309 13.000 16.900 150 3.400 1.850 1.550 27.000 27.000 227 4.400 29.709 -129- Hình 7.2: Bản đồ định hướng sản xuất nông nghiệp -130- 7.2.3 Đề xuất sử dụng đất hợp lý để phát triển sản xuất nông nghiệp Trên sở kết đánh giá thích nghi đất đai, để sử dụng khai thác hiệu tiềm đất đai địa bàn, hạn chế mặt bất lợi tránh tình trạng thoái hóa đất đai, số biện pháp sử dụng đất đề xuất thực nhằm sử dụng đất cho phù hợp với điều kiện cụ thể cho vùng, nhóm loại đất: 7.2.3.1 Sử dụng nhóm đất Phèn - Ở loại đất phèn, nhờ có nguồn nước thuận lợi, cần đẩy mạnh việc thâm canh – vụ lúa ( HT - ĐX - TĐ HT - ĐX) vào chiều sâu, cải thiện mặt suất chất lượng sản phẩm - Từng bước giải vấn đề thủy nông hợp lý vùng đất phèn nhằm chủ động khâu tưới tiêu hạn chế phèn hóa đất, qua hình thành vùng lúa xuất Cần Thơ - Ở loại đất phèn có tầng sinh phèn tầng phèn sâu (>50 cm), áp dụng mô hình lúa + Cá đồng để tăng hiệu sử dụng đất, đồng thời ngăn chặn khả phèn hóa đất Cần kết hợp với công tác khuyến nông, hỗ trợ đầu tư vào sản xuất cho hộ nông dân áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác đất phèn nhằm khai thác tiềm dinh dưỡng N mùn nhóm đất 7.2.3.2 Sử dụng nhóm đất Phù sa - Đất phù sa nhóm đất dễ khai thác sử dụng, đa canh hóa loại trồng (cây ăn trái, công nghiệp, lúa, màu) khả thâm canh tăng vụ dễ so với nhóm đất khác Cần xây dựng vùng chuyên canh lúa, luân canh lúa-màu loại đất phù sa theo hướng thâm canh, tăng vụ - Tuy nhiên, cần trọng biện pháp thủy lợi chủ động tưới tiêu, giữ nước Lưu ý biện pháp kỹ thuật canh tác cày sâu để cải thiện lý -131- tính đất (do hầu hết thịt nặng sét, có tầng canh tác mỏng, tầng đế cày gần mặt đất), bón phân cân đối (chú ý tăng liều lượng phân Lân Kali hầu hết đất phù sa thuộc dạng chua) - Đối với đất phù sa có tầng loang lỗ (Pf), đất phát triển mạnh lý tính thoái hóa, nên cần áp dụng biện pháp luân canh lúa - màu để hạn chế trình suy kiệt đất - Đối với đất phù sa bồi (Pb), loại đất thuận lợi để luân canh lúa - màu xây dựng vùng chuyên canh rau màu, cần ý biện pháp tưới giữ nước 7.2.3.3 Sử dụng nhóm đất Liếp - Đối với đất líếp (Vp), loại đất thuận lợi để phát triển ăn (đặc biệt mô hình VAC) xây dựng vùng chuyên canh rau màu, cần ý biện pháp tưới giữ nước Để bảo vệ bờ liếp kết hợp trồng tràm, ăn -132- Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Thành phố Cần Thơ có điều kiện tự nhiên thuận lợi đễ phát triển nông nghiệp, đến nay, ngành nông nghiệp địa bàn có thành công định, trồng trọt hình thành vùng chuyên canh rõ nét như: vùng chuyên canh lúa lúa màu, vùng chuyên canh lúa- thủy sản, vùng chuyên canh ăn quả… Đất đai Cần Thơ phì nhiêu, bao gồm hai nhóm đất đất phù sa nhóm đất phèn Với thuận lợi nguồn cung cấp nước mặt từ Sông Hậu, đâylà điều kiện thuận lợi cho phát triển trồng trọt nuôi trồng thủy sản Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai tỷ lệ 1/50.000 37 đơn vị đất đai Các mô hình sản xuất địa bàn Cần Thơ tương đối đa dạng: lúa, lúamàu, lúa-thủy sản, rau màu, ăn trái, chuyên cá Nhưng chủ đạo mô hình kết hợp lúa Kết nghiên cứu cho lọai hình sử dụng đất phổ biến chọn đánh giá thích nghi đất đai Điển hình số mô hình sử dụng đất có hiệu như: 2lúa +1 màu + cá đồng, lúa + 1màu, chuyên vụ rau màu Ứng dụng GIS ALES xây dựng mô hình đánh giá thích nghi đất đai, cho kết khả quan, nhanh chóng, xác với khả truy vấn, lưu trữ cập nhật liệu tốt Kết đánh giá thích nghi cho lọai hình sử dụng đất 44 đơn vị đất đai cho 10 vùng thích nghi đất đai, cho thấy khả to lớn chuyển đổi cấu trồng vật nuôi địa bàn: diện tích thích nghi cho lúa- thủy sản đến 27.000 ha, diện tích thích nghi cho lúa+ màu lên đến 95.000 ha, diện tích thích -133nghi cho ăn gần 27.000 Bên cạnh đánh giá cho thấy hạn để khắc phục (ngập lũ, nước tưới) 3.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu đánh giá khả thích nghi đất đai mức chi tiết hơn, cho cấp huyện, xã, tỷ lệ đồ 1/25.000 (huyện) tỷ lệ 1.5.000 1.200 (cấp xã) Chương trình đánh giá đất đai tự động (ALES) ứng dụng thành phố đô thị hóa mạnh mẽ ĐBSCL chắn không tránh khỏi thiếu sót, việc đánh giá tác động đô thị hóa môi trường Vì vậy, cần phải có nghiên cứu sâu cập nhật thông tin đầy đủ để hoàn thiện mô hình đánh giá Cần đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nghiên cứu tài nguyên đất đai, cụ thể lónh vực đánh giá đất đai Các thông tin lưu trữ cần phải bảo đảm số lượng độ tin cậy, bảo đảm chất lượng cho toán phân tích phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất -134- TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Lê Huy Bá, Nguyễn Đức An (1999), Quản trị môi trường nông lâm ngư nghiệp, NXB Nông nghiệp Tp.HCM [2] Lê Huy Bá (2000), Sinh thái môi trường đất, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM [3] Lê Huy Bá (2000), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, NXB khoa học kỹ thuật [4] Đường Hồng Dật (2004), Tài nguyên môi trường nông thôn Việt nam: sử dụng hợp lý bảo vệ phát triển bền vững, NXB Lao động – xã hội [5] Lê Cảnh Định (2005), Tích hợp GIS ALES đánh giá đất địa bàn huyện Lâm Hà, Đại học Bách Khoa Tp HCM [6] Phạm Quang Khánh (1995), Tài nguyên đất vùng Đông nam bộ, trạng tiềm năng, NXB Nông nghiệp Hà Nội [7] Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm, Vũ Cao Thái (1997), Điều tra, đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất (lấy tỉnh Đồng Nai làm ví dụ), NXB Nông nghiệp Tp.HCM [8] Đặng Mộng Lân (2001), Các công cụ quản lý môi trường, NXB khoa học kỹ thuật [9] Chế Đình Lý (2004), Sinh Thái Cảnh Quan, Viện Môi Trường tài Nguyên – Đại học quốc gia Tp HCM [10] Chế Đình Lý (2006), Sinh Thái Nhân Văn, Viện Môi Trường tài Nguyên – Đại học quốc gia Tp HCM [11] Võ Thị Bé Năm (2003), Nghiên cứu sử dụng đất hợp lý vùng canh tác vụ lúa tỉnh Tiền Giang, Đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh -135[12] Trần An Phong (2001), Đánh giá đất phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Lâm Đồng, Sở khoa học công nghệ môi trường Lâm Đồng [13] Vũ Quyết Thắng (2005), Quy hoạch môi trường, NXB đại học quốc gia Hà Nội [14] Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp [15] Phạm Quang Thưởng (2003), Ứng dụng phương pháp đánh giá đất đai FAO phục vụ quy hoạch sử dụng tài nguyên đất đai theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn tỉnh Cà Mau, Đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh [16] Thái Công Tụng (1972), Đất đai miền châu thổ sông Cửu Long, Viện khảo cứu Nông nghiệp Sài Gòn [17] Bộ Tài nguyên Môi trường, Kết thống kê đất đai tòan quốc năm 2005 [18] Cục thống kê thành phố Cần Thơ (2005), Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ năm 2004, 2005 [19] Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp [20] Sở Kế họach Đầu tư thành phố Cần Thơ (2005), Quy họach tổng thể phát triển kinh tế – xã hội thành phố Cần Thơ đến năm 2020 (dự thảo) [21] Sở TN&MT thành phố Cần Thơ (2005), Kết kiểm kê đất đai năm 2005 thành phố Cần Thơ [22] Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ (2005), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế – xã hội năm 2000-2005 [23] Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2004), Báo cáo thuyết minh đồ đất tỉnh Cần Thơ -136- TIẾNG ANH [24] David M Chapman; and Deiedre Dragovich (2006), Fuzzy Modelling of Environmental Suitability Index for Rural Land Use Systems: An Assessment using a GIS, Division of Geography, School of Geosciences, The University of Sydney [25] Gerrard A.J (1981), Soil and landforms [26] Donald A Davidson (1992) The Evaluation of Land Resources [27] David G Rossiter and Armand R Van Wambeke (1997), Automated Land Evaluation System (ALES) Version 4.65 User’s Manual, Cornell university, USA [28] Driessen P.M, Konijin N.t (1992), Land-use systems analysis [29] FAO (1976), A framework for land evaluation, soils bulletin 32, Rome, Italy [30] FAO (1996), Guideline: Agro-Ecological Zoning (AEZ), Soils Bulletin 73, Rome [31] FAO, (1993), Guidelines for land use planning, FAO, development Series, ISSN 1020-0819, FAO, Rome [32] FAO (1993), An international Framework for Evaluating Sustainable Land Management (FESLM), Rome, Italy [33] MARD (2003), Strengthening Environmental and Social Safeguards Implementation in Vietnam projects – TF 051032 , Technical guidelines WEBSITE: URL: http://www.scas.cit.cornell.edu/landeval/ URL: http://www.esri.com URL: http://www.gisdevelopment.net -137- Baûng 4.2 : Tính chất lý - hóa học điển hình đất phù sa bồi Phẩu diện CT-10 X Tân Lộc H Thốt Nốt Phẩu diện CT-10 X Tân Lộc H Thốt Nốt Tầng đất Ký Độ sâu hiệu (cm) Ap 00-25 ABw 25-40 C1 40-75 C2 75-125 pH H2O (1:5) 6.68 6.97 6.30 5.53 Exc Acidity (me/100gc) Al3+ H+ 5.31 0.42 4.38 0.64 4.88 0.35 4.76 0.41 Tầng đất Ký Độ sâu hiệu Ap ABw C1 C2 (cm) 00-25 25-40 40-75 75-125 Extractable (%) Fe Al - Toång Sulfur (%) 0.24 0.42 Base trao đổi (me/100gc) Ca2+ Mg2+ 7.05 4.33 7.41 3.89 6.12 4.35 6.34 5.06 K+ 1.12 0.96 0.84 0.92 Na+ 0.87 0.62 0.98 0.91 SB 13.37 12.88 12.29 13.23 25.83 24.27 25.89 26.59 OC (%) 1.65 1.11 2.22 2.90 Chất tổng số C/N (%) hiệu (cm) (1:5) 0.16 0.15 1.31 10.31 0.10 0.10 1.34 11.10 0.13 0.11 1.26 17.08 0.14 0.10 1.32 20.71 BS (%) ESP (%) SAR hieäu 51.76 53.07 47.47 49.76 (cm) Ca2+ 1.97 0.88 1.66 0.63 2.31 1.03 1.87 0.91 EC (mmho/ Mg2+ - Chất dễ tiêu diện Al3+ H+ 16.68 15.38 12.44 16.84 12.84 14.36 11.32 16.22 % hạt (mm) diện Ký Độ saâu K+ Na+ SB 15.13 57.85 27.03 16.54 58.17 25.29 12.27 47.46 40.27 9.54 51.07 39.39 -138Bảng 4.3: Tính chất lý - hóa học điển hình đất phù sa glây Phẩu Diện CT-07 X Phú Hữu H Châu Thành Phẩu Diện CT-07 X Phú Hữu H Châu Thành Tầng Ký hiệu Ah ABg Bwg Cg đất Độ sâu (cm) 00-25 25-70 70-110 110-130 Tầng Ký hiệu Ah ABg Bwg Cg đất Độ sâu (cm) 00-25 25-70 70-110 110-130 pH H2O (1:5) 5.78 6.88 6.56 6.86 Ca2+ 5.56 5.47 5.04 5.26 Exc acidity Extractable Toång (me/100gc) (%) Sulfur 3+ + Al H Fe Al (%) 6.42 0.61 0.20 5.64 0.86 0.10 5.26 0.74 5.12 0.82 0.10 Base trao đổi (me/100gc) Mg2+ K+ Na+ 3.54 0.27 0.57 3.16 0.34 0.86 3.32 0.33 0.98 3.48 0.36 0.84 OC (%) 2.46 1.53 0.40 0.20 BS (%) SB 9.94 9.83 9.67 9.94 CEC 22.06 21.23 20.37 20.64 45.06 46.30 47.47 48.16 Chất tổng số (%) N P K 0.24 0.12 1.38 0.13 0.10 1.26 0.03 0.07 0.98 0.02 0.05 1.12 ESP (%) 1.41 2.65 4.23 3.79 SAR 0.64 0.99 1.15 0.96 EC (mmho/ cm) 0.12 0.14 0.20 - C/N 10.25 11.77 13.33 10.00 Chất dễ tieâu (mg/100gs) P2O5 K2O 8.96 16.38 9.71 15.12 9.77 11.34 8.42 13.22 % haït (mm) 0,200.050.05 0.002 20.25 39.84 18.42 40.75 17.22 39.56 19.62 41.26 < 0.002 39.91 40.83 43.22 39.12 -139- Bảng 4.4: Tính chất lý - hóa học điển hình đất phù sa có tầng loang lỗ Phẩu diện CT-11 X Thới Lai H Ô Môn Phẩu diện CT-11 X Thới Lai H Ô Môn Tầng Ký Hiệu Ah1 Ah2 Bwg Cg đất Độ sâu (cm) 00-18 18-40 40-90 90-125 Tầng Ký Hiệu Ah1 Ah2 Bwg Cg đất Độ sâu (cm) 00-18 18-40 40-90 90-125 pH H2O (1:5) 4.68 4.95 5.86 5.13 Ca2+ 6.28 6.36 6.75 6.62 Exc acidity (me/100gc) Al3+ H+ 6.34 0.42 5.98 0.58 4.43 0.41 3.65 0.84 Extractable (%) Fe Al - Exchangeable bases (me/100gc) Mg2+ K+ Na+ 4.48 0.33 0.45 4.65 0.29 0.74 5.03 0.53 0.81 5.15 0.68 1.12 Toång Sulfur (%) 0.10 0.20 0.10 - OC (%) 2.90 3.10 0.25 0.18 BS (%) SB 11.54 12.04 13.12 13.57 CEC 23.78 24.18 24.64 23.47 48.51 49.80 53.24 57.81 Chất tổng số (%) N P 0.26 0.09 0.25 0.07 0.02 0.05 0.02 0.06 ESP (%) 0.99 1.56 3.10 4.55 SAR 0.47 0.76 0.80 1.11 K 1.42 1.26 1.18 1.25 11.15 12.40 12.35 9.00 Chất dễ tieâu (mg/100gs) P2O5 K2O 3.42 17.48 2.64 16.24 1.62 15.48 1.48 15.84 EC (mmho/ cm) - 0,200.05 21.84 19.58 23.73 21.82 % haït (mm) 0.05< 0.002 0.002 37.82 40.34 40.44 39.98 27.46 48.81 30.28 47.90 C/N -140- Baûng 4.5 : Tính chất lý - hóa học điển hình đất phèn hoạt động nông Tầng đất Ký Dộä sâu Hiệu (cm) Ah 00-20 BCjp 20-80 Crpg 80-145 IICg > 145 Taàng đất Ký Dộä sâu Hiệu (cm) Ah 00-20 BCjp 20-80 Crpg 80-145 IICg > 145 PH H2O (1:5) 4.37 2.78 3.71 4.62 Ca2+ 4.08 4.04 4.82 4.02 Exc acidity (me/100gc) Al3+ H+ 9.50 1.12 12.24 2.26 11.80 1.64 8.84 0.84 Mg2+ 4.66 5.03 5.69 4.26 Extractable (%) Fe Al 1.25 3.28 3.84 5.32 5.61 4.26 1.38 2.13 Bases trao đổi (me/100gc) K+ Na+ 0.22 0.65 0.27 0.85 0.24 0.83 0.20 0.73 Toång Sulfur (%) 0.32 1.36 2.24 0.45 O.C (%) 4.26 2.04 1.84 0.32 BS (%) SB 9.61 10.19 11.58 9.21 CEC 26.30 29.10 33.83 22.56 36.54 35.02 34.23 40.82 Chất tổng số (%) N P K 0.29 0.08 1.44 0.18 0.03 1.28 0.14 0.03 1.12 0.02 0.04 0.48 ESP (%) 1.12 1.92 1.76 2.72 SAR 0.75 0.96 0.87 0.86 EC (mmho/ cm) 0.20 1.32 0.29 - C/N 14.69 11.33 13.14 16.00 Dễ tiêu (mg/100gs) P2O5 K2O 4.26 16.28 1.24 14.92 1.62 14.10 3.84 6.40 % haït (mm) 0,200.05< 0.05 0.002 0.002 19.32 40.42 40.26 18.42 41.28 40.30 20.36 38.26 41.38 36.43 41.32 22.25 -141-

Ngày đăng: 02/07/2023, 08:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan