1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu đến đời sống của người dân tỉnh an giang (nghiên cứu tại huyện an phú) công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp khoa

127 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN    LÝ HẠO NGHI CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ VỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH AN GIANG (Nghiên cứu huyện An Phú) Chuyên ngành: Xã hội học ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Thị Hồng Xoan TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên: Lý Hạo Nghi Là sinh viên khoa Xã hội học, khóa 2012 – 2016 trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan phần nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày báo cáo trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày Tác giả đề tài Lý Hạo Nghi         tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN   Trong suốt trình học tập thực đề tài, em nhận giúp đỡ tận tình quý thầy cơ, bạn bè gia đình Bày tỏ lịng tri ân, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến:  Q thầy tận tình giảng dạy cung cấp kiến thức bổ ích cho em suốt trình học tập  TS.Nguyễn Thị Hồng Xoan, người tận tình hướng dẫn em chỉnh sửa từ nội dung đến hình thức cho đề tài từ lúc xây dựng đề cương hoàn thành  Khoa Xã hội học tạo điều kiện thuận lợi để em thu thập nguồn tư liệu phục vụ cho đề tài  Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn tạo điều kiện để em hồn thành đề tài  Chính quyền địa phương nơi tiến hành điều tra thực địa tất người dân nơi nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số liệu cần thiết để em có liệu thực đề tài  Các anh chị, bạn bè gia đình ln ủng hộ, động viên tinh thần hỗ trợ em nhiệt tình suốt thời gian học tập thực đề tài Do thời gian có hạn với hạn chế kiến thức nên không tránh khỏi thiếu sót Để đề tài hồn thiện, em kính mong Hội đồng chấm đề tài, thầy bạn góp ý thiếu sót đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày Tác giả đề tài Lý Hạo Nghi   tháng năm 2016 Mục lục   DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .5  DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH 6  MỞ ĐẦU 8  Mở đầu   8  1.1 Lý chọn đề tài  . 8  1.2 Mục tiêu nghiên cứu   10  1.3 Nội dung nghiên cứu  . 10  1.4 Đối tượng khách thể nghiên cứu   10  1.5 Phương pháp nghiên cứu  . 11  1.6 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn  . 14  Cơ sở lý luận phương pháp luận  . 14  2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu   14  2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu   31  2.3 Khái niệm liên quan đến đề tài   38  2.4 Lý thuyết áp dụng   43  2.5 Giả thuyết nghiên cứu   45  CHIẾN LƯỢC ỨNG PHĨ VỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN AN PHÚ – TỈNH AN GIANG .46  CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 46  1.1 Thực trạng BĐKH địa phương  . 46  1.2 Thực trạng đời sống người dân   49  1.2.1 Nghề nghiệp  . 49  1.2.2 Mức sống   58  1.2.3 Nhà ở   61  1.2.4 Sức khỏe  . 63  CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ VỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN 66  2.1 Phát huy nội lực   67  2.1.1 Di cư   67  2.1.2 Đa dạng nghề nghiệp   70  2.1.3 Chuyển đổi nghề nghiệp  . 71  2.1.4 Về nhà ở  . 72    2.1.5 Về sức khỏe   73  2.1.6 Biện pháp hộ nông nghiệp   75  2.1.7 Tăng thêm nguồn lao động cho gia đình   77  2.2 Sử dụng MLXH   79  2.2.1 Các đối tượng MLXH người dân địa phương   79  2.2.2 Vai trò đối tượng MLXH người dân  85  CHƯƠNG 3: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TẠI ĐỊA PHƯƠNG 99  3.1 Nhu cầu người dân đánh giá mức độ hiệu hoạt động quyền địa phương   99  3.2 Sự hạn chế số sách, hoạt động địa phương   102  KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 113  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116  PHỤ LỤC 120          DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT     - BĐKH: Biến đổi khí hậu - MLXH: Mạng lưới xã hội - ĐBSH: Đồng sông Hồng - ĐBSCL: Đồng sơng Cửu Long - ICAM: Dự án Thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng ĐBSCL, thực tỉnh An Giang Sóc Trăng Dự án tổ chức CARE Quốc tế Việt Nam thực với tài trợ Bộ Ngoại giao Thương mại Úc (DFAT) Hà Nội, đối tác Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh An Giang tỉnh Sóc Trăng, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Cộng Đồng Nông Thôn (CCRD) - RRTT: Rủi ro thiên tai - BHYT: Bảo hiểm y tế - PVS: Phỏng vấn sâu - BH: Bảng hỏi - TLN: Thảo luận nhóm - QS: Quan sát - TLSC: Tư liệu sẵn có - PVS HGĐ: Phỏng vấn sâu hộ gia đình - PVS CB: Phỏng vấn sâu cán - UBND: Ủy ban nhân dân         DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Tên Biểu đồ 1: Tỉ lệ % hộ gia đình có sản xuất nơng nghiệp hay khơng Biểu đồ 2: Tỉ lệ % mức độ đáp ứng thu nhập Biểu đồ 3: Tỉ lệ % hộ gia đình có vay hay hỗ trợ tài hay khơng Biểu đồ 4: Tỉ lệ % có sử dụng BHYT hay không Bảng 1: Tỉ lệ % hộ nghèo khảo sát huyện An Phú ghi nhận ảnh hưởng BĐKH Bảng 2: Các biểu thời tiết bất thường Bảng 3: Các biểu khác thời tiết bất thường Bảng 4: Nghề chủ hộ cách năm (Đơn vị %) Bảng 5: Nắng nóng thường xuyên, bất thường tác động đến trồng trọt Bảng 6: Nắng nóng thường xuyên, bất thường tác động đến chăn nuôi Bảng 7: Mưa lớn thất thường tác động đến trồng trọt Bảng 8: Mưa lớn thất thường tác động đến chăn nuôi Bảng 9: Khô hạn nghiêm trọng tác động đến trồng trọt Bảng 10: Khô hạn nghiêm trọng tác động đến chăn nuôi Bảng 11: Sự thay đổi sản lượng trồng trọt so với năm trước Bảng 12: Lý sản lượng trồng trọt giảm Bảng 13: Sự thay đổi sản lượng chăn nuôi Bảng 14: Mức sống so với năm trước Bảng 15: Lý mức sống giảm Bảng 16: Vị trí nhà Bảng 17: Loại nhà cư trú năm trước (Đơn vị %) Bảng 18: Nhà vệ sinh gia đình có Bảng 19: Khó khăn gặp phải năm trước Bảng 20: Cách thức người dân nhằm nâng cao điều kiện sống Bảng 21: Lý sống xa nhà Bảng 22: Mức độ hỗ trợ tài người làm ăn xa Bảng 23: Nghề phụ năm trước Bảng 24: Biện pháp ứng phó với BĐKH hộ trồng trọt Bảng 25: Biện pháp ứng phó với BĐKH hộ chăn ni Bảng 26: Lý nghỉ học Bảng 27: Đối tượng tìm đến gặp khó khăn (Đơn vị %) Bảng 28: Đối tượng tìm đến gặp khó khăn theo loại hộ (Đơn vị %) Bảng 29: Đối tượng tìm đến gặp khó khăn theo giới tính (ơn vị %) Bảng 30: Đối tượng tìm đến gặp khó khăn theo dân tộc (Đơn vị %)   Trang 51 60 86 106 38 48 49 50 52 52 54 55 55 56 57 57 59 60 61 62 63 63 66 67 69 70 71 76 77 78 80 81 82 83 Bảng 31: Đối tượng tìm đến gặp khó khăn theo tơn giáo (Đơn vị %) Bảng 32: Đối tượng tìm đến gặp khó khăn hộ làm nông nghiệp (Đơn vị %) Bảng 33: Đối tượng tìm đến gặp khó khăn theo trình độ học vấn (Đơn vị %) Bảng 34: Các đối tượng cho vay/trợ cấp (Đơn vị %) Bảng 35: Các khoản vay/trợ cấp theo loại hộ (Đơn vị %) Bảng 36: Nhu cầu người dân để nâng cao chất lượng sống Bảng 37: Đánh giá mức độ hiệu hoạt động quyền địa phương Bảng 38: Tỉ lệ % nhóm hộ đánh giá hoạt động quyền địa phương Bảng 39: Tỉ lệ % nguồn trợ giúp gặp khó khăn Bảng 40: Các loại bệnh mãn tính thường gặp Bảng 41: Lý chuyển nhà/nơi ngụ cư Bảng 42: Mục đích vay/trợ cấp theo loại hộ (Đơn vị %) Bảng 43: Lý thay đổi mức sống Bảng 44: Nghề nghiệp người di cư Bảng 45: Cách thức người dân thực để phòng chống giảm nhẹ tác động thời tiết Sơ đồ 1: Một số đối tượng thường tìm đến khó khăn Sơ đồ 2: Một số nguồn trợ giúp khác Sơ đồ 3: Nguồn hỗ trợ từ vay vốn ngân hàng Hình 1: Tương tác người mơi trường Hình 2: Các vấn đề môi trường ĐBSCL                   83 84 85 87 88 100 101 102 122 123 125 125 126 126 127 95 96 97 33 34   MỞ ĐẦU Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Tác giả Lưu Ngọc Trịnh (2012) đề cập đến tác động hay hậu gây BĐKH Việt Nam rõ nét, khơng tàn phá mơi trường sinh thái mà gây thiệt hại to lớn kinh tế, tàn phá nghiêm trọng sở hạ tầng, vấn đề an ninh lương thực, hậu tai hại khác mặt xã hội BĐKH tác động đến lĩnh vực đời sống người, sức khỏe, môi trường, giáo dục, kinh tế, sở hạ tầng,v.v… Các thiên tai liên quan đến nhiệt độ mưa thời tiết khô nóng, lũ lụt, ngập úng hay hạn hán, xâm nhập mặn nguyên nhân hàng đầu gây dịch bệnh gia súc, gia cầm trồng Ở Việt Nam, hai khu vực chịu ảnh hưởng mạnh hai đồng màu mỡ: ĐBSH ĐBSCL, ĐBSCL chịu ảnh hưởng nhiều Đáng lưu ý, nơng nghiệp ngành nghề chủ yếu khu vực ĐBSCL đa số người dân nông thôn sinh sống dựa vào ngành nghề này, sống họ gánh chịu ảnh hưởng nặng nề từ tượng thời tiết bất thường Không thế, người nông dân đối tượng dễ bị tác động thiên tai kinh tế, sức khỏe Tác giả Vương Thoại Trung (2014) cho biết An Giang tỉnh thuộc vùng ĐBSCL, nằm thượng nguồn sông Mê Công, không tránh khỏi tác động nặng nề Theo tác giả Vân Anh (2010) nơi chịu nhiều ảnh hưởng BĐKH toàn cầu, đất đai bạc màu, diện tích đất bị xâm nhập mặn, khô hạn, nhiễm phèn ngày tăng, đa dạng sinh học giảm mạnh, đến năm 2010 nhiệt độ khơng khí nơi tăng hơn,v.v Các tượng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt đời sống người dân nơi Riêng với huyện An Phú, huyện đầu nguồn tỉnh An Giang, nơi tiếp nhận dịng chảy sơng Hậu từ Campuchia vào Việt Nam, hầu hết diện tích đồng bằng, nên chịu nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH Đặc biệt, khoảng thời gian năm trở lại đây, tượng mưa,   lũ lụt, nắng khơng cịn theo quy luật trước gây thiệt hại không nhỏ đến lĩnh vực kinh tế - xã hội Vì vậy, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu tìm hiểu tác động kinh tế - xã hội BĐKH huyện An Phú, tỉnh An Giang Thực tế cho thấy, khoảng thời gian từ sau Tết dương lịch năm 2016 đến nay, ĐBSCL gánh chịu tình trạng khơ hạn xâm nhập mặn Theo đánh giá chuyên gia, đợt hạn hán xâm nhập mặn nghiêm trọng vòng 100 năm qua gây thiệt hại nặng nề cho tỉnh miền Tây Tính đến ngày 10/3/2016, có 8/13 tỉnh thành thuộc khu vực công bố thiên tai hạn hán xâm nhập mặn Không thế, theo phát biểu ông Cao Đức Phát - Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn - tình trạng dự báo cịn tiếp diễn với đỉnh điểm vào tháng 4/2016 Đây số biểu rõ nét BĐKH diễn Việt Nam nói chung ĐBSCL nói riêng Từ cho thấy, sống người dân khu vực bị ảnh hưởng phải gánh chịu tác động không nhỏ từ BĐKH Một cá nhân hay hộ gia đình có thích ứng với tượng thời tiết bất thường để vượt qua khó khăn, ổn định sống hay khơng phần lớn phụ thuộc vào chiến lược ứng phó họ Chính vậy, chiến lược ứng phó hộ dân vấn đề cần nhận quan tâm nghiên cứu BĐKH Nhận thấy vấn đề quan trọng cần phải quan tâm nghiên cứu, tác giả tiến hành tìm hiểu đề tài “Chiến lược ứng phó với tác động biến đổi khí hậu đến đời sống người dân tỉnh An Giang (Nghiên cứu huyện An Phú)” Trong báo cáo này, tác giả đề cập đến thực trạng BĐKH, thực trạng đời sống người dân chiến lược ứng phó họ Bên cạnh đó, tác giả tiến hành phân tích tác động số sách địa phương nhằm đưa khuyến nghị phù hợp                                                              Cửu Long.“Miền Tây hạn, mặn nghiêm trọng 100 năm” Đăng trang Vnexpress http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/mien-tay-han-man-nghiem-trong-nhat-100-nam-3356338.html Ngày 17/02/2016.   Phạm Tâm – Minh Giang “8/13 tỉnh thành ĐBSCL công bố thiên tai hạn, mặn” Đăng trang Dân trí http://dantri.com.vn/xa-hoi/8-13-tinh-thanh-dbscl-cong-bo-thien-tai-do-han-man-20160310155927254.htm Ngày 10/3/2016.  Phạm Hương “Đỉnh điểm xâm nhập mặn đến vào tháng sau” Đăng trang Vnexpress http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/dinh-diem-xam-nhap-man-se-den-vao-thang-sau-3370433.html Ngày 16/3/2016   ứng phó BĐKH, mà chủ yếu họ tiếp cận thông tin bão, lũ, chồng chắn nhà cửa thơng qua hệ thống loa phát “Mình nói quyền đâu có làm đâu, tự túc, muốn làm làm thơi bây giờ.” (PVS HGĐ số 10_Hộ nghèo, người Kinh) Về việc hướng dẫn khoa học công nghệ cho hộ dân nâng cao khả sản xuất: Hầu không đề cập PVS người dân hộ nghèo, có hộ giả, trung bình tiếp cận chương trình tập huấn, chuyển giao khoa học cơng nghệ Lý đề cập đến phần lớn hộ nghèo thường khơng có đất đai nên cơng việc chủ yếu làm thuê làm mướn, số hộ nghèo có đất, theo chia sẻ cán họ tham gia vào lớp tập huấn phù hợp với khả sản xuất Ngồi ra, qua thơng tin ghi nhận cịn cho thấy việc thực sách địa phương mang tính áp từ xuống, cấp khơng kiểm tra cấp khơng làm Đồng thời, sách Nhà nước chưa thực thường xuyên gắn với sống hàng ngày dân nên gặp khó khăn sống người dân phải nương tựa vào “Thực tơi có sổ hộ nghèo khơng cho tơi hết, có đợt cho 10 ký gạo, chẳng hạn cho đường cho bột ngọt, có đợt cho nước tương… có nhiêu thơi, có đợt đó, cho thơi khơng có giúp cho tơi hết.[…]” (PVS HGĐ số 08_Hộ nghèo, người Kinh) “Cơ quan đồn thể báo cho biết thơi Lúc lũ năm 2000 họ thăm thơi Thậm chí gặp khó khăn họ khơng làm hết trơn Lúc hay điện lên Sài Gịn, lúc có điện thoại, gọi bạn bè cứu giúp” (PVS HGĐ số 18_Hộ khá, người Chăm) “Nếu khơng có kiểm tra quyền địa phương bỏ hết” (PVS HGĐ số 18_Hộ khá, người Chăm) 112   * Tóm lại: Từ liệu cho thấy, số sách hỗ trợ địa phương chưa thật bao quát; số tổ chức đoàn thể Hội Phụ nữ, Hội Nông dân xây dựng khoản hỗ trợ cho hội viên mình, nhiên phần lớn số người khảo sát khơng thuộc hội trên, khơng nhận khoản hỗ trợ Dự án ICAM hỗ trợ cho hộ nghèo, cận nghèo khoản vốn để buôn bán nhỏ chăn nuôi, khảo sát có số hộ nhận khoản hỗ trợ đó, nhiên số lượng không nhiều Đồng thời, việc vay vốn từ ngân hàng sách xã hội chưa người dân đề cập đến rõ ràng, họ chưa nắm rõ nguồn vay từ ngân hàng sách xã hội Mặt khác, đối tượng vay ngân hàng sách xã hội hộ nghèo, cận nghèo, khoản vay có lãi khiến người dân gặp khơng khó khăn phải trang trải tiền bạc cho sống hàng ngày, lại cịn phải đóng tiền lãi hàng tháng điều kiện BĐKH Về hoạt động ứng phó với BĐKH chưa thật bao quát cho đối tượng, hoạt động kế hoạch, định đăng trang website Cổng thông tin điện tử Tỉnh chưa triển khai cụ thể đến cấp, ngành đề cập kế hoạch, định Cơng tác dự báo hỗ trợ có thiên tai có thực chưa đạt hiệu Bên cạnh đó, sách bao đê ngăn lũ ngồi tác động tích cực lại mang đến tác dụng ngược gây ảnh hưởng đến sản xuất, trồng trọt KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ   Qua trình nghiên cứu, việc sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, tác giả xin đưa số kết luận sau: Những số liệu định lượng thơng tin định tính cho thấy đời sống người dân nơi chịu tác động BĐKH đến nghề nghiệp, mức sống, nhà sức khỏe Khi gặp tác động từ BĐKH đến đời sống, hộ gia đình có chiến lược ứng phó phù hợp với vấn đề gặp phải hồn cảnh gia đình họ Trong báo cáo, chiến lược ứng phó tiếp cận theo khía cạnh: phát huy nội lực sử dụng MLXH 113   Về phát huy nội lực đề cập đến số chiến lược như: nghề nghiệp mức sống di cư, đa dạng nghề nghiệp, chuyển đổi nghề nghiệp, tăng nguồn lao động cho gia đình, số biện pháp nơng nghiệp tăng cường phân bón, thuốc trừ sâu, chuyển đổi giống trồng, vật nuôi,v.v…; nhà xây nhà theo kiểu nhà sàn chống bão, lũ, xây nhà kiên cố, trang bị vật dụng chống nắng nóng, nhờ nhà người thân, hàng xóm; sức khỏe chích thuốc tư nhân, sử dụng thẻ BHYT, sử dụng thuốc nam, trang bị vật dụng chống muỗi, phòng dịch sốt xuất huyết Về việc sử dụng MLXH đề cập đến đối tượng MLXH người dân địa phương, vai trò, tầm quan trọng mối quan hệ việc giúp hộ dân vượt qua khó khăn ứng phó với tác động biểu thời tiết bất thường Trong chiến lược ứng phó hộ gia đình, MLXH đóng vai trị quan trọng Những đối tượng mà hộ dân thường tìm đến gia đình; bà họ hàng, người thân; bạn bè; hàng xóm, láng giềng; tổ chức tôn giáo; sở vay tư nhân; mặt khác có hộ tự thân vượt qua mà không nhờ đến giúp đỡ Mỗi đối tượng có vai trị khác hỗ trợ người dân ứng phó với tác động BĐKH đến đời sống Qua trình tìm hiểu phân tích tác động số sách địa phương cho thấy, địa phương triển khai thực số sách hỗ trợ người dân vấn đề vay vốn, nhà ở, sức khỏe,v.v… Tuy nhiên, sách chưa thật bao quát mang đến hiệu mong đợi Đồng thời, quyền địa phương quan đồn thể đối tượng hộ dân tìm đến gặp khó khăn sống Từ cho thấy, vai trị quyền quan đồn thể cịn mờ nhạt Qua liệu phân tích hình dung MLXH phong phú, phức tạp dệt nên quan hệ nông thôn chúng có vai trị quan trọng chiến lược ứng phó người dân địa phương Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực mặt hạn chế MLXH làm tăng phụ thuộc hộ dân vào đối tượng Đồng thời, với sách hỗ trợ người dân diện sách, mặt hạn chế làm tăng tính lệ thuộc, ỷ lại người dân vào hỗ trợ địa phương Bên cạnh đó, qua q trình vấn người dân cho thấy, họ mong muốn xét cơng nhận hộ nghèo, nhận nhiều hỗ trợ từ quyền đồn từ thiện Chính vậy, 114   vấn đề đặt làm để sách hỗ trợ địa phương thực người nơng dân, cho người nông dân, mang đến hiệu tích cực cho họ vấn đề cần quan tâm Mặt khác, sách hỗ trợ phải giúp khơi lại tính chủ động sáng tạo người dân chiến lược ứng phó họ Qua đó, tác giả xin đưa số khuyến nghị sau: Chính quyền cấp sở, tổ chức xã hội, tổ chức đoàn thể cần phát huy mạnh mẽ vai trị cơng tác tìm hiểu, phản ánh hỗ trợ người dân có hồn cảnh khó khăn, đối tượng sách,v.v… để kịp thời hỗ trợ họ có biến cố bất lợi, suy giảm kinh tế, gặp rủi ro sống Tìm hiểu hiểu rõ nguyên nhân chiến lược ứng phó người dân lựa chọn Từ đó, phát huy cách thức hay, sáng tạo, đồng thời khắc phục mặt hạn chế cách thức mang tính hai mặt, khơng bền vững di cư, vay nóng/vay nặng lãi,v.v… Xem xét lại hiệu tính bao quát sách địa, vấn đề việc làm, hỗ trợ người dân khắc phục thiên tai, hỗ trợ vay vốn, nhà ở, chăm sóc sức khỏe Đặc biệt sách hỗ trợ cho người làm nông nghiệp địa phương, cụ thể việc đảm bảo hệ thống giá vật tư nông nghiệp ổn định, không lên xuống thất thường gây ảnh hưởng đến chi phí người nơng dân đảm bảo đầu cho sản phẩm, hạn chế tình trạng người nông dân vừa thất mùa vừa thất thu Các sách cần thực lâu dài, thiết thực, gần gũi sáng tạo để phù hợp với người dân, thực cách áp đặt, cứng nhắc, hai Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến sách địa phương, đơn vị hỗ trợ gặp khó khăn để người dân hiểu rõ tìm đến cần thiết 115               DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Đề tài nghiên cứu - Nguyễn Nữ Nguyệt Anh (2010) “Tìm hiểu đời sống cô dâu Việt Hàn Quốc” Luận văn Thạc sĩ Xã hội học - Đỗ Kim Dung (2012) “Thực trạng đời sống hộ dân tái định cư khu kinh tế Dung Quất – Tỉnh Quảng Ngãi” Luận văn Thạc sĩ Xã hội học 116   - Phan Thị Kim Dung (2007) “MLXH người cao tuổi thành phố Quy Nhơn” Luận văn Thạc sĩ Xã hội học - Nguyễn Thị Thu Hòa (2012) MLXH người chấp hành xong hình phạt tù: nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh Luận án Tiến sĩ - Lê Quý Long (2014) Vai trò MLXH việc tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật (Điển cứu trường hợp Quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh) Luận văn Thạc sĩ Xã hội học - Nguyễn Thị Hồng Thắm (2009) “MLXH công nhân nhập cư khu công nghiệp Việt Nam – Singapore” Luận văn Thạc sĩ Xã hội học - Văn Thị Ngọc Lan Trần Đan Tâm (1998) “Khảo sát vận động MLXH đời sống dân cư thành phố Hồ Chí Minh” - Đỗ Thị Hồi Vân (2013) “Đời sống người chạy xe ba, bốn bánh tự chế thành phố Hồ Chí Minh sau lệnh cấm lưu hành Nghị 32 (Nghiên cứu quận Bình Thạnh, quận quận Tân Bình)” Luận văn Thạc sĩ Xã hội học * Sách, tạp chí - Đặng Ngun Anh (1998) “Vai trị MLXH q trình di cư” Đăng Tạp chí Xã hội học số (62) - Nguyễn Mộng Cường Ngô Tiền Giang (2009) “Kết bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu nơng nghiệp Việt Nam” Tạp chí Hoạt động Khoa học, 4/2009 - Nguyễn Văn Đức (2012) “Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến môi trường an ninh lương thực” - Lê Thị Thanh Hà (2013) “Chủ động ứng phó với tác động BĐKH đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta” - Nguyễn Thị Hòa (2010) “Một số tác động xã hội BĐKH” Tạp chí nghiên cứu phát triển bền vững , số 1(26) tháng 3-2010 - GS.TSKH Trương Quang Học (Chủ biên), TS.Phạm Đức Thi, ThS.Phạm Thị Ngọc Bích (2014) Hỏi & Đáp Biến đổi khí hậu Tài liệu Dự án Thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng ĐBSCL (Dự án ICAM) Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD) - GS.TS Trần Như Hối “Một trận lũ điển hình phân vùng ngập lụt đồng sông Cửu Long” Nguồn Tuyển tập KHCN 50 năm XD&PT 117   - ThS.Đỗ Minh Khuê cộng (2006) “Những vấn đề an sinh xã hội nhóm dân cư lao động khu vực kinh tế phi thức đô thị (Nghiên cứu Hà Nội)” Dữ liệu viết dựa báo cáo cấp Viện năm 2006 phịng Xã hội học Đơ thị thuộc Việc Xã hội học Đăng Tạp chí Xã hội học, số – 2007 - Nguyễn Quế Nga (2009) “An ninh lương thực Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng tác động BĐKH” Tạp chí Kinh tế trị giới số 1(153)/2009 - Đào Bảo Ngọc (2010) “BĐKH thách thức Việt Nam” Tạp chí Kinh tế Chính trị Thế giới số 12(176)/2010 - Nguyễn Đức Ngữ (2010) “Biến đổi khí hậu Việt Nam chiến lược ứng phó” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số /2010 - Lê Thanh Sang Bùi Đức Kính (2010) “Đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu” Tạp chí khoa học xã hội, số 11 + 12 (147+ 148) 2010 - Nguyễn Ngoại Toại (2014) “Tác động lũ lụt trồng trọt đánh bắt thủy hải sản người dân bối cảnh BĐKH ĐBSCL” Tạp chí khoa học xã hội số 12(196) 2014 - Nguyễn Văn Thắng cộng (2010) “Tác động biến đổi khí hậu tới đời sống văn hóa trẻ em Việt Nam” Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường, Hà Nội - Ngô Đức Thịnh (2008) “Tiếp cận nông thôn Việt Nam từ MLXH vốn xã hội cho phát triển” Đăng Tạp chí Cộng sản, mục Nghiên cứu - Trao đổi - Phạm Thị Ngọc Trầm (2010) “Biến đổi khí hậu – Một cản trở, thách thức lớn phát triển bền vững” Tạp chí Triết học, số 12 (235)/ 12-2010 - Lưu Ngọc Trịnh (2012) “Biến đổi khí hậu tác động chúng Việt Nam” Viện Kinh tế Chính trị giới Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 3/2012 - Tổ chức AAV “Ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu” * Báo cáo, kế hoạch, tài liệu tập huấn - UBND tỉnh An Giang “Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH đến năm 2015” vào ngày 11/2010 - UBND tỉnh An Giang “Chương trình hành động thực Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020” 118   - Tổng Cục Thống kê Việt Nam “Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2011 theo địa phương” - Bộ Kế hoạch đầu tư Giới thiệu khái quát tỉnh An Giang Đăng trang http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/cactinhvathanhpho/tinhangiang/ thongtintinhthanh?view=introduction&provinceId=1159 - Báo cáo Khảo sát ban đầu Dự án ICAM - Báo cáo Đánh giá cập nhật kế hoạch thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng năm 2014 xã Đa Phước - Báo cáo chuyên môn, Số liệu thống kê, Kế hoạch, Tài liệu quan: UBND Huyện An Phú, UBND xã Khánh An, Trung tâm Phòng chống giảm nhẹ thiên tai Hội Liên hiệp phụ nữ xã Đa Phước - Tài liệu tập huấn Dự án Thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng ĐBSCL (Dự án ICAM) * Báo điện tử - Vân Anh (2010) “An Giang với ứng phó biến đổi khí hậu” Đăng trang Sokhcn.angiang.gov.vn - Thu Hà (2011) “Đồng sông Cửu Long kêu cứu” Đăng trang Vietnamnet ngày 11/7/2011 http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-07-08dong-bang-song-cuu-long-keu-cuu - ThS.Nguyễn Xuân Hiền (2012) – Q Viện trưởng Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam “Nguồn tài nguyên Đồng sông Cửu Long” http://www.siwrp.org.vn/?id_pnewsv=472&lg=vn&start=0 - Hữu Huynh (2014) “Giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu An Giang” Báo An Giang Online,14/11/2014 Nguồn http://www.baoangiang.com.vn/An-Giang24-Gio/Thoi-su/Giai-phap-ung-pho-bien-oi-khi-hau-o-An-Giang.html - Phạm Hương “Đỉnh điểm xâm nhập mặn đến vào tháng sau” Đăng trang Vnexpress http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/dinh-diem-xam-nhap-manse-den-vao-thang-sau-3370433.html Ngày 16/3/2016 - Cửu Long “Miền Tây hạn, mặn nghiêm trọng 100 năm” Đăng trang Vnexpress http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/mien-tay-han-man-nghiem-trongnhat-100-nam-3356338.html Ngày 17/02/2016 119   - Thành Nhơn (2015) “An Giang: Phê duyệt Kế hoạch thực Đề án nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng giai đoạn 2016-2020” Đăng trang Cổng thông tin điện tử An Giang ngày 16/10/2015 http://www.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c5/ - Phạm Tâm – Minh Giang “8/13 tỉnh thành ĐBSCL công bố thiên tai hạn, mặn” Đăng trang Dân trí http://dantri.com.vn/xa-hoi/8-13-tinh-thanhdbscl-cong-bo-thien-tai-do-han-man-20160310155927254.htm Ngày 10/3/2016 - Vương Thoại Trung (2014) - TTXVN “WB giúp đỡ Việt Nam ứng phó với BĐKH” Đăng VietNamplus.vn, mục Môi trường, ngày 03/12/2014 http://www.vietnamplus.vn/wb-giup-dong-bang-song-cuu-long-ung-pho-voibien-doi-khi-hau/294654.vnp - Thanh Phú (2015) “An Giang thành lập Quỹ Phòng, chống thiên tai” Đăng trang Cổng thông tin điệu tử An Giang ngày 06/11/2015 http://www.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c5/jY7NCoJAF - Nghề nông nghiệp Đăng trang Đại học Kinh tế tài mục Ngành nghề http://www.uef.edu.vn/huong-nghiep/nganh-nghe/nghe-nong-nghiep-1400  - http://www.theguardian.com/environment/ng-interactive/2015/nov/26/themekong-river-stories-from-the-heart-of-the-climate-crisis-interactive - http://anphu.angiang.gov.vn/wps/portal/NewsList?WCM_GLOBAL_CONTEX T=/anphu/site/SA-gioi-thieu PHỤ LỤC   Bảng 39: Tỉ lệ % nguồn trợ giúp gặp khó khăn Sức khỏe Gia đình, họ hàng Hàng xóm, bạn bè Chính quyền Đồng hương Đồng nghiệp Dịch vụ 78,0 12,0 0,7 1,3 2,7 120   Học tập, đào tạo Gia đình, họ hàng 24,6 Hàng xóm, bạn bè 6,7 Chính quyền Đồng hương Đồng nghiệp Dịch vụ Khác Khác Sửa nhà Việc làm Gia đình, họ hàng 42,0 Gia đình, họ hàng 38,6 Hàng xóm, bạn bè 6,0 Hàng xóm, bạn bè 16,6 Chính quyền 1,3 Chính quyền 1,3 Đồng hương 0,7 Đồng hương 4,7 Đồng nghiệp Đồng nghiệp 2,7 Dịch vụ Dịch vụ Khác Khác Cấp tiền Vay mượn Gia đình, họ hàng 24,1 Gia đình, họ hàng 79,4 Hàng xóm, bạn bè 1,3 Hàng xóm, bạn bè 23,3 Chính quyền 0,7 Chính quyền 2,7 Đồng hương Đồng hương 2,7 Đồng nghiệp Đồng nghiệp 1,3 Dịch vụ Dịch vụ Khác Khác Nguồn: Đỗ Minh Khuê cộng (2006) Những vấn đề an sinh xã hội nhóm dân cư lao động khu vực kinh tế phi thức Bảng 40: Các loại bệnh mãn tính thường gặp Số lượng 1754 31 1 15 1 Khơng có Bại liệt Bao tử Bệnh bẩm sinh Bệnh già Bệnh gút Bệnh mãn tính Bệnh ngồi da Bướu Chậm phát triển Chất độc màu da cam Cột xương sống Cườm mắt nước Dạ dày 121   Phần trăm 74,3 0,2 1,3 0,1 0,1 0,0 0,0 0,0 0,6 0,0 0,1 0,0 0,0 0,2 Đau nhức Đường ruột Gai cột sống Gan Hen suyễn Hở hàm ếch Hô hấp Ho lâu năm Huyết áp Khớp Khuyết tật Khuyết tật bẩm sinh Lên máu Mắt Nám phổi Phổi Phụ khoa Rối loạn tiền đình Ruột thừa Sạn gan Sạn mật Sạn thận Sỏi thận Sốt bại liệt Sốt co giật Sốt xuất huyết Sức khỏe bẩm sinh Suy dinh dưỡng Suy nhược Suy nhược thể Tai biến Tăng huyết áp Tê liệt nửa Thận Thần kinh Thần kinh tọa Thận vơi Thanh quản Thấp khớp Thiếu máu Thối hóa cột sống Thối hóa khớp Thối vị đĩa đệm Tiểu đường Tiểu đường, huyết áp Tim 93 13 57 52 11 11 1 2 1 28 16 13 1 14 38 35 122   3,9 0,0 0,1 0,6 0,3 0,0 0,1 0,0 2,4 2,2 0,1 0,0 0,4 0,6 0,0 0,5 0,3 0,0 0,1 0,0 0,0 0,1 0,2 0,0 0,1 0,1 0,3 0,0 0,0 0,1 1,2 0,1 0,0 0,2 0,7 0,6 0,0 0,0 0,0 0,2 0,6 0,1 0,0 1,6 0,0 1,5 Ung thư 0,2 Vẩy nến 0,0 Viêm Amidan 0,1 Viêm cột sống 0,0 Viêm dày 0,1 Viêm đường tiểu 0,0 Viêm gan 0,3 Viêm giác mạc 0,0 Viêm họng 0,0 Viêm khớp 0,3 Viêm khớp, đau lưng 0,0 Viêm mũi 0,0 Viêm phế quản 0,1 Viêm phổi 0,2 Viêm xoang 36 1,5 Viêm xương 0,0 Xương khớp 0,3 Tổng 2362 100,0 Nguồn: Xử lý số liệu định lượng bảng hỏi điều tra thực tế 2015 Bảng 41: Lý chuyển nhà/nơi cư ngụ Chủ nhà không cho thuê Chuyển từ sống bên ghe lên nhà khu vực Có đất người nhà cho Có điều kiện nên xây nhà Con mất, gia đình buồn nên chuyển chỗ khác Do chìm ghe, lũ lụt Kho lúa chắn đường, khơng có đường Lập gia đình Muốn lại q nhà Nhà nước cấp đất/nhà 123   Số lượng 1 12 1 22 Phần trăm 10,1 1,1 1,1 13,5 1,1 1,1 1,1 6,8 4,5 24,7 Nơi cũ bị quy hoạch Nơi thuận tiện Ở coi nhà cho cháu xa làm việc Ra riêng Về sống quê vợ Vì chỗ cũ bị sạt lở Vì u cầu cơng việc Tổng 1 17 89 2,2 1,1 1,1 2,2 3,4 5,6 19,1 100,0 Nguồn: Xử lý số liệu định lượng bảng hỏi điều tra thực tế 2015 Bảng 42: Mục đích vay/trợ cấp theo loại hộ (Đơn vị %) Mục đích vay/trợ cấp Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá Chữa bệnh Đầu tư cho học tập Kinh doanh/sản xuất/buôn bán Làm nhà Người cao tuổi Người khuyết tật Sinh hoạt Trả nợ Khác Tổng 16,1 25 0 35,7 25 16,1 50 1,8 1,8 25 0 3,6 100,0 100,0 3,8 3,8 52,8 0 24,5 1,9 3,8 100,0 5,1 5,1 61,5 16,7 0 8,3 5,5 100,0 Nguồn: Xử lý số liệu định lượng bảng hỏi điều tra thực tế 2015 Bảng 43: Lý thay đổi mức sống Mức sống tăng Mức sống giảm Lý Có đất canh tác Cơng việc có nhiều thuận lợi Được nhà nước hỗ trợ Gia đình có thêm lao động Nghề nghiệp ổn định Sức khỏe tốt Tăng mùa vụ trồng trọt Thay đổi nghề nghiệp Khơng cịn nợ nần Bị tiền/nợ Bị trợ cấp Có nhiều chi phí sinh hoạt phát sinh 124   Số lượng 42 66 36 24 48 Phần trăm 0,3 7,1 1,5 11,1 6,1 0,2 0,2 5,0 0,2 0,3 0,2 8,1 Giá đầu tăng Giá thị trường tăng Gia đình bị lao động Ít việc làm Khơng có đất canh tác Làm ăn khó khăn ảnh hưởng từ thời tiết Mất mùa Thua lỗ 10 13 41 1,2 0,2 1,7 2,2 1,5 6,9 1,0 1,3 Nguồn: Xử lý số liệu định lượng bảng hỏi điều tra thực tế 2015 Bảng 44: Nghề nghiệp người di cư Nông nghiệp Buôn bán, dịch vụ Thợ (kỹ thuật) Thợ (thủ công) Công nhân Làm thuê, mướn Học sinh/sinh viên Nội trợ Khác Không phù hợp Tổng Số lượng 47 10 20 154 68 26 12 45 393 Phần trăm 1,5 12,0 2,5 5,1 39,2 17,3 6,6 3,1 11,5 1,3 100,0 Nguồn: Xử lý số liệu định lượng bảng hỏi điều tra thực tế 2015 Bảng 45: Cách thức người dân thực để phòng chống giảm nhẹ tác động thời tiết Chuyển đổi phương thức sản xuất, canh tác Đào kênh mương tưới tiêu sâu để giảm tác động vào đồng ruộng Xây bờ kè để giảm tác động vào đồng ruộng đường lũ lụt Chống dột hư hại bão lũ cho nhà cửa Lấy dự trữ nước Tiệt kiệm tiền Cho học đến nơi đến chốn Tìm việc làm khác cho thành viên gia đình 125   Số lượng Phần trăm 36 3,5 17 1,6 11 1,1 134 120 178 124 46 12,9 11,6 17,2 12,0 4,4 Dự tính di chuyển chỗ Tham gia lên kế hoạch ứng phó cho địa phương Tham gia sửa chữa đường xá sở hạ tầng khác Tham gia khơi thơng dịng chảy chống ngập úng Khác Khơng làm Tổng 14 33 49 27 28 218 1035 Nguồn: Xử lý số liệu định lượng bảng hỏi điều tra thực tế 2015   126   1,4 3,2 4,7 2,6 2,7 21,1 100,0

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w