Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
5,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ✶✶✶✶✶✶✶✶✶✶✶✶✶✶✶✶ CAO THỤY THẢO NGUYÊN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA KHMER Ở AN GIANG (TRƯỜNG HỢP QUA CÁC PHƯƠNG TIỆN PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 Hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH VĂN THÔNG HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN: GS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM Chủ tịch Hội đồng PGS.TS LÊ KHẮC CƯỜNG Phản biện TS PHÚ VĂN HẲN Phản biện TS TRƯƠNG VĂN MINH Thư ký Hội đồng TS NGUYỄN ĐỆ Uỷ viên Hội đồng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 Bảng chữ viết tắt luận văn ATV: Đài Phát – Truyền hình tỉnh An Giang DTTS: Dân tộc thiểu số ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long MTTQVN: Mặt trận tổ quốc Việt Nam PT – TH: Phát – truyền hình Sở VHTT&DL: Sở Văn hóa thể thao du lịch UBND: Ủy ban nhân dân VOV: Đài tiếng nói Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ với đề tài “Bảo tồn phát huy văn hóa Khmer An Giang (Trường hợp qua phương tiện phát truyền hình)” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học TS Huỳnh Văn Thông Các tư liệu, trích dẫn tài liệu tham khảo luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 07 năm 2018 Tác giả luận văn Cao Thụy Thảo Nguyên LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài “Bảo tồn phát huy văn hóa Khmer An Giang (Trường hợp qua phương tiện phát - truyền hình)” hoàn thành trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí minh Tơi xin cảm ơn đến nhà khoa học có cơng trình, tác phẩm, viết có giá trị cung cấp kiến thức q giá q trình tơi học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy, khoa Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình truyền đạt kiến thức thời gian học tập hoàn thiện luận văn Tôi xin cảm ơn nhà khoa học hội đồng chấm luận văn cho đóng góp quý báu để nâng cao chất lượng khoa học luận văn Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Đài phát - truyền hình An Giang đồng ngiệp tạo điều kiện hỗ trợ cho tác giả chuyến điền dã thu thập thông tin tài liệu thực luận văn Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Huỳnh Văn Thơng tận tình hướng dẫn khoa học cho tác giả để luận văn hoàn thành Tơi khơng qn cảm ơn gia đình, ba mẹ, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Cuối xin kính chúc q thầy, sức khỏe thành công nghiệp cao quý Trân trọng Tác giả luận văn Cao Thụy Thảo Nguyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 2.Đối tượng nghiên cứu 3.Phạm vi nghiên cứu 4.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 6.1 Ý nghĩa khoa học 11 6.1 Ý nghĩa thực tiễn 12 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Khái niệm văn hóa 13 1.1.2 Về truyền thông đại chúng 20 1.2 Vài nét người Khmer Đài Phát Truyền hình An Giang 26 1.2.1 Vài nét người Khmer An Giang 26 1.2.2 Đài phát - truyền hình An Giang 37 Tiểu kết 39 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN HÓA KHMER CỦA PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH AN GIANG 40 2.1 Chủ trương sách bảo tồn, phát huy văn hóa Khmer 40 2.1.1 Chủ trương sách chung việc bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc 40 2.1.2 Chủ trương sách An Giang việc bảo tồn phát huy văn hóa Khmer 43 2.2 Hoạt động bảo tồn, phát huy văn hóa Khmer Đài phát – truyền hình tỉnh An Giang 45 Tiểu Kết 58 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PT – TH VÀ ĐỀ XUẤT BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN HÓA KHMER Ở AN GIANG 59 3.1 Tác động Phát – Truyền hình cho bảo tồn, phát huy văn hóa Khmer đến với người Khmer An Giang 59 3.2 Đánh giá việc bảo tồn, phát huy văn hóa Khmer phát truyền hình An Giang 68 3.2.1 Khó khăn thuận lợi việc bảo tồn, phát huy văn hóa Khmer An Giang phát truyền hình An Giang 68 3.2.2 Hạn chế việc bảo tồn, phát huy văn hóa Khmer An Giang phát truyền hình An Giang 71 3.3 Đề xuất số ý kiến giải pháp việc bảo tồn, phát huy văn hóa Khmer An Giang phát truyền hình An Giang 76 3.3.1 Đề xuất số ý kiến việc bảo tồn, phát huy văn hóa Khmer An Giang phát truyền hình An Giang 76 3.3.3 Đề xuất số giải pháp việc bảo tồn, phát huy văn hóa Khmer An Giang phát truyền hình An Giang 81 Tiểu kết 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 92 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 92 CÁC ĐỢT KHẢO SÁT, THU THẬP TƯ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI 92 MỘT SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 94 BẢNG KHẢO SÁT 109 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 114 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 122 1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lí chọn đề tài Người Khmer dân tộc cộng đồng 54 dân tộc anh em chung sống phát triển đất nước Việt Nam, với dân số trung bình đơng hàng thứ sau dân tộc Kinh, Tày, Thái Mường Đồng bào Khmer Nam Bộ có khoảng 1,3 triệu người (chiếm gần 7% dân số vùng), sống tập trung tỉnh vùng Tây Nam Bộ, phận không đông sống tỉnh vùng Đông Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh Người Khmer có văn hóa truyền thống mang đậm màu sắc địa phương tôn giáo Trong suốt trình phát triển cộng đồng dân tộc đồng sông Cửu Long, văn hóa Khmer giao lưu với văn hóa khác, dân tộc khác, vừa làm giàu cho hóa dân tộc khmer đồng thời góp phần hình thành văn hóa Việt Nam, đa dạng đậm đà sắc dân tộc An Giang địa phương vùng Tây Nam Bộ có đơng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, vùng đất lưu giữ nhiều giá trị văn hoá đa dạng người Khmer Tuy nhiên, Văn hoá dân tộc Khmer An Giang đứng trước thử thách trình giao lưu, tiếp biến thường xuyên với khác áp lực thay đổi văn hóa bối cảnh văn hóa xã hội đại Thêm vào đó, xu hướng giao lưu quốc tế mở rộng tạo hội cho yếu tố văn hóa nước ngồi xâm nhập tác động lớn đến giá trị văn hóa dân tộc Khmer An Giang Yêu cầu bảo tồn phát triển văn hóa Khmer bối cảnh khơng mục tiêu dễ thực hiện, Đảng, Nhà nước dành nhiều quan tâm thân người Khmer có ý thức việc giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc Truyền thơng có phát truyền hình có vai trị tích cực việc góp phần bảo tồn phát huy giá văn hóa dân tộc Trong thực tế 2 Việt Nam, kênh truyền thông đại chúng, đặc biệt truyền hình, góp phần tích cực vào hoạt động phổ biến tri thức văn hóa tộc người cho cộng đồng, thúc đẩy sáng kiến cách làm giúp bảo tồn phát huy giá trị truyền thống văn hóa đời sống Ở An Giang, quan báo in, phát truyền hình địa phương tích cực thực chương trình truyền thơng nhằm hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn phát huy văn hóa Khmer địa phương Tuy nhiên, quan sát sơ cho thấy, nhiều vấn đề phương pháp truyền thơng văn hóa qua kênh phát thanh, truyền hình địa phương nhiều điểm cần lưu tâm ý Đặc biệt, xét riêng vấn đề bảo tồn phát triển văn hóa Khmer, chương trình phát truyền hình An Giang cần có cách tiếp cận sâu sắc sở am hiểu sâu sắc vấn đề lý luận văn hóa truyền thơng văn hóa để đóng góp hiệu vào việc bảo tồn phát huy văn hóa Khmer địa phương Từ thực tế trên, chọn đề tài “Bảo tồn phát huy văn hóa Khmer An Giang (Trường hợp qua phương tiện phát - truyền hình)” Việc nghiên cứu thực đề tài góp phần đánh giá làm rõ tác động kênh phát thanh, truyền hình An Giang cơng tác bảo tồn phát huy văn hóa Khmer An Giang cần thiết để không giúp nâng cao hiệu thực tế chương trình truyền thơng này, mà cịn đóng góp học cụ thể vấn đề sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng phục vụ cho mục tiêu bào tồn phát huy giá trị văn hóa Kết nghiên cứu khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn liên quan đến mối quan hệ truyền thông đại chúng văn hóa 1.2 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu thực đề tài trình bày làm rõ thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Khmer sóng phát thanh, truyền hình địa phương, cụ thể chương trình tiếng Khmer Đài Phát 3 – truyền hình tỉnh An Giang Thơng qua khảo sát thực tiễn cơng tác truyền thơng văn hóa để hỗ trợ bảo tồn phát huy văn hóa Khmer An Giang Đài Phát - Truyền hình tỉnh An Giang, đề tài nghiên cứu trình bày nguyên nhân tác động thơng qua đề xuất phương hướng cụ thể nhằm tăng cường nhiệm vụ bảo tồn, phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Khmer An Giang Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung vào việc tìm hiểu ý kiến người trực tiếp lãnh đạo, quản lý đội ngũ thực nhiệm vụ hoạt động phát truyền hình Đài PT -TH An Giang, nghiên cứu tìm hiểu ý kiến thăm dị dư luận xã hội cơng chúng Khmer An Giang khu vực việc tiếp nhận phát huy giá trị văn hóa Khmer Từ đề xuất số kiến nghị, giải pháp khắc phục nhằm tăng cường bảo tồn, phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Khmer An Giang chừng mực định mở rộng tìm hiểu vài địa phương khu vực đồng sơng Cửu Long để có so sánh làm rõ thêm giá trị văn hóa việc bảo tồn văn hóa Khmer tỉnh An Giang Từ mục đích nhiệm vụ nêu trên, luận văn cố gắng vào việc tổng hợp giá trị văn hoá tiêu biểu người Khmer An Giang; nghiên cứu phân tích làm rõ vấn đề thuộc lý luận thực tiễn công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc Khmer qua phương tiện phát truyền hình An Giang 2.Đối tượng nghiên cứu Trong khn khổ nghiên cứu thực đề tài, đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung khảo sát, đánh giá chương trình phát thanh, truyền hình tiếng Khmer Đài Phát – Truyền hình An Giang liên quan đến việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Khmer dựa phạm vi liệu khảo sát năm 2015 Các tài liệu trước sau thời điểm giá trị văn hóa Khmer PT-TH đài khác, 129 Hình 15: Chương trình “An Giang Đất Người” ngày 17 / /2015 Hình 17: Chương trình “Hành trình quê” ngày 25 tháng năm 2015 130 Hình 18:Chương trình “Hành trình quê” ngày 25 tháng năm 2015 Hình 19: Ngày hội Văn hóa đồng bào dân tộc Khmer Tác giả: Cao Thụy Thảo Nguyên Ngày 14/04/2015 131 Hình 20: Phóng viên ATV tác nghiệp Tác giả: Cao Thụy Thảo Ngun Ngày 13/04/2015 Hình 21: Phóng viên ATV tác nghiệp Tác giả: Cao Thụy Thảo Nguyên Ngày 14/04/2015 132 Hình 22: Phóng viên ATV tác nghiệp Tác giả: Cao Thụy Thảo Nguyên Ngày 12/04/2015 Hình 23: Phóng viên ATV tác nghiệp Tác giả: Cao Thụy Thảo Ngun Ngày 14/04/2015 133 Hình 24: Phóng viên ATV tác nghiệp Tác giả: Cao Thụy Thảo Nguyên Ngày 14/04/2015 Hình 25: Các nghệ nhân biểu diễn nhạc cụ dân tộc Tác giả: Hiếu Nguyễn Ngày 14/04/2015 134 Hình 26: Các diễn viên người Khmer trang phục truyền thống Tác giả: Cao Thụy Thảo Nguyên Ngày 14/04/2015 Hình 27: Khai giảng lớp nghệ thuật diễn tấu Ch’pay Tác giả: Cao Thụy Thảo Nguyên Ngày 8/10/2015 135 Hình 28: Nghệ nhân Chau Nưng với đàn Ch’pay Tác giả: Cao Thụy Thảo Nguyên Ngày 7/10/2015 Hình 29: Nghệ nhân Chau Nưng hướng dẫn chơi đàn Ch’pay Tác giả: Cao Thụy Thảo Nguyên Ngày 8/10/2015 136 Hình 30: Nghệ nhân Chau Nưng hướng dẫn chơi đàn Ch’pay Tác giả: Cao Thụy Thảo Nguyên Ngày 8/10/2015 Hình 31: Thu hoạch nước Thốt nốt Tác giả: Cao Thụy Thảo Nguyên Ngày 8/10/2015 137 Hình 32: Leo Thốt nốt Tác giả: Cao Thụy Thảo Nguyên Ngày 8/10/2015 Hình 33: Người dân Khmer thăm đồng Tác giả: Cao Thụy Thảo Nguyên Ngày 8/10/2015 138 Hình 34: Người dân Khmer đốn củi Tác giả: Cao Thụy Thảo Nguyên Ngày 8/10/2015 Hình 35: Trẻ em người dân tộc KhmerTác giả: Cao Thụy Thảo Nguyên Ngày 25/ /2015 139 Hình 36: Trung Thu Chùa Rơ Tác giả: Cao Thụy Thảo Nguyên Ngày 25/09/2015 Hình 37: Sân đua bị Chùa Rơ – Tịnh Biên Tác giả: Duy An Ngày 9/10/2015 140 Hình 38: Sân đua bị Chùa Rơ – Tịnh Biên Tác giả: Duy An Ngày 9/10/2015 Hình 40: Khơng khí lễ hội đua bị Chùa Rơ – Tịnh Biên Tác giả: Cao Thụy Thảo Nguyên Ngày 9/10/2015 141 Hình 41: Khơng khí lễ hội đua bị Chùa Rơ – Tịnh Biên Tác giả: Cao Thụy Thảo Nguyên Ngày 9/10/2015 Hình 42: Lễ hội đua bị Chùa Rô – Tịnh Biên Tác giả: Cao Thụy Thảo Nguyên Ngày 9/10/2015 142 Hình 43: Quay hình trực tiếp Lễ hội đua bị Chùa Rơ – Tịnh Biên Tác giả: Cao Thụy Thảo Nguyên Ngày 9/10/2015 Hình 44:Phật nằm chùa Seray Tác giả: Cao Thụy Thảo Nguyên Ngày 10/10/2015 143 Hình 45: Chùa Tho Mit xã Vĩnh Trung, Tịnh Biên Tác giả: Hiếu Nguyễn Ngày 9/11/2015