1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của hệ thống tư tưởng triết học tôn giáo đến nền kinh tế của ấn độ và trung quốc đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TÔN GIÁO ĐẾN NỀN KINH TẾ CỦA ẤN ĐỘ VÀ TRUNG QUỐC Nhóm sinh viên thực đề tài Trần Thị Hà : 0465063 Trần Minh Nhân : 0465154 Nguyễn Văn Tài : 0465199 Lê Văn Thắng : 0465209 Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TÔN GIÁO ĐẾN NỀN KINH TẾ CỦA ẤN ĐỘ VÀ TRUNG QUỐC Nhóm sinh viên thực đề tài Trần Thị Hà : 0465063 Trần Minh Nhân : 0465154 Nguyễn Văn Tài : 0465199 Lê Văn Thắng : 0465209 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Trương văn Chung Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương Tổng quan kinh tế Ấn Độ Trung Quốc 1.1 Tổng quan kinh tế Ấn Độ vài năm trở lại 1.2 Tổng quan kinh tế Trung Quốc vài năm trở lại Chương Tác động hệ thống triết học tôn giáo Ấn Độ Trung Quốc lên kinh tế hai nước 10 2.1 Đối với Ấn Độ 10 2.2 Đối với Trung Quốc 19 Phần kết luận ý kiến đánh giá, giải pháp cho kinh tế hai nước 35 Nhận xét chung 35 Giải pháp cho mặt hạn chế nến kinh tế Ấn Độ 36 Phát huy mặt tích cực cho kinh tế Trung Quốc 38 Kết luận 40 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ấn Độ Trung Quốc cường quốc văn hóa, đặc biệt hệ thống triết lý tôn giáo Là sinh viên ngành Ấn Độ, muốn sâu nghiên cứu để thấy hệ thống triết học tôn giáo hai nước ảnh hưởng đến kinh tế hai họ Tính hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều đề tài nghiên cứu hệ thống triết lý tôn giáo Ấn Độ trung Quốc đề tài mà chọn chưa có nhà nghiên cứu sâu Họ có viết nhỏ mà thơi Mục tiêu nghiên cứu Chúng đặt ba mục tiêu sau Khái quát tình hình kinh tế hai nước Ấn Độ Trung Quốc Anh hưởng hệ thống tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ Trung Quốc lên kinh tế hai nước Đánh giá ảnh hưởng giải pháp áp dụng Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phương pháp tổng hợp dựa nguồn tư liệu có sẵn sách báo tạp chí, kết hợp với phương pháp so sánh, phân tích Ý nghĩa thực tiễn cơng trình nghiên cứu Ấn Độ Trung Quốc hai số nước có văn hóa cổ xưa có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước khu vực giới Việt Nam xem nơi hội tụ hai văn hóa lớn này, chịu ảnh hưởng không nhỏ từ hai luồn tư tưởng cổ điển phương Đơng Đo đó, thơng qua việc nghiên cứu tác động tư tưởng văn hóa hai nước đến kinh tế họ ta rút số học kinh nghiệm việc khắc phục mặt tiêu cực tư người gốc nông nghiệp phát triển mặt tích cực để thúc đẩy kinh tế nước nhà phát triển Kết cấu đề tài Chương Khái quát tình hình kinh tế Ấn Độ Trung Quốc Giới thiệu tổng quan tưiơng quan tình hình hai nước Ấn Độ Trung Quốc từ thập niên chín mươi kỉ hai nươi trở lại Chương Tác động hệ thống triết học tôn giáo hai nước lên kinh tế hai nước Nêu rõ tác động mặt kinh tế hệ thống tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độvà trung Quốc đến kinh tế hai nước, theo quan điểm tụt hậu mặt kinh tế Ấn Độ so với Trung Quốc Phần kết luận nhận định đánh giá, giải pháp cho kinh tế hai nước Đưa nhận định chung kinh tế hai nước, đồng thời giới thiệu biện pháp phát huy mặt tích cực Trung Quốc dề giải pháp khắc phục mặt tiêu cực Ấn Độ Cuối tổng kết nội dung đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ CỦA ẤN ĐỘ VÀ TRUNG QUỐC 1.1 Tổng quan kinh tế Ấn Độ vài năm trở lại Là văn minh lớn nhân loại, đứng thứ hai giới dân số thứ bảy diện tích, Ấn Độ vài năm trở lại bắt đầu khẳng định cường quốc kinh tế, với tốc độ tăng trưởng GDP bình qn 6%/năm Ấn Độ có lực lượng lao động lớn, nơng nghiệp chiếm 60%, công nghiệp 17% dịch vụ 23% Với lợi có số lượng dân số có trình độ học vấn cao, thành thạo tiếng Anh để đảm nhiệm công việc quan trọng dịch vụ trả lời điện thoại, tư vấn khách hàng hỗ trợ kỹ thuật cơng ty tồn cầu Khu vực tư nhân Ấn Độ phát triển động mạnh, có hệ thống tài hoạt động hiệu hệ thống pháp lý rõ ràng Mức chi tiêu cá nhân Ấn Độ chiếm tới 67% GDP nước Một số cơng ty Ấn Độ trung bình năm có lãi từ 15% đến 25% Ví dụ doanh nghiệp sản xuất phụ tùng xe ô tô Ấn Độ đạt lợi nhuận tỷ USD cách năm, đạt đến 10 tỷ USD năm Một số mặt hàng Ấn Độ chiếm lĩnh thị trường giới xuất phần mềm, hạt nhân nước nhẹ dược phẩm Ấn Độ trọng thúc đẩy hợp tác thương mại với nước khu vực giới FDI vào Ấn Độ năm 2005-1006 tăng 41,5% đạt 7,5 tỷ USD so với 5,3 tỷ USD năm 2004-2005 Về xuất phần mềm dịch vụ, số liệu Hội khuyến khích xuất phần mềm điện tử Ấn Độ cho thấy, năm 2005-2006, hai mặt hàng có tốc độ tăng trưởng 35,54% đạt 23,49 tỷ USD Bộ du lịch cho biết, du lịch y tế Ấn Độ ngày phát triển mạnh mẽ Năm 2005, có 150.000 bệnh nhân nước đến Ấn Độ chữa bệnh, so với 10.000 người năm 2000 Xu hướng tiếp tục tăng hàng năm Ấn Độ có sở hạ tầng phù hợp cho loại hình du lịch này, chi phí rẻ Mỹ đến mười lần Khơng đến chữa bệnh, người ta tận hưởng tua du lịch hấp dẫn Ấn Độ Nền kinh tế Ấn Độ gần có tăng trưởng tốt, tỷ lệ nghèo đói, thất nghiệp giảm Nợ quốc tế Ấn Độ giảm tỷ USD, tương đương 4% tổng số nợ, đưa số nợ từ 124,2 tỷ USD từ cuối quý năm 2005 xuống 119,2 tỷ USD vào cuối quý Ấn Độ nước có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, chậm so với nhiều nước phát triển Malaysia, Braxin, Thái Lan phương tiện giao thơng Có thể nói, nhiều thập kỷ qua, Ấn Độ theo đuổi đường lối phát triển kinh tế khác so với Nhật Bản, Hàn Quốc hay Trung Quốc Trong nước Châu Á coi lĩnh vực chế tạo xuất trọng tâm, Ấn Độ lại nhấn mạnh ngành dịch vụ tập trung vào kinh tế nước Tuy nhiên, năm vừa qua, 2/3 lượng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Ấn Độ đổ vào ngành chế tạo thay lĩnh vực dịch vụ Các số liệu thống kê cho thấy, kinh tế Ấn Độ tiến đến tốc độ tăng trưởng cao phần nhờ phát triển mạnh mẽ ngành cơng nghiệp chế tạo Nhưng khơng phải tất Tuy khu vực kinh tế tư nhân yếu tố làm nên thành cơng đất nước Ấn Độ ngày khơng thể giải vấn nạn lớn dịch bệnh AIDS, tình trạng giáo dục yếu hay vấn đề môi trường Nếu cách quản lý vĩ mô không thay đổi, đất nước khó đạt phát triển theo tiềm Riêng năm 2006 vừa qua, tốc độ tăng trưởng GDP đạt mức cao từ nước tiến hành cải cách kinh tế vào năm 1990-1992 nay, đạt đến 8,3%, đưa Ấn Độ trở thành nước có tốc độ tăng trưởng GDP đứng thứ hai số kinh tế lớn giới, sau Trung Quốc Theo đánh giá phủ Ấn Độ, nguyên nhân chủ yếu tăng trưởng kinh tế cao tăng mạnh khu vực dịch vụ (14%) khu vực chế tạo (12%) Mặc dù kinh tế tăng trưởng cao, phủ kiểm sốt lạm phát thơng qua “quản lý phần cung” nỗ lực nhằm tránh dẫn đến việc tăng tỉ lệ lãi suất 1.2 Tổng quan kinh tế Trung Quốc vài năm trở lại Trung Quốc nước đứng thứ giới diện tích, đứng thứ dân số.Cùng với Ấn Độ, Trung Quốc nước có văn minh lâu đời Hiện nay, Trung Quốc nước có tốc độ phát triển kinh tế cao giới tương lai nhanh chóng trở thành cường quốc kinh tế Theo số liệu Quỹ tiền tệ quốc tế IMF từ đầu năm 1993, tổng sản phẩm quốc nội GDP đạt 8,6 tỷ NDT/ ngày, vào loại cao giới ( NDT = 0,12 USD) Đến nay, kinh tế Trung Quốc thực lớn mạnh Năm 2003, đầu tư trực tiếp nước đổ vào Trung Quốc 53,5 tỷUSD, vượt Mỹ để trở thành nước thu hút FDI nhiều giới Năm 2004, Trung Quốc đứng thứ giới tổng sản phẩm quốc nội GDP đạt số 1.588,1 tỷ USD, kim ngạch xuất nhập năm 2004 đạt 1.133,8 tỷ USD.Về đời sống xã hội: Thu nhập bình quân đầu người Trung Quốc năm 2004 đạt 1.222 USD Trong nhiều năm qua, Trung Quốc nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới Bắt đầu từ năm 90, tốc độ tăng trưởng GDP liên tục tăng Tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc 1990 – 2004 (%) Năm Tốc độ tăng trưởng GDP Năm Tốc độ tăng trưởng GDP 1990 4,0 1998 7,8 1991 9,2 1999 7,1 1992 14,3 2000 7,9 1993 13,5 2001 7,3 1994 12,8 2002 8,0 1995 10,5 2003 9,3 1996 9,6 2004 9,2 1997 8,8 Nguồn: World Bank Development Data, 2004 Economist Intellgence Unit Limited, 2005 Tốc độ tăng trưởng bình quân 25 năm qua Trung Quốc gần 9% Trung Quốc phát huy truyền thống tăng trưởng cao ổn định thời gian dài nhiều nước khu vực Chính lẽ nhiều tiên đốn kinh tế Trung Quốc Người ta cho với tốc độ tăng trưởng kinh tế với tiềm sẵn có mình, Trung Quốc trở thành ba siêu cường lớn giới Nhìn Châu Á Trung Quốc bắt đầu đảm nhận vai trò mới: nước trở thành thị trường lớn đầu tàu kinh tế khu vực Châu Á, với nhiều nước khu vực trở nên ngày lệ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc Theo số liệu Bộ Thương Mại Trung Quốc:trong 11 tháng đầu năm 2003, Trung Quốc nhập số lượng hàng hóa dịch vụ trị giá 42 tỷ 44 triệu đôla từ nước ASEAN, tăng 52,1% so với năm trước, 2002.Trên thực tế Trung Quốc nước đầu tư lớn khu vực Trong năm 2003, Bộ Thương Mại Trung Quốc chấp thuận 510 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, trị giá tổng cộng tỷ 87 triệu đôla , tăng 112,3% so với năm 2002 Dù nhiều thách thức song kinh tế Trung Quốc rõ ràng đứng trước đoạn đường phát triển toàn diện, hài hịa bền vững Theo nhiều nhà phân tích, việc tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi kèm với sách quán, minh bạch phương sách xúc tiến đầu tư có hiệu mà Trung Quốc thực thi cách triệt để Không trọng đến thu hút vốn đầu tư, Trung Quốc cân nhắc nên đầu tư tiền vào đâu cho hiệu Theo số liệu Bộ Thương mại Tổng cục Thống kê Trung Quốc: - 2005: đầu tư nước đạt 12,3 tỷ USD, tăng 123% so với năm 2004 - 7/2005: dự trữ ngoại tệ 732,7 tỷ USD - 7/2006 : dự trữ ngoại tệ tăng đến 954,5 tỷ USD dự trữ ngoại tệ Trung Quốc tăng đến 221,8 tỷ USD (30,3%) vòng năm Theo Viện nghiên cứu kinh tế Trung Quốc, tăng trưởng GDP năm 2006 đạt khoảng 10,5% Trong đó, đầu tư lĩnh vực bất động sản tiếp tục tăng mức 23%, số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,5%, nhập tăng 27,2% xuất tăng 23,4% Kinh tế Trung Quốc bắt đầu giảm nhẹ từ thể : phải đảm bảo cho dân ấm no, phải xây dựng lực lượng quân đội hùng hậu đặc biệt phải chiếm lòng tin dân; phải biết làm cho dân giàu giáo hoá dân; phải biết trọng dụng người đức độ; trọng dụng người có lực phải biết rộng lượng với cộng Có thể nói chuẩn mực người lãnh đạo chuẩn mực người quân tử Nội dung chuẩn mực nhân, trí, lễ, tín, nghĩa thường quan trọng : nhân, trí dũng “Nhân” khơng nói riêng đức tính mà chung đức tính Người có “nhân” đồng nghĩa với người hồn thiện đạo làm người Đạo làm người có hàng nghìn , hàng vạn điều lại điều người khác nên “nhân” hiểu cách cư xử với cách cư xử với người Với người khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, Khổng Tử nói điều khác đức nhân Trí hiểu minh mẫn nói chung để phân biệt, đánh giá người tình huống, qua xây dựng cho cách ứnng xử phải người, phải đạo Đây yếu tố giúp nhà lãnh đạo thành cơng nghiệp Khơng có nhân trí mà người lãnh đạo phải có dũng Dũng hiểu lịng can đảm, sức mạnh để làm chủ tình người Đây quan niệm phẩm chất người lãnh đạo xưa xã hội Trung Quốc Ngày phẩm chất nguyên giá trị nhà lãnh đạo gần Trung Quốc Nếu triều đại Trung Quốc ta biết đến vị vua anh minh Khang Hy, Càn Long, … ngày tên tuổi Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào, … vực dậy kinh tế Trung Quốc Nhắc tới nhà lãnh đạo tài ba ta nghĩ đến Bí thư đảng Cộng Sản Trung Quốc Đặng Tiểu Bình cải cách Trung Quốc theo hướng “Chủ Nghĩa Xã Hội mang màu sắc Trung Quốc”, có cơng thu hồi Hồng Kơng Macao với sách “một nước 22 hai chế độ” Trung Quốc phát triển nhờ đường lối ông Phải nhà lãnh đạo học tập mưu lược, phẩm chất người lãnh đạo xưa hệ thống triết học tôn giáo Rõ ràng, người lãnh đạo có vai trị quan trọng đưa sách đường lối phát triển đắn tạo điều kiện cho kinh tế Trung Quốc phát triển Bên cạnh vai trò người lãnh đạo, phẩm chất đạo đức người dân quan trọng việc phát triển đất nước Thông qua việc hướng dẫn người thực đức nhân, Khổng Tử ý đến tự khẳng định thành viên xã hội Nó cho thấy số quan điểm tính tích cực, vai trị ý thức tự ý thức, tự giáo dục chủ thể sống cộng đồng thể rõ nét nhìn sắc sảo Khổng Tử sợi dây liên nội người cá thể với với gia đình với tồn xã hội Ngày ý nghĩa nguyên giá trị Người dân Trung Quốc thừa hưởng tư tưởng truyền thống ln biết ý thức chung sống hịa hợp, giúp đỡ tiến Điều giúp kéo kinh tế lên, xóa bỏ dần khoảng cách giàu nghèo Bàn đến vai trò người lãnh đạo quần chúng nhân dân ta không đề cập đến sách cai trị Trung Quốc hệ thống tư tưởng triết lý tôn giáo ảnh hưởng xã hội Trung Quốc Trong hệ thống tư tưởng triết học tôn giáo Trung Quốc có hai sách cai trị Nhân trị Khổng Tử Pháp trị Hàn Phi Tử Nói đường lối trị mình, Khổng Tử chủ trương dựa vào đạo đức Ơng nói: “Cai trị dân mà dùng mệnh lệnh, đưa dân vào khn phép mà dùng hình phạt dân tránh tội khơng biết liêm sĩ Cai trị dân mà dùng đạo đức đưa dân vào khn phép mà dùng lễ dân biết liêm sĩ thực lòng quy phục” Nội dung đức trị theo Khổng Tử gồm ba điều làm cho dân cư đông đúc, kinh tế phát triển dân 23 học hành Biện pháp để thi hành đường lối đức trị “phải trân trọng công việc, phải giữ chữ tín, tiết kiệm việc chi dùng, thương người, sử dụng sức dân vào thời gian hợp lý” Kế thừa sách cai trị Khổng Tử, nhà lãnh đạo Trung Quốc đưa nhiều sách để đưa xã hội phát triển kinh tế, thực an sinh phúc lợi, chăm lo sức khỏe, học hành cho dân Vì đất nước Trung Quốc ngày có đường lối trị vững kinh tế lên không ngừng Phương pháp cai trị đất nước đem lại hiệu lớn mặt kinh tế trị mà xã hội thừa hưởng từ tư tưởng triết học tơn giáo thuật Pháp trị Tư tưởng xuất sớm trải qua trình biến đổi, phù hợp với giai đoạn phát triển khác xã hội Trung Hoa Trong buổi đầu nhà Chu, người ta áp dụng hai phương pháp trị dân cho hai tầng lớp xã hội khác nhau: “Lễ”, theo nghĩa hẹp lễ nghi, nghi điển, lề lối, qui tắc, phong tục cư xử, hai “Hình” “Lễ” làm thành pháp điển danh dự bất thành “quân tử” “Hình” trái lại áp dụng cho tầng lớp thứ dân, gọi “tiểu nhân” Đến thời Quảng Trọng Thư, ông chuyển chủ trương, chuyển trị nước lễ nghĩa sang phép trị nước pháp luật Quảng Tử cho phép trị nước phải coi trọng luật, hình lệnh Luật để định phận cho người mà không danh không tranh Lệnh để dân biết việc mà làm Hình để trừng trị kẻ làm trái luật, lệnh ban Theo Quảng Trọng, lập pháp rõ ràng minh bạch, tuỳ điều kiện, thời ý cầu dân; phải dạy cho dân biết rõ pháp luật thi hành, thi hành pháp luật phải ln giữ lịng tin với dân chúng Vào thời Xuân Thu chiến quốc, ba nhà triết học tiếng Thận Đáo, Thân Bất Bại Thương Ưởng phát triển sâu sắc tư tưởng pháp luật phương pháp trị nước Ba ông chủ trương “thế”, “thuật” “pháp” phép trị nước Tư tưởng pháp trị phát triển tới đỉnh cao 24 nhà tư tưởng trị lỗi lạc Hàn Phi Theo Hàn Phi Tư, pháp trị tổng hợp “pháp”, “thế”, “thuật” mối tương quan, liên hệ chặt chẽ với Pháp nội dung sách cai trị, “thế” “thuật” công cụ, phương tiện để thực sách Pháp tiêu chuẩn khách quan để định rõ danh phận, tỏ rõ thị phi, phân rõ tốt xấu, để người biết rõ bổn phận, trách nhiệm mình, biết rõ điều phải làm điều khơng làm Pháp ban bố phải thi hành cách nghiêm minh, nguyên nhất, thư tín trọng thưởng, nghiêm phạt Trong phương pháp trị nước với luật pháp minh bạch, chặt chẽ, khách quan, ghi vào đồ thư, bày nơi quan phủ, ban bố rộng rãi dân, … “thế” “Thế” địa vị, lực, quyền uy người cầm đầu thể Địa vị kẻ trị độc tơn, người phải tuân theo gọi tôn quân quyền “Thuật” phương pháp, thủ thuật, mưu lược điều khiển công việc dùng người khiến người tận tâm, triệt để thực kiến lệnh nhà vua mà không hiểu vua dùng họ Thuật phương pháp cai trị Hàn Phi pháp gia “chính danh”, “theo danh mà trách thực” Hai sách cai trị đề cao lịch sử xảy xung đột hai quan niệm Chính khuynh hướng pháp trị thắng Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng lệnh để lại sách thuộc pháp gia Nhưng phong trào phục hưng Khổng giáo lại lên Trải qua lịch sử, ngày nhà lãnh đạo biết kết hợp nhuần nhuyễn hai sách cai trị đạo đức pháp trị lại thiên pháp trị nhiều Luật pháp Trung Quốc nghiêm minh khắc khe quốc gia khác khu vực Tất tội trạng hình phạt quy định luật thực hành triệt để, mà tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Tình trạng tham ơ, tham nhũng kinh tế hạn chế nhiều Luật 25 pháp đảm bảo cho bước tiến vững kinh tế Trung Quốc thị trường kinh tế quốc tế Bất dân tộc muốn phát triển phải nâng cao tầm hiểu biết Đặc biệt xã hội ngày thời kỳ thông tin, khoa học kỹ thuật việc nâng cao trình độ tri thức, hay nói khác giáo dục Ta thấy giáo dục phát triển cao khả hội nhập phát triển kinh tế lớn Giáo dục yếu tố quan trọng kinh tế tăng vọt Vì giáo dục nâng cao lực hiểu biết, có kĩ làm việc, có khả hội nhập quốc tế Trung Quốc đất nước tinh thần hiếu học, sĩ tử Điều có tư tưởng Trung Quốc chịu ảnh hưởng hệ thống tư tưởng triết học tôn giáo từ xa xưa Theo Khổng Tử, ý nghĩa tối cao giáo dục cải tạo nhân tính Nhân tính pha trộn thiện ác Thiện ác người phần giáo dục hậu thiên định, Khổng Tử chủ trương: “tính người ta vốn gần nhau, tập mà xa nhau” Muốn dẫn người trở chỗ tính gần nhau, tức chỗ thiện phải để công vào phần “tập”, tức giáo dục, giáo dục hóa ác thành thiện Với quan niệm giáo dục cải tạo nhân tính cho người nên Khổng Tử nói giáo dục có ba mục đích chính: học dụng, hồn thành nhân cách, tìm tịi chân lý Học dụng học để ứng dụng với đời Học để hoàn thành nhân cách tức học “Kẻ học xưa lo mình, ngày kẻ học người” – giáo dục trọng vào việc dưỡng thành nhân cách để ứng dụng với đời Học để tìm tịi chân lý tức học khơng quyền lợi mà mục đích tìm chân lý giáo dục Phương pháp giáo dục Khổng Tử đặc sắc Theo Khổng Tử “Học lý thuyết phải luôn thực nghiệm, tập tập lại chim non tập bay” Sự học tập phải có suy nghĩ, tư lự biết thuộc lịng nhớ sách vẹt Có biết điều mới, trí sáng kiến mở mang 26 Đối với học trị, ơng u cầu học trước hết phải thiết tha mong muốn hiểu biết, phải khiêm tốn, phải tranh thủ điều kiện học tập Đồng thời ông khuyên học trò phải đánh giá khả “biết nói biết, khơng biết nói khơng biết, biết” Khơng thấy vai trị giáo dục việc hình thành nhân cách, Khổng Tử ảnh hưởng đến việc thực thi lẽ cơng bằng, tới tôn ti trật tự, đến sống cộng đồng Nghĩa ơng xác định vai trị giáo dục trị, với pháp luật với toàn đời sống tinh thần xã hội, rõ ràng vai trò giáo dục lớn lao tất lĩnh vực đời sống xã hội Phát triển giáo dục – phát triển kinh tế tuyên ngôn người dân Trung Quốc đại Có thể nói kết đạt Trung Quốc kinh tế văn hoá, xã hội dựa thành giáo dục Phương châm chiến lược phát triển giáo dục Trung Quốc thiết thực Thứ nhất, giáo dục hướng tức xây dựng mối quan hệ giáo viên với phát triển kinh tế, gắn giáo dục với việc hình thực nhiệm vụ chung đất nước Thứ hai phải hướng giới, mối quan hệ giáo dục giới, vừa tuân theo đặc trưng giáo dục Trung Quốc vừa ý đến xu phát triển khoa học, kĩ thuật giáo dục nước khác giới nhằm có biện pháp, sách, chủ trương đắn cho giáo dục Thứ ba, giáo dục phải hướng tới tương lai tức xác định mối quan hệ giáo dục tương lai, nhấn mạnh nhiệm vụ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố Trung Quốc khẳng định giáo dục đại học nòng cốt quan trọng cơng đại hố mà trường đại học nơi đào tạo chun gia có trình độ chuyên môn cao nhiều lĩnh vực mảnh đất gieo mầm sáng tạo, nơi bừng nở kiến thức Trung Quốc cịn chủ trương phát triển nhiều hình thức đại học khơng quy đại học qua truyền hình, đại học nơng dân, đại học viên chức, học viện giáo dục bồi dưỡng giáo viên, 27 học viện quản lý cán bộ, đại học tự học có hướng dẫn Đây trường đại học kiểu sở kết hợp yếu tố: cá nhân tự học, xã hộ trợ giúp, nhà nước đạo Muốn có giáo dục tốt, Trung Quốc khơng cịn đường khác ngồi đường học hỏi, kế thừa tiến khoa học công nghệ phương Tây Để thực mục tiêu Trung Quốc chủ trương mở cửa giao lưu với giới bên ngoài, giữ truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu thành tựu tiên tiến giáo dục nước giới, thực chủ trương tăng cường giao lưu hợp tác quốc tế với phương châm: “Ủng hộ lưu học sinh, khuyến khích nước, tự do.” Hiện nay, 93% trẻ em học hết lớp 9; 91,5% dân số biết đọc biết viết; cơng nhân thị trường có 11 năm, học vấn gấp lần hệ trước Trung Quốc có 10 triệu người tốt nghiệp đại học, cộng vào năm đào tạo triệu sinh viên tốt nghiệp đủ ngành Với xu hướng phát triển giáo dục chẳng cịn nghi ngờ nữa, động lực tất yếu kinh tế Trung Quốc, đưa lên tầng cao thoát khỏi phát triển lạc hậu khơng có tri thức Một yếu tố khác không nhà tư tưởng đưa đạo lý thấy rõ tính hướng ngoại tồn hệ thống tư tưởng triết lý tôn giáo Trung Quốc Nếu sâu nghiên cứu thấy triết lý tôn giáo Trung Quốc thiên nhập Trường phái triết học nho gia không bàn quy luật tự nhiên mà xem xét mối quan hệ xã hội, đạo đức người, vấn đề giáo dục người để trở thành người có ích Mạnh Tử lại nghiên cứu giải thích tính thiện ác người, vấn đề triết lý nhân sinh Qua đến trường phái Mặc gia, lại trở việc chống lại tư tưởng trị, xã hội, chuẩn mực đạo đức nho gia Ơng phê phán thuyết định mệnh mang tính may rủi, ông cho thành bại sống hành vi người gây 28 nên, sức người chưa đủ Nói để thấy dù theo tư tưởng nho gia hay phản nho gia xu hướng nhập Ngoài hai trường phái trên, trường phái triết học pháp gia mang khuynh hướng hướng ngoại rõ nét Hàn Phi Tử, quan điểm vật tự nhiên biện chứng “Đạo” “Lý” phương pháp trị nước, ông chọn pháp trị để giữ yên đât nước Tất điều mà ông bàn đến liên quan trực tiếp đến vấn đề xã hội, nhà nước dân chúng Những điều minh chứng cụ thể cho xu hướng hướng ngoại ông Sau có kiến thức tư tưởng hướng ngoại hệ thống triết học tôn giáo trung quốc, ta nghĩ đến ảnh hưởng lên kinh tế quốc gia Có thể nói tư tưởng vô quan trọng, tác động trực tiếp lên phát triển thần tốc kinh tế Trung Quốc Bởi lẽ tư tưởng hướng ngoại Trung Quốc quy luật phát triển giới Chính sách quan hệ ngoại giao hướng đẩy mạnh xuất khẩu, hội nhập kinh tế quốc tế Sau 22 năm tổng kim ngạch xuất tăng 22 lần, năm 2000 tổng kim ngạch xuất nhập trung quốc đạt 474,3 tỷ USD, xuất xếp hàng thứ nhập hàng thứ giới Năm 2004, ngoại thương Trung Quốc đạt mức tăng trưởng ngoạn mục, tổng kim ngạch xuất nhập đất nước vào thời điểm đạt 1100 tỷ USD đầu tư nước đạt 60 tỷ USD Trung Quốc có mối quan hệ ngoại thương tốt với nước Nhật Bản, Mỹ, Liên minh Châu Âu nước Châu Á Với Nhật Bản năm 1997 trao đổi song phương hai nước đạt 27 tỷ USD, xuất từ Trung Quốc sang Nhật Bản tăng 6,7%, nhập từ Nhật Bản giảm 3,6% Với Mỹ, trao đổi song phương chiếm 14,5% tổng kim ngạch xuất nhập Trung Quốc Tỷ trọng ngoại thương Trung Quốc với nước Châu Á chiếm 35% năm 1995 Hiện Trung Quốc có xu hướng tăng xuất 29 giảm nhập khẩu, hứa hẹn thu nhiều ngoại tệ đưa kinh tế Trung Quốc tiến xa 30 PHẦN KẾT LUẬN VÀ NHỮNG Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ, GIẢI PHÁP CHO NỀN KINH TẾ CỦA HAI NƯỚC Nhận xét chung Về xuất phát điểm ban đầu Ấn Độ Trung Quốc nói có điều kiện kinh tế tiềm tài nguyên khoáng sản, tài nguyên lao động tương đương Tuy nhiên, Trung Quốc có phát triển vượt trội so với Ấn Độ nhiều yếu tố chủ quan khách quan, phần tác động hệ tư tưởng triết học tôn giáo hai nước có khác biệt Và tư tưởng người Ấn Độ chậm tiến, bảo thủ so với người Trung Quốc nên kinh tế Trung Quốc có phần vượt trội so với kinh tế Ấn Độ Người Trung Quốc có quan niệm tiến việc khai thác, tận dụng triệt để tiếm sẵn có Trong người Ấn Độ với tư tưởng thụ động sống hòa hợp với thiên nhiên khai thác phần mạnh Do Ấn Độ có tiềm kinh tế tiềm họ chịu cải tiến suy nghĩ người dân Ấn Tuy nhiên, dây ta so sánh hai nước Ấn Độ Trung Quốc rõ ràng Ấn Độ có nhiều mặt hạn chế so với Trung Quốc, kinh tế giới Ấn Độ nước số nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, có khả trở thành cường quốc tương lai không xa Qua chứng minh ta thấy rõ Trung Quốc quốc gia đáng nể phục tư tưởng lẫn kinh tế Sở dĩ hai lĩnh vực người biết đến chúng kết hợp với nhuần nhuyễn Sự phát triển tư tưởng thiếu yếu tố phát triển xã hội ngược lại 31 phát triển kinh tế khơng thể phủ nhận vai trị tác động tư tưởng Tư tưởng triết học tôn giáo không nguyên nhân trực tiếp, lại nguyên nhân sâu xa giải thích phát triển kinh tế Trung Quốc Chính mặt mạnh tư tưởng giúp Trung Quốc tiến xa thương trường quốc tế Nhưng có lẽ đặc biệt lời giải thích thuyết phục cho câu hỏi: kinh tế Trung Quốc phát triển kinh tế Ấn Độ Điều muốn nhấn mạnh hệ thống tư tưởng triết học tôn giáo lý để giải thích cho câu hỏi Và nghĩ Trung Quốc biết phát huy mạnh Ấn Độ biết vượt qua khó khăn chắn hai quốc gia phát triển mạnh, trở thành rồng vĩ đại châu Á Giải pháp cho mặt hạn chế kinh tế Ấn Độ Trước hết cần phải điều chỉnh lại tư cổ hủ ăn sâu vào tiếm thức người dân Ấn Độ Đây q trình địi hỏi nhiều cơng sức thời gian để hệ tư tưởng tồn từ thời cổ đại đến ngày chứng tỏ có sức sống bền bỉ, muốn loại bỏ khơng phải việc dễ dàng Ta thực điều cách chậm rãi, phải tự nhiên thoải mái không tạo áp lực cho họ Cụ thể, ta truyền bá thơng tin, hình ảnh sống tự do, bình đẳng xã hội Ấn Độ đại thành phố lớn cho người dân vùng nơng thơn cịn lạc hậu qua buổi chiếu phim, diễn kịch, hát múa phục vụ cộng đồng dân tộc với nội dung tiến bộ, tích cực Ban đầu diễn quen thuộc lễ hội địa phương đưa vào tư tưởng cách nhẹ nhàng từ từ, lần mẻ tiến gần đến lối sống phóng khống họ từ từ thích nghi quen với lối sống Muốn làm điều địi hỏ trước hết đội ngũ tình nguyện viên nhiệt 32 tình, động khơng ngại khó khăn, kết hợp với người có tư tưởng tiến địa phương trí thức trẻ xa q lên thành phố học tập; phải biết chọn lọc, lập trình tự phim, diễn cho khơng gây sốc cho người dân địa phương lần xem đầu tiên, lần lần lồng vào tư tưởng tiến cách tự nhiên chậm rãi, tất nhiên buổi biểu diễn trình chiếu phải hấp dẫn thu hút người xem Bên cạnh xây đựng hệ thống thông tin phát thanh, đọc tin nước tiếng địa phương với đề mục đời thường tất nhiên lồng vào tin mang tính tuyên truyền tích cực Sau làm cho người dân quen với cách sống xã hội đại bắt đầu đưa vào sách khuyến khích học tập nâng cao trình độ dân trí, kinh tế người dân địa phương Trong trình giáo dục vẽ cho họ tương lai tươi sáng sống tự do, tiện nghi, sống đại hồn tồn đạt lực cố gắng củ thân người, khuyến khích họ vươn lên đạt mục tiêu tốt đẹp sống Về hệ thống đẳng cấp, trước hết cần tình nguyện viên thuộc đẳng cấp Brahmin (theo quy tắc cũ) tiến sâu vào đời sống người dân để thay đổi tư tưởng người Trước hết người thuộc đẳng cấp thấp hèn người ngồi đẳng cấp xã hội, tình nguyện viên Brahmin nên đối xử với họ với người, thâm nhập sâu tìm hiểu tâm tư nguyện vọng họ với thái độ thật cởi mở hòa đồng, tạo cho họ cảm giác khơng có khác biệt đẳng cấp, người bình đẳng Và hết cần hỗ trợ từ phía quyền nhà nước Ấn Độ, tạo điều kiện thuận lợi, đề lợi ích để thu hút tình 33 nguyện vùng sâu vùng xa đất nước; ban hành sách, hình phạt thực nghiêm ngặt vấn phân biệt giai cách, phân biệt chủng tộc, kết hợp với việc giáo dục tư tưởng cho người thuộc đẳng cấp Phát huy mặt tích cực cho kinh tế Trung Quốc Giáo dục cho tầng lớp trẻ tư tưởng triết học tơn giáo mà có tính tích cực phát triển kinh tế xã hội nêu Bộ giáo dục Trung Quốc cần đưa học bổn phận cá nhân, lương thiện, tư tưởng đắn Đối với học sinh cấp 1, cấp cần dưa học nhỏ, dễ tiếp thu, tầng lớp trẻ, thiếu niên phải giáo dục họ mang tư tưởng triết học tích cực, làm cho họ vươn lên sống phát triển kinh tế Đẩy mạnh việc hoàn thiện luật pháp, giữ vững ổn định nước, giảm bớt tệ nạn xã hội, tham ô tham nhũng… Quan trọng hoàn thiện hệ thống luật kinh tế, giảm bớt phiền hà việc làm giấy tờ, cải thiện luật cho phù hợp với luật quốc tế để thu hút đầu tư nước Hoàn thiện hệ thống giáo dục với phương châm chiến lược giáo dục nêu Trung Quốc cần tích cực việc đưa mơ hình phổ thơng tổng hợp vào áp dụng tức học sinh lựa chon học lên đại học hay học tiếp nghề Và cần coi trọng tín nhiệm đội ngũ du học sinh từ nước trở xây dựng đất nước Thêm nữa, chi phí cho giáo dục gia đình có học q cao nơng thơn là32,6% thu nhập gia đình, thành phố thị xã lần luợt 25,9% và23,3% (2006) Trong phủ giành 4,3 % tổng sản phẩm quốc dân cho phát 34 triển gaío dục Vì Trung Quốc cần có sách đầu tư cho giáo dục nhiều để nâng cao chất lượng Đội ngũ lãnh đạo Trung Quốc cần cải thiện cách đào tạo kết hợp nhuần nhuyễn tư tưởng triết học tơn giáo truyền thống có tác dụng tích cực phát triển kinh tế xã hội kiến thức thời đại tồn cầu Có đề sách đắn đưa Trung Quốc phát triển nhanh đường hội nhập kinh tế quốc tế Trung Quốc nên cử nhân tài trị có tư tưởng triết học dân tộc tiến học tập nghiên cứu trường đại học danh tiếng giới để sau phục vụ nước nhà Kết luận Qua tình hình nghiên cứu đề tài ta rút kết luận sau Thứ tác động hệ thống tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ Trung Quốc tác động cách trực tiếp, mà trước hết khống chế tư chủ đạo nhân dân hai nước từ họ sống hoạt động kinh tế theo hướng tư chủ đạo Thứ hai kinh tế Ấn Độ có phần trung Quốc Mà cac nguyên nhân hệ thống tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ có phần vào tiêu cực thụ động với Trung Quốc Thứ ba Ấn Độ Trung Quốc nhận rõ tác động ngày hệ thống tư tưởng triết học tơn giáo hai nước có hoạt động để phát huy mặt tích cực (đối với Trung Quốc) khắc phục mặt tiêu cực ( Ấn Độ) Làm kinh tế hai nước thực trở thành kinh tế chủ đạo Châu Á nói chung tương lai không xa, tạo tiền đề thúc đẩy kinh tế nước khu vực phát triển theo 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tên sách: Dỗn Chính – Trương Văn Chung – Nguyễn Thế Nghĩa – Vũ Tình, Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 1992 J.Nehru (Phạm Thủy Ba dịch), Phát Ấn Độ (3 tập), NXB văn hóa Nguyễn Tấn Đắc, Văn hóa Ấn Độ, NXB Tp HCM, 2000 Sanjgot P Dunung, Làm kinh doanh Châu Á, NXB Tp HCM TS Mỹ Quán, 217 quốc gia lãnh thổ giới, NXB Thống kê Hà Nội, 2003 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, 1999 Trần Vĩnh Bảo (biên dịch),Vòng quanh nước – Trung Quốc, NXB Văn hóa thơng tin, 2005

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w