1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của quá trình tích tụ ruộng đất đến đời sống kinh tế xã hội của nông dân huyện tri tôn tỉnh an giang

157 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

ÐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ÐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ÐỊA LÝ ***** NGUYỄN ĐỒN VŨ TUYỀN ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN HUYỆN TRI TÔN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÝ HỌC (TRỪ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN) MÃ SỐ: 60.31.95 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG THỊ KIM CHUYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2011 Lời cảm ơn  Chúng tơi xin chân thành cám ơn: Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học - Quản lý khoa học, Khoa Địa lý trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho chúng tơi học tập hồn thành luận văn TS Trương Thị Kim Chuyên tận tình giảng dạy trực tiếp hướng dẫn xuyên suốt trình thực luận văn TS Ngô Thanh Loan không ngừng động viên, giúp đỡ trình học tập hồn thành luận văn Q Thầy Cơ khoa Địa lý giảng dạy truyền đạt kiến thức cho khóa học cao học địa lý 2008 Quý quan, anh chị thuộc phịng ban huyện Tri Tơn, UBND xã Lương An Trà, UBND xã Lạc Qưới nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi thời gian nghiên cứu thực địa Quý hữu khóa hỗ trợ chúng tơi điều tra nghiên cứu thực địa hồn thành luận văn Chúng xin ghi ơn sâu sắc công lao dưỡng dục cha mẹ, giúp đỡ động viên vật chất tinh thần anh chị gia đình suốt thời gian chúng tơi học tập hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2011 Nguyễn Đoàn Vũ Tuyền MỤC LỤC Danh mục bảng i Danh mục hình ảnh iv Danh mục chữ viết tắt v Tóm tắt vi PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vùng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TƯ LIỆU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CĨ LIÊN QUAN ĐẾN Q TRÌNH TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT 1.1.1 Chính sách đất đai 1.1.2 Hạn điền 11 1.1.3 Tích tụ ruộng đất 12 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN Q TRÌNH TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT 14 1.2.1 Các quan điểm trình tích tụ ruộng đất phát triển nông nghiệp Việt Nam 15 1.2.2 Ảnh hưởng q trình tích tụ ruộng đất Việt Nam 20 1.2.3 Quan điểm phát triển bền vững q trình tích tụ ruộng đất 24 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 27 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh An Giang 27 2.1.2 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên huyện Tri Tôn 29 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 31 2.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh An Giang 31 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Tri Tôn 34 2.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC KHẢO SÁT 37 2.3.1 Xã Lạc Qưới 37 2.3.2 Xã Lương An Trà 39 2.3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội hộ khảo sát 40 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG 45CỦA Q TRÌNH TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT 3.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, SỞ HỮU ĐẤT ĐAI VÀ TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT TẠI VIỆT NAM 45 3.1.1 Cải ruộng đất sở hữu đất đai Việt Nam giai đoạn 1945 -1981 45 3.1.2 Cải cách ruộng đất sở hữu đất đai giai đoạn 1981-1988 47 3.1.3 Cải cách ruộng đất sở hữu ruộng đất sau đổi 48 3.2 SỰ THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH HẠN ĐIỀN TRONG LUẬT ĐẤT ĐAI TỪ NĂM 1987 ĐẾN NAY 49 3.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT TẠI HUYỆN TRI TƠN 54 3.3.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên đất đai 54 3.3.2 Chủ trương quyền địa phương q trình tích tụ ruộng đất 55 3.3.3 Sự chuyển dịch cấu kinh tế chất lượng nguồn lao động nông thôn58 3.3.4 Đặc điểm cư dân 58 3.4 TÌNH HÌNH TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT TẠI HUYỆN TRI TÔN 59 3.4.1 Tích tụ ruộng đất huyện Tri Tơn 60 3.4.2 Các hình thức tích tụ ruộng đất 64 CHƯƠNG 4: ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT 4.1 ẢNH HƯỞNG VỀ KINH TẾ 66 4.1.1 Hiệu sản xuất 66 4.1.1.1 Chi phí sản xuất 66 4.1.1.2 Năng suất 67 4.1.1.3 Ứng dụng phương thức canh tác vào sản xuất nông hộ 69 4.1.1.4 Vốn đầu tư sản xuất 72 4.1.1.5 Thu nhập cấu thu nhập nông hộ 73 4.1.2 Thúc đẩy ứng dụng khoa học kỹ thuật giới hóa sản xuất nơng nghiệp .75 4.1.2.1 Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp 75 4.1.2.2 Thúc đẩy giới hóa nơng nghiệp sản xuất nông nghiệp 79 4.1.3 Tăng trưởng nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế 82 4.2 ẢNH HƯỞNG VỀ MẶT XÃ HỘI 84 4.2.1 Gia tăng hộ nghèo 84 4.2.2 Chênh lệch thu nhập nông hộ 86 4.2.3 Chênh lệch quy mô canh tác 87 4.2.4 Giáo dục 88 4.2.5 Di động xã hội nhóm nơng dân 90 4.2.5.1 Nhóm nơng dân tích tụ nhiều đất 90 4.2.5.2 Nhóm nơng dân cịn đất sản xuất 91 4.2.5.3 Nhóm nông dân đất sản xuất 92 4.2.6 Việc làm khu vực nông thôn 93 4.2.7 An ninh trật tự xã hội địa phương 95 4.2.8 Cơ sở hạ tầng khu vực nông thôn 96 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT VÀ ỨNG PHĨ CỦA CÁC NHĨM NƠNG DÂN 99 4.3.1 Nhóm nơng dân tích tụ nhiều ruộng đất 99 4.2.2 Nhóm nơng dân cịn ruộng đất 101 4.2.3 Nhóm đất sản xuất 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 108 KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 1: CÁC QUAN ĐIỂM VỀ Q TRÌNH TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI DÀNH CHO NÔNG HỘ PHỤ LỤC 3: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO HỘ NƠNG DÂN TÍCH TỤ NHIỀU ĐẤT 13 PHỤ LỤC 4: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO HỘ NƠNG DÂN CỊN ÍT ĐẤT 16 PHỤ LỤC 5: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO HỘ NÔNG DÂN MẤT ĐẤT 18 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân bố điều tra khu vực nghiên cứu Bảng 2.1: Dân số thành thị, nông thôn tỉnh An Giang 32 Bảng 2.3: Các tiêu kinh tế - xã hội tỉnh An Giang 34 Bảng 2.4: Dân số huyện Tri Tôn 34 Bảng 2.5: Các tiêu kinh tế huyện Tri Tôn 35 Bảng 2.6: Diện tích, suất, sản lượng lúa huyện Tri Tôn 36 Bảng 2.7: Hiện trạng sử dụng đất huyện Tri Tôn 36 Bảng 2.8: Dân số xã Lạc Quới 38 Bảng 2.9: Tình hình sản suất lúa xã Lạc Qưới 38 Bảng 2.10: Dân số xã Lương An Trà 39 Bảng 2.11: Tình hình sản suất lúa xã Lương An Trà 40 Bảng 2.12: Số hộ dân xã Lạc Qưới, xã Lương An Trà 40 Bảng 2.13: Trình độ học vấn người vấn 40 Bảng 2.14: Số nhân 41 Bảng 2.15: Thu nhập nông hộ 41 Bảng 2.16: Thu nhập bình quân đầu người nông hộ 42 Bảng 2.17: Quy mô canh tác nông hộ 42 Bảng 2.18: Diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người hộ 43 Bảng 2.19: Diện tích đất thuê 43 Bảng 2.20: Cơ cấu thu nhập hộ 44 Bảng 3.1: Diện tích đất 54 Bảng 3.2: Tình hình chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp huyện Tri Tôn qua năm 60 Bảng 3.3: Tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Tri Tôn (từ năm 1993 - 2009) 60 Bảng 3.4: Tình hình chuyển quyền sử dụng đất nơng nghiệp xã Lạc Quới Lương An Trà qua năm 61 Bảng 3.5: Tình hình chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp hai xã so với huyện Tri Tôn (từ năm 1993 – 2009) 61 i Bảng 3.6: Tình hình chuyển quyền sử dụng đất nơng nghiệp xã Lạc Quới Lương An Trà so với huyện Tri Tôn (từ năm 1993 – 2009) 61 Bảng 3.7: So sánh tình hình chuyển nhượng huyện Tri Tơn 62 Bảng 3.8: Hình thức chuyển nhượng hai xã Lạc Quới Lương An Trà (từ năm 1990 – 2010) 62 Bảng 3.9: Diện tích chuyển nhượng đất nơng nghiệp nơng hộ 63 Bảng 3.10: Tình hình chuyển nhượng đất nơng nghiệp qua năm 63 Bảng 3.11: Tình hình chuyển nhượng đất nông nghiệp hai xã 64 Bảng 3.12: Phương thức sở hữu đất nông nghiệp hai xã Lạc Quới Lương An Trà (từ năm 1990 – 2010) 65 Bảng 4.1: Chi phí sản xuất lúa nông hộ sau mua thêm đất sản xuất 66 Bảng 4.2 So sánh chi phí sản xuất nông hộ 67 Bảng 4.3: Các yếu tố làm giảm đến chi phí sản xuất lúa nơng hộ mua thêm đất 67 Bảng 4.4: Năng suất lúa sau nông hộ mua thêm đất 67 Bảng 4.5 So sánh suất lúa nơng hộ có mua thêm đất sản xuất 68 Bảng 4.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến suất lúa hộ mua thêm đất 69 Bảng 4.6: So sánh sở hữu máy móc nơng hộ có mua thêm đất sản xuất 71 Bảng 4.7: Bảng hiệu sử dụng máy móc nơng nghiệp 71 Bảng 4.8: So sánh chi phí cắt lúa tay cắt lúa máy gặt đập liên hợp công đất (1000 m2) vào năm 2010 72 Bảng 4.9: Thu nhập nơng hộ sau tích tụ nhiều đất 73 Bảng 4.10: So sánh thu nhập nơng hộ có mua thêm đất sản xuất 74 Bảng 4.11: Cơ cấu thu nhập nơng hộ có mua thêm đất sản xuất 75 Bảng 4.12: Hiệu mơ hình phải giảm so với mơ hình truyền thống 78 Bảng 4.13: Máy nông nghiệp nông hộ huyện Tri Tôn (chọn nhiều trả lời) 81 Bảng 4.14: GDP bình quân đầu người tỷ lệ hộ nghèo huyện Tri Tôn qua năm 84 Bảng 4.15: Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo hai xã Lạc Quới Lương An Trà 85 Bảng 4.16: Mức thu nhập nông hộ hai xã Lạc Quới Lương An Trà (nông hộ tự đánh giá) 85 Bảng 4.17: Chênh lệch thu nhập nông hộ hai xã Lạc Quới Lương An Trà (nông hộ tự đánh giá) 86 ii Bảng 4.18: So sánh chênh lệch thu nhập hộ thấp cao hai xã Lạc Quới Lương An Trà 86 Bảng 4.19: So sánh chênh lệch thu nhập bình quân đầu người hộ thấp cao hai xã Lạc Quới Lương An Trà 87 Bảng 4.20: Chênh lệch quy mô canh tác nông hộ hai xã Lạc Quới Lương An Trà 87 Bảng 4.21: So sánh chênh lệch quy mô canh tác hộ thấp cao hai xã Lạc Quới Lương An Trà 88 Bảng 4.22: Trình độ học vấn chủ nông hộ hai xã Lạc Quới Lương An Trà 89 Bảng 4.23: So sánh nhu cầu th mướn nơng hộ có mua thêm đất hai xã Lạc Quới Lương An Trà 93 Bảng 4.24: Số lượng thuê mướn lao động nơng hộ có mua thêm đất hai xã Lạc Quới Lương An Trà 94 Bảng 4.25: Công việc làm thuê năm qua tại hai xã Lạc Quới Lương An Trà 94 Bảng 4.26: Nguyên nhân công việc làm thuê không ổn định (chọn nhiều trả lời) 95 Bảng 4.27: Các vấn đề an ninh, trật tự xã hội hai xã Lạc Quới Lương An Trà (chọn nhiều trả lời) 96 Bảng 4.28: Cơ sở hạ tầng hai xã Lạc Quới Lương An Trà năm qua 97 Bảng 4.29: Thu nhập nơng hộ có mua thêm đất 99 Bảng 4.30: Thu nhập nông hộ 101 Bảng 4.32: Thu nhập gia đình sau bán đất 1nông nghiệp 102 Bảng 4.33: Công việc nông hộ sau bán đất nông nghiệp (chọn nhiều trả lời) 103 Bảng 4.34: Công việc làm thuê (chọn nhiều trả lời) 103 Bảng 4.35: Công việc làm thuê địa phương khác (chọn nhiều trả lời) 104 Bảng 4.36: Thu nhập hộ đất 105 Bảng 4.37: Việc làm hộ đất sản xuất 106 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Khung nghiên cứu luận văn Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh An Giang 29 Hình 2.2: Bản đồ hành huyện Tri Tơn 30 Hình 2.3: Bản đồ khu vực nghiên cứu 37 Hình 2.4: Khu hành xã Lạc Quới 38 Hình 2.5: Trụ sở UBND xã Lương An Trà 39 Hình 4.1 : Mơ hình trồng lúa “Cơng nghệ sinh thái” An Giang 77 Hình 4.2 : Máy nông nghiệp nông hộ xã Lương An Trà 80 Hình 4.3: Máy gặt đặp liên hợp nông hộ xã Lương An Trà 81 Hình 4.4 Cánh đồng lúa xã Lương An Trà 82 Hình 4.5: Cơ sở sữa máy nơng nghiệp xã Lương An Trà 83 Hình 4.6 : Trường mầm non xã Lương An Trà 89 Hình 4.7: Trường tiểu học Lương An Trà 90 Hình 4.8: Tuyến N1 qua địa bàn xã Lạc Quới 97 Hình 4.9: Tỉnh lộ 941 thuộc địa phận xã Lương An Trà 98 Hình 4.10: Cầu giao thông nông thôn xã Lạc Quới 99 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACIAR : Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Úc CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐBSCL : Đồng sơng Cửu Long GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HTX : Hợp tác xã NN PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn TGLX : Tứ giác Long Xuyên TN MT : Tài nguyên môi trường v địi hỏi phải có bước hợp lý, tránh gây tổn thất cho nông dân đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới” 1.3 Quan điểm lo ngại q trình tích tụ ruộng đất Ơng Vũ Trọng Bình, Giám đốc Trung tâm Phát triển nơng thơn (Cục Kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn) cho rằng: “Q trình tích tụ cần phải hướng, nghĩa người nông dân phải người thực sản xuất Tránh tượng nhiều người không làm nơng nghiệp có nhiều tiền mua đất để đầu đón đầu quy hoạch Việc đầu đẩy giá đất nơng nghiệp lên, người nơng dân khó tích tụ ruộng đất Phải để tránh việc tích tụ đất chờ thời để làm việc khác mua bán kiếm lời, sản xuất nông nghiệp” Ơng Tạ Hữu Nghĩa, Phó Phịng Kinh tế hợp tác Trang trại: “Những ý kiến trái chiều cần có thảo luận, nghiên cứu kỹ Quan điểm cá nhân tơi phải có hạn điền thời gian sử dụng đất; hạn điền thời gian sử dụng đất thể vai trò quản lý Nhà nước vấn đề ruộng đất Ví như, hạn điền, anh khơng phải nộp thuế, cịn hạn điền phải nộp” TS Chu Tiến Quang, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương cho rằng: “Nhà nước không quy định người tích tụ tích tụ ha, tích tụ vùng đất quy hoạch làm nơng nghiệp, dứt khốt phải làm nơng nghiệp Nếu sử dụng vào mục đích khác, đánh thuế thật nặng.” Các nhà kinh tế khẳng định, sách thuế buộc đất đai tích tụ làm tiền từ sản xuất nơng nghiệp Nếu tích tụ để chuyển đổi mục đích sử dụng, để bán kiếm chênh lệch, làm giá trị nông nghiệp thấp, bỏ đất không… phải bị đánh thuế thật nặng loại thuế sử dụng đất, thuế tài sản, thuế kinh doanh đất Như vậy, hạn chế thấp xuất “địa chủ mới” Đất đai tích tụ không làm giá trị nông nghiệp cao buộc phải trở lại thị trường để người khác có khả làm giá trị nông nghiệp cao sở hữu đất Ơng Nguyễn Đăng Vang - Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học - Công nghệ Môi trường Quốc hội nêu ý kiến: “Trong số báo cáo Đảng Nhà nước, kể Chính phủ có đề cập vấn đề tích tụ đất đai, người ta hiểu tích tụ đất đai đất sử dụng người chuyển cho người khác Ở đồng bằng, hộ nơng dân trung bình sở hữu 1ha đất nơng nghiệp, hộ có 3ha hộ khác khơng có đất đai, người làm thuê cho người Vùng miền núi có khoảng 14 - 16 triệu đất, hộ trung bình khoảng ha, cho phép chuyển sở hữu lên 50 ha/hộ hộ có 50 đồng nghĩa với việc có 17 hộ khơng có đất đai Chính vậy, giàu nghèo doãng ra, cần thận trọng Vấn đề tích tụ đất đai tế nhị Ở Đài Loan, người ta mua đất địa chủ để chia cho hộ nơng dân mượn tích tụ cơng nghệ, tích tụ chế biến, thu mua để thành hàng hóa lớn Khơng có tích tụ sở hữu Năm 1955, 1956, có đất đai chia cho nơng dân, cho người cày có ruộng tạo nên hưng phấn sản xuất Tơi cho rằng, mơ hình cần phải nghiên cứu để đưa vào tiếp tục ứng dụng; khơng nên tích tụ đất đai theo hình thức quyền sở hữu diễn nay” TS Lê Đức Thịnh cho rằng: “Cần phải hạn chế hình thức tích tụ theo dạng đầu cơ, trục lợi giá chuyển đổi địa tơ Đó nguy bất ổn xã hội, nảy sinh xung đột xã hội mà ông chủ đất ngày giàu lên người dân nhượng đất ngày nghèo Chúng ta khuyến khích tích tụ nơng nghiệp hàng hóa đại tương lai, ông chủ sản xuất nông nghiệp thực thụ không giàu có phận người kinh doanh tơ ruộng đất Tích tụ theo dạng đầu tô ruộng đất không giải vấn đề xã hội quan trọng dạng trực canh Tạo tầng lớp “địa chủ mới” tạo nhiều “tá điền mới” trật tự nông thôn trở nên phức tạp” Theo ông Nguyễn Minh Nhị, nguyên Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang thì: “Nơng nghiệp sản xuất lớn phải tích tụ đất đai Kinh tế thị trường phải tích lũy tư Đó quy luật tất yếu sản xuất lớn, hình thức Tuy nhiên, tích tụ đất đai với điều kiện phải giải tốt bốn hạn chế: hạn điền, thời hạn sử dụng đất đai, tình trạng phát canh thu tơ trá hình thất nghiệp nông dân đất” PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI DÀNH CHO NÔNG HỘ Ngày… tháng….năm 2010 STT: BẢNG HỎI DÀNH CHO NÔNG HỘ ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG Q trình trình tích tụ ruộng đất diễn ra, có tác động khơng nhỏ đến đời sống kinh tế người nơng dân Ngồi ảnh hưởng tích cực, cịn có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người nông dân Thông qua việc thu thâp thông tin từ hộ nông dân góp phần đánh giá phần ảnh hưởng q trình tích tụ ruộng đất đến đời sống người nơng dân từ đưa đề xuất, kiến nghị sách đất đai góp phần giúp cho nông nghiệp phát triển, cải thiện đời sống người nông dân huyện Tri Tôn Ý kiến đóng góp ơng (bà) quan trọng có ý nghĩa to lớn việc hỗ trợ tác giả hồn thành nghiên cứu Những thơng tin thu thập phục vụ cho nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ, ngưịi vấn đảm bảo tính bảo mật nội dung bảng vấn Thông tin người vấn Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Lớp học cao nhất:……………………………………………………………………… Thơng tin gia đình:…………………………………………………………………… Số người hộ Số trẻ 18 tuổi Số trẻ 18 tuổi cịn học Diện tích đất nơng nghiệp gia đình……………… Trong có nữ Gia đình có th đất nơng nghiệp để canh tác khơng? Có Khơng Nếu (có) đất tiền thuê (1 công/1 năm)? ……………………………………………………………………………………………… Thu nhập gia đình? Thu nhập (1000đ/năm) Sản xuất nơng nghiệp Làm th Dịch vụ nông nghiệp Khác 10 Thông tin sở hữu đất nơng nghiệp gia đình: Thửa Diện tích(ha) Thời gian Loại đất Sổ đỏ Có Hình thức sở Khơng hữu 11 Chi phí sản xuất suất lúa bao nhiêu? ĐVT Mùa đông xuân Mùa hè thu 1000đ/ha Chi phí Năng suất Tấn/ha 12 Với diện tích đất canh tác ,thu nhập gia đình mức nào? Thiếu hụt Khá Đủ sống (khơng có dư) Cao Khác 13 Gia đình có, mua bán (chuyển nhượng) đất nông nghiệp từ 1990 trở lại khơng? Có Khơng 14 Nếu có (hồn tất bảng sau): Diện tích Địa phương Thời gian Chuyển nhượng Mua Bán 15 Vì sao, gia đình bán đất (chọn nhiều trả lời): Canh tác không hiệu Lo cho ăn học Không đủ sống Bệnh tật Khác……………………………………………………………………… 16 Gia đình, có gặp khó khăn chuyển nhượng đất khơng?(chính quyền) Có Khơng Lý do: ……………………………………………………………………………………………… 17 Sau bán đất nơng nghiệp thu nhập gia đình nào? Tăng thêm Giảm Bình thường Giảm nhiều Vì …………….:……………………………………………………………………………… 18 Sau khi, bán đất nông nghiệp gia đình làm nghề gì? (chọn nhiều Ơ) Làm th Làm cơng nhân Bn bán Khơng làm Vẫn làm nơng Khác……… 19 Nếu làm th, gia đình ơng (bà ) làm việc gì? ……………………………………………………………………………………………… 20 Thu nhập từ làm th có ổn định hay khơng? Có Khơng Vì sao:……………………………………………………………………………………… 21 Thu nhập từ làm thuê bao nhiêu……………………….đồng/ngày/người 22 Cơng việc làm th địa phương năm qua nào? Ngày nhiều Ít Bình thường Khó tìm việc làm 23 Tại cơng việc làm thuê lại nhiều? ……………………………………………………………………………………………… 24 Tại công việc làm thuê lại đi? (gợi ý giới hóa nơng nghiệp cao) ……………………………………………………………………………………………… 25 Gia đình ơng(bà) có sang địa phương khác để tìm việc khơng? Có Khơng 26 Nếu (có) cơng việc gì, đâu? ………………………………………………………………………………………… 27 Gia đình có biết hạn điền không?(gợi ý người sở hữu tối đa bao nhiêu) Có Khơng 28 Nếu (có), cho biết mức độ sở hữu tối đa hộ/ cá nhân bao nhiêu? 29 Mức quy định hạn điền hợp lý hay không? STT Mức hạn điền Rất hợp lý Hợp lý Chưa hợp lý Khơng hợp lý Khơng có ý kiến Lý 30 Nếu vượt mức hạn điền gia đình có gặp khó khăn việc cấp sổ đỏ hay khơng? Có Khơng 31 Nếu có, quyền giải nào? ……………………………………………………………………………………………… 32 Nếu quyền gây khó khăn gia đình ứng phó nào? ……………………………………………………………………………………………… 33 Gia đình có nhu cầu bán đất nơng nghiệp khơng? Có Khơng Lý do: ……………………………………………………………………………………………… 34 Gia đình có nhu cầu sở hữu thêm đất nơng nghiệp khơng? Có Khơng Lý do: …………………………………………………………………………………………… 35 Theo gia đình mức diện tích đất để canh tác lúa thì: Đủ sống Khá Diến tích (ha) 10 Giàu 36 Mức diện tích đất mong muốn để gia đình giả làm giàu được? .ha 37 Sau mua thêm đất, sản xuất nông nghiệp gia đình có thay đổi với trước? Mức độ Thu nhập từ nông nghiệp Năng suất lúa Giá thành sản suất Cao Bình thường Giảm Lý 38 Gia đình có th mướn lao động phục vụ cho sản xuất khơng? Có Khơng 39 Số lượng lao động thuê mướn ……………… người 40 Thuê mướn làm việc gì? ……………………………………………………………………………………………… 41 Tiền cơng bao nhiêu? đồng/ngày 42 Gia đình có sở hữu máy móc nơng ngiệp sau (chọn nhiều trả lời): Máy suốt Máy sấy lúa Máy cày Máy xạ lúa Máy gặt đập liên hợp Nhà kho Máy bơm Khác………………… 43 Mục đích việc mua máy móc nơng nghiệp (chọn nhiều ơ): Làm dịch vụ tăng thu nhập Phục vụ cho sản xuất Khác……………………………………………… 44 Việc sử dụng máy móc sản xuất nơng nghiệp có hiệu nào? (chọn nhiều trả lời): Giảm chi phí sản xuất Năng suất tăng Giảm cơng lao động Giảm thất sau thu hoạch Khác……………………………………………………………… 45 Cơ sở hạ tầng đường xá, bệnh viện trường học địa phương năm qua nào? Tốt Xấu Bình thường Khác 11 46 Theo gia đình địa phương có vấn đề an ninh, trật tự, xã hội khơng? Có Khơng 47 Nếu (có) vấn đề gì? ……………………………………………………………………………………………… 48 Chính quyền địa phương có tun truyền cho người dân biết sách đất đai nhà nước khơng? Có Khơng 49 Nếu (có) nội dung gì? ……………………………………………………………………………………………… 50 Theo gia đình việc ngày nhiều nơng hộ sở hữu nhiều ruộng đất có gây ảnh hưởng đến đời sống người dân địa phương khơng? Có Khơng 51 Nếu (có) ảnh hưởng nào? ……………………………………………………………………………………………… 52 Gia đình sau có gắn bó với nghề nơng khơng? Có Khơng 53 Nếu (có) sao? ……………………………………………………………………………………………… 54 Nếu (khơng) sao? ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng hóp ơng bà 12 PHỤ LỤC 3: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO HỘ NÔNG DÂN TÍCH TỤ NHIỀU ĐẤT Ngày… tháng….năm 2010 STT: BẢNG PHỎNG VẪN SÂU DÀNH CHO HỘ NÔNG DÂN NHIỀU ĐẤT ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG Q trình trình tích tụ ruộng đất diễn ra, có tác động khơng nhỏ đến đời sống kinh tế người nơng dân Ngồi ảnh hưởng tích cực, cịn có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người nông dân Thông qua việc thu thâp thông tin từ hộ sản xuất nơng nghiệp góp phần đánh giá phần ảnh hưởng q trình tích tụ ruộng đất đến đời sống người nơng dân từ đưa đề xuất, kiến nghị sách đất đai góp phần giúp cho nơng nghiệp phát triển, cải thiện đời sống người nông dân huyện Tri Tơn Ý kiến đóng góp ơng (bà) quan trọng có ý nghĩa to lớn việc hỗ trợ tác giả hoàn thành nghiên cứu Những thông tin thu thập phục vụ cho nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ, ngưịi vấn đảm bảo tính bảo mật nội dung bảng vấn Thông tin người vấn Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Tuổi, học vấn, gia đình có người? ……………………………………………………………………………………………… Có học khơng? Học lớp mấy? (kê khai không cần hỏi tên) …………………………………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………… Gia đình Ơng (bà) sở hữu đất? Trong bao gồm: thừa kế, mua, khai hoang vào năm nào? ……………………………………………………………………………………………… 13 Gia đình có biết mức hạn điền cho hộ, cá nhân bao nhiêu? Theo gia đình mức hạn điền có thấp hay khơng? Vì sao? …………………………………………………………………………………………… Nếu vượt mức hạn điền, quyền có gây khó khăn khơng? Nếu có vấn đề gì? ……………………………………………………………………………………………… 10 Nếu gia đình vượt mức hạn điền gia đình có ứng phó gì? Vì lại ứng phó vậy? ……………………………………………………………………………………………… 11 Nếu vượt mức hạn điền quy định ơng (bà) có đóng thuế phần đất vượt mức hạn điền khơng? Nếu có đất/1 năm? ……………………………………………………………………………………………… 12 Gia đình có tích lũy sản xuất? Nếu có gia đình dùng vào việc gì? ……………………………………………………………………………………………… 13 Gia đình, có dự tính mua thêm đất hay khơng? Vì ……………………………………………………………………………………………… 14 Một hộ cần có đất để giả làm giàu được? Khả gia đình canh tác tối đa ha? ……………………………………………………………………………………………… 15 Gia đình ơng (bà) mua loại máy móc nơng nghiệp nào? Có làm dịch vụ thêm khơng? Hiệu nào? ……………………………………………………………………………………………… 16 Sản xuất quy mô lớn ơng bà có lợi gì?(năng xuất, chi phí, lao động,… ) ……………………………………………………………………………………………… 17 Trong canh tác nông nghiệp gia đình ứng dụng mơ hình sản xuất nào: giảm tăng, phải giảm,…Vì lại ứng dụng mơ hình đó? Điều kiện để ứng dụng mơ hình này? ……………………………………………………………………………………………… 18 Khi thu hoạch lúa xong gia đình có bán ln hay chờ giá có lợi để bán? Ơng bà có vay tiền ngân hàng khơng? Vay phục vụ cho việc gì? Gia đình có vay bên ngồi? Vì sao? …………………………………………………………………………………………… 19 Gia đình có th mướn lao động khơng? Làm việc gì? Theo thời vụ hay gì? Trả lương bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………………… 20 Ơng (bà) thấy việc sản xuất nơng nghiệp nào? Có khó khăn gì? …………………………………………………………………………………………… 14 21 Gia đình thấy đời sống người nơng dân địa phương nào? Việc nhiều nơng hộ mua thêm đất để canh tác có ảnh hưởng đến địa phương khơng? ……………………………………………………………………………………………… 22 Gia đình có tham gia (đóng tiền) quyền để làm đường giao thơng, cơng trình thủy lợi khơng? Nếu có bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………………… 23 Chính quyền địa phương có tuyên truyền cho người dân biết sách đất đai khơng? Nếu có nội dung nào? ……………………………………………………………………………………………… 24 Nhà nước cần làm để sản xuất nơng nghiệp phát triển ổn định? ……………………………………………………………………………………………… 24 Gia đình Ơng (bà) sau có gắng bó với nghề nơng khơng? Có hướng cho sau tiếp tục làm nơng khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………… 25 Việc học hành con, cháu Gia đình có tạo điều kiện khơng? Trình độ học vấn có ảnh hưởng đến việc canh tác nông nghiệp hiệu không? (Ứng dụng khoa học kỹ thuật, phương pháp canh tác) ……………………………………………………………………………………………… 26 Tình hình an ninh trật tự địa phương nào? Vì năm qua lại gia tăng? ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ý kiến gia đình 15 PHỤ LỤC 4: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO HỘ NƠNG DÂN CỊN ÍT ĐẤT Ngày… tháng….năm 2010 STT: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO HỘ NƠNG DÂN CỊN ÍT ĐẤT ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN HUYỆN TRI TƠN, TỈNH AN GIANG Q trình trình tích tụ ruộng đất diễn ra, có tác động không nhỏ đến đời sống kinh tế người nông dân Ngồi ảnh hưởng tích cực, cịn có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người nông dân Thông qua việc thu thâp thông tin từ hộ sản xuất nơng nghiệp góp phần đánh giá phần ảnh hưởng q trình tích tụ ruộng đất đến đời sống người nông dân từ đưa đề xuất, kiến nghị sách đất đai góp phần giúp cho nơng nghiệp phát triển, cải thiện đời sống người nơng dân huyện Tri Tơn Ý kiến đóng góp ơng (bà) quan trọng có ý nghĩa to lớn việc hỗ trợ tác giả hồn thành nghiên cứu Những thơng tin thu thập phục vụ cho nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ, ngưòi vấn đảm bảo tính bảo mật nội dung bảng vấn Thơng tin người vấn Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Tuổi, học vấn, gia đình có người? ……………………………………………………………………………………………… Có học không? Học lớp mấy? (kê khai không cần hỏi tên) …………………………………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………… Gia đình Ơng (bà) sở hữu đất? Ơng có chuyển nhượng (bán) hay khơng? Nếu có thi thời gian năm nào? Vì lại bán? …………………………………………………………………………………………… Thu nhập gia đình bao nhiêu? Có đủ sống khơng? So với trước bán đất nào? ……………………………………………………………………………………………… 16 Sau chuyển nhượng đất nơng nghiệp, gia đình có làm thêm cơng việc khác khơng? Gia đình có làm việc nơi khác khơng? địa phương nào? Việc gì? Thu nhập sao? ……………………………………………………………………………………………… Gia đình có làm cơng nhân? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………… 10 Việc giới hóa sản xuất nông nghiệp (máy gặt đập liên hợp, máy gặt ) có ảnh hưởng đến việc làm th gia đình khơng? Nếu có khó khăn gì? ……………………………………………………………………………………………… 11 Gia đình có mua máy móc nơng nghiệp để phục vụ sản xuất khơng? Tại sao? …………………………………………………………………………………………… 12 Gia đình có biết ứng dụng mơ hình như: giảm tăng, phải giảm,… vào canh tác? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………… 13 Gia đình bán nơng sản vào lúc nào? Vì sao? …………………………………………………………………………………………… 14 Gia đình, có thiếu vốn đầu tư sản xuất khơng? Gia đình có vay ngân hàng để phục vụ sản xuất khơng? Vì sao? …………………………………………………………………………………………… 15 Gia đình thấy việc sản xuất nơng nghiệp nào? Có khó khăn thuận lợi gì? …………………………………………………………………………………………… 16 Gia đình có dự tính bán đất nơng nghiệp để làm việc khác khơng? Vì sao, gia đình khơng chuyển sang nghề phi nơng nghiệp? …………………………………………………………………………………………… 17 Ơng (bà) có tham gia (đóng tiền) quyền để làm đường giao thơng, cơng trình thủy lợi khơng? Nếu có bao nhiêu? …………………………………………………………………………………………… 18 Hiện có nhiều gia đình mua đất nơng nghiệp, để sản sản xuất quy mô lớn hơn, ông bà thấy nào? Tình trang việc làm địa phương nào? …………………………………………………………………………………………… 19 Chính quyền địa phương có tuyên truyền cho người dân biết sách đất đai khơng? Nếu có nội dung nào? ……………………………………………………………………………………………… 20 Gia đình cần nhà nước hỗ trợ để ổn định sống? ……………………………………………………………………………………………… 21 Gia đình Ơng (bà) sau có gắng bó với nghề nơng khơng? Có hướng cho sau tiếp tục làm nơng khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………… 22 Việc học hành, cháu gia đình nào? Trình độ học vấn có vai trị quan khơng? Vì Sao? ……………………………………………………………………………………………… 23 Tình hình an ninh trật tự địa phương nào? Vì lại gia tăng? ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng hóp ơng bà 17 PHỤ LỤC 5: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO HỘ NÔNG DÂN MẤT ĐẤT Ngày… tháng….năm 2010 STT: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO HỘ NƠNG DÂN MẤT ĐẤT ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG Quá trình trình tích tụ ruộng đất diễn ra, có tác động khơng nhỏ đến đời sống kinh tế người nơng dân Ngồi ảnh hưởng tích cực, cịn có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người nông dân Thông qua việc thu thâp thông tin từ hộ sản xuất nông nghiệp góp phần đánh giá phần ảnh hưởng q trình tích tụ ruộng đất đến đời sống người nơng dân từ đưa đề xuất, kiến nghị sách đất đai góp phần giúp cho nông nghiệp phát triển, cải thiện đời sống người nông dân huyện Tri Tôn Ý kiến đóng góp ơng (bà) quan trọng có ý nghĩa to lớn việc hỗ trợ tác giả hồn thành nghiên cứu Những thơng tin thu thập phục vụ cho nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ, ngưịi vấn đảm bảo tính bảo mật nội dung bảng vấn Thông tin người vấn Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Tuổi, học vấn, gia đình có người? ……………………………………………………………………………………………… Có học không? Học lớp mấy? (kê khai không cần hỏi tên) ……………………………………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………… Nguyên nhân gia đình bán hết đất nơng nghiệp? Bán đất nơng nghiệp có gặp khó khăn khơng? ……………………………………………………………………………………………… Sau bán hết đất gia đình làm cơng việc gì? Thu nhập sao? Có ổn định khơng? Vì sao? 18 ……………………………………………………………………………………………… 8.Tiền bán đất có đủ trả nợ hay khơng? Tại gia đình khơng chuyển sang nghề khác ngồi cơng việc làm th? ……………………………………………………………………………………………… Công việc làm thuê địa phương năm gần nào? Tại sao? ……………………………………………………………………………………………… 10 Có nhiều gia đình có người làm cơng nhân, gia đình có làm cơng nhân khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………… 11 Nhiều nông hộ ngày giàu sở hữu nhiều ruộng đất, có ảnh hưởng đến người nghèo địa phương? Khi làm thuê cho nông hộ có gặp khó khăn khơng? Lương, cơng việc nào? ……………………………………………………………………………………………… 12 Dự tính thời gian tới gia đình làm gì? (cơng việc, việc làm) ……………………………………………………………………………………………… 13 Cơ sở hạ tầng địa phương nào? ……………………………………………………………………………………………… 14 Gia đình thấy trình độ học vấn có vai trị với việc học nghề có việc làm ổn định? ……………………………………………………………………………………………… 15 Để học nghề, gia đình có tạo điều kiện cho học ? ……………………………………………………………………………………………… 16 Chính quyền địa phương có giúp đỡ cho gia đình khơng? Vì sao? Chính quyền cần phải hỗ trợ cho gia đình nghèo? ……………………………………………………………………………………………… 17 Tình hình an ninh trật tự địa phương năm qua nào? Vì lại gia tăng? ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng hóp ơng bà 19

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w