Ảnh hưởng của các dịch vụ xã hội đối với cuộc sống của trẻ mồ côi ở một số trung tâm tại thành phố hồ chí minh công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học erueka lầ

183 2 0
Ảnh hưởng của các dịch vụ xã hội đối với cuộc sống của trẻ mồ côi ở một số trung tâm tại thành phố hồ chí minh công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học   erueka lầ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH  CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURE’KA” LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CƠNG TRÌNH: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI ĐỐI VỚI CUỘC SỐNG CỦA TRẺ MỒ CÔI Ở MỘT SỐ TRUNG TÂM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Xã hội Học THUỘC NHÓM NGÀNH: Xã hội Nhân văn Mã số cơng trình:………… ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH  CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURE’KA” LẦN THỨ 10 NĂM 2008 ẢNH H ƯỞNG CỦA CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI ĐỐI VỚI CUỘC SỐNG CỦA TRẺ MỒ CÔI Ở MỘT SỐ TRUNG TÂM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀY 18 THÁNG NĂM 2008 -1- TĨM TẮT CƠNG TRÌNH “ Trẻ em hơm nay- Thế giới ngày mai” Không phải ngẫu nhiên mà xã hội lại xuất nhận định Rõ ràng trẻ em tầng lớp lao động kế thừa, lực lượng sản xuất tương lai cho đất nước Chính lẽ đó, mà việc đầu tư cho trẻ nhiệm vụ hàng đấu cho quốc gia phát triển, có Việt Nam Trong điều kiện kinh tế xã hội ngày phát triển nước ta nay, mức sống người dân dần cải thiện, ngày có nhiều dịch vụ xã hội đời để phục vụ ngày tốt sống người dân, tất nhiên có trẻ em Tuy nhiên, bên cạnh tăng vọt đáng kể mức sống chất lương sống người kéo theo vấn nạn xã hội, mà nạn nhân đứa trẻ, muốn đề cập đến sống trẻ em mồ côi Là tỉnh thành phát triển nước, bên cạnh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thành phố có tỉ lệ trẻ mồ côi cao nước ta, vấn nạn xã hội nóng bỏng sức ép khơng nhỏ cho phát triển bền vững thành phố tương lai Hiện số lương trẻ em mồ côi lang thang kiếm sống đương phố giảm mạnh thay vào số lương trung tâm chăm sóc bảo trợ cho trẻ mồ côi dần tăng lên Có thể thấy biện pháp hỗ trợ tích cực điều kiện tất yếu để em có sống ổn định bao đứa trẻ bình thường khác Song vấn đề khơng đơn giản kết thúc tốt đẹp Để phát triển cách toàn diện, em cần giúp đỡ nhiều từ phía cộng đồng thể qua dịch vụ xã hội Các trung tâm nuôi dưỡng em loại hình dịch vụ xã hội Các trung tâm tiếp nhận dịch vụ từ phía xã hội rối biến chúng thành nhu cầu sinh hoạt ngày để em dễ dàng tiếp nhận như: ăn, mặc, ở, học tập, sinh hoạt vui chơi, hướng nghiệp- đào tạo nghề, khám chữa bệnh… Nói tiến hành thấy cịn tồn nhiều khó, nhiều bất cập Đó là… Khơng phải trung tâm giống nhau, khơng phải nơi cung ứng mốt cách đầy đủ trọn vẹn nhu cầu em Mỗi trung tâm có khả tài điều kiện để phát triển khơng tương đồng mà đơi cịn trái ngược hồn tồn Do vậy, việc tiếp cận với loại hình dịch vụ xã hội trẻ mồ côi chủ động mà thụ dộng hồn tồn theo cách đáp ứng trung tâm Cung ứng nhận Điều khiến cho sống trẻ em mồ cơi có hoàn cành xuất thân giống khác chúng nuôi dưỡng trung tâm khác sở vật chất, từ em có hội phát triển tương lai khác Đề tài thực trung tâm: Làng trẻ SOS GòVấp, Làng Thiếu niên Thủ Đức chùa Kỳ Quang thuộc Gò Vấp Do hoàn cảnh trung tâm khác nhau, nên nơi có hạn chế riêng khác biệt Theo kết nghiên cứu làng trẻ SOS hỗ trợ từ làng trẻ SOS quốc tế nên sống trẻ tương đối đủ, với làng thiếu niên Thủ đức trực thuộc Nhà nước nên phần lớn nhu cầu em thoả mãn Riêng đối -2- vớichùa Kỳ Quang sở tư nhân nên gặp nhiều hạn chế, song, xét nhà chùa cố gắng khả để em có sống ổn định Nhìn chung việc tiếp cận với loại hình dịch vụ xã hội trẻ mồ côi trung tâm có khó khăn định, đặc biệt công tác khám chữa bệnh, học tập đào tạo nghề Các cán quản lý trung tâm thừa nhận vai trò dịch vụ xã hội rong sống trẻ mồ cơi lớn, nhiên cịn thiếu thốn định mà trung âtm phải chấp nhận nằm ngồi khả giải mong nhận quan tâm nhiều từ cấp quyền địa phương để chăm sóc em tốt Thành phố Hồ Chí Minh thành phố đầu tàu nước, việc phát triển nguồn nhân lực tương lai cho thành phố đáng quan tâm Muốn xây dựng đất nước ln cần hệ trẻ thơng minh, trí tuệ, lĩnh sáng tạo, cá thể hoàn hảo thiết phải xây dựng thân thể cường tráng trọn vẹn Vậy không tạo điều kiện cho đứa trẻ bất hạnh có hội tìm thấy lối hạnh phúc mình, cung cấp cho em điều kiện tốt dịch vụ xã hội cần thiết Trong đề tài này, sử dụng phương pháp định tính chủ đạo kết hơp với số cơng cụ như: thảo luận nhóm, quan sát, vấn sâu để nói lên tính chất vấn đề cách sâu sát rõ nét Đề tài thực theo hướng quy nạp, nghĩa không dựa vào lý thuyết cụ thể phương pháp diễn dịch thông thường mà dựa vào kết nghiên cứu thực tế để giải vấn đề đặt Từ khẳng định lại vấn đề đưa khuyến nghị phù hợp Sử dụng phương pháp quy nạp nét lạ, độc đáo mà nhóm thực đề tài muốn gởi gắm đến bạn, phương pháp đặc trưng cho đề tài mang chất định tính cao, việc chọn hướng theo phương pháp quy nạp làm cho tính chất vấn đề rõ nét hơn, sâu sát Đề tài thục theo kết cấu chương, phần Có phần: Đặt vấn đề, giải vấn đề phần kết Trong đó, phần giải vấn đề phần quan trọng nhất, đặc biệt chương trả lời cho mục tiêu nghiên cứu đề tài Trong đề tài này,chúng chúng minh chưa có tiếng nói chung đồng cần có trung tâm trực thuộc tổ chức khác Qua nói lên tâm tư, nguyện vong, nhu cầu cần thiết sống em trung tâm Đồng thời đưa khuyến nghị hướng ứng dụng thực tiễn cụ thễ đề tài, tin có tác dụng tốt cơng tác chăm sóc trẻ thành phố ta tốt đẹp -3- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài Mục đích, mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin dựa tài liệu có sẵn 4.2 Phương pháp định tính 4.2.1 Quan sát: 4.2.2 Phỏng vấn sâu 4.2.3 Thảo luận nhóm 4.3 Quá trình thu thập liệu: 10 Giới hạn đề tài 10 Hạn chế đề tài 11 Tính đề tài 11 Ý nghĩa 12 8.1 Ý nghĩa lý luận 12 8.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 Lý thuyết áp dụng 13 10 Kết cấu đề tài 14 11 Khung phân tích: 15 PHẦN NỘI DUNG: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Các khái niệm liên quan 16 1.1.1 Khái niệm trẻ mồ côi 16 1.1.2 Khái niệm dịch vụ xã hội 17 1.2 Bối cảnh chung trẻ mồ côi 17 1.2.1 Trên giới 17 1.2.2 Ở Việt Nam 29 1.3 Lịch sử nghiên cứu trẻ em mồ côi số vấn đề liên quan 20 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu 20 1.3.1 Trẻ mồ côi HIV/AIDS 21 1.3.3 Vấn đề nuôi dưỡng 25 1.3.4 Các dịch vụ xã hội 28 1.4 Giới thiệu khái quát trung tâm 33 -4- Chương 2: Thực trạng sống trẻ em mồ côi trung tâm.33 2.1 Làng trẻ em SOS Gò Vấp 33 2.2 Chùa Kỳ Quang 35 2.3 Làng Thiếu niên Thủ Đức 37 Chương 3: Ảnh hưởng dịch vụ xã hội sống trẻ em mồ côi trung tâm 38 3.1 Nhu cầu dịch vụ xã hội trẻ mồ côi 38 3.2 Đáp ứng trung tâm 49 3.3 Vai trò, ảnh hưởng dịch vụ xã hội 54 Chương 4: Dự báo tương lai trẻ mồ côi trung tâm 56 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận 58 Một số khuyến nghị 58 Hướng ứng dụng 60 TỔNG KẾT 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA Tài liệu tham khảo 63 1.1 Tài liệu tiếng anh 63 1.2 Tài liệu tiếng việt 63 1.3 Một số trang web nước 64 Một số hình ảnh 66 Phụ lục 68 KÍ HIỆU VIẾT TẮT: TP HCM : LĐTB & XH : TNTG : TNTG VN: WWO: THPT: OSEDC: ĐH: BHYT: USD: THCN: BHTN: Thành phố Hồ Chí Minh Lao Động Thương Binh Xã Hội Tầm nhìn giới (WORLD VISION INTERNATIONAL), tổ chức Tầm Nhìn Thế Giới Việt Nam Chương Trình Chăm sóc Trẻ Mồ Cơi Mở Rộng (WORLD WIDE ORPHANS FOUNDATION) Trung Học Phổ Thông Tổ Chức Hỗ Trợ Giáo Dục Trẻ Em Thiệt Thòi Đại Học Bảo Hiểm Y Tế Đơ La Mỹ Trung học chuyên nghiệp Bảo hiểm tai nạn -5- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em niềm tin yêu, hi vọng gia đình, lực lượng sản xuất kế thừa cho xã hội,do mà việc chăm sóc, ni dưỡng tạo điều kiện cho em phát triển toàn diện nhiệm vụ chung cộng đồng Trong sống ngày phát triển nay, nhiều dịch vụ xã hôi đời nhằm cải thiện phục vụ tốt sống thành viên xã hội Đương nhiên trẻ em số đối tương cần đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, khơng phải trẻ em tiếp cận với loại hình dịch vụ cách tồn diện, chúng tơi muốn nhắc đến trẻ em mồ côi Hiện số lượng trẻ mồ côi trung tâm nhỏ em chưa xã hôi quan tâm mực, vậy, hội để em sử dụng loại hình dịch vụ xã cịn hạn chế, chủ yếu thông qua đáp ứng trung tâm Trung tâm đáp ứng em nhận Song, trung tâm có điều kiện để đáp ứng cho em Mỗi trung tâm có điều kiện khác việc sử dụng loại hình dịch vụ xã hội, đơi cịn đối lập Chính khác biệt có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tương lai cho em Trẻ mồ cơi nhóm đối tượng chịu nhiều thiệt thòi sống, em cần có hỗ trợ kịp thời, đặc biệt tiếp nhận loại dịch vụ xã hội cần thiết Với mong muốn làm cho sống em bớt thiệt thịi, nhóm chúng tơi định thực đề tài này, để hiểu thêm việc đáp ứng dịch vụ hỗ trợ cho em trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, góp phần làm cho trẻ em mồ cơi có sống tốt đẹp hơn, đầy đủ Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu nhu cầu sử dụng loại hình dịch vụ xã hội thông qua việc đáp ứng trung tâm Từ thấy khác biệt việc cung ứng dịch vụ trung tâm Qua việc nghiên cứu đó, khẳng định vai trị dịch vụ xã hội sống em mồ cơi, đưa kiến nghị góp phần làm cho em có sống tốt đẹp hơn, tồn diện 2.1 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu thực trạng sống trẻ em mồ cơi trung tâm: + Làng trẻ SOS, Gị Vấp, trực thuộc tổ chức phi phủ + Làng Thiếu niên Thủ Đức, trục thuộc quản lí Nhà nước + Chùa Kỳ Quang, nhà chùa quản lí (trực thuộc tư nhân) - Nhu cầu em dịch vụ xã hội vấn đề đáp ứng nhu cầu trung tâm - Vai trị, vị trí dịch vị xã hội sống trẻ em mồ côi như: Cơ sở vật chất, giáo dục, y tế, sinh hoạt giải trí, hướng nghiệp đào tạo nghề… -6- - Ảnh hưởng định dịch vụ xã hội việc định hướng cho tương lai em trung tâm, tìm hiểu ý nghĩa định dịch vụ xã hội đại - Biết tâm tư, tình cảm nguyện vọng em với trung tâm sống suy nghĩ cho tương lai - Tìm hiểu khả hòa nhập cộng đồng sư độc lập em rời khỏi trung tâm Từ đưa giải pháp phù hợp cho trung tâm nói riêng cho sống trẻ mồ cơi nói chung - Từ kết nghiên cứu nhóm khẳng định lại vai trị ý nghĩa định dịch vụ xã hội sống tương lai cho trẻ em mồ côi - Đưa kiến nghị dự báo cho tương lai 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Để làm sáng tỏ nội dung đề tài, nhóm đưa câu hỏi nghiên cứu sau đây:  Vị trí vai trị dịch vụ xã hội trẻ mồ cơi gì?  Nhu cầu em dịch vụ xã hội sao?  Các dịch vụ xã hội đáp ứng nhu cầu trẻ mồ côi ?  Những ảnh hưởng dịch vụ xã hội đến định hướng sống trẻ mồ cơi gì? Khi trả lời câu hỏi trên, vấn đề đề tài sáng tỏ Để trả lời cho câu hỏi cần có q trình điều tra thực tiễn dựa vào sở lí luận định Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu xác định đề tài ảnh hưởng dịch vụ xã hội sống trẻ mồ cơi Chỉ xét dịch vụ xã hội có ý nghĩa nhất, mang tính chất ảnh hưởng trực tiếp đến sống tương lai em như: Các dịch vụ hỗ trợ xây dựng sở vật chất, hướng nghiệp, tạo nghề, giáo dục - học tập, y tế - khám chữa bệnh, số dịch vụ liên quan đến hoạt động vui chơi, giải trí cho trẻ Trong xã hội đà phát triển nước ta nay, nhiều dịch vụ xã hôi đời, ngày làm phong phú sống người xã hội, đương nhiên trẻ em đối tượng xã hội kì vọng nhiều nhất.Chỉ khác điểm trẻ em mồ côi tình u thương gia đình nên việc chăm sóc, ni dưỡng cịn nhiều hạn chế 3.2 Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu xác định, đối tượng có liên quan đến vấn đề Qua thơng tin mà họ cung cấp đề tài chứng minh Ở đề tài khách thể nghiên cứu là: + Các trẻ em mồ côi trung tâm chọn làm mẫu Đây khách thể đề tài, đối tượng tiếp cận dịch vụ xã hội + Quản lí bảo mẫu mẫu trung tâm khảo sát Nhóm đối tượng có vai trị định việc trẻ em mồ côi tiếp cận với dịch vụ xã hội, định việc hay khơng tiếp cận loại hình dịch vụ xã hội -7- + Nhà Nước tổ chức phi phủ, nguồn cung cấp dịch vụ phổ biến Phương pháp nghiên cứu (thiết kế nghiên cứu) 4.1 Phương pháp thu thập thông tin dựa tư liệu sẵn có Đây phương pháp phổ biến điều tra xã học Tư liệu sẵn có giúp ta xem xét, nhìn nhận lại đề tài thực để thu thập thêm kinh nghiệm Dựa vào luận chứng, luận đề tài trước ta biến đổi cách linh hoạt để phục vụ cho đề tài nhóm Dựa sở lí luận số đề tài phù hợp, nhóm có thêm sở để làm vững vấn đề bác bỏ vấn đề Trong đề tài nghiên cứu này, nhóm sử dụng số tư liêu tạp chí xã hội học Các tư liệu trung tâm nghiên cứu, tư vấn công tác xã hội phát triển cộng đồng TP HCM, Các trang web nước… số tài liệu khác có liên quan 4.2 Phương pháp định tính Dựa vào đặc điểm tính chất đề tài, sau q trình cân nhắc, nhóm chúng tơi định sử dụng phương pháp định tính chủ yếu kết hợp với nột số công cụ để tiến hành thu thập vả xử lí thơng tin Nhóm thừa nhận chọn phương pháp nghiên cứu định tính gặp nhiều hạn chế định sụ xác thực cua thơng tin Tuy nhiên, ảnh hưởng khơng cao, thiết nghĩ đề tài khơng thể khơng có rủi ro khâu thu thập xử lí liệu Khách thể đề tài trẻ em mồ cơi, nhân viên, quản lí trung tâm Song, trẻ em mồ côi trung tâm khách thể chủ đạo Thực tề cho thấy, vấn đề nóng nhạy cảm, bên cạnh đó, khách thể nghiên cứu trẻ em mồ cơi chưa đủ khả để thực bảng hỏi hay nói cách khác, nhóm đối tượng chưa thể sử dụng chủ đạo phương pháp định lượng Việc sử dụng phương pháp định tính kết hợp với cơng cụ như: vấn sâu, thảo luận nhóm Sẽ nắm bắt tâm lí, khai thác tốt vấn đề liên quan đến tình cảm khách thể nghiên cứu Đi kèm với phương pháp định tính đề tài này, sử dụng số công cụ đặc trưng riêng nghiên cứu định tính Đó là: quan sát, vấn sâu thảo luận nhóm 4.2.1 Quan sát: Quan sát công cụ thu thập thông tin xã hội, đặc biệt nghiên cứu xã hội học Đây công cụ thu thập thông tin xã hội sơ cấp đối tượng nghiên cứu cách tri giác trực tiếp ghi chép tỉ mỉ nhân tố có liên quan đến đối tựợng nghiên cứu có ý nghĩa mục tiêu nghiên cứu Việc quan sát nghiên cứu xã hội dùng mục đích khác Nó sử dụng nguồn thông tin để xây dựng giả thuyết dùng để kiểm tra -8- tư liệu thu phương pháp khác, từ bổ sung thêm thông tin đối tượng nghiên cứu dự án phát triển Nó đựợc sử dụng cơng cụ đánh giá lại tính tin cậy thu thập thơng tin Có thể nói cơng cụ quan sát loại công cụ phổ biến sử dụng trong tất đề tài nghiên cứu khoa học, lẽ công cụ tiện sử dụng dễ dàng thực Cụ thể đề tài này, công cụ quan sát không thực cách độc lập mà cịn phối hợp cách triệt để với công cụ khác thảo luận nhóm vấn sâu Tại làng trẻ SOS- Gò Vấp Làng Thiếu niên Thủ Đức, việc quan sát sở vật chất hình thức sinh hoat ngày em trung tâm tiến hành thảo luận nhóm ln có thành viên nhóm nghiên cứu đóng vai trị quan sát viên để ghi lại khơng khí thảo luận Và vấn sâu người vấn viên quan sát viên thực thụ Bằng cách chúng tơi quan sát em dễ dàng, em có tính tình cá biệt khơng nhiều, mà chúng tơi nhìn thấy trung tâm rõ nét khách quan Tuy nhiên, đền thực đề tài sở chùa Kỳ Quang 2, công việc quan sát găp nhiều khó khăn Đa phần em từ 8-16 tuổi (nhóm tuổi khảo sát đề tài) khó để tiếp xúc hay trị chuyện, em tách biệt với mơi trường ngồi khơng thích tiếp chuyện với người lạ, tất nhiên nằm số Vì vậy, việc quan sát dừng lại việc xem xét sở vật chất buổi sinh hoat trường mà Ở sở này, buộc phải sử dụng mẫu viên tuyết lăn, thông qua em biết em khác nên việc quan sát chi tiết em khơng nhiều chì dừng lại khoảng 5- em Đó thiếu sót mà nhóm phải chấp nhận, để đảm bảo tính khách quan cho chuyến thực tế đây, nhóm phải cố gắng mong mà quan sát hỗ trợ chúng minh phần mà muốn gửi gắm đề tài 4.2.2 Phỏng vấn sâu Phỏng vấn cách thức thu thập số liệu người vấn trả lời số câu hỏi người vấn đặt Phỏng vấn sâu giúp nhà nghiên cứu khai thác số khía cạnh cảm nhận, động cơ, thái độ lịch sử đời cung cấp thông tin (người hỏi) Các vấn viên biết rõ mà họ mong đợi người vấn trả lời hay đề cập tới, song họ tạo hội cho người hỏi thoải mái nói điều mà họ cho quan trọng vấn, hình thức hóa cách vấn theo lối không cấu, bán cấu cấu hóa chặt chẽ Ở lựa chọn cách vấn sâu theo kiểu bán cấu, vấn viên có liệt kê vùng chủ đề câu hỏi Ý đồ vấn kiểu tạo điều kiện cho vấn nói lên tâm tư, nguyện vọng suy nghĩ họ Do mà câu hỏi khơng q chặt chẽ, nhằm mở nhiều khả trả lời khác Tuy cách vấn có chủ đề tập trung so với vấn không cấu, có tính chất tổng qt rộng mở hơn.Các câu hỏi không đặt theo thứ tự định trước nào, mà phải đưa - 167 - Hỏi: sống bảo mẫu nói chung Chị nói riêng nào? Đáp: nói sống vật chất bình thường, chị nhiều bệnh làm việc nhiều quá, làm việc khổ em Có đến 12giờ đêm ngủ Vì mà phải thức miết thành bệnh Hỏi: cảm nhận chị vai trị người bảo mẫu? Nếu gặp khó khăn công việc chị giải sao? Đáp: chị nghĩ làm công việc tạo cơng đức em Ư có nhiều khó khăn có nhiều bất bình lắm, đành chịu thơi nhiệm vụ mà Hỏi : chị nói bất bình em ? Đáp: thơi em chị khơng muốn nói nhiều chuyện đâu, có lẽ chuyện riêng chị mà Hỏi: có nghịch phá, cứng đầu em làm Chị mệt mỏi muốn từ bỏ công việc hay không? Nếu gặp trường hợp chị thường làm gì? Đáp: em nhiều vấn đề em Có đứa học gỡ dây chuyền người ta em Nhiều lúc suy nghĩ đến đau đầu ln, mà đau bệnh hồi Tuổi em cịn nhỏ nên cịn phải dạy dỗ miết thơi Hỏi: Chị cho biết dịch vụ xã hội có cần thiết cho sống em Các dịch vụ đáp ứng đầy đủ cho em chưa? Đáp: dịch vụ lúc cần thiết hết Ơ có ăn uống đầy đủ, dụng cụ đầy đủ nhiều thiếu Nói chung chưa đáp ứng đầy đủ hết đâu Hỏi: thiếu nhiều không chị? Đáp: chị nói nha, có dư thứ khác thiếu xì dầu nguời ta cho nhà chùa nhiều đâu thể ăn hồi mà khơng ăn thứ khác Hỏi: chị có mong muốn cho sống em chị nghĩ nhà nước đồn thể cần có hỗ trợ em? Đáp: có mong muốn mai em có nghề nghiệp ổn định cho thân, để khỏi tủi thân Còn nhà nước khơng biết phải nói Hỏi: trung tâm phụ cấp cho chị ? nguồn phụ cấp có đủ cho chị ổn định sống khơng? Đáp: có năm đến sáu trăm, chủ yếu làm cho thơi Chị định làm đến nửa năm không làm để quê sống với chồng Chị có chồng năm chưa nghỉ nên cịn làm nè - 168 - TRẺ MỒ CÔI: TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ĐỀ TÀI : “ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI ĐỐI VỚI CUỘC SỐNG CỦA TRẺ MỒ CÔI Ở MỘT SỐ TRUNG TÂM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” -000 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PVS TRẺ MỒ CƠI CHÙA KỲ QUANG II GÒ VẤP -000 Phỏng vấn viên: PHAN THỊ KIỀU DUYÊN Thời gian: 16 ngày 14 tháng 03 năm 2008 Địa điểm PV: Chùa Kỳ QuangII Gị vấp Thơng tin chung người hỏi: Giới tính: Nữ Nghề nghiệp: học sinh Tình trạng nhân: Khơng NỘI DUNG: Hỏi: bạn cho biết tên tuổi sống lâu chưa? Đáp: tên Phan văn Phúc, 25 tuổi, vào sở nửa năm thơi Hỏi: bạn vào để sống hay dể làm việc? Đáp: vào để học nghề làm việc, thơi Hỏi: bạn làm nghề gì? Đáp: làm nghề massa, nghề dễ kiếm tiền Hỏi: cịn đào tạo nghề khơng vậy? Đáp: có massa thơi khơng cịn nghề khác Hỏi: có biết dây họ đào taọ nhiều nghề mà? Đáp: có nghe trước sở nhà chùa đào tạo nghề đan lát thổ cẩm Nhưng khơng biết nghề khơng cịn nữa, bạn thấy gian hàng đằng kia, chùa đem bán cho đoàn khách du lịch Hỏi:cuộc sống bạn nào? Đáp: nói nha: năm quần áo thôi, ăn uống tạm đủ thơi Hỏi: cịn sở vật chất nào? Đáp: sở vật chất nói chung đảm bảo sống đủ bạn - 169 - Hỏi: có phân biệt thành viên trung tâm khơng? Đáp: khơng có đâu, người sống bình thường mà, tất Hỏi: cô nào, họ có chăm sóc tốt cho bạn khơng? Đáp: tận tình, thân thiện Hỏi: họ có thân thiện hay giúp đỡ bạn thường xuyên tâm riêng với bạn khơng? Đáp: có chứ, họ thường tâm thân thiện với bọn Mà Hỏi: bạn học nghề đâu dụng cụ dể bạn làm việc tự mua sắm hay sao? Đáp: đến học nghề thứ có họ chăm lo khơng phải lo Và họ tạo điều kiện hết cho ln Học nghề xong có sở cho làm việc ln Hỏi: có thường tổ chức sinh hoạt cho bạn khơng? Đáp:khơng có sinh hoạt học làm thơi, ngồi ăn uống nghỉ ngơi thơi Hỏi: người dùng phương tiện để cập nhật thơng tin? Đáp: có nghe radio thơi người tồn khiếm thị thơi Hỏi: cịn có phịng y tế khơng vậy? Đáp: có sử dụng Hỏi: dịch vụ thư viện nào? Đáp: Có thư viện phục vụ cho người thư viện sách nói TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ĐỀ TÀI : “ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI ĐỐI VỚI CUỘC SỐNG CỦA TRẺ MỒ CÔI Ở MỘT SỐ TRUNG TÂM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” -000 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PVS TRẺ MỒ CƠI CHÙA KỲ QUANG II GÒ VẤP -000 Phỏng vấn viên: NGUYỂN THỊ THÙY DƯƠNG Thời gian: tháng năm 2008 Đia điềm PV: Chùa Kỳ QuangII Gị vấp Thơng tin chung người hỏi: Giới tính: nam Nghề nghiệp: trẻ mồ cơi Tình trạng nhân :khơng Ti: 10 tuổi NỘI DUNG: Hỏi: Em giới thiệu chút khơng? Đáp: Tên hả… Phùng Văn Hồi Linh, 10 tuổi, học lớp - 170 - Hỏi: em vào rối? Đáp: lâu rồi, vào 10 năm rối Hỏi: Trong phịng em có bạn? Đáp: phịng có người, em nhỏ, có anh lớn Hỏi: có em phải ngủ chung với không? Chị thấy phịng nhỏ? Đáp: có lắm, đa số giường người người ngủ, có em cịn nhỏ ngủ chung với anh lớn Hỏi: em thấy sống sao? Có thể nói cho chị biết chứ? Đáp: hả? Đầy đủ, thầy cấp Hỏi: Trường học có gần khơng em? Việc học tập em nào? Đáp: trường học trung tâm luôn, em học sinh tiên tiến năm rối Hỏi: Em bạn chùa có thường ngồi chơi khơng? Đáp: Khơng đâu, 10 tuổi trở lên khỏi chùa, đối chưa Hỏi: Tại em lại khơng ngồi chơi vậy? Lúc chị thấy nhiều em mua đồ ăn mà? Đáp: thầy nịi ngồi dễ bị người ta dụ lắm, mà tụi trốn ngồi chơi hồi à! Hỏi: em có làm thêm hay khơng? Đáp: làm thêm thầy cho phải làm này, em làm thêm nè, em làm phụ thầy cho tiền, em làm nhang Chị biết làm nhang không? Hỏi (cười): giỏi quá, chị làm đâu!vậy em kiếm bao tiền làm nhang phụ thầy? Đáp: ăn theo sản phẩm, 300.000/tuần,có bạn ngày 120.000 Hỏi: Nếu làm thêm em bạn xếp việc học nào? Đáp: học buổi, lảm nửa buổi, lên lớp học viết bài, vế nhà khỏi học Hỏi: Các em có hay bị bệnh khơng? Nếu lỡ bị bệnh chữa bệnh hư nào? Đáp: bữa trước có anh đá banh té bầm chân ln,trong trung tâm có thuốc tình thương, có phịng khám đơng y nên bị bệnh đem lên Hỏi: em bị bệnh nặng mà trung tâm khơng chữa thầy giải nào? Đáp: kêu bác sĩ tới, bác sĩ đến khám bệnh ngày mà lo gì, khám xong thầy trả tiền Hỏi (trầm trồ): chà, em có áo đẹp mà mốt ta! Thầy mua cho em hả? chị hỏi nè, quần áo em thầy mua không? Đáp: thầy không cho tiền mua quần áo đâu, tiền làm thêm tụi em Hỏi: Việc ăn uống em sao? Kể cho chị nghe chứ? Đáp: có nấu đồ cho ăn, ngày ăn bữa, có thịt, có rau, có canh rau nhiều thịt.Bữa ăn có điểm danh đó, đứa chơi lát tự lụt đồ mà ăn Hỏi: có nào, bé Linh phải xin tiền thầy khơng? Đáp: Khơng, đâu có cho mà xin - 171 - Hỏi: tiền đâu em có? Em có cảm thấy thích học nghề hay khơng? Đáp: em có tiền làm thêm đủ rồi,em thích nghề múa lân nha, kiếm nhiều tiền, em leo lên tuốt cột kia, lấy thùng giấy tập múa lân Hỏi: Các thầy có quan tâm chăm sóc em thường xuyên không? Đáp: Tụi em tự lo thầy chăm sóc Hỏi: Uhm, em có thích xem tivi khơng? Thích xem chương trình gì? Đáp: em thích coi phim hành động,xem tivi phịng thầy, muốn xem tivi lên phịng thầy xem Hỏi: Như phịng em khơng có tivi hả? Đáp: phịng khơng có tivi riêng, em muốn nghe MP4 lắm, mà muốn nghe phải chạy lên phòng thầy mà nghe, phịng có quạt thơi Hỏi: lúc đầu em nói đầy đủ lắm, chị tính lên xem chứ? Đáp: (lặng đi, khơng nói gì!) mà chị hỏi chi vậy? Tivi , tủ lạnh phịng dưới, thích uống nước đá mở tủ lạnh uống, chạy xuống gần, mua làm chi Hỏi: Trong việc học có bị thiếu sách khơng em? Đáp:Khi cần sách giáo khoa thầy cho tiên mua Hỏi:Các em có thích máy vi tính khơng? Em có biết sử dụng khơng đó? Đáp: Thích chứ, khơng biết sử dụng, khơng có máy tính cho tụi em đâu, muốn chơi phải trốn ngồi chơi Hỏi: Vào dịp lễ, em có chơi đâu không? Đáp: du lịch mơt lần, 3-4 lần/năm Tết có q cơ, có tiền tặng,người ta tới tặng tiền cho thầy, tụi em có bánh nước Hỏi: Có em làm cho thầy buồn khơng? Lúc em làm cho thầy hết buồn? Đáp: có lúc thầy la em thấy ức lắm, em đóng cửa ngủ chuo xong Hỏi: lúc buồn em thường nói chuyện với ai? Đáp: Khơng trị chuyện tâm với cả, đóng cửa ngồi nột Hỏi: có em có xích mích khơng, có giải sao? Đáp: Có chọc giận anh phịng bị đánh, bị la Cịn xích mích với bạn kêu bảo mẫu xử Hỏi: (ngạc nhiên) Bảo mẫu xử lí em cãi à? Đáp: trời, Có vài bảo mẫu tàn ác, tán em bé bầm mặt ln, bị sư đuổi ngồi Có bảo mẫu khó khơng cho tụi em ngồi Hỏi: em thấy có bạn trốn khỏi trung tâm mà không báo trước không? Đáp: Có anh chị bỏ trung tâm ni cha, mẹ Em bỏ nè, sau quay Hỏi: Các anh chị lớn muốn lại trung tâm có khơng em? Đáp: Mấy anh chị lớn ăn cơm mở không cho tiền xài Hỏi: Trung tâm tổ chức chi anh chị lớn học nghề nào? Đáp: em khơng rõ lắm, giới thiệu cơng việc cho anh chi - 172 - Hỏi: Chị muốn biết thêm hoàn cảnh sống em Nói cho chị biết đi, xem bí mật chị em mình, đây, em có thiếu thốn khơng? Đáp (ngập ngừng): thiếu xà bông, quần áo… nhiều Chị hiểu rồi, cám ơn em kể cho chị nghe nhiều Đây bí mật bọn Mong sống em tốt TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ĐỀ TÀI : “ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI ĐỐI VỚI CUỘC SỐNG CỦA TRẺ MỒ CÔI Ở MỘT SỐ TRUNG TÂM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” -000 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PVS TRẺ MỒ CƠI CHÙA KÌ QUANG - GỊ VẤP -000 Phỏng vấn viên: Thái Thị Yến Trinh Thời gian: ngày tháng 03năm 2008 Địa điểm PV: trung tâm ni dưỡng trẻ mồ cơi, chùa Kì Quang- Gị Vấp Thơng tin chung người hỏi: Giới tính: Nữ Tuổi: 17 TĐHV: học lớp Nghề nghiệp: học sinh Tình trạng nhân: khơng NỘI DUNG: Hỏi: em tên gì? Em vào rồi? Đáp: em tên Trương Thị Bích Tuyền, 17 tuổi, sinh năm 1991, vào từ năm 2000, học lớp Hỏi: em lớn rồi, trung tâm có định hướng cho nghề nghiệp em khơng? Đáp: Trung tâm chưa có định hướng nghề nghiệp cho em hết Hỏi: em thấy sống sao? Đáp: Cuộc sống Hỏi: Chị thấy em buồn, buồn người chia sẻ với em Đáp: Khi buồn em khơng nói chuyện với Hỏi: Khi bị bệnh hướng giải trung tâm gì? Đáp: Bệnh mời bác sĩ vào trung tâm trả tiền - 173 - Hỏi: em có nghe nói dịch vụ bảo hiểm y tế chưa? Đáp: khơng có, em khơng biết Hỏi: Việc học tập em nào? Có bị thiếu dụng cụ học tập không? Đáp: việc học tạm,dụng cụ học tập… đơi có thiếu chút chút Hỏi: Trong trung tâm có thư viện sách khơng em? Đáp: khơng có thư viện đâu chị Hỏi: Các em có học ngoại khóa khơng? Việc đáp ứng nhu cầu học hè em nào? Đáp: hè thêm vi tính anh văn, có nhu cầu học Hỏi: em có biết sử dụng internet khơng? Chị tin giúp em nhiều việc học đấy? Đáp: Em không học không tiếp cận với máy vi tính đâu Hỏi: vào dịp lễ, em có đâu chơi khơng? Đáp: Khơng, có Tết em với dì Bình Dương, quê em Bạc Liêu, gia đình khó khăn lên Hỏi: Các vật dụng cá nhân em trang bị nào? Đáp: Cũng bình thường, quần áo cá thầy cho tiền mua Hỏi: Chị biết gái mà cần tiền cho nhiều lúc lặt vặt lắm, cần tiển em làm sao? Đáp: Tiền tiêu vặt ngày em khơng có, cần xin thầy Hỏi: Có nhiều tổ chức đấn thăm em không? Đáp: Các mạnh thường quân đến nhiều thăm hỏi chuyện khơng nhiều, thường tặng q cho chùa, cịn tụi em có bánh Hỏi: Các em có ngồi khơng? Đáp: em ngồi Hỏi: em có biết sống bên ngồi khơng? Đáp: em đâu có biết sống ngồi đâu Hỏi: Đáp: em tụi em đến dịch vụ nào, mà đâu có hưởng dịch vụ đâu? Hỏi: Việc định hướng đào tạo nghề cho em lớn sao? Đáp: em khơng biết, chị hỏi thầy, tìm việc cho anh chị Cám ơn em nhiều, chúc em vui học tốt TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ĐỀ TÀI : “ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI ĐỐI VỚI CUỘC SỐNG CỦA TRẺ MỒ CÔI Ở MỘT SỐ TRUNG TÂM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” -000 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PVS TRẺ MỒ CƠI - 174 - CHÙA KỲ QUANG II -000 Phỏng vấn viên: PHAN THỊ KIỀU DUYÊN Thời gian: 10 ngày 01 tháng 03 năm 2008 Địa điểm PV: Chùa kỳ Quang II Thơng tin chung người hỏi: Giới tính: nam Nghề nghiệp:massage NỘI DUNG: Hỏi : em tuổi rồi? Đáp : dạ, em 16 tuổi Hỏi : em học lớp mấy? Đáp : em học lớp Hỏi : em vào lâu chưa? Đáp : em vào từ lúc tuổi đến giờ, năm 12 năm Hỏi : từ hồi đến em à? Đáp : Hỏi : em học ban đêm à? học bổ túc không? Đáp : phải Hỏi : em học có thấy khó khăn khơng? Đáp : khơng Hỏi : ví dụ dụng cụ học tập nhiêu thứ khác? Đáp : em khơng biết Em thấy đủ mà Hỏi : tình cảm bạn em nào? Đáp : tốt chị Hỏi : phịng em có mẹ, gì? Đáp : có Hỏi : sau học xong em thích làm nghề gì? Đáp : em khơng biết Hỏi : sở thích em em lại khơng biết? Đáp : em khơng xác định được… em thích làm nghệ thuật vẽ tranh Hỏi : em vẽ có đẹp không? Đáp: không đẹp Hỏi : em học khơng? Đáp : bình thường chị Hỏi : có quan tâm tới em khơng? Đáp : lắm, quan tâm đến em nhỏ thơi, cịn em cô không quan tâm - 175 - Hỏi : có thường nói chuyện riêng với em khơng?có điều thắc mắc thân em có hỏi khơng? Đáp : khơng có nói chuyện đâu Những thắc mắc có chị trước cho Cơ nói sơ sơ thơi Hỏi : có chuyện xảy với em, em có dám hỏi khơng? Hay em tự giải quyết? Đáp: em tự giải không cần cô giúp đỡ Hỏi : có lúc em làm giận khơng? Đáp : Hỏi : ăn uống sao? Đáp : tụi em ăn nhà bếp chùa Có chia phần Hỏi : đồ dùng cá nhân em xin ai? Đáp : em xin thầy Xin thầy cả_thầy trụ trì chùa Hỏi : thầy có quan tâm, nói chuyện với em khơng? Đáp : có cơng chuyện cần em lên xin, nói với thầy Hỏi : em bị bệnh có trạm xá, thuốc men hổ trợ cho em khơng? Đáp : bọn em chạy ngồi mua Hỏi : khơng có nhà thuốc à? Đáp : Hỏi : rủi đâu em bị bệnh nặng sao? Đáp : em sẻ chịu đâu mình, đau q em sẻ nói với cô, cô thông báo với thầy chở bệnh viện Hỏi : có hổ trợ việc dậy vi tính cho em khơng? Đáp : có xin thầy học Hỏi : người có sinh hoạt khơng? Đáp : khơng có chị Hỏi : có nhiều bạn học lớp với em khơng? Đáp: có tiểu học Hỏi: có bạn tuổi với em có học với em khơng ? Đáp: khơng có bạn cả,vì chúng nghỉ học hết Hỏi:vậy dây không học đại trà à? Thế không học bạn em làm gi lứa tuổi này? Đáp: bạn nhà thơi thơi Đợi đến lúc 18 tuổi bạn học nghề chị Hỏi: bạn khiếm thị hay khiếm thính sao? Đáp: bạn đến tuổi chuyển sang hết bên quận 12 để học nghề.các bạn bình thường bên học nghề Hỏi: có nhiều đồn đến thăm khơng? Đáp: có đồn đến thăm chị Hỏi: em có cấp BHYT khơng? Đáp: khơng chị à, khơng có đâu Hỏi: em có người thân đến thăm khơng? Đáp: khơng có đến thăm chị Hỏi: em ttrong càm thấy vui vẻ không? - 176 - Đáp: bình thường Hỏi: thiếu khu dành cho em vui chơi giải trí, em có cần khơng? Đáp: khơng cần thiết đâu có mà khơng có khơng hết Hỏi: sống em nào? Đáp: ngày làm việc vun vặt giúp cô Rồi tối học thôi, ngày Hỏi: em học gì? Đáp: em học xe đạp Hỏi: em bị muộn tuổi à, em vào lúc tuổi mà? Đáp: chị biết không em học thầy lại không làm giấy tờ nên em bị muộn - 177 - BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU TRẺ MỒ CƠI: Phần I: Thơng tin cá nhân Tên, tuổi, thời gian vào trung tâm, nhà số mấy, với mẹ nào? Trong nhà em có anh, chị, em ? Bao gồm độ tuổi nào? Hoàn cảng trước vào trung tâm? Em cịn người thân hay khơng?nếu cịn em cịn giữ liên lạc với người thân hay không? Quê em đâu? có thường xun q chơi hay khơng? Phần II: Nhu cầu đáp ứng: Em thấy vật dụng nhà trang bị nào? Gồm gì? Có em phải sử dụng chung đồ hay không? k!hi vật dụng nhà bị hư, sửa chữa nào? Nếu phải thay Ai người chi trả?  Sức khỏe : Trung tâm có trạm y tế hay khơng? Có em bị bệnh hay chưa? Nếu bị bệnh người chăm sóc em? Khám chữa bệnh đâu? Nếu trạm y tế khơng thể chữa bệnh cho em em chuyển đến đâu? Em có mua bao hiểm hay không? ( trường, trung tâm) Nếu có thường mua loại bảo hiểm gì? Em nghĩ BHYT có cần thiết hay khơng? Cần thiết nào?  Sinh Hoạt: Việc vui chơi giải trí cho em xếp nào? Trung tâm thường tổ chức hoạt động gì?( văn nghệ, thể thao …) 10 Vào dịp đặc biệt : hè, tết… có hoạt động khác so với thường ngày? 11 Vật dụng sinh hoạt em xếp nào? 12 Nếu cần đâu xa học chẳng hạn, trung tâm ó bố trí cho em phương tiện lai khơng? 13 Các em có thường chơi tiếp xúc với bạn bên khơng? Nếu bạn ra? Giả sử em muốn ngồi phải làm sao? Bạn bè em muốn vào chơi có hay khơng?  Học tập : 14 Dụng cụ học tập em có đầy đủ khơng?do cung cấp? 15 Ngồi học lớp em có tham gia hoạt động ngoại khóa khơng? ( Như học thêm, sinh hoạt đồn thể, thể thao…) Nếu có lịch học xếp nào? - 178 - 16 Học lực em nào? Còn em khác trung tâm sao? 17 Nếu em học xong PTTH, muốn học thêm lên cao trung tâm xếp nào? 18 Trong trung tâm có thư viện hay khơng? có có sách? Là sách có nội dung gì? Em có biết sách thư viện cung cấp không? 19 Lịch học em xếp nào? Mẹ theo dõi việc học em sao? Bên trung tâm có kiểm tra việc học em khơng? có lần? 20 Em có biết sử dụng internet hay khơng? Em thấy có quan trọng hay khơng? em lên mạng lần? 21 Trung tâm có nối mạng internet hay khơng? Có phịng vi tính đề em học khơng? Nếu có có máy? 22 Việc học vi tính em nào? Những học? 23 Em thường sử dụng internet đâu? 24 Em có biết có thích chơi game online hay khơng? có thường chơi trị gì? Bao lâu em mạng lần?  Việc làm: 25 Khoảng tuổi em độc lập kinh tế? Nếu học mà muốn làm thêm có phép khơng? Nếu có xếp thời gian nào? 26 Trung tâm thường tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho em nào? Bao nhiêu tuổi hướng nghiệp? 27 Nếu khơng muốn học mà muốn học nghề trung tâm xếp nào? 28 Các em học nghề đâu? Và việc học nghề ? 29 Trung tâm có sở đào tạo nghề cho em khơng?  Kinh phí ni dưỡng : 30 Em có biết nguồn kinh phí để ni dưỡng em đâu cấp không? 31 Nếu thiếu hụt kinh phí ni dưỡng phải làm sao? 32 Em có biết trung bình tháng em cấp tiền hay khơng? 33 Có nghịch phá, cứng đầu em làm mẹ buồn hay khơng? Nếu có em làm để mẹ hết buồn? Mẹ buồn mẹ có la rầy hay đánh em không? 34 Em thấy trung tâm có mẹ q nghiêm khắc hay khơng? Nếu có nghiêm khắc nào? 35 Có phân biệt hay tách biệt em trung tâm hay không? 36 Các anh, chị lớn rời khỏi trung tâm có thường xun liên lạc hay thăm khơng? Có gửi tiền cho mẹ em không? 37 Trung tâm có lưu xá hay khơng? Nếu có tuổi chuyển sang lưu xá? 38 Hoàn cảnh sống bên lưu xá sao? Có khác so với nơi khơng? 39 Em có nhu cầu chủ yếu? Trung tâm đáp ứng nhu cầu em hay chưa? - 179 - 40 Em có mong muốn hay nguyện vọng trung tâm ? 41 Suy nghĩ em tương lai nào? 42 Em muốn học tiếp lên cao hay làm? Sau em muốn làm cơng việc gì? Tại lại chọn cơng việc đó? 43 Khi có chuyện buồn muốn tâm em thường tâm với ai? BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI QUẢN LÝ VÀ BẢO MẪU: Phần I: Thực trạng sống em trung tâm Số lượng em có trung tâm? Anh (chị) nói rõ dạng mồ côi em? Hoàn cảnh khiến em trở thành trẻ mồ côi? Trước vào trung tâm em trẻ nào? Anh (chị) nói rõ sống trung tâm này? Phần II: Nhu cầu đáp ứng  Cơ sở vật chất Anh (chị) cho biết sở vật chất nào? Tình hình sở hạ tầng? Nguồn kinh phí hoạt động trung tâm cung cấp từ nguồn nào? Nó sử dụng cho việc đáp ứng cho em? Các anh (chị) nâng cấp sở vật chất xuống cấp, nâng cấp trước?  Vấn đề y tế, sức khoẻ Việc khám chữa bệnh cho em trung tâm diễn nào? Nguồn thuốc đâu cung cấp? Và có em bệnh nặng khả chữa trị trung tâm, trung tâm xử lý nào? Dịch vụ bảo hiểm y tế hỗ trợ nào? Anh (chị) vui lòng cho biết thêm việc đăng kí sử dụng BHYT? 10 Anh (chị) nghĩ vai trò BHYT việc khám chữa bệnh cho em trung tâm? 11 Nguồn kinh phí y tế chi trả nào?  Sinh hoạt 12 Việc vui chơi, giải trí em xếp nào? 13 Các hoạt động sinh hoạt vào dịp đặc biệt khác với sinh hoạt thường nhật nào? Không gian sinh hoạt vui chơi tổ chức vào ngày đặc bịêt này? 14 Vật dụng sinh hoạt cá nhân bố trí cho em nào? Anh (chị) nói thêm phương tiện lại em không? - 180 - 15 Trung tâm quản lý hoạt động vui chơi em nào? Việc vui chơi, tiếp xúc với bạn bên thường diễn theo hình thức nào?  Học tập 16 Dụng cụ học tập em trang bị cung ứng nào? 17 Ngoài học lớp, anh (chị) nói thêm hoạt động ngoại khoá em thường xếp vào thời gian nào? 18 Học lực em nào? Nếu có nhu cầu học lên sau PTTH em đáp ứng nào? 19 Thư viện có đầu sách? Nguồn cung cấp, nội dung chủ yếu sách? 20 Lịch học em xếp nào? Trung tâm theo dõi việc học em sao? 21 Anh (chị) nhận thấy vai trò quan trọng Internet thời đại ngày gì? Và việc đáp ứng nhu cầu Internet em? 22 Anh (chị) nói việc em trốn chơi game online?  Vần đề việc làm 23 Tới độ tuổi em độc lập kinh tế? Và khả tự chủ kinh tế em tới đâu sao? 24 Đối với em vừa học vừa làm trung tâm xếp cơng việc thời gian nh□ nào? 25 Trung tâm hướng nghiệp cho em nào? 26 Khả hoà nhập cộng đồng em có gặp khó khăn hay khơng? Và vấn đề gì? 27 Các em học nghề đâu nào?( độ tuổi học, thời gian học, nghề học…) 28 Các tổ chức khác có hỗ trợ việc học nghề cho em hay khơng? Sự hỗ trợ diễn nào?  Kinh phí 29 Nguồn kinh phí nuôi dưỡng em diễn nào? Những cá nhân, tổ chức chức thường cung cấp kinh phí cho trung tâm? 30 Trung tâm làm bị thiếu hụt kinh tế? 31 Trung bình em trung tâm kinh phí để nuôi dưỡng em tháng năm? 32 Kinh phí dành cho hoạt động vui chơi, giải trí, hoạt động dã ngoại… cân đối chi phí nào?  Các dịch vụ hỗ trợ khác 33 Nhà nước có vai trị trung tâm? 34 Tổ chức ngồi nước có giúp đỡ thường xun có ý nghĩa với trung tâm, giúp đỡ thường diễn nào? 35 Các tổ chức Chính phủ ban ngành đồn thể có hỗ trợ hình thức nào? - 181 - 36 Các tố chức phi phủ có dịch vụ hỗ trợ việc khuyết khích học tập đào tạo nghề cho em? 37 Anh (chị) thấy em có nhu cầu chủ yếu? Việc hỗ trợ từ nhiều mặt đáp ứng nguyện vọng trung tâm nhu cầu em hay chưa? Phần II: Nuôi dưỡng Bảo Mẫu 38 Vì chị lại chọn cơng việc này? 39 Ngồi cơng việc chị có làm khác khơng? Cuộc sống Bảo mẫu nói chung chị nói riêng nào? 40 Cảm nhận chị vai trò người bảo mẫu? Nếu gặp khó khăn cơng việc chị giải sao? 41 Có nghịch phá, cứng đầu em làm chị mệt mỏi muốn từ bỏ công việc hay không? Nếu gặp trường hợp chị thường làm gì? 42 Khi em lớn lên rời khỏi trung tâm, em có thường xuyên liên lạc với chị không? 43 Chị vui long cho biết dịch vụ xã hội có cần thiết đễn sống em? Các dịch vụ đáp ứng đủ cho em hay chưa? 44 Chị mong muốn sống em chị nghĩ Nhà nước đoàn thể cần có hỗ trợ em? 45 Trung tâm phụ cấp cho chị bao nhiêu?Nguồn phụ cấp có đủ để ổn định sống chị hay không? Cám ơn anh chị dành thời gian trao đổi với nhóm chúng em vấn đề Mong trung tâm ngày phát triển thực mái nhà chung trẻ em may mắn

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan