các đột biến điểm, indel của các gen liên quan đến bệnh Parkinson

80 2 0
các đột biến điểm, indel của các gen liên quan đến bệnh Parkinson

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC HÌNH IV DANH MỤC CÁC BẢNG V MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đặc điểm bệnh Parkinson Chẩn đoán bệnh PD Các gen liên quan đến PD 10 Định hướng liệu pháp điều trị PD 14 1.4.1 Liệu pháp tế bào định hướng điều trị PD 14 1.4.2 Liệu pháp gen định hướng điều trị bệnh Parkinson 16 Những thách thức kỳ vọng nghiên cứu bệnh Parkinson 17 Tình hình nghiên cứu nước 18 PHẦN NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Các thiết bị, dụng cụ sử dụng nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Tách chiết DNA tổng số 20 2.3.2 Xác định nồng độ DNA tổng số 20 2.3.3 Thiết lập thư viện DNA 20 2.3.4 Giải trình tự thư viện DNA làm giàu máy NextSeq 500 21 2.3.5 Xử lý liệu 21 2.3.6 Phương pháp PCR 21 2.3.7 Phương pháp giải trình tự Sanger 21 2.3.7.1 PCR giải trình tự 21 2.3.8 Phương pháp MLPA 21 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 THU THẬP MẪU BỆNH VÀ HỒ SƠ BỆNH NHÂN 22 3.2 XÁC ĐỊNH CÁC ĐỘT BIẾN ĐIỂM (SNV), INDEL CỦA CÁC GEN LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH PARKINSON 22 3.2.1 Tách chiết DNA tổng số 22 3.2.2 Thiết lập thư viện, làm giàu đánh giá thư viện, giải tình tự tồn exome 23 3.2.2.1 Thiết lập thư viện, làm giàu đánh giá thư viện 23 3.2.2.2 Kết đánh giá liệu thô (Raw data) 23 3.2.3 Xác định thay đổi/đột biến điểm (SNV) Indel 23 3.2.3.1 Xác định SNV 23 3.2.3.2 Xác định indel 25 3.2.4 Xác định biến thể số lượng (copy number variation - CNV) 26 3.2.5 Sàng lọc biến thể gen liên quan đến bệnh Parkinson 27 i 3.2.6 Các biến thể có tần số thấp 30 3.2.7 Các biến thể gen PRKN gen PINK1 32 3.2.8 Những đột biến liên quan đến bệnh Parkinson 36 3.3 XÂY DỰNG QUY TRÌNH ỨNG DỤNG KỸ THUẬT GIẢI TRÌNH TỰ GEN THẾ HỆ MỚI TRONG SÀNG LỌC BỆNH PARKINSON TRÊN ĐỐI TƯỢNG CÓ NGUY CƠ 38 3.3.1 Cơ sở khoa học để xây dựng quy trình 38 3.3.2 Mục đích phạm vi áp dụng 39 3.3.2.1 Mục đích 39 3.3.2.2 Phạm vi áp dụng 39 3.3.3 Các thiết bị nguyên vật liệu cần thiết 39 3.3.3.1 Các trang thiết bị 39 3.3.3.2 Nguyên vật liệu hóa chất 39 3.3.4 Sơ đồ quy trình 39 3.3.5 Thuyết minh bước quy trình 41 3.3.5.1 Tách chiết DNA tổng số 41 3.3.5.2 Định lượng DNA tổng số 41 3.3.5.3 Giải trình tự tồn hệ gen mã hóa (whole exome sequencing - WES) 41 3.3.5.4 Xử lý liệu thu từ giải trình tự tồn hệ gen mã hóa 54 3.3.5.4 Giải trình tự Sanger 56 3.3.5.5 Phản ứng MLPA 57 3.4 ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH ỨNG DỤNG KỸ THUẬT GIẢI TRÌNH TỰ GEN THẾ HỆ MỚI TRONG SÀNG LỌC BỆNH PARKINSON TRÊN CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ NGUY CƠ 59 3.4.1 Cơ sở việc đánh giá quy trình 59 3.4.1.1 Giải trình tự Sanger 59 3.4.1.2 Phương pháp khuếch đại đa đầu dò phụ thuộc vào phản ứng nối (Multiplex ligation-dependent probe amplification-MLPA) 59 3.4.1.3 Giải trình tự hệ giải trình tự tồn exon (WES - Whole exome sequencing) 60 3.4.2 Các tiêu chí đánh giá quy trình 62 3.4.3 Xác định độ nhạy độ đặc hiệu 62 3.4.4 Đánh giá dựa kết nghiên cứu 62 3.4.4.1 Về kết tách chiết định tính DNA tổng số 63 3.4.4.2 Về kết định lượng DNA tổng số 63 3.4.4.3 Thiết lập thư viện, làm giàu đánh giá thư viện, giải tình tự toàn exome 63 3.4.4.4 Kết đánh giá liệu thô (Raw data) 63 3.4.4.5 Xác định thay đổi/đột biến điểm (SNV) 63 3.4.4.6 Xác định indel 67 3.4.5 Đánh giá quy trình nhóm mẫu mở rộng 67 3.4.5.1 Tách chiết DNA tổng số 67 3.4.5.2 Kết tách chiết định tính DNA tổng số 67 3.4.5.3 Kết định lượng DNA tổng số 68 ii 3.4.5.4 Thiết lập thư viện, làm giàu đánh giá thư viện, giải tình tự tồn exome 68 3.4.5.5 Kết đánh giá liệu thô (Raw data) 68 3.4.5.6 Xác định thay đổi/đột biến điểm (SNV) 68 3.4.5.7 Kiểm chứng biến thể phương pháp đọc trình tự Sanger 70 3.4.5.8 Xác định biến thể CNV phương pháp MLPA 72 PHẦN THẢO LUẬN CHUNG 73 4.1 Thu thập mẫu bệnh nhân 73 4.2 Sàng lọc biến thể liên quan đến bệnh Parkinson 74 4.3 Xây dựng đánh giá quy trình 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 78 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 78 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Sơ đồ chi tiết thực nghiên cứu sử dụng WES 20 Hình Các triệu chứng khơng vận động bệnh nhân EOPD .22 Hình Ảnh điện di đại diện mẫu kiểm tra DNA gel agarose 0.8% .23 Hình Phân bố loại SNV phát 66 bệnh nhân Parkinson .24 Hình Phân bố loại SNV phát 90 mẫu đối chứng 25 Hình Kết thống kê indel 66 mẫu EOPD .25 Hình Kết thống kê indel 90 mẫu đối chứng 26 Hình Kết phân tích MLPA mẫu bệnh nhân Parkinson 27 Hình Kết Real-time PCR kiểm tra số PRKN 27 Hình 10 Các bước sàng lọc biến thể liên quan đến bệnh Parkinson 29 Hình 11 Biểu đồ thể biến thể nhóm bệnh nhân nhóm chứng 29 Hình 12 Sự phân bố tần số biến thể gen PRKN PINK1 35 Hình 13 Ảnh hưởng đột biến PRKN 36 Hình 14 Ảnh hưởng đột biến PINK1 36 Hình 15 Sơ đồ quy trình ứng dụng kỹ thuật NGS sàng lọc bệnh Parkinson 40 Hình 19 Quy trình phân tích liệu WES 55 Hình 20 Các bước thực phản ứng MLPA 58 Hình 21 Ảnh điện di đại diện mẫu kiểm tra DNA gel agarose 0.8% .63 Hình 22 Tỉ lệ biến thể SNV xác định 66 bệnh nhân EOPD 64 Hình 23 Tỉ lệ biến thể dạng SNV xác định 66 bệnh nhân EOPD 67 Hình 25 Ảnh điện di đại diện mẫu kiểm tra DNA gel agarose 0.8% .68 Hình 26 Kết xác định số biến thể kỹ thuật đọc trình tự Sanger 72 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Các đặc điểm vận động không vận động PD Bảng Các thông tin liên quan đến 156 mẫu nghiên cứu .22 Bảng Các gen locus có liên quan đến bệnh Parkinson di truyền 28 Bảng Các biến thể có tần số khác biệt nhóm bệnh nhóm chứng 31 Bảng Các biến thể phổ biến gen PRKN PINK1 33 Bảng Các biến thể gặp gen PRKN PINK1 34 Bảng Các biến thể nguyên nhân gây bệnh 37 Bảng Cách sử dụng hệ thống Covaris .42 Bảng Chu trình ly tâm DNA adapter 44 Bảng 10 Danh mục hóa chất cần thiết để biến tính pha loãng thư viện 49 Bảng 11 Hướng dẫn tạo dung dịch thư viện biến tính sử dụng NaOH dựa nồng độ đầu vào thư viện 50 Bảng 12 Bảng hướng dẫn thể tích cần bổ sung Tris-HCl, pH tùy theo nồng độ đầu vào thư viện 50 Bảng 13 Hướng dẫn pha loãng thư viện 20 pM HT1-Hybridization Buffer 50 Bảng 16 Một số biến thể biết liên quan đến bệnh Parkinson 64 Bảng 17 Các SNV liên quan đến Parkinson phát nhóm bệnh nhân .68 Bảng 18 Các biến thể nguyên nhân gây bệnh xác định 12/34 bệnh nhân 70 Bảng 19 Trình tự mồi khuếch đại số SNV liên quan đến Parkinson khởi phát sớm 70 v MỞ ĐẦU Parkinson (PD) hai bệnh rối loạn thối hóa thần kinh phổ biến phức tạp người đặc trưng triệu trứng vận động run, cứng, di chuyển chậm chạp triệu chứng không vận động ngủ, táo bón, lo lắng, trầm cảm mệt mỏi Cho đến nay, việc chẩn đoán PD chủ yếu dựa triệu chứng lâm sàng với đặc điểm vận động điều hạn chế khả phát sớm bệnh Đã 200 năm kể từ mô tả lần bác sĩ người Anh James Parkinson (Parkinson, 1817), đến chưa có phương thuốc hay liệu pháp hiệu để điều trị bệnh Theo ước tính, có khoảng triệu người Mỹ 10 triệu người toàn giới phải sống chung với PD PD thường xảy người 60 tuổi, nhiên có khoảng 5-10% số bệnh nhân phát bệnh chưa đến 50 tuổi gọi PD khởi phát sớm Việc áp dụng kỹ thuật giải trình tự gen hệ (Next Generation Sequencing-NGS) nghiên cứu chẩn đoán bệnh di truyền ngày phổ biến Tùy vào mục tiêu, NGS sử dụng nghiên cứu bệnh di truyền áp dụng việc giải trình tự tồn hệ gen (Whole Genome Sequencing-WGS), giải trình tự tồn hệ gen biểu (Whole Exome Sequencing-WES), giải trình tự gen đích, hay giải trình tự RNA ChIP-Seq) Các kỹ thuật NGS có nhiều ưu điểm so với giải trình tự phương pháp Sanger truyền thống Trong lần chạy, NGS cho lượng cực lớn thơng tin trình tự DNA, cho phép xác định rõ ràng biến thể di truyền nhiều vùng khác hệ gen Trên thực tế, có chứng việc áp dụng WES WGS y học giúp cải thiện việc chẩn đoán (trong số trường hợp) điều trị bệnh di truyền, cải thiện kết sức khỏe bệnh nhân tạo điều kiện sử dụng hiệu nguồn lực chăm sóc sức khỏe Với bệnh có yếu tố di truyền phức tạp PD, việc áp dụng WES hay WGS để xác định biến thể liên quan đến bệnh quan tâm nghiên cứu chẩn đoán lâm sàng Đầu tiên, PD xác định rối loạn di truyền phức tạp chia thành nhóm, bao gồm dạng di truyền theo gia đình tuân theo quy luật Mendel dạng rải rác (sporadic) khơng có yếu tố di truyền từ gia đình Dạng PD có yếu tố di truyền đột biến gặp, PD dạng rải rác bị ảnh hưởng yếu tố môi trường mang allele nhạy cảm với bệnh PD Các gen liên quan mạnh mẽ đến dạng PD Mendel bao gồm: SNCA, LRRK2, PARK2, ATP13A2, PINK1, DJ-1, VPS35, DNAJC13, GBA Trước kia, biến thể gen chủ yếu xác định thơng qua nghiên cứu liên kết tồn gen, xác định kiểu gen đích, ngày thường thực nghiên cứu NGS WGS WES Thực tế, nghiên cứu di truyền hệ năm gần giúp gia tăng nhanh chóng liệu biến thể liên quan đến bệnh bao gồm đa hình phổ biến đột biến gặp Như vậy, vấn đề thiếu liệu di truyền giải thông qua phương pháp tiếp cận khác năm qua, bao gồm việc quét toàn hệ gen (GWAS) để xác định biến thể phổ biến với mức độ trung bình/ yếu lên tính nhạy cảm PD NGS (chủ yếu WES) để xác định đột biến gây bệnh gặp Hơn nữa, kiến trúc di truyền phổ đột biến PD khác dựa đặc trưng nhóm người di truyền quần thể, nghiên cứu di truyền cụ thể quần thể khác cần thiết Ở Việt Nam, có nhiều bệnh nhân Parkinson nghiên cứu chủ yếu khía cạnh bệnh học lâm sàng như: tiền sử gia đình, đánh giá trí nhớ, đánh giá chức trí tuệ, kiểm tra tình trạng tâm thần rút gọn, chụp cắt lớp sọ não khám thần kinh để đánh giá chi tiết các hoạt động vận động cùng với khả đáp ứng với L-DOPA Trong nghiên cứu tiến hành nghiên cứu việc ứng dụng kỹ thuật giải trình tự gen hệ mới, cụ thể kỹ thuật giải trình tự tồn hệ gen biểu (WES) kỹ thuật xác định biến thể số lượng MLPA sàng lọc bệnh Parkinson có yếu tố di truyền với mục đích sau: Mục tiêu đề tài - Xác định đột biến điểm, indel gen liên quan đến bệnh Parkinson có yếu tố di truyền - Xây dựng quy trình ứng dụng kỹ thuật giải trình tự gen hệ sàng lọc bệnh Parkinson đối tượng có nguy PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đặc điểm bệnh Parkinson Bệnh thoái hoá thần kinh suy thoái cấu trúc và/hoặc chức tế bào thần kinh, dẫn đến việc chết tế bào, bao gồm nhiều dạng Alzheimer, Huntington, Parkinson, … Trong Parkinson là bệnh thoái hóa thần kinh phổ biến thứ hai sau Alzheimer Bệnh biểu hiện các triệu chứng run nghỉ ngơi, cứng khớp chậm chạp Cơ chế bệnh Parkinson đã và được nghiên cứu ở mức độ phân tử Bệnh Parkinson (PD) lần mô tả James Parkinson, bác sĩ người Anh, năm 1817 (Parkinson, 1817) Hiện nay, tỷ lệ mắc PD xác định vào khoảng 1% người độ tuổi 65 tăng lên gần 5% với người 85 tuổi (de Lau & Breteler, 2006; Van Den Eeden et al., 2003) Độ tuổi trung bình chẩn đốn bệnh nhân Parkinson khoảng từ 6070 tuổi, chất phát triển chậm che dấu triệu chứng, PD thực tế nhiều năm trước thức phát (Hawkes, 2008) PD phát tuổi nào, ước tính có khoảng 5-10% số trường hợp phát người 50 tuổi (Van Den Eeden et al., 2003) Bên cạnh tuổi tác, số nghiên cứu tìm thấy chứng ảnh hưởng giới đến tỷ lệ mắc PD Tỷ lệ mắc bệnh nam giới cao phụ nữ đến lần, ảnh hưởng estrogen tế bào thần kinh truyền dẫn đường tín hiệu não (Schrag et al., 2000) Trước đây, PD phát dựa vào biểu suy giảm chức vận động, ban đầu bất đối xứng (một bên), sau biểu lan tỏa hai bên (Jankovic, 2008) Tuy nhiên, nghiên cứu gần xác nhận PD rối loạn phức tạp gồm hàng loạt đặc điểm liên quan đến vận động (Motor Symptom-MS) không vận động (NonMotor Symptom-NMS) với mức độ biểu đặc điểm thường khác bệnh nhân Các MS bao gồm: run nghỉ, cứng, vận động chậm, thăng bằng, rối loạn biểu cảm, rối loạn cử động mắt, NMS bao gồm: suy giảm khứu giác, rối loạn cảm giác, trầm cảm, táo bón, sa sút trí tuệ, rối loạn giấc ngủ (Balestrino & Schapira, 2020) (Bảng 1) Các biểu MS PD cho tế bào truyền dẫn thần kinh dopamine chất tối (substantia nigra-SN) rối loạn chức hạch với nhóm nhân tố tham gia vào việc khởi động thực vận động thể (Rodriguez-Oroz et al., 2009) Điều chứng minh thực tế bệnh nhân điều trị phương pháp thay dopamine có đáp ứng tốt thuyên giảm triệu chứng vận động Từ phương pháp giới thiệu vào cuối năm 1960 (Fahn, 2003), trở thành liệu pháp trụ cột điều trị PD Với trường hợp bệnh nặng, vệc tác động trực tiếp vào hoạt động hạch thơng qua việc cấy ghép tác nhân kích hoạt sâu não có hiệu Tuy phương pháp trị liệu PD sẵn có cho hiệu trì hỗn khuyết tật kéo dài tuổi thọ, chưa có phương thức chứng minh làm thay đổi đáng kể q trình thối hóa thần kinh bệnh Bảng Các đặc điểm vận động không vận động PD Triệu chứng vận động Triệu chứng không vận động Run Suy giảm khứu giác Đơ cứng Vận động chậm/liệt tạm thời/giảm chức vận động Mất thăng Bất thường tư Rối loạn dáng Rối loạn vận động mắt Rối loạn cảm giác Các triệu chứng tâm thần: trầm cảm, lo lắng, ảo giác, lãnh đạm, rối loạn tâm thần Sa sút trí tuệ, suy giảm nhận thức Rối loạn đường sinh dục, tiết liệu Táo bón Rối loạn hoạt động dày, khó tiêu Rối loạn biểu cảm mặt Rối loạn giấc ngủ Rối loạn chữ viết Bất thường huyết áp tim mạch Chẩn đoán bệnh PD Cho đến nay, PD thường chẩn đoán dựa triệu chứng lâm sàng, bác sĩ tìm hiểu xem liệu bệnh nhân có biểu đặc điểm bệnh hay không dựa việc quan sát, lấy thông tin từ người bệnh tiến hành số kiểm tra thần kinh Trong trường hợp cụ thể, bác sĩ sử dụng thêm số chẩn đốn hình ảnh, xét nghiệm di truyền hay làm xét nghiệm máu dịch não tủy (David et al., 2019) Theo tiêu chuẩn chẩn đoán chấp nhận nay, để xác định người bị mắc PD địi hỏi có biểu vận động chậm chạp (bradykinesia) kết hợp với triệu chứng vận động khác PD (như cứng run nghỉ) có tác dụng bổ sung giảm sai sót việc chẩn đoán (Gibb & Lees, 1988; Kalia & Lang, 2015; Postuma et al., 2015; Tolosa, Wenning, & Poewe, 2006) Tuy vậy, triệu chứng vận động xuất khoảng 60-80% tế bào truyền dẫn thần kinh bị (Greffard et al., 2006) Do đó, thối hóa thần kinh bệnh lý liên quan xuất lâu trước khởi phát triệu chứng vận động giúp chẩn đốn PD Thật vậy, giả thuyết Braak (Braak et al., 2003) cho thấy lắng đọng alpha-synuclein bắt đầu bóng khứu giác nhân dây sọ thần kinh phế vị hành tủy trước lan truyền caudal-rostral vào não, não /chất đen (do phát sinh triệu chứng vận động bệnh Parkinson) sau đến vỏ não Do đó, việc xem xét biểu triệu chứng không vận động có khả giúp bác sĩ dự đoán sớm khả bệnh nhân bị PD Theo kết nghiên cứu theo dõi bệnh nhân thời gian dài cho thấy, có xuất chứng trí nhớ 83%, ảo giác 74%, hạ huyết áp 48%, táo bón 40% khơng tự chủ tiết liệu 74% bệnh nhân PD sống sót 20 năm kể từ chẩn đốn (Hely et al., 2008) Như vậy, triệu chứng vận động xuất hiện, tình trạng bệnh lý nặng khơng thể phục hồi Do đó, việc tìm kiếm cơng cụ chẩn đốn tiền lâm sàng để xác định sớm cá nhân có nguy vấn đề quan trọng cần thiết Chu kỳ thối hóa thần kinh kéo dài chia thành nhiều giai đoạn, từ thực tiền lâm sàng (hồn tồn khơng có triệu chứng khơng có dấu hiệu lâm sàng) đến prodromal (bằng chứng rối loạn chức vận động không vận động tinh tế) để biểu PD thể vận động Xác định sớm chớm bị PD cho phép không tư vấn tiên lượng tốt mà bắt đầu liệu pháp bảo vệ thần kinh giai đoạn mà chúng hiệu Triệu chứng báo trước PD (L Liu et al., 2015) đề cập đến cá nhân khơng có đầy đủ triệu chứng PD xuất dấu hiệu triệu chứng phát triển thành bệnh tương lai Cho đến xuất triệu chứng vận động bệnh lý rõ ràng, hầu hết công việc nhằm xác định triệu chứng tiền lâm sàng PD tập trung vào triệu chứng không vận động, triệu chứng thường có trước hàng năm chí đến chục năm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống liên quan đến sức khỏe (Song et al., 2014) Hơn nữa, việc xác định sớm bệnh nhân có triệu chứng tiền lâm sàng cung cấp lượng bệnh nhân phong phú cho nghiên cứu phát triển cơng cụ chẩn đốn sinh hố hình ảnh, nghiên cứu chiến lược bảo vệ Các dấu hiệu tốt báo trước bệnh Parkinson bao gồm hội chứng suy giảm khứu giác, táo bón, rối loại giấc ngủ rối loạn tâm thần Chứng suy giảm khứu giác: Suy giảm khứu giác xuất với tỷ lệ khoảng 20% cộng đồng (Mullol et al., 2012) tối đa 50% người trưởng thành 65 tuổi (Doty et al., 1984), xuất với tỷ lệ 90% bệnh nhân bị PD thể vận động thời điểm chẩn đoán (Haehner et al., 2009) Bằng chứng ngày tăng cho thấy chứng suy giảm khứu giác bắt đầu xuất vài năm trước xuất triệu chứng vận động Trong nghiên cứu lão hố nhóm người Honolulu châu Á, cá nhân nhóm nhận biết mùi thấp có nguy phát triển thành bệnh PD cao 5,2 lần so với người lại khoảng thời gian bốn năm (Ross et al., 2008) Tương tự vậy, nghiên cứu nhóm đối tượng người có quan hệ huyết thống gần gũi với bệnh nhân PD phát thấy khoảng 10% số đối tượng có chức khứu giác thấp phát triển thành bệnh PD vòng hai năm, nhóm đối chứng khơng có đối tượng bị mắc bệnh (Ponsen et al., 2004) Chứng táo bón: Một đặc điểm khác thường xuất trước bệnh nhân PD chứng táo bón, chúng liên quan đến lắng đọng thể Lewy nhân vận động lưng dây thần kinh phế dị hệ thần kinh ruột non (Cersosimo & Benarroch, 2012) Sau điều chỉnh chế độ ăn uống, tập thể dục hút thuốc lá, tỷ lệ phát triển PD (chỉ số odds) người đại tiện lần ngày so với nhóm thường xuyên từ 2,3 – 4,5 (Stocchi & Torti, 2017) Táo bón xuất từ sớm, đến 25 năm trước triệu chứng vận động PD xuất (Savica et al., 2009), trở thành đặc điểm sớm nhận bệnh PD Rối loạn giấc ngủ: Rối loạn hành vi giấc ngủ REM (RBD) đặc điểm nghiên cứu tốt liên quan đến triệu chứng sớm bệnh PD hội chứng có nguy chuyển thành bệnh PD cao nghiên cứu nhiều đối tượng phương pháp theo rõi giấc ngủ khoảng 50-70% số người bị RBD tiến triển thành rối loại vận động theo thời gian tăng lên theo độ tuổi (Fereshtehnejad et al., 2017) Chứng rối loạn tâm thần: Thay đổi tâm trạng thường ghi nhận trước khởi phát PD thể vận động, có lẽ tham gia nhân raphe serotonergic locus coeruleus adrenergic giai đoạn Braak (Braak et al., 2003) Nghiên cứu hồi cứu đối tượng điều trị thuốc chống trầm cảm có nguy phát triển thành bệnh cao đối tượng khác (Alonso, Rodriguez, Logroscino, & Hernan, 2009) Ở bệnh nhân có biểu đầy đủ đặc điểm vận động PD việc chẩn đốn dựa đặc điểm lâm sàng cơng việc đơn giản Tuy nhiên, giai đoạn sớm bệnh, tỷ lệ sai sót chẩn đốn lâm sàng lên tới 24% trung tâm chuyên biệt Việc chẩn đoán PD giai đoạn dễ nhầm lẫn với số bệnh bao gồm bệnh thối hóa đa hệ thống (multiple system atrophy) bệnh bại liệt nhân tiến triển (progressive supranuclear palsy), bên cạnh có nhầm lẫn gặp với bệnh thối hóa hạch vỏ não (corticobasal degeneration), chứng run (essential tremor), hội chứng Parkinson cảm ứng với thuốc (drug-induced Parkinsonism) hội chứng Parkinson mạch máu (vascular Parkinsonism) (Tolosa et al., 2006) Độ xác chẩn đốn lâm sàng với PD cải thiên cách áp dụng nghiêm ngặt tiêu chuẩn lâm sàng, tiêu chí UKPDSBB (UK Parkinson’s Disease Society Brain Bank), áp dụng tiêu chí nghiêm ngặt vậy, độ xác chẩn đoán ban đầu mức 80% (Rizzo et al., 2016) Chẩn đốn hình ảnh: Việc hiển thị hóa suy giảm dopamine bệnh nhân PD giai đoạn đầu cách đánh dấu 18F L-DOPA PET (Positron emission tomography) bước đột phá kỹ thuật hiển thị hình ảnh thần kinh phân tử vào đầu năm 1980 (Garnett et al., 1983) Kể từ đó, lĩnh vực hình ảnh hóa thần kinh chứng kiến tiến mạnh mẽ ngày phù hợp với PD (Stoessl, Lehericy, & Strafella, 2014) Ví dụ, kỹ thuật phát xạ photon đơn lẻ 123Iioflupane CT (Single-Photon emission CT - SPECT) (hay DaTscan (GE Healthcare)) chấp thuận để áp dụng lâm sàng dùng để phân biệt PD bệnh biểu lâm sàng gần giống khơng có rối loạn chức chất tối (Politis, 2014; Stoessl et al., 2014) MRI (Magnetic resonance imaging) cấu trúc giúp nhận diện đặc điểm hội chứng Parkinson nhiều kỹ thuật MRI khác xác định thay đổi cấu trúc cụ thể hạch cấu trúc khác liên quan đến hội chứng Parkinson khơng điển hình (Mahlknecht et al., 2010) Các kỹ thuật MRI nâng cao quy trình hậu xử lý, bao gồm khuếch tán hình ảnh khối lượng, hình ảnh thể tích, tự động phân đoạn âm lượng hình ảnh đa chiều nghiên cứu để tăng cường độ xác chẩn đoán PD dạng hội chứng Parkinson thoái hóa khác (Mahlknecht et al., 2010; Scherfler et al., 2016; Tuite, 2016) Việc đánh giá PD PET SPECT dựa việc theo dõi noradrenergic dẫn xuất thường gặp bệnh Parkinson không thấy bệnh nhân mắc hội chứng Parkinson khơng điển hình dạng bệnh tương tự Parkinson (Treglia et al., 2012) Chẩn đoán di truyền: Danh sách đột biến liên quan đến PD tiếp tục gia tăng với số lượng gen liên quan đến kiểu hình phức tạp bao gồm hội chứng Parkinson gen xác định locus PARK (bảng 2) Một số gen khác (bao gồm GBA, GCH1, ADH1C, TBP, ATXN2, MAPT GLUD2) xác định nguyên nhân góp phần làm tăng nguy trường hợp bệnh riêng lẻ, đó, phổ biến quan trọng đột biến dị hợp tử gen GBA Các phân tích tổng thể với tập hợp liệu lớn từ GWAS (Genome-Wide Association Studies) nhận diện khẳng định nhiều biến thể nhạy cảm có nguy thấp locus khác PD Những biến dị di truyền có khả để bổ sung di truyền, chúng có tác dụng nhỏ hoạt động chất xúc tác cần thiết (Lill, 2016; Marras et al., 2016; Nalls et al., 2014) 10

Ngày đăng: 02/07/2023, 02:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan