1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề phân hóa giàu nghèo ở tỉnh vĩnh phúc hiện nay

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÝ THỊ HUỆ VẤN ĐỀ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Hà Ni - 2009 đại học quốc gia hà nội Trung tâm Đào tạo, bồi d-ỡng Giảng viên Lý luận Chính trị Lý thị huệ VấN Đề PHÂN HOá GIàU NGHèO TỉNH VĩNH PHúC HIệN NAY Chuyên ngành: Triết học MÃ số: 60.22.80 luận văn thạc sỹ triết học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Phòng Hà Nội - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………… Chương Sự Phân hoá giàu nghèo - tượng mang tính tất yếu khách quan kinh tế thị trường 1.1 Cơ sở lí luận phân hoá giàu nghèo mối quan hệ phân hoá giàu nghèo với số khái niệm có liên quan 1.2 Những sở phân loại giàu nghèo phương pháp tiếp cận phân hoá giàu nghèo 24 Chương Sự phân hoá giàu nghèo trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc - Thực trạng, 31 nguyên nhân hệ 2.1 Thực trạng phân hoá giàu nghèo tỉnh Vĩnh Phúc 31 2.2 Những nguyên nhân dẫn đến phân hoá giàu nghèo tỉnh 40 Vĩnh Phúc 2.3 Sự phân hoá giàu nghèo tỉnh Vĩnh Phúc - số 46 vấn đề đặt hệ 54 Chương Một số giải pháp định hướng nhằm giảm nghèo giảm phân hố giàu nghèo q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 54 3.1 Kinh nghiệm giảm nghèo giảm phân hoá giàu nghèo số nước nước ta thời gian 57 qua 3.2 Một số giải pháp nhằm giảm nghèo giảm thiểu phân hoá 79 giàu nghèo tỉnh Vĩnh Phúc 82 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, phân hoá giàu nghèo tượng mang tính tồn cầu, diễn nước giàu Mỹ, Anh, Pháp nước nghèo thuộc Châu Á, Châu Phi khu vực Mỹ Latinh Khoảng cách xa người giàu người nghèo nguy tiềm ẩn gây mâu thuẫn, xung đột tầng lớp dân cư quốc gia Hơn nữa, phân hoá giàu nghèo bị lực khác giới lợi dụng kích động, gây mâu thuẫn dân tộc Thực tiễn trình phát triển kinh tế - xã hội nước giới cho thấy, quốc gia giải tốt vấn đề nghèo đói vấn đề phân hố giàu nghèo, có ổn định phát triển bền vững Ngược lại, quốc gia giải không tốt vấn đề tạo xã hội phát triển thiếu ổn định, mâu thuẫn xã hội diễn sâu sắc, tệ nạn xã hội gia tăng (như số nước thuộc khu vực Mỹ Latinh, Trung Quốc, Nêpal, Ấn Độ, Hồng Kông ) Do vậy, giảm nghèo giảm khoảng cách giàu nghèo mục tiêu quan trọng phủ nước giới nói chung Đảng, Nhà nước ta nói riêng Ở nước ta, cơng đổi Đảng Cộng sản khởi xướng lãnh đạo, mang lại cho đất nước thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử: “Kinh tế khỏi khủng hoảng có tăng trưởng nhanh, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Hệ thống trị khối đại đồn kết tồn dân tộc củng cố tăng cường Chính trị - xã hội ổn định Quốc phòng an ninh giữ vững Vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao Sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng lên nhiều, tạo lực cho đất nước tiếp tục lên với triển vọng tốt đẹp” [24, tr.67] Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đáng tự hào mà khơng phủ nhận nói trên, nhiều vấn đề kinh tế xã hội xúc khác nảy sinh, đòi hỏi Đảng Nhà nước tồn xã hội ta cần bình tĩnh, sáng suốt xem xét giải cách thận trọng khoa học Một vấn đề “nóng” lên gia tăng đói nghèo phân hố giàu nghèo dân cư Tỉnh Vĩnh Phúc không tránh khỏi xu hướng chung phân hố Được thành lập từ năm 1950, sở sát nhập tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên, năm 1968 sát nhập với tỉnh Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú, từ ngày 01/01/1997 tỉnh Vĩnh Phúc tái lập Sau 10 năm tái lập tỉnh, tăng trưởng bình quân Vĩnh Phúc tăng 17,5%, thu hút 600 dự án với vốn đầu tư lên tới gần tỷ USD Đến năm ngối, cấu cơng nghiệp, xây dựng Vĩnh Phúc chiếm 61%; kim ngạch xuất đạt gần 350 triệu USD, tăng gấp 25 lần so với thời điểm tái lập tỉnh năm 1997 Sau nửa nhiệm kỳ cụ thể hoá thực Nghị Đại hội X Đảng, tỉnh Vĩnh Phúc đạt nhiều kết quan trọng, toàn diện tất lĩnh vực Hầu hết tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu đạt vượt mục tiêu Đại hội Đảng tỉnh lần thứ 14 đề ra, đó, GDP bình qn tăng 20%; thu nhập bình quân đầu người đạt 22 triệu đồng/ năm (tương đương 1.300 USD) Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh giảm 10% Bên cạnh thành tựu lớn mà kinh tế thị trường đem lại cho tỉnh Vĩnh Phúc, làm nảy sinh hàng loạt vấn đề xã hội phức tạp Cơ cấu xã hội kiểu cũ nông thôn thành thị Vĩnh Phúc bị phân giải, tổ chức lại chuyển hoá sang cấu kiểu dựa mối quan hệ kinh tế - xã hội Sự phân hoá giàu nghèo, phân tầng xã hội hình thành sở tích tụ kinh tế, tức tài sản, trí tuệ ưu quyền lực hay uy tín ngày rõ nét năm gần Chính phân hố giàu nghèo tác động trực tiếp đến tổng thể mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, hậu tệ nạn xã hội tội phạm gia tăng, tính gắn kết cộng đồng bị phá vỡ, dẫn đến ổn định trị, chí lâu dài dẫn đến nguy làm chệch hướng xã hội chủ nghĩa, lòng tin nhân dân với Đảng Nhà nước ta Là người quê hương Vĩnh Phúc anh hùng, tác giả mong muốn đóng góp số ý kiến mình, nhằm góp phần giảm nghèo hạn chế tác động tiêu cực phân hoá giàu nghèo tỉnh, để Vĩnh Phúc ngày phát triển bền vững lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm tỉnh năm 1963: “Phải làm cho Vĩnh Phúc thành tỉnh giàu có, phồn vinh miền Bắc nước ta” [60, tr 30] Vì tác giả chọn đề tài “Vấn đề phân hoá giàu nghèo tỉnh Vĩnh Phúc nay” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Phân hố giàu nghèo vấn đề có tính chất tồn cầu Tại Việt Nam nói chung tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phân hố giàu nghèo tất yếu Đã có nhiều nhà khoa học xem xét, nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân phân hoá giàu nghèo, đề xuất giải pháp nhằm hạn chế phân hố bình diện khác Tiêu biểu là: - Những cơng trình tiếp cận vấn đề phân hố giàu nghèo nhân tố tạo phân hoá giai cấp, biến động cấu xã hội giai cấp, bao gồm: “Phân tầng xã hội phân hoá giàu nghèo trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế”, tác giả Nguyễn Đình Tấn, Tạp chí Xã hội học, (2/2007) “Sự phân tầng xã hội trình phát triển kinh tế theo chế thị trường - Những tác động tiêu cực chế thị trường Việt Nam”, Trịnh Duy Luân (2000), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Đề cập đến vấn đề góc độ xố đói giảm nghèo chiến lược phát triển nơng thơn nơng thơn miền núi, có cơng trình: “Nhận thức Đảng ta vấn đề xố đói giảm nghèo”, tác giả Nguyễn Đình Tấn (số 3/2005), Tạp chí Lịch sử Đảng “Xố đói giảm nghèo - cống hiến to lớn Hồ Chí Minh cho người nghèo nước ta giới”, Nguyễn Túc (số 19/2003), Tạp chí Cộng sản “Nâng cao khả tiếp cận ứng dụng khoa học - công nghệ cho nông nghiệp, nông thôn nông dân”, tác giả Đường Vinh Sường (số 3/2004), Tạp chí Cộng sản “Để viện phí khơng gánh nặng với người nghèo”, tác giả Trần Quang Minh (4/2004), Tạp chí tra tài “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam: số vấn đề đặt hướng giải quyết”, tác giả Trần Đắc Hiến (11/2007), Tạp chí Triết học -Tuy nhiên, mức độ phân hoá giàu nghèo cách thức xác định Vĩnh Phúc chưa có cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh Hiện tại, chúng tơi tìm hiểu cơng trình liên quan đến vấn đề là: “Phân hố giàu nghèo q trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta - Thực trạng, xu hướng, biến động giải pháp”, tác giả Nguyễn Thị Mai Hồng, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, bảo vệ năm 2000 “Vấn đề phân hoá giàu nghèo tỉnh Yên Bái nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, tác giả Hà Tùng Dương, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên Lý luận trị - Đại học Quốc gia Hà Nội, bảo vệ năm 2006 “Nghiên cứu điều tra tình hình đời sống kinh tế xã hội phận cịn nghèo đói vùng dân tộc miền núi tỉnh”, Đường Văn Toán chủ biên (2004) “Sự phân hố giàu nghèo nơng thơn ngoại thành Hà Nội q trình cơng nghiệp hố, đại hoá: Những nguyên nhân, hậu giải pháp khắc phục tình trạng đó”, đề tài cấp bộ, mã số: CB.03.13 Chủ trì: TS Dương Văn Duyên, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đại học Quốc gia, Hà Nội, bảo vệ năm 2005 Như vậy, cơng trình nghiên cứu góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn, phương pháp tiếp cận, nghiên cứu phân hoá giàu nghèo nước ta thời gian qua Đồng thời đưa số giải pháp để nhằm hạn chế tình trạng Tuy nhiên, để phân tích rõ thực trạng, nguyên nhân đưa số giải pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực phân hoá giàu nghèo tỉnh Vĩnh Phúc cách có hệ thống mảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Do đề tài “Vấn đề phân hoá giàu nghèo tỉnh Vĩnh Phúc nay” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cần nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn a Mục đích Làm rõ thực trạng nguyên nhân dẫn tới phân hố giàu nghèo q trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Từ đó, luận văn đề xuất số giải pháp định hướng giảm nghèo giảm thiểu phân hoá giàu nghèo địa bàn tỉnh b Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau : - Làm rõ khái niệm: giàu, nghèo, phân hoá giàu nghèo, mối quan hệ phân hố giàu nghèo với số khái niệm có liên quan Đồng thời phân tích rõ tính tất yếu khách quan phân hoá giàu nghèo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta phương pháp tiếp cận phân hoá giàu nghèo - Làm rõ thực trạng nguyên nhân phân hoá giàu nghèo, trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần xố đói giảm nghèo hạn chế mặt tiêu cực phân hoá giàu nghèo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn a Đối tượng nghiên cứu Sự phân hố giàu nghèo q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc b Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả tập trung làm rõ thực trạng, nguyên nhân phân hoá giàu nghèo tỉnh Vĩnh Phúc nay, biểu cụ thể mối tương quan thu nhập mức sống tầng lớp dân cư địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trình phát triển kinh tế - xã hội từ sau tái lập tỉnh vòng năm trở lại Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần xố đói giảm nghèo hạn chế mặt tiêu cực phân hoá giàu nghèo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Cơ sở lý luận, sở thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận văn a Cơ sở lý luận sở thực tiễn luận văn Cơ sở lý luận: Vận dụng nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế gắn liền với tiến công xã hội, xố đói giảm nghèo Đồng thời, luận văn tham khảo kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu tác giả trước vấn đề có liên quan Cơ sở thực tiễn luận văn là: thực trạng, nguyên nhân phân hoá giàu nghèo Vĩnh Phúc qua kết khảo sát mức sống hộ gia đình địa bàn tỉnh, chủ yếu từ năm 2002 đến năm 2008 Tổng cục Thống kê b Phương pháp nghiên cứu luận văn Trong luận văn tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phân tích tổng hợp, lơgích lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống hoá, phương pháp khái quát hoá, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp thống kê xã hội học Đóng góp luận văn - Luận văn đánh giá tổng quan thực trạng, nguyên nhân phân hoá giàu nghèo tầng lớp dân cư tỉnh Vĩnh Phúc Từ đó, luận văn đưa số giải pháp nhằm định hướng giảm nghèo giảm phân hoá giàu nghèo tầng lớp dân cư địa bàn tỉnh - Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy giáo viên lý luận Mác - Lênin trường cao đẳng, đại học địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, cịn có nội dung luận văn gồm 03 chương, 07 tiết 57 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập tập 28, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 42, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Max Weber (2008), Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản, Nhà xuất Tri thức 60 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 11, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Lê Quang Minh (2003), “Để thực dân chủ sở”, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội (11), tr 39-44 63 Trần Quang Minh (2004), “Để viện phí khơng gánh nặng với người nghèo”, Tạp chí tra tài (22), tr 64 Phạm Văn Nam (2007), “Về khái niệm “công xã hội”, Tạp chí Xã hội học (1), tr 3-9 65 Trần Thảo Nguyên (2004), “Khái niệm công triết học phương Tây đại vấn đề công xã hội “lý thuyết công bằng” Giôn Rols”, Tạp chí Triết học (6), tr 61-67 66 Nguyễn Thế Nghĩa - Mặc Đường - Nguyễn Quang Vinh (2005), Đô thị hoá vấn đề giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh - lý luận thực tiễn, Nhà xuất Khoa học - xã hội, Hà Nội 67 Lương Tất Nhợ - Đào Hùng Giang - Nguyễn Vương Quốc (2005), “Hiệu kinh tế chăn ni Bị sữa hộ gia đình xã Vĩnh Thịnh, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn (2) 68 Nguyễn Ngọc Phi (2008), “Vĩnh Phúc vững bước đường cơng nghiệp hố đại hố”, Tạp chí Kinh tế dự báo (17), tr.1 69 Trần Văn Phòng (2007), “Bản chất định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta”, Tài liệu quán triệt quan điểm Đại hội X 91 Đảng vào việc giảng dạy môn lý luận trị, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Nguyễn Văn Phú (2004), “Một số suy nghĩ phương hướng thu hẹp chênh lệch vùng thời kỳ cơng nghiệp hố rút ngắn Việt Nam”, Tạp chí Địa lý nhân văn (2), tr.12-20 71 Đỗ Nguyên Phương (1995), “Về tượng phân tầng xã hội nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản (5 ), tr.5 72 Ngô Thuý Quỳnh (2008), “Một số ý kiến định hướng tổ chức lãnh thổ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Kinh tế dự báo (6), tr.38-39 73 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo nhiệm chương trình giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, Vĩnh Phúc 74 Đường Vinh Sường (2004), “Nâng cao khả tiếp cận ứng dụng khoa học - công nghệ cho nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân”, Tạp chí Cộng sản (5), tr 51-53 75 Đỗ Nhật Tân (2007), “Tham nhũng phịng chống tham nhũng”, Tạp chí Triết học (10), tr 22-26 76 Nguyễn Đình Tấn (2005), “Phân tầng xã hội từ phân tích lý luận Marx phát triển mới”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (1), tr.11-15 77 Nguyễn Đình Tấn (2005), “Nhận thức Đảng ta vấn đề xố đói giảm nghèo”, Tạp chí Lịch sử Đảng (3) 78 Nguyễn Đình Tấn (2007), “Phân tầng xã hội phân hoá giàu nghèo trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Xã hội học (18), tr.18-22 79 Nguyễn Thị Thanh (2004), “Vai trị Nhà nước đồn thể nhân dân thực sách xã hội”, Tạp chí Lịch sử Đảng (6) 80 Trần Thành (2006), “Vai trò Nhà nước việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội nước ta nay”, tạp chí Triết học (2), tr.3-9 92 81 Trần Thành (2007), “Vận dụng Văn kiện Đại hội X Đảng vào việc giảng dạy Hình thái kinh tế –xã hội”, Quán triệt quan điểm Đại hội X Đảng vào việc giảng dạy mơn lý luận trị, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Nguyễn Duy Thắng (2004), “Tác động thị hố đến nghèo khổ phân tầng xã hội: nghiên cứu trường hợp vùng ven Hà Nội”, Tạp chí Xã hội học (3), tr.62-70 83 Nguyễn Văn Thắng (2008), “Vĩnh Phúc phát triển nguồn nhân lực để hội nhập”, Tạp chí Kinh tế dự báo (6), tr.5 84 Tơ Quang Thu (2005), “Vĩnh Phúc: Hiệu từ áp dụng tiến kỹ thuật nơng nghiệp”, Tạp chí Hoạt động khoa học (7), tr.40-41 85 Thủ tướng Chính phủ (1998), Chương trình 135/QĐ - TTg phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn 86 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định 154/QĐ-TTg sách mua nhà trả chậm cho đồng bào dân tộc chỗ hộ dân tộc thuộc diện sách 87 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định 139/QĐ-TTg khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo 88 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định 134/QĐ-TTg sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 89 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 170/QĐ - TTg ngày Thủ tướng Chính phủ, chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 90 Đường Văn Toán (2004), Nghiên cứu điều tra tình hình đời sống kinh tế xã hội phận cịn nghèo đói vùng dân tộc miền núi tỉnh Vĩnh Phúc, Đề tài khoa học cấp tỉnh 91 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 93 92 Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản (1999), Phân hoá giàu nghèo kinh tế thị trường Nhật Bản từ 1945 đến nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 Nguyễn Túc (2003), “Xố đói giảm nghèo - cống hiến to lớn Hồ Chí Minh cho người nghèo nước ta giới”, Tạp chí Cộng sản (19), tr 8-11 94 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển Xã hội học, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 95 Từ điển tiếng Việt (2005), Nhà xuất Đà Nẵng 96 Việt Báo.vn (13/12/2006), Trung quốc miễn học phí cho 150 triệu học sinh nông thôn 97 Nguyễn Thế Vinh (2008), “Phát huy lợi so sánh tạo đột phá phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc”, tạp chí Kinh tế dự báo (9) 98 Bùi Huy Vĩnh (2008), Phát triển Du lịch Vĩnh phúc thành ngành kinh tế mũi nhọn, Tạp chí Kinh tế dự báo (17) 94 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nhân bình qn hộ chia theo nhóm thu nhập, thành thị nơng thơn, giới tính chủ hộ Đơn vị tính: Người/ hộ nhóm thu nhập Chung Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Chung toàn tỉnh 2002 4,7 5,1 4,9 4,7 4,5 3,9 2004 4,6 4,9 4,8 4,8 4,4 4,1 2006 4,5 4,9 4,9 4,7 4,5 3,9 2002 4,4 4,8 5,0 4,7 4,3 3,8 2004 4,1 4,7 4,2 3,9 3,8 3,7 2006 4,0 4,8 4,1 3,9 3,7 3,5 2002 4,7 5,1 4,9 4,7 4,5 3,9 2004 4,6 4,9 4,8 4,9 4,6 4,1 Thành thị Nông thôn 2006 4,7 4,8 5,0 4,8 4,6 4,2 Phụ lục 2: Tỷ lệ người khám chữa bệnh chia theo thành thị nơng thơn, nhóm thu nhập Đơn vị tính: % 2004 2006 Tỷ lệ người Trong đó: Tỷ lệ người có Trong đó: có khám chữa Tỷ lệ người Tỷ lệ người có khám chữa bệnh Tỷ lệ người có Tỷ bệnh 12 tháng qua 12 có điều trị khám, chữa điều trị nội trú lệ khám, tháng qua nội trú bệnh ngoại trú Toàn tỉnh 26,05 6,79 21,86 30,79 6,52 27,27 Thành thị 36,26 9,08 32,65 39,25 8,97 35,89 Nông thôn 24,45 6,43 20,17 29,14 6,04 25,59 Nhóm 26,56 6,19 22,77 30,98 5,06 27,76 Nhóm 25,04 5,88 20,48 30,93 6,58 26,65 Nhóm 26,67 6,99 22,44 27,96 5,99 24,73 Nhóm 26,05 7,32 21,63 28,66 7,62 24,7 nhóm người chữa ngoại trú thu nhập có bệnh Nhóm 25,9 7,56 21,99 35,42 7,33 32,52 Phụ lục 3: Chi tiêu y tế bình quân người có khám chữa bệnh chia theo thành thị nơng thơn, nhóm thu nhập Đơn vị tính: 1.000 đồng 2004 Chung 2006 Chia theo: Chung Nội trú Ngoại trú Chia theo: Nội trú Ngoại trú Toàn tỉnh 516,3 1.398,2 249,8 693,0 1.914,5 295,7 Thành thị 845,6 1.875,4 439,0 925,8 1.727,5 399,9 Nông thôn 440,7 1.268,6 205,2 634,5 1.995,3 270,7 Nhóm 385,0 391,2 365,7 1.322,1 3.495,0 390,4 Nhóm 348,0 984,0 188,2 392,7 2.825,0 149,4 Nhóm 586,5 2.198,5 145,6 746,1 1.886,7 388,2 Nhóm 594,8 1.888,6 321,8 503,4 1.283,9 216,9 nhóm thu nhập Nhóm 683,0 1.864,3 265,3 643,0 1.144,7 325,6 Phụ lục 4: Thu nhập bình quân nhân tháng chia theo nhóm thu nhập thấp nhóm thu nhập cao nhất, thành thị nơng thơn, vùng Đơn vị tính: 1.000 đồng Chung Nhóm thu nhập thấp (nhóm 1) Nhóm thu nhập cao (nhóm 5) Chênh lệch nhóm với nhóm I Cả nước 2002 356 108 873 8,1 2004 484 142 1182 8,3 2006 636 184 1542 8,4 2002 353 121 828 6,9 2004 488 164 1140 7,0 2006 653 215 1518 7,1 265 106 543 5,1 II Vùng Đồng sông Hồng III Tỉnh Vĩnh Phúc 2002 (lần) 2004 404 157 845 5,4 2006 540 215 1079 5,0 Phụ lục 5: Tỷ lệ trị giá đồ dùng lâu bền bình quân hộ chia theo nhóm thu nhập, thành thị nơng thơn Tỷ lệ hộ Trị giá đồ dùng lâu bền bình quân hộ có đồ có đồ dùng lâu bền dùng lâu bền (%) (1.000 đ) 2002 2004 2006 2002 2004 2006 99,1 100,0 99,7 5.605 9.681 14.866 Thành thị 100,0 100,0 100,0 11.206 14.989 24.643 Nông thôn 99,0 100,0 99,7 4.805 8.724 12.602 Nhóm 98,4 100,0 98,5 1.914 4.049 5.866 Nhóm 99,2 100,0 100,0 3.566 6.288 8.488 Chung toàn tỉnh Thành thị - nơng thơn nhóm thu nhập Nhóm 99,0 100,0 100,0 4.904 8.846 11.174 Nhóm 99,6 100,0 100,0 6.532 10.887 16.290 Nhóm 100,0 100,0 100,0 11.109 16.873 28.819 Phụ lục 6: Trị giá đồ dùng lâu bền bình qn hộ có đồ dùng lâu bền chia theo loại đồ dùng, nhóm thu nhập, thành thị nơng thơn năm 2006 Đơn vị tính: 1.000 đồng Thành thị/nơng thơn nhóm thu nhập Thành thị Nơng thơn Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 14.866 24.643 12.602 5.866 8.488 11.174 16.290 28.819 Xe máy 10.935 17.084 9.326 5.694 6.688 8.603 10.765 16.453 Máy in, máy phô tô Máy điện thoại 1.250 1.377 1.250 1.533 - - - 1.305 776 662 954 1.245 1.250 1.743 Đầu video 518 583 502 391 479 415 561 625 Tivi mầu 1.642 1.967 1.561 1.441 1.519 1.466 1.735 1.897 Dàn nghe nhạc loại Radio/Radio Cassettes 1.312 287 1.854 525 250 1.050 108 1.100 253 905 215 1.160 307 1.831 433 Máy vi tính 3.992 4.089 3.775 3.000 6.000 4.875 3.833 3.857 Máy ảnh, máy quay video 3.133 4.000 2.267 - - - 5.800 2.600 Tủ lạnh, tủ đá 2.288 2.240 2.337 2.933 1.980 1.806 2.533 2.303 Máy điều hoà nhiệt độ 5.340 5.293 6.000 - - - - 5.340 Máy giặt, sấy quần áo 2.856 2.703 3.525 - 500 2.500 3.325 2.889 Bình tắm nước nóng 1.225 1.009 1.605 - 1.700 450 1.600 1.162 Chung Chung - 1.030 Phụ lục 7: Tổng chi tiêu bình quân nhân nhẩu tháng chia theo khoản chi, thành thị nơng thơn Đơn vị tính: 1.000 đồng Chia Tổng chi tiêu Chi tiêu đời sống 2002 233,8 2004 2006 Khác Chi ăn, uống, hút Chia Chi ăn, uống, hút 208,9 109,2 99,7 24,9 328,6 294,2 160,6 133,6 34,3 467,1 404,9 196,9 208,0 62,2 2002 335,1 279,2 124,5 154,7 55,9 2004 414,6 384,4 193,7 190,7 30,2 2006 716,6 618,1 249,7 368,4 98,5 2002 219,3 199,4 107,1 92,3 19,9 2004 313,4 278,4 154,8 123,6 35,1 2006 417,8 362,8 186,5 176,3 55,0 Tồn tỉnh Thành thị Nơng thơn Phụ lục 8: Tổng chi tiêu bình quân nhân nhẩu tháng chia theo khoản chi nhóm thu nhập Chia Tổng chi tiêu Chi tiêu đời sống 2004 198,4 186,8 121,6 65,2 11,6 2006 258,6 239,6 129,9 109,7 19,0 2004 238,8 225,8 128,1 97,8 13,0 2006 312,1 271,5 159,7 111,7 40,6 2004 301,2 258,7 157,4 101,3 42,5 2006 391,4 357,7 187,7 170,0 33,7 2004 389,9 356,7 160,3 196,5 33,1 2006 535,6 460,0 237,9 222,1 75,6 512,0 441,3 234,6 206,8 70,6 Khác Chia Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 2004 2006 820,5 681,6 264,6 417,0 138,9 Phụ lục 9: Trị giá khoản vay nợ trung bình hộ có cịn vay nợ 12 tháng qua chia theo nhóm thu nhập, thành thị nơng thơn năm 2006 Đơn vị tính: 1.000 đồng Chia theo nguồn vay Quỹ Chung hỗ Các tổ Người N.hàng N hàng Ngân trợ chức Các tổ cho Họ sách N.nghiệp hàng việc tín chức vay hàng, xã hội PTNT khác làm dụng CTXH cá thể bạn bè 16.660 6.936 27.400 64.167 3.000 19.519 4.374 11.745 11.497 6.438 Thành thị 22.865 10.529 51.361 47.000 2.000 42.400 5.415 16.118 19.037 3.600 Nông thôn 15.089 5.636 24.563 150.000 3.500 14.071 3.832 9.340 9.955 11.167 Chung toàn tỉnh Khác nhóm thu nhập 7.00 Nhóm 8.439 4.019 8.364 - - 6.800 4.125 12.800 10.233 4.66 Nhóm 9.625 7.393 12.890 - - 11.333 5.114 11.500 7.446 Nhóm 12.178 4.227 18.906 - - 10.625 3.500 15.250 9.518 - 150.00 Nhóm 15.419 8.500 22.981 3.50 7.00 14.875 3.938 2.450 10.848 2.00 Nhóm 42.762 15.563 71.027 47.000 0 7.83 49.167 4.840 15.000 26.576

Ngày đăng: 02/07/2023, 00:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w