1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính chất tượng trưng trong thơ dâng của tagore

40 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC - NIÊN LUẬN TÍNH CHẤT TƯỢNG TRƯNG TRONG THƠ DÂNG CỦA TAGORE Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Phương Liên Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thu Lớp Hà Nội -2007 : K50-Văn học PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Sau tập “thơ dâng” (gitanjali) đat giải nobel (1913), tên tuổi Tagore bắt đầu lừng danh ông trở thành nhà thơ tiếng giới từ việc nghiên cứu R Tagore trở nên sâu rộng.Vấn đề nghiên cứu Tagore nước Anh, Pháp, Nga, Ân hình thành từ Ơ Việt Nam, đề cập đến Tagore sớm nhắt, có lẽ vào năm 1942 báo “Nam phong” số 81,84.Việc nghiên cứu giảng dạy thơ Tagore cịn mẻ ỏi Nghiên cứu thi pháp thơ Tagore cịn ít, người ta nói nhiều thơ đời ơng Như vậy, đứng góc độ nghiên cứu thơ Tagore, nhìn chung cơng trình nghiên cứu bàn biểu hiện- giới miêu tả thơ Tagore Các nhà nghiên cứu khai thác kĩ nội dung chủ nghĩa nhân đạo, đề cập đến cảm hứng tôn giáo - triết học thơ ông Những vấn đề nhủ điểm nhìn nghệ thuật tơi trữ tình, bút pháp hướng nội, thủ pháp nghệ thuật gần đề cập đến 2.Mục đích đề tài Với đề tài này, hi vọng đong góp thêm cho việc tìm hiểu đặc sắc nghệ tht thơ Tagore nói chung tập thơ “thơ Dâng” nói riêng Đồng thời chúng tơi mong muốn giúp bạn đọc hiểu sâu tập thơ tiếng R.Tagore Phạm vi tài liệu Tài liệu sử dụng tập “Thơ Dâng” (bản dịch tiếng anh dịh tiengs việt Dặng Anh Đào), Tago văn người, nhà xuất văn hóa thơng tin Ngồi cịn sử dụng số sách lí luận, phê bình, tài liệu tạp chí nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát văn thống kê so sánh Kết cấu niên luận -Phần mở dầu -Phần nội dung gồm hai chương - Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG Chương I: Khái quát chủ nghĩa tượng trưng thơ Chủ nghĩa tượng trưng tượng trưng Theo từ điển văn học chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa tượng trưng trào lưu nghệ thuật quan điểm triết học- mỹ học cuối kỉ XIX nảy sinh khuynh hướng văn học Pháp năm 60, 70 Với Bơđơle, Veclen, Lenmo sau lan rộng thành tượng văn hóa tồn châu Âu Bao gồm sân khấu hội họa, âm nhạc Ơ Nga, chủ nghĩa tượng trưng nảy sinh từ năm 90 với Mixki, Merozkopxki đầu kỉ XX với Blok, Belui Các nhà tượng trưng biểu cách độc đáo cảm quan thời đại khủng hoảng xã hội tư sản, khủng hoảng đời sống văn hóa tư tưởng, ngơn ngữ Nhà thơ Pháp Moorrea- người nêu thuật ngữ “chủ nghĩa tượng trưng” tuyên ngôn tượng trưng khẳng định rằng: Thi ca tượng trưng biểu trước hết “những tư tưởng ngun thủy” kẻ thù “sự mơ tả khách quan” Hình tượng tượng trưng đa nghĩa bất định, ghi nhận tồn “của khu vực bí ẩn”, vơ hình, lực định mệnh Do chỗ âm nhạc hẳn nghệ thuật khacstrong việc truyền đạt sắc thái, bán âm, nên tượng trưng nghệ thuật mang nhạc tính Chủ nghĩa tượng trưng yêu cầu thơ “ trước hết phải có nhạc tính”( Veclen) Quan niệm tượng trưng hình tượng có khả khơng biểu đạt tương hợp khách thể tượng, mà trước hết có khả truyền đạt nội dung thể nghiệm ý thức, tac phẩm người theo trường phái này, biểu tượng vật thể thực đan bện chặt với thủ pháp gây ấn tượng Lối sáng tác chủ nghĩa tượng trưng- với tính liên tưởng, lối nói bóng gió với vai trị đặc biệt văn cảnh góp phần cách tân mở rộng ý thức nghệ thuật Vai trò chủ đạo nhận thức sang tác nghệ thuật chủ nghĩa tượng trưng trực giác- đồng với bừng ngộ thần bí, với khải thị, với trạng thái kích động cao Cũng theo Từ điển văn học, tượng trưng khái niệm vừa mang nghĩa rộng nghĩa hẹp Với nghĩa rộng, tượng trưng phạm trù phổ quát mỹ học, xác lập thông qua việc đối chiếu hai phạm trù kề cận: phía hình tượng nghệ thuật, phía kí hiệu Tượng trưng hình tượng hiểu bình diện kí hiệu, kí hiệu chứa tính đa nghĩa hình tượng Mọi tượng trưng hình tượng (và hình tượng tượng trưng mức khác nhau) hình tượng ln ln diện nghĩa đó, hịa với hình tượng khơng bị đồng hồn tồn vào hình tượng Hình tượng khách thể hàm nghĩa chiều sâu hai cực không tách rời tượng trưng (bởi tách khỏi hình tượng nghĩa tính biểu hiện, mà tách khỏi nghĩa hình tượng bị phân rã thành yếu tố) tượng trưng bộc lộ qua phân li lẫn liên kết chúng Nhập vào tượng trưng, hình tượng trở nên “trong suốt”, nghĩa “soi rọi” qua nó, trở thành nghĩa hàm, có chiều sâu, có viễn cảnh Nghĩa tượng trưng giải mã nỗ lực lí trí, địi hỏi thâm nhập Đây khác biệt tượng trưng so với phúng dụ tượng trưng không tồn nghĩa vài định thức lí để đem đặt sau rút khỏi hình tượng.Tượng trưng hình tượng mà” phải hiểu vốn vậy, nhờ nắm bắt mà biểu đạt” (F.WScheking) Cấu trúc tượng trưng thường nhằm làm cho tượng đơn lẻ thấm nhuần tính chất “khởi thủy”, thơng qua đem lại hình tượng hoàn chỉnh giới Cấu trúc tượng trưng đa tầng có dự tính đến nỗ lực tâm thức người tiếp nhận Hàm nghĩa tượng trưng khơng phải có sẵn mà xu động Hàm nghĩa naỳ nắm nhờ phân tích, quy thành định thức đơn trị, soi rọi đối sánh với kết hợp mang tính tượng xa hơn, có sáng rõ lí tính hơn, khơng đạt tới khái niệm khiết Học thuyết tượng trưng phái Platon, mơ tả thứ nhìn thấy tượng trưng thực thể nhìn thấy tượng trưng chất thượng đế vốn sâu kín, vơ định, khơng hiển thị tầng nấc thấp trật tự thứ bậc giới tái tạo theo lối tượng trưng hình ảnh tầng nấc tối cao, khiến trí óc lên theo thang bậc hàm nghĩa Theo nghĩa hẹp tượng trưng dạng chuyển nghĩa (cùng loại với phúng dụ) Sự tiếp hợp hai bình diện - nội dung “vật thể” hình tượng nghĩa bóng nó- hiển nhiên (khi hai bình diện có mặt văn bản).Khi có đối sánh tượng trưng, ẩn kín Khi ám nằm mạch ngầm văn toàn tác phẩm mang ý nghĩa tượng trưng Ơ mức giới hạn, yếu tố hệ thống nghệ thuật ( ẩn dụ, tỉ dụ, tả cảnh ) trở thành tượng trưng hay không loạt dấu hiệu : a Độ cô đúc khái quát nghệ thuật b Dụng ý tác giả muốn lộ ý nghĩa tượng trưng điều muốn miêu tả c Văn cảnh tác phẩm, ý nghĩa tượng trưng vài yếu tố hình tượng lộ ra, bất chấp ý định tác giả, điều xác nhận thêm xem xét toàn hệ thống sáng tác nhà văn Đôi ý nghĩa tượng trưng yếu tố cụ thể lại tín hiệu “lời giải”,được nhấn mạnh coi yếu tố mô tip chủ đạo d Văn cảnh văn học thời đại văn hóa Trong văn xuôi, ta thấy tượng trưng dược thể chi tiết truyện, qua tình tiết truyện, tình truyện Thử dừng lại tình -tượng trưng truyện ngắn Tình tượng trưng kiểu tình ý nghĩa hình tượng bộc lộ chủ đề kín đáo, chí có bị phủ lớp sương mù huyền theo nghĩa rộng tượng trưng hình tượng biểu bình diện kí hiệu, kí hiệu chứa tính đa nghĩa hình tượng, vừa khơng đồng hồn tồn với hình tượng Ví dụ truyện ngắn “Phiên chợ Giat” Nguyễn Minh Châu, có nét nhịe mơ hồ, khơng xác định hình tượng giới quyện nhịe hư thực, kí hiệu riêng nhà văn Trong truyện ngắn “giấc mơ” hình tượng “thức giấc giấc mơ”, “trong mơ ngủ”, “thức giấc giấc mơ” giấc mơ trở thành tình tượng trưng thiên truyện Như vậy, tượng trưng văn học đa dạng phương tiện để tác giả truyền tải ý đồ nghệ thuật Tượng trưng thơ phong phú hơn, hầu hết nhà thơ coi thủ pháp nghệ thuật thành cơng cho tác phẩm, đặc trưng

Ngày đăng: 01/07/2023, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w