1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

12. Huynhfquooc Viet.pdf

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ ĐĂṬ VẤN ĐỀ 1 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1 1 Khái niệm v[.]

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Khái niệm thừa cân - béo phì .3 1.2 Tình hình thừa cân - béo phì giới nước 1.3 Yếu tố liên quan gây tình trạng thừa cân - béo phì hậu 11 1.4 Phương pháp đánh giá tình trạng thừa cân - béo phì trẻ tuổi 16 1.5 Chiến lược dự phịng xử trí thừa cân - béo phì 17 1.6 Các nghiên cứu can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe 19 1.7 Biện pháp can thiệp truyền thơng giáo dục dinh dưỡng phịng ngừa thừa cân - béo phì 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung 37 3.2 Tình trạng thừa cân - béo phì trẻ 4-6 tuổi 40 3.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân - béo phì trẻ .54 3.4 Hiệu biện pháp can thiệp 55 Chương 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 61 4.2 Tình trạng thừa cân - béo phì trẻ 4-6 tuổi, tỉnh Cà Mau năm 2017 .61 4.3 Yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân - béo phì trẻ 3-5 tuổi .64 4.4 Hiệu biện pháp can thiệp 77 KẾT LUẬN: 84 Tình trạng thừa cân - béo phì trẻ từ 4-6 tuổi thành phố Cà Mau 84 Mô ̣t số yếu tố liên quan đến thừa cân - béo phì trẻ 4-6 tuổi 84 Hiệu biện pháp can thiệp 85 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index: Chỉ số khối thể BP Béo phì CB-CNV Cán - cơng nhân viên CN/CC Cân nă ̣ng/chiều cao CSHQCT Chỉ số hiệu can thiệp CT Can thiệp ĐTĐ Đái tháo đường HDL High Density Lipoprotein HQCT Hiệu can thiệp LDL Low Density Lipoprotein NCHS National Center for Health Statistics: Trung tâm thống kê sức khỏe quốc gia (Hoa Kỳ) NTTND Người trực tiếp nuôi dưỡng OR Odd Ratio: Tỉ suất chênh RR Relative risk: Chỉ số phản ảnh độ tương quan SD Standard Deviation: Đô ̣ lê ̣ch chuẩn TB Trung bình TC Thừa cân TC-BP Thừa cân - béo phì TCYTTG Tổ chức y tế giới THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UNICEF United Nations Children's Education Fund: Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc VB/VM Vịng bụng/vịng mơng WHO World Health Oganization: Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới tính 38 Bảng 3.2 Học vấn cha, mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ 39 Bảng 3.3 Nghề nghiệp cha, mẹ người trực tiếp ni dưỡng trẻ 40 Bảng 3.4 Tình trạng dinh dưỡng trẻ theo tiêu cân nặng/chiều cao 40 Bảng 3.5 Tỉ lệ thừa cân chung theo phân bố tuổi giới tính .42 Bảng 3.6 Mối liên quan trình độ học vấn cha với TC-BP .43 Bảng 3.7 Mối liên quan trình độ học vấn mẹ với TC-BP 43 Bảng 3.8 Mối liên quan nghề nghiệp cha với thừa cân - béo phì 44 Bảng 3.9 Mối liên quan nghề nghiệp mẹ với thừa cân - béo phì 44 Bảng 3.10 Mối liên quan yếu tố di truyền với thừa cân - béo phì 45 Bảng 3.11 Mối liên quan yếu tố kinh tế với thừa cân - béo phì 46 Bảng 3.12 Mối liên quan cân nặng lúc sinh với thừa cân - béo phì .48 Bảng 3.13 Mối liên quan tình trạng bú sửa trẻ với TC-BP 48 Bảng 3.14 Mối liên quan thói quen ăn, uống với thừa cân - béo phì 49 Bảng 3.15 Mối liên quan sở thích ăn, uống với thừa cân - béo phì 50 Bảng 3.16 Mối liên quan hoạt đô ̣ng thể lực với thừa cân - béo phì .51 Bảng 3.17 Mối liên quan hoạt động tĩnh với thừa cân - béo phì .52 Bảng 3.18 Mối liên quan thời gian ngủ với thừa cân - béo phì 52 Bảng 3.19 Mối liên quan nhâ ̣n thức quan niê ̣m cha, mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ 53 Bảng 3.20 Mối liên quan kiến thức, thực hành cha, mẹ người trực tiếp ni dưỡng trẻ với thừa cân - béo phì 54 Bảng 3.21 Tỉ lệ khỏi thừa cân - béo phì sau can thiệp nhóm can thiệp nhóm chứng 55 Bảng 3.22 Tỉ lệ cha, mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ có kiến thức chung trước sau can thiệp 55 Bảng 3.23 Tỉ lệ cha, me.cha, mẹ người trực tiếp ni dưỡng trẻ có kiến thức trước sau can thiệp 56 Bảng 3.24 Tỉ lệ cha, mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ thực hành chung trước sau can thiệp 57 Bảng 3.25 Tỉ lệ cha, mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ thực hành sở thích ăn uống trước sau can thiệp 59 Bảng 3.26 Tỉ lệ cha, mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ thực hành vận động trẻ trước sau can thiệp 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Đă ̣c điểm đới tượng nghiên cứu theo giới tính .37 Biểu đồ 3.2 Đă ̣c điểm đối tượng nghiên cứu phân bố theo dân tộc .38 Biểu đồ 3.3 Đă ̣c điểm đối tượng nghiên cứu học không học 39 Biểu đồ 3.4 Tỉ lê ̣ thừa cân - béo phì trẻ – tuổi theo giới tính 41 Biểu đồ 3.5 Mối liên quan giửa yếu tố gia đình với thừa cân- béo phì 41 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ cha, mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ thực hành thói quen ăn uống trước sau can thiệp 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng tảng sức khỏe, sức khỏe tốt điều kiện tiên để phát triển xã hội Đối với trẻ em, dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến trình tăng trưởng, phát triển thể lực trí tuệ cũng ảnh hưởng đến tình hình bệnh tật, khả học tập trẻ [49] Vai trò dinh dưỡng hợp lý để trì sức khỏe tốt ngày hiểu rõ Hiện nay, cộng đồng cùng tồn vấn đề thiếu dinh dưỡng thừa dinh dưỡng Nhiều nước giới khu vực phải đối mặt với tình trạng này, gánh nặng kép dinh dưỡng Dinh dưỡng chiếm vai trò tối quan trọng để tạo nên bảo vệ nâng cao sức khỏe, ảnh hưởng trực tiếp đến trình tăng trưởng, phát triển, tình hình bệnh tật tử vong trẻ Ăn uống nhu cầu mọi sinh vật nói chung người nói riêng Ăn uống để cung cấp lượng cho bộ máy thể hoạt động Đặc biệt cung cấp dưỡng chất cần thiết cho thể phát triển, chống lại bệnh tật giữ gìn sức khỏe lâu dài Tuy nhiên, thiếu ăn ăn nhiều cũng ảnh hưởng đến sức khỏe [23] Tình trạng dinh dưỡng gồm thừa cân - béo phì suy dinh dưỡng Trước kinh tế Việt Nam cịn nhiều khó khăn, suy dinh dưỡng vấn đề nghiêm trọng Ngày nay, cùng với phát triển kinh tế, đời sống người dân ngày cải thiện, trẻ em ngày bậc cha mẹ quan tâm chăm sóc nhiều hơn, tỉ lệ suy dinh dưỡng đã giảm, lại phát sinh vấn đề trẻ em thừa cân - béo phì, tạo nên mợt gánh nặng kép dinh dưỡng, nhà y - xã hội học phải đồng thời giải Người ta nhận thấy thừa cân - béo phì suy dinh dưỡng liên quan đến gia tăng tỉ lệ mắc bệnh tử vong [23] Từ năm 1995 đến nay, tỉ lệ thừa cân tăng nhanh theo thời gian, vấn đề đã trở nên có ý nghĩa sức khỏe cợng đồng, đặc biệt đô thị lớn, giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng trẻ em Tuy nhiên, Việt Nam nghiên cứu phần lớn tập trung vào thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh [35] Truyền thơng giáo dục để nâng cao kiến thức thực hành chế độ ăn uống sinh hoạt biện pháp tốt nhất để phịng ngừa thừa cân - béo phì cho trẻ em Phương pháp can thiệp truyền thông thông qua cộng tác viên y tế tác động đến phụ huynh, học sinh với hỗ trợ giáo viên [33] Cà Mau đã có vài nghiên cứu xác định tỉ lệ thừa cân - béo phì nhiều nhóm tuổi khác nhau, chưa có nghiên cứu đánh giá tỉ lệ thừa cân béo phì qui mơ tồn tỉnh hoạt động can thiệp nhằm làm giảm thừa cân - béo phì Khi thừa cân - béo phì trẻ em Với mong muốn góp phần đánh giá tình hình thừa cân - béo phì trẻ 46 tuổi địa bàn tỉnh Cà Mau nhằm xây dựng kế hoạch phịng ngừa thừa cân - béo phì nâng cao sức khỏe cho trẻ giai đoạn tới, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình hiệu can thiệp thừa cân béo phì ở trẻ từ đến tuổi tỉnh Cà Mau Với mục tiêu: Xác định tỉ lệ thừa cân - béo phì trẻ 4-6 tuổi địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2015-2016 Tìm hiểu yếu tố liên quan đến thực trạng thừa cân - béo phì trẻ 4-6 tuổi địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2015-2016 Đánh giá hiệu truyền thơng giáo dục dinh dưỡng nhằm kiểm sốt thừa cân-béo phì trước sau can thiệp trẻ từ 4-6 tuổi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm thừa cân - béo phì Thừa cân - Béo phì tích tụ mỡ bất thường mức mô mỡ tổ chức khác gây hậu xấu cho sức khỏe Một quần thể tham khảo đã TCYTTG khuyến nghị sử dụng toàn giới từ năm 1970 NCHS Trong điều tra sàng lọc giới hạn ngưỡng để đánh giá một đứa trẻ TC-BP số cân nặng theo chiều cao > +2SD so với quần thể tham chiếu NCHS/WHO Một Ủy ban chuyên gia TCYTTG cũng đã đưa khuyến nghị mối liên quan thay đổi nhiều theo tuổi, có lẽ cùng với thời kỳ dậy trưởng thành Vì số cân nặng theo chiều cao nên sử dụng một khoảng tuổi nhất định (< tuổi) Người ta cũng lưu ý điều tra cộng đồng số cân nặng theo chiều cao đủ đánh giá TC-BP đa số cá thể có cân nặng theo chiều cao béo Chỉ số BMI người trưởng thành gia tăng chậm theo tuổi, ngưỡng khơng phụ tḥc vào đợ tuổi đánh giá độ béo gầy Trái lại trẻ em, BMI thực tế thay đổi cùng với tuổi: Gia tăng nhanh chóng tuổi sơ sinh, giảm xuống tuổi tiền học đường tăng trở lại suốt thời kỳ thiếu niên giai đoạn sớm người trưởng thành Vì vậy, BMI nên sử dụng trẻ lớn (> tuổi) người trưởng thành 1.2 Tình hình thừa cân - béo phì giới nước 1.2.1 Tỉ lệ xu hướng thừa cân - béo phì giới Ở Mỹ, từ năm 1988 đến 1991, tỉ lệ TC trẻ em trẻ vị thành niên 22% BP 10,9% Tăng nhanh từ 1976 đến 1980, tương tự báo cáo trước người trưởng thành [75] Theo ước tính tác giả có 17,6 triệu trẻ em tuổi bị TC tồn giới Theo Hợi Ngoại khoa Mỹ cho biết, tỉ lệ TC trẻ em tuổi Mỹ tăng gấp lần, vị thành niên tăng lần so với năm 1980, tỉ lệ TC trẻ 6-11 tuổi tăng lần so với năm 1960, tỉ lệ TC 12-17 tuổi nam tăng từ 5% đến 13%, nữ 5% đến 9% (1966-1970 1988-1991) Vấn đề toàn cầu lan nhanh sang nước phát triển [75] Nghiên cứu Thái Lan cho thấy tỉ lệ BP tăng gần gấp đôi 20 năm, tăng từ 13% nam giới 23,2% nữ năm 1991 lên 18,6% 29,5% năm 1997 22,4% 34,3% năm 2004 BP phổ biến trẻ em tăng từ 5,8% năm 1997 lên 7,9% năm 2001 trẻ 2-5 tuổi từ 5,8% lên 6,7% trẻ 6-12 tuổi [63] Nghiên cứu Anh (2004), tần suất hội chứng chuyển hóa tăng khoảng 50% trẻ BP nặng, mức tăng BMI 0,5 đơn vị tăng một mức nguy hợi chứng chuyển hóa OR=1,55 cũng tăng một mức đề kháng insulin Tần suất hội chứng chuyển hóa tăng có ý nghĩa mức đề kháng insulin sau hiệu chỉnh tôn giáo, chủng tộc mức độ BP [74] Nghiên cứu Oulamara cho thấy tình hình xấu với mợt gia tăng tương đối TC 34% nữ 42% nam suốt năm qua [71] Trong năm 2008, 1,4 tỉ người 20 tuổi bị TC Trong số 200 triệu người nam giới gần 300 triệu người nữ giới bị BP; 35% người trưởng thành tuổi 20 bị TC năm 2008 11% bị BP; 65% dân số giới sống nước TC BP giết chết nhiều người người nhẹ cân; 40 triệu trẻ em 20 tuổi bị TC vào năm 2011 [79] Nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng Northerlands (2008), trẻ từ 6-12 tuổi chia nhóm, nhóm huấn luyện hoạt động thể lực, giáo dục lối sống có lợi cho sức khỏe cùng với hỗ trợ cha, mẹ: Nhóm có kiểm sốt có tỉ lệ giảm cân nhiều so với nhóm chứng [80] 83 so với nhóm chứng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN