1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hoá và con người nam bộ trong truyện của sơn nam

189 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn: - PGS TS Huỳnh Như Phương, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực đề tài - Nhà văn Sơn Nam, người động viên góp nhiều ý kiến sâu sắc cho luận văn - Bác Đinh Công Tâm, bác Đào Tăng, bác Trương Minh Hiển, người bạn tri kỷ, bạn đọc hâm mộ tài văn nhà văn Sơn Nam gìn giữ tác phẩm ông; nhiệt tình giúp đỡ việc sưu tầm, thống kê Danh mục tác phẩm Sơn Nam - Anh Nguyễn Hạnh, phó Tổng biên tập tạp chí “Xưa Nay” giới thiệu cho tiếp xúc gặp gỡ người bạn độc giả nhà văn Sơn Nam - Ban Giám đốc Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học làm luận văn cao học VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn .11 CHƯƠNG 1: SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA SƠN NAM 13 1.1 Quá trình sáng tác .13 1.2 Những đề tài truyện Sơn Nam 28 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM .40 2.1 Thể ứng xử .41 2.1.1 Với tự nhiên 42 2.1.2 Trong xã hội 77 2.2 Biến đổi văn hóa 103 2.2.1 Yếu tố ổn định 104 2.2.2 Yếu tố kế thừa 113 2.2.3 Yếu tố biến đổi 118 CHƯƠNG 3: CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM 131 3.1 Con người chất phác, bộc trực .133 3.2 Con người nhân ái, nghóa khí 141 3.3 Con người thực tế, linh hoạt, thông minh, sáng tạo .155 3.4 Nghệ thuật thể người Nam Bộ 164 VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học KẾT LUẬN 174 THƯ MỤC THAM KHẢO 177 PHUÏ LUÏC 186 Danh mục tác phẩm Sơn Nam 186 Bảng thống kê Danh mục truyện ngắn Sơn Nam 192 Bảng thống kê nghề sinh sống kiểu sinh hoạt tinh thần người dân Nam Bộ truyện Sơn Nam .201 Danh sách truyện ngắn có nội dung gần .209 VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Sơn Nam tác gia văn học có đóng góp đáng kể cho Văn học Việt Nam đại Ông sinh thập niên 20 sống trọn kỷ XX, chứng kiến đổi thay trị – xã hội qua hai thời kỳ kháng chiến thời kỳ hoà bình xây dựng đất nước Tác phẩm Sơn Nam lónh vực văn học khảo cứu mang đặc trưng thời đại sắc thái văn hóa Nam Bộ tiến trình văn hóa Việt Nam Sơn Nam đánh giá nhà Nam Bộ học với công trình nghiên cứu, biên khảo lịch sử khẩn hoang miền đất phương Nam, tín ngưỡng dân gian, phong tục tập quán biểu văn hóa vùng Nam Bộ Hiện nay, người muốn sâu tìm hiểu văn hóa Nam Bộ bỏ qua việc tham khảo tác phẩm khảo cứu, việc vấn trực tiếp Sơn Nam để khai thác nguồn tư liệu sống phong phú Song, nghiệp văn chương tạo nên tên tuổi nhà văn Sơn Nam giai đoạn 1954 – 1975 lòng đô thị miền Nam đứng vững văn đàn Việt Nam tượng văn học độc đáo đầu kỷ XXI Sơn Nam xứng đáng gương mặt lực lượng nhà văn đại tiêu biểu Điều chứng minh sức sống sáng tác văn học ông Dưới thời Mỹ ng, sóng văn minh vật chất khuynh hướng văn chương hỗn tạp, truyện Sơn Nam tạo sức hút độc giả đô thị Sài Gòn, độc giả đồng sông Cửu Long Và chế kinh tế thị trường hôm nay, mà tiến khoa học kỹ thuật chế độ thông tin qua báo chí, qua mạng internet chiếm lónh quan tâm nhiều người, Sơn Nam lại tượng văn học đón chờ bạn đọc Một số đầu sách Sơn Nam tái năm 1998 nhân kỷ niệm 300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học Minh bạn đọc đón nhận nồng nhiệt Yêu cầu độc giả Nhà xuất Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh thực tế khó khăn việc sưu tầm lại tác phẩm Sơn Nam dẫn đến kiện đáng ghi nhận ngành xuất giới sáng tác văn học Việt Nam: lần nhà văn đồng ý nhượng toàn quyền cho nhà xuất Do vậy, ngành nghiên cứu văn học, vào văn chương Sơn Nam vào tượng văn học Truyện Sơn Nam thể vấn đề văn hóa – xã hội miền Nam nhiều khía cạnh kỷ XIX – XX đầy biến động lịch sử, đồng thời thể điển hình văn phong Nam Bộ Việc chọn đề tài luận văn “Văn hóa người Nam Bộ truyện Sơn Nam” hội để nhìn nhà văn Sơn Nam cách tổng thể, có hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học Riêng công tác bảo tàng, nghiệp vụ chuyên môn tác giả luận văn, đề tài “Văn hóa người Nam Bộ truyện Sơn Nam” mang ý nghóa thực tiễn Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh quan nghiên cứu phổ biến khoa học, có chức khảo cứu tổng hợp vấn đề lịch sử – văn hóa địa phương Nghiên cứu văn hóa người Nam Bộ phần hoạt động chuyên môn bỏ ngõ đơn vị, tiền thân Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên khảo sát vấn đề lịch sử cách mạng Việc nghiên cứu mảng văn hóa – văn học nghệ thuật để bổ sung thêm vào phần nghiên cứu lịch sử mục tiêu tác giả luận văn Đây bước đầu tìm hiểu chân dung văn học để tiếp tục sâu vào bút yêu nước, cách mạng đô thị Sài Gòn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: Văn học Việt Nam đại hình thành phát triển vào khoảng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với xuất tiểu thuyết cách tân thể loại thơ VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học Các dòng Văn học Lãng mạn, Văn học Hiện thực, Văn học Cách mạng khẳng định tiếng nói hai miền Bắc, Nam nghiên cứu thấu đáo, đưa vào giảng dạy bậc giáo dục Riêng tác giả văn xuôi Nam Bộ đầu kỷ XX tác giả thuộc dòng Văn học yêu nước cách mạng, công khai đô thị miền Nam công trình nghiên cứu vấn đề nhạy cảm trị, khó khăn tìm kiếm, sưu tầm tác phẩm Các bút có tư tưởng yêu nước cách mạng hoạt động công khai Sài Gòn Thiếu Sơn, Dương Tử Giang, Lê Vónh Hoà, Lý Văn Sâm, Trang Thế Hy, Truy Phong, Bình Nguyên Lộc, Thẩm Lệ Hà, Viễn Phương, Vũ Hạnh, Sơn Nam v v…, tuỳ theo sở trường tình hình trị, sáng tác tác phẩm, trực tiếp, chừng mực, bóng gió xa xôi đề cập đến thực trạng xã hội miền Nam “Những tác phẩm ưu tú chắn góp phần làm giàu cho kho tàng văn học dân tộc Nó xứng đáng đánh giá trân trọng công trình nghiên cứu văn học sử thời gian tới” [181:472] Như vậy, nghiên cứu Sơn Nam – nhà văn dòng Văn học yêu nước cách mạng, công khai đô thị Sài Gòn góc độ đời nghiệp văn chương cần thiết Đã có nhiều công trình nghiên cứu thuộc ngành khoa học xã hội sử dụng tác phẩm biên khảo Sơn Nam thư mục tham khảo thiếu Song ngược lại, tìm hiểu nghiệp sáng tác Sơn Nam Đa số viết dạng vấn, cảm tưởng nhận định vài truyện, giới thiệu thay lời tựa cho tập truyện Sơn Nam Năm 1986, Viễn Phương viết lời tựa cho tập truyện ngắn “Hương rừng Cà Mau” Nhà xuất Trẻ; Hồ Só Hiệp có “Vài nét văn xuôi kháng chiến Nam Bộ” tạp chí Văn nghệ Quân đội Cả hai nhận định Sơn Nam bút viết truyện ngắn đáng ý văn xuôi Nam Bộ kỷ XX Hồ só Hiệp đánh giá cao Sơn Nam qua tác phẩm đầu tay: Bên rừng Cù lao VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học Dung, Tây đầu đỏ, Cây đàn miền Bắc Viễn Phương nhấn mạnh sức sống giá trị truyện ngắn tập “Hương rừng Cà Mau” Năm 1992, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú Nguyên An “Tác gia văn học Việt Nam” (Nhà xuất Giáo dục, tập 3) xem “Hương rừng Cà Mau” tác phẩm tiêu biểu nhất, đặc sắc Sơn Nam, ông xứng đáng “một nhà văn, nhà khảo cứu mảnh đất cực Nam tổ quốc ta” Cùng thời điểm này, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa truyện ngắn “Bắt sấu rừng U Minh Hạ” Hương rừng Cà Mau vào phần đọc thêm sách giáo khoa Văn lớp 12 Bộ sách giáo khoa Hội Nghiên cứu Giáo dục Văn học Thành phố Hồ Chí Minh giáo sư Trần Hữu Tá biên soạn, xếp “Bắt sấu rừng U Minh Hạ” Sơn Nam sau “Bức thư Cà Mau” Anh Đức “Quán rượu người câm” Nguyễn Quang Sáng Còn giáo khoa Văn 12 Nhà xuất Giáo dục giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên “Bắt sấu rừng U Minh Hạ” xếp trước hai tác phẩm Điều chứng tỏ vai trò Sơn Nam nói riêng văn học đô thị miền Nam nói chung khẳng định tiến trình văn học Việt Nam Năm 1994, bình luận tác phẩm “Bắt sấu rừng U Minh Hạ” Ngân Hà Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn giới thiệu “Phê bình Bình luận Văn học” Năm 1995, tác phẩm thức đưa vào chương trình Văn lớp 12 phân ban Khoa học Xã hội chương trình Văn lớp 11 ban Khoa học Tự nhiên dạng đọc thêm Năm 1997 – 1999, kỷ niệm 300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh, có nhiều viết, nghiên cứu đất người Nam Bộ Trong đó, Sơn Nam nhắc đến người thổ công, nhà Nam Bộ học văn hóa Văn Giá có “Chủ nhân rừng tràm” “Bình văn” Trần Hòa Bình, Lê Duy, Văn Giá (Nhà xuất Giáo dục, 1997) nhìn nhận Sơn Nam nhà văn sáng tác tâm hồn vốn kiến thức sành sỏi “tính nết thổ ngơi, sản vật, lịch VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học sử địa bàn cư trú nhân dân vùng Đất Mũi” Hoài Anh báo Văn Hóa số 5/1997 viết “Sơn Nam – Người đánh độc huyền kể chuyện Nam Bộ”; Trường Giang gọi Sơn Nam “Ông từ giữ đền đất Gia Định xưa” qua Tuổi Trẻ Chủ Nhật ngày 26/4/1998 Ngoài có “Nhà văn Sơn Nam – thû với Hương rừng Cà Mau” Ngô Ngọc Ngũ Long báo Sài Gòn Giải Phóng ngày 2/1/1999, “Nhà văn Sơn Nam: Hãy tập đọc trang đời” Ngô Khắc Tài báo Văn Nghệ ngày 11/8/1999… Năm 1998 năm Nhà xuất Trẻ tái nhiều tác phẩm Sơn Nam, đặc biệt “Hương rừng Cà Mau” (ba tập) Hoàng Phủ Ngọc Phan giới thiệu cho tập truyện cho rằng: “Hương rừng Cà Mau cảo thơm, sử số trương” ví Hương rừng Cà Mau Sơn Nam với Vang bóng thời Nguyễn Tuân “hai mảnh dư đồ” tranh đất nước khoảng nửa đầu kỷ XX Trong năm 1998, công trình “Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh” Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh gồm bốn tập giáo sư Trần Văn Giàu Trần Bạch Đằng chủ biên đời Ở tập 2: Văn học – Báo chí – Giáo dục, phần Văn học, chương nói “Văn học yêu nước công khai Sài Gòn 30 năm cách mạng kháng chiến” tác giả Tầm Vu, Nguyên Thanh, Viễn Phương, Hồ só Hiệp, Trần Hữu Tá đồng biên soạn, Sơn Nam với tập truyện ngắn “Hương rừng Cà Mau” nhắc đến nhà văn tiêu biểu Trong hoàn cảnh xã hội đương thời, Sơn Nam đóng góp lớn cho văn học yêu nước tiến cách mạng giai đoạn 1954 – 1975 miền Nam Đến năm 2000, “Nhìn lại chặng đường văn học”, công trình nghiên cứu văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975, tác giả Trần Hữu Tá lần xác lập vị trí Sơn Nam văn đàn công khai Sài Gòn với “một dáng dấp khó lẫn” VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học Thời gian gần có hai công trình nghiên cứu Sơn Nam: “Thiên nhiên người Nam Bộ qua truyện ngắn Sơn Nam” – luận văn cử nhân Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Đoàn Trần Ái Thy năm 1996, “Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954 - 1975” – luận văn thạc só Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Thùy Trang năm 2003 Truyện ngắn mạnh nhà văn Sơn Nam, song truyện dài truyện vừa số lượng ít, góp phần khẳng định tài tiểu thuyết Sơn Nam, hoàn chỉnh tranh đời sống xã hội người Nam Bộ kỷ XIX – XX Muốn tìm hiểu toàn đời nghiệp nhà văn Sơn Nam, bỏ qua mảng sáng tác truyện Truyện Sơn Nam phản ánh nhiều nội dung, mà bao trùm văn hóa người Nam Bộ Vấn đề đất người địa phương, vùng văn hóa mũi nhọn nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội giai đoạn Đảng ta chủ trương xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Chính lẽ mà lónh vực văn chương, tìm hiểu văn hóa người Nam Bộ qua hệ thống truyện Sơn Nam – nhà văn, nhà Nam Bộ học tiêu biểu – góp phần nhỏ vào công trình nghiên cứu văn hóa người Việt Nam ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng khảo sát đề tài luận văn toàn sáng tác truyện Sơn Nam, bao gồm tiểu thuyết (truyện dài), truyện vừa, truyện ngắn Bên cạnh đó, bút ký, hồi ký nhà văn sử dụng để làm rõ tư tưởng sáng tác; tác phẩm biên khảo, viết báo, tạp chí tham khảo để phân tích tượng văn hóa đề cập truyện Trên truyện, tác giả luận văn tìm hiểu biểu văn hóa dựa vào lý luận sở văn hóa Việt Nam mặt ứng xử văn hóa biến đổi văn hóa; VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học phân tích người Nam Bộ theo đặc điểm cá tính Nam Bộ; khẳng định đóng góp Sơn Nam qua giá trị nội dung nghệ thuật truyện Để tập hợp đúc kết vấn đề đặt ra, tác giả luận văn sưu tầm thống kê, phân loại truyện theo danh mục Với tiểu thuyết truyện vừa, tìm tác phẩm, có tác phẩm độc giả lưu giữ tác phẩm nhà văn khẳng định bỏ lại thảo U Minh nhận lệnh Sài Gòn hoạt động Còn với số khoảng 300 truyện ngắn (theo Hồi ký “Từ U Minh đến Cần Thơ” Sơn Nam) đăng nhật báo tạp chí suốt từ năm 1954 đến trước năm 1975, thật khó khăn cho người sưu tầm Dựa truyện in thành sách, sưu tầm thêm từ tạp chí Hương Quê, số từ tạp chí Nghệ Thuật, Tiểu Thuyết Thứ Năm, Tiểu Thuyết Thứ Bảy, Giữ Thơm Quê Mẹ, Dân Mới, Ngày Mới, ban đầu tác giả luận văn thống kê xếp theo vần ABC 129 truyện ngắn, số truyện ngắn chưa in thành sách 33 Sau viết xong luận văn lại phát thêm truyện ngắn tạp chí Hương Lúa Tình Quê tủ sách “Tin Yêu Đất Mẹ”, nên kịp đưa vào Danh mục không phân tích thêm Thiết nghó lập tiếp Danh mục truyện ngắn để hoàn tất trọng vẹn 300 truyện ngắn trình lâu dài xin dành cho công trình tới Khi tiếp xúc với nội dung 134 truyện ngắn, tác giả luận văn nhận thấy có tượng truyện mang hai nhan đề, với số lượng 32 nhan đề/ 16 truyện Nhưng xét văn tác phẩm, đa phần thay đổi tên nhân vật, tình tiết, địa danh truyện văn ngôn chỉnh sửa, thêm bớt Điều lý giải Sơn Nam hiệu đính lại truyện gởi đăng nhiều tờ báo khác khoảng thời gian khác Để thuận tiện cho việc thống kê tựa truyện, tác giả luận văn không qui nội dung truyện mà lập danh mục, lập thêm bảng Danh sách truyện ngắn có nội dung gần VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học PHỤ LỤC DANH MỤC TÁC PHẨM SƠN NAM I/ SÁNG TÁC A TIỂU THUYẾT – TRUYỆN VỪA Âm dương cách trở (Tiểu thuyết), NXB Trẻ, 1993 Bà Chúa Hòn (Tiểu thuyết), - ?, 1969 - NXB Long An, 1989 - NXB Treû, 2003 Bên rừng Cù lao Dung (Truyện vừa): Giải I giải thưởng Cửu Long y ban Kháng chiến Hành chánh Nam Bộ, 1952 Chim quyên xuống đất (Tiểu thuyết), - Phù Sa, 1963 - NXB Trẻ, 2000 Chuyện tình người thường dân (Tiểu thuyết), NXB Trẻ, 1990 Hình bóng cũ (Truyện vừa), - Phù Sa, 1963 - NXB Trẻ, 2003 Ngôi nhà mặt tiền (Tiểu thuyết), NXB Trẻ,1992 Tây đầu đỏ (Truyện vừa): Giải II giải thưởng Cửu Long y ban Kháng chiến Hành chánh Nam Bộ, 1952 Trời nước bao la (Truyện vừa), Tuổi Hồng, 1970 174 VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học 10 Truyện ngắn truyện ngắn (Truyện vừa), NXB Phù Sa, 1996 11 Vạch chân trời (Tiểu thuyết), - Hồng Đức, 1969 - NXB Văn nghệ TpHCM, 1988 12 Xóm Bàu Láng (Tiểu thuyết), Gái Đẹp, 1968 B TRUYỆN NGẮN Biển cỏ miền Tây (Tập truyện ngắn), - NXB Văn nghệ TpHCM, 2000 - NXB Trẻ, 2003 26 truyện ngắn Sơn Nam, - NXB Cà Mau, 1987 (Hương rừng Cà Mau, Tập 2) - NXB Trẻ, 1997 Hai cõi u minh (Tập truyện ngắn), - Hữu Nghị, 1965 - NXB Kim Đồng, ? Hương rừng Cà Mau (Tập 1), - Phù Sa, 1962 - Trí Đăng, 1972 - NXB Trẻ, 1986 - NXB Treû, 1993 - NXB Treû, 1998 - NXB Trẻ, 2003 Hương rừng Cà Mau (Tập 2), - NXB Cà Mau, 1987 (26 truyện ngắn Sơn Nam) - NXB Treû, 1997 - NXB Treû, 1998 - NXB Trẻ, 2003 Hương rừng Cà Mau (Tập 3), - NXB Trẻ, 1998 - NXB Trẻ, 2003 Người bạn triệu phú (Tập truyện ngắn), Khai Trí, 1971 Tục lệ ăn trộm (Tập truyện ngắn), NXB Kiên Giang, 1988 Vọc nước giỡn trăng (Tập truyện ngắn), Thời Mới, 1965 C BÚT KÝ – HỒI KÝ 175 VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học Dạo chơi (Bút ký), NXB Trẻ, 1994 Gốc cây, cục đá (Bút ký), - Văn, 1973 (Thói chơi kiểng – non bộ) - NXB Đà Nẵng, 1990 Một mảnh tình riêng (Bút ký), NXB Văn nghệ TpHCM, 1993 Theo chân “Người tình” (Bút ký), NXB TpHCM, 1991 Từ U Minh đến Cần Thơ (Hồi ký, tập 1), NXB Trẻ,2001 Ở chiến khu (Hồi ký, tập 2), NXB Trẻ, 2001 Tuổi già (Hồi ký), NXB Văn học, 1997 II/ KHẢO CỨU A SÁCH Ấn tượng 300 năm, NXB Trẻ, 1998 Bến Nghé xưa, NXB Văn nghệ TpHCM, 1992 Cá tính niền Nam, Đông Phố, 1974 Chuyện xưa tích cũ (với Tô Nguyệt Đình, Tập 1), - Khai Trí, 1969 - NXB Quảng Ngãi, 1991 Chuyện xưa tích cũ (với Tô Nguyệt Đình, Tập 2), - Khai Trí, 1969 - NXB Quảng Ngãi, 1991 Chuyện xưa tích cũ (với Tô Nguyệt Đình, Tập 3), - Khai Trí, 1969 - NXB Quảng Ngãi, 1991 Chuyện xưa tích cũ (với Tô Nguyệt Đình, tập), NXB Trẻ, 1993 Danh Thắng miền Nam, NXB Đồng Tháp, 1998 Đất Gia Định xưa, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1984 Đình miếu lễ hội dân gian, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1992 10 Đồng sông Cửu Long: nét sinh hoạt xưa, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1985 11 Gò Công cảnh cũ người xưa, NXB Trẻ, 1999 12 Gò Tháp Mười lịch sử – Vườn hồng, Du lịch Đồng Tháp, 1994 13 Gò Vấp – Sức đất xưa, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1993 14 Lăng Ông Bà Chiểu lễ hội văn hóa dân gian, NXB Long An, 1990 15 Lịch sử An Giang, NXB An Giang, 1988 176 VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học 16 Lịch sử Đồng Tháp Mười: Gởi người sống, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1993 17 Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Văn nghệ TpHCM, 1994 18 Miền Nam đầu kỷ XX – Thiên Địa Hội Minh Tân, - Phù Sa, 1971 - NXB Trẻ, 2003 19 Một thoáng Việt Nam, NXB Trẻ, 1996 20 Nghi thức lễ bái người Việt Nam, NXB Trẻ, 1997 21 Người Sài Gòn, NXB Trẻ, 1997 22 Người Việt có dân tộc tính không, - An Tiêm, 1969 - Trí Đăng, 1972 23 Nguyễn Trung Trực (với Lê Đình Kỵ), NXB Kiên Giang, 1987 24 Nói miền Nam, Lá Bối, 1967 25 Phong trào Duy tân Bắc – Trung – Nam, Đông Phố, 1974 26 Sài Gòn lục tỉnh xưa, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1998 27 Sơn Nam dịch thơ ông cha ta đánh giặc, NXB Hà Sơn Bình, 1978 28 Thuần phong mỹ tục Việt Nam, NXB Đồng Tháp, 1994 29 Tiếp cận với đồng sông Cửu Long, NXB Trẻ, 2000 30 Tìm hiểu đất Hậu Giang, Phù Sa, 1959 31 Văn minh miệt vườn, NXB Văn hóa, 1992 32 Về quê tìm cổ tích (Tiểu luận), Đồng Nai Văn Tập 16-18, 1968 B BÁO, TẠP CHÍ n Tết miệt vườn: Người Lao Động Xuân, 1997 n Tết Tây xem hội thi “Hoa lan”: Hoa cảnh Xuân, 1996 Bàn buổi sơ khai sân khấu miền Nam: Sân Khấu Xuân, 1997 Bàn tượng sách báo: Đồng Nai Văn Tập, số 7, 1966 Bàn kẻ só thời nay: Nhân Dân Xuân, 1994 Ca ngợi đóa mai vàng: Bản tin Phú Nhuận, Xuân 1997 Cần ý chi tiết mang tính lịch sử: Phụ Nữ, 15/2/1997 Cây phãng phát thế: Nhân Loại, số 4- 15/10/1958 177 VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học Cây to bóng mát: Việt Nam Hương Sắc, số 25/95 10 Chợ Xã tây, Chợ Lớn: Phụ Nữ, 2/9/1992 11 Chuyện xưa tích cũ: Cải tiến Nông Nghiệp, số 5/1972 12 Có thời để nhớ để yêu, Tuổi Trẻ Xuân, 1997 13 Có thứ nghệ thuật Baroc Nam Bộ: Nghệ Thuật, 1989 14 Cụ Vương “cổ ngoạn”: Tuổi Trẻ Chủ Nhật, 15/12/1996 15 Cúng đình, lễ hội tạ ơn: VDT Xuân, 1995 16 Dân Sài Gòn ăn Tết: Tuổi trẻ Đất nước, Xuân 1994 17 Dấu ấn Nguyễn An Ninh: Phụ Nữ, 23/4/1997 18 Đất phương Nam đời lúc: Tuổi Trẻ Chủ Nhật, 13/4/1997 19 Để người nghèo bớt tủi: Tuổi Trẻ Xuân, 1992 20 Đình miếu thời kinh tế thị trường: Ngày Nhâm Thân, 1996 21 Gạo Cần Đước, nước Đồng Nai: Văn Hóa, tháng 3/1997 22 Già Trẻ: Sài Gòn Giải Phóng, Xuân 1997 23 Góp ý địa phương chí: Đồng Nai Văn Tập, số 10, 1967 24 “Hát bóng” Sài Gòn xưa: Nghệ Thuật Thứ Bảy, Xuân 1997 25 Khi Văn học hội nhập: Văn Nghệ, 8/9/1995 26 Lai rai bình dân Sài Gòn: Sài Gòn Tiếp Thị, Xuân 1997 27 Lê Văn Duyệt với Cảng Sài Gòn: Văn Hóa, số 10/96 28 Mâm cơm Tết Nam Bộ: Phụ Nữ Xuân, 1997 29 Miệt vườn Nam Bộ: Du Lịch, tháng 9/95 30 Mô hình báo Xuân Sài Gòn cũ: Văn Hóa, số 1/97 31 Món ăn miệt vườn: Sài Gòn Tiếp Thị, Xuân 1996 32 Một chỗ đứng cho học giả lớn: Tuổi Trẻ Chủ Nhật, 31/12/1995 33 Một chuyến Trung du: Văn Hóa, số 1/95 34 Một hình thức ca dao miệt Hậu Giang: Văn Học, 15/6/1972 35 Ngày xưa nhà nghèo ăn Tết: Tây Ninh, nguyệt san Xuân 1996 36 NSND Út Trà Ôn anh bán chiếu (với Viễn Châu): Phụ Nữ 19/3/1997 37 Nghó độc lập: Công An TpHCM, 9/9/1992 178 VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học 38 Nghó Hồ Biểu Chánh: Văn, số 80- 15/4/1967 39 Người Hoa Chợ Lớn: Văn Hóa, số 12/96 40 Nhạc Rock đời sống người: Văn Hóa, số 2/95 41 Nhớ tết Sài Gòn: Đặc san Văn Hóa, Xuân 1995 42 Nhơn thơ: Nhân Loại Bộ Mới, số 1- 22/8/1958 43 Nước non nghìn năm tình chi: Văn Hóa, số 2/97 44 Phụ nữ xưa ăn Tết: Phụ Nữ, Xuân 1997 45 Phúc – Lộc – Thọ, lời chúc ngày xưa, hôm ngày mai: Văn Hóa, Xuân 1995 46 Sáu mươi năm… đời: Công An TpHCM, Xuân 1996 47 Tản mạn đôi dòng người Nam Bộ xưa: Văn Hóa, tháng 8/96 48 Tản mạn ngày xuân, Công An TpHCM, Xuân 1995 49 Tết Sài Gòn xưa: Đại Đoàn Kết, Xuân 1997 50 Thành phố đẹp phải thắng cảnh: Nhân Dân, Xuân 1995 51 Thành phố Sài Gòn – Hồ Chí Minh 300 năm: Công An TpHCM, Xuân 1997 52 Thú chơi cảnh: Hoa cảnh Xuân 1993 53 Vài nét văn hóa dân tộc qua lễ Kỳ Yên đình làng Nam Bộ: Văn Hóa, số 4/95 54 Vài nét hào khí Gia Định xưa: Bình Thạnh 20 năm giải phóng (75-95) 55 Vài nét nếp văn hóa người Hoa Chợ Lớn: Văn Hóa, số 9/94 56 Xây rọ Hậu Giang: Nhân Loại Bộ Mới, số 2- 15/9/1958 57 Xứ Gò Vấp với dòng họ Trương Minh Giảng: Văn Hóa, số 11/96 179 VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học BẢNG THỐNG KÊ DANH MỤC TRUYỆN NGẮN SƠN NAM TRÊN CÁC SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ STT TÊN TÁC PHẨM Anh hùng rơm SÁCH, TẠP CHÍ ĐÃ IN - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) n thịt chó - Hương Quê – số 63, 1968 n to xài lớn - Hương rừng Cà Mau (Tập 3) - Hương Quê – số 69, 1969 Ba kiểu chạy buồm - Hương Quê – số 67, 1968 Bà đầm Phô-xi-đông - Hương rừng Cà Mau (Tập 3) Bà vợ thứ mười - Hương rừng Cà Mau (Tập 3) Bác vật xà - Hương rừng Cà Mau (Tập 1) Bão rớt - Tạp chí Nghệ Thuật tháng 11 tháng 12/1965 Bắt sấu U Minh Hạ - Hương rừng Cà Mau (Tập 1) 10 Bí mật rừng tràm - Hương Lúa Tình Quê, 1966 11 Bốn ngu - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 12 Bữa tiệc cờ Tây - Hương Quê – số 93, 1971 13 Bữa tiệc thê thảm - Hương Quê – số 73, 1969 14 Buổi tiệc khó hiểu - Hương Quê – số 94, 1971 15 Bức tranh heo - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 16 Bức tranh trâu - Báo Lao Động, Xuân Đinh Sửu 1997 180 VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học 17 Cá nước chim trời - Hương Quê – số 85, 1970 18 Cái áo trăn - Tiểu Thuyết Thứ Năm, số 42, 26/11/1964 19 Cái chân gỗ - Tiểu Thuyết Thứ Bảy, số 3, tháng 2/1967 20 Cái tổ ong - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) - Vọc nước giỡn trăng - Hai cõi u minh 21 Cái vali bí mật - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) - Vọc nước giỡn trăng - Hai cõi u minh 22 Cao khỉ U Minh - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) - Hai cõi u minh 23 Cấm bắt rùa - Vọc nước giỡn trăng - Tục lệ ăn trộm - Hai cõi u minh - Biển cỏ miền Tây 24 Câu chuyện săn vàng - Giữ Thơm Quê Mẹ, 1966 25 Câu thai đố - Hương quê – số 72, 1969 26 Cậu bảy Tiểu - Hương rừng Cà Mau (Tập 3) 27 Cây huê xà - Hương rừng Cà Mau (Tập 1) 28 Cây trứng cá - Người bạn triệu phú 29 Chiếc ghe “ngo” - Hương rừng Cà Mau (Tập 1) 30 Chuyện mèo - Người bạn triệu phú 31 Chuyện năm xưa - Hương Quê – số 91, 1970 - Hương rừng Cà Mau (Tập 3) 181 VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học 32 Chuyện rừng tràm - Hai cõi u minh - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 33 Con bà tám - Tục lệ ăn trộm - Biển cỏ miền Tây - Hương Quê – số 71, 1969 34 Con Bảy đưa đò - Hương rừng Cà Mau (Tập 1) 35 Con cá chết dại - Tục lệ ăn trộm - Biển cỏ miền Tây 36 Con cháu Thần Nông - Hương Quê – số 70, 1969 37 Con gà què - Người bạn triệu phú 38 Con heo Khịt - Hai cõi u minh - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 39 Con ngựa đất - Hương rừng Cà Mau (Tập 3) 40 Con rắn - Hai cõi u minh - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 41 Con rắn ri voi - Hai cõi u minh - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 42 Con rắn tưởng tượng - Hương Quê – số 81, 1970 43 Con sấu cuối - Hai cõi u minh - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 44 Con trích ré - Hai cõi u minh - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 182 VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học 45 Cô Út rừng - Hương rừng Cà Mau (Tập 1) 46 Dãy Cô Tô - Hương Quê – số 76, 1969 47 Dòng kinh Nhị Nguyệt - Hương Lúa Tình Quê, 1966 48 Đại chiến với thầy Chà - Hương Quê – số 88, 1970 - Hương rừng Cà Mau (Tập 3) 49 Đánh cọp Gò Quao - Tin Yêu Đất Mẹ, 1957 50 Đảng “Cánh buồm đen” - Hương rừng Cà Mau (Tập 1) 51 Đảng xăm - Hai cõi u minh - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 52 Đất Gia Định cổ kính - Hương quê – số 59, 1968 53 Đóng gông ông thầy Qt - Hương rừng Cà Mau (Tập 1) 54 Đồng tương ứng - Hai cõi u minh - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 55 Đơn Hùng Tín chào đời - Hai cõi u minh - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 56 Đường quê - Tục lệ ăn trộm - Biển cỏ miền Tây 57 Giấc mơ bãi tha ma - Hương rừng Cà Mau (Tập 3) 58 Hai cõi u minh - Hai cõi u minh - Tục lệ ăn trộm - Biển cỏ miền Tây 59 Hai cá - Hương rừng Cà Mau (Tập 3) 60 Hai mẹ - Hương rừng Cà Mau (Tập 3) 61 Hai ông già - Hương rừng Cà Mau (Tập 3) 62 Hai viên ngọc - 26 truyện ngắn Sơn Nam 183 VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 63 Hào hoa phong nhã - Hai cõi u minh - Tục lệ ăn trộm - Biển cỏ miền Tây 64 Hát bội rừng - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 65 Hậu Giang năm 2001 - Hương Quê – số 90, 1970 66 Hết thời oanh liệt - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 67 Hòn Cổ Tron - Hương rừng Cà Mau (Tập 1) 68 Hội ngộ Bến Tầm Dương - Hương rừng Cà Mau (Tập 3) 69 Hồn mèo - Hương Quê – số 82, 1970 70 Hồn người ly rượu - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 71 Hương rừng - Hương rừng Cà Mau (Tập 1) 72 Hương vị khảo cổ - Hương Quê – số 61, 1968 73 Kéo trúm - Vọc nước giỡn trăng - Tục lệ ăn trộm - Biển cỏ miền Tây - Tiểu Thuyết Thứ Năm, số 68, 20/5/1965 74 Kho vàng - Hương rừng Cà Mau (Tập 3) 75 Kho vàng Óc Eo - Hương Quê – số 78, 1969 76 Lá xâm số 58 - Hương Quê – số 68, 1969 77 Lũ trẻ chăn trâu - Tục lệ ăn trộm - Biển cỏ miền Tây 78 Màu sắc Hậu Giang - Hương Quê – số 86, 1970 79 Mây trời rong biển - Tục lệ ăn trộm - Biển cỏ miền Tây 80 Miễu Bà Chúa xứ - Hương rừng Cà Mau (Tập 1) 184 VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học 81 Mối tình … đầm lai - Hương rừng Cà Mau (Tập 3) 82 Một chân dung - Vọc nước giỡn trăng - Tục lệ ăn trộm - Biển cỏ miền Tây 83 Một chuyện khó tin - Biển cỏ miền Tây 84 Một biển dâu - Hương rừng Cà Mau (Tập 1) 85 Một kiểu anh hùng - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 86 Một kiểu làm ăn - Người bạn triệu phú 87 Một người hàng xóm - Tục lệ ăn trộm - Biển cỏ miền Tây 88 Một vụ trộm trâu - Hương Quê – số 64, 1968 89 Một vũng máu tầm thường - Hương Quê – số 62, 1968 90 Mùa câu rắn - Hương Lúa Tình Quê, 1966 91 Mùa “len” trâu - Hương rừng Cà Mau (Tập 1) 92 Nàng thơ lạc lối - Người bạn triệu phú 93 Ngày bổ tróc - Hương Quê – số 91, 1970 94 Ngày hội ba khía - Vọc nước giỡn trăng - Tục lệ ăn trộm - Biển cỏ miền Tây 95 Ngày mưa đầu mùa - Hương rừng Cà Mau (Tập 3) 96 Ngày xuân nghe chim hót - Người bạn triệu phú 97 Ngày xưa tháng chạp - Tục lệ ăn trộm - Biển cỏ miền Tây 98 Ngó lên Sở Thượng - Vọc nước giỡn trăng - Hai cõi u minh - Tục lệ ăn trộm - Biển cỏ miền Tây 185 VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học 99 Ngôi mộ chôn đứng - Hương rừng Cà Mau (Tập 3) 100 Người bạn triệu phú - Người bạn triệu phú - Hương rừng Cà Mau (Tập 3) 101 Người đêm - Tục lệ ăn trộm - Biển cỏ miền Tây 102 Người mù giăng câu - Hương rừng Cà Mau (Tập 1) 103 Người tình cô đào hát - Ngày Mới, 1966 - Hương rừng Cà Mau (Tập 3) 104 Nhớ năm Thìn - Người bạn triệu phú 105 Những viên thuốc bổ - Người bạn triệu phú 106 Nhứt phá sơn lâm - Hai cõi u minh - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 107 Ong vò vẻ đưa duyên - Hương Quê – số 87, 1970 108 Ông Bang cà ròn - Hương Quê – số 66, 1968 - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 109 Ông già xay lúa - Hương rừng Cà Mau (Tập 1) 110 Ông thần tài - Dân Mới, 1965 111 Ông thổ chủ - Hương Quê – số 89, 1970 112 Qua hiệu sách - Vọc nước giỡn trăng - Tục lệ ăn trộm - Biển cỏ miền Tây 113 Ruộng Lò Bom - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 114 Sông Gành Hào - Hương rừng Cà Mau (Tập 1) 115 Súng bắn không chết - Hương Quê – số 74, 1969 116 Tâm lái nồi - Hương Quê – số 65, 1968 186 VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học 117 Tấm lòng vàng - Hương Quê – số 75, 1969 118 Tên đạo chích đáng mến - Hương quê – số 83, 1970 119 Tháng chạp chim - Hai cõi u minh - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 120 Thằng điếm vô danh - Hương Quê – số 79, 1969 - Hương rừng Cà Mau (Tập 3) 121 Thấy cảnh nhớ người - Người bạn triệu phú 122 Thơ núi Tà Lơn - Hai cõi u minh - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 123 Thùng thiếc giết anh hùng - Tin Yêu Đất Mẹ, 1957 124 Tình bậu muốn - Hương rừng Cà Mau (Tập 3) 125 Tình nghóa giáo khoa thư - Hương rừng Cà Mau (Tập 1) 126 Trong lòng bàn tay - Tục lệ ăn trộm - Biển cỏ miền Tây 127 Tục lệ ăn trộm - Tục lệ ăn trộm - Biển cỏ miền Tây 128 Vẹt lục bình - Tục lệ ăn trộm - Biển cỏ miền Tây 129 Vọc nước giỡn trăng - Vọc nước giỡn trăng - Tục lệ ăn trộm 130 Vùng Láng Linh - Vọc nước giỡn trăng - Tục lệ ăn trộm - Biển cỏ miền Tây 131 Xác chó - Hương Quê – số 60, 1968 132 Xóm Cù Là - Hai cõi u minh - 26 truyện ngắn Sơn Nam 187 VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA SƠN NAM – Luận văn Cao học - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 133 Xuất q nhập thần - Hương Quê – số 84, 1970 134 Yêu cho - Hai cõi u minh - 26 truyện ngắn Sơn Nam - Hương rừng Cà Mau (Tập 2) 188

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w