Văn xuôi nghệ thuật tạ duy anh

114 2 0
Văn xuôi nghệ thuật tạ duy anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………… HỒNG THỊ LỘNG NGỌC VĂN XI NGHỆ THUẬT TẠ DUY ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ NGÀNH: 602234 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………… HỒNG THỊ LỘNG NGỌC VĂN XI NGHỆ THUẬT TẠ DUY ANH Chuyên ngành : VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 602234 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHẮC HOÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 LỜI CẢM ƠN ……………… Sau thời gian tiến hành nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp “Văn xuôi nghệ thuật Tạ Duy Anh” hồn thành Chúng tơi xin bày tỏ long biết ơn chân thành, sâu sắc với:  Tiến sĩ NGUYỄN KHẮC HỐ - người tận tình giúp đỡ việc sưu tầm tài liệu, trực tiếp tiếp hướng dẫn, góp ý đơn đốc, nhắc nhở chúng tơi suốt q trình thực luận văn  Quý thầy, cô khoa Ngữ văn trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tận tâm giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu tài liệu  Các Giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng bảo vệ luận văn đóng góp nhiều ý kiến quý báu để luận văn thêm hoàn chỉnh  Các thầy, Phịng Sau Đại học - Quản lí khoa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ chúng tơi  Gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, khích lệ chúng tơi q trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn TP.HCM, ngày tháng năm 2010 Ký tên HOÀNG THỊ LỘNG NGỌC Contents DẪN LUẬN CHƯƠNG : TẠ DUY ANH TRONG NỀN VĂN XUÔI ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM 10 1.1 Tạ Duy Anh bối cảnh đổi tiểu thuyết Việt Nam 10 1.2 Giới thiệu Tạ Duy Anh 40 1.2.1 Con người trình sáng tác 40 CHƯƠNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA TẠ DUY ANH 53 2.1 Quan niệm nghệ thuật người văn học 53 2.2 Đổi quan niệm nghệ thuật người sau 1975 55 2.2.1 Quan niệm người bình thường 55 2.2.2 Con người với khát vọng tình yêu hạnh phúc 57 2.1.3 Con người với đời sống tâm linh 59 2.3 Quan niệm nghệ thuật người tác phẩm Tạ Duy Anh 62 2.3.1 Con người độc ác, phi nhân tính 62 2.3.2 Con người sợ hãi, hoài nghi 69 2.3.3 Con người cô đơn 74 2.3.4 Con người sản phẩm lịch sử 76 CHƯƠNG : NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 82 3.1 Sử dụng yếu tố phi lí, kỳ ảo 82 3.2 Sự đồi kết cấu 91 3.2.1 Kết cấu vịng trịn khép kín Lão Khổ 91 3.2.2 Kết cấu mở Đi tìm nhân vật 92 3.2.3 Kết cấu vịng xốy trơn ốc Thiên thần sám hối 93 3.2.4 Cấu trúc lắp ghép Giã biệt bóng tối 94 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 97 3.3.1 Ngôn ngữ 97 3.3.2 Giọng điệu 100 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DẪN LUẬN LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta sau năm 1975, từ Đại hội Đảng lần VI - năm 1986- có nhiều bước phát triển vượt bậc mặt, đặc biệt ý thức dân chủ xã hội Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội VI nói rõ: “Thái độ Đảng ta việc đánh giá tình hình nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật” Nghị 05 Bộ Chính trị cổ vũ văn nghệ sĩ: “Tiếng nói văn nghệ thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải tiếng nói đầy trách nhiệm, trung thực, tự do, tiếng nói lương tri, thật, tinh thần nhân đạo cộng sản chủ nghĩa, phản ánh nguyện vọng sâu xa quần chúng tâm Đảng đưa công đởi đến thắng lợi” Hồ chung với khơng khí đổi sơi động nước, phận đặc biệt nhạy cảm văn hoá, văn học sớm có ý thức nhu cầu đổi Trong khơng khí thời đại thế, hàng loạt nhà văn cấp tiến theo tiếng gọi Đảng xuất hiện, đem đến gió cho văn học nước nhà Phải kể đến ngòi bút tiêu biểu như: Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Khắc Trường, Phạm Thị Hồi… góp phần lớn việc thay đổi diện mạo văn học nước nhà, làm cho văn chương ngày phát huy hết khả kì diệu Trong đó, Tạ Duy Anh gương mặt bật, để lại nhiều ấn tượng văn đàn Tạ Duy Anh số nhà văn sáng tác nhiều thể loại văn xuôi thu hút bạn đọc quan tâm giới phê bình trẻ Những tranh cãi tác phẩm Tạ Duy Anh chắc chưa dừng lại khơng khác biệt quan niệm nghệ thuật, mà cịn tác giả cho thấy lực sáng tác dồi với hàng loạt tiểu thuyết đời chờ công bố Với khối lượng tác phẩm dồi dào, phong phú, giới phê bình ý gây hút bạn đọc, sáng tác Tạ Duy Anh đáng nghiên cứu, khám phá Thiết nghĩ, việc chọn đề tài “Văn xuôi nghệ thuật Tạ Duy Anh” hội để chúng tơi tìm hiểu cách sâu sắc tình hình vận động, phát triển văn xuôi đương đại, đồng thời thấy đóng góp văn học đổi nói chung tác phẩm Tạ Duy Anh nói riêng Qua đó, chúng tơi muốn góp phần xác định lại giá trị chân hạn chế tác giả trình sáng tác LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tạ Duy Anh gương mặt bật tiến trình đổi văn học, gây ấn tượng sâu sắc giới phê bình bạn đọc Vì thế, xuất ơng văn đàn nhiều thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu phê bình Hầu hết viết Tạ Duy Anh tập trung khám phá tính thực thủ pháp nghệ thuật thể tư tưởng, quan niệm nhà văn thực Trong tiểu luận Tạ Duy Anh, người tìm nhân vật, Thụy Khuê khẳng định Tạ Duy Anh nhà văn thực dùng ngịi bút để lên án mạnh mẽ mặt trái, tiêu cực xã hội khứ Tác giả cho tác phẩm Bước qua lời nguyền “đã xác định ngòi bút thực sắc sảo, can đảm nhìn lại khứ đau đớn mình, hệ lớn lên hai lớp: hận thù dòng họ hận thù giai cấp” Còn Tạ Duy Anh Giã biệt bóng tối, Trần Thiện Khanh có viết: “Tạ Duy Anh có xu hướng đầy người, kiện đến tận giới hạn cách riết lạnh lùng (…) Đọc Tạ Duy Anh, nhiều đoạn mạch ta cảm thấy gai người, ngịi bút Tạ Duy Anh khơng minh họa thơ lậu thực tế, không vờn vẽ thực cách hời hợt, nhạt nhẽo Mà tỉnh táo trải nghiệm, thể nghiệm tượng phi lí, dị thường tàn khốc sống […] Tạ Duy Anh nói thực thơ nhám, bộn bề thứ ngôn ngữ đời thường nhất, tự nhiên nhất” Nhận định Trần Thiện Khanh góp tiếng nói nhằm nhấn mạnh tác phẩm Tạ Duy Anh, thực thể cách rõ ràng, khơng rào đón, ước lệ Đơi mà thực ngịi bút ơng thật nghiệt ngã, đáng sợ Tuy nhiên, ẩn đằng sau giọng văn lạnh lùng, tàn nhẫn niềm tin hi vọng nhà văn gửi đến cho đời Dương Thuấn có nhận xét: “Hiện thực ngịi bút ơng nhập nhằng sống thời mà sống Để từ bỏ khơng rõ ràng xã hội, việc chưa dễ dàng làm mai Nhưng qua tác phẩm, người đọc nhận thấy, người không niềm hi vọng” (Dương Thuấn – Đọc Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh) Như vậy, qua ý kiến trên, thấy rằng, Tạ Duy Anh ngòi bút thực văn học đương đại Bằng tâm huyết ngịi bút mình, ơng phản ánh thực cách sinh động, nhiều chiều, với chất Và đằng sau vẻ lạnh lùng, cay nghiệt cách thể vấn đề gai góc xã hội tình u lớn ơng dành cho người, cho đời Bên cạnh đó, cần phải nhận làm nên sức hấp độc đáo Tạ Duy Anh cách nhà văn phơi bày thực Cùng với tên tuổi lớn khác văn học nước nhà Nguyễn Bình Phương, Bùi Hoằng Vị, sáng tác mình, Tạ Duy Anh sử dụng hai yếu tố mới: tưởng tượng huyền ảo Nếu Nguyễn Bình Phương ném hỏa mù huyền ảo vùng đất mà người bị vùi dập, đánh đập tàn nhẫn, điên loạn từ lúc cịn thai nhi Tạ Duy Anh (trong Đi tìm nhân vật) “viết theo cấu trúc mở, đưa người đọc vào mê lộ đầy bí ẩn, khơng lối thốt, tác phẩm bao trùm khía cạnh tối tăm người mặt nạ, sống xã hội mật vụ luôn bị theo dõi, theo dõi người khác” (Thụy Kh – Tình người viết trẻ hơm nay) Dương Thuấn có nhận xét bút pháp Tạ Duy Anh Đọc giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh sau: “Người đọc tìm thấy thích thú cách viết tung tẩy, đầy biến ảo ngòi bút Tạ Duy Anh” Các nhận định phần cho ta hiểu sâu bút pháp nghệ thuật Tạ Duy Anh, việc sử dụng yếu tố huyền ảo, cấu trúc mở, đa giọng điệu Không thật mẻ, ngịi bút ơng, yếu tố nghệ thuật phát huy sức mạnh kì diệu trình phản ánh thực sống Nhận thấy tác phẩm Tạ Duy Anh độc đáo nội dung bút pháp nghệ thuật, trước ý kiến đánh giá khác tiểu thuyết Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh, sáng ngày 15 tháng năm 2008, phòng văn học Việt Nam đương đại – Viện văn học tổ chức tọa đàm Tiểu thuyết Giã biệt bóng tối bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nhìn chung, ý kiến đề cập đến mặt chưa tiểu thuyết với tinh thần phê bình nghiêm túc Các nhà nghiên cứu, phê bình ghi nhận nỗ lực Tạ Duy Anh việc đổi tiểu thuyết, cách tân nghệ thuật tự Về bút pháp nghệ thuật, nhà nghiên cứu Bích Thu nhận thấy tiểu thuyết yếu tố trào lộng, kỳ ảo yếu tố thực kết hợp với làm nên nội dung hiệu thẩm mỹ có tác dụng kích thích cảm hứng đối thoại người đọc Tôn Phương Lan khẳng định Tạ Duy Anh bút tự làm từ cách đặt vấn đề đến nghệ thuật trần thuật, luân chuyển điểm nhìn, giọng điệu giễu nhại, sử dụng yếu tố huyền ảo Nguyễn Thanh Tú cho tiểu thuyết có kết cấu lồng ghép phức tạp theo kiểu truyện lồng truyện có bóng dáng chủ nghĩa thực huyền ảo theo nguyên tắc biến thực thành hoang đường mà khơng đánh tính chân thật Theo Lê Dục Tú, sách hệ độc giả trẻ quan tâm hứng thú Hầu kiến cho tính luận đề Giã biệt bóng tối rõ nét Phạm Vĩnh Cư nhận định vấn đề đặt qua số phận nhân vật Thượng làm để giã biệt bóng tối, tiểu thuyết có câu trả lời Nhà văn Nguyễn Khắc Trường cảm thấy Tạ Duy Anh viết theo hướng tự đặt viết ngày nghiêng luận đề Theo Nguyễn Hữu Sơn nhan đề tác phẩm từ Bước qua lời nguyền đến Giã biệt bóng tối tiểu thuyết chưa xuất Sinh để chết thể tâm nhìn lại đời với ý tưởng chung “sinh ký, tử quy”; kết cấu, cốt truyện, tình tiết quy tụ vào tính luận đề Nhiều tác giả đề cập đến quán tư tưởng nghệ thuật nhà văn Theo nhà nghiên cứu Mai Hương thực tác phẩm đa dạng quán với quan niệm Tạ Duy Anh: viết xấu, ác để hướng người đến Chân – Thiện – Mỹ Nhà thơ Dương Thuấn nhận định Tạ Duy Anh đứng phía số phận thấp hèn, thảm họa đời đem đến Tham luận Đỗ Ngọc Thống gửi ý kiến văn đến ban tổ chức nhân mạnh thông điệp “hãy kiên giã biệt bóng tối, hay khước từ bóng tối – bóng tối đời bóng tối người Đây âm hưởng nhân vang vọng thiên truyện khép lại” Ngồi ra, cịn có nhiều nghiên cứu, tiểu luận tác phẩm Tạ Duy Anh trang web blog cá nhân Điều chứng tỏ, Tạ Duy Anh có sức ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống văn chương Tóm lại, tác phẩm Tạ Duy Anh thật gây ý đông đảo độc giả, đặc biệt giới phê bình văn học Nhìn chung, ý kiến nêu đóng góp nhà văn mặt nội dung tư tưởng hình thức phản ánh, thấy đuợc sáng tác nhà văn Và nhận định luận văn tiếp tục sâu phân tích, mở rộng, triển khai cách thấu đáo Bên cạnh đó, ý kiến chưa thống nhất, luận văn tìm hiểu, bàn luận sau ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối với đề tài này, đối tượng nghiên cứu chủ yếu sáng tác văn xuôi nghệ thuật Tạ Duy Anh kể từ tác phẩm xuất (1989) tác phẩm vừa đời (2009), tiêu biểu là: truyện ngắn Bước qua lời nguyền (được giải thưởng năm 1989); tiểu thuyết: Lão Khổ, Đi tìm nhân vật, Thiên thần sám hối; tập truyện ngắn Luân hồi, Gã nàng, Bố cục hoàn hảo, Ba đào ký… nhiều tản văn, tập truyện dành cho thiếu nhi Trong đó, chúng tơi trọng xem xét, phân tích tác phẩm truyện ngắn: Bước qua lời nguyền, Hoákiếp, Dịch quỷ sứ…và tiểu thuyết: Lão Khổ, Đi tìm nhân vật, Thiên thần sám hối, Giã biệt bóng tối Nghiên cứu tác phẩm Tạ Duy Anh, luận văn tập trung vào vấn đề sau: tìm tịi, khám phá thực, đổi quan niệm nghệ thuật người, bút pháp nghệ thuật đặc sắc 96 Trong kết cấu, ý, ta thấy yếu tố nhân vật, cốt truyện, tổ chức đối thoại, sử dụng chi tiết nghệ thuật, cách kết thúc truyện quan hệ với nhau, soi sáng lẫn theo hệ thống mở, hướng chủ yếu khám phá, tìm hiểu đời sống người quan hệ với tự nhiên xã hội thân nó, kết cấu mở Như vậy, góc độ tổ chức sản phẩm theo ý đồ sáng tạo nhà văn, lối khơi gợi nhiều lí thuyết hay tuyên truyền dạy bảo theo công thức định sẵn Hướng thật đời sống, ý thức phức tạp, đa dạng đời, số phận người, nhà văn bỏ ngõ tác phẩm tham gia tranh luận Trong tác phẩm viết xấu, ác, Tạ Duy Anh để nhân vật loạn Nhân vật Hổ khơng cịn “hèn” sau biến cố xảy đến cách cố ý đời mình, “tức máu rút tơng vả liền vào mặt thằng So”, tiếp đến “Hai bố Hổ xốc nách thằng Chí Phèo làng Đồng lôi ngõ Khi ông Hương – trưởng xóm – xuất hiện, khơng thể kìm nỗi uất hận lòng, thẳng vào mặt ơng Hương mà qt “Ơng khơng lừa ta đâu Nhưng ta báo cho ông biết, từ phút trở ta khơng hèn nữa” Cịn nhân vật tơi, nhà văn anh có loạn mặt tinh thần “Tôi lẩm bẩm nguyền rủa đường Tôi muốn phạng thật mạnh vào Tơi ngửa cổ lên trời, ứa nước mắt Con người thật khốn khổ Đời làm đời kia; người làm tội người khác… tạo thành vòng trầm luân trần gian Giả sử có rao giảng thiên đường cho tơi vào thời điểm ấy, kể Chúa tơi không tha Các vị cao cả, bác ái, nhân từ tít cao xanh, nghe thấy lời rên xiết chúng sinh” Đến tác phẩm Bước qua lời nguyền loạn nhân vật mạnh mẽ liệt qua lời thét “tôi”: “Đâm đi! Các người 97 lấy máu chúng tơi thấy mặn nhau, đỏ nhau… chúng tơi đuợc hồi thai từ bà mẹ nhân hậu bà mẹ sinh người (…) Các người quen để ý lời chữ, rình xem mâm nhà người khác có thịt cá khơng để quy kết, bơi nhọ Nhưng làng xóm tiêu điều người bỏ vẳng Các người thành kính dựng người chết dậy để thờ nhẫn tâm đầy kẻ sống, yêu xuống mồ, căm hgét thương hại người” Đời sống vận động, biến đổi, tác phẩm lát cắt ngang (Nguyễn Minh Châu), Nhà văn nắm bắt sống, người trình vận động phát triển khơng dừng lại phạm vi tác phẩm mà nhiều tác phẩm, gắn với trình suy nghĩ, sáng tạo nhà văn Ở Vòng trầm luân thời gian, tác phẩm kết thúc ngưng đọng bất công tàn bạo đè nặng lên sống người làng quê Phải có Bước qua lời nguyền phù hợp với xu phát triển đời sống 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 3.3.1 Ngơn ngữ Ngơn ngữ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Khơng có ngơn ngữ khơng có tác phẩm văn học, ngơn ngữ khơng phải khác cụ thể hố vật chất hoá biểu chủ đề - tư tưởng, tính cách cốt truyện… Ngơn ngữ yếu tố mà nhà văn sử dụng trình chuẩn bị sáng tạo tác phẩm; yếu tố xuất tiếp xúc người đọc với tác phẩm Ngôn ngữ tác phẩm văn học đóng vai trị vơ quan trọng việc bộc lộ thái độ nhà văn trước đời, bộc lộ cá tính 98 riêng người nghệ sĩ, giúp nhà văn xác định phong cách cá nhân Khi nói tầm quan trọng ngôn ngữ, M Gorki viết: “Yếu tố văn học ngôn ngữ, công cụ chủ yếu với kiện, tượng sống, chất liệu văn học” Nhấn mạnh quan trọng ngôn ngữ, C Phê-đin – nhà văn Liên Xô – khẳng định: “Một tiểu thuyết miêu tả, kể chuyện giỏi ngôn ngữ tự nhiên hỏng hẳn Ngược lại, tác phẩm khơng thật trội mặt có đóng góp ngôn ngữ, đứng vững được” Là “cái vỏ tư duy”, ngôn ngữ văn học liên quan mật thiết với ý thức văn học, phản ánh cách cụ thể, xác, sinh động với biến đổi tư văn học Mặt khác, ngôn ngữ tượng xã hội, vận động không ngừng theo đổi thay đời sống phát triển ngơn ngữ thời đại góp phần chi phối tư văn học Đổi phương diện ngơn ngữ đa phần mang tính chất thử nghiệm Nhưng khơng thể chối cãi giúp cho văn học mang nhiều thở sống, tươi tắn, sinh động Trong văn xuôi Việt Nam đương đại, ngôn ngữ thường mang đậm chất thực – đời thường Nếu văn xuôi 1945 – 1975 với khuynh hướng sử thi chủ yếu hướng tới cao cả, đẹp đẽ siêu phàm ngơn ngữ văn xi từ 1975 đến có nhiều biến chuyển rĩ nét Sau 1975, mạch cảm hứng lên, văn xuôi trọng diễn đạt nhu cầu cá tính, nhu cầu thơng tin điều kiện ý thức cá nhân khơi dậy mạnh mẽ Tư tiểu thuyết cho phép chất liệu đời thường ùa vào văn học Công chúng chấp nhận khuyến khích văn chương mở rộng “vùng thẩm mỹ”, chiếm lĩnh khu vực đời sống trước khuất lấp, từ cao 99 đến thấp hèn, từ thánh thiện đến tầm thường, hùng lẫn bi, hài… Quan niệm M Bakhtin tính chủ động tư tưởng ngơn ngữ nhân vật tiểu thuyết trở thành thực văn xi nước ta thời đổi Tính động trước hết làm tăng khả đối thọai tác phẩm, đối thọai ngơn ngữ điều phủ nhận Bước chuyển đổi ngôn ngữ văn xuôi lúc đầu gắn với khát vọng “nói thật” Sự cổ vũ Đảng “nhìn thẳng vào thật” kích thích văn học tham gia chống tiêu cực, phanh phui ác, xấu mặt trái đời sống Ngôn ngữ nghệ thuật vẻ trang trọng, thi vị, du dương, rào đón tăng dần chất thơ mộc, góc cạnh đời thường, suồng sã giọng điệu, riết róng từ ngữ Chưa ngôn ngữ văn chương gần với ngôn ngữ sinh họat – đến Chưa văn chương (kể thơ, kịch, phim) câu chửi thể, chửi tục, lối nói trần trụi bụi bặm, dân dã xuất nhiều đến Ta dễ dàng bắt gặp điều tiểu thuyết Tạ Duy Anh: “Ông ta làm tiếp loạt động tác tay không hiểu đứng ngẩn nhìn Cuối ơng ta chẳng giữ ý, vạch quần moi chim trắng nặn bột, ưỡn ẹo đi lại lại y nhân vật quan lớn sân khấu kịch mà có lần tơi bà ngoại cho xem”; “Chẳng qua thằng mũi lõ họ nhà thích trị ối oăm khơng có mà cịn khuya đến lượt mày Giớ vàng bà mày đeo quanh bướm, có muốn tận mắt thấy bà cho mày xem.” Các nhà đạo đức lo ngại nguy dung tục hóa văn chương Điều có sở Mặt khác phải thấy tác phẩm thành công, sống biểu chân thật hơn, sinh động, sâu sắc phong phú Những nhân vật đẹp đẽ không hiếm, có điều chúng khơng đẹp theo kiểu nhà văn “tắm rửa sẽ”, “bao bọc bầu không khí vơ trùng” 100 trước Và ngơn ngữ vốn phương tiện trở nên đối tượng miêu tả văn học rõ ràng có góp phần tích cực làm nên hiệu nghệ thuật Khơng cịn lối văn đạo mạo người rao giảng đạo đức, ngôn ngữ văn xuôi đầy hứng thí với xác cách “định danh”, “đính tính” vật, tượng Đối với Tạ Duy Anh, ngôn ngữ thực công cụ sắc bén, lợi hại, giúp cho nhà văn dễ dàng thể tư tưởng, quan niệm giới quan đặc biệt nhân sinh quan… 3.3.2 Giọng điệu Giọng điệu yếu tố nghệ thuật có ý nghĩa quan trọng việc tạo nên phong cách nhà văn Một nhà văn có tài nhà văn có giọng điệu khơng lẫn với Giọng điệu yếu tố gắn liền với phong cách nghệ thuật nhà văn Chẳng hạn “trong thơ tình yêu Thế Lữ, theo Hồi Thanh có giọng điệu “lẳng lơ mà xa vời thiếu tình ấm áp” thể cách gọi thiếu nữ cô em, chưa đủ than mật để gọi em; giọng điệu ngào êm Hồn bướm mơ tiên Khái Hưng, giọng điệu suồng sã, đay nghiến Chí Phèo Nam Cao, giọng điệu mỉa mai châm biếm Thuế máu Nguyễn Ái Quốc” Trong tác phẩm văn học, giọng điệu thái độ, tình cảm nhà văn vật, tượng miêu tả mà người đọc cảm nhân qua sắc thái biểu cảm lời văn nghệ thuật Giọng điệu tác phẩm văn học yếu tố quan trọng, thể “sự phong phú, tính đa nghĩa, ý vị đậm đà văn” Một giọng điệu riêng đuợc tạo sáng tác thước đo quan trọng đánh giá tài nhà văn Nếu nhìn đại thể, văn xuôi nước ta từ 1945 đến 1975 tương đối quán giọng điệu: giọng khẳng định, ngợi ca nhìn tin tưởng lạc quan bao trùm (giọng hào hùng, đanh thép, vui tươi, trang nghiêm, tự hào, 101 trầm ấm, tin u…) Cịn văn xi từ sau 1975, đặc biệt từ thời điểm đổi chủ yếu diễn đạt kinh nghiệm cá nhân, đáp ứng đòi hỏi cao giá trị cá nhân Ý thức cá tính lên ngơi, cơng thức nhàm tẻ, đơn điệu bị chế giễu, bị coi thiếu thẩm mỹ Rất dễ nhận giọng chế giễu dành cho phi cá tính câu văn sau đây: “Tơi thích thứ khơng phải nhà mình, ăn cơm nhà khác, ngủ nhà khác, trèo lên ổi nhà khác vặt quả… thích ;àm nhà mình, thích lạ tơi cần lạ” (Phan Thị Vàng Anh – Mười ngày), “Tôi, người viết truyện ngắn này, căm ghét sâu sắc kết thúc truyền thống ấy… Cịn tơi, tơi có cách kết thúc khác” (Nguyễn Huy Thiệp – Trương Chi)… Khơng phải ý thức cá tính làm nên cá tính, nghệ thuật Có điều chắn rằng, có ý thức cá tính có tìm tịi, đa dạng Khi cá nhân nhìn “nhân vị”, giá trị cá nhân tơn trọng, giọng điệu khác biểu thị cách cảm thụ đời sống khác chấp nhận cách tự nhiên Đó sở để văn học phát triển theo tinh thần dân chủ hóa Trên phương diện ngôn ngữ, giọng điệu văn xuôi trở nên đa dạng Một giọng điệu tiêu biểu văn học giai đoạn giọng hoài nghi Trong khoa học, hoài nghi động lực phát triển Trong nghệ thuật, văn chương, hoài nghi tinh thần tiểu thuyết: “ln ln có nhận thức lại, đánh giá lại thứ” (M Bakhtin) Có thể khía cạnh đó, giọng hồi nghi khúc xạ tâm lí hẫng hụt, “âm vang khủng hoảng xã hội” (Đặng Anh Đào), xét bình diện thẩm mỹ, biểu cho khát vọng chân lí, quan hệ bình đẳng, đáng tin cậy thật nhà văn bạn đọc Trong giọng hoài nghi chứa đựng nỗi đau nhân niềm khát khao đẹp 102 Như để bổ sung cho giọng hoài nghi giọng chất vất Giọng thường đôi với lối hành văn nửa nghiêm túc nửa đùa cợt mỉa mai, nhấn mạnh vào thành phần định ngữ mở rộng mệnh đề phụ câu, với so sánh, liên tưởng tạt ngang có tính cường điệu hay cực tả, xuất tác giả có nhu cầu truy tìm ngun xấu Trong “Chúc thư ơng già dạy thú” (Dịch quỷ sứ) có nói rõ: “Ngày mai tơi phải tịa tội cứu đồng loại khỏi lạc sang giới lồi thú, ngồi ý muốn ơng ta Căn bệnh ơng ta đơn giản: Nói dối thành đường mòn não Phản ứng sinh học yết hầu sưng to Điều dân gian thường nói “Nói dối sưng hầu sưng cổ” Bởi dân gian thời đầy trí tuệ, sáng suốt Bài thuốc tơi đơn giản: phải cách xóa đường mịn tai hại Như có người tồn nửa kỷ không thực sống ngày Di hại tiêu diệt tận gốc, có hàng hệ, tư cách tồn cho đời hàng loạt quái thai” Phải chăng, nhà văn muốn đề cập đến nguyên xấu cách tìm liều thuốc để chữa trị nó? Nổi bật tác phẩm Tạ Duy Anh cịn có giọng giễu nhại Nhà văn nhạy cảm với sớm hít thở gió dân chủ lại nhập “cơ chế thị trường” động… ông công khai chống lại nguyên tắc bảo thủ, lỗi thời, quy phạm, thói trịnh trọng cứng đờ, tính giáo huấn, quan hệ xã giao nhiều đạo đức giả, húy kị, … tóm lại trói buộc cá tính Biến thái giọng giễu nhại có lẽ sắc thái mà Vương Trí Nhàn gọi chất “cay đắng, tàn nhẫn”: “Mày phải nhớ khách uống bia tao đủ hạng người Từ gã làm nghề xe ôm, mụ cave chưa đến làm ăn, tranh thủ bày cho mánh lới móc tiền khách, đến đám trí thức ln ln tưởng tầng lớp tinh hoa xã hội vần nhìn biết tao guốc vào bụng thằng Mày 103 đứng để ý đến mặt thằng thằng vênh vênh váo váo Nó vênh bánh đa kệ mẹ cịn mày muốn biết nghe đây, kẻ vừa kiêu ngạo vừa hèn mạt Chúng ngồi đâu vãi lời sặc mùi quốc, thực chất thối rắm tao lại tự cho quyền khinh người khác mẻ Đám ngồi đâu bàn chuyện quốc sự; chuyện tình dục; chuyện chạy học hàm, học vị; chuyện mua Ban giám khảo dễ mua mẻ; chuyện lừa cụ lớn cụ bé vài câu nịnh nọt, tâng bốc để đề tài bạc tỷ biết trước có trở thời nguyên thủy dùng đến kết nghiên cứu (…) Mày phải hiểu đám có chửi nhau, nói xấu nhau, hạ bệ khơng có mặt nhậu, chửi dốt nát gặp thời… họ ăn ngon” Với đặc sắc thủ pháp nghệ thuật, Tạ Duy Anh thổi hồn vào tác phẩm, làm cho chúng gần gũi, mang thở sống quan trọng thể sâu sắc, triệt để quan điểm, tư tưởng, ý kiến nhà văn người sống Trong chừng mực đó, văn xi Việt Nam sau 1975 có thành cơng việc cách tân Tạ Duy Anh tác giả ln có ý thức tìm tịi, đổi nghệ thuật văn xuôi, đặc biệt torng lĩnh vực tiểu thuyết 104 KẾT LUẬN Tạ Duy Anh tự cho lão già họ Tạ (lão Tạ) “một gã mặt bị rách, không ưa nhìn”, gần ba mươi năm viết văn nhận vị trí khiêm nhường: “Tơi nói điều chẳng có mới”, thực q trình sáng tác ơng hành trình sang tạo, kiếm tìm đầy lĩnh trách nhiệm Tác phẩm Tạ Duy Anh khẳng định chỗ đứng lịng cơng chúng để hơm nói đến văn xi Việt Nam đương đại người ta khơng thể không nhắc tới tên ông Tạ Duy Anh người khơi thông bồi đắp dòng chảy tiểu thuyết ngắn Trong khoảng mười năm nay, hình thức tiểu thuyết ngắn trở nên phổ biến thị trường Tiểu thuyết ngắn phù hợp với cách đọc nhận thức người Việt Nam Trong Tương lai tiểu thuyết in Ngẫu hứng sáng, trưa, chiều, tối, Tạ Duy Anh khẳng định theo đuổi hình thức này, chủ yếu nhân vật: “Xu hướng tiểu thuyết ngắn, thu hẹp bề ngang mà khoan sâu chiều dọc, đa hoá đối thoại, nhiều vỉa ý nghĩa, bi kịch thời đại dòn nén đời bình thường, khơng áp đặt chân lí… dễ thấy Tiểu thyết mơ tả giới tạo giới theo cách Ở người chiêm ngưỡng từ nhiều chiều thấy bong đổ dài xuống lịch sử! Cái thiêng liêng biếm họa không bị đường vạch ngang thô thiển đẩy sang hai bên giới tuyến Cái có 105 ngược lại… Vấn đề lại đơn giản chất lượng, nghệ thuật kích cỡ tư tưởng tiểu thuyết mà thơi Tơi hồn tồn lạc quan tương lai tiểu thuyết” 2.Tạ Duy Anh cống hiến cho độc giả yêu văn học tác phẩm hay, đặc sắc từ hình thức nghệ thuật nội dung phản ánh Đó Bước qua lời nguyền, Đi tìm nhân vật, Thiên thần sám hối, Giã biệt bóng tối… mà giá trị chúng có ý nghĩa lớn lao sống không mà đến hệ sau Mặc dù diễn nhiều tranh cãi tác phẩm ông, phủ nhận tầm ảnh hưởng lớn đồi với lực lượng phê bình cơng chúng bạn đọc Nhà văn tâm sự: “Với nhà văn khơng cịn đáng quan tâm số phận người tơi người có lí để quan tâm cách thường trực Tơi khơng phải nhà trị để cần phải đưa giải pháp cụ thể Nhưng có giải pháp trị tun bố thay đổi số phận người lúc cần vai trò nhà văn với tư cách người cảnh báo sớm thảm họa khơng thể tránh khỏi từ thay đổi đó” 3.Nhà văn ln có ý thức tìm tịi thay đổi cách thể hiện, đem lại mẻ, độc đáo cho nghệ thuật trần thuật tác phẩm mình: Thứ nhất, Ơng có ý thức lựa chọn nhiều cách kể kể khác gắn liền với việc lựa chọn điểm nhìn Thủ pháp làm cho tác phẩm trở nên đa âm giàu ý nghĩa Đó thủ pháp mà nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp gọi cách chơi cấu trúc Bên cạnh đó, khơng thể khơng nhắc tới chất giọng hội tụ nhiều sắc thái sáng tác ông: giễu nhại, tự trào, tự vấn Ngoài ra, yếu tố trào lộng, yếu tố kì ảo kết hợp yếu tố thực đan xen… thường thấy tác phẩm làm nên giá trị nghệ thuật mang 106 tính tư tưởng giá trị thẩm mỹ có tác dụng kích thích cảm hứng người đọc Chính yếu tố làm sáng tác Tạ Duy Anh so với đồng nghiệp làm anh khơng lặp lại tác phẩm Những tác phẩm Tạ Duy Anh kết óc thần kinh khỏe Rõ ràng óc khỏe, vững vàng, dám đối thoại trực diện với đời sống tất tầng bậc Vì thế, Tạ Duy Anh có dóng góp quan trọng đời sống văn học Việt Nam ngày hôm 4.Cho đến nay, cách đánh giá giá trị Tạ Duy Anh phức tạp Xin mượn lời nhà phê bình Nguyễn Hưng Quốc để đề xuất nhìn cơng tâm, thoả đáng Tạ Duy Anh tác phẩm giàu nỗ lực cách tân “Những tác phẩm có tính tiến phong thế, may mắn có quan điểm thẩm mỹ tương đối vững rõ ràng để làm sở thẩm định, đó, thái độ khơn ngoan tế nhị không nên tự tin để vội vã lên tiếng phủ nhận khác lạc với Thứ hai, lịch sử có tượng: có tác phẩm lớn mà khơng thiết phải hay Chúng khơng hay chúng nằm khúc gãy hai hệ thẩm mỹ, hệ thẩm mỹ cũ vừa bị phá đổ hệ thẩm mỹ vừa phôi thai” 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.TÁC PHẨM CỦA TẠ DUY ANH Tạ Duy Anh, Ba đào ký (1999), NXB Thanh niên Tạ Duy Anh, Bố cục hoàn hảo (2004), NXB Hội Nhà văn Tạ Duy Anh, Bước qua lời nguyền (1990), NXB Văn học Tạ Duy Anh, Đi tìm nhân vật (2002), NXB Văn hố Dân Tộc – (2008), NXB Đồng Nai Tạ Duy Anh, Lão Khổ (1992), NXB Văn học - (2002), NXB Văn hoá - (2004, 2005, 2006) - NXB Hội Nhà văn - (2008), NXB Văn học Tạ Duy Anh, Luân hồi (1994), NXB Văn học Tạ Duy Anh, Gã nàng (2000), NXB Hà Nội Tạ Duy Anh, Giã biệt bóng tối (2008, 2009), NXB Hội nhà văn Tạ Duy Anh, Ngẫu hứng sáng, trưa, chiều, tối (2004, 2008), NXB Hội nhà văn 10 Tạ Duy Anh, Người khác (2007), NXB Hội Nhà văn 11 Tạ Duy Anh, Thiên thần sám hối – in lần thứ 10 (2004, 2005, 2006), NXB Đà Nẵng, NXB Hội Nhà văn) 12 Tạ Duy Anh,Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh (2004, 2008), NXB Hội Nhà văn 108 13 Tạ Duy Anh, Vó ngựa trở (2000), NXB Kim Đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (Sưu tầm biên soạn), Văn học hậu đại giới, vấn đề lí thuyết, (2004) NXB Hội Nhà văn, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 15 Lại Nguyên Ân (biên soạn), Tiểu thuyết lịch sử, (2005) http://www.vnn.vn 16 M.Bakthin, Những vấn đề thi pháp Doctoievski, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục Hà Nội (1998) 17 M Bakthin, Lí luận thi pháp tiểu thuyết (2003), NXB Hội nhà văn 18 Nguyễn Thị Bình, Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, luận văn PTS Ngữ văn (1996), ĐHSP Hà Nội Michel Butor, Tiểu thuyết tìm tịi, (2004), Nguyễn Đăng Thường dịch, http://www.talawas.org 19 Nguyễn Minh Châu, “Vài suy nghĩ tiểu thuyết”, (1983), Văn nghệ (39) 20 Nguyễn Minh Châu, “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, (1987), Văn nghệ (49 – 50) 21 Nguyễn Văn Dân, Văn học phi lí, (2004), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 22 Đặng Anh Đào, “Một tượng hình thức kể chuyện nay”, (1991), Văn họa (6) 109 23 Đặng Anh Đào, “Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại”, (2001), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 24 Phan Cự Đệ, “Những đặc trưng thẩm mỹ tiểu thuyết”, (1994), Ngôn ngữ (01) 25 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại”, (2003), NXB Giáo dục Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, (2005), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 27 Hoàng Ngọc Hiến, Năm giảng thể loại, (1992), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 28 Hoàng Ngọc Hiến – Văn học, học văn, Trường CĐSP TP Hồ Chí Minh trường Viết văn Nguyễn Du xuất bản, 1990, tr 137, 138 29 Bùi Hiển – Gắn bó tâm huyết với công đổi mới, Tuần báo Văn nghệ, số 49 ngày 3.12.1989, tr.7 30 Hoàng Ngọc Hiến – Tư tiểu thuyết phôn lo đại, Tạp chí Sơng Hương, số 35 năm 1989, tr 78 31 Nguyễn Kiên -Bước khởi đầu công tìm tịi Tạp chí Văn học số 2.1989,tr.18 32 Hoàng Ngọc Hiến - Hai tác giả văn xuôi đổi mới, Kỷ yếu Những vấn đề thời văn học, ĐHSP Hà Nội 1, 1.1988, tr.64 33 Nguyên Ngọc - Hội thảo tình hình văn xuôi nay, Văn nghệ số 15, 14.4.1990, tr.7 34 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, (2002), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 110 35 Milan Kundera, Tiểu luận, (2001), Ngun Ngọc dịch, NXB Văn hố thơng tin 36 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975, (2006), NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình, Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyên Ngọc, Văn xuôi Việt Nam đại, lô-gic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng, (2004), http://www.edu.net 39 Nhiều tác giả, Số phận tiểu thuyết, (1983), NXB Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 40 Nhiều tác giả, Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, (2004), NXB Hội Nhà văn 41 Nguyễn Thanh Sơn, Phê bình văn học tôi, (2002), NXB Trẻ, Hà Nội 42 Tạp chí Khoa học ngành khoa học xã hội, (2005), XXXIV (2B), NXB Văn hố thơng tin, Vinh 43 Bùi Việt Thắng, Tiểu thuyết Việt Nam đại, (2000), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 44 Nguyễn Đình Thi, Công việc người viết tiểu thuyết, (1969), NXB Văn học Hà Nội 45 Lê Ng ọc Trà, Lí luận văn học, (1990), NXB Trẻ 46 Nguyên Trường, Tạ Duy Anh – gương mặt bật văn đàn, Văn học tuổi trẻ, số 2/2005

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:41