1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu văn xuôi nghệ thuật của phan việt

187 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN BẢO TRANG TÌM HIỂU VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA PHAN VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 5, năm 2020 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Đào Lê Na Cán chấm nhận xét 1: TS Phan Mạnh Hùng Cán chấm nhận xét 2: TS Hà Thanh Vân Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG TP HCM ngày 08 tháng 06 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân TS Phan Mạnh Hùng TS Hà Thanh Vân TS Lê Ngọc Phương PGS.TS Bùi Thanh Truyền Luận văn sửa chữa theo góp ý Hội đồng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng Xác nhận GVHD LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nhiều thầy cô khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM hỗ trợ giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành đến TS Đào Lê Na, người dành nhiều thời gian, tâm huyết để hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nhật Chiêu, người hỗ trợ tơi việc tìm kiếm tài liệu Tơi xin cảm ơn ban Chủ nhiệm khoa Văn học phòng Sau Đại học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM tạo điều kiện cho thực luận văn Cuối cùng, q trình hồn thành luận văn, tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy để hồn thiện luận văn cách tốt TP Hồ Chí Minh, tháng 5, năm 2020 Học viên Nguyễn Bảo Trang Tóm tắt: Tìm hiểu văn xuôi nghệ thuật Phan Việt Phan Việt tác giả gốc Á sống Hoa Kỳ Nhìn chung, đề tài, phương thức nghệ thuật, thể loại ngôn ngữ tác phẩm Phan Việt làm văn học Việt Nam đương đại thêm đa dạng hấp dẫn Ngoài ra, tác phẩm cịn có dấu ấn văn học đa văn hóa, tức vấn đề người, văn hóa, xã hội tác giả nhắc đến đậm tư tưởng giải lãnh thổ, giải thuộc địa Về phương diện đề tài, luận văn sâu vào sáu đề tài chính: đề tài sinh thái đô thị, đề tài tôn giáo - tín ngưỡng, đề tài người cảm thức du quan, đề tài tình u - nhân, đề tài nghệ thuật, đề tài khiếm khuyết Về phương diện nghệ thuật kể chuyện, điểm nhìn du quan, kiểu nhân vật (nhân vật phẳng, nhân vật tròn) hay kiểu bối cảnh (bối cảnh thực, bối cảnh hư cấu) làm nên nét đặc sắc cho văn chương Phan Việt Abstract: Research Phan Viet’s artistic proses Phan Viet is one of many Asian authors living in USA In general, theme, art method, genre and language in her works make contemporary Vietnamese literature more diverse and attractive Besides, her works show a lot of characteristics of multicultural literature, which means human, cultural, social aspects written by author reflect the theory of deterritorialization and decolonization On subject of works, this dissertation focus on six main subjects such as theme of urban ecology, religious and worshiping theme, human theme from sense of travel and observation, theme of art and theme of disability On narrative method of works, travel and observation point of view, types of character like flat character, round character and kinds of setting like real setting, unreal setting can make the features’works LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những vấn đề viết luận văn chưa cơng bố trước Nguyễn Bảo Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU .7 Lý chọn đề tài .8 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 Phương pháp nghiên cứu .25 Đóng góp luận văn 26 Cấu trúc luận văn 27 CHƯƠNG 1: PHAN VIỆT - TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM .27 1.1 Giới thiệu chung tác giả tác phẩm .27 1.1.1 Tác giả 27 1.1.2 Tác phẩm 29 1.2 Những đóng góp Phan Việt văn học trẻ Việt Nam văn học đa văn hóa .32 1.2.1 Tác phẩm Phan Việt - văn học trẻ Việt Nam 32 1.2.1.1 Khái quát văn học trẻ Việt Nam 32 1.2.1.2 Tiếng nói Phan Việt văn học trẻ Việt Nam 37 1.2.2 Tác phẩm Phan Việt - dấu ấn đa văn hóa 46 1.2.2.1 Khái quát văn học đa văn hóa 46 1.2.2.2 Tác phẩm Phan Việt dấu ấn đa văn hóa .50 1.3 Văn chương Phan Việt phản ứng từ độc giả 53 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐỀ TÀI CHÍNH TRONG VĂN XI CỦA PHAN VIỆT 58 2.1 Đề tài sinh thái đô thị 58 2.1.1 Khái quát sinh thái học thị phê bình sinh thái học thị 58 2.1.2 Các cảnh quan 64 2.1.2.1 Cảnh quan Việt Nam 64 2.1.2.2 Cảnh quan châu Âu 65 2.1.2.3 Cảnh quan Mỹ 71 2.2 Đề tài tơn giáo - tín ngưỡng 74 2.2.1 Phối cảnh hóa giải phối cảnh hóa 75 2.2.2 Một vài vấn đề thuộc đề tài tơn giáo - tín ngưỡng 77 2.2.2.1 Phật giáo 77 2.2.2.2 Thiên Chúa giáo .81 2.2.2.3 Tín ngưỡng dân gian 83 2.2 Đề tài người cảm thức du quan 87 2.2.1 Người Việt Nam .87 2.2.2 Người Âu Mỹ 90 2.3.3 Người nhập cư 95 2.3 Đề tài nghệ thuật 97 2.4 Đề tài tình u - nhân 99 2.5 Đề tài khuyết tật .102 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN CỦA PHAN VIỆT QUA CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI .106 3.1 Điểm nhìn 106 3.1.1 Điểm nhìn điểm nhìn du quan - vấn đề chung .107 3.1.1.1 Điểm nhìn .107 3.1.1.2 Điểm nhìn “du quan” 109 3.1.2 Tác phẩm Phan Việt - điểm nhìn du quan 111 3.1.2.1 Ngôi kể giọng điệu 111 3.1.2.2 Người kể lữ khách 114 3.1.2.3 Người kể nhập cư 117 3.2 Phương thức xây dựng nhân vật 122 3.2.1 Nhân vật tròn (round character), nhân vật phẳng (flat character - sở lý thuyết .122 3.2.2 Các kiểu nhân vật tròn nhân vật phẳng văn xi Phan Việt .124 3.2.2.1 Nhân vật trịn 124 3.2.2.2 Nhân vật phẳng .127 3.3 Phương thức xây dựng bối cảnh 130 3.3.1 Vài nét chung bối cảnh 130 3.3.2 Bối cảnh thực tác phẩm văn xuôi Phan Việt 132 3.3.3 Bối cảnh hư cấu tác phẩm văn xuôi Phan Việt 136 KẾT LUẬN .141 TÀI LIỆU THAM KHẢO .145 PHỤ LỤC 1: BẢN DỊCH TRUYỆN NGẮN “MỘT CẶP VÉ” .156 PHỤ LỤC 2: BẢN DỊCH TRUYỆN NGẮN “CHUYẾN DU HÀNH” 177 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, văn học Việt Nam đương đại thu hút nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu Từ sau năm 2000 nay, văn học Việt Nam đạt thành tựu đáng kể nhiều phương diện Thứ nhất, lực lượng sáng tác, văn học đương đại có góp mặt nhiều viết có độ tuổi, ngành nghề, phong cách sáng tác khác Đa phần tác giả sống thời kỳ chuyển giao hai kỷ, nhờ họ có nhìn tương đối sâu sắc biến chuyển đất nước người thời đại Thứ hai, đặc trưng tác phẩm, bên cạnh đa dạng đề tài (đề tài sinh thái, đời sống đô thị, viết du học sinh, người trẻ, viết riêng địa phương…), văn học đương đại sử dụng lối viết mang tinh thần đại, hậu đại (lối viết phân mảnh, kiểu thời gian phi tuyến tính, bút pháp giễu nhại, huyền thoại hóa, liên văn bản, sử dụng chất liệu điện ảnh…) Thứ ba, thời đại mới, văn học đóng vai trò quan trọng đời sống người Trước tiên, văn chương phương tiện giải trí giúp độc giả “giải tỏa” áp lực cá nhân Nhờ thế, văn hóa đọc ngày phổ biến tầng lớp, lứa tuổi Hơn nữa, với tác giả hướng tới độc giả phổ thơng đại chúng viết văn trở thành nghề kiếm tiền Tóm lại, văn học đương đại vừa tiếp thu, đổi phát triển thành tựu trước đó, vừa thành phương tiện giải trí giáo dục nhận thức cho độc giả Vì thế, nhận ý nhiều nhà nghiên cứu Do biến động lịch sử, giới diễn nhiều di cư lớn từ nước thuộc địa đến Mỹ hay nước châu Âu, có người Việt Nam Về sau này, kỷ XXI, ranh giới quốc gia có dịch chuyển rõ rệt: khơng gian có tính phi lãnh thổ, văn hóa có tính tồn cầu hóa xun văn hố (transculturalism) Lúc này, người sống thời đại bùng nổ khoa học - công nghệ, phát triển hãng hàng không giá rẻ, nhu cầu học tập, làm việc toàn giới giúp người trẻ dễ dàng di chuyển “dấn thân” Một số người “phơ diễn” dấn thân mạng xã hội qua văn chương Có thể nói người kỷ không bị thu hẹp vào không gian địa lý không gian văn hóa Những ngun nhân hình thành nên phận dân nhập cư hay giới trí thức Việt Nam nước Nếu người nhập cư có viết văn tác phẩm họ hình thành phận sáng tác định cư nước ngoài, thuật ngữ văn chương gọi “văn học hải ngoại” (oversea literature) Họ viết tiếng mẹ đẻ ngơn ngữ quốc tế, cịn gọi “ngơn ngữ nước sở tại” (thường Anh Pháp) Thông qua phát triển công nghệ in ấn, công ty xuất bản, truyền thông đại chúng (mass media) tác động từ văn hóa “đọc” cơng chúng, bật giới trẻ, thành tựu phận tác giả (cả xuất nước nước) song hành với tác giả sống quê nhà làm nên diện mạo văn học Việt Nam đương đại Phan Việt sống Mỹ, bước từ Vận động Sáng tác Văn học tuổi 20, xuất sách đón nhận Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu Phan Việt hạn chế Các khóa luận tốt nghiệp luận văn thạc sĩ khảo sát hai tác phẩm Phan Việt chưa có cơng trình khảo sát hết tác phẩm (tính đến năm 2017) Trong q trình thực cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2015-2016 “Tìm hiểu tác phẩm đoạt giải vận động sáng tác Văn học tuổi 20 lần IV”, người viết có hội tiếp cận tác phẩm Phan Việt Từ cơng trình nghiên cứu khoa học đó, người viết muốn nghiên cứu sâu tác phẩm Chúng nhận thấy tác phẩm Phan Việt phản ánh nhiều vấn đề mang tính thời đại: vấn đề cá nhân giải phóng người đặc biệt nữ giới, vấn đề sinh thái, lối sống người trẻ, tư tưởng đa văn hóa Nói cách khác, vấn đề tác giả đặt thường xoay quanh sống người Việt sống nước Hơn nữa, tác phẩm Phan Việt ảnh hưởng từ số phương thức nghệ thuật đặc trưng thể loại du ký, truyện ngắn, tiểu thuyết kỷ trước Thông qua văn chương, Phan Việt trình bày quan điểm cơng dân tồn cầu nhìn q hương Việt Nam nhìn giới Chúng tơi nhận thấy Phan Việt có đóng góp định cho văn học hải ngoại nói riêng văn học đương đại Việt Nam nói chung Do đó, người viết thực luận văn Tìm hiểu văn xi nghệ thuật Phan Việt để sâu vào đặc trưng nội dung nghệ thuật thể qua tác phẩm nhà văn Bà thấy gia đình đưa ba đứa nhỏ xe bị chạy “Xin đưa với.” Bà kêu cứu Nhưng họ lại liếc nhìn với đơi mắt trống rỗng không ngừng lại Bà thấy người khác qua lại gọi Lần này, người đàn ông rẽ qua ơng ta có nhìn khủng khiếp, mà mẹ nói ơng giống hệt chết đến mức bà run rẩy nhìn lãng Khi đường lặng lẽ hơn, bà xé mở dải áo gói nữ trang đặt áo bé tiền áo bé lại Bà cho tay vào túi rút vài ảnh gia đình, ảnh cha mẹ mình, ảnh vợ chồng ngày cưới Mẹ viết mặt sau tên bé lời nhắn: “Xin trông nom bé tiền tư trang Khi an toàn, mang bé đến Thượng Hải, số đường Quy Trường, gia đình họ Lý vui mừng đền ơn trọng hậu Lý Tố Uyên Vương Phúc Kì.” Và bà vuốt má bé mà bảo đừng có khóc Bà đường để tìm thức ăn trở lại Nhưng bà khơng nhìn ngối lại, bà bên đường, vấp ngã than khóc Bà xem hy vọng cuối để gái gặp người tử tế nhận chăm sóc bà khơng muốn tưởng tượng điều khác Bà khơng nhớ bao xa nữa, hướng nào, ngất lúc người ta tìm thấy lúc Khi tỉnh dậy, bà phía sau xe tải, nhồi xốc chở đầy người bệnh, rên la Và bà bắt đầu kêu than tưởng đường xuống địa ngục theo thuyết nhà Phật Gương mặt bà truyền giáo người Mỹ cúi xuống mỉm cười nói với bà ngơn từ an ủi mà bà khơng hiểu Tuy vậy, bà lại hiểu theo cách khác Bà cứu vô điều kiện muộn để quay trở lại cứu bé gái Khi đến Trùng Khánh, bà hay chồng chết hai tuần trước Sau bà kể bà cười nghe sĩ quan báo tin này, bà mê loạn đau yếu bi kịch Đi xa, q nhiều khơng tìm thấy Ta gặp bà bệnh viện Bà nằm chiếu không nhúc nhích, bệnh tật khiến bà khơ héo, gầy mịn Ta đến ngón chân bị mảnh đá rơi xém Bà miên man lầm bầm 172 “Xem quần áo đây,” bà nói, ta thấy bà có mặc quần áo bất thường thời chiến Nó lụa satanh bẩn chắn quần áo đẹp “Xem mặt này,” bà nói, ta thấy gương mặt khơ, bụi bặm, má trũng mắt đen ngời “Có thấy hy vọng ngớ ngẩn không.” “Tôi tưởng hết có hai thứ,” bà lầm thầm “Và tơi khơng biết cịn Quần áo hay hy vọng Hy vọng hay quần áo ?” “Nhưng bây giờ, xem này, xảy ra,” bà vừa nói vừa cười thể lời cầu nguyện hồi đáp Và bà bứt tóc khỏi đầu dễ nhánh lúa mì tươi từ đất ướt Một người phụ nữ nơng dân tìm thấy họ “Làm mà ta không bị mê chứ?” Người phụ nữ nói với hai chị họ vừa lớn tý Họ nằm ngoan nơi mẹ bỏ họ, trông nữ hồng cổ tích tý hon chờ kiệu đón Mai Kinh chồng Mai Han sống hang đá Nơi thuộc quần thể có hàng ngàn động kín, nằm bao quanh vùng Quế Lâm Vì thế, trở nên bí mật để người trú ẩn lâu dài chí sau chiến tranh kết thúc Vợ chồng nhà Mai hang vài ngày lần tìm kiếm thức ăn bị bỏ lại đường Thơng thường họ tìm thứ họ chắn chúng bị bỏ quên Có ngày họ đem hang chén cơm tơ vẽ tinh tế, có ngày ghế để chân nhỏ kèm gối nhung hai chăn cưới toanh Và ngày khác hai chị Họ nông dân theo đạo Hồi tin trẻ song sinh có dấu hiệu may mắn nhân đôi, họ chắn điều biết đứa trẻ có giá trị lúc trời chập choạng tối Bà chồng chưa nhìn thấy nhẫn lắc tay Nhờ nhìn ảnh mà họ nhận đứa trẻ đến từ gia đình tốt, khơng số họ biết đọc viết Cho đến nhiều tháng sau, Mai Kinh tìm người đọc viết thứ họ tìm trước Rồi bà u chúng ruột 173 Năm 1952, người chồng Mai Han qua đời Hai đứa trẻ lên tám Mai Kinh định tìm gia đình ruột cho chúng Bà đưa ảnh mẹ cho hai bé cho chúng biết chúng sinh gia đình giàu có, bà để chúng đứng sau lưng để nhìn mẹ ơng thực Mai Kinh nói với chúng bà từ chối tiền thưởng Bà yêu chúng nhiều, bà muốn chúng có nhiều thứ giúp sống tốt hơn, nhà tốt phương hướng giáo dục Có lẽ gia đình giữ bà lại vú em Phải, bà chắn họ làm Dĩ nhiên, bà tìm đến số 9, đường Qui Trường, thuộc tơ giới Pháp cũ, thứ khác hồn tồn Ở vị trí khu nhà máy xây khơng cơng nhân biết điều xảy với gia đình sống ngơi nhà bị thiêu rụi nơi Dĩ nhiên, Mai Kinh biết mẹ ta - chồng bà ơm hy vọng tìm gia đình gái mà trở nơi giống vào năm 1945 Mẹ ta Trung Quốc năm 1947 Chúng ta nhiều thành phố khác nhau, trở lại Quế Lâm, đến Trường Hạ, đến viễn Nam Cơn Minh Bà nhìn đâu ln ln tìm cặp bé song sinh bé gái nhỏ Sau này, cha mẹ đến Hồng Kông, đến Mỹ năm 1949, ta có cảm tưởng bà tìm kiếm thuyền Nhưng đến Mỹ, bà khơng cịn nói chuyện chúng Ta cảm thấy cuối chúng chết tim bà Khi thư từ tự qua lại Trung Quốc Mỹ, mẹ viết cho bạn bè cũ Thượng Hải Quế Lâm Ta mẹ làm điều Dì Lindo kể lại Nhưng dĩ nhiên, lúc ấy, tên đường phố đổi khác Vài người quen chết, số dọn nhà Vì thế, nhiều năm có quan hệ Và tìm địa bạn học cũ, bà viết thư nhờ tìm giúp gái mình, người bạn hồi âm nói khơng thể làm được, tựa mò kim đáy bể Làm mà biết gái Thượng Hải mà không nơi khác Trung Quốc? Dĩ nhiên người bạn khơng hỏi thẳng biết bé cịn sống chứ? Vì thế, người bạn khơng tìm kiếm Tìm bé thơ thất lạc chiến tranh chuyện tưởng tượng ngớ ngẩn nên không cho chuyện 174 Nhưng năm nào, mẹ viết thư cho người khác Và năm ngối đây, ta nhận thấy bà cịn có ý kiến to tát tới Trung Quốc tự tìm kiếm Cha có nhớ lời nói “Canning, phải trước muộn, trước già” Và ta đáp già nên muộn Ta nghĩ hẳn bà muốn du khách Ta đâu biết bà muốn tìm kiếm gái, ta nói muộn Điều đưa đến ý nghĩ khủng khiếp đầu óc bà hai gái chết Và cha nghĩ điều lớn dần đầu bà đánh gục bà đến chết Có thể vong linh mẹ dẫn dắt người bạn học Thượng Hải tìm thấy gái Vì sau mẹ qua đời, người bạn gái tình cờ thấy chị mua sắm giày dép cửa hàng hộ số đường Nam Kinh Đơng Cơ nói ngỡ giấc mơ nhìn thấy hai gái giống xuống cầu thang Có nét mặt họ gợi cho người bạn học nhớ tới mẹ Cô vội vàng đến bên họ gọi tên họ, mà dĩ nhiên, ban đầu họ khơng nhận tên Mai Kinh đổi tên Nhưng người bạn mẹ tin nên nhấn mạnh “Các cháu Vương Xuân Vũ Vương Xuân Hoa sao?” Và hai cô gái trơng trở nên phấn khích họ nhớ lại tên viết sau lưng ảnh cũ, ảnh đôi nam nữ mà họ trân trọng cha mẹ đầu đời yêu dấu, người biến thành hồn ma cịn lang thang mặt đất tìm kiếm họ ****** Ở sân bay, kiệt sức Tôi ngủ đêm qua Bà dì theo tơi vào tận phịng lúc ba sáng bà lăn ngủ giường đôi, ngáy to thợ rừng Tôi nằm thao thức nhớ lại chuyện mẹ, cảm thấy chưa biết nhiều mẹ, buồn phiền cho hai chị bà họ Và sân bay, sau bắt tay với người, vẫy chào tạm biệt, tơi thấy có biết cách khác chia tay giới Vui vẻ vẫy tay tạm biệt sân bay dù biết không gặp lại Từ biệt bên đường mong tái ngộ Tìm thấy mẹ câu chuyện cha nói lời tạm biệt trước có hội để biết bà rõ 175 Bà dì mỉm cười với tơi chờ đợi gọi tên cổng Bà q già Tơi chồng tay bên ơm bà, bên ôm Lili Họ thấp bé nhau, Và hết thời gian Chúng tơi nói tạm biệt vài lần bước vào phịng đợi, tơi có cảm giác từ đám tang đến đám tang khác Bàn tay nắm chặt cặp vé đến Thượng Hải Trong hai nữa, tới nơi Máy bay cất cánh Tôi khép mắt lại Làm tơi nói với họ tiếng Hoa bập bẹ đời sống mẹ chứ? Tôi đâu bây giờ? “Dậy đi, đến rồi,” cha nói Và tơi bừng tỉnh với trái tim đập rộn lồng ngực Tơi nhìn cửa sổ thấy đường băng Bên ngồi xám xịt Và bây giờ, tơi bước xuống máy bay bậc thang, sân hướng phía tịa nhà Nếu như, tơi cảm thấy, mẹ tơi cịn sống đến để đến gặp họ Tơi lo lắng khơng cịn cảm thấy chân đau Tôi đơn chuyển động Ai hét lên “Em đến!” Và tơi thấy chị Tóc ngắn Thân hình nhỏ nhắn Và vẻ gương mặt Chị đưa mu bàn tay bịt miệng Chị trải qua đại họa hạnh phúc điều kết thúc Và tơi biết mẹ, nhiên vẻ nhìn bà tơi năm tuổi, lúc bà khơng tìm thấy tơi buổi chiều dài dằng dặc, bà tin chết Và phép lạ, với cặp mắt buồn ngủ bị từ giường ngồi, bà vừa khóc vừa cười, cắn mu bàn tay để chắn tơi thực có mặt Và tơi lại thấy bà, thấy hai người chị, vẫy tay bàn tay có ảnh mà tơi gửi cho họ Ngay bước qua cổng, rảo nhanh đến nhau, ba ôm chầm, quên hết dự chờ mong “Mẹ, mẹ,” chúng tơi thào thể bà vịng tay chúng tơi Các chị nhìn tơi kiêu hãnh “Em gái,” người chị kiêu hãnh nói với chị khác “Em gái lớn rồi.” Tơi nhìn vào gương mặt họ chẳng cịn dấu tích mẹ Tuy nhiên, họ thân thuộc Và bây giờ, thấy phần 176 Trung Quốc Rõ Đây gia đình tơi Đây máu thịt Sau năm, cuối tơi bng bỏ bình an Các chị đứng tay tay, cười lau nước mắt cho Đèn máy ảnh tắt cha trao ảnh chụp nhanh Chị em đứng lặng lẽ bên háo hức xem có Bầu trời xanh mờ đổi màu tươi sáng nơi ba hình ảnh sắc nét sâu đậm Và dù khơng nói gì, tơi biết chị em tơi thấy: Tất giống mẹ Cùng đôi mắt, miệng bỡ ngỡ để nhìn thấy ước muốn mà bà ơm ấp lâu cuối đạt thành (1) OSHA: Viết tắt từ “Ocupational Safety and Health Administration” (Tổ chức sức khỏe an toàn nghề nghiệp) - tên đơn vị Bộ lao động Mỹ 177 PHỤ LỤC 2: BẢN DỊCH TRUYỆN NGẮN “CHUYẾN DU HÀNH” (THE VOYAGE) CỦA KATHERINE MANSFIELD Tác giả Katherine Mansfield người New Zealand, có tuổi đời 34 tuổi (18881923) Bà có thời gian học tập London, du lịch khắp nơi bắt đầu cầm viết vào năm 1911 với tập truyện ngắn Trong nhà trọ người Đức (In a German Pension) Dù bị mắc bệnh lao vào năm 1918 xuất hai tập truyện Niềm hạnh phúc truyện ngắn khác (Bliss and Other Stories) vào năm 1920, Bữa tiệc vườn (The Garden Party) vào năm 1922 Sau mất, năm 1923, Tổ bồ câu (The Dove’s Nest) tác phẩm khác xuất Ở Việt Nam, số truyện ngắn lẻ dịch như: “Một tách trà”, “Buổi liên hoan vườn”, “Ngôi nhà búp bê”, “Dưa leo chua” Truyện ngắn “Chuyến du hành” (The Voyage) sáng tác năm 1921 Nguyên tác lấy từ tập truyện ngắn Katherine Mansfield Anthony Adams Esmor Jones biên soạn xuất London, năm 1975, trang 69-79 Bản dịch CHUYẾN DU HÀNH Con tàu Picton rời khỏi lúc mười rưỡi Trời đêm đẹp, êm ả, đầy sao, họ rời khỏi buồng bắt đầu xuống Cầu tàu cũ, phần nhô từ cảng gió nhẹ lướt qua mặt nước gợn sóng mũ Fenella, đặt tay lên mũ để giữ khỏi bay Trời chuyển tối Cầu tàu cũ, tối; nhà kho gỗ, xe tải chở động vật, cần trục nằm cao, đầu máy xe lửa thấp bé, dường tất bật lên bóng tối dày đặc Đây cột gỗ trịn, thân nụ nấm đen to, treo đèn lồng, sợ biểu lộ ánh sáng nhút nhát, run rẩy đen kịt đó, cháy dịu dàng, cháy cho riêng Người cha Fenella đẩy bước chân nhanh nhẹn, bồn chồn Bên ông, bà theo áo chồng đen dài Họ nhanh cô phải nhảy đuổi theo họ mà khơng cịn giữ ý tứ Hành lý bó thành cuộn gọn gàng, Fenella ơm chặt vào bà, cán có đầu chim thiên nga, mổ nhẹ mà sắc lên vai cô thúc giục cô nhanh bước… Những người đàn ông, 178 mũ lưỡi trai họ kéo sụp, cổ áo lại dựng lên, lắc lư; vài người đàn bà quấn quần áo theo; vài bé vung vẩy tay chân đen nhánh chìa khỏi khăn quàng len trắng chiều giận cha mẹ, ruồi bé bị chìm kem Và thình lình, bất ngờ Fenella bà nảy người lên, đằng sau khăn rộng lớn bong có khói lơ lửng, vang lên tiếng ré, Mia-ơơ-ơơ-ƠƠ! “Tiếng cịi đầu tiên”, cha nói gọn, lúc họ nhìn thấy tàu Picton Nằm cạnh cầu tàu tối, tất nối liền, tất xâu chuỗi với ánh đèn trịn vàng óng, tàu Picton trông thể sẵn sàng giương buồm trời biển lạnh Người ta chen chúc dọc cầu thang tàu Đi trước bà cơ, theo sau cha, Fenella Tàu có dốc cao xuống mạn tàu thủy thủ già áo nịt len đứng cạnh đưa cô bàn tay thô rát Họ đến, bước khỏi đoạn đường mà người ta chen lấn, đứng cầu thang sắt nhỏ dẫn đến tầng trên, họ bắt đầu nói tạm biệt “Ở nè mẹ, hành lý mẹ nè!” Cha Fenella nói cho bà bó cuộn khác “Cảm ơn con, Frank.” “Và đưa mẹ vé buồng đây?” “Vâng ạ.” “Và vé khác mẹ?” Bà nhét chúng găng tay đưa cho ông điếu thuốc “Được rồi.” Ơng có giọng nghiêm trang, Fenella lại tâm nhìn ơng, thấy cha trơng mỏi mệt buồn rầu Mia-ơơ-ơơ-ƠƠ! Tiếng cịi thứ hai vang lên đầu họ giọng tiếng hét “Còn lên cầu thang không?” “Con gởi lời thăm cha,” Fenella nhìn vào đơi mơi nói cha Và bà bồi hồi trả lời, “Dĩ nhiên mẹ chuyển lời Giờ Con lại Đi thôi, Frank Đi thôi.” 179 “Được rồi, mẹ Chỉ ba phút thôi.” Fenella lấy làm bỡ ngỡ thấy cha cởi mũ Ơng ơm chặt ghì lấy bà “Chúa ban phước, mẹ à!” Cơ nghe ơng nói Và bà chìa bàn tay với găng tay đen mình, sờn nơi ngón đeo nhẫn, áp lên má ông, bà nấc lên, “Chúa ban phước con, trai giỏi cha mẹ.” Điều khủng khiếp Fenella quay lưng phía họ, nuốt một, hai lần, thêm lần nữa, cau mày giữ dội với xanh bé nhỏ đầu cột buồm Tuy thế, cô phải quay lại nhìn; cha đi! “Tạm biệt, Fenella, ngoan nhé.” Hàng ria ướt, lạnh cọ vào má cô Nhưng Fenella nắm vơ ve áo chồng ơng “Con lại bao lâu?” Cơ lo lắng thào Ơng khơng nhìn Ơng lắc nhẹ khẽ nói, “Để xem Đây nè Bàn tay đâu?” Ơng nhét vào lịng bàn tay “Đây đồng si-linh trường hợp cần nó.” Một đồng si-linh! Vậy cô phải vắng mặt mãi sao! “Cha ơi!” Fenella kêu Nhưng ông Ông người cuối rời tàu Những người thủy thủ kề vai cầu thang Một cuộn dây thừng đen lớn bay vào không trung, có cú đập mạnh cầu tàu Chng reo lên, hồi còi hụ lên Cầu tàu đen tối trượt đi, lướt xa dần họ Có tiếng nước vang ngân Fenella cố nhìn “Cha xoay quanh khơng? - vẫy tay khơng? - có đứng không? - hay khuất rồi?” Làn nước lan rộng hơn, tối Bấy giờ, tàu Picton bắt đầu đu đưa vững vàng, trực biển khơi Khơng cịn nhìn rõ đâu Khơng nhìn thấy ngồi chút ánh đèn, gương mặt đồng hồ thị trấn treo không trung, nhiều ánh đèn, đốm sáng nhỏ, dãy đồi sẫm tối Làn gió mát lành níu vào váy áo Fenella; trở lại phía bên bà Cô cảm thấy nhẹ nhõm người bà dường khơng buồn Bà đặt hai gói đồ chồng lên nhau, bà ngồi lên chúng, khoanh tay lại, nghiêng đầu bên Có nhìn tươi tỉnh mặt bà Rồi Fenella thấy đôi môi bà mấp máy, thầm đoán bà cầu nguyện Nhưng bà lão gật đầu phía thể lời cầu nguyện gần xong Bà mở bàn tay, thở dài, đóng bàn tay lại, cúi mình, cuối khẽ lắc thân 180 “Và cháu ơi”, bà nói, chạm tay vào nơ buộc mũ cơ, “Đến lúc phải xem buồng Đi sát cạnh bà, coi chừng, đừng trượt ngã.” “Vâng, bà!” “Và coi chừng ô không vướng lan can cầu thang Bà thấy ô đẹp bị gãy đôi đường rồi.” “Vâng, bà!” Những bóng u tối người thả dựa lan can Trong ánh lóe ống điếu, mũi chiếu sáng, hay chóp mũ lưỡi trai, hay cặp lơng mày nhíu lại Fenella ngước nhìn lên Cao khoảng khơng, bóng dáng nhỏ nhét bàn tay vào túi áo mình, đứng nhìn khơi Con tàu lắc lư nhè nhẹ, cô cảm thấy lắc lư Và người phục vụ mặc áo khoác lanh màu nhạt, giữ cao khay lòng bàn tay bước khỏi ngưỡng cửa sáng sủa lướt qua họ Họ qua ngưỡng cửa Thận trọng bước với bậc cấp đồng thau trải thảm cao su nhựa xuống dốc lần bước, bà phải đặt hai bàn chân, Fenella níu vào lan can đồng ẩm mà ướt quên bẵn có cán thiên nga Xuống đất người bà dừng lại, Fenella lo lắng, bà lại cầu kinh Nhưng không, bà lấy vé buồng Họ vào phòng hành khách Ánh sáng chói chang, ngột ngạt, khơng khí sặc mùi sơn, mùi xương sườn cháy mùi nhựa cao su Ấn Độ Fenella muốn bà tiếp, bà lão không vội vã Một rổ xăm-quýt dăm lớn bắt mắt bà Bà thẳng tới sờ nhẹ nhàng ngón tay trỏ “Xăm-quýt giá bao nhiêu?” bà hỏi “Hai xu” gã bồi thô lỗ la lớn, cáu cắt đặt dao nĩa xuống Bà tin điều “Mỗi hai xu à?” Bà hỏi “Đúng” gã bồi đáp nháy mắt với bạn Bà lão nhăn mặt Rồi bà nói thầm với Fenella “Quỷ quái!” Và họ cánh cửa xa mà chạy dọc hành lang, hai bên có dãy buồng, tiếp 181 viên nhã đến đón họ Cơ mặc tồn xanh, cổ áo hai tay áo đính nút đồng lớn Cơ dường quen bà “Ơi, bà Crane,” nói, mở bồn rửa mặt họ “Mừng bà trở lại Bà thường không thuê buồng riêng? ” “Không” bà nói “Nhưng lần trai tơi lo liệu -” “Cháu mong -” tiếp viên nói Đoạn quay quanh nhìn cách u uất vào áo đen người bà váy áo đen Fenella, mũ có bơng hồng nhiễu đen Fenella Bà gật đầu “Ý Chúa thơi,” bà nói Cơ tiếp viên khép môi, thở sâu, dường giãn người “Tôi quen miệng nói,” nói thể khám phá riêng “Sớm muộn phải đi, luật mà.” Cô ngắt lời “Giờ bà cần gì, bà Crane? Một tách trà? Một chút giữ ấm liệu có tốt khơng?” Bà lắc đầu “Khơng cần Cảm ơn cháu nhé!” Đã có sẵn lấy bánh quy vang Fenella có chuối ngon” “Vậy cháu lo lần sau!” tiếp viên nói đi, khép cửa lại Cái buồng mà nhỏ quá! Cứ bị nhốt chung hộp với bà Con mắt tròn đen bên bồn rửa mặt le lói rầu rĩ nhìn họ Fenella cảm thấy xấu hổ Cơ đứng tựa cửa, cịn ơm hành lý Họ thay quần áo à? Người bà cởi mũ, kéo dây mũ ra, bà chỉnh kẹp lớp vải lót trước treo mũ lên Mái đầu trắng bà sáng ánh tơ, bánh sữa nhỏ sau lưng bọc lại vải đen Fenella nhìn bà để đầu trần; bà trơng lạ “Bà phải đội mũ len mà mẹ đan cho ta.” Bà bảo Bà mở túi đồ, lấy quấn vịng lên đầu, tua cầu chóp mũ xám phủ xuống lông mày bà bà cười âu yếm đượm buồn với Fenella Rồi bà cởi vạt áo, vạt dưới, thứ khác Tiếp đó, ẩu đả nhanh, mạnh bà có chút kích động Cắt!Bứt! Bà cởi bỏ áo Bà thở phào nhẹ nhỏm ngồi trường kỷ lông Bà tháo đôi giày cao cổ nhẹ nhàng, cẩn trọng đặt chúng bên 182 Khi Fenella cởi áo khoác, váy mặc áo chồng vải flannel mình, bà hồn tồn thư thả “Có phải cởi giày khơng bà? Vẫn buộc chặt.” Bà ngẫm nghĩ chút “Nếu cháu cảm thấy tiện hơn, cô bé à,” bà nói Bà Fenella “Đừng qn cầu kinh Chúa kính yêu ta biển nhiều cịn đất liền Và ta du khách sành đời, cháu à,” bà quyết, “Ta nằm tầng trên.” “Nhưng bà ơi, bà trèo lên à?” Ba bậc leo giống nhện nhỏ tất Fenella nhìn thấy Bà cụ cười nhẹ trước leo thoăn thoắt, bà từ cao nhìn xuống Fenella kinh ngạc độ “Cháu khơng tin bà leo được, phải không nào?” bà hỏi Và bà ngả xuống Fenella nghe bà cười khúc khích Bánh xà phịng nâu vng cứng khơng sủi bọt nước chai giống loại nước xanh Cũng khó mà lật xuống chăn cứng đó, phải tuồn vào chăn thơi Nếu thứ khác lạ, Fenella biết cười nhạo…Cuối cùng, cô vào giường được, cô nằm thở hổn hển có tiếng thào dịu dàng, kéo dài thể len lách nhẹ giấy lụa để tìm Chỉ bà cô cầu kinh… Thời gian trôi qua Rồi cô tiếp viên đến, cô bước nhẹ chống tay lên giường bà “Tàu vào eo biển bà à”, nói “Ồ!” “Đêm đẹp q, lại khơng có Hay tán chuyện đi.” Ngay lúc đó, tàu Picton nhấp nhơ vươn cao khơng gian đủ để run trước sa xuống lần nữa, vang ngân tiếng nước đập vào mạn tàu Fenella nhớ bỏ qn cổ thiên nga dựng trường kỷ nhỏ Nếu đổ xuống, gãy mất? Mà bà nhớ lúc với “Tơi khơng nhớ đặt nằm xuống khơng,” bà thào 183 “Không ạ, bà Crane.” Và cô tiếp viên quay trở lại, thở gấp “Cháu gái nhỏ bà ngủ ngon à.” “Ơn Chúa!” bà nói “Cơ bé mồ cơi thương q!” tiếp viên nói Và bà kể cho tiếp viên nghe xảy Fenella lăn ngủ Nhưng cô chưa kịp ngủ mơ mộng bừng tỉnh, thấy có lắc lư đầu Cái đây? Là qi thế? Nó bàn chân xám nhỏ Giờ có bàn chân khác đặt bên Chúng dọ dẫm Có tiếng thở dài “Cháu dậy rồi, bà à,” Fenella nói “Ồ, cháu cưng, ta bên cầu thang à?” bà hỏi “Không bà, bên Cháu đặt bàn chân bà lên Mình đâu đây?” Fenella hỏi “Trong cảng,” bà nói “Mình phải dậy thơi, cháu Cháu cần phải ăn bánh qui cho no trước đâu.” Nhưng Fenella nhảy khỏi giường Đèn cháy đêm qua, trời trở lạnh Nhìn xuyên qua mắt trịn vách, thấy vài ghềnh đá xa xa Khi chúng tung tóe bọt nước, bay qua cánh hải âu, dải đất thật “Đất bà,” Fenella nói ngạc nhiên thể họ biển hàng tuần Cơ ơm ghì thân mình: kiễng chân xoa chân ngón chân khác run rẩy Ôi buốt Sắp thay đổi đây? Mà người bà nói “Mau lên cháu Chắc bà phải đem trái chuối ngon cháu cho tiếp viên cháu khơng ăn mà!” Và Fenella mặc lại đồ đen, cúc long từ tất tay lăn vào xó khơng với tới Họ đành thẳng lên boong tàu Dù có lạnh lẽo buồng ngủ mà booang buốt đến băng giá Mặt trời chưa lên tinh tú mờ nhạt, bầu trời xanh xao lạnh lẽo có màu biển lạnh nhạt nhịa Cịn mặt đất, sương mù trắng đục giăng mắc Giờ nhìn thấy rõ bụi tối sẫm Ngay hình thù dương xỉ hình lộ dáng, khô héo ánh bạc 184 xương… Bây họ thấy cầu tàu vài ba nhà nhỏ, xanh nhạt, san sát nhau, giống vỏ ốc nắp hộp Những hành khách khác tới lui, bước chậm so với đêm hôm trước, họ trông héo hắt Và cầu tàu tiến tới gặp họ Nó lướt chậm phía tàu Picton, người đàn ơng giữ cuộn dây thừng, cỗ xe với ngựa rũ rượi người đàn ông khác ngồi bậc cấp, “Đó ơng Penreddy đến đón ta, Fenella à,” bà nói Giọng bà hài lịng Đơi má trắng bợt bà xanh tái lạnh, cằm run rẩy, bà dụi mắt mũi nhỏ ửng hồng “Cháu lấy…” “Vâng, bà.” Fenella chìa cho bà Dây thừng bay qua khơng gian, đánh tạch booang Cầu thang thả xuống Fenella lại tiếp tục theo bà lên cầu tàu tới xe ngựa nhỏ, thoáng chốc xe lăn bánh Móng ngựa giậm thình thịch đường lót ván, đổ xuống đường cát Khơng bóng người; khơng khói Sương mù bồng bềnh, biển ngái ngủ từ từ xơ lên bờ bãi “Hôm que (2) thấy ông Crane,” ông Penreddy nói “Chính ơng Cứ mẻ bánh nướng mà bà lật qua tuần rồi.” Và bây giờ, ngựa nhỏ dừng lại trước ngơi nhà trơng giống vỏ óc Họ xuống xe Fenella đặt tay lên cổng, hạt sương lớn đẫm đầu tất tay cô Họ đường trải đá cuội trịn trắng, đóa hoa đẫm ướt nằm lặng hai bên đường, hoa cẩm chướng trắng mịn bà trĩu sương Sương rơi, mùi mát dịu chúng làm nên sớm mai mát lạnh Những mành cửa rủ xuống nhà nhỏ; họ bước lên bậc đến hiên nhà Một đơi giày cao cổ cũ nằm góc cửa, bình nước đỏ lớn góc cịn lại “Chậc! Chậc! Ơng cháu,” bà nói Bà xoay tay nắm cửa Khơng tiếng động Bà hét lên, “Walter!” Một giọng tắc ngẹn đáp lại “Bà Mary?” “Chờ chút nhé,” bà nói “Vào đi.” Bà đẩy nhẹ Fenella vào phịng khách nhỏ bụi bặm 185 Trên bàn có mèo trắng, cuộn người lại lạc đà, trở dậy, duỗi mình, ngáp, nhảy kiễng chân Fenella ngâm bàn tay nhỏ buốt lạnh vào áo lông mao trắng, ấm, cười bẽn lẽn cô day áo nghe giọng êm dịu bà với giọng đá lăn ơng Một cánh cửa cót két “Vào nào.” Bà lão ngoắt tay, Fenella theo Ở đó, phía giường rộng lớn người ông Đầu quấn khăn trắng, gương mặt hồng chòm râu bạc dài lộ chăn Ông giống chim già tỉnh giấc “Ơi, cháu ơi!” ơng nói “Thơm ơng miếng nào!” Fenella thơm ơng “Chụt!” ơng nói “Mũi nhỏ cô bé lạnh cúc áo Cháu ơm thế? Ơ bà à?” Fenella lại cười, nghiêng cán thiên nga bên thành giường Trên đầu cơ, có thơ lớn giá đen: “Mất rồi! Ôi vàng Nạm với sáu mươi phút kim cương Khơng có phần thưởng hết Mất vĩnh viễn đường.” “Bà viết đấy,” ơng khoe Ơng vị khăn trắng nhìn Fenella phấn khởi, ông nháy mắt với cô (1) Nguyên ‘yestiddy”, hiểu chữ ‘yesterday’ người nói ngọng 186

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w