Văn hóa việt nam qua truyền kỳ tân phả của đoàn thị điểm

170 2 0
Văn hóa việt nam qua truyền kỳ tân phả của đoàn thị điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ∞∞∞∞∞ LƯU NGUYỄN THẢO NGUYÊN VĂN HÓA VIỆT NAM QUA TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ CỦA ĐOÀN THỊ ĐIỂM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ∞∞∞∞∞ LƯU NGUYỄN THẢO NGUYÊN VĂN HÓA VIỆT NAM QUA TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ CỦA ĐỒN THỊ ĐIỂM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ Thành phần Hội đồng: TS Nguyễn Văn Hiệu Chủ tịch Hội đồng TS Trần Phú Huệ Quang Thư ký Hội đồng PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân Phản biện PGS.TS Lê Thu Yến Phản biện TS Lê Quang Trường Ủy viên Hội đồng Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học với đề tài: “Văn hóa Việt Nam qua Truyền kỳ tân phả Đồn Thị Điểm”, cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Cơng Lý Các tư liệu, trích dẫn tài liệu tham khảo luận văn hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 Tác giả luận văn Lưu Nguyễn Thảo Nguyên ii LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài “Văn hóa Việt Nam qua Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm” hoàn thành trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành Luận văn, bên cạnh cố gắng thân, tác giả luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình tập thể cá nhân Trước tiên, với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Cơng Lý, gợi ý đề tài nhiệt tình hướng dẫn khoa học cho tác giả để luận văn hoàn thành! Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cơ khoa Văn hóa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu khoa, trường! Tác giả xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ suốt q trình hồn thành Luận văn thạc sĩ mình! Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Lưu Nguyễn Thảo Nguyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TƯƠNG TÁC GIỮA VĂN HOÁ VÀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN 11 1.1 Hướng tiếp cận văn hóa học văn học 11 1.1.1 Khái niệm văn hóa 11 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa văn học 15 1.1.3 Phương pháp tiếp cận văn hoá học văn học 17 1.2 Nét đặc thù văn hóa văn học trung đại Việt Nam 20 1.2.1 Nét đặc thù văn hóa trung đại Việt Nam 20 1.2.2 Nét đặc thù văn học trung đại Việt Nam 30 1.3 Đoàn Thị Điểm khởi nguồn Truyền kỳ tân phả 33 1.3.1 Thân nghiệp văn chương Đoàn Thị Điểm 34 iv 1.3.2 Sự tương tác văn hóa dân gian văn học trung đại Việt Nam khởi nguồn Truyền kỳ tân phả 38 Tiểu kết 47 CHƯƠNG YẾU TỐ DÂN GIAN TRONG HÀNH TRÌNH CỐT TRUYỆN TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ 49 2.1 Cốt truyện Truyền kỳ tân phả chịu ảnh hưởng từ cốt truyện tự dân gian……………………………………………………………………………… 50 2.1.1 Cốt truyện Truyền kỳ tân phả tiếp thu yếu tố kỳ ảo tự dân gian 50 2.1.2 Cốt truyện Truyền kỳ tân phả tiếp thu mẫu hình tự dân gian 66 2.2 Cốt truyện tự dân gian bình diện thẩm mỹ cốt truyện Truyền kỳ tân phả 73 2.3 Con đường trở với dân gian cốt truyện Truyền kỳ tân phả 76 2.3.1 Cốt truyện Truyền kỳ tân phả trở với dân gian qua thần tích thần sắc……………………………………………………………………………… 77 2.3.2 Cốt truyện Truyền kỳ tân phả trở với dân gian qua chầu văn diễn ca……………………………………………………………………………… 80 2.3.3 Cốt truyện Truyền kỳ tân phả trở với dân gian qua sưu tầm truyền thuyết cổ tích thời đại 84 Tiểu kết 87 CHƯƠNG BIỂU HIỆN VĂN HOÁ CỦA NHỮNG CON NGƯỜI LÀ CÁC NHÂN VẬT TRONG TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ 89 3.1 Những người có lối tư tảng triết lý lưỡng phân lưỡng hợp…………………………………………………………………………………90 3.2 Những người tổ chức đời sống cộng đồng 93 3.2.1 Con người tổ chức gia đình 93 3.2.2 Con người tổ chức làng xã 95 v 3.2.3 3.3 Con người tổ chức quốc gia 97 Những người biết thích ứng với điều kiện tự nhiên 100 3.3.1 Tận dụng thiên nhiên qua ăn uống 101 3.3.2 Hòa hợp với thiên nhiên qua mặc, lại 105 3.4 Những người ảnh hưởng nét tinh hoa từ hai văn hóa Ấn Độ Trung Quốc 110 3.4.1 Ảnh hưởng nét tinh hoa văn hóa Ấn Độ 111 3.4.2 Ảnh hưởng nét tinh hoa văn hóa Trung Quốc 113 3.5 Những người thần thánh linh thiêng tín ngưỡng – tôn giáo 115 3.5.1 Thánh Mẫu Liễu Hạnh 116 3.5.2 Chế Thắng phu nhân Trinh Liệt phu nhân 117 3.5.3 An Quốc chân nhân (Tú Uyên) 119 3.6 Những người phụ nữ mang vẻ đẹp truyền thống 121 3.6.1 Vẻ đẹp ngoại hình ngơn ngữ 122 3.6.2 Vẻ đẹp tâm hồn phẩm hạnh 124 3.6.3 Vẻ đẹp vai trò lực 130 3.6.4 Vẻ đẹp thắng lợi 135 3.6.5 Vẻ đẹp số phận 138 Tiểu kết 143 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Văn học tự ý thức văn hóa” Văn học phận văn hóa, chịu chi phối ảnh hưởng trực tiếp văn hóa mà cịn biểu sinh động văn hóa, sản phẩm định hình văn hóa, hay nói cách khác, văn học mang giá trị tự thân văn hóa biểu nghệ thuật ngôn từ Hơn nữa, văn học không tham gia vào đường hình thành giá trị văn hóa mà cịn phương tiện lưu giữ thành trình hoạt động văn hóa Và vậy, thơng qua tác phẩm văn học thời đại, nhà nghiên cứu tìm hiểu văn hóa, nhận diện văn hóa thời đại khác Nằm trình phát triển liên tục văn học văn học trung đại Việt Nam lại mang đặc trưng quy luật riêng Văn học trung đại Việt Nam tính từ sau chiến cơng Ngơ Quyền đánh bại qn Nam Hán dịng sơng Bạch Đằng vào mùa đông năm 938, mở kỷ nguyên mới: “Kỷ nguyên độc lập dân tộc, thống đất nước, thống cộng đồng” [Nguyễn Công Lý, Mấy đặc trưng thời đại Lý – Trần, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số năm 2000] Đây thời gian ông cha ta bước khôi phục phát triển văn hóa dân tộc, nên dù văn học trung đại Việt Nam mang mơ hình phát triển chung giống tất nước giới hệ thống giá trị, phương thức cảm nhận tư có nhiều nét khác biệt, ảnh hưởng từ yếu tố đặc thù Việt Nam Một đặc điểm thời đại văn học trung đại Việt Nam phải “vay mượn” thể loại chữ viết có nguồn gốc từ Trung Quốc Tuy nhiên, với ý thức xây dựng văn hóa độc lập, tự cường nên tác giả văn học trung đại Việt Nam ln lấy văn hóa văn học dân gian làm tảng, tác phẩm tự thân bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm tác phẩm quan trọng văn học trung đại Việt Nam khơng nằm ngồi qui luật Truyền kỳ hình thức “tiểu thuyết” Trung Quốc, bắt nguồn từ “tiểu thuyết” chí qi, chí nhân, chí dị trước đó, nở rộ đời Đường (618 - 907), cực thịnh đời Tống (960 - 1279), tiếp tục phát huy ảnh hưởng đến văn học Đông Á, văn học Đông Nam Á, có Việt Nam Truyện truyền kỳ Việt Nam tiếp thu hình thức đặc trưng thi pháp thể loại truyện truyền kỳ văn học Trung Quốc, lại thể câu chuyện Việt với cốt cách văn hoá Việt, tâm hồn Việt, đời sống Việt, nét chủ đạo văn hóa tâm linh đời sống tâm linh người Việt Từ truyện có yếu tố kỳ ảo thời Lý, thời Trần, đến cuối kỷ XV Lê Thánh Tông viết Thánh Tông di thảo – Đây tác phẩm viết theo thể loại truyền kỳ Việt Nam Sang nửa đầu kỷ XVI, Nguyễn Dữ viết lại câu chuyện dân gian thổi vào hồn thời đại “Thiên cổ kỳ bút”: Truyền kỳ mạn lục Đến nửa đầu kỷ XVIII, Hồng Hà nữ sĩ Đoàn Thị Điểm viết Truyền kỳ tân phả Điểm đặc biệt cốt truyện Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm có “ngun mẫu” từ dân gian hình thành từ chất liệu dân gian, sau thành tác phẩm văn học phần lớn lại mau chóng trở với dân gian Hơn thế, Truyền kỳ tân phả Đồn Thị Điểm cịn biểu văn hóa Việt Nam bình diện rộng thơng qua người giới nhân vật tác phẩm Nhận diện văn hóa Việt Nam thơng qua tác phẩm văn học tác giả tiếng hướng tiếp cận mà ngành Văn hóa học khai thác gặt hái khơng thành cơng Cịn nhận diện văn hóa Việt Nam thơng qua tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tác phẩm viết chữ Hán, dường cịn mẻ, thành tựu chưa có nhiều Điều dễ hiểu, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam viết chữ Hán thường có độ lùi thời gian xa nên khó đọc, khó cảm Điểm mạnh tác phẩm “độ dày” “thơng tin” văn hóa dân gian Nhưng “thách thức” cho người nghiên cứu văn hoá học Bởi vận động phức tạp thành tố văn hóa chiều sâu thời gian, rộng lớn không gian, thành tố văn hóa ln có xu hướng vượt tác phẩm Hướng nghiên cứu này, thành công mở nhiều triển vọng việc tìm hiểu văn hóa Việt Nam thơng qua tác phẩm văn học trung đại Việt Nam viết chữ Hán, góp phần định hướng văn hóa điều kiện mới, hết chứng minh tính khả thi phương pháp nghiên cứu đa ngành liên ngành văn hóa học Nhận thức mạnh dạn chọn đề tài: “Văn hóa Việt Nam qua Truyền kỳ tân phả Đồn Thị Điểm” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm tìm hiểu, làm rõ đặc trưng văn hóa Việt Nam Truyền kỳ tân phả đóng góp Truyền kỳ tân phả tiến trình phát triển văn hóa Việt Nam Qua đó, góp phần bổ sung tư liệu vào chuyên ngành Văn hóa học việc nghiên cứu văn hóa Việt Nam, góp thêm tiền đề vào việc bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Lịch sử vấn đề Xuất nửa đầu kỷ XVIII, Truyền kỳ tân phả nữ sĩ tài hoa Đồn Thị Điểm giới trí thức Nho giáo cộng đồng “bình dân” đón nhận nồng nhiệt đổi khác lạ, cốt truyện Truyền kỳ tân phả khơng có “ngun mẫu” từ dân gian hình thành từ chất liệu dân gian mà cịn phần lớn cốt truyện Truyền kỳ tân phả thể “việc thật” gần gũi thân quen, gắn liền với tục thờ cúng dân gian, nên sau trở thành hình tượng văn học lại mau chóng trở lại với dân gian, có sức lan tỏa mạnh mẽ đến đời sống, đến tâm linh cộng đồng Mặt khác, giới nhân vật Truyền kỳ tân phả không giới thánh thần mà giới “người thật” Đó vị thần có hành trạng sáng tỏ, “sống làm tiết nghĩa, chết nên phúc thần” nhân dân sùng kính, phụng thờ Đó phu nhân, nho sĩ, vị vua… có thật lịch sử, tiếng thời Dù nhiều cịn hạn chế, coi thành cơng lớn mà Đồn Thị Điểm qua Truyền kỳ tân phả mang đến cho văn hóa văn học Việt Nam Sau số viết cơng trình nghiên cứu đáng ý tác giả Đoàn Thị Điểm tác phẩm Truyền kỳ tân phả Là thiếu phụ có danh làng văn tài liệu Đoàn Thị Điểm không nhiều Và Truyền kỳ tân phả phải chịu chung số phận Các tác Phạm Đình Hổ Nguyễn Án Tang thương ngẫu lục, Đan Sơn Sơn cư tạp thuật… (viết khoảng cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX), 149 28 Đinh Xuân Lâm Trương Hữu Quỳnh chủ biên (1999), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, HN, tái 29 Đặng Thanh Lê chủ biên, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX), NXB Giáo dục, HN 30 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX), tập 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 31 Nguyễn Lộc (1983), Từ điển văn học, tập (A-M), NXB Khoa học xã hội, HN 32 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Phật giáo Thiền tông thời Lý-Trần, NXB Văn hố - Thơng tin, HN 33 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý-Trần: diện mạo đặc điểm, NXB Đại học quốc gia Tp HCM 34 Nguyễn Cơng Lý (1999), “Góp phần tìm hiểu diện mạo văn học phật giáo Việt Nam trước kỷ thứ X”, Tạp chí Hán Nơm, số - 1999 35 Nguyễn Công Lý (2000), “Mấy nét đặc trưng thời đại Lý – Trần”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học – Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, số – 2000 36 Nguyễn Công Lý (2009), “Phật giáo Việt Nam mối giao lưu - tiếp biến với Phật giáo Ấn Độ, Phật giáo Trung Quốc văn hố - tín ngưỡng dân gian địa”, Nguyệt san Giác Ngộ, số 165, tháng 12-2009 37 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập-tập (1930-1945), NXB Chính trị Quốc gia, HN, tái 38 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Tập giảng Lý luận văn hoá đường lối văn hoá Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, HN 39 Mikhail Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Giáo trình Trường Viết văn Nguyễn Du, HN 40 Mikhail Bakhtin, “Văn hoá học: Culturology cultural studies”, Nguyễn Văn Hiệu dịch (2007): Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số trang 18 – 25 41 Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, NXB Giáo dục, HN 42 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, HN 150 43 Trần Nghĩa chủ biên (2003), Di sản Hán Nôm Việt Nam – Thư mục đề yếu, (Đoàn Thị thực lục) NXB Khoa học xã hội, HN, tái 44 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, NXB Khoa học xã hội, HN 45 Phan Thế Ngũ (1961), Việt Nam văn học giản ước tân biên, tập 2, NXB Quốc học tùng thư, SG 46 Bùi Văn Nguyên, Vũ Tuấn Sán, Chu Hà sưu tầm biên soạn (1975), Truyền thuyết ven hồ Tây, NXB Hội văn nghệ Hà Nội 47 N.I.Nikulin (2007), Lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Mạnh Cường, Lê Sơn dịch, NXB Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Tp.HCM 48 Thuần Phong (1952), Chinh phụ ngâm khúc giảng luận, kỳ nhì, NXB.Văn hố, SG 49 Huỳnh Như Phương (2009), “Văn học văn hố truyền thống”, Tạp chí Nhà văn, số 10 trang 20 – 28 50 Diêu Vi Quân (1996), Bí ẩn chiêm mộng, NXB Văn hố thơng tin, HN 51 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, HN 52 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, HN, in lần 53 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hố Việt Nam Cái nhìn hệ thống – loại hình, in lần 3, sửa chữa bổ sung, NXB Tp.HCM 54 Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, NXB Văn hóa – Văn nghệ Tp HCM 55 Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, NXB Tôn giáo, HN 56 Ngô Đức Thịnh chủ biên (2004), Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam châu Á, NXB Khoa học xã hội, HN 57 Ngô Đức Thịnh chủ biên (2013), Văn hóa thờ nữ thần – Mẫu Việt Nam châu Á – Bản sắc giá trị, NXB Thế Giới, HN 58 Đỗ Lai Thuý (2006), “Mối quan hệ văn hố – văn học”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số (285) trang 57 – 59 59 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, thách thức văn hoá, NXB Thanh niên, HN 151 60 Lê Ngọc Trà tập hợp giới thiệu (2001), Văn hoá Việt Nam – đặc trưng cách tiếp cận, NXB Gíao dục, HN 61 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, NXB Khoa học xã hội, HN 62 Lê Trí Viễn chủ biên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục, HN, tái 63 Trần Quốc Vượng chủ biên (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, HN 64 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hố Việt Nam – tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn học, HN 65 Trần Ngọc Vương chủ biên (2007), Văn học Việt Nam kỷ X – XIX: Những vấn đề lý luận lịch sử, NXB Giáo dục, HN 66 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, HN 67 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, HN, tái Tài liệu Internet 68 Olga Dror, “Vân Cát thần nữ truyện Đoàn Thị Điểm: Truyện giải phóng phụ nữ”, Lê Thị Huệ dịch, nguồn: http://www.gio- o.com/OlgaDrorDoanThiDiem.html 69 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2005), “Những điều cần biết bình đẳng giới”, nguồn: http://hoilhpn.org.vn/news.asp?CatId=115&lang=VN 70 Ngơ Đức Thịnh (2008), “Văn hố dân gian văn hoá dân tộc”, nguồn: http://www.vanhoahoc.vn 71 Thư viện – Viện nghiên cứu Hán Nơm, “Thần tích”;“Thần sắc”, nguồn: http://www.hannom.org.vn//default.asp?CatlD=8 72 Wikipedia tiếng Việt “Trang phục Việt Nam”, nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_ph%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_ Nam PHỤ LỤC Sơ đồ hướng nghiên cứu luận văn VĂN HÓA VIỆT NAM TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ HOẠT CÁC ĐỘNG THÀNH VĂN TỐ CƠ HÓA BẢN TƯƠNG TÁC VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC YẾU TỐ DÂN GIAN TRONG HÀNH TRÌNH CỐT TRUYỆN BIỂU HIỆN VĂN HĨA Ở NHỮNG CON NGƯỜI LÀ CÁC NHÂN VẬT ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA PHÁT TRIỂN VĂN HÓA PHỤ LỤC Bảng thống kê tương đồng nhân vật thần thánh Truyền kỳ tân phả với “nguyên mẫu” tục thờ cúng dân gian Thứ Tên tác “Nguyên Danh xưng tôn tự phẩm mẫu” vinh mỹ tự Hải Truyền Chế Thắng phu Xã Kỳ Lợi xã Kỳ Ninh, huyện linh từ lục thuyết nhân – Loan Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Bích Nương Thánh Châu Mẫu An Ấp liệt nữ Truyện Trinh liệt phu Xã Gôi Mỹ, huyện Hương Sơn, lục thật nhân – Bà Tiết tỉnh Hà Tĩnh Địa điểm thờ cúng Đinh phu nhân Vân cát thần Truyền Thánh Mẫu Phủ Dày tỉnh Nam Định, đền nữ lục thuyết Liễu Hạnh – Sịng tỉnh Thanh Hóa, Phủ Tây Liễu Mẫu nghi thiên Hồ thành phố Hà Nội… Hạnh hạ Bích câu kỳ Cổ tích An Quốc chân Bích Câu đạo quán, phường Quốc ngộ ký Tú nhân Tú Uyên Tử Giám, quận Đống Đa, thành Uyên – Tiên ông phố Hà Nội PHỤ LỤC Bảng thống kê giấc mơ bí ẩn Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm Thứ Đối tượng khảo sát Số tự giấc mơ Linh ứng Liên quan Mệnh số Điềm báo Gặp gỡ người thần linh XX X XXX X XXX Hải linh từ lục An Ấp liệt nữ lục XX Vân Cát thần nữ lục X Bích Câu kỳ ngộ ký X X X XX PHỤ LỤC Bảng thống kê nhân vật nữ tác phẩm văn xuôi trung đại Việt Nam tiêu biểu Thứ Đối tượng khảo sát tự Tổng số tác Số tác phẩm Phần trăm tác phẩm có nhân vật nữ phẩm có nhân vật nữ Việt điện u linh tập 27 15% Lĩnh Nam chích quái lục 42 10 24% Thánh Tông di thảo 19 11 58% Truyền kỳ mạn lục 20 11 55% Truyền kỳ tân phả 83% PHỤ LỤC Danh mục số tác phẩm văn học trung đại khảo sát luận văn + Lĩnh Nam chích quái lục – Vũ Quỳnh, Kiều Phú: Hồng Bàng thị truyện (Truyện Hồng Bàng) Ngư Tinh truyện (Truyện Ngư Tinh) Hồ Tinh truyện (Truyện Hồ Tinh) Đồng Thiên Vương truyện (Truyện Đồng Thiên Vương) Nhất Dạ Trạch truyện (Truyện Nhất Dạ Trạch) Mộc Tinh truyện (Truyện Mộc Tinh) Tân, Lang truyện (Truyện Cây Cau) Chưng bính truyện (Truyện Bánh Chưng) Tây qua truyện (Truyện Dưa Hấu) 10 Lý Ông Trọng truyện (Truyện Lý Ông Trọng) 11 Kim Quy truyện (Truyện Rùa Vàng) 12 Nhị Trưng Phu Nhân truyện (Truyện hai bà Trinh Linh họ Trưng) 13 Man Nương truyện (Truyện Man Nương) 14 Tô Lịch Giang truyện (Truyện sông Tô Lịch) 15 Tản Viên Sơn truyện (Truyện núi Tản Viên) 16 Long Nhãn, Như Nguyệt nhị thần truyện (Truyện hai vị thần Long Nhãn, Như Nguyệt) 17 Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không truyện (Truyện Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không) 18 Dương Không Lộ, Nguyễn Giác Hải truyện (Truyện Dương Không Lộ Nguyễn Giác Hải) 19 Hà Ô Lôi truyện (Truyện Hà Ô Lôi) 20 Việt Tinh truyện (Truyện Giếng Việt) 21 Nam Chiếu truyện (Truyện Nam Chiếu) 22 Vũ Ninh Cao Tướng quân truyện (Truyện Tướng quân họ Cao Vũ Ninh) 23 Bạch Hạc Giang thần truyện (Truyện thần sông Bạch Hạc) 24 Long Đỗ khí thần truyện (Truyện thần khí Long Đỗ) 25 Quốc Sư lập Sóc Thiên Vương từ (Truyện Quốc Sư xây đền Sóc Thiên Vương) 26 Hoằng Thánh Đại Vương từ (Truyện đền thờ Hoằng Thánh Đại Vương) 27 Khai Thiên Đằng Châu thần truyện (Truyện vị thần xứ Đằng Châu) 28 Mỵ Ê Trinh liệt phu nhân truyện (Truyện bà phu nhân trinh liệt Mỵ Ê) 29 Ứng Thiên hoá dục Hậu thổ thần (Truyện Ứng thiên hoá dục hầu thần) 30 Hồng Lĩnh sơn thần truyện (Truyện vị thần núi Hồng Lĩnh) 31 Vọng Phu sơn thần truyện (Truyện thần núi Vọng Phu) 32 Tiên Du Kim Ngưu tích truyện (Truyện dấu trâu vàng huyện Kim Ngưu) 33 Bố Bái thần truyện (Truyện vị thần làng Bố Bái) 34 Lâm Đàm thần truyện (Truyện vị thần Chằm Lâm Đàm) 35 Long trào khước lỗ truyện (Truyện vuốt rồng đuổi giặc) 36 Phùng Bố Cái Đại Vương truyện (Truyện Phùng Bố Cái Đại Vương) 37 Đinh Tiên Hoàng ký (Truyện Đinh Tiên Hoàng) 38 Minh chủ đồng cổ sơn thần truyện (Truyện thần núi Đồng Cổ) 39 Mục Thận truyện (Truyện Mục Thận) 40 Hạ Bì dị nhân ký (Truyện người dị nhân làng Hạ Bì) 41 Hồi thiên trung liệt Đại Vương truyện (Truyện Hồi thiên trung Liệt Vương) + Việt điện u linh tập – Lý Tế Xuyên: Sĩ Nhiếp (Truyện Sĩ Nhiếp) Phùng Hưng (Truyện Phùng Hưng) Triệu Quang Phục (Truyện Triệu Quang Phục) Hậu Tắc (Truyện ông Hậu Tắc) Nhị Trưng phu nhân (Truyện Hai Bà Trưng) Mỵ Ê (Truyện nàng Mỵ Ê) Lý Hoảng (Truyện Lý Hoảng) Lý Ông Trọng (Truyện Lý Ông Trọng) Lý Thường Kiệt (Truyện Lý Thường Kiệt) 10 Tô Bá (Truyện thần Tô Lịch) 11 Phạm Cự Lương (Truyện Phạm Cự Lương) 12 Lê Phụng Hiểu (Truyện Lê Phụng Hiểu) 13 Mục Thận (Truyện Mục Thận) 14 Trương Hồng, Trương Hát (Truyện Trương Hồng, Trương Hát) 15 Lý Phục Man (Truyện Lý Phục Man) 16 Lý Đô Uý (Truyện Lý Đô Uý) 17 Cao Lỗ (Truyện Cao Lỗ) 18 Hậu Thổ Phu nhân (Truyện Hậu Thổ Phu nhân) 19 Đồng Cổ (Truyện Đồng Cổ) 20 Long Đỗ vương khí (Truyện thần Long Đỗ) 21 Khai Nguyên thần (Truyện thần Khai Nguyên) 22 Phù Đổng thổ địa thần (Thần Phù Đổng) 23 Đằng Châu địa thổ thần (Truyện thần Đằng Châu) 24 Bạch Hạc thổ thần (Truyện thần Bạch Hạc) 25 Hải Thanh quận (Truyện thần Hải Thanh) 26 Nam Hải Long Vương (Truyện Nam Hải Long Vương) + Thánh Tông di thảo – Lê Thánh Tông: Mai Châu yêu nữ truyện (Truyện yêu nữ Mai Châu) Nhị nữ thần truyện (Truyện hai nữ thần) Hoa quốc kỳ duyên (Truyện Duyên lạ xứ hoa) Ngư gia chí dị (Truyện lạ nhà thuyền chài) Ngọc nữ quy chân chủ (Truyện Ngọc nữ tay chân chủ) Hiến để nhị thần truyện (Truyện hai thần hiến để) Dương phu truyện (Truyện chồng dê) Trần nhân cư thuỷ phủ (Truyện người trần thuỷ phủ) Lãng Bạc phùng tiên (Truyện gặp tiên hồ Lãng Bạc) 10 Thử tinh truyện (Truyện tinh chuột) 11 Nhất thư thủ thần nữ (Truyện Một dòng chữ lấy gái thần) 12 Lưỡng Phật đấu thuyết ký (Truyện hai Phật cãi nhau) 13 Mộng ký (Bài ký giấc mộng) + Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ: Hạng Vương Từ ký (Truyện đền Hạng Vương) Khoái Châu nghĩa phụ truyện (Truyện người nghĩa phụ Khoái Châu) Mộc miên thụ truyện (Truyện ma gạo) Trà Đồng giáng đán lục (Truyện Trà Đồng giáng sinh) Tây Viên kỳ ngộ ký (Truyện kỳ ngộ trại Tây) Long Đình đối tụng lục (Truyện kiện tụng chốn Long Cung) Đào Thị nghiệp oan ký (Truyện nghiệp oan nàng họ Đào) Tản Viên từ phán lục (Truyện chức phán đền Tản Viên) Từ Thức tiên hôn lục (Truyện Từ Thức lấy vợ tiên) 10 Phạm Tử Hư du Thiên Tào lục (Truyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên Tào) 11 Xương Giang yêu quái lục (Truyện yêu quái Xương Giang) 12 Na Sơn tiều đối lục (Truyện đối đáp núi Nưa) 13 Đông Triều phế tự lục (Truyện chùa hoang Đông Triều) 14 Thuý Tiêu truyện (Truyện nàng Thuý Tiêu) 15 Đà Giang ẩm ký (Truyện tiệc đêm Đà Giang) 16 Nam Xương nữ tử truyện (Truyện người gái Nam Xương) 17 Lý tướng quân truyện (Truyện tướng quân họ Lý) 18 Lệ Nương truyện (Truyện nàng Lệ Nương) 19 Kim Hoa thi thoại ký (Truyện thơ Kim Hoa) 20 Dạ Xoa soái lục (Truyện tướng Dạ Xoa) + Việt điện u linh tập tục bổ - Nguyễn Văn Chất: Sóc Thiên Vương tích ký (Truyện Sóc Thiên Vương) Thanh Sơn Đại Vương (Thần núi Tam Đảo) Kiền Hải môn từ (Truyện đền Càn Hải) + Tang thương ngẫu lục – Phạm Đình Hổ Nguyễn Án: Nội đạo tràng Đoàn phu nhân liệt phụ (Liệt phụ Đoàn phu nhân) Lê Cơng Anh Tuấn (Ơng Lê Anh Tuấn) + Tân đính hiệu bình Việt điện u linh tập – Gia Cát: Vua bà Lệ Hải Mai Hắc Đế PHỤ LỤC Danh mục số thần tích thần sắc khảo sát luận văn – Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm + Thần tích Liên quan đến truyện Hải linh từ lục: Văn ký hiệu AE.B1/12, thần tích: Chế Thắng Tư Chất Công Vị Đại vương thượng đẳng linh thần – tổng Văn Viên phủ Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An Văn ký hiệu AE.A7/20, thần tích: Lê triều âm phù công thần nhị vị công chúa ngọc phả cổ lục – xã tổng Tì Bà huyện Lang Tài tỉnh Bắc Ninh Liên quan đến truyện Vân Cát thần nữ lục: Văn ký hiệu AE.A14/11, thần tích: Vân Cát thần nữ ký – xã Tiên Lục huyện Đào Quan phủ Phất Lộc tỉnh Bắc Giang Văn ký hiệu, AE.A7/12, thần tích: Đệ vị Liễu Hạnh công chúa – xã Đông Dư huyện Gia Lâm tỉnh Bắc Ninh Văn ký hiệu AE.A2/48, thần tích: Việt Thường thị Vương phi Hồng hậu Quảng Uy Đại vương ngọc phả cổ lục – Liễu Hạnh chúa tiên ngọc phả cổ - xã tổng Bạch Sam huyện Sơn Lãng tỉnh Hà Đông Văn ký hiệu AE.A2/86, thần tích: Liễu Hạnh Băng Nương cơng chúa ngọc phả cổ lục – xã tổng Vĩnh Ninh huyện Thanh Trì tỉnh Hà Đơng Văn ký hiệu AE.A2/96, thần tích: Vân Cát thần nữ cổ lục – xã tổng Tín Yên huyện Thương Phúc phủ Thường Tín tỉnh Hà Đơng Văn ký hiệu AE.A13/12, thần tích: Tiên Hương Liễu cơng chúa – xã tổng Tiên Xá huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam Văn ký hiệu AE.A13/21, thần tích: Liễu Hạnh công chúa ngọc phả - tổng Thuỵ Lôi huyện Kim Bảng phủ Lý Nhân tỉnh Hà Nam Văn ký hiệu AE.A13/28, thần tích: (Khơng đề) - xã Đồng Bàn huyện Nam Xương phủ Lý Nhân tỉnh Hà Nam Văn ký hiệu AE.A13/29, thần tích: Liễu Hạnh công chúa ngọc phả - xã Thổ Ốc huyện Nam Xương phủ Lý Nhân tỉnh Hà Nam 10 Văn ký hiệu AE.A17/1, thần tích: Nội đạo tam quan ngọc phả Liễu Hạnh công chúa phả ký – tổng Trinh Nữ châu Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn 11 Văn ký hiệu AE A15/3, thần tích: Tiên từ phả ký - ấp Hoành Lộ tổng Lạc Thiện huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định 12 Văn ký hiệu AE.A15/4, thần tích: Tiên từ phả ký – tổng Kiên Trung huyện Hải Hậu phủ Xuân Trường tỉnh Nam Định 13 Văn ký hiệu AE.A15/8, thần tích: Liễu Hạnh công chúa tiên từ phả ký – tổng Quế Hải huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định 14 Văn ký hiệu AE.A15/9, thần tích: Tiên từ phả ký – xã tổng Tân Khai huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định 15 Văn ký hiệu AE.A15/26, thần tích: Liễu Hạnh công chúa tiên từ ngọc phả ký lục – tổng An Cự huyện Vụ Bản phủ Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định 16 Văn ký hiệu AE.A15/27, thần tích: Liễu Hạnh cơng chúa tích – tổng Bảo Ngũ huyện Vụ Bản phủ Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định 17 Văn ký hiệu AE.A15/28, thần tích: Vân Cát xã thần tích – tổng Địng Đội huyện Vụ Bản phủ Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định 18 Văn ký hiệu AE.B1/11, thần tích: Liễu Hạnh cơng chúa ngọc phả xã Ước Lễ tổng Thông Lãng phủ Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An 19 Văn ký hiệu AE.A4/33, thần tích: Thiên tiên thánh mẫu tích – xã tổng Bạch Liên huyện n Mơ phủ An Khánh tỉnh Ninh Bình 20 Văn ký hiệu AE.A4/37, thần tích: Đệ Đế Thích Thiên đình Liễu Hạnh cơng chúa thánh tích – xã tổng Quảng Phúc huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình 21 Văn ký hiệu AE.B2/3, thần tích: Liễu Hạnh công chúa ngọc phả tổng Quang Chiếu huyện Đơng Sơn phủ Thiệu Hố tỉnh Thanh Hố 22 Văn ký hiệu AE.B2/5, thần tích: Liễu Hạnh cơng chúa tiên từ phả tổng Quang Chiếu huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hố 23 Văn ký hiệu AE.A5/12, thần tích: (Không đề) - xã huyện Duyên Hà tỉnh Thái Bình 24 Văn ký hiệu AE.A5/28, thần tích: Thánh tích Tiên Hương linh từ tổng Tổng Xuyên huyện Hưng Nhân phủ Tiên Hưng tỉnh Thái Bình 25 Văn ký hiệu AE.A5/30, thần tích: Vân Cát thần nữ ngọc phả - tổng Đồng Trực huyện Quỳnh Côi phủ Thái Ninh tỉnh Thái Bình 26 Văn ký hiệu AE.A5/32, thần tích: Vân Cát thần nữ ngọc phả lục – xã Quỳnh Ngọc huyện Quỳnh Côi phủ Thái Ninh tỉnh Thái Bình 27 Văn ký hiệu AE.A5/36, thần tích: Liễu Hạnh công chúa ngọc phả lục – tổng Cát Đàm huyện Thanh Quan phủ Thái Ninh tỉnh Thái Bình 28 Văn ký hiệu AE.A5/58, thần tích: Liễu Hạnh công chúa ngọc phả lục – tổng An Lão huyện Thư Trì tỉnh Thái Bình 29 Văn ký hiệu AE.A5/61, thần tích: Vân Cát Thiên Tiên thánh mẫu – tổng Cự Lâm huyện Thư Trì tỉnh Thái Bình + Thần sắc Liên quan đến truyện Vân Cát thần nữ lục: Văn ký hiệu AD.A2/28, thần sắc: Liễu Hạnh Công Chúa – xã Thọ Vực tổng Đại Bối huyện Sơn Lãng tỉnh Hà Đông Văn ký hiệu AD.A2/53, thần sắc: Liễu Hạnh Công Chúa – xã Lưu Phái tổng Cồ Điển huyện Thanh Trì tỉnh Hà Đông Văn ký hiệu AD.A16/18, thần sắc: Liễu Hạnh Công Chúa – xã Như Thức tổng Như Thức huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định Văn ký hiệu AD.A13/16, thần sắc: Liễu Hạnh Công Chúa Liễu Hạnh Mạ Vàng…Công Chúa – xã Nam Xá An Trạch tổng An Trạch huyện Nam Xang phủ Lý Nhân tỉnh Hà Nam Văn ký hiệu AD.A13/18, thần sắc: Liễu Hạnh Công Chúa Liễu Hạnh Mạ Vàng…Công Chúa – xã Thượng Vĩ Mai Xá tổng Công Xá huyện Nam Xương phủ Lý Nhân tỉnh Hà Nam Văn ký hiệu AD.A13/1, thần sắc: Liễu Hạnh Công Chúa – xã Đôn Lương tổng An (Yên) Khê huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan