lai — VE ¬ / c
Độ VỆ Nhớ — VỀA mà 493.2
BỘ GIAO DUC VA DAO TAO |
_ DAI HOC MO BAN CONG THANH PHO HO CHI MINH
KHOA DONG NAM A HOC
NGUYEN THI THANH UYÊN _
%3 - +
SU GIAO LUU VA TINH SANG TAO CUA
VAN HOA VIET NAM TRONG THOI KY VAN MINH DAI VIET (938 - 1858)
Trang 2Luin Oan Fét Wghiép
MUC LUC
000
07t L 1 Lý do chọn để tài — giới hạn để tài ceeeeseseerserieieieirreiiee (3111 99996E 1 2 Lich stt nghidn ctfur vain dé escssssssssssscssesesesssssssssssssessecenecsssenesneets "m
CHƯƠNG 1: LICH SU VIET NAM TRONG THOI KY VAN MINH DAI 07 4
1.1 Giai Đoạn Ngô - Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần (939-1400) -.c ccsersee 4 1.1.1 Tình hình chính trị kinh tế xã hội của nhà Ngô (939-965) 1.1.1.1 Tinh hinh chinh AI RE in 0e 80c 4 1.1.2 Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội thời Nhà Đinh (968-980) 5 II y0 0900 5 1.1.2.2 Tình hình kinh tế -xã hội - ¬ 5 1.1.3 Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội thời Tiền Lê (980-1009) 6 1.1.3.1 VO 00017 6 IRIREIEAV/:8áì0: 6c on 7 1.1.4 Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội thời nhà lý (1010-1225) 7 Ni no c8 1 1.1.4.2 VE XE AGL H IIE=Ð (101) 77 lũ 1.1.5 Tình hình Kinh tế chính trị xã hội thời Trần (1125-1400) 10 II S0 0n 7 10 1.1.5.2 VE XB NOL .Ẻé BE na 14
1.2 Giai đoạn Hồ - Lê - Mạc - Trinh - Nguyén (1400-1858) ecessseseeeetereeteneeeeeeees l4 1.2.1 Nhà Hậu Lê (1428-152/7) -.« ++<see+ — l4 - Non na l4 1.21.2 VE XE 0n Iw UP V031 1G 1.2.2 Nhà Mạc (152/7-1592) -c s40 0 ng 1 HH HH1 001001171810 l6 1.2.2.1 Về chính trị - xã hội: .- - +sscscceeeeeererrrrrree qHH HH tre rưếc 16 0 (04) 1:11 Lí 1.2.3 Hai nhà Trịnh - Nguyễn (1600Ó-777) cccx se seiereiereHrrrrrree J0 1.2.3.1 Về chính trị - xã hội: .-. c cs<<-c-«2 TH HH HT T5 H1 9101141111410 14 [4 CA (0 17 21
-1.3 Giai đoạn Tây Sơn - NguyỄn: ch ke 22 1.3.1 Nhà Tây Sơn (1771-1802) -.sehiHeHerieirree H111 1 19 11g kg 22 ID (0n 22
1.3.1.2 Về xã hội - kinh tẾ: s22 1e 24
1.3.2 Nhà Nguyễn (1802-1858) che O
Trang 3Luin Odn S6E VWyhiép
I0 0‹) 17 27
CHƯƠNG 2: SỰ GIAO LƯU VÀ TÍNH SÁNG TẠO TRONG VĂN HOÁ VẬT CHAT CUA VĂN HOÁ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ VĂN MINH ĐẠI VIỆT 28
2.1 Giai đoạn Ngô - Đinh - Tiển Lê- Lý — Trần ¿ +55 c+s+c+c+cseeeeessrxree 28 -
2.1.1 Nhà Ngô - Đinh - Tién — 28 2.1.2 Nhà 21 29
2.1.3 Nhà Trần (thế kỷ XHID, 5 5 TY HH ng re 3I
a2 Giai Đoạn Lê - Mạc - Trịnh — NguyỄn Ăn go 31 2.1 Sự giao lưu va tính sáng tạo trong văn hóa vật chất thời Lê (1428-1527) 3.1 222 Sự giao lưu và tính sáng tạo trong văn hóa vật chất thời Mạc: cHk HH Hư 3 ’ 2.3 Hai Nhà Trịnh - Nguyễn (1690-1777) dc kh ng HH ngờ 37 2.3 Giai Đoạn Tây Sơn — NguUyÊn HH nà HH0 1 k3 40 2.3.1 Nhà Tây SƠH: «-Ặ 5S cọ 00090 40 1s 9Â)8)/10/210107757 4I
CHƯƠNG 3: SỰ GIAO LƯU VÀ TÍNFT† - SÁNG TẠO TRONG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ VĂN MINH 27.9010 K5.) 0T Ad 3.1 Giai Doan Ngé - Dinh -Tién Lé- Ly - Trane cceseseseseeeseseeneteeeeseeeeseeeeeeeeesees 44 can e1) 0 0i 017 44 can) 052 45 °I PA (o2 co ae 4ã 3.1.2.2 VỀ KiẾN tYÚC:: 6-21 2k tì HH HH H121 re Au °I S1? êo Tố 4? cà (0c 6 0 0 n8 4! K0 0/10 6 (d4 4w °I<9) 0ì 4U °IR N8 (on 7a TH ve 40 (6n 8 5U 3.1.3.3 VỀ ca mứa nhacriccccccccsscscscssssssssssssscscsesssscsesesssecseecesssesessessseseeesssseseees 5I 3.1.3.4 VỀ Văn hỌC: -c- ccS.c vs 1114111111112 111.ExrrrrrrrrrrrrrrrereO 3.2 Giai Đoạn Lê- Mạc- Trịnh-NguyẾH: cá «S<SSĂ Series Dad
3.2.1 Nhà Hậu Lê (14228-152/7) -«Ă s11 ng tr Dab
EU Nh (lo gi, ch
kho 20/0 vn 1 54 3.2.1.4 Van học: HH 901V họ TH 0 T1 10 01 OG
Trang 4Luin Odn S6t Vyhiép
3.3.1 Nhà Tây SƠN LG TH HH KH 00011 00K n0 60 011130 65
3.3.2 Nhà Nguyễn: "— ĐH H001 11105111 1 TT ng 0 1T ng g3 g1 1 rrg 6b
3.3.2.1 TO 6: .ố.ốỐốỐ.ố 60
3.3.2.2 KiGn Trtic VA GiGU KH CL cceesseseeseescescseeessseseeseeseesesseecseeseesseeeseesees 67 _ 3.3.2.3 Văn học và nghệ thuật thời NGUYEN: w.eeescescsscesceseseeseesessesseseceeesesseeeeeees 6U
KẾT LUẬN TH 7
Trang 5Lugnu Oan Fé6t Vghiép _ dang 7
Mở Đầu
seer O OO core
1 Lý do chọn đề tài - giới hạn đề tài :
Giai đoạn từ năm 938 - 1858 là giai đoạn mà lịch sử Việt Nam trãi qua biết bao thăng trầm và đổi thay Đất nước thoát khỏi ách thống trị ngàn
năm của phong kiến phương Bắc, được cai trị bởi triểu đại này tiếp nối
triéu đại khác, hoà bình rồi lại chiến tranh cứ nối tiếp nhau Đi cùng với
dòng chảy lịch sử đó, nên văn hóaViệt Nam bắt đầu từ một nền văn hóa bản địa đã tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa của các nước khác như : Ấn Độ, Trung hoa, Chăm Pa, Triều Tiên, Nhật Bản, Pháp Những nền văn hóa này xâm nhập vào Việt Nam bằng nhiều con đường khác nhau: hoặc là con đường hòa bình hoặc là con đường thôn tính, xâm lược Tuy tiếp nhận văn hóa của nhiều nước nhưng có ảnh hưởng lớn nhất và chủ yếu nhất đến văn
hóa Việt Nam là hai - nền văn hóa lớn nhất của phương Đông : Trung
Quốc và Ấn Độ Nó đã cùng với văn hóa bản địa tạo nên bản chất của
người ViệtNam: tình cảm, nhân hậu, vị tha, độ lượng, có trách nhiệm với thân nhân, với chòm xóm, với quê hương đất nước, luôn giữ câu trung, hiếu,
lễ nghĩa làm đầu Những ảnh hưởng của nên văn hóa này trong các lĩnh
vực văn hóa tư tưởng, nghệ thuật, kinh tế đã được người Việt Nam tiếp thu và biến hóa cho phù hợp với bản chất của mình Chính vì lẽ đó mà nên
văn hóa của Việt Nam ngày càng phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc Góp phần tìm hiểu sự giao lưu và tính sáng tạo của văn hóa Việt Nam trong thời kỳ văn minh Đại Việt để giúp hiểu rõ hơn về bản sắc và truyền
thống văn hóa Việt Nam Ôn lại những bài học quá khứ để giúp chúng ta
hiểu thêm những nhiệm vụ mới, giúp ta giải quyết đúng những vấn đề đang đặt ra với đất nước, với xã hội và đồng thời càng thấy rõ giá trị lớn lao của
truyền thống tốt đẹp lâu đời của đân tộc Ngoài ra nó còn làm cho ta thấy
rõ hơn những quy luật vận động của lịch sử và những nguyên nhân tạo
thành sức mạnh của một đân tộc nhỏ bé nhưng đám đương đầu với các thế
lực xâm lược hùng mạnh để giành thắng lợi - Một Việt Nam tuy chịu ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa nhưng vẫn có một bản sắc riêng, một lối sống riêng mang đặc thù của Việt Nam
Ở luận văn này, đối tượng nghiên cứu là sự giao lưu và tính sáng tạo của văn hóa Việt Nam trong thời kỳ Văn minh Đại Việt (938-1858) Mặc dù giới hạn đối tượng nghiên cứu như vậy nhưng luận văn chỉ dừng lại ở những
điểm chủ yếu nhất, những quá trình cơ bản nhất để sơ bộ để ra những ý kiến, nhận định nhằm góp phần nhỏ vào quá trình nghiên cứu văn hóa
Trang 6Luin Odu Fét Wghiép Frang 2
Về phạm vi thời gian như đầu để đã chỉ rõ, luận văn chỉ tìm hiểu
nghiên cứu về sự giao lưu và tính sáng tạo của văn hóa Việt nam trong thời kỳ Văn minh Đại Việt Cụ thể là từ năm 938-1858 Tuy nhiên hai mốc
thời gian cụ thể ấy không có nghĩa là sự phân định một cách máy móc, không cho phép luận văn mở rộng thời gian về phía trước hoặc phía sau khi
cần thiết để làm rõ vấn đề
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: |
Từ thờiNgô Quyển (938) với trận Bạch Đằng Giang dậy sóng nhận chìm kẻ thù xâm lược giành được độc lập tự chủ cho nước nhà cho đến thời cai trị đất nước của nhà Nguyễn - triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam - nên văn hóa Việt Nam trong thời kỳ này đã trở thành để tài nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước Các tác giả đã làm rõ được vấn đề qua việc nghiên cứu từng giai đoạn, từng triều đại phong kiến thông qua tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của từng giai đoạn đó Thời gian qua đã
có nhiều công trình được biên soạn như : :
“Nhà Định dẹp loạn và dựng nước“ của Nguyễn Danh Phiệt, “Chế độ ruộng đất và kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ” của Phan Huy Lê, “ Nhà Mạc
và dòng họ Mạc trong lịch sử” do nhiều tác giả trình bày, tác phẩm “Kế
sách giữ nước thời Lý - Trân” của Bộ quốc phòng viện lịch sử quân sự Việt Nam, rồi cuốn”Những vấn để văn hóa xã hội thời Nguyễn“ của viện khoa học xã hội tại thành phế Hồ chí Minh Các tác giả đã sưu tâm tư liệu, phân tích tỉ mỉ và chính xác các quá trình lịch sử để giới thiệu trong những công trình nghiên cứu của mình một cách khá rõ ràng, sâu sắc về
tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của các triều đại Việt Nam ngàyxưa
cũng như quá trình giao lưu trao đổi văn hóa giữa Đại Việt với các quốc gia bên ngoài đồng thời làm nổi bật trình độ tiếp thu và biến chuyển văn hóa ngoại lai thành cái đặc sắc của văn hóa Việt Nam một cách đây kỹ thuật và
sáng tạo
Cuốn sách “Lịch sử Việt Nam - tập 17” của Ủy ban khoa học xã hội nhân văn (NXB khoa học xã hội Hà Nội, 1971) cũng đã nghiên cứu rất kỹ
về đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của các triều đại phong kiến Việt nam
trong thời kỳ 938-1858 Đây thật sự là nguồn tài liệu quý giá để hỗ trợ cho việc nghiên cứu về sự hình thành và phát triển văn hóa của đất Việt -
người Việt từ xưa đến nay
Phó giáo sư, tiến sĩ Trần Ngọc Thêm với tác phẩm “ Cơ sở văn hóa
Việt nam” đã nghiên cứu những yếu tố cấu thành văn hóa Việt Nam, những ảnh hưởng của các tôn giáo như Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa
giáo vào nước ta và điều đó cũng chứng tổ cho ta thấy được sự kết hợp
Trang 7“Ðuyận (Qaan Cốt (2(yftiệ ( it Cam 2 g
chọn lọc những cái hay, cái đẹp nhân dân ta đã tạo nên sự đặc sắc trong
nên văn hóa của mình +
Ngoài ra, góp phần nghiên cứu vào lĩnh vực này còn có cả tác giả nước ngoài như tác giả người Nhật Yoshiharu Tsưboi với tác phẩm “ Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa” để nêu lên mối quan hệ giữa Việt
Nam- Pháp- Trung Hoa (sách do Nguyễn Đình Đầu dịch)
- Về mặt tài liệu, tôi đã cố gắng sưu tập tương đối đây đủ những tai
liệu có liên quan đến nền văn hóa Việt Nam trong thời kỳ văn minh Đại
Việt Tuy vậy những tài liệu này không thể tránh khỏi sự nhầm lẫn, thiếu
sót Việc đọc tài liệu cũng bị hạn chế do đó việc đối chiếu kiểm tra có thể
Z x? 2 + ` x ?
có chỗ chưa chính xác và đây đủ
Về cấu trúc của luận văn thì nó gồm 3 chương:
Chương 1: nói về lịch sử Việt Nam trong thời kỳ văn minh Đại Việt (938-1858) trong đó trình bày về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam qua các triều đại phong kiến
Chương 2: trình bày sự giao lưu về văn hóa vật chất của văn hóa Việt
Nam trong thời kỳ văn minh Đại việt
Chương ở: trình bày sự giao lưu về văn hóa tỉnh thần của văn hóa Việt
Trang 8-Đuậtat (Qxu Cốt (tgiiệp ¬ rang + CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ VĂN MINH ĐẠI VIỆT „000
1.1 Giai Đoạn Ngô - Đinh - Tiền Lê - Lý - Tran (939-1400)
.1.1.1 Tình hình chính tri-kinh tế-xã hội của nhà Ngô (939-965) -
1.1.1.1 Tình hình chính trị:
Năm 937, Dương Đình Nghệ lúc đó đang là Tiết độ sứ bị tên phản bội
Kiều Công Tiễn giết hại Hành động phản trắc đó đã gây nên một làn sóng bất bình, căm giận trong mọi tâng lớp nhân dân Hoảng sợ, Kiều Công
Tiển vội cho người sang cầu cứu vua Nam Hán Nhân cơ hội đó Nam Hán phát động cuộc chiến tranh xâm lược nước ta Vua Nam Hán sai con trai là
thái tử Hoằng Tháo thống lĩnh quân thủy vượt biển tiến vào nước ta
Cuối năm 938, Ngô Quyền (898-944) vị tướng giỏi đồng thời là con rể
- của Dương Đình Nghệ đã đem binh từ Châu Ái (Thanh Hóa) ra diệt Kiều Công Tiễn từ mối họa bên trong Sau đó ông huy động nhân dân cả nude
khẩn trương bước vào cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán
thể hiện một quyết tâm đánh thắng giặc của Ngô Quyển và quân dân ta Y
chí xâm lược của vua tôi nhà Nam Hán đã bị Bạch Đằng Giang nhận chìm
Hai tiếng Bạch Đằng đã đi vào lịch sử trong tâm thức nghìn năm của người
dân đất Việt, Bạch Đằng đã trở thành sức sống của dân tộc
Đánh đuổi xong quân Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương (939) đóng đô
ở Cổ Loa Ngô Vương đặt ra các chức quan văn võ, qui định triều nghị, lập
bộ máy chính quyển mang tính chất tập quyền Ngô Quyển chỉ ở ngôi đươc
sáu năm Lúc sắp mất, Ngô Quyền đem con là Ngô Xương Ngập ủy thác cho
em vợ là Dương Tam Kha nhưng khi Ngô Quyển mất, Dương Tam Kha lại
cướp ngôi tự xưng là Bình Vương (945-950) Ngô Xương Ngập chạy trốn vào
núi Dương Tam Kha bắt người con thứ của Ngô Quyển là Ngô Xương Văn
làm con nuôi Sau đó Ngô Xương Văn dành lại ngôi và cho đi đón anh là Ngô Xương Ngập về cùng làm vua Không bao lâu sau thì Ngô Xương Ngập
bệnh chết (954) thế lực nhà Ngô ngày một yếu kém, khấp nơi loạn lạc
Trang 9Luin Odin Cốt )(yliệp rang 2
1.1.1.9 Về binh tế - Xã hội
Nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu trong sinh hoạt kinh tế Phần lớn ruộng đất là ruộng đất công của làng xã Nông dân được làng xã chia ruộng đất để cày cấy, nộp thuế và đi lính cho nhà vua
Song song với nông nghiệp, vấn đề thủy lợi cũng được vua chú ý, kênh
ngòi được đào vét nhiều nơi vừa để tưới ruộng vừa để tiện lợi giao thông bằng thuyền bè Hệ thống giao thông đường bộ được mở mang,những đường
giao thông chính đều có đặt các trạm xá
Nghề thủ công như nghề gốm,- dệt, khai mỏ luyện sắt, đúc đồng đều được phát triển Cuộc sống vật chất của dân chúng trở lại thanh nhàn hơn
trước
Đặc điểm nữa đó là sự hưng thịnh của Phật giáo ở thời Ngô
1.1.9 Tình hình chính tri - kinh tế - xã hội thời nhà Đỉnh (968 - - 980)
1.1.3.1 Tình hình chính trị:
Ra đời trong đấu tranh đẹp loạn, nhà Đỉnh mở đầu bằng Định Bộ Lĩnh đã kế tục việc làm của nhà Ngô, quản lý và xây dựng khôi phục lại đất nước Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi Hồng đế tức Định Tiên Hoàng ,đặt tên nước
là Đại Cô Việt đóng đô ở Hoa Lư (tỉnh Ninh Bình)
Đinh Tiên Hoàng làm vua được mười hai năm thì mất (thọ 56 tuổi) do
bị một tên quan hầu là Đỗ Thích giết chết Người con nhỏ của ơng là Dinh
Tồn lên ngôi mới sáu tuổi, quyền binh nằm cả trong tay Thập Đạo tướng quân Lê Hoàn Lê Hoàn lại có quan hệ chặt chẽ với người vợ góa của Định Tiên Hoàng là Dương Thái Hậu nên uy thế rất lừng lẫy và cũng từ đây triều
Lê được bắt đầu
1.1.9.2 Tình hình bình tế - xã hội
Kế tục họ Khúc, họ Dương, Ngô, nhà Đinh quản lý đất nước tên Đại Cé Việt vào thế kỷ X đã hình thành ổn định với ba vùng rõ rệt : rừng núi, trung du, đồng bằng không ngừng được bồi đắp do phù sa các sông Hồng,
sông Mã, sông Chu, sông Lam và sức lao động cải tạo từng bước hoàn chỉnh
dần bộ mặt thiên nhiên của con người qua nhiều thế hệ Dân số khoảng ba
Trang 10Luda Odu FTét Wghiép , Frang 6
phong kiến gắn liền với chính quyền đô hộ ngoại tộc đã bị xóa bỏ, còn lại trường hợp chủ trang trại; chủ sở hữu ruộng đất phong kiến tương đối có ' tên tuổi của người bản địa chỉ có thể tính đầu ngón tay.Họ là mâm mống
ban đầu, là cá nhân phong kiến chứ chưa đủ để trở thành một giai cấp phong kiến địa chủ nắm giữ quyền thống trị, chỉ phối xã hội
Một tâng lớp quý tộc mới qua các thời họ Khúc, Dương, Ngô nắm
quyển đã xuất hiện họ là những quý tộc có trong tay ruộng đất và sống
bằng lao động thặng dư của người cày trên ruộng đất đó Đại bộ phận cư
dân vừa là thành viên, là đồng sở hữu ruộng đất công, vừa là tá điền với tư cách là người lao động trên ruộng đất công đó và nộp tô thuế cho cộng đồng
giáp, xã và nhà nước Họ có thể đồng thời là chủ sở hữu nhỏ về ruộng đất
hoặc trên những sân vườn những mảnh đất vỡ hoang được của họ Dù sao đi nữa, cái mầm móng sở hữu tư nhân về ruộng đất nhỏ bé đó chưa đủ để gây nên những xáo trộn trong kết cấu kinh tế cũng như trật tự đẳng cấp xã hội Trong tâng lớp lao động còn có một đẳng cấp có thể gọi là “nô lệ gia
đình” Tuy nhiên chưa thấy có dấu hiệu của sự mâu thuẫn giữa chủ và gia nhân mà chỉ thấy có sự gắn bó chặt chẽ giữa họ
1.1.3 Tình hình kinh tế - chính tri - xã hội thời Tiền Lê (980- 1009)
1.1.3.1 Về Chính trị: -
Nhà Tiền Lê trãi qua ba đời vua: đó là Lê Đại Hành (980 -1005), Lé Long Việt (1005), Lê Long Đỉnh (1005-1009) Lúc bấy giờ nhà Tống lợi dụng sự rối ren trong triều nhà Đỉnh chuẩn bị cho quân sang xâm lược Đại Cổ
Việt Thái hậu Dương Vân Nga trao áo Long Cổn của vua Dinh Tiên Hoàng
cho Lê Hoàn và tơn Lê Hồn lên làm vua Lê Hoàn lên ngôi lấy hiệu là Lê
Đại Hành lập nên nhà Tiền Lê Để có thời gian chuẩn bị cho cuộc đấu tranh chống Tống, một mặt nhà vua sai sứ giả qua xin hồ hỗn cùng với
nhà Tống ,một mặt gấp rút bày binh bố trận Đầu năm 981 quân Tống tràn
vào Đại Cô Việt theo hai đường thủy, bộ và bị chặn đánh ở sông Bach
Đằng và Chi Lăng (Lạng Sơn) thua tan tác phải bỏ chạy về nước Dù chiến thắng, Lê Đại Hành vẫn giữ đường lối hòa hoãn, cho thả các tù binh về nước đồng thời cho người sang xin triều cống và vua Tống chấp thuận phong
cho Lê Đại Hành làm tiết độ sứ Lê Đại Hành làm vua được 24 năm, mất
năm 1005, thọ 65 tuổi
\
Sau khi Lê Đại Hành mất, thái tử Long Việt lên ngôi được ba ngày thi
bị Long Đỉnh sai người giết chết Các hoàng tử đánh nhau trong tám tháng
để tranh ngôi Cuối cùng Lê Long ĐĨnh diệt được các hoàng tử khác và lên
Trang 11Luin Oan Fé6t Wghiép Franug 7
chơi hoang dâm vô độ, không thiết gì đến việc xây dựng đất nước Ơng ở
ngơi được bốn năm (1005-1009) thì chết vì bệnh
1.1.3.3 Về hình tế - xã hội
Nói về giai đoạn vua Lê Đại Hành cai trị đất nước sau khi đánh đuổi quân Tống ,Lê Đại Hành sửa sang mọi việc trong nước Ơng mở mang kinh đơ Hoa Lư, củng cố bộ máy chính quyển trung ương, sắp xếp các đơn vị
hành chánh Để khuyến khích hoạt động nông nghiệp, Lê Đại Hành làm lễ
cày ruộng tịch điển, mở đầu cho tục lệ này ở đất nước Về đối ngoại nhà
vua tuy thần phục nhà Tống và chịu lệ cống nhưng hồn tồn khơng lệ thuộc gì cả Về kinh tế thời hậu Lê thì kinh tế nông nghiệp là chủ yếu Cũng giống như các triều Ngô, Đinh, nhà hậu Lê cũng rất chú ý đến vấn đề thủy lợi, hệ thống giao thông được mở mang Các nghề thủ công như dệt,
nghề gốm và nghề khai thác mỏ, luyện kim đều được phát triển Nhờ
ngành thủ công nghiệp phát triển cao nên Lê Đại Hành xây được một cung điện làm nơi coi châu, cột nhà thếp vàng, ngói bằng bạc
Ngoài ra về các loại hình giải trí, Lê Đại Hành kiến tạo lại trò chơi
dua thuyén, tổ chức hội hoa đăng, hội đánh cá
Vua Lê đã lấy thuyết Phật giáo làm tư tưởng chủ đạo cho việc trị dân Thời nhà Lê sau khi đất nước giành được độc lập, những nhà nho được đào
tạo theo kiểu Trung Hoa bị gạt ra ngoài đời sống chính trị Nhà nước trọng dụng những nhà sư và họ đã có một vai trò quan trọng trong việc cai trị đất
nước
1.1.4 Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội thời nhà Lý (1010-
1225)
1.1.4.1_ Tình hình chính trị:
Sau khi Lê Long Đĩnh chết, triều đình tôn Lý Công Uẩn một người có
uy tín, có thế lực và năng lực, lên làm vua, lập triều Lý (1009-1225) Lý Công Uẩn lên ngôi, lấy hiệu là Lý Thái Tổ Nhà Lý có tám đời vua nên sử sách thường gọi là Lý Bát Đế Năm 1010 Lý Công Uẩn hạ chiếu đời đô ra Thăng Long, từ đấy Thăng Long là kinh đô trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước Vua ở ngôi được mười chín, năm mất năm 1028 Hoàng Tử Lý Phật Mã lên ngôi lấy hiệu là Lý Thái Tông Ông và vị vua nhân từ độ lượng Ông làm vua được hai mươi bẩy năm thì mất Năm 1054,
Lý Thánh Tông lên ngôi đổi tên nước thành Đại việt Nhà Lý rất quan tâm
bảo vệ non sống gấm vóc, toàn vẹn lãnh thổ và độc lập, tự chủ của dân tộc Cuộc đấu tranh vì chủ quyền lãnh thổ điễn ra lâu dài và liên tục Phía Bắc
Trang 12Luin Odn Fé6t Wghiép Frang §
Chiêm Thành thường đem binh thuyền quấy phá vùng biên giới và ven biển
nước ta, các vua Lý phải nhiều lần đánh dẹp
Vua Thánh Tông mất vào năm 1072, thái tử Càn Đức con của vua Lý Thánh Tông cùng bà Ÿ Lan, mới bảy tuổi lên làm vua lấy hiệu là Lý Nhân Tông, quan thái sư Lý Đạo Thành làm phụ chính Đặc biệt dưới triều Lý - Nhân Tông có cuộc phá Tống của Lý Thường Kiệt mà nó để lại dấu ấn sâu
đậm trong lịch sử nước nhà Lý Nhân Tông mất năm 1127 làm vua“ được 56
năm Vì vua Nhân Tông không có con nên đã lập con của người em lên làm thái tử Đó là Lý Thần Tông lúc ấy mười ba tuổi Tuy vua nhỏ tuổi nhưng các quan đại thân hết lòng giúp đỡ nên trong nước được yên ổn, ít loạn lạc Lý Thân Tông làm vua được mười năm thì mất, con là Lý Anh Tông mới ba
tuổi đã làm vua được Tô Hiến Thành phụ tá đắc lực nên việc triều chính
vẫn ổn định Khi Lý Anh Tông mất, con là Lý Cao Tông lên nối ngôi cũng
chỉ mới có ba tuổi Nhà Lý bắt đâu suy vong từ đây kế thừa sự nghiệp nhà
Tiên Lê, nhà Lý xây dựng chính quyển theo lối chỉ quy Đứng đầu là vua,
tiếp đến là các đại thân văn võ trong triều chia thành chín bậc Bộ máy
hành chính địa phương gồm các phủ, lộ, huyện và các hương giáp Ở vùng xa có các châu trại, Lý Thái Tổ chia nước thành 24 lộ và hai trại
Về tâng lớp quý tộc đời Lý thì có một đẳng cấp xãhội trẻ đang độ phát
triển Xu hướng cát cứ của quý tộc chưa phải là hình tương phổ biến sự đối lập trong nội bộ chính quyền hoặc sự đối kháng giai cấp chưa cao Đặc điểm này đã tạo nên một không khí chính trị lành mạnh trong giới cẩm
quyển và trong cả nước nói chung tạo nên thế mạnh cho chính quyền cho cả
nước trong mối quan hệ đối nội cũng như trước những thử thách ngặt nghèo của ngoại xâm
1.1.4.9 Về xã hội:
Trong cấu trúc xã hội thời Lý hệ thống cộng đồng làng xã đã đóng góp một vai trò rất quan trọng Có thể coi đây là nền tảng là cơ sở của cả cấu
trúc trong đó bao gồm đông đảo những người nông dân và các thợ thủ công tức thành phân chủ yếu sản xuất ra của cải vật chất nuôi sống xã hội, là nơi cung cấp nhân lực, vật lực cho công cuộc xây dựng sức mạnh phòng vệ
đất nước
Mỗi làng xã Đại việt là một tế bào xã hội Ở đó những hộ nông dân
sống quân tụ, gắn bó trong mối quan hệ vừa là thân tộc vừa là lang giéng
Trong điều kiện kinh tế hàng hóa chưa phát triển mạnh, các làng xã nông
nghiệp còn tương đối khép kín, tự cung tự cấp Ở đây bên cạnh một hệ
thống chính quyển cấp xã mang tính chất nhà nước gồm các “quản giáp” các
xã trưởng, các đại hoặc tiểu tư xã những người đại diện của chính quyển
Trang 13Luda Odu Fét Vyghié ( ep Cang 9 Li
công xã cổ truyền do dân cư, gồm các bô lão, những già làng, những tộc trưởng có uy tín cùng tham gia quản lý làng xã Đối với lực lượng nông đân thì họ sống thuần hậu, chất phác và cần mẫn với việc đồng áng, tham gia
nghĩa vụ đối với nhà nước như đóng tô thuế lao dịch và binh dịch trong
thời bình Khi có chiến tranh họ là lực lượng đông đảo nhất tham gia quân đội của nhà nước hoặc các đôi đân binh đánh giặc tại chỗ với ý thức giữ gìn
làng nước Họ cũng là đối tương bóc lột, thống trị của giới quý tộc phong kiến Dưới cùng của bậc thang xã hội Đại Việt là tầng lớp nông nô, nô tỳ Phát triển tương đối mạnh về số lượng Lúc đó, tầng lớp qúý tộc địa chủ đang là lực lượng quan trọng ủng hộ chính quyền và đóng vai trò tích cực
đối với sự phát triển kinh tế xã hội Họ được nhà nước cho phép nuôi người
phục dịch, chiêu mộ dân nghèo, người lưu tán, khai phá đất hoang lập các
trang trại Hình thức kinh doanh nông nghiệp đó đã tạo ra tầng lớp lao động có địa vị thấp kém Nông nô, nô tỳ cũng là lực lượng quân sự của các vương hầu quý tộc, tham gia bảo vệ trị an và đánh giặc giữ nước
Ở thời Lý, xu hướng khai phá đất hoang để phát triển điện tích cư trú và canh tác-ra vùng biển vẫn được tiến hành Đồng bằng và làng xóm của người Đại Việt, lưu vực của các con sông lớn ở Bắc Bộ và Trung Bộ đã trở thành địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân thuở ấy Nước Đại Việt vốn từ xưa đã bao gồm một cộng đồng dân tộc nhiều tộc người, trung tâm là người Việt ở vùng trung du và nhất là vùng núi là địa bàn sinh sống của các dân tộc
khác nhu Mường, Tày, Thái, Mèo, Nùng, Dao Thời Lý cư dân vùng rừng
núi gần biên giới phía bắc là người Tày, Mán, Nùng sinh sống Họ cư trú thành từng động, bản do các tộc trường có uy tín đứng đầu
Như vậy từ thời Lý, Đại Việt đã là một quốc gia đa tộc có đa số có thiểu số, phân bổkhắp lãnh thổ gồm miễn núi, trung du và đồng bằng Tuy
trình độ phát triển có khác nhau nhưng từ sớm họ đã cố kết đùm bọc, chung lưng đấu cật cùng nhau dựng nước và giữ nước
“Trong xã hội thời Lý, người nông dân công xã vẫn bảo lưu những
phong tực tập quán cổ truyền, vẫn duy trì quan hệ cộng đồng chặt chẽ sớm
kết hợp ý thức tình làng nghĩa xóm với ý thức quốc gia dân tộc, nước gắn
liền với làng
Về tôn giáo, phong kiến vẫn chiếm ưu thế và các nhà sư vẫn giữ vai
trò quan trọng trong xã hội phật giáo được truyền bá rộng rãi trong quần
chúng và có dấu ấn trên mọi sinh hoạt văn hóa Tuy nhiên ở thời Ly, Nho
giáo ban đầu xuất hiện, có địa vị trong xã hội nhưng rất ít, tuy vậy chế độ
Trang 14“Cuậumn (Oău Cối Oghiép
Frang 10
1.1.4.3 Vé Kinh té:
Trong xã hội thời Lý nên kinh tế Nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo và là cơ sở của mọi hoạt động trong nước Chính quyền phong kiến coi trọng nghề nông và đề ra nhiều chính sách chăm lo phát triển nông nghiệp Sức lao động và sức kéo trong nông nghiệp được nhà nước bảo vệ Quân lính
thay phiên nhau làm ruộng, nông dân có ruộng cày, xóm làng ổn định Trâu
bò được bảo vệ, không những việc trộm trâu bị trừng phạt nặng mà ngay cả việc giết trâu sở hữu của mình cũng bị ngăn cấm
Các công trình khẩn hoang và thủy lợi được tiến hành hàng năm, quy mô ngày một lớn Đê Cơ Xá được đắp vào, triều Lý Nhân Tông đã giúp chống được lụt của sông Hồng Nông nghiệp thời nhà Lý nhờ vậy đã được phát triển và nuôi được đân chúng
Về thủ công nghiệp, dưới thời Lý các nghề thủ công trong nước được
tạo điều kiện phát triển nghề đệt đã phát triển đáng kể, sản xuất đủ loại
từ gấm đoạn, lụa cho đến vải SỢI
Nghề gốm sứ có truyền thống từ lâu đời đến thời Lý đã tiến thêm một
bước khá dài và đạt được trình độ cao về sản xuất cũng như về nghệ thuật Giao thông và buôn bán cũng được phát triển các con đường giao thông thủy bộ được mở mang
Việc buôn bán với nước ngoài rất phát triển
1.1.5 Tinh hinh kinh té chinh tri x4 hội thời Trần (1125-1400)
1.1.5.1 Vé Chinh tri:
Từ khi vị vua cuối cùng của nhà Lý là Lý Huệ Tông (Con của Lý Cao
Tông) lấy con gái của Trần Lý một gia đình giàu có và thế lực ở làng Tức
Mặc, tỉnh Nam Định là Trần Thị Dung làm hoàng hậu Từ đấy họ Trần uy
thế rất nhiều Hai người anh của hoàng hậu là Trân Thừa và Trần Tự Khánh cùng người em họ là Trần Thú Độ giữ các chức vụ chủ chốt trong
triều
Lý Huệ Tông chỉ có hai người con gái cùng Trần Thị Dung: Công chúa Thuận Thiên được gẩ cho Trần Liễu con trưởng của Trần Thừa, ngudi con
gái thứ hai là Chiêu Thánh được Lý Huệ Tông yêu mến hơn và lập làm thái
Trang 15Luin Oan Fét Ughiép Feangt1
Trân Cảnh (1218-1277) lên làm vua lấy hiệu là Trần Thái Tông cha là
Trần Thừa làm Thượng Hoàng, chú là Trần Thủ Độ làm quốc thượng phủ Từ đó Trân Thủ Độ đã chi phối rất nhiều đến công việc chính trị: bức tử
Thái Thượng Hoàng Lý Huệ Tông (1226);ông cho xây dựng lại thành Thăng Long(1230); thẩm sát tập thể tổn thất nhà Lý (1232)
Vua Trần Thái Tông đã đưa được xã hội đã bị rối loạn cuối triều u Lý trở
lại ổn định, định ra pháp luật khá nghiêm khắc
Các Vua Trân có lệ nhường ngôi sớm cho con để lên làm Thái thượng
Hoàng cùng vua trông coi việc nước
Hệ thống quan lại cũng được định chế lại,friều vua Trần Thái Tông cao
hơn hết là Tam công, Tam Thiếu, Thái úy, Tư Mã, Tư Đồ, Tư Không Ở dưới là các quan văn võ chia làm hai chức : nội chức (quan tại triều ở các bộ) và ngoại chức (quan địa phương)
Dưới triều vua Trần Thái Tông vào năm 1258 quân Mông Cổ sang xâm
lược Đại Việt, Nhà vua lãnh đạo nhân dân đánh tan quân xâm lược Sau đó vua nhường ngôi cho Thái tử Hoảng lấy hiệu là Trần Thánh Tông Vua Trân Thánh Tông là một ông vua nhân từ, dưới triều của ông trong nước bình yên không có nội loạn hoặc giặc ngoại xâm
Năm 1278, vua Trân Thánh Tông nhường ngôi cho con là Trân Khâm, Thái tử Trần Khâm lên ngôi lấy hiệu là Trần Nhân Tông trong thời gian
cai trị của mình, vua đã lãnh đạo quân và dân cả nước cùng với các kiệt
tướng Trần Hưng Đạo Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Trân Khánh Dư, Trần Bình Trọng Phạm Ngũ Lão, Trần Quốc Toản đánh đuổi quân
Nguyên Mông trong hai cuộc xâm lược của chúng vào năm 1284, 1288 Có thể nói nhà Trần đãlàm nên sự nghiệp võ công hiển hách với ba lần đánh bại xâm lược Nguyên Mông 12ð58-1284-1288 Vạn Kiếp, Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương được ghi vào sử sách như những chiến công chói lọi và một lần nữa dòng sông Bạch Đằng lại nổi sóng nhận chìm quân hung nô hiếu
chiến Chiến thắng đời Trần đã đạt đến trình độ một cuộc chiến tranh
nhân dân mà bộ óc chỉ huy thiên tài là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
-Năm 1293 khi việc nước đã ổn định Vua Nhân Tông nhường ngôi cho Thái tử Trần Thuyên, Trần Thuyên lên ngôi lấy hiệu Trân Anh Tơng Ơng
là bậc minh quân biết trọng đãi tôi trung, thưởng phạt phân minh và có
một chính sách cai trị vững vàng Vua Anh Tông không kể gì việc dùng
người, nhà vua chỉ căn cứ vào tài năng mà cho chấp chánh chứ không cứ
phải là người họ Trần Vì thế nhà vua được nhiều nhân tài giúp sức như
Trang 16Luin Odu FTét Vghiép Frang12
Vào năm 1306 vua Anh Tông gã em gái là công chúa Huyền Trân cho
vua Chăm Pa là Chế Mân: Để cưới được công chúa Huyền Trân, Chế Mân
(Shinha varman III) phai lay hai chau Ô và Lý để làm lễ dẫn cưới Sau đó
vua Anh Tông đổi tên đất đai lại là Hóa Châu và Thuận Châu, sai Đoàn
Nhữ Hài vào kinh lý và đặt quân cai trị Vua Trần Anh Tông làm vua đến
1314 thì nhường ngôi cho con là vua Trân Minh Tông Vua Trần Minh
Tông thừa hưởng được sự thịnh trị của các triều vua trước Đến cuối thời trị vì của vua Minh Tông nội bộ họ trần mất đoàn kết và từ đây nhà Trần
ngày càng suy yếu đất nước loạn lạc nhất là từ thời vua Trần Dụ Tông đến hết đời nhà Trần
1.1.5.9 Về Xã Hội:
Ở thời Trần, nhà nước trung ương tập quyển được khôi phục và phát
triển trên mọi phương tiện Các cơ quan hành chính và chuyên môn sớm
được thiết lập mở rộng và quản lý chặt chẽ hơn trước Theo thể chế nhà Trân bên cạnh kinh đô Thăng Long còn có Phủ Thiên Trường được xây dựng và bảo vệ gần như một kinh đô thứ hai Đó là nơi ở của thuợng
hoàng Nhà Trân thực hiện cải tổ hành chính chia cả nước thành 12 lộ, 2
trại và đặt thêm 5 phủ 6 châu Ở các địa phương những người nhiệm chức
đến cấp xã đều nằm trong bộ máy chính quyền nhà nước
Nhà nước phong kiến thời Trân là nhà nước quân chủ trung ương tập
quyển Đứng đầu là vua, bên cạnh vua là một bộ máy quan lại gầm tầng
lớp qúy tộc quan liêu văn võ làm việc trong các cơ quan hành chính và chuyên môn |
Trong cấu trúc xã hội thời Trần cũng giống thời Lý hệ thống cộng đông làng xã đã đóng ` vai trò rất quan trọng trong cộng đồng đó bao gồm nhiều thành phần dân cư sinh sống như nông dân, thợ thủ công Họ sống đoàn kết gắn bó với nhau Họ là thành phần chủ yếu sản xuất ra của cải vật chất, nuôi sống xã hội Cũng là nguồn nhân lực cho đất nước trong công việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Ở thời Trần trong xã hội cũng chia ra nhiều giai cấp: địa chú, quý tộc, nô lệ, nông đân Tuy nhiên, mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp không thật căng thẳng
Từ thời Trần nhà nước khuyến khích khai phá đất hoang lập thành các trang trại lớn Các khu định cư và các vùng đất canh tác mới xuất hiện ở các lộ có đặt chức đổn điển chánh và phó số để quản lý, đôn đốc việc khẩn
Trang 17Luda Oadn Cốt (tgitệp _ Feangs3
Ngoài ra các vua Trần rất chú ý đến việc chiêu hiển đãi sĩ Từ năm
1232, vua Trân Thái Tông:đã mở khoa thi Thái học sinh Đến năm 1247 lại đặt ra Tam khôi: Trạng Nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa
Về tôn giáo, sau khi thay nhà Lý, nhà Trần tiếp tục truyền thống sùng
kính đạo Phật và đồng thời phát triển lý thuyết Nho giáo như một hệ triết lý chính trị cân thiết để cai trị đất nước Phật giáo vẫn là một tôn giáo có thế lực nhất trong tất cả tôn giáo khác thời Lý và có ảnh hưởng sâu đậm trong mọi lãnh vực
1.1.5.8 Vé Kinh tế:
Dưới thời nhà Trần đã xuất hiện những sở hữu đất đai rất lớn đó là
những điển trang của quý tộc và quan lại Sự xuất hiện nhiều điển trang rộng lớn như vậy là do nhà Trần khuyến khích việc khai hoang Vua Trần Thánh Tông chủ trương cho các vương hầu công chúa, phò mã chiêu tập dân nghèo đi khai khẩn các vùng đất biển làm xuất hiện lại hình kinh tế điền trwang sự phát triển của kin tế điển trang thái ấp cùng với việc cho phép
các vương hầu qúy tộc xây dựng phủ đệ và lực lượng vũ trang riêng vừa có ý nghĩa kinh tế vừa có ý nghĩa quân sự, càng tăng thêm thế nhà nước chính quyển có thêm lực lượng vật chất để bảo vệ vương quyền và phòng giữ đất
nước :
Công việc đê đều cũng được các vua đầu thời Trần chăm sóc Các chức Hà đê phó chánh sứ được đặt ra dưới triều vua Trần Thái Tông đã được công việc bảo vệ đê điều vào quy củ
Dưới thời Trần, các nghề thủ công truyền thống trong nước khá phát
triển như nghề dệt, gốm sứ, luyện kim,mỹ nghệ chạm khắc, đúc đồng Trong nông thôn Đại Việt xuất hiện những làng thủ công chuyên sản xuất
sản phẩm truyền thống của mình như nghề đệt Lĩnh ở Trích Sài (Hà Nộ)),
nghề dâu ở Nghi Tàm (Hà Nội), nghề dệt ở Từ Sơn (Hà Bắc), nghề làm nón
ở Ma Lôi (Hải Hưng)
Kinh thành Thăng Long có 61 phường, mỗi phường làm một nghề thủ
công, phố xá buôn bán các sản phẩm ngày mét sam uất Về công thương
nghiệp đã có những bước phát triển mới Kinh đô Thăng Long có vùng Phụ cận, có chợ, có phố xá và các phường thủ công buôn bán được mở rộng trao
Trang 18_ -trrqqt (xu FTét Wglhiép Feangs 4
1.2 Giai Đoạn Hồ - Lê - Mạc - Trịnh - Nguyễn (1400-1858)
1.2.1 Nhà Hậu Lê (1428: 1522) 1.9.1.1 Về chính trị:
Cuối thời Trần, Hồ Quý Ly cướp ngôi và lên làm vua (1400), đất nước
xảy ra loạn lạc khắp nơi Trong thời gian nhà Hồ cai trị đất nước thì nhà
Minh đưa quân sang xâm lược và đánh bại triều Hồ đặt ách thống trị lên
đất nước ta
Quân Minh thủ tiêu nền độclập dân tộc, phá hủy cơ cấu nhà nước và âm mưu đưa nước ta trở lại chế độ quận huyện của thời kỳ năm thế kỷ về trước Tháng 4-1407 nhà Minh đổi nước ta làm quận Giao Chỉ Từ đó một bộ máy đơ hộ của nước ngồi được thiết lập từ quận cho đến các phủ, châu, huyện sự đô hộ của nhà Minh (1407-1427) tuy ngắn ngủi nhưng cũng để lại nhiều hậu quia nghiêm trọng cho Đại Việt Chúng dùng những thủ đoạn trấn áp, khủng bố rất tàn bạo đối với nhân dân ta, bóc lột vơ vét tham tàn không phải chỉ để làm giàu cho chúng mà còn muốn vĩnh viễn nô dịch nhân dân ta, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ quốc gia phong kiến nhà Minh
Với mưu đồ đó chúng ra sức thủ tiêu các di sản văn hóa dân tộc và thi hành chính sách đồng hóa ráo riết :
Đầu 1416 tại Lũng Nhai thuộc vùng rừng núi Lam Son (huyện Tho Xuân, Tỉnh Thanh Hóa), Lê Lợi và mười tám người cùng chí hướng làm lễ ăn thể nguyện cùng sống chết để đánh đuổi quân Minh giải phóng dân tộc
Sau hai năm chuẩn bị, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn tự xưng
là Bình Định Vương và truyền lệnh khắp nơi chiêu mộ hiển tại kêu gọi nhân đân đánh giặc cứu nước Sau 10 năm kháng chiến dưới sự lãnh đạo tài tình của Lê Lợi cùng các tướng lĩnh đặc biệt là nhà quân sự Nguyễn Trãi cùng sự nổ lực của nhân dan ca nudc đã giành được thắng lợi vẻ vang
Tháng 4/1428 Lê Lợi lên ngôi vua lấy hiệu là Lê Thái Tổ, lấy lại quốc hiệu
là Đại Việt Thời gian làm vua của ông ngắn ngủi, chỉ có 6 năm Tuy thế,
ông vẫn thực hiện được một số việc, đặt nền tảng cai trị cho các vua kế vị.Để tránh chiến tranh, Lê Thái Tổ sai sứ sang cầu phong nhà Minh và
thuận theo một vài yêu sách của nhà Minh
Sau vua Lê Thái Tổ, con ông là Lê Thái Tông lên nối ngôi khi mới 11 tuổi (1423-1442), có công thần Lê Sát làm phụ chính, ông ta quyết định hết
mọi việt trong triều Khi đã trưởng thành vì thấy Lê Sát quá chuyên quyển
_ vua Lê Thái Tông hạ lệnh giết và quyết định việc nước
Vào 1441, Lê Nhân Tông lên làm vua khi mới 2 tuổi vì vậy bà Thái
Trang 19Luin Odin ốt (2(gIiệp Crdatg7 5
Nghi Dân giết để cướp ngôi Nghỉ Dân ở ngôi tám tháng thì bị triều đình giết Người con thứ tư của Lê Thái Tông là Lê Thánh Tông lên làm vua
(1459-1497) Ông là một vị vua anh minh, triều đại của nhà vua đã để lại dấu ấn rõ rệt cho nền văn hóa dân tộc Các thành tựu có được đưới triểu
của nhà vua không chỉ thể hiện ở một số lĩnh vực mà trái lại rất toàn diện, tổng hợp cả về chính trị kinh tế quân sự lẫn văn hóa xã hội
Năm 1471, Lê Thánh Tông thân chinh cầm quân đi đánh Chăm Pa, lấy thêm đất Ở biên giới phía Bắc, Lê Thánh Tông cho canh phòng chắc chắn
Triều đại Lê Thánh Tông kéo dài 38 năm với hai niên hiệu là Quang Thuận
(1460-1469) và Hồng Đức (1469-1497) Đây là giai đoạn cường thịnh của Đại Việt
Các đời vua sau Lê Thánh Tông, trừ Lê Hiển Tông là người biết lo cho
dan cho nước, còn lại thì sống xa xỉ, bạo ngược và lơi lỏng việc triều chính Từ đây họ Mạc bắt đầu nổi đậy cướp chính quyền
1.9.1.3 Về xã hội:
Dưới thời vua Lê Thái Tổ, để bộ máy nhà nước thích ứng với tình hình
đất nước trong thời kỳ xây dựng Vua Lê Thái Tổ buộc các quan lại từ tứ
phẩm trở xuống đều phải thi lại khoa Minh Kinh Khoa thi này còn giành
cho những người ẩn dật ra thi để vua chọn nhân tài Những tăng sĩ ,đạo sĩ
.của Phật giáo và Lão giáo đều phải thi lại kinh điển của tôn giáo mình, nếu đậu mới cho tiếp bục việc tu hành
_Vua cho lập trường Quốc Tử Giám tại kinh đô để cho con cháu các
quan lại và cả con cái thường dân vào học Vua chia nước ra làm năm đạo, các xã nếu xã nào có hơn 100 người thì gọi là đại xã, có 3 quan xã trông coi Xã có trên ð0 người gọi là trung xã, có 2 quan xã Còn xã có 10 người trở lên thì có 1L xã quan trông coi Quân đội cũng được vua biên chế lại Trong kháng chiến số quân của vua là 25 vạn, vua cho 15 vạn về lại nông
thôn làm ăn, số còn lại chia làm 5 phiên, 1 phiên ở làm lính còn 4 phiên về làm ruộng và cứ thế thay đổi nhau
Cuối thời vua Lê Thánh Tông về cấu trúc hành chính, cơ cấu chính
quyền được nhà vua cải tổ từ trung ương đến tận xã Cơ chế 6 bộ, 6 khoa
(Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) được lập ra từ thời Nghi Dân được giữ lai đồng thời thêm 6 bậc Các sĩ phu Nho giáo được tham chính rộng rãi, họ
được tuyển qua con đường thi cử Các quan lại thì được cấp ruộng đất và thuế bổng Cả nước được chia mười hai đạo ( về sau thêm một đạo là Quảng Nam) Vua Lê Thánh Tông cho vẽ bản đồ toàn quốc gọi là Hồng Đức
Trang 20Luin Odu FTét Wghiép _ Frang16
sử ký tồn thư” của Ngơ 8ÿ Liên Nhà vua còn chăm lo đến nền nông
nghiệp và các công trình thủy lợi Năm 1483 nhà vua cho soạn bộ luật mới là bộ “Lê Triều hành luật” mà thường được gọi là “Luật Hồng Đức” Bộ luật
có mặt tiến bộ, đáng chú ý là bộ luật này quan tâm đến người nghèo, đối xử _ tương đối công bằng với phụ nữ hơn so với thời trước
Bang đời Lê, Nho giáo giành được địa vị thống trị và trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến
1.3.1.3 Về Kinh tế:
Trong hai mươi năm bị nước ngồi đơ hộ đất nước ta bị tàn phá nặng
nễ Nhiệm vụ phục hồi kinh tế được đề ra Vào buối đầu của thời đại nhà
Lê đã khôi phục được nền kinh tế và cải thiện được đời sống nhân dân
Vua Lê Thái Tổ định ra phép “quân điển” vào năm 1429 Chính sách
này về sau được vua Lê Thánh Tơng hồn chỉnh vào năm 1477 “Theo chính sách này, công điển, công thổ được đem chia cho mọi người từ quan đại thân cho đến người già yếu cô quả đều có ruộng Điều này làm cho
khoảng cách giữa người giàu và người nghèo thu hẹp lại, phép quân điền
này duy trì phát triển vào các đời sau
Các vua Lê cho mở ruộng công cuộc khẩn hoang Lập đồn điển là một chính sách khẩn hoang có quy mô tương đối lớn của nhà Lê ,lực lượng lao động chủ yếu trong các đồn điển này là tù binh, tội đồ
Về thủy lợi, đê điều và các công trình thủy lợi được xây dựng và quản
lý chặt chẽ
Binh hoạt thương mại sâm uất, Thăng Long với 36 phố phường được hình thành Nhiêu làng thủ công chuyên nghiệp xuất hiện như gốm Bát Tràng, đúc đồng Đại Bái Các chợ được nhà nước khuyến khích thành lập, hễ chỗ nào có dân là có chợ Việc buôn bán với nước ngoài tại Vân Đồn tuy
có hạn chế nhưng vẫn phát triển.Các mổ đồng, vàng bắt đầu được khai
thác
1.2.2 Nha Mac (1527-1592) 1.9.9.1 Vê Chính trị - Xã hội:
Vào đầu thế kỷ XVI, Nhà Lê suy yếu dần Theo vết các vương triều phong kiến trước đây, Triều Lê sau một thời gian nắm chính quyền đã trở nên thoái hóa, tầng lớp thống trị nhà Lê sống xa hoa trụy lạc, chế độ quân
chủ phong kiến quan liêu thời Lê sơ đã phát triển đến cực điểm và trở
thành gánh nặng cho xã hội Ruộng đất tập trung vào tay tầng lớp địa
Trang 21Luin Oan Fé6t Vghiép Feang17
tối Tô thuế, lao dịch ngày càng tăng thêm, bọn địa chủ quan lại ra sức chiếm đoat ruộng đất của: nông dân Thừa hưởng cơ nghiệp của Lê Thánh Tông, các vị vua kế nghiệp không những kém tài mà còn thiếu đức dẫn đến
đại loạn trong xã hội
_ Cũng từ đầu thế kỷ XVI, các cuộc tranh dành, thoán đoạt và xung đột
giữa các phe phái phong kiến điễn ra gay gắt, triền miên, khốc liệt, dưới
nhiều hình thức khác nhau
Trước hết, từ trong nội bộ triều Lê dần dân hình thành những phe
phái đối lập âm mưu lộng quyển và thoán đoạt Cùng với những phong trào
đấu tranh của nông dân nổ ra ngày càng nhiều làm cho chính quyển trung
ương nghiêng ngã thì cuộc xâu xé trong nội bộ giai cấp thống trị càng nổ ra
dữ dội Các phe phái phong kiến lúc đó không đại diện cho một lực lượng hay một xu thế tiến bộ của xã hội mà chỉ vì lợi ích riêng của từng tập đoàn và dựa vào lực lượng quân sự bản thân để giành được thua về mình
Năm 1527, tập đoàn phong kiến do Mạc Đăng Dung câm đầu thắng
thế, phế truất trêu Lê, lập ra vương triều mới - triều Mạc Họ Mạc tuy
thắng thế nhưng cũng chỉ là một tập đoàn phong kiến quân phiệt vì lợi ích
của dòng họ mà cướp quyên đoạt ngôi Việc giải quyết mâu thuẫn theo kiểu
giai cấp phong kiến như vậy chỉ làm gay gắt thêm các mối xung đột và dẫn đến tình trạng cát cứ, nội chiến kéo dài, chứ không thống nhất được xã hội
Họ Mạc vừa lên nắm quyển thì các phe phái phong kiến đối lập với
danh nghĩa khôi phục triều Lê nổi lên nhiều nơi nhưng đều bị thất bại
Cuối cùng một viên tướng cũ của triều Lê là Nguyễn Kim ra sức tập hợp các thế lực chống lại nhà Mạc, đưa người con út của vua Lê Chiêu Tông lên làm vua - đó là Lê Trang Tông (1533) - rồi sau đó chiếm vùng Thanh Hóa, Nghệ An lập thành chính quyển riêng gọi là “triều Lê Trung Hưng”
Thực ra vua Lê chỉ là bù nhìn, quyền hành hoàn toàn nằm trong tay họ Nguyễn Nhóm phù Lê làm chủ được phía Nam, được sách sử gọi là
Nam triều (từ Thanh Hóa trở vào), trong khi ấy nhà Mạc vẫn cầm quyển ở Thăng Long được gọi là Bắc Triều
Các hào kiệt kéo về Nam hưởng ứng rất đông như Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh, Trịnh Kiểm Thanh thế của Nam triều ngày càng lớn
Vao 1545, trong khi lực lượng Nam Triều đang phát triển thì Nguyễn Kim bị đầu độc chết bởi một viên tướng của nhà Mạc Từ đó tất cả binh
quyền lọt vào tay người con rể là Trịnh Kiểm
Về phía nhà Mạc lúc này cũng trãi qua mấy lân đổi ngôi và đến đời Mạc Phúc Nguyên, lực lược của phe này tương đối ổn định Cả hai phe nhiều
Trang 22Luin Oan Fét Wghi¢pn Feang18
chém giết ấy là nhân dân Các tập đồn cát cứ đã khơng từ một thủ đoạn gì để vơ vét nhân lực, vật lực của dân để phục vụ cho cuộc tranh chấp: Thậm chí khi thất bại trong một cuộc chiến với quan Nam triéu nhà Mạc đã tìm sự ủng hộ của nhà Minh, đổi lại nhà Mạc đã dâng một phần đất cho nhà Minh Sự hèn hạ và bất lực của nhà Mạc càng làm nhân dân phẫn nộ Đó là nguyên nhân làm cho triều Mạc thất bại trong cuộc tranh chấp với
Nam triéu
Về đời sống tư tưởng, so với triều Lê sơ đời sống tư tưởng dưới triều Mạc phong phú, đa dạng hơn Đó là do sự trị vì của dòng họ Mạc: “Thiên
hạ tam phân”
Dưới thời Mạc, Phật giáo lại có điều kiện hưng khởi Đó là vì chiến
tranh liên miên, dân tình đói khổ dễ đi đến với đạo Phật để tìm sự an ủi
trong tỉnh thân, mặt khác do chính sách khá cởi mở về tư tưởng, tín ngưỡng
của các ông vua triều Mạc
1.2.2.2 Về hình tế:
Mặc dù rất thù ghét họ Mạc nhưng các sử gia triều Lê-Trịnh, nhất là
Lê Quý Đôn, đều phải ghi nhận tài quân sự của Mạc Đăng Dung là ông đã dẹp yên các phe phái phong kiến từng gây chiến tranh liên miên gieo bao tang tóc cho dân (trong thời gian đầu của triều Mạc) Họ đều phải ghi nhận kết quả chính sách kinh tế của nhà Mạc góp phân phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, phát triển văn hóa giáo dục, chấn chỉnh luật lệ Nhờ vậy trong thời gian cai trị của cha con Mạc Đăng Dung, Mạc Đăng Doanh, đất nước có cảnh thái bình thịnh trị
Dưới thời Mạc, nông nghiệp đã nhiều năm được mùa, xã hội yên ổn:
“.„ người buôn bán và người đi đường đều đi tay không, ban đêm không có
trộm cướp, trâu bò thả chăn không phải đem về cổng ngồi khơng đóng, thường được mùa to, trong cõi tạm yên (Đ
Kết qủa của nông nghiệp thương nghiệp đã thúc đẩy thủ công nghiệp
phát triển Đô gốm đã được sản xuất với nhiều lò gốm nổi tiếng Gốm thời Mạc đã là ` thứ hàng hóa chính của các thương thuyền
Từ đầu thế kỷ XVI, ruộng đất tư hữu đã phát triển mạnh mẽ Những
cuộc chiến tranh phong kiến liên miên tiếp theo là điều kiện thuận lợi cho
lực lượng phong kiến địa chủ địa phương hoành hành, chấp chiếm ruộng đất công tư Chế độ sở hữu tư nhân phát triển hơn nữa với sự thúc đẩy của
những hoạt động công thương nghiệp, sự ra đời của đô thị, sự phổ cập hơn
nữa của quan hệ hàng hóa- tiền tệ
Trang 23
Luin Oan Fét Wghiép Frang19
Từ khi lên nắm quyền cai trị, Mạc Đăng Dung đã giữ lại những luật lệ,
nể nếp cũ của nhà Lê để làm dịu dàng dân nhưng đối với nền kinh tế thì
nhà Mạc không đi theo chính sách “trong nông ức thương” như nhà Lê trước đó
Điều này đã tạo điều kiện cho sự phát triển của nên kinh tế công
thương Nhà Mạc đã không hạn chế sức phát triển của kinh tế công
thương, thợ thủ công cũng được tự do sản xuất và bán sản phẩm làm ra
1.2.3 Hai nha Trinh - Nguyễn (1600-1777) _1.8.8.1 Về chính trị - x& héi::
Trong lúc họ Trịnh tập trung sức lực hòng tiêu diệt họ Mạc thì một thế
lực khác nổi lên và dan dan tách ly ra khỏi quỹ đạo của họ Trịnh Đó là họ Nguyễn, khởi đầu với Nguyễn Hoàng con của Nguyễn Kim
Sau khi Nguyễn Kim chết, quyển hành đều ở trong tay Trịnh Kiểm Ông ta nắm hết quyền hành nhưng vẫn lo sợ các con của Nguyễn Kim tranh
giành nên đã ám hại họ Nguyễn Hoàng lo sợ, giả bệnh để tránh nguy hiểm sau đó xin phép Trịnh Kiểm cho vào trấn đất Thanh Hóa
Năm 1558, Nguyễn Hoàng được phép vao Nam, ông đem theo họ hàng
cùng nhiều quân sĩ, nhân tài gốc Thanh Nghệ đi theo mình
Ông đóng tại xã Ái Tử, huyện Vũ Xương, thành lập bộ máy hành chính trên vùng đất mới và tập trung vào cuộc khai phá đất đai Cơng việc của Ơng đạt được nhiều kết qủa Năm 1569, ông được Vua Lê cho trấn nhậm luôn cả đất Quảng Nam
Vào năm 1600, để dé phòng chúa Trịnh ám hại, nhân cớ đi đẹp loạn,
Nguyễn Hoàng đem binh tướng thẳng về Nam và ở lại đấy luôn Tuy vậy, ông vẫn giữ hòa khí với Chúa Trịnh đồng thời ra sức xây dựng cơ đô, chú trọng đặt biệt đến việc phát triển nông nghiệp và trọng dụng nhân tài
Ơng là người khoan hồ, nhân ái được nhân dân hai trấn Thuận Hoá và Quảng Nam yêu mến Cuộc sống của dan chúng ở đấy tương đối sung túc và
bình yên, chợ không hai giá nhiều năm được mùa
Năm 1613, Nguyễn Hoàng mất, con là Nguyễn Phúc Nguyên lên nối nghiệp, được gọi là Chúa Bãi Từ lúc này, nhà Nguyễn không còn phục tùng nhà Trịnh nữa và cho tướng ra lấn đất cho đến phía Nam sông Gianh
Từ đó hai bên đánh nhau, Đại Việt bị chia làm 2 miễn phía Bắc từ
Sông Gianh trở ra thuộc về chúa Trịnh được gọi là Đàng Ngoài Phía Nam từ sông Gianh trở vào thuộc quyền họ Nguyễn, gọi là Đàng Trong Đối với Vua Lê, cả 2 họ Trịnh -Nguyễn vẫn tôn xưng nhưng thực chất vua chỉ là bù
Trang 24
Luin Odn Fét Wghiépn Fraug20
Ở Đàng Ngoài tất cả quyền hành đều nằm trong tay Chúa Trịnh Còn
ở Đàng Trong đến năm 1744 Nguyễn Phúc Khoát tự xưng vương Hai nhà Trịnh - Nguyễn đánh nhau nhiều trận từ 1627 đến 1672 Lấy sông Gianh làm giới tuyến thực hiện âm mưu chia cắt lâu dài Dang Trong va Dang
Ngoài Từ đấy dân chúng không thể vượt qua sông Gianh để buôn bán với
nhau Ở Đàng Ngoài như trên đã nói, Vua Lê chỉ là danh nghĩa, tất cả mọi quyền hành đều tập trung trong tay chúa Trịnh Mọi quyết định đều từ phủ Liêu của Chúa Trịnh mà ra Chúa Trịnh tự quyền phế lập các Vua, vị vua nào chống đối đều bị giết hại như Lê Anh Tông (1573), Lê Kính Tông
(1619)
Trong bệ máy quan chức của họ Trịnh, ngoài quan văn võ còn có thêm quan giám Quan giám được chúa Trịnh tin dùng và cho tham dự vào việc chính trị
Quan lai được tuyển lựa qua các kỳ thi văn võ hoặc được tiến cử Để
tránh việc ức hiếp, tham những của quan lại, chúa Trịnh cấm các quan không được lập trang trại tại địa phương cai trị của mình Tuy nhiên, về sau luật lệ của chúa Nguyễn không còn nghiệm minh nữa Tệ nạn mua quan bán tước bắt đầu từ thời Trịnh Giang và ngày càng phát triển, hể có
tiền là có thể làm quan không cần phải có học vấn
Còn ở Đàng Trong tuy phải đánh nhau với Đàng Ngoài liên miên 'nhưng nhà Nguyễn vẫn dần dần xây dựng và cũng cố hệ thống luật lệ, triều nghỉ, văn hóa, nghệ thuật riêng của Đàng Trong Các Chúa Nguyễn đã cho
xây dựng và tái thiết nhiều phủ, đền miếu và rất nhiều chùa như : Chùa
Thiên Mụ (1601), Chùa Từ Đàm (1683), Chùa Báo Quốc (1674)
Việc xây dựng chùa chứng tổ đạo Phật rất thịnh trong thời kỳ các chúa
Nguyễn cai trị Đàng Trong Các nghề thủ công mỹ nghệ ở Đàng Trong cũng phát triển, đặc biệt là có nghệ thuật đúc đồng khá phát triển
Đến giữa thế kỷ XVIII, đời chúa Nguyễn Phúc Khoát tự xưng là Vũ Vương bắt đầu định ra triều nghỉ, lập cung điện ở Phú Xuân, Nhà Nguyễn ngày càng được cũng cố
Sau khi Vũ Vương chết (1765), nhà Nguyễn dần dần suy vong Các thế lực đánh nhau tranh đành quyên lực, các cuộc khởi nghĩa nổi lên khắp nơi
Đặc biệt trong triều có quan Trương Phúc Loan (cậu của chúa Nguyễn Phúc
Khoát) chuyên quyền, lộng hành, dân tình lâm than đói khổ
Còn ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh mượn cớ dẹp loạn Trương Phúc Loan, mang quân vào Đàng Trong chiếm đất Phú Xuân Chúa Nguyễn phải chạy
Trang 25Luan Odu Fét Wghiép Feang27
Trong khi đó, tình hình của Đàng Ngoài vào thập niên 80 của thế kỷ XVIII cũng đầy rối ren Chúa Trịnh Sâm có ý đoạt ngôi vua Lê nhưng việc chưa thành thì mất (1782) Việc Chúa Trịnh lập con thứ là Trịnh Cán lên kế thừa ngôi chúa mà không lập con trưởng là Trịnh Khải đã làm 1 số quần
thần không phục, dẫn đến việc tranh giành quyền lực trong phủ Chúa
1.9.8.2 Về hình tế:
Ở Đàng Ngồi, về nơng nghiệp do sự tàn phá của chiến tranh và sự bất lực của chính quyển thống trị, kinh tế nông nghiệp sa sút Ruộng đất công ngày càng bị thu hẹp, ruộng đất tư ngày càng tăng Chiến tranh nạn cường hào làm cho nhân dân xiêu tán, để đất lại cho cường hào chiếm đoạt Các trang trại do các nhà quyển thế mua rẻ lại của nông dân được thành lập và lấn chiến đất công Vì ruộng đất công không còn nhiều nên phép lộc
điển cũng không thực hiện được Nhà nước chỉ ban rất ít đất cho 1 số quan lại han chế Vào đầu thế kỷ XVII, xắn xuất nông nghiệp có phát triển
nhưng về sau, nông nghiệp ngày càng trì trệ, đê điều không được tu bổ, đê vỡ, hạn hán thường xuyên xãy ra làm cho nên sản xuất nông nghiệp suy SỤP
Về thủ công nghiệp: trong khi nông nghiệp không có bước thuận lợi thì
thủ công nghiệp lại phát triển đều đặn Thủ công nghiệp gia đình mang
tính chất nghề phụ của nông dân phổ biến rộng khắp nơi Nhiều làng,
phường thủ công nổi tiếng xuất hiện ở thành thị lẫn nông thôn như gốm
Bát Tràng (Hà NộU, Thổ Hà (Bắc Ninh), Hương Canh, Đình Trung (Vĩnh Yên) , nghề khắc chạm, tiện(gỗ), nghề làm đồ nữ trang, nghề đệt, tơ tầm
Nhờ sự phát triển mạnh của thủ công nghiệp mà Đàng Ngoài đã một
thời phôn thịnh trong cuộc bn bán với nước ngồi
Nghề khai mổ cũng phát triển mạnh do nhu câu kim loại của nhà nước Hoạt động thương mại trong nước và đối với nước ngoài cũng phát triển đáng kể
Ở Đàng Trong, nền kinh tế nơng nghiệp cũng khơng thốt khỏi những hậu qủa tàn phá của chiến tranh, tuy nhiên có điều kiện phát triển thuận
lợi hơn biểu hiện tập trung ở các công trình, khẩn hoang Chúa Nguyễn
tích cực khuyến khích việc đưa đân cư lưu lạc từ miền Bắc vào khai thác các vùng đất mới, các đồn điền được thành lập làm cho sức sản xuất tăng cao
Hổ trợ cho việc khai hoang tại Nam Bộ và tạo sự thuận lợi trong việc đi chuyển, buôn bán, các Chúa Nguyễn đã cho đào các con kênh quan trọng
Hoạt động thủ công cũng phát triển những làng thủ công nổi tiếng như xã
Trang 26Luan Oan Fét Wghitpn Frang22
Lộc (huyện Lệ Thủy) chuyên đệt chiếu cói Đặc biệt nghề làm đường rất phát triển “
Hoạt động khai mổ của Dang Trong cũng đem lại cho chúa Nguyễn
một nguồn lợi đáng kể Khoáng sản được khai thác chủ yếu là sắt và vàng
Buôn bán cũng được phát triển, nhiều trung tâm buôn bán lớn xuất hiện Tuy nhiên, đến cuối thế kỷ XVII, các chúa Nguyễn không duy trì được tình trạng phổn thịnh này Nạn tham nhũng và cường hào đã đưa tầng lớp nhân dân vào cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
1.3 Giai Đoạn Tây Sơn - Nguyễn: 1.3.1 Nhà Tây Sơn (1771-1802)
1.3.1.1 Về chính trị:
Vào những năm 60,70 của thế kỷ XVIII, Chúa Nguyễn ở Đàng Trong
bắt đầu buổi thoái trào, bên trong nội bộ chính quyền lũng cũng còn ngoài
Xã hội thì giặc giã, mất mùa, đói kém xảy ra Các phong trào khởi nghĩa
của nông dân nổ ra khắp nơi
Vào 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ nổi lên lập dồn ải ở đất Tây Son (Binh Dinh) Thanh Thế ngày càng lớn mạnh Họ được sự hưởng ứng của các tâng lớp từ giàu có, thổ hào đến những người nghèo
_Đến 1773, quân Tây Sơn chiếm thành Qui Nhơn sau đó chiếm thêm
Quảng Ngãi rồi lấy luôn 2 phủ Diên Khánh và Bình Khang
Lợi dụng tình hình rối ren của Đàng Trong, Chúa Trịnh phái tướng Hoàng Ngũ Phúc đem quân vượt sông Gianh vào Nam lấy danh nghĩa giúp chúa Nguyễn diệt trừ Trương Phúc Loan nhưng sau đó tiếp tục cho quân tiến đánh Phú Xuân Chúa Nguyễn phải bổ Thuận Hóa chạy vào Quảng Nam rồi chạy tiếp vào Gia Định Nguyễn Nhạc hay tin cho người đem lễ vật đến thần phục Hoàng Ngũ Phúc Xin coi giữ ba phủ Quảng Ngãi, Qui Nhơn, Phú Yên Sau đó, Nguyễn Nhạc lo xây dựng và cũng cố lực lượng cho
tích trữ lương thực, luyện tập binh lính, điểm duyệt tướng sĩ, thu dùng từ
các hào kiệt cho đến những người phiêu bạt Do vậy, Nguyễn Nhạc được rất nhiều người phò tá
_ Năm 1776, Nguyễn Nhạc tự xưng là Tây Sơn Vương, lấy Đô Bàn làm
kinh đô, Nguyễn Huệ được phong làm phụ chính, Nguyễn Lữ làm thiếu phó Thực lực của Tây Sơn ngày càng mạnh, họ chiếm đánh đất Gia Định, truy đuổi chúa Nguyễn và giết chết, chỉ còn Nguyễn Ánh con của Nguyễn Phúc Luân (Nguyễn Phúc Luân là con thứ hai của Nguyễn Phúc Khoát) chạy
Trang 27Luin Oan Fét Wghiép Fruang23
Dẹp được chúa Nguyễn 6 Dang Trong, Nguyễn Nhạc lên ngôi vua lấy
niên hiệu là Thái Đức, đổi tên kinh đê Đồ Bàn thành Hoàng Đế Thành -
Nói về Nguyễn Ánh, sau khi bị quân Tây Sơn truy đuổi đã đến ẩn trốn tại vùng đồng bằng sông Cửu Long đồng thời chiêu tập lại triều thần cũ,
cũng cố lực lượng Nhân lúc Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ rút về Qui Nhơn,
Nguyễn Ánh đã đem quân chiếm lai Gia Dinh Hai lân đưa quân chiếm Gia định như thế đều bị quân Tây Sơn giành lại được Và ở lần thứ hai khi Nguyễn Anh vừa chiếm được Gia Định chưa được chỉnh đốn lực lượng thì đã bị Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ kéo quân vào quyết tâm tiêu diệt cho bằng được Nguyễn Ánh Nguyễn Ánh phải bỏ chạy ra Phú Quốc với lực lượng khơng cịn nhiễu Ơng ta cầu cứu chính phủ Pháp đồng thời sang Xiêm để
cầu viện Vua Xiêm cho 20.000 quân cùng 300 chiếc thuyền theo Nguyễn
Anh về đánh lấy Rạch Giá, Ba Thắc, Trà Ôn nhưng bị Nguyễn Huệ đánh tan tành ở trận Rạch Gâm-Xoài Mút (1785) đập tan sự can thiệp của phong
kiến Xiêm
Với sự thắng lợi vang đội và liên tiếp từ 1771 đến 1783, Tây Sơn đã
lật nhào toàn bộ cơ đồ cát cứ của họ Nguyễn ở Đàng Trong đồng thời với tình hình chính sự rối ren ở Đàng Ngoài giữa hai nhà Lê-Trịnh Tây Sơn đã
làm 1 cuộc tấn công chớp nhoáng Vào năm 1786, lật đỗ chính quyển thống
trị của họ Trịnh Xóa bỏ biên giới sông Gianh, nối liền lãnh thổ thiêng liêng của nước nhà
Nói về nhà Lê bị Tây Sơn tấn công bất ngờ, Lê Chiêu Thống con của
vua Lê Hiển Tông chạy sang Trung Hoa để ẩn thân và câu cứu Trung Hoa
lúc này đang dưới sự cai trị của nhà Mãn Thanh, thời vua Càn Long
Lợi dụng danh nghĩa là giúp Lê Chiêu Thống lấy la] vương triểu, ngày 25/11/1788, quân Thanh vượt biên giới sang nước ta và ngày 17/12/1778 cho quân tiến vào Thăng Long Lúc này Vua Lê Chiêu Thống theo về với quân Thanh, được phong làn An Nam Quốc Vương
Đau khi được tin báo có quân Thanh sang xâm lược, Nguyễn Huệ nhanh chóng tập trung lực lượng và ngày 25/11/1788 (năm Mậu Thân), Nguyễn Huệ lân ngôi xưng là Hoàng Đế Quang Trung Sau đó thân chính thống lĩnh đại quân ra Bắc Ông chia quan ra làm ð cánh dưới sự chỉ huy của ông và các tướng giỏi như Ngô Văn Sở, Phan Văn Lân, Nguyễn Văn Tuyết, Đô đốc Lộc, Đô đốc Bảo, Đô đốc Long
Đêm 30 tến năm Mậu Thân (tức ngày 25/1/1789) Quang Trung cho
quân đánh bất ngờ vào các đồn Hà Hồi, Ngọc Hồi., Khương Thượng làm
Trang 28Luin Odn Fét Vghiép Frang24
thương, lớp thì trốn chạy về nước một cách thầm hại Lê Chiêu Thống cũng hoảng sợ chạy trốn sang Trung Quốc cùng Tôn 51 Nghị
Tuy chiến thắng nhưng sau đó Nguyễn Huệ viết thư cho vua Càn Long xin giảng hòa để tránh chiến tranh cho nhân dân và trả tất cả tù binh cho nhà Thanh Chiến tranh oanh liệt của Quang Trung Nguyễn Huệ cùng chính sách mễêm dẻo của nhà vua đối với nhà Thanh đã tránh cho đất nước cảnh lệ thuộc và họa chiến tranh, Đất nước không còn các cuộc nổi day của nông dân như trước kia nữa và từ đây bước vào một triều đại mới
-Nhưng cũng còn nhiều khó khăn mà nhà Tây Sơn gặp phải, đó là sự
mất đoàn kết giữa các anh em nhà Tây Sơn cùng với sự quật khởi của Nguyễn Ánh Nói về Nguyễn Anh, lợi dụng khi phong trào Tây Sơn đang
phải tập trung lực lượng đối phó với kẻ thù ở phía Bắc bèn ra sức tập trung
xây dựng lực lượng biến Gia Định thành căn cứ để tiến hành cuộc chiến tranh lật đổ chính quyển Tây Sơn, lập lại chế độ phong kiến phản động
Nguyễn Huệ làm vua đến năm1792 thì mất, con vua Quang Trung là Quang Toản lên nối ngôi lấy hiệu là Cảnh Thịnh Do còn nhỏ chưa thể
gánh vác việc nước nên mọi việc đều do Thái Sư Bùi Đắc Tuyên (cậu của vua) quyết định và ngày càng lộng quyển, gây mất đoàn kết giữa nội bộ Tây
Sơn và đến 1795 thì mâu thuẫn bùng nổ giữa các phe phái Đây là cơ hội
tốt để Nguyễn Anh với một lực lượng ngày càng lớn mạnh khôi phục chế độ 'phong kiến phản động, cấu kết với tư bản pháp và các thế lực Thiên Chúa _ giáo để lật đổ triều Tây Sơn và cũng cố quyền lực của mình
1.8.1.2 Về xã hội - Kinh tế:
Trong thời vua Quang Trung, nhà vua đã có nhiều cải cách tiến bộ, ông
rất trọng dụng các hiển tài như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn
Thiếp Ông chia nước ra làm nhiễu trấn , mỗi trấn có Trấn thủ coi việc võ, Hiệp trấn coi việc văn Mỗi huyện có quan văn là Phân Tri để lo việc
hành chánh, còn quan võ là Phân Xuất để lo việc binh lương Dưới huyện có tổng, xã do tổng trưởng và xã trưởng đứng đầu Về quân sự, vua cho lập sổ đinh, tuyển lính luyện tập thường xuyên đề phòng khi có giặc xâm lược
Về kinh tế, vua sai lập số điển khuyến khích nông nghiệp, bảo đản
nông dân có ruộng cày, bãi bổ thuế má, mở mang thương mãi, cho đúc tiền
đơng Ơng cịn để nghị với nhà Thanh :*.,mở cửa ải, thông chợ búa, bhiến
cho hàng hóa không ngừng đọng để làm lợi cho sự tiêu dùng của dân” (Trích “Bơng Giao Lục” của Ngô Thì Nhậm)
Về văn hóa, vua Quang Trung rất quân tâm đến việc giáo dục, thi cử Ông khuyến khích phát triển văn chương chữ Nôm, chú trọng đến việc dịch
Trang 29Luin (xu Cốt (2(yiệp Feang25
chữ Nôm Khi đi thi, sĩ tử phải làm thơ phú bằng chữ Nôm nhờ thế văn thơ Nôm thời Tây Sơn rất được phát triển Vua Quang Trung cho xây dựng Sùng chính viện tại Nghệ An và cử Nguyễn Thiếp làm viện trưởng cai quản và việc dịch thuật, chỉnh đốn việc học và thi cử trong nước Ngoài ra Vua Quang Trung còn cho xây lại một số cung điện, đển miếu, chùa chién
1.3.2 Nhà Nguyễn (1802-1858)
1.3.9.1 Về chính trị uà xã hội
Sau khi thắng quân Tây Sơn, năm 1802 Nguyễn Anh lên làm vua, đóng đô tại Phú Xuân (Huế) lấy niên hiệu là Gia Long, đặt quốc hiệu là Việt Nam Nguyễn Anh đã không ngần ngại trả thù Tây Sơn một cách đã man và đê hèn, tước đoạt những thành qủa lớn lao của nhà Tây Sơn Trên cơ sở
quốc gia thống nhất đã được phong trào Tây Sơn khôi phục, triều Nguyễn
chỉ lo cũng cố quyển thống trị của dòng họ, tăng cường chế độ chuyên chế “Trong lịch sử nước ta, các vương triều tiến bộ trước đây đều được thiết lập trên thắng lợi của một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc hoặc sau khi thiết lập đã hình thành thắng lợi nhiệm vụ chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc, củng cố thống nhất quốc gia Đó là cơ sở chủ yếu tạo nên sức
mạnh cho các vương triều Còn triều Nguyễn là vương triều phong kiến cuối cùng đã được dựng lên bằng một cuộc chiến tranh phản cách mạng nhờ
thế lực của nước ngoài "Vương triều đó: được tạo nên bởi việc đàn áp cuộc _ chiến tranh cách mạng của nhân dân - là cuộc cách mạng mà nó có ý nghĩa là đấu tranh cho quyển lợi của nhân dân, cho độc lập dân tộc và thống nhất quốc gia - Vì vậy, nó được coi là một vương triều phản động
Chính quyền nhà Nguyễn hoàn toàn đối lập với nhân dân và dân tộc, nó chỉ đại điện cho những thế lực phong kiến phản động,nó không có cơ sở xã hội não khác ngoài giai cấp địa chủ Vì vậy các đời vua nhà Nguyễn từ Gia Long(1802-1819) đến Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức (1847-1882) đều
rất sợ nhân dân và lo lắng đề phòng các hành động lật dé Chính vì khiếp
nhược trước phong trào nhân đân mà nhà Nguyễn không dám đóng đô ở -_ Thăng Long phải đời vào Huế
Nhà Nguyễn cũng cố nền thống trị bằng cách tăng cường chế độ chuyên chế Các vua nhà Nguyễn muốn thâu tóm tất cả quyền lập pháp,
Trang 30Luin (xát Cốt Vghiép Frang26
bảo vệ chế độ chuyên chế, sẵn sàng đàn áp mọi phong trào phan kháng của
nhân dân — l
Sự phát triển của chế độ tập quyển chuyên chế dẫn đến sự tăng cường bộ máy quan lại tạo nên bộ máy nhà nước nặng nể, sâu mọt, mục nát
Dưới thời vua Gia Long, vua đặt ra 6 bộ trông coi mọi việc, đứng đầu mỗi bộ là thượng thư Đó là các bộ: ¢ Bộ Lại phụ trách việc bổ dụng quan lại ¢ Bộ Hộ phụ trách về tài chính, thuế má «_ Bộ Lễ trông coi việc lễ nghỉ, thi cữ e_ Bộ Hình phụ trách về tư pháp e« _ Bộ Công phụ trách việc xây dựng câu đường, đóng tàu «_ Bộ Binh phụ trách về quân sự
Bên cạnh lục bộ còn có Đô sát viện có nhiệm vụ kiểm tra, thẩm sát, kê hạch các quan để đừng sa vào những hành động sai phép nước
Đến thời vua Minh Mạng có thêm hai cơ quan quan trọng nữalà Nội các và viện cơ mật để giúp vua trong nhữnh việc trọng yếu như bổ nhiệm quan lại, phân chức, chu toàn bản ấn, văn bảo Vua còn đặt ra tôn nhân
phủ trông coi mọi việc trong giới tôn thất, định lại quan chế Ngoài ra còn
'eó Buu chính ty lo săn sóc hệ thống trạm dịch, {ào chính ty lo việc giao
thông đường sông, Hỏa pháo ty chuyên sản xuất vũ khí có chất nổ, Thái y viện lo việc y tế cho vua và hoàng gia, khâm thiên giám xem thiên văn, làm lịch, Quốc Tử Giám lo việc học hành thi cử
Dưới thời Gia Long,cảẩ nước chia làm 23 trấn, 4 định, dươi trấn là phú,
huyện, châu, tổng xã Bắc Thành có 11 trấn, Gia Định có 5 trấn, miền trung có 7 trấn Bắc Thành và Gia Định thành có tổng trấn và hiệp phó tổng trấn đứng đầu Tổng trấn có quyển hành rất lớn, có thể toàn quyển giải quyết mọi việc thay vua
Từ khi vua Minh mạng lên kế vị, ông có chủ trương tập quyền nên bãi bỏ chức tổng trấn, đổi trấn dinh thành tỉnh và đặt ra các chức vụ để điều
hành các tỉnh ấy: Tổng đốc phụ trách quân sự và dân sự trong hạt; Tuần phủ phụ trách việc chính trị, giáo dục và phong tục; Bố Chánh sứ trông coi việc thuế má và lãnh binh coi việc quân sự Nhìn chung hệ thống chính quyền nhà Nguyễn là một hệ thống quân chủ tập trung, nhất là dưới thời vua Minh Mạng, Nhà Vua trực tiếp giải quyết mọi việc
Dưới hai triều vua kế tiếp là Thiệu Trị (1841-1847), Tự Đức (1847-
Trang 31Luin Odan Got Wghién Feang27
Vua Gia Long va cdc vua Nguyén sau nay déu rat chi trong dén viéc
xây cất tu bổ hệ thống đường sá, đê điều để phát triển sản xuất nông
nghiệp và lưu thông buôn bán Từ đó tạo nên sự sầm uất của các thành phố lớn như: Phố Hiến, Kinh Kỳ, Hội An, Thanh Hà
Lúc bấy giờ triều đình rất coi trọng Nho học, tôn thờ Khổng giáo nên
cho xây dựng Văn Miếu, thờ Khổng Tử và các vị tiến sĩ triều Nguyễn Bên
cạnh dó triều đình cho gia cố trường Quốc Tử Giám để đào tạo con cháu
hoàng tộc và các nho sĩ, quan lại
- Văn học vào thời Nguyễn cũng có nhiều tác phẩm có giá trị và nhiều
tác giả nổi tiếng như “in Vân Kiểu” của Nguyén Du, “Hoa Tiên” của
Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Văn Biêu, Cao Bá Quát, Tùng Thiện Vương,
Nguyễn Công Trứ, Bà Huyện Thanh Quan
Ngoài ra có những sách sử, địa có giá trị như “Gia Định thông chỉ” của
Trịnh Hoài Đức, “Lịch triều hiến chương loại chi” cha Phan Huy Chu
1.3.2.2 Về Kinh tế:
Cũng như các Vương triều khác của Việt Nam, nhà Nguyễn chú trọng
nhiều đến nông nghiệp Đặc điểm Nông nghiệp nổi bật của nhà Nguyễn là
công cuộc khai khoang Ngay sau khi thành lập triều đình nhà Nguyễn đã chú ý ngay đến việc khai-hoang phục hóa, phục hổi kinh tế nông nghiệp
‘Dé đẩy mạnh việc khai hoang phục hóa, nhà Nguyễn khuyến khich người
dân khai phá đất hoang bằng cách dành cho người đi khai phá đất hoang nhiều thủ tục dễ đãi, miễn thuế cho người đi khai hoang một thời gian ba
năm hoặc lâu hơn và qui định đất đai khai phá được là thuộc về sở hữu của
người khai phá Đôi khi chính quyền nhà Nguyễn cũng dùng một số biện
pháp khá tích cực để khuyến khích dân chúng đi khai hoang như : cấp
không hoặc cho vay mượn nông cụ, thóc giống, trâu bò
Bên cạnh việc khai hoang lập ấp, nhà Nguyễn cũng chú trọng đến hệ thống thủy lọi, cho đào kênh, tạo hệ thống dẫn nước vào đồng ruộng Thủ
Trang 32-Đuậnt Odu Fét Wghiép Frang2s
CHUONG 2:
SU GIAO LUU VA TINH SANG TAO
TRONG VAN HOA VAT CHAT CUA VAN HOA VIET NAM TRONG THGI KY VAN MINH DAI VIET
000 “
_2.1 Giai Đoạn Ngô - Đinh - Tiền Lê- Lý - Trần
2.1.1: Nhà Ngô - Đinh - Tiền Lê:
Suét dong lich st cha mình Việt Nam luôn là một nước nông nghiệp việc trồng lúa bao giờ cũng là trung tâm của đời sống Việt Nam Ở giai đoạn này nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu trong sinh hoạt kinh tế Phần lớn ruộng đất là ruộng đất công của làng xã Nông dân được chia ruộng để
cày cấy, có nhiệm vụ phải nộp thuế và đi lính cho nhà vua Các vua thời
Ngô-Đinh-Tiền Lê rất chú ý đến việc khuyến khích phát triển nông nghiệp Các vua cũng rất chú ý đến vấn đề thủy lợi, cho đào vét kênh ngòi ở
nhiều nơi vừa để phục vụ cho việc làm nông nghiệp vừa để tiện lợi cho
thuyền bè qua lại
| Các nghề thủ công như nghề dệt, nghề gốm, khai thác mỏ, đúc đồng, luyện sắt được phát triển đưa đời sống sinh hoạt của người dân ngày càng ổn định
Qua thư tịch Trung Hoa ta được biết thêm vào thời nhà Đỉnh có đúc
tiền (năm 970), Đó là đồng tiền “Thái Bình Hưng Bảo” mặt sau có chữ
“Đinh” Điều này cho phép ta nghĩ đến sự có mặt của thủ công nghiệp, đặc biệt là sự mở mang về thương nghiệp |
Qua nhiều lần khai quật và thám sát ở Hoa Lư người ta đã phát hiện
được tại vùng cố đô của quốc gia Đại Cổ Việt nhiều di vật với một khối
lượng khá lớn, phong phú trong đó có gốm, gạch đá có từ thời Bắc thuộc thế
kỷ X và các thế kỷ sau Với những di vật về cột kinh phật, gạch, tiền
“Thái Bình Hưng Bảo” có thể khẳng định sự phát triển của thủ công nghiệp bao gồm nghề mộc, gốm, gạch, nghề đục đá và hoạt động thương
nghiệp trong đó vai trò của tiền tệ với tư cách là vật ngang giá chung đã được quan tâm mở mang dưới thời Đinh Về lĩnh vực giao lưu bn bán với nước ngồi thì ở giai đoạn này (938-1009) không có gì nổi bật Ca ba triéu đại Ngô, Đỉnh, Tiền Lê ít giao lưu thông thương với thương buôn nước
Trang 33Luin Odn Fé6t Vghiép Feang2Z9
2.1.2 Nha Ly:
Trãi qua hơn ngàn năm bị phong kiến phương Bắc thống trị, các mặt kinh tế văn hóa dân tộc bị kìm hãm thậm chí nhiều bộ phận bị xói mòn và bị hủy hoại Thế kỷ thứ X là thế kỷ giành độc lập là thời kỳ phục hưng dân tộc Từ thế kỷ XI công cuộc xây dưng đất nước bắt đầu bước vào quy mô lớn đặt nền tảng vững chắc và toàn diện cho sự phát triển dân tộc và quốc gia phong kiến dân tộc Nước Đại Việt thời Lý đã trở thành 1 quốc gia văn minh thịnh vượng nổi tiếng trong vùng Đông Nam Á
Trong xã hội thời nhà Lý giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế là nên
kinh tế nông nghiệp Nhà Lý rất coi trọng nghề nông và đề ra nhiều chính
_ gách khuyến khích nông nghiệp Sức lao động và sức kéo được bảo vệ, quân lính thay phiên nhau làm ruộng theo chính sách “ngụ binh ư nông” trâu bò được bảo vệ
Về vấn đề thủy lợi trị thủy đã trở thành vấn để từ xa xưa với cư dân
Việt Sinh sống trên vùng đất thường xuyên bị lũ lụt, cư đân nông nghiệp
trồng lúa được hưởng một nguồn lợi thiên nhiên do độ phì nhiêu của phù sa lắng đọng nhưng phải chịu sự tàn phá khủng khiếp của thủy tai Những
khái niệm cổ truyền trong thời kỳ cư dân còn quần tụ ở thung lũng nhỏ hẹp, đông bằng chân núi với hệ thống mương, đập, guồng, máng không còn phù hợp và không đáp ứng nổi trong môi trường địa lý, sinh thái vùng đồng
bằng Châu thổ Vì vậy, đối với cư dân vùng Châu thổ tâm quan trọng hang đầu là chống lũ lụt Do đó, đê điều xuất hiện từ rất sớm ở thời kỳ Lý vấn đề thủy lợi được tiến hành hàng năm với qui mô lớn Vào triều vua Lý Nhân Tông,đê Cơ Xá (đê Sông Hồng) được đắp đã giúp chống được lũ lụt sông Hồng
Ở thời Lý trong nông thôn xuất hiện những làng thủ công chuyên
sản xuất những sản phẩm truyền thống của nhiều nghề như: nghề đệt, gốm sứ, luyện kim, mỹ nghệ, chạm khắc, đúc đồng, nhà nước đã áp dụng những biện pháp tạo điều kiện cho các nghề thủ công ở trong nước phát triển
Nhà nước đã mở lớp dạy dệt gấm cho các cung nữ, và khuyến khích dùng những sản phẩm thủ công nội địa Năm 1040 Lý Thái Tông đã ra lệnh
phát gấm vóc trong kho để may lễ phục cho vua quan, cấm mua gấm vóc của nhà Tống Nghề dệt lụa của Đại Việt vì thế mà trở thành nổi tiếng trong vùng với đủ các thứ vải, lụa, gấm vóc, the đoạn có nhiễu màu sắc và hoạ
tiết trang trí đặc sắc Nhu cầu vải mặc và một số trang bị khác cho quân đội được nghề dệt trong nước cung cấp
Nghề gốm sứ có truyền thống từ lâu đời, đến thời Lý lại tiếp tục phát
Trang 34Ludn Oan Fét Wghiép Frang3o
Nghệ thuật gốm sứ thời Lý mang đậm sắc thái dân tộc, có trình độ thẩm mỹ cao và đạt tới đỉnh cao trong lịch sử phát triển của nó
Nghề khai mỏ và luyện kim, chủ yếu là đồng và sắt đã cung cấp thỏa
mãn nguyên vật liệu cho nhànước đúc tiền, đúc chuông, tượng, các công cụ cũng như các thứ binh khí, chiến cụ trang bị cho quân đội
Đường giao thông thủy bộ trong nước được mở mang và phát triển
đồng thời với các phương tiện vận chuyển như các loại thuyền lớn nhỏ tạo điều kiện tốt không chỉ đối với sự phát triển giao lưu kinh tế mà còn cho công cuộc phòng giữ đất nước, là cơ sở tốt để nhà nước huy động sử dụng
khi có chiến tranh
Một số trung tâm thương nghiệp xuất hiện như Tủ Phố (Thanh Hóa)
Long Biên (Hà Nội), Luy Lâu (Hà Bắc), Phố Hiến (Hải Hưng), Thăng Long
đ nhiều làng quê đã xuất hiện chợ búa Nền kinh tế hàng hóa phát triển góp phần đẩy lùi yếu tố phân tán trong xã hội
Quan hệ buôn bán giữa Đại Việt với các nước khác như Trung Quốc,
Chiêm Thành, Java (Indonesia) Chân Lạp, Hồi Hột (Tân Cương) được thực
hiện chủ yếu qua đường biển và qua một số thương cảng lớn như Vân Đồn (Quảng Ninh) và một số cửa biển miền Trung
Đường biên giới đối với các quốc gia láng giểng cũng được mở tạo điều
-kiện giao lưu buôn bán thuận tiện Trên biên giới Tống, Lý đã xuất hiện các bạc dịch trường (chợ biên giới)
Sử chép vào năm 1149, đời Lý Anh Tông “ thuyền buôn ba nước Trỏa
Oa (Java), (Indonesia), Lộ Lac, Xiêm La (thuộc Thái Lan) vào Hải Đông xin
cư trú buôn bán, bèn cho lập trang ở nơi hải đảo gọi là Vân Đồn để mua hàng hóa quý, dâng tiến sản vật địa phương.”
Cũng từ thời Lý ngoài trang Vân đồn ở phía Bắc, vùng Thanh Hóa,
Nghệ An còn có cửa Chào, cửa Tha, Cửa Viên, cửa Cờn là nơi tiếp xúc giao lưu với thuyền buôn bán nước ngồi Nhà Lý khơng hạn chế ngoại thương nhưng luôn luôn có những biện pháp quản lý rất chặt chẽ để đề phòng âm mưu đò thám của người nước ngoài nhằm bảo vệ an ninh trong nước Sự
giao lưu và tính sáng tạo trong lĩnh vực kinh tế dưới thời Lý đã làm hình thành nên những thành tựu kinh tế mà những thành tựu về kinh tế đó đã tạo ra những cơ sở vật chất vững vàng cho sự tổn tại quốc gia độc lập tự chủ và mở ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nền văn hóa dân
tộc
Trang 35
-Cuqrt Odin Fé6t Wghiép Frang31
2.1.3 Nha Tran (Thé ky XIID)
Đánh thắng quân xấm lược, bảo vệ nên độc lập tự chủ, trước hết là thành tựu của võ công, sức mạnh của quân đội Tuy nhiên, thắng lợi trên chiến trường còn phụ thuộc rất nhiều vào sức mạnh tổng hợp của hậu phương, về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng trong đó yếu tố kinh tế giữ vai trò hết sức quan trọng
Nước Đại Việt dưới thời Trân ở vào thế luôn luôn bị đe dọa, xâm lược quấy nhiễu từ hai đầu biên cương Nam và Bắc Giữa tình thế đó nhà nước
cùng với việc sắp đặt tổ chức rèn luyện một lực lượng vũ trang = còn
đặc biệt quan tâm mở mang kinh tế làm cho dân giàu nước mạnh
“Là một quốc gia nông nghiệp, nước Đại Việt trãi trên một vùng lãnh
thổ không rộng lớn lắm Tuyệt đại bộ phận lãnh thổ là rừng núi va déi
trung du không thuận tiện cho nông nghiệp, lúa nước nhưng bù lại có đồng
bằng châu thổ, sông Hồng, Sông Mã, sông Lam màu mỡ Châu thổ màu mỡ
nhưng thiên nhiên lại vô cùng khắc nghiệt, lũ lụt, hạn hán xảy ra hàng năm theo chu kỳ hai mùa mưa nắng mà sức con người đơn độc, một địa
phương nhỏ hẹp không giải quyết nổi Ở đây đòi hỏi một hợp lực có sự điều
hành của bộ máy nhà nước, quân chủ trung ương tập quyên
Trong lịch sử dân tộc ta, nhà nước thời nào cũng vậy đều “trọng nông” 6 thời Trần, nhà nước đã có cách giải quyết khá độc đáo vấn để nông
nghiệp: khuyến khích khẩn hoang, nhà nước cho phép các vương hâu lập
điền trang Nhà nước còn tạo điều kiện để sở hữu tư nhân về ruộng đất phát triển bằng nhiều cách: cho phép mua, bán, chuộc theo luật lệ, quy định
việc tranh chấp, bán ruộng công cho dân Người dân có quyển sở hữu ruộng
đất bao gồm : sử dụng, hưởng hoa lợi, mua bán, câm nhượng, thừa kế, được
nhà nước thừa nhận và bảo vệ
Chính sách này mang nội dung tích cực tác động mạnh đến sản xuất nông nghiệp mở rộng diện tích canh tác, năng suất ruộng đất cao hơn do đó sản lợi nơng nghiệp tồn xã hội phát triển dẫn đến một cuộc sống no đủ
- Vào 1248 đời Trần Thái Tông, việc đắp đê đã trở thành một chủ
trương chính sách lớn của nhà nước Nhà vua cho đấp đê quai vạc ở vùng châu thổ Bắc Bộ, năm 1255 vua Trần Thái Tông lại sai bồi đắp đê, sông ở Thánh Hóa Đến năm 1390 đời Trần Thuận Tông còn khơi sông Thiện Đức (Sơng Đuống) ngồi ra cịn cho xây dựng, củng cố hệ thống mương máng và việc phòng hạn
Nhà nước còn quan tâm đến việc bảo vệ sức kéo Trâu bò là nguồn sức kéo quan trọng đồng thời còn là nguồn thực phẩm và là đô tế vật Nhà
Trang 36Ludgn Oan Fé6t Vghiépn Frang32
mục đích mở mang nông nghiệp do đó nhà nước quản lý việc mổ trâu bò vì những mục đích khác „
Nhà nước thời Trân với chính sách “Ngự binh ư Nông” tức vào thời
bình thì quân lính thay phiên về làm ruộng, không những nông dân không
phải trích ra một lượng sản phẩm lớn để nuôi quân mà nông nghiệp không
mất đi một nguồn lao động quan trọng (tráng định)
Đây cũng là „ biện pháp quan trọng đẩy sự sáng tạo của nhà Trần nhằm duy trì một nền Nông nghiệp không ngừng phát triển
"Đề cập về công, thương nghiệp đời Trần, người ta thường nhắc đến
các làng chuyên dệt vải, lụa, giấy quanh Hê Tây như Nghi Tàm, Trích Sài, Trúc Bạch, làng Ma Lôi (Hải Hưng) chuyên làm nón, làng Bát Tràng chuyên sản xuất đồ gốm, sành sứ
Về thủ công nghiệp, thủ công nghiệp thời Trần không chỉ phục vụ cái
mặc, ở và tiện nghỉ sinh hoạt hằng ngày nơi hướng ấp mà còn thỏa mãn tình cảm ước mơ của người đân trong sinh hoạt tỉnh thần lúc thái bình thịnh trị như việc xây dựng các kiến trúc tôn giáo, đúc chuông, tô tượng
Việc đóng thuyển nhiều kiểu loại: du thuyền, thuyền vận tải đặc biệt
là thuyền chiến với một số lượng không nhỏ, cùng với các loại vũ khí đáp
ứng nhu cầu quốc phòng đòi hỏi phải có một nền thủ công nghiệp pháp triển
_Cho đến cuối thời Trần buôn bán đường thủy đã khá phổ biến nhưng nhà nước không đánh thuế Điều này chứng tổ nhà nước thời Trân không
cần trở việc buôn bán
Nhà Trần cũng đã quan tâm đến giao thông thủy bộ nhằm mở mang
đất nước, phát triển kinh tế, cải thiện sinh hoạt cho nhân dân và thực sự đem lại thuận lợi lớn cho công cuộc chống giặc giữ nước
Cùng với việc mở mang nông nghiệp, phát triển thủ công nghệp, nhu cầu trao đổi thông qua thị trường ngày càng phát triển, sản phẩm thủ công nghiệp chỉ trở thành hàng hóa một khi nó được giao lưu, trao đổi thị trường và thương nghiệp xuất hiện, "Ở Thăng Long ngoài khu cấm thành còn có một khu đân cư hoạt động công thương sâm uất vào đầu đời Trần (1230) đã đạt đến 61 phố phường (®) Ngồi kinh đơ, ở các địa phương đều có chợ Trần Cương Trung- sứ giả Trung Hoa- có mặt ở nước ta thời Trần có nói đến chợ
Trang 37
-“uậu (Qăut Cốt (2(yfiệpa rung 33
Hai thang họp một kỳ, trăm thứ hàng hóa tụ tập tại đây, cứ năm dặm thì
dựng một cái nhà bốn mặt.đều đặt chống làm nơi họp chợ” (°
Việc buôn bán không chỉ đóng khung trong thị trường nội địa, quan hệ
buôn bán với nước ngoài đã mở mang hình thành những tụ điểm buôn bán lớn Các bạc dịch trường một thứ chợ biên giới phía Bác, đã xuất hiện từ
thời Lý Có thể kể đến Vĩnh Bình, Cổ Vạn phía Lạng Sơn, Hoành Sơn
phía Cao Bằng và Vĩnh An phía Quảng Ninh ngày nay -
Trong đó Vĩnh An giáp với ChéiKham là địa điểm giao lưu thương mại
với Trung Hoa thuận tiện và lớn nhất vào thời Trần Nước ta trao đổi và buôn bán các loại hàng như vòng, bạc, tiền đồng trầm hương, trân châu, ngà voi, sừng tê giác để lấy các loại gấm lụa của Trung Quốc
Quan hệ buôn bán còn mở rộng với các nước Đông Nam Á dục địa và
hải đảo Như vậy, vào thời Trần việc mở mang nông nghiệp và trên cơ sở Nông nghiệp công thương nghiệp đã đạt một tiến bộ đáng kể góp phần kích
thích sản xuất nông nhiệp tạo nên sức mạnh kinh tế nói chung của đất nước Nó thỏa mãn nhu cầu của dân sinh và quốc phòng, không chỉ nhiều lần đánh thắng ngoại xâm mà còn nhanh chóng hàn gắn, khôi phục đất nước nhiều lần bị chiến tranh và thiên tai tàn phá
2.2 Giai Đoạn Lê - Mạc - Trịnh - Nguyễn
2.2.1 Sự giao lưu và tính sáng tạo trong văn hóa vật chất thời
Lê (1428-1527)
“Trong một xã hội phong kiến như thời Lê sơ thì nền kinh tế căn bản
là nền kinh tế nông nghiệp Sau khi cuộc chiến tranh dành độc lập thắng
lợi Một nhiệm vụ cấp thiết để ra trước mắt là xây dựng lại đất nước, khôi phục lại kinh tế mà căn bản là kinh tế nông nghiệp Công cuộc khôi phục kinh tế nông nghiệp ấy là công sức của hàng triệu công dân cần cù nhưng trong đó nhà nước phong kiến nhà Lê đã đóng một vai trò tích cực quan trọng Nhà Lê ra lệnh tịch thu ruộng đất của quân Minh và bọn tay sal,
điển trang thái ấp của các qui tộc đã chết và ruộng đất bỏ hoang sung làm
ruộng đất công
Sang thời Lê kinh tế đại điển trang bị thủ tiêu, công cuộc thống nhất quốc gia được cũng cố tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế hàng hóa phát triển trên cơ sở nông nghiệp được khôi phục, sản xuất thủ công nghiệp và
sự lưu thông hàng hóa ngày càng phổ biến rộng rãi hơn
* Dẫn theo Hà Văn Tấn- Trần Quốc Vượng: lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, NXB giáo dục Hà
Trang 38Luan Oan ốt ()(gitệp Frang34
Về thủy lợi thì đê điều và các công trình thủy lợi được xây dung và
quản lý chặt chẽ Ngoài hệ thống đê điều cũ được tu bổ lại nhà Lê còn cho
đắp 1 số đê mới ở vùng ven biển tổ chức huy động nông dan lam những
công trình thủy nông tương đối lớn như đào sơng, khơi kênh
Ngồi những công trình thủy lợi lớn do nhà nước quản lý còn có các công trình thủy lợi nhỏ ở các địa phương do các công xã đảm nhiệm Hàng năm việc kiểm tra và sửa sang đê điều được thực hiện thường xuyên với những quy chế chặt chẽ |
- Trong thoi Lé, dudi thai vua Lé Thai Téng (1435) đã sai quân đào sông Đông Ngạn để mở mang đường thủy Năm 1438 sai đào lại các kênh ở
Tường An, Thanh Hóa, Nghệ An
Ngoài ra, công việc chống hạn thường xuyên là những công trình tiểu thủy nông nhỏ bé nhưng có hiệu lực của những người nông dân cá thể như
tháo nước, đấp bờ, giữ nước, tát nước tưới ruộng
Về thủ cơng nghiệp, ngồi những nghề thủ công gia đình có tính chất
nghề phụ của công dân thì thợ thủ công chuyên nghiệp tổ chức lại thành những làng, phường Những làng phường đó tập trung nhiều thợ cùng nghề chuyên sản xuất ra một số sản phẩm nhất định và hàng năm phải nộp một số sản phẩm nhà nước để cung cấp cho nhu cầu của triều đình, qúi tộc
Phường hội là một tổ chức nghề nghiệp của thợ thủ công mang nặng tính chất phong kiến, nhưng nó cũng phản ánh một trình độ phát triển và
chuyên môn hóa của thủ cơng nghiệp Ngồi ra thời kỳ này còn có “nhiều nghề của Trung Quốc như nghề thuộc da, nghề khắc bản in cũng du nhập vào nước ta”) Ở miễn xuôi, nghề dệt, gốm, rèn sắt, đúc đồng và mỹ nghệ
phát triển nhất Ở miền núi nghề khai mỏ, đồng sắt , vàng, bạc cũng rất
phát đạt Ngồi các nghề thủ cơng dân gian, chính quyển phong kiến còn
lập ra những xưởng thủ công để đúc tiển, đóng chiến thuyển, sản xuất vũ
khí và đồ dùng riêng cho vua quan Trên cơ sở nông nghiệp và thủ công
nghiệp tương đối phát triển ấy, sự trao đổi hàng hóa và lưu thông hóa tệ
trong nước cũng được nâng lên một trình độ mới
Ở hâu khắp miền xuôi, các chợ mọc lên ngày càng nhiều Chợ nhỏ họp hàng ngày, còn chợ lớn thì họp vào một số ngày nhất định Nó giữ vai trò trung tâm kinh tế thị trường địa phương Nhà Lê đã ban hành những điều luật quy định thể lệ lập chợ và họp chợ Như là lệ lập chợ trong “Hồng Đức
Thiện chính thu” quy định rõ “các xã chưa có chợ có thể lập thêm chợ mới, nhưng ngày phiên của chợ mới không được họp cùng phiên uới phiên chợ cũ
Trang 39
Lugn Oan Fé6t Wghitp Feang35
hay truéc ngay phién cho cti dé tranh khdch hang ctia nhau'®) sự thành lập
của các chợ làm trung tâm buôn bán địa phương ấy chứng tỏ sự hình thành
và phát triển của các thị trường địa phương Điều này cũng cho thấy rằng
các vị vua thời nhà Lê rất quan tâm đến đời sống của người dân đã đưa ra những biện pháp phù hợp và tạo điều kiện cho việc buôn bán của dân cư
Về thương nghiệp: tuy kinh tế nhà nước thời kỳ này có phát triển
nhưng vẫn bị hạn chế vì chính sách “rọng nông ức thương” của nhà nước phong kiến Đây là chính sách truyền thống của giai cấp phong kiến muốn trói buộc người nông dân vào ruộng đất, xã thôn, không cho họ bổ ruộng
đất đi buôn bán làm ăn nhằm giữ vững quyền lợi của mình
Còn đối với ngoại thương thì bị hạn chế bởi chính sách “bế guơn tỏa cảng” Nhà Lê thi hành chính sách hạn chế, kiểm soát chặt chẽ các mối
quan hệ buôn bán với nước ngồi Nhiều thuyền bn các nước đến xin
thông thương đều bị khước từ Thương nhân nước ngoài chỉ được đến buôn
bán ở các nơi quy định như Vân Đồn, Vạn Ninh, Can Hai (tức là cửa Cổn ở Nghệ An), Hội Thống (cửa Hội ở Nghệ an), Hội triều (ở Thanh Hóa), Song
Lãnh (ở Lạng Sơn), Phú Lương (ở Thái Nguyên), Tam Kỳ (ở Tuyên Quang),
Trúc Hoa (ở Sơn Tây)
Thuyền ngoại quốc ra vào buôn bán chỉ được đậu ở Vân Đồn và bị-kiểm tra rất chặt chẽ Nhiều lần thuyền buôn các nước láng giềng như Mã Lai, ' Xiêm, Java tới nộp cống phẩm xin buôn bán đều bị nhà nước khước từ
- Bọn họ lợi dụng những lần các phái đoàn sứ giả qua lại để buôn bán
hàng hóa
Qua đó ta thấy được thời Lê, kinh tế hàng hóa tuy bị kìm hãm, hạn
chế nhiều nhưng vẫn được phát triển đến một trình độ nhất định
2.2.2 Sự giao lưu và tính sáng tao trong văn hóa vật chất thời
Mac
Vào thời nhà Mạc, sự thanh bình yên ổn chiếm một thời gian rất ngắn còn lại chỉ là những cuộc chiến tranh triển miên giữa các thế lực nhằm tranh đành quyển lợi cho mình, nhân dân lầm than đói khổ Tuy
nhiên, trong những thời gian thanh bình ngắn ngủi ấy dưới thời Mạc nhân dân sống trong an lành, no đủ nông nghiệp đã nhiều năm được mùa, xã hội yên ổn :” Người buôn bán và người đi đường đều đi tay không, ban đêm không có trộm cướp, trâu bò chăn thả không phải đem về cổng ngồi khơng đóng, thường được mùa to, trong coi tam yên ”
° Thiện Chính Thư - Điều lệ năm Hồng Đức ( 1470- 1498)
Trang 40Luda Odu ốt ()(giiệp Feang3o |
Điều này chứng tổ nhà Mạc đã có những biện pháp những chính sách
hữu hiệu để tạo nên một nên kinh tế ổn định cho đất nước sau một thời
gian đài với những chính sách cấm đoán khắt khe của nhà Lê
Những năm dưới thời vua Mạc Phúc Hải niên hiệu Quảng Hòa (1540- 1546) nhà Mạc thu ruộng quan chia cho hiếu sĩ Mỗi người được từ 1,5 đến 2 mẫu còn lại bình quân chia cho nông dân, trong thời gian này nông nghiệp phát triển mạnh luôn được mùa to, gia súc gia cầm phát triển
Về ngư nghiệp, dưới thời Mạc nghề đánh cá tơm phát triển rộng rãi Ngồi ra nhà Mạc còn đặc biệt quan tâm đến nghề nấu muối
Ở thời Mạc nghề làm rừng, trồng bông, kéo sợi, trồng dâu nuôi tằm được chú ý Về thủ công nghiệp: nghề sành, nghề làm gạch, nghề tre đan,
mộc đều có dấu hiệu riêng, ghi tên nơi và người sản xuất Đặc biệt là nghề
gốm đã khá phát triển và nó thực sự là biểu tượng mỹ nghệ thời Mạc
Về ruộng đất, nhà Mạc đã khai khẩn đất đai hàng ngàn mẫu Những cách vãi, khu đâm dọc các bờ sông Kinh Thầy, sông Hàn, sông Đá Bạc lần lượt xuất hiện Hàng trăm mẫu rừng, đặc biệt vườn Thiên Long Uyén thuộc
hai huyện Thuỷ Nguyên và Đông triều cũng được ra đời
Công tác thủy lợi khá phát triển dưới thời Mạc Nhà Mạc rất chú trọng đến hệ thống đê điều Có tới hàng trăm cây số đê ngăn nước mặn, - bảo vệ các cánh đông Đặc biệt có đê lấn biển đảo Hà Nam (Yên quảng,
đê Chân Kim Hải Dương (ngày nay thuộc Kiến Thụy - Hải Phong) Kinh Điền bao bọc xã Tân Viên
Ngoài ra nhà Mạc còn cho đào một số sông, kênh chống úng: kênh triéu Mac ở núi Voi (An Lão - Hải Phòng), Kênh Đào các Riếc ở Vĩnh Bảo
Về giao thông nhà Mạc chú ý sự giao lưu giữa các tỉnh Đường bộ
được sửa sang, đường thủy cũng được quan tâm Hầu hết các làng ven sông giao lưu phương tiện bằng thuyền Hiện nay ở Đông Triều (Quảng Ninh), Thủy Nguyên (Hải Phòng) còn nhiều đấu tích bến đóng thuyền nhà Mạc
Nhà Mạc lên ngôi chưa đầy sáu năm thì nhà Lê Trung Hưng khôi phục (1533), trong nước từ đây tôn tại hai chính quyền nhà nước: Nam triều (Lê
Trung Hưng) và Bắc triều (Nhà Mạc) Do tình hình chính trị phức tạp, hai bên cùng thực thi những đường lối của mình để thôn tính lẫn nhau nên
thường chú trọng nhiều hơn đến việc cũng cố lực lượng quân sự, ít có điều
kiện quan tâm đến việc phát triển kinh tế Tuy vậy ở thời kỳ này nền kinh
tế công thương lại có yếu tố mở mang, các mạng lưới chợ địa phương, các
hệ thống giao thông thủy bộ với những thương thuyển cầu ngói mở rộng,