Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
763,87 KB
Nội dung
Có thể nói, luận văn hoàn thành kết năm học tập, nghiên cứu lớp Cao học Văn hóa học khóa III, Niên khóa 2002 – 2005 Trước tiên, xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Giám Hiệu, Phòng Sau Đại Học, Bộ Môn Văn Hóa Học – Ban Trường Đại học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn tận tình dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho học tập tốt trường Xin cảm ơn Quận ủy quận Thủ Đức, Đảng ủy, Ủy ban nhân dân phường 15, quận Phú Nhuận giúp gặp gỡ với cán đảng viên, nhân dân Cảm ơn học viên khóa trung cấp trị trường Cán cung cấp thông tin, số liệu, thực trạng đội ngũ cán cấp sở thành phố Xin cảm ơn bà Dương Thị Hoan – cán hưu trí phường 13 quận Bình Thạnh cung cấp cho số tư liệu quý trình thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Văn Tiệp, người tận tình hướng dẫn giúp hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời chúc sức khoẻ, an lành may mắn đến tất Quý Thầy Cô bạn bè TP Hồ Chí Minh ngày 20 tháng 10 năm 2005 Học viên Phạm Quang Thiều MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý nghóa khoa học thực tiễn cuả đề tài 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu Caáu trúc luận văn CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ 1.1 Khái niệm văn hóa trị .10 1.1.1 Văn hóa văn hóa trị 10 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa trị 19 1.2 Đặc trưng văn hóa trị 23 1.2.1 Văn hóa trị mang tính giai cấp 23 1.2.2 Văn hóa trị mang tính tổng hòa hình thái văn hóa cuả xã hội phản ánh mối quan hệ quyền lực trị 24 1.2.3 Văn hóa trị phản ánh mối quan hệ quyền lực trị 26 1.3 Chức văn hóa trị 31 1.3.1 Góp phần điều chỉnh, định hướng cho hành vi, nâng cao nhận thức cho chủ thể trị 31 1.3.2 Góp phần tổ chức quản lý xã hội 33 1.3.3 Góp phần đẩy mạnh trình xã hội hóa trị hoạt động chủ thể trị 37 1.3.4 Nâng cao tính chủ động, sáng tạo góp phần hình thành nhân cách trị cho chủ thể 38 1.3.5 Đánh giá dự báo trị 38 1.4 Caáu trúc văn hóa trị 39 1.4.1 Tri thức trị ………………………………………………………………… 39 1.4.2 Truyền thống trị 42 1.4.3 Niềm tin, tình cảm trị …………………………………………………………………………… 42 1.5 Biểu văn hóa trị .44 1.5.1 Bản lónh trị nhân văn cuả cá nhân 44 1.5.2 Trình độ nhân văn cuả tổ chức trị 47 1.5.3 Trình độ văn minh cuả chế độ trị xã hội 48 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VĂN HÓA CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Những nhân tố tác động đến văn hóa trị đội ngũ cán cấp sở thành phố Hồ Chí Minh 49 2.1.1 Đặc điểm địa lý – tự nhiên 51 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 53 2.1.3 Đặc điểm văn hóa tính cách văn hóa truyền thống .54 2.2 Những mặt mạnh hạn chế đội ngũ cán cấp sở thành phố Hồ Chí Minh 63 2.2.1 Mặt mạnh đội ngũ cán cấp sở 63 2.2.2 Những hạn chế đội ngũ cán sở 68 2.3 Nguyên nhân dẫn đến mặt mạnh, mặt hạn chế cuả đội ngũ cán cấp sở 78 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 78 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan từ thân đội ngũ cấp sở .83 2.4 Những vấn đề đặt để nâng cao văn hóa trị đội ngũ cán cấp sở 87 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ HIỆN NAY 3.1 Một số quan điểm 95 3.2 Những phương hướng baûn 97 3.3 Một số giải pháp chủ yếu 98 3.3.1 Thiết lập nâng cao trách nhiệm lãnh đạo cho chủ thể trị 98 3.3.2 Tạo lập môi trường thuận lợi mặt để nâng cao văn hóa trị cuả đội ngũ cán chủ chốt sở 118 3.3.3 Phát huy vai trò cuả nhân dân việc xây dựng văn hóa trị cho đội ngũ cán sở .126 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 134 Phuï luïc 135 Phuï luïc 136 Phuï luïc 137 Phuï luïc 138 Phuï luïc 144 Tính cấp thiết đề tài Đảng cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Đảng có sứ mệnh lịch sử to lớn lãnh đạo giai cấp công nhân nhân dân lao động tiến hành cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân chống thực dân, phong kiến, xóa bỏ chế độ áp bóc lột giành quyền tay nhân dân, đồng thời xây dựng chủ nghóa xã hội Sứ mệnh lịch sử đòi hỏi Đảng phải có sức chiến đấu cao với đội ngũ cán vững mạnh mặt V.L.Lênin khẳng định: “Mục đích văn hóa trị, giáo dục trị đào tạo nên người cán chân chính, có khả thắng dối trá thiên kiến có khả giúp đỡ quần chúng lao động thắng chế dộ cũ, xây dựng nhà nước bọn tư bóc lột bọn địa chủ” [ Lênin I.V 1977: Toàn tập, tập 4, tr.212, 213] Chất lượng cán bộ, vấn đề Đảng ta quan tâm hàng đầu công tác xây dựng Đảng, vì:“Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt xây dựng Đảng” [Đảng cộng sản Việt Nam 1997: tr.66] Bác Hồ dạy:“ Cán gốc công việc”; “ Công việc thành công thất bại cán tốt hay kém” Chất lượng cuả cán bộ, đóng vai trò quan trọng việc lãnh đạo thực quyền lực trị Đảng Văn hóa trị lại khâu then chốt công tác nâng cao chất lượng cán Đảng, nội dung quan trọng để phát huy sức mạnh đội ngũ cán từ trung ương đến sở Trong thực tiễn xã hội, nhiều nguyên nhân khác nhau, không cán đảng viên không giữ vai trò tiên phong mình, có người lực nhận thức khả hoạt động thực tiễn bị hạn chế, không kiên định mục tiêu lý tưởng, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, thoái hóa biến chất trở thành kẻ quan liêu, tham nhũng, ức hiếp quần chúng Nguy hại có kẻ hội, tìm cách luồn lọt chui vào Đảng, vào vị trí cán để mưu đồ đặc quyền đặc lợi, trực tiếp phá hoại công xây dựng xã hội phát triển đất nước gây ổn định trị, đe dọa vận mệnh đất nước Qua thực tế trên, cho thấy việc nâng cao văn hóa trị đội ngũ cán sở thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trò đặc biệt quan trọng có ý nghóa chiến lược phát triển Đảng thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, nâng cao văn hóa trị đội ngũ cán sở vấn đề cấp thiết Trong nghiệp đổi đất nước, văn hóa trị đội ngũ cán sở, bao gồm lónh trị, phát triển nhân cách, phong cách ứng xử, giao tiếp, người cán sở đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc quản lý xây dựng đất nước Hơn văn hóa trị nhân tố, động lực quan trọng thúc đẩy tính tích cực trị chủ thể, thâm nhập vào hoạt động đời sống xã hội, kiểm duyệt hành vi chủ thể trị Văn hóa trị phương thức, điều kiện mục tiêu để nâng cao chất lượng đội ngũ cán hệ thống trị:“Với tư cách tảng tinh thần xã hội động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đồng thời mục tiêu cao chủ nghóa xã hội, văn hóa trị có vai trò đặc biệt quan trọng việc bồi dưỡng phát huy nhân tố người” [Đảng cộng sản Việt Nam 1998: tr.55] Cũng đội ngũ cán nước, văn hóa trị đội ngũ cán cấp sở thành phố Hồ Chí Minh nhiều bất cập, chưa ngang tầm với yêu cầu công đổi đất nước Để giải tình trạng cán “vừa thiếu, vừa yếu”, việc phát huy nhân tố văn hóa trị giải pháp quan trọng hàng đầu để xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán sở, góp phần giải vấn đề đặt công tác qui hoạch cán nay, đồng thời tạo điều kiện quan trọng cho việc phát huy nhân tố người hoạt động đội ngũ cán cấp sở thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài luận văn: “Văn hóa trị đội ngũ cán bộcấp sở thành phố Hồ Chí Minh” Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài • Ý nghóa khoa học: Nghiên cứu vấn đề lý thuyết văn hóa trị, mối quan hệ biện chứng văn hóa trị, xã hội từ làm rõ vai trò quan trọng chủ thể trị cán cấp sở hệ thống trị xã hội nói chung cấp sở nói riêng • Ý nghóa thực tiễn: Từ việc nhìn nhận thực trạng văn hóa trị đội ngũ cán cấp sở, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao nhận thức văn hóa trị chất lượng hoạt động đội ngũ cán góp phần vào việc xây dựng hệ thống tổ chức trị sở ngày vững mạnh đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho tới có số công trình, viết nhà khoa học, nhà lãnh đạo nghiên cứu lý luận, thực tiễn vai trò văn hóa trị Việt Nam với nhiều cách tiếp cận khác Các học giả nước ngoài: Liên Xô (cũ), Mỹ đưa số khái niệm văn hóa trị Nhà trị học Mỹ Pye L xem văn hóa trị biểu cuả hình thức tập hợp tâm lý trị góc độ chủ quan; văn hóa trị vừa lịch sử tập thể cuả hệ thống trị, vừa sản phẩm cuả lịch sử đời sống cuả cá thể hệ thống Còn học giả người Nga P Bunilexki lý giải xác đáng cho rằng: không hệ thống trị tồn tại, không phục vụ người Văn hóa trị tiêu chuẩn để đánh giá chế độ Nghiên cứu từ góc độ văn hóa trị có số tác phẩm : Thứ nhất, “Văn hóa trị Việt Nam truyền thống đại” Nguyễn Hồng Phong Cuốn sách tổng kết có tính khoa học văn hóa trị Việt Nam, kết tinh từ nguồn lực nội sinh đất nước, kết hợp hài hòa với việc khai thác, tiếp thu tinh hoa văn hóa trị nhân loại, nhằm phục vụ cho công dựng nước giữ nước dân tộc ta suốt nghìn năm lịch sử Thứ hai, “Văn hóa trị việc bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức nay” Phạm Ngọc Quang chủ biên Trong sách này, tác giả chủ yếu sâu phân tích sở lý luận phạm trù văn hóa trị vị trí vai trò nó, từ đề xuất giải pháp chung góp phần nâng cao văn hóa trị cho cán lãnh đạo cấp hệ thống trị nước ta Nghiên cứu góc độ xây dựng Đảng Nhà nước có công trình: Thứ nhất, “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, đề tài khoa học xã hội cấp nhà nước, mã số KX.05.03 in thành sách Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm đồng chủ biên, Nxb trị quốc gia, Hà Nội: 2001 Thứ hai, “Một số vấn đề xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt huyện người dân tộc Tây Nguyên” Lê Hữu Nghóa chủ biên Thứ ba, “Chất lượng công tác đào tạo cán hệ thống trị xã phường, thị trấn Trường Cán thành phố Hồ Chí Minh – thực trạng giải pháp”, luận văn thạc só khoa học trị tác giả Nguyễn Trung Trực Luận văn này, sâu phân tích thực trạng chất lượng cán hệ thống trị xã, phường, thị trấn thành phố Hồ Chí Minh, kế hoạch, nội dung giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo cán cấp sở trường Cán thành phố Hồ Chí Minh Tác giả giới thiệu quy trình, nội dung phương pháp đào tạo cán công chức số quốc gia giới Nhữg vấn đề tạo điều kiện thuận lợi giúp có sở phân tích thực trạng văn hóa trị đội ngũ cán cấp sở thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, số công trình chưa có công trình chuyên sâu nghiên cứu có tính hệ thống thực trạng giải pháp mang tính thực tiễn văn hóa trị đội ngũ cán cấp sở thành phố Hồ Chí Minh Đề tài “Văn hóa trị đội ngũ cán cấp sở thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu mặt có thừa kế mặt lý luận thực tiễn của công trình nêu trên, mặt khác tác giả cố gắng trình bày cách có hệ thống phương diện lý luận áp dụng vào thực tiễn trình xây dựng đội ngũ cán cấp sở thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tập trung vào khảo sát, tìm hiểu văn hóa trị đội ngũ cán cấp sở (phường – xã – thị trấn) thành phố Hồ Chí Minh Theo hiến pháp năm 1992: “Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; tỉnh chia thành huyện, thành phố trực thuộc tỉnh thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã; huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường, xã; quận chia thành phường” [Hiến pháp Việt nam 1992: tr184] Theo nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đổi nâng cao chất lượng trị sở xã, phường, thị trấn đội ngũ cán sở bao gồm cán chuyên trách cán không chuyên trách: • Cán chuyên trách cán phải dành phần lớn thời gian lao động làm việc công để thực chức trách giao, bao gồm: ♦ Cán giữ chức vụ qua bầu cử gồm: cán chủ chốt cấp ủy Đảng, Hội đồng nhân dân, y ban nhân dân, người đứng đầu y ban Mặt trận tổ quốc đoàn thể trị – xã hội ♦ Cán chuyên môn y ban nhân dân tuyển chọn gồm: công an trưởng, xã hội trưởng, cán văn phòng, địa chính, tài – kế toán, tư pháp, văn hoá – xã hội Số lượng cán chuyên trách Chính phủ quy định Cán chuyên trách sở có chế làm việc hưởng sách cán bộ, công chức nhà nước; không cán chuyên trách mà chưa đủ điều kiện để hưởng chế độ hưu trí, tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội hưởng phụ cấp lần theo chế độ nghỉ việc Cán bộ, công chức sở có đủ điều kiện thi tuyển vào ngạch công chức cấp Pháp lệnh cán bộ, công chức hành cần sửa đổi theo hướng bao gồm cán bộ, công chức sở Cán không chuyên trách người tham gia việc công phần thời gian lao động Căn hướng dẫn Trung ương, ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định khung số lượng mức phụ cấp cho cán không chuyên trách hệ thống trị cấp sở (kể trưởng thôn) Xã, phường, thị trấn đơn vị hành cuối hệ thống hành bốn cấp nước ta, có vị trí quan trọng hệ thống trị Đội ngũ cán cấp sở nhịp cầu nối liền xây dựng mối liên hệ gắn bó máu thịt Đảng, Nhà nước với nhân dân, họ người trực tiếp thực thắng lợi chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nghị quyết, chủ trương cấp Vì thế, chất lượng đội ngũ cán sở góp phần quan trọng việc thực đường lối chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước, họ người trực tiếp vận động nhân dân thực hiện: “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” “ quy chế dân chủ sở” Vì vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp sở nhiệm vụ chiến lược, có tầm quan trọng đặc biệt, muốn thực thắng lợi công đổi đất nước, dẩy mạnh công nghiêp hóa đại hóa xã, phường, thị trấn thành phố phải có đội ngũ cán vững mạnh mặt Các sở xã, phường, thị trấn nơi tuyệt đại phận nhân dân cư trú, sinh sống Đội ngũ cán cấp sở có vai trò quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, huy động khả năng, nguồn lực nhân dân để phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức sống cộng động dân cư Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu hết toàn văn hóa trị, nghiên cứu tất yếu tố người cán cấp sở thành phố Hồ Chí Minh, mà tập trung vào việc vận dụng lý thuyết văn hóa trị để nghiên cứu, đánh giá thực trạng văn hóa trị đội ngũ cán SỐ LƯNG CÁN BỘ ĐƯC TRƯỜNG ĐÀO TẠO CHO HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ (GIAI ĐOẠN 1998 –2004) Số TT Số Tên lớp lượng Lớp Số lượng học viên Ghi tốt nghiệp Đại học trị 12 1.246 Cao cấp trị 25 2.628 Đai học Hành 04 470 Cao – Trung quản lý nhà nước 10 1.050 Đai học luật 08 1.240 Đai học báo chí 02 180 Đai học tư tưởng – văn hóa 01 80 Đai học Kinh tế – trị 01 92 Đai học xây dựng Đảng – CQNN 01 92 10 Đai học Quan hệ quốc tế 04 600 10 976 11 Đai học công đoàn, Trung cấp công đoàn 12 Trung cấp trị 207 21.113 13 Trung cấp hành 111 9.495 14 Trung cấp trị – hành 03 182 15 Trung cấp hành văn phòng 03 239 16 Trung cấp pháp lý 01 120 17 Trung cấp Địa 01 120 03 718 18 Trung cấp công tác Đoàn niên Nguồn : Trường cán thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục số SỐ LƯNG CÁN BỘ ĐƯC ĐÀO TẠO GÓP PHẦN TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ (GIAI ĐOẠN 1998 – 2004) SỐ ST T SỐ TÊN LỚP LƯN G LỚP LƯNG GH HỌC I VIÊN CH TỐT Ú NGHIỆP Chính trị phổ thông 353 4.508 Bồi dưỡng cấp ủy sở 257 3.786 Nghiệp vụ công tác đoàn 114 2.670 Bồi dưỡng chuyên viên 47 7.050 Bồi dưỡng công tác văn phòng 26 2.040 Bồi dưỡng đại biểu Hội đồng nhân dân 132 10.550 Bồi dưỡng công tác tổ chức cán 08 1.200 Bồi dưỡng công tác quản lý theo dự án 06 318 VIE Bồi dưỡng công tác dân vận 40 1.100 10 Bồi dưỡng công tác tôn giáo 06 900 11 Bồi dưỡng công tác hòa giải sở 48 4.256 12 Tin học văn phòng 26 2.500 13 Tin học ứng dụng 27 2.858 14 Anh văn từ A - C 142 13.266 Nguồn : Trường cán thành phố Hồ Chí Minh 1.Tình hình đội ngũ cán chủ chốt sở Thành phố Hồ Chí Minh (nguồn hội nghị sơ kết năm thực NQTW khóa IX nâng cao chất lượng hệ thống trị phường Thành ủy TPHCM năm 2004) 1/-Bí thư P.Bí thư Đảng ủy phường-xã-thị trấn: Trước NQTW5 Hiện (6/2004) -Tổng số 579 Tuổi đời bình quân 547 ~ 43,5 ~ 44 -Trình độ chuyên môn: Trung cấp 132 = 22,8% 19 = 3,47% Cao đẳng 35 = 6,04% = 0,54% 185 = 31,95% 238 = 43,01% Trung caáp 296 = (51,12%) 205 = 37,47% Cao cấp 167 = (28,84%) 194 = 35,46% Đại học 62 = (10,70%) 101 = 18,46% Đại học -Trình độ trị: 2/-Chủ tịch UBND P-Xã hội-TT: -Tổng số Tuổi đời bình quân 302 316 41,75 41,27 -Chuyên môn nghiệp vụ: Sơ cấp 35 = 11,58% Trung cấp 42 = 13,90% 18 = 5,69% Đại học 106 = 35,09% 171 = 54,11% -Quản lý Nhà nước: Trung cấp 113 = 37,41% 168 = 53,16% Đại học 11 = 3,64% 20 = 6,32% -Lý luận trị : Trung cấp 103 = 34,10% 165 = 52,21% Cao cấp, cử nhân 74 = 24,50% 129 = 40,82% 3/-Chất lượng cán P-Xã-TT: -Tổng số 6.271 7.739 37 = 0,59% 35 = -Trình độ học vấn: Cấp 0,45% Cấp 934 = 14,89% 1.023 = 13,21% Caáp 5.300 = 6,681 = 84,51% 86,32% 794 = 12,66% 883 = -Chuyên môn nghiệp vụ: Trung cấp,Cao đẳng 11,40% Đại học, Đại học 872 = 13,90% 1,232 = 15,92% -Trình độ quản lý nhà nước: Trung cấp 1.552 = 1,691 = 24,74% Đại học 21,85% 108 = 1,39% -Trình độ trị Trung cấp Cao cấp, cử nhân 2.306 = 2,475 = 36,77% 31,98% 392 = 6,25% 637 = 8,23% 4/-Cán dự bị chức danh: -Bí thư Đảng ủy, P.BT thường trực, 1.783 Chủ tịch y ban (306 P-X 23 quận-huyện) Tuổi bình quân 35.8 Học vấn cấp III 1.757 Chuyên môn nghiệp vụ: Trung học chuyên nghiệp 120 Cao đẳng 37 Đại học 608 -Lý luận trị : Trước Hiện NQTW5 (6/2004) Trung cấp 1.018 Cao cấp 212 Đại học 76 Quản lý nhà nước: Trung cấp 866 Cao đẳng 03 Đại học 52 Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề ghi cách đánh dấu X vào ô chọn phù hợp trả lời viết trực tiếp câu hỏi nêu Ý kiến qúy Ông (Bà) cung cấp số liệu quý báu Trường Cán tiến hành Chúng sử dụng ý kiến Ông (Bà) vào mục đích tham khảo với mục tiêu xây dựng không vụ lợi Xin chân thành cảm ơn cộng tác nhiệt tình Ông (Bà) Theo Ông (Bà), tình trạng suy thoái đạo đức lối sống nói chung cán đảng viên thành phố Hồ Chí Minh mức độ: Không có nghiêm trọng Tương đối nghiêm trọng Nghiêm trọng Rất nghiêm trọng Các tượng suy thoái đạo đức lối sống cán đảng viên thành phố Hồ Chí Minh thường xảy tập trung nhiều ở: (Nhiều lựa chọn) Ngành tài chính, ngân hàng Ngành Công an Ngành Quân đội Ngành Tòa án Ngành Kiểm sát Ngành Tư pháp Ngành Giáo dục Ngành Y tế Ngành Giao thông công chánh 10 Ngành Địa 11 Ngành Xây dựng 12 Ngành Văn hóa Thông tin 13 Ngành Quản lý hành 14 Lónh vực công tác Đảng 15 Lónh vực hoạt động đoàn thể 16 Lónh vực quản lý kinh tế Nhóm cán quản lý, lãnh đạo cấp thành phố có nguy suy thoái đạo đức lối sống cao (1 lựa chọn) Cán cấp quan Trung ương Cán cấp thành phố Cán cấp quận, huyện Cán cấp phường – xã – thị trấn Tình trạng suy thoái đạo đức lối sống cán đảng viên thành phố có xu hướng: Ngày gia tăng Ngày giảm Không tăng, không giảm Ý kiến khác (Xin vui lòng ghi cụ thể) Trong biểu đây, cán bộ, đảng viên thành phố thể mức dộ (đáng dấu vào lựa chọn phù hợp) ST Những biểu Nghiêm Ít Không có nghiêm biểu T trọng 01 Tham ô, móc ngoặc 02 Kết bè phái 03 Lạm dụng chức quyền 04 Quan liêu cửa quyền 05 Vun vén cá nhân 06 Lãng phí tài sản công 07 Cơ hội 08 n chơi sa đọa (Mại dâm, bia ôm…) 09 Cờ bạc 10 Lối sống tha hoa 11 Đặc quyền đặc lợi 12 Gian lận 13 Mê tín dị đoan 14 Hách dịch 15 Xa rời quần chúng 16 Phân biệt giàu nghèo 17 Bạc đãi người lao động 18 Chạy chức chạy quyền 19 Vọng ngoại mức 20 Cục địa phương trọng xấu 21 Thực dụng quan hệ 22 Trù dập nhân viên 23 Thờ trước khổ người khác 24 Lăng nhăng tình cảm trai gái 25 Thiếu trung thực 26 Bao che cho 27 Thiếu trách nhiệm 28 Vô tổ chức 29 Không dám bảo vệ điều 30 Đội đạp ng (Bà) đáng giá hiệu việc chống suy thoái đạo đức lối sống cán bộ, đảng viên thời gian qua thành phố Có ngăn chặn tượng suy thoái Hiệu chưa rõ rệt Chưa ngăn chặn Hoàn toàn hiệu Những yếu tố sau có ảnh hưởng đến mức độ đến tình trạng suy thoái đạo đức lối sống cán bộ, đảng viên thành phố nay? STT Yếu tố Rất Vừa Không quan phải ảnh trọng Nhóm yếu tố khách quan 01 Đời sống khó khăn 02 Thi hành luật pháp không ngiêm 03 Công tác quản lý cán lỏng lẻo 04 Cơ chế hoạt động không phù hợp 05 Thủ tục rườm rà 06 Thiếu kiểm tra 07 Mặt trái kinh tế thị trường 08 Gương xấu cán cấp 09 Kẻ xấu mua chuộc, tác động 10 Cất lượng sinh hoạt đảng 11 Tệ nạn bao che lẫn 12 Chính sách cán chưa hợp lý 13 Mất dân chủ Nhóm yếu tố chủ quan 14 Nhận thức không xã hội 15 Trình độ học vấn thấp 16 Tinh thần rèn luyện 17 Thiếu lực 18 Xa rời lý tưởng hưởng 19 Nhu cầu vật chất cá nhân tăng cao 20 Nhu cầu tinh thần cá nhân tăng cao 21 Thiếu lónh 22 Thiếu kinh nghiệm 23 Nền sản xuất nhỏ 24 Mất niềm tin vào tương lai 25 Khủng hoảng giá trị đạo đức Xin ng (Bà) vui lòng liệt kê (càng nhiều tốt) chủ trương, biện pháp để cống lại suy thoái đạo đức lối sống cán đảng viên Xin Oâng (Baø) vui lòng cho biết số thông tin cá nhân a Tuổi: Dưới 30 tuổi 30 đến 40 tuổi 41 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi b Giới tính: Nam Nữ Khác c Đối tượng: 1 Đảng viên Chưa đảng viên d Lónh vực công tác: Công tác Đảng Công tác quản lý kinh tế Công tác quản lý hành Công tác kinh doanh Công tác bảo vệ pháp luật Công tác đoàn thể Công tác khác Cán nghỉ hưu Nghề tự