1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa cần thơ và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội

142 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN DỰA VĂN HỐ CẦN THƠ VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN DỰA VĂN HỐ CẦN THƠ VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH TP.HỒ CHÍ MINH - 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………1 Chương 1: VĂN HÓA CẦN THƠ – QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NĨ……………………………… 11 1.1 Những điều kiện tiền đề hình thành phát triển văn hóa Cần Thơ…11 1.1.1 Khái quát điều kiện lịch sử Cần Thơ……………………………………… 11 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Cần Thơ…………………………………… 22 1.1.3 Đặc điểm dân cư đời sống tác động tới văn hóa Cần Thơ……………….31 1.2 Q trình phát triển văn hóa Cần Thơ…………………………………… 34 1.2.1 Khái quát lịch sử văn hóa Cần Thơ hình thành loại hình văn hóa - nghệ thuật……………………………………………………………… 34 1.2.1.1 Khái qt lịch sử văn hóa Cần Thơ……………………………………….34 1.2.1.2 Các loại hình văn hóa - nghệ thuật Cần Thơ…………………………… 38 1.2.2 Những đặc điểm văn hóa Cần Thơ…………………………… 63 Chương 2: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CẦN THƠ…………………………… 79 2.1 Thực trạng văn hóa Cần Thơ…………………………………… 79 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - trị - xã hội Cần Thơ nay……………….80 2.1.2 Sự phát triển văn hóa Cần Thơ nay……………………………….85 2.2 Sự tác động văn hóa phát triển kinh tế - xã hội Cần Thơ nay……………………………………………………………….103 2.2.1 Sự tác động văn hóa kinh tế - xã hội Cần Thơ…………… 103 2.2.2 Sự tác động văn hóa trị - tư tưởng Cần Thơ………….106 2.2.3 Sự tác động văn hóa đời sống tinh thần Cần Thơ……… 109 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 136 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Không phải mà từ lâu, người ta nhận thức vai trị to lớn văn hóa phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, trình độ phát triển điều kiện lịch sử nước nên có vận dụng khác cho phù hợp với đặc điểm tình hình nước Cách kỷ, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, nhấn mạnh vai trò động lực, yếu tố định sản xuất vật chất, văn hóa vật chất nhân tố kinh tế vận động lịch sử, tiến trình phát triển xã hội lồi người, C.Mác Ph.Ăngghen coi trọng tác động trở lại, tính vượt trước lĩnh vực sản xuất tinh thần, yếu tố tinh thần văn hóa tinh thần lĩnh vực sản xuất vật chất, văn hóa vật chất nhân tố kinh tế khác Các ơng quan niệm rằng, văn hóa ln có ảnh hưởng, tác động đến tiến trình phát triển lịch sử, đến phát triển xã hội Trong tác động ảnh hưởng đó, văn hóa không tác động, ảnh hưởng đến nguyên nhân sinh - đến tồn xã hội, đến trình sản xuất vật chất người, mà cịn “quyết định hình thức” vận động lịch sử, phát triển xã hội, đem lại cho người điều chỉnh định hướng hoạt động qua đó, điều tiết q trình sản xuất vật chất, điều tiết phát triển xã hội, đồng thời phương diện đó, đóng vai trò sở, tảng phát triển xã hội, trở thành yếu tố cấu thành sở, tảng xã hội Ph.Ăngghen viết: “Sự phát triển trị, pháp luật, triết học, tơn giáo, văn học, nghệ thuật, v.v…đều dựa phát triển kinh tế Nhưng tất có ảnh hưởng lẫn ảnh hưởng đến sở kinh tế.” [32,271] Kế thừa phát triển quan niệm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác văn hóa vai trị văn hóa, q trình lãnh đạo nhân dân Liên Xô (cũ) xây dựng chủ nghĩa xã hội từ nước nơng nghiệp lạc hậu, trình độ văn hóa nhân dân thấp kém, V.I.Lênin khẳng định tính cấp thiết cách mạng văn hóa Ơng coi việc “tiến hành cơng tác văn hóa nơng dân” “hai nhiệm vụ chủ yếu có ý nghĩa đánh dấu thời đại”, ông khẳng định “chỉ cần hoàn thành cách mạng đủ để…trở thành nước hoàn toàn xã hội chủ nghĩa xã hội” Ngay sau nước ta độc lập, nhân dân ta bắt tay vào công xây dựng xã hội mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, để “biến xã hội dốt nát, cực khổ thành nước văn hóa cao”, phải phát triển đồng thời kinh tế văn hóa, lấy phát triển văn hóa làm sở để phát triển kinh tế Điều cho thấy, quan niệm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa nguồn lực nội sinh phát triển, sở cho phát triển lâu bền, tồn diện; văn hóa không gắn liền với kinh tế, phát triển văn hóa khơng điều kiện cho phát triển kinh tế, mà thế, phát triển văn hóa với phát triển kinh tế phải hướng tới phát triển xã hội, phát triển người, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng, làm “kim nam” cho hoạt động lý luận thực tiễn cách mạng, Đảng ta ln xác định Văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (năm 1960), cần thiết phải tiến hành cách mạng tư tưởng văn hóa đồng thời với cách mạng kỹ thuật cách mạng quan hệ sản xuất Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (năm 1976) lần thứ V (năm 1981) Đảng, tiếp tục xác định nhiệm vụ trọng tâm toàn Đảng, toàn dân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội xây dựng văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa, có hình thức dân tộc, có tính Đảng nhân dân Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI (năm 1986) nhấn mạnh: “Trong nghiệp xây dựng văn hóa mới, đặc biệt ý xây dựng quan hệ xã hội lành mạnh, khắc phục tượng tiêu cực; giữ gìn phát huy tinh thần dân chủ, nhân đạo, chủ nghĩa anh hùng giá trị văn hóa khác truyền thống dân tộc cách mạng” [21, 20] Khơng có hình thái tư tưởng thay văn học nghệ thuật việc xây dựng tính cách lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi nếp suy nghĩ, lẽ sống người Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) thông qua cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, rõ: xã hội xây dựng có đặc trưng có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) lần khẳng định: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” [23, 110] Nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) mốc đánh dấu đổi tồn diện tư văn hố Đảng: “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” [25, 40] Đây văn kiện mang tính cương lĩnh Đảng văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị rõ năm quan điểm đạo trình xây dựng phát triển nghiệp văn hóa nước ta là: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội; vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nền văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống nhất, đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức đóng vai trị quan trọng Văn hóa mặt trận; xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì thận trọng” [23, 55 - 58] Tiếp tục phát triển hoàn thiện quan điểm, mục tiêu văn hóa Đảng thơng qua Đại hội trước, đặc biệt Nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII), Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban chấp hành Trung ương (khoá IX), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (năm 2006) xác định: “Phát triển văn hóa - tảng tinh thần xã hội” [26, 212] “Đẩy mạnh việc thực nhiệm vụ phát triển văn hóa xác định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 – 2010 “làm cho văn hóa thấm sâu vào khu dân cư, gia đình, người, hồn thiện hệ giá trị người Việt Nam, kế thừa giá trị truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa lồi người, tăng sức đề kháng chống văn hóa đồi trụy, độc hại Nâng cao tính văn hóa hoạt động kinh tế, tri, xã hôi sinh hoạt nhân dân.…” [26, 212-213] Ngày nay, khơng có nước ta mà nước phát triển giới coi trọng vai trị văn hóa phát triển kinh - xã hội Vai trò to lớn văn hóa phát triển kinh tế - xã hội Hội nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc (khoá 41), đặt lên bàn nghị Nghị tuyên bố thập kỷ 1988-1997 Thập kỷ giới phát triển văn hóa Hội nghị thông qua ngày 08-12-1986 Gần đây, ngày 02-4-1998, Xtốckhơm (Thuỵ Điển), hội nghị văn hóa UNESCO (Tổ chức khoa học, văn hóa giáo dục LHQ) tổ chức, tuyên bố chương trình hành động điểm nhằm thúc đẩy trình phát triển văn hóa, coi yếu tố chủ yếu chiến lược phát triển Ông F.Mayor, tổng Giám đốc UNESCO nhấn mạnh: “Văn hóa phát triển hai mặt gắn liền với nhau, phải coi vị trí trung tâm có vai trị điều tiết phát triển xã hội” Hưởng ứng Thập kỷ giới phát triển văn hóa, nước giới, nước ta triển khai có hiệu Những học thập kỷ văn hóa tổng kết, rút kết mức độ khác nhau; nhiên, nước thừa nhận có điểm chung bảo tồn, lưu giữ, phát triển giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, bảo tồn tính phong phú, đa dạng văn hóa chung tồn nhân loại hành động khơng thể thiếu để loài người vững bước vào kỷ XXI Như vậy, hồn tồn khẳng định rằng, kinh tế khơng thể tự phát triển thiếu tảng văn hóa, văn hóa khơng phải sản phẩm thụ động, sản phẩm tự nhiên kinh tế, mà cội nguồn tăng trưởng kinh tế, “nguồn lực nội sinh” phát triển kinh tế Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, “giải tốt mối quan hệ kinh tế văn hóa q trình phát triển” sở, tảng cho phát triển lâu bền, phát triển mục tiêu nhân văn, giá trị nhân đạo Đối với Cần Thơ, năm qua, nhiều cấp uỷ Đảng nhận thức sâu sắc vai trò văn hóa phát triển kinh tế - xã hội Đã đưa nội dung xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vào nghị Đại hội Chương trình hành động hàng năm cấp uỷ nên phát huy tốt nguồn lực, đổi công tác lãnh đạo, điều hành, khắc phục khó khăn, giành kết quan trọng tương đối toàn diện Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nhiều tiêu đạt vượt mức kế hoạch; mặt xã hội có bước phát triển, đời sống nhân dân cải thiện…Tuy nhiên, cịn khơng cấp uỷ Đảng nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ vai trị văn hóa phát triển kinh tế xã hội Văn hóa xem ngang hàng với kinh tế, chí đứng ngồi kinh tế kinh tế làm tảng tài trợ, tức thấy chiều, đó, văn hóa đóng vai trị thụ động Từ quan điểm sai lầm mà kinh tế thành phố Cần Thơ phát triển chưa thật vững chắc, chưa tương xứng với tiềm vị thành phố, quy mơ cịn nhỏ, chất lượng hiệu chưa cao; cấu kinh tế chuyển dịch chậm, ngành công nghiệp, dịch vụ có giá trị gia tăng lớn chậm phát triển; khả cạnh tranh thị trường nước yếu, chưa có sản phẩm chủ lực ngành kinh tế mũi nhọn Vai trò trung tâm, sức lan tỏa thu hút Cần Thơ kinh tế vùng hạn chế Ngày nay, với nước Cần Thơ bước vào thời kỳ phát triển bối cảnh có nhiều thuận lợi hội lớn, có nhiều thách thức gay gắt, trình hội nhập kinh tế quốc tế Với vị trí quan trọng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo, dịch vụ, thương mại vùng Cần Thơ có tiềm vật chất phong phú, thiên nhiên ưu đãi, khí hậu ơn hịa, nước quanh năm, với nguồn nhân lực dồi dào, lao động cần cù sáng tạo, biết vận dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống, biết tận dụng khai thác tiềm năng, mạnh mình, lại giàu truyền thống cách mạng chủ nghĩa anh hùng cách mạng kháng chiến giải phóng dân tộc vận dụng vào nghiệp xây dựng phát triển thành phố Để “Phấn đấu xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ trở thành thành phố đồng cấp quốc gia văn minh, đại, xanh, sạch, đẹp, xứng đáng thành phố cửa ngõ vùng hạ lưu sông Mê Kông; trung tâm công nghiệp, trung tâm thương mại - dịch vụ, du lịch, trung tâm giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ, trung tâm y tế văn hóa vùng đồng sông Cửu Long nước” theo Nghị 45-NQ/TW Bộ Chính trị, Đảng nhân dân Cần Thơ cần nhận thức sâu sắc đầy đủ vai trị văn hóa phát triển kinh tế - xã hội Tiếp tục tập trung đầu tư xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm; xây dựng, chỉnh đốn Đảng then chốt với không ngừng nâng cao văn hóa - tảng tinh thần xã hội; tạo nên phát triển đồng ba lĩnh vực điều kiện định bảo đảm cho phát triển toàn diện bền vững thành phố Từ vấn đề vừa nêu trên, tác giả chọn đề tài “Văn hóa Cần Thơ vai trị phát triển kinh tế - xã hội” làm luận văn Thạc sĩ Triết học Đây việc làm cần thiết bổ ích Tình hình nghiên cứu đề tài Về vai trị văn hóa phát triển kinh tế - xã hội nhiều nhà triết học, xã hội học, văn hóa học…của nhiều nước quan tâm Từ năm 70 kỷ XX, Liên Xô (cũ) có cơng trình nghiên cứu lớn chun khảo đề tài văn hóa nhà lý luận mácxít Trong có cơng trình viết tổng hợp thành hệ thống lý luận văn hóa như: “Tính kế thừa phát triển văn hóa” (1969) Bale A.E, Mátxcơva; “Triết học văn hóa (1975) Migơlatep A.A, Mátxcơva; “Cơ sở lý luận văn hóa Mác-Lênin” (1976) Acnônđốp A.I chủ biên, Mátxcơva; “Một số vấn đề lý luận văn hóa” (1977) Actanốpxki S.N, Lêningrát; “Những vấn đề triết học văn hóa” (1984) tập thể tác giả, Mácxcơva… Các cơng trình này, chủ yếu đề nguyên tắc xây dựng văn hóa chủ nghĩa xã hội Trong đó, có luận điểm khoa học kế thừa, có kết luận mà thực tiễn sống xã hội đại đòi hỏi phải nghiên cứu, thảo luận thêm Ở Trung Quốc, từ thời kỳ cải cách đến nay, có nhiều cơng trình lý luận khoa học nghiên cứu vai trị văn hóa dân tộc q trình tồn cầu hóa như: “Cải cách thể chế văn hóa” (1996) Khang Thức Chiêu chủ biên; “Thử bàn qui luật đặc thù phát triển văn hóa điều kiện kinh tế thị trường” (1997) Lưu Bơn; “Văn hóa phát triển tư chủ nghĩa khu vực Đông Á” (2000) Kyong-Dong Kim (Hàn Quốc)… Nhìn chung, kết nghiên cứu Trung Quốc quốc gia khác đưa quan điểm cảnh báo suy thoái chiến lược xây dựng phát triển văn hóa quốc gia, việc đánh giá đại hóa theo tiêu chuẩn phương Tây, việc chối bỏ truyền thống dân tộc Đây vấn đề đáng tham khảo, nghiên cứu vận dụng đường lối xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Ở Việt Nam, vai trị văn hóa phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta đặc biệt quan tâm thể đầy đủ văn kiện Đảng Đồng thời, tạp chí lý luận có nhiều viết chủ đề khơng sách, hội thảo khoa học bàn vai trò văn hóa phát triển, phải kể đến cơng trình như: “ Văn hóa, phát triển văn hóa học” (2001) TS Nguyễn Phúc; “Văn hóa - nguồn lực nội sinh cho phát triển bền vững bối cảnh kinh tế thị trường” (2001) TS Triết học Nguyễn Hữu Tồn; “Văn hóa phát triển kinh tế - xã hội” (2001) TS Triết học Lê Thanh Sinh; “Văn hóa - mục tiêu động lực phát triển xã hội” (2006) GS.TS Nguyễn Văn Huyên; “Vai trị văn hóa đời sống xã hội” (2001) Thạc sĩ Trịnh Đình Bảy…là cơng trình nghiên cứu, nhiều vấn đề quan trọng vai trị văn hóa phát triển kinh tế - xã hội làm sở 125 lợi dân tộc Một số linh mục, giáo dân theo Mặt trận Việt Minh tham gia kháng chiến bị “treo chém” 32 (không cho thi hành chức vụ linh mục) bị “út ép thông công” (không hưởng quyền lợi tôn giáo) Sau hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) miền Nam tạm thời Mỹ, nguỵ kiểm soát Hơn nửa triệu người Công giáo bị Mỹ, Diệm cưỡng ép di cư từ Bắc vào Nam… Phật giáo Hoà Hảo, đời ngày 18 tháng Kỷ Mão (tức ngày 4-7-1939 dương lịch) ông Huỳnh Phú Sổ làm giáo chủ Phật giáo Hoà Hảo đời thời kỳ đất nước ta sông ách thống trị thực dân, phong kiến Chế độ cai trị hà khắc, tàn bạo: áp trị, vơ vét bóc lột kinh tế, nơ dịch văn hố, làm cho người dân Việt Nam nói chung, nơng dân vùng đồng sơng Cửu Long nói riêng cực, đói khổ Năm 1940, khởi nghĩa Nam kỳ nổ bị thất bại, thực dân Pháp đàn áp dã man Trong trạng thái hoang mang, lo sợ, cực, đói nghèo, phận đơng đảo nơng dân tỉnh An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Kiên Giang tìm lối theo lời sấm giảng Huỳnh Phú Sổ Họ nhập mơn theo Phật giáo Hồ Hảo ngày đông 33 Giai đoạn đầu, Phật giáo Hoà Hảo đời, tuyên truyền tư tưởng yêu nước, nên giáo chủ Huỳnh Phú Sổ bị Pháp nghi ngờ, theo dõi bị đưa an trí Sa Đéc Năm 1940, Pháp chuyển Huỳnh Phú Sổ Cần Thơ, hương thân Võ Hậu Thanh rạch So Đũa - Xà No làng Nhơn Nghĩa, quận Châu Thành, bảo lãnh Huỳnh Phú Sổ nhà ni, sau Pháp lại chuyển ơng nhà thương điên Chợ Quán Đi tới đâu ông tuyên truyền phát triển đạo Do đó, nói Phật giáo Hoà Hảo truyền đến Cần Thơ năm 1940, số lượng tín đồ chưa nhiều Từ năm 1942 - 1945, Huỳnh Phú Sổ “khuyến nông”, thời kỳ Phật giáo Hồ Hảo phát triển mạnh Tín đồ Phật giáo Hoà Hảo hầu hết nhân dân lao động, có truyền thống yêu nước trung thành với pháp môn Học Phật, Tu Nhân Tuy nhiên, số người lãnh đạo Phật giáo Hồ Hảo có tham vọng trị, âm mưu xưng bá đồ vương nên lơi kéo phận tín đồ vào đường nồi da xáo 32 Giám mục Chabalier, người cai quản địa phận Nam Vang phạt treo chém linh mục Hồ Thành Biên tội tham gia kháng chiến dùng tài sản nhà chung ủng hộ kháng chiến 33 Theo số ước tính, đến cuối năm 1940, Phật giáo Hồ Hảo có khoảng 200.000 tín đồ 126 thịt, phản dân, hại nước Năm 1945, thành lập “Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội” với danh nghĩa dựa vào Nhật để chống Pháp, thực chất làm tay sai cho Nhật, thành lập lực lượng vũ trang “Bảo an Đoàn Hoà Hảo” Năm 1946, thành lập đảng Dân xã, năm 1947 cấu kết với nước cho đời “Mặt trận toàn quốc” để hoạt động chống cách mạng Năm 1947, sau Huỳnh Phú Sổ qua đời, số đệ tử ông câu kết với Pháp, chiếm vùng cát cứ, trở lại kềm kẹp, bóc lột tín đồ, chống lại cơng cách mạng giải phóng dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Trần Văn Soái (Năm Lửa), chiếm vùng Cái Vồn, Vĩnh Long; Lâm Thành Nguyên (Hai Ngoán) vùng Cái Dầu, Long Xuyên; Nguyễn Giác Ngộ (Ba Ngộ) vùng Chợ Mới; Lê Quang Vinh (Ba Cụt) vùng Thốt Nốt, Ơ Mơn, Giồng Riềng (Rạch Giá) Năm 1954, sau đế quốc Mỹ nhảy vào xâm lược miền Nam thay chân cho thực dân Pháp, người lãnh đạo Phật giáo Hoà Hảo như: Trần Văn Sối, Lương Trọng Tường, Nguyễn Cơng Hầu, Huỳnh Văn Nhiệm, Nguyễn Long Chấu…tham gia Chính phủ bù nhìn Mỹ Sau chế độ Ngơ Đình Diệm bị lật đổ, người lãnh đạo tổ chức trị Phật giáo Hoà Hảo dựa hẳn vào Mỹ, xây dựng lực lượng vũ trang Bảo an Quân, củng cố đảng Dân xã, tái lập Ban Trị Phật giáo Hồ Hảo (bị tan rã thời kỳ Ngơ Đình Diệm đàn áp giáo phái), tiếp tục hoạt động chống phá cách mạng, với mưu đồ muốn biến miền Tây Nam thành vương quốc Phật giáo Hồ Hảo Hoạt động tổ chức trị Phật giáo Hoà Hảo ngày xa rời, chí ngược lại tư tưởng tốt đẹp Tứ Ân thi văn giáo lý đạo, nên bị bậc chân tu nhiều tín đồ khơng tán thành [51, 508,509] Trong hai kháng chiến, đại phận tín đồ Phật giáo Hồ Hảo sống vùng kềm, bị địch phần tử xấu kềm kẹp, khủng bố ác liệt, bà tín đồ ln phát huy truyền thống yêu nước, nuôi chứa bảo vệ cán cách mạng, đóng góp người cho cơng kháng chiến, tích cực đấu tranh chống bắt lính, đơn qn, chống Mỹ nguỵ thảm sát Trước 30-4-1975, Cần Thơ có 12 chùa Phật giáo Hồ Hảo, 108 hội quán, đọc giảng đường, có hệ thống hành chánh đạo từ Trung ương xuống đến xã, ấp; 127 có đảng phái trị lực lượng vũ trang (Bảo an Quân) Hoạt động hệ thống hành chánh đạo nhiều nơi gắn liền với máy quyền Sài Gịn cũ Ngày giải phóng, Bảo an Qn bị đánh tan, đảng phái trị hành chánh đạo giải tán Tín đồ sinh hoạt tơn giáo gia theo tinh thần giáo lý nguyên thuỷ giáo chủ Huỳnh Phú Sổ Phật giáo Hoà Hảo Cần Thơ ngày có khoảng 242.000 người 34 , đơng so với tơn giáo khác; đó, có 96% tín đồ nơng dân Với sách đổi tự tín ngưỡng Đảng Nhà nước ta, hầu hết bà an tâm, phấn khởi tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, chấp hành luật pháp Nhà nước, giữ đạo gia, tích cực tham gia phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn mới, hoạt động từ thiện xã hội Đạo Cao Đài – Cao Đài Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, gọi tắt đạo Cao Đài, đời vào năm 1926 Lễ khai đạo tổ chức chùa Gị Kén, tỉnh Tây Ninh 12 mơn đệ Cao đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát sáng lập Đạo Cao Đài đời điều kiện đất nước ta bị thực dân Pháp đô hộ Đạo Cao Đài đời, phát triển phân hoá nhanh, năm 1930, có nửa triệu tín đồ Từ cách mạng tháng Tám (1945) đến năm 1954, đạo Cao Đài phát triển mạnh vùng đồng Nam bộ, chia thành 12 hệ phái, với khoảng triệu tín đồ Thời kỳ 1954 đến 1975, đạo Cao Đài có 20 hệ phái, khoảng triệu tín đồ, 20.000 chức sắc, chức việc, 700 thành thất, điện thờ sở tôn giáo 35 Hầu hết hệ phái Cao Đài có mặt thành phố Cần Thơ từ sớm, phạm vi luận văn đề cập đến số hệ phái tiêu biểu: Đạo Cao Đài đời năm 1926 Tây Ninh, năm phát triển đến Cần Thơ Đầu tiên phái Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi, ông Ngô Minh Chiêu sáng lập (ông Ngô Minh Chiêu người anh 12 người sáng lập đạo Cao Đài, khác phương thức lãnh đạo nên ông từ chức giáo tơng tồ thánh Tây Ninh phường Hưng Lợi, thành phố Cần Thơ cất 34 Tính đến cuối năm 2002 Theo số liệu “Một số tôn giáo Việt Nam” Phịng Thơng tin tư liệu Ban Tơn giáo Chính phủ, xuất Hà Nội, 1993, tr.199 35 128 thảo lư để tu tịnh, thu nhận đệ tử, lập phái Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi) Phương châm phái phái tuyển độ, tịnh luyện, tu ẩn, trường chay, tuyệt dục, không lao động nặng nhọc, phế bỏ hết việc trần tục Phái khơng có chức sắc tổ chức giáo hội, có ban quản lý tổ đình, khơng có tín đồ, số đệ tử xuất gia lãnh chơn truyền tu tịnh Cao Đài Chiếu Minh Long Châu đời vào đầu năm 1956, số vị lãnh đạo Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi Cao Đài Hội Giáo chủ trương tu theo “Phổ độ” để “Tận độ” chúng sanh nên tách thành lập hệ phái Phái Chiếu Minh Long Châu tổ chức theo luật Ngọc Đế Chơn truyền, xây dựng Hội Thánh lưỡng đài, lưỡng phái Hoạt động Chiếu Minh Long Châu theo đường hướng “tu hành gắn bó với dân tộc, đồn kết đấu tranh phụng đạo yêu nước”, kế thừa truyền thống yêu nước Cao Đài cứu quốc Đường hướng chức sắc, chức việc tín đồ hệ phái trì phát triển đến ngày Hệ phái Cao Đài Tiên thiên phát triển đến Cần Thơ vào năm 1930 ơng Thái Chưởng Pháp Phan Văn Tịng Thượng Chưởng Pháp Lê Kim Tỵ làm công việc truyền giáo Cao Đài Tiên Thiên phát triển đạo hướng nơng thơn, với mục đích “Thiên Thiên Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, phổ hoá quần sanh, giáo dân vi thiện, phụng đạo đức chánh nghĩa, kiến tạo tuyệt khổ đại đồng” Hệ phái Cao đài Tây Ninh truyền đến Cần Thơ vào năm 1930, ông Lê Văn Vỹ, người làng Nhơn Ái, quận Châu Thành (nay huyện Châu Thành) Tây Ninh học đạo trở quê phổ biến mối đạo Khoảng năm 1930, đầu sư Thượng Trung Nhật đến nhà ông Vỹ khai đàn truyền đạo Thánh thất Nhơn Ái thành lập, Thành thất Cao Đài Tây Ninh Cần Thơ Sau năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp diễn ác liệt; số chức sắc, chức việc tín đồ Cao Đài Tây Ninh di cư thành phố thị trấn Ô Môn, thị trấn Thốt Nốt Ngày nay, hầu hết Thánh thất Cao Đài Tây Ninh Cần Thơ nằm thành phố, thị trấn, thị tứ, khu vực chợ, khu dân cư đông đúc… 129 Trong lịch sử phát triển phân hoá hệ phái Cao Đài, đế quốc bọn phản động ln tìm cách chi phối lợi dụng Cao Đài vào mục tiêu trị đen tối Năm 1939, Pháp thức cơng nhận Cao Đài tìm cách lơi kéo hệ phái Cao Đài Năm 1940, xâm lược Đơng Dương, phát xít Nhật tích cực mua chuộc số chức sắc Cao Đài Tây Ninh xây dựng “Việt Nam Phục Quốc Hội”, tuyên truyền thuyết Đại Đông Á, lập đội “Nội ứng nghĩa binh” Năm 1958, thực dân Pháp cho thành lập Quân đoàn Cao Đài Sau năm 1954, quyền Sài Gịn “Quốc gia hoá quân đội Cao Đài”, mua chuộc Trần Kim Triêu, lập Cao Đài liên hiệp Miền Tây, đánh phá sở cách mạng Cao Đài Tiên Thiên Sau giải phóng (30-4-1975), kẻ thù tiếp tục kích động niềm tin tôn giáo, lập tổ chức nhằm gây bạo loạn, âm mưu lật đổ quyền cách mạng Nhưng với truyền thống yêu nước tinh thần cảnh giác cách mạng, bà tín đồ giúp đỡ cho quan chức làm thất bại âm mưu thâm độc địch người lợi dụng tôn giáo hoạt động chống phá cách mạng Quá trình phát triển hệ phái Cao Đài tỉnh Cần Thơ (nay thành phố Cần Thơ) trước năm 1975 gắn chặt với giai đoạn lịch sử theo chiều hướng sau: đa số phái Cao Đài với dân tộc, gắn bó với cách mạng Chiếu Minh Long Châu, Tiên Thiên, Ban Chỉnh đạo, Minh Chơn Lý Một số phái theo đường hướng tu hành tuý ủng hộ cách mạng Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi, Cao Đài Thượng Đế Riêng Cao Đài Tây Ninh Cần Thơ phân hoá thành phận: phận trung thành với truyền thống yêu nước, tham gia kháng chiến, ủng hộ cách mạng; phận tập trung tu hành; phận bị giặc kềm kẹp, mua chuộc, bị cưỡng ép làm tay sai cho chúng Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng đến nay, phái Cao Đài Cần Thơ tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng, chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Năm 1990, Ban quy ước phái Cao Đài Cần Thơ đời hướng dẫn, giúp đỡ phái Cao Đài hành đạo theo đường hướng gắn bó với dân tộc với tinh thần tốt đời, đẹp đạo 130 Đạo Cao Đài Cần Thơ 36 có 44 sở tơn giáo, 218 chức sắc, 457 chức việc, 342.482 tín đồ [51, 516] Hầu hết chức sắc, chức việc Cần Thơ tán thành lên Chủ nghĩa xã hội, tin tưởng nghiệp đổi Đảng làm cho “nước vinh, đạo sáng” 37 Tín đồ Cao Đài Cần Thơ chiếm 1,8% dân số, kỳ thị tơn giáo, giữ “Ngũ giới cấm”, thực “Tứ Đại Điều quy” Tin Lành, Hội truyền giáo Phước Âm Liên hiệp (The Christian and Missionnary Alliance) khởi xướng truyền vào Việt Nam từ năm 1893, đến đầu kỷ XX, công truyền giáo bắt đầu đem lại kết Đạo Tin Lành truyền đến Cần Thơ sớm, trước đời hai tôn giáo nội sinh khu vực Cao Đài Hoà Hảo Mặc dù giáo sĩ, mục sư truyền đạo có nhiều cố gắng công tác truyền giáo tốc độ phát triển Tin Lành Cần Thơ chậm so với Cao Đài Phật Giáo Hoà Hảo Nhưng đến giai đoạn 1991-1996, tốc độ phát triển có tăng lên, bình qn hàng năm tăng 3,07% [51, 520] Trong lịch sử phát triển, đa số tín đồ số mục sư truyền đạo Tin Lành Cần Thơ có tinh thần yêu nước, hoạt động tơn giáo gắn bó với vận mạng đất nước có nhiều gương hy sinh điển hình kháng chiến xây dựng đất nước; nhiên, có phận bị địch kềm kẹp, mua chuộc Ngày nay, trước thành công đổi bước làm cho tín hữu Tin Lành nâng cao niềm tin vào Đảng Nhà nước, gắn bó hoạt động tơn giáo với phong trào yêu nước tầng lớp xã hội Đạo Tin Lành Cần Thơ hệ phái khác “Cơ Đốc Phục Lâm”, có nhà thờ, truyền đạo, 414 tín đồ Ngày nay, đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo thu kết to lớn, làm cho tơn giáo Cần Thơ có biến đổi tích cực Những tơn giáo từ lâu có truyền thống với dân tộc, gắn bó với cách mạng, truyền thống kế thừa Những yếu tố đạo đức phù hợp với đường hướng xây dựng xã hội phát huy, tình đồn kết 36 37 Tính đến thời điểm năm 2002 Dựa vào thông số rút từ điều tra xã hội học tháng 6-1995 131 nội tơn giáo, đồn kết tơn giáo với tơn giáo khác, đạo đời ngày vun bồi, tính tự giác hoạt động tuân thủ luật pháp nâng lên Sự tán thành, hưởng ứng tích cực nghiệp cơng nghiệp nghiệp hố, đại hố đất nước, mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” thực tốt 132 KẾT LUẬN Những vấn đề xây dựng văn hóa, phát triển người nguồn nhân lực vấn đề lâu dài có tính chiến lược cần phải tiến hành cách nghiêm túc, thận trọng, tránh chủ quan ý chí Văn hố lĩnh vực có đặc thù riêng, khác với lĩnh vực kinh tế tác động sâu sắc toàn diện vào đời sống tinh thần, xã hội, phát triển văn hoá cần tiến hành kiên quyết, đồng bộ, khẩn trương, vững Trong năm qua, thành phố Cần Thơ thu thành tựu kinh nghiệm trình đổi nói chung lĩnh vực phát triển văn hóa - xã hội nói riêng Cơ sở vật chất kỹ thuật văn hóa tạo dựng, q trình đổi tư văn hóa, xã hội, xây dựng người nguồn nhân lực có bước phát triển Mơi trường văn hóa xã hội có thuận lợi cho việc phát huy nguồn nhân lực văn hóa, xã hội để xây dựng đất nước Tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn thành phố Cần Thơ ổn định tạo điều kiện cho phát triển thành phố Kinh tế tăng trưởng liên tục, năm sau cao năm trước, xu hội nhập kinh tế quốc tế mở triển vọng cho phát triển kinh tế tạo tiền đề để giải vấn đề xã hội văn hóa Tuy vậy, thành phố Cần Thơ nhiều mặt hạn chế: chất lượng tăng trưởng, tính cạnh tranh chưa cải thiện nhiều, q trình phát triển cịn tiềm ẩn nhân tố chưa bền vững; ngành có hàm lượng cơng nghệ cao chiếm tỉ trọng không đáng kể, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động chậm Sự phát triển văn hóa chưa đồng tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng chỉnh đốn Đảng Xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, đem lại thời thách thức cho việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Những tiêu cực xã hội, tệ nạn xã hội chưa đẩy lùi, mà cịn có nguy phát triển mạnh 133 Tình hình địi hỏi thành phố Cần Thơ phải tập trung vào giải số vấn đề xúc trước mắt, tạo chuyển biến mạnh mẽ cho năm Mục tiêu cần phải đạt tới tạo phát triển đồng chất lượng văn hóa mặt: - Đảm bảo gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm; xây dựng, chỉnh đốn Đảng then chốt với văn hóa tảng tinh thần xã hội; tạo nên phát triển đồng ba lĩnh vực điều kiện định bảo đảm cho phát triển toàn diện bền vững thành phố Cần Thơ - Trong trình mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế giao lưu văn hóa, với việc tập trung xây dựng giá trị văn hóa Cần Thơ, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống văn hoá dân tộc tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, bắt kịp phát triển thời đại - Vừa phát huy mạnh mẽ tính đa dạng, sắc độc đáo văn hóa dân tộc Kinh, Hoa, Khmer, vừa kiên trì củng cố nâng cao tính thống đa dạng văn hóa Cần Thơ, đấu tranh chống khuynh hướng lợi dụng văn hóa để chia rẽ, phá hoại khối đại đồn kết toàn dân tộc - Nghiên cứu, nắm bắt kịp thời thành tựu văn hóa, thơng tin đại, huy động tiềm lực xã hội cho nghiệp phát triển văn hóa, cho phát triển tài sáng tạo; chủ động có kế hoạch, vận dụng sách, chế phù hợp để tạo điều kiện cho văn hóa thành phố Cần Thơ phát triển vững hướng thời kỳ Để xây dựng văn hoá mới, người Cần Thơ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế giao lưu văn hóa theo mục tiêu nêu trên, tác giả đề xuất số nhiệm vụ giải pháp sau: 134 Tiếp tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hóa lành mạnh xã hội, trước hết tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân cá nhân, gia đình, thơn xóm, đơn vị, tổ chức sở Cần Thơ Cần xác định nhiệm vụ quan trọng thường xuyên, vừa cấp bách, vừa bản, lâu dài Gắn chặt nhiệm vụ xây dựng văn hóa với nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng thông qua vận động lớn: Học tập làm theo tầm gương đạo đức Hồ Chí Minh Cụ thể hóa chuẩn mực đạo đức, lối sống cho phù hợp với đối tượng cụ thể Cần Thơ như: truyền thống cách mạng, tinh thần tự lực, tự cường, động, sáng tạo; tăng cường đoàn kết để phát huy tất nguồn lực, tiềm năng, lợi vốn có có, coi giải pháp quan trọng có tính chất định để đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa, xây dựng thành phố Cần Thơ trở thành thành phố công nghiệp, văn minh, đại, xứng đáng thành phố cửa ngõ vùng hạ lưu sông Mê Kông, cực tăng trưởng vùng đồng sông Cửu Long nước Trước mắt, cần nâng cao chất lượng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng cải cách hành để xây dựng Đảng Cần Thơ ln đạt tiêu chuẩn sạch, vững mạnh Nâng cao chất lượng, hiệu nhiệm vụ xây dựng người Cần Thơ theo đức tính xác định Nghị Trung ương (khoá VIII), gắn chặt với đặc điểm vốn có Cần Thơ như: phóng khống, khoan dung, cộng đồng, nhân ái, phong phú, sâu sắc, sáng tạo Qua đó, hình thành chuẩn mực giá trị người Cần Thơ đương đại: “Trí tuệ, động, nhân ái, hào hiệp, lịch” Quy tụ hoạt động văn hóa, phát huy mạnh loại hình văn hóa thơng tin phục vụ nhiệm vụ bồi dưỡng lòng yêu nước, phẩm chất tốt đẹp 135 người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Cần Thơ, góp phần vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Chú trọng xây dựng đời sống văn hóa sở, cộng đồng dân cư, xây dựng môi trương văn hóa lành mạnh, tốt đẹp, phong phú Thường xun nâng cao trình độ phổ cập văn hóa, đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cao đa dạng tầng lớp dân cư thông qua loại hình văn hố - nghệ thuật như: văn học, thơ ca, hò vè, hát bội, cải lương, ca nhạc, kịch… dân tộc kinh, Khmer, Hoa Cần Thơ để khơng ngừng hồn thiện giá trị: Chân - Thiện - Mỹ người Cần Thơ; đôi với nhiệm vụ bồi dưỡng tài văn hóa, khuyến khích văn nghệ sĩ sáng tạo nhiều cơng trình văn hố nghệ thuật tiêu biểu có giá trị cao Cần Thơ tư tưởng nghệ thuật, tương xứng với nghiệp cách mạng dân tộc cơng đổi Những nhiệm vụ thực thành cơng lãnh đạo thành phố Cần Thơ biết khơi dậy tiềm sáng tạo nguồn lực người Tiềm sáng tạo khơng đâu khác, nằm văn hóa, hiểu biết, tâm hồn, đạo lý, lối sống, thị hiếu trình độ thẩm mỹ người cộng đồng dân tộc Kinh, Khmer, Hoa Cần Thơ./ 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tp.Hồ Chí Minh Hồng Chí Bảo (2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ Vĩnh Long (2001), Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long , Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nam - thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (2004 - Chủ biên), Tồn cầu hóa quyền cơng dân Việt Nam nhìn từ khía cạnh văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 10 Bộ Giáo dục đào tạo (2003), Triết học tập (Dùng cho Cao học nghiên cứu sinh khơng chun ngành Triết học), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum sóc Khmer đồng sơng Cửu Long, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nông Quốc Chấn - Huỳnh Khái Vinh (Chủ biên, 2002), Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Mạnh Chi (2003), Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 14 Đồn Văn Chức (2004), Văn hóa học, Nxb Lao Động, Hà Nội 137 15 Cù Huy Chữ (1997), Kế thừa giá trị truyền thống văn hóa dân tộc việc xây dựng văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Lê Duẩn (1977), Xây dựng văn hóa mới, người Xã hội chủ nghĩa, Nxb Văn hoá, Hà Nội 18 Thành Duy (2006), Bản sắc văn hóa đại hóa văn hóa Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Thành Duy, 2004), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh - Trường đại học khoa học xã hội nhân văn - Trung tâm nghiên cứu phát triển thị cộng đồng (2004),Văn hóa truyền thống phát triển đô thị, Nxb Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung ương Đảng 1996 – 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 138 28 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 John Lê Văn Hóa (2003), Tìm hiểu tảng văn hóa dân tộc tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb Hà Nội 30 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Văn hóa xã hội chủ nghĩa (2000), Giáo trình lý luận văn hóa đường lơi văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hóa mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác Ăngghen (1999), Tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 44 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Xn Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Trần Đình Nghiêm, Trần Hoàn, Nguyễn Phúc Khánh (2000), Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam (Đề tài mã số 3.37 (V), Nxb Chính trị quốc gia, HN 47 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 48 Bùi Đình Phong (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 49 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, toàn tập, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 50 Trần Ngọc Thêm (1989), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân tỉnh Cần Thơ (2002), Địa chí Cần Thơ 52 Trường Đại học KHXH&NV TP.Hồ Chí Minh, Viện KHXH TP.Hồ Chí Minh, Bảo tàng lịch sử Việt Nam TP.Hồ Chí Minh (1999), Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vai trị nghiên cứu giáo dục, Nxb TP.Hồ Chí Minh 53 Sắc thái văn hóa địa phương tộc người chiến lược phát triển đất nước, (1998), Nxb Khoa học xã hội 54 Viện khoa học xã hôi vùng Tây nam bộ, Ban đạo Tây Nam bộ, Thành uỷ - Uỷ ban nhân dân Tp Cần Thơ, (2005), Đồng sông Cửu Long hội nhập phát triển, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w