Văn hóa ẩm thực với đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch thành phố châu đốc, tỉnh an giang

159 0 0
Văn hóa ẩm thực với đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch thành phố châu đốc, tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM ĐỨC THIỆN VĂN HÓA ẨM THỰC VỚI ĐA DẠNG HÓA VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DU LỊCH THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM ĐỨC THIỆN VĂN HÓA ẨM THỰC VỚI ĐA DẠNG HÓA VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DU LỊCH THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC, TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: VIỆT NAM HỌC Mã số: 60.22.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS HUỲNH QUỐC THẮNG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Đức Thiện – Học viên Lớp Thạc sĩ ngành Việt Nam học K13 (Khoá 2015), Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Tất kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, số liệu, trích dẫn luận văn hồn tồn có sở khoa học Nếu có điều khơng đúng, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Đức Thiện ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành cơng trình này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Quý Giảng viên chƣơng trình Cao học Việt Nam học - khoa Việt Nam học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt tri thức, kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học thời gian qua Ban Chủ nhiệm toàn thể Thầy Cô Bộ môn Du lịch Khoa Việt Nam học động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch tỉnh An Giang, UBND Thành phố Châu Đốc Phòng, Ban, nhận dân địa bàn nghiên cứu hỗ trợ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc khảo sát thực địa thu thập liệu Đặc biệt xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS TS Huỳnh Quốc Thắng – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, TS Ngô Thanh Loan, ThS Trần Duy Minh, ThS Dƣơng Đức Minh bên cạnh tận tình góp ý, động viên tơi, bƣớc nghiên cứu thực đề tài Xin cảm ơn tất ngƣời thân bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Trân trọng Phạm Đức Thiện iii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Số bảng biểu Tên bảng biểu Trang 1.1 Lƣợng khách du lịch đến Châu Đốc, giai đoạn 2010 – 2015 (ĐVT: ngƣời) 37 1.2 Tình hình thu phí tham quan Khu du lịch tâm linh Núi Sam, giai đoạn 2010 - 2015 37 2.1 So sánh lợi phát triển nghề làm khô làm mắm số đô thị ven sông Mekong 62 2.2 Số lƣợng học viên học lĩnh vực nhà hàng – khách sạn Trƣờng Trung cấp nghề Châu Đốc, năm 2017 (ĐVT: ngƣời) 82 2.3 Số lƣợng Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đƣợc cấp địa bàn thành phố Châu Đốc, giai đoạn 2016 – tháng 06/2018 (ĐVT: cái) 85 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Số hình 1.1 Mơ hình Kim tự tháp Nhu cầu (có bổ sung) theo lý thuyết Nhu cầu ngƣời A Maslow 27 2.1 Cảnh đông đúc quầy bán mắm quanh Miếu Bà đêm hội (ảnh chụp đêm 07/06/2018) 58 2.2 Cá ƣớp muối làm mắm sau tháng rã bốc mùi khó chịu (ảnh chụp xã Vĩnh Tế, ngày 19/04/2018) 58 2.3 Ngƣời phụ nữ Chăm bán lạp xƣởng bò, thịt dê tƣơi… (ảnh chụp làng Chăm Đa Phƣớc, ngày 19/04/2018) 64 2.4 Một ngƣời phụ nữ Chăm bán thổ cẩm dạo đêm vía Bà (ảnh chụp trƣớc cổng Miếu Bà, ngày 07/06/2018) 64 2.5 Lẩu mắm nấu nồi cù lao 75 3.1 Chỉ số GMIT 2017 số quốc gia Đông Nam Á, đơn vị: điểm 104 Tên bảng biểu Trang v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ ĐBSCL ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng sản phẩm quốc dân GMIT Global Muslim Travel Index GS HCMUSSH PGS Phó Giáo sƣ TMG Tập đoàn Thiện Minh TNHH Trách nhiệm hữu hạn 10 TP.HCM 11 ThS Thạc sĩ 12 TS Tiến sĩ 13 UBND 14 VHTT&DL Đồng Sông Cửu Long Giáo sƣ Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân Văn hóa, Thể thao Du lịch vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 6.2 Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 7.1 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích tài liệu 10 7.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 10 7.3 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 10 7.4 Phƣơng pháp so sánh 11 vii CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Ẩm thực văn hóa ẩm thực Việt Nam 12 1.1.1.1 Ẩm thực 12 1.1.1.2 Văn hóa ẩm thực Việt Nam 13 1.1.2 Một số khái niệm du lịch 15 1.1.2.1 Du lịch hoạt động du lịch 15 1.1.2.2 Các loại hình du lịch 16 1.1.2.3 Sản phẩm du lịch 17 1.1.3 Đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch 19 1.1.3.1 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch 19 1.1.3.2 Nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch 20 1.1.4 Các lý thuyết tiếp cận 23 1.1.4.1 Lý thuyết sinh thái học văn hóa 23 1.1.4.2 Tháp nhu cầu Maslow 25 1.2 Vai trị văn hóa ẩm thực hoạt động du lịch 28 1.2.1 Vai trị văn hóa ẩm thực du lịch giới 28 1.2.2 Vai trị văn hóa ẩm thực du lịch Việt Nam 30 1.3 Châu Đốc du lịch Châu Đốc 31 1.3.1 Nguồn gốc tên gọi 31 1.3.2 Vị trí địa lý 32 1.3.3 Lịch sử hình thành phát triển 33 1.3.4 Điều kiện tự nhiên 34 1.3.5 Điều kiện kinh tế, xã hội 35 1.3.6 Tiềm du lịch 36 1.3.7 Tình hình phát triển du lịch 36 viii Tiểu kết 40 CHƢƠNG VĂN HÓA ẨM THỰC TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC 41 2.1 Một số giá trị tiêu biểu ẩm thực Châu Đốc 41 2.1.1 Điểm hội tụ văn hóa ẩm thực mùa nƣớc vùng châu thổ sông Mekong 41 2.1.1.1 Phƣơng thức khai thác sản vật 42 2.1.1.2 Phƣơng thức chế biến bảo quản thực phẩm 49 2.1.2 Châu Đốc – “Vƣơng quốc Mắm” 51 2.1.3 Điểm hội tụ văn hóa ẩm thực dân tộc châu thổ sơng Mekong 62 2.1.3.1 Ẩm thực ngƣời Chăm 63 2.1.3.2 Ẩm thực ngƣời Khmer 64 2.1.3.3 Ẩm thực ngƣời Hoa 66 2.1.3.4 Ẩm thực ngƣời Việt 66 2.2 Thực trạng khai thác văn hóa ẩm thực du lịch Châu Đốc 67 2.2.1 Một số sản phẩm ẩm thực du lịch tiêu biểu phục vụ 67 2.2.2 Hệ thống sở vật chất kỹ thuật ẩm thực du lịch 76 2.2.3 Nguồn nhân lực ẩm thực du lịch 80 2.2.4 Hoạt động tuyên truyền, quảng bá ẩm thực du lịch 82 2.2.5 Công tác quản lý chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm 84 2.2.6 Nhận xét chung 85 Tiểu kết 90 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG KHAI THÁC VĂN HÓA ẨM THỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC 92 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 92 3.1.1 Nhu cầu du khách 92 3.1.2 Cơ sở sách 93 3.1.3 Các sở khác 95 pl - - - - - lần 20 lít nƣớc mắm, đặt vé máy bay gởi ngồi Dân vậy, ngƣời mà ăn quen mắm Cô họ khơng ăn mắm chỗ khác đƣợc Có ngƣời Tịnh Biên, họ đặt mắm Cô chở nhà ăn H: Con thấy Cô không thấy Cô để nhiều mắm đây, có đủ để cung cấp cho khách? T: Họ đặt trƣớc con, nƣớc mắm đặt nhiều phải gọi trƣớc, nhà có tầm 10 lít thơi, khơng có nhiều, khách đặt nấu Gọi trƣớc ngày Cô nấu kịp H: Cơ có sản phẩm chính? T: Cô làm thứ: nƣớc mắm, mắm cá linh, mắm cá chốt (Gia đình nấu nƣớc mắm làm mắm xác (loại nguyên liểu nấu lẩu mắm) nhƣng làm cá linh cá chốt, ngồi khơng làm loại khác) H: Cá làm mắm ăn lẩu với cá làm nƣớc mắm có khác khơng ạ? T: Cá Cô mua về, đặt ngƣời ta chở tới Khi chở tới họ phân loại sẵn cho Nếu có tƣơi, ngon (cá linh cá chốt) làm mắm ăn lẩu, cịn cá chết hay khơng cịn tƣơi làm nƣớc mắm H: Mỗi năm mua cá nhiều khơng Cơ? T: Nhƣ năm ngối Cơ mua rƣỡi cá, đến gần hết H: Làm nhiều làm hết đƣợc? T: Có trai, dâu phụ với cá đợt, lần nên làm vất vã tý thôi, đƣợc, không H: Cô bƣớc để làm mắm đƣợc không? T: Cá mua phải đánh vẩy, làm ruột (đây bí làm mắm ngon để ruột mắm có vị đắng), sau ủ muối cá muối (1 ký cá ƣớp với ký muối hột) Ủ khạp tầm tuần, sau mang để nƣớc uối Ƣớp thính thêm cho vào khạp tuần nữa, sau đem chao đƣờng Lúc ƣớp muối ƣớp thính vào dùng que ém, ém chặt mắm ngon để đƣợc lâu Nếu không mắm bị sình, khơng ngon khơng để đƣợc lâu Đƣờng nốt mua thắng lại, để nguội ƣớp vào cá, để tầm 10 ngày ăn đƣợc Nhƣng mắm Cơ làm tầm – tháng bán để đảm bảo chất lƣợng H: Cô có biết ngƣời dân khai thác cá cách không ạ? T: Nhiều con, biết hết đƣợc Vào mùa nƣớc cách có: cào cá, đặt lợp, vó gạt… H: Ruộng nhà Cơ có làm lúa vụ khơng, hay nằm ngồi đê? T: Ruộng nhà Cơ làm lúa vụ 3, khơng có ngập nƣớc H: Cảm ơn Cơ pl BIÊN BẢN PHỎNG VẤN (Ngƣời dân) - - - - - Ngƣời vấn: Phạm Đức Thiện Thông tín viên: Lâm Hịa Long (61 tuổi)  Giới tính: Nam  Địa chỉ: Ấp Phú Nghĩa, xã Phú Hội, huyện An Phú  Nghề nghiệp: Làm mƣớn ngƣ nghiệp  Địa điểm PV: Ấp Phú Nghĩa, xã Phú Hội, huyện An Phú  Thời gian PV: 14h50, ngày 19/04/2018  Ngơn ngữ: Tiếng Việt Có ghi âm PV không: Không Số trang biên bản: 02 Bối cảnh PV: Trong chuyến thực tế điền dã Châu Đốc lần Nhận xét chung PV: Cuộc vấn nhìn chung thành cơng, giúp ngƣời vấn biết thêm đƣợc số thơng tin có giá trị nghề đánh bắt cá mùa nƣớc ảnh hƣởng việc làm lúa vụ đến nhiều mặt tự nhiên xã hội Nội dung vấn: H: Thƣa Chú, Chú làm đó? T: Chú vá lƣới, chuẩn bị tới nƣớc lên giăng? H: Chú nghề nghề chài lƣới ln khơng? T: Mùa khơ nhà làm mƣớn, kêu làm Cịn mùa nƣớc cao giăng H: Chú làm nghề cá lâu chƣa? T: Chú làm cách 15 năm rồi, trƣớc làm mƣớn thôi, sau cố gắng sắm thuyền lƣới nọ, chuyển sang nghề H: Sao gia đình lại làm nghề này? T: Trƣớc nhà nghèo lắm, khơng có học hành đàng hồng, quanh năm làm mƣớn ni Nhà cửa khơng xây cất đƣợc, sau thấy ngƣời ta thuyền làm đƣợc; cố gắng làm theo Rồi quen Nhà có đứa trai, đứa làm xa, đứa nhà với Hai cha làm chung, khơng có đất đâu biết làm H: Chú làm có phụ khơng? T: Chú với trai sau (26 tuổi) làm chính, cịn lại có dâu phụ; vợ chết nhà có chừng ngƣời, lại đứa cháu nội nhỏ, chƣa làm đƣợc H: Làm nghề có khó khăn không chú? pl - - T: (suy nghĩ) nghề có khó, vui Nghề mùa nƣớc cực lắm, nhƣng có tiền Thức từ 3, sáng, làm ngày Rồi nắng mƣa, năm đƣợc cá, năm khơng đƣợc cá lỗ Nhƣ nay, tháng tới mùa nƣớc, nhƣng phải lôi lƣới ra, chuẩn bị trƣớc, vá trƣớc (chỉnh sửa lƣới cũ) không tới ngày làm không kịp H: Chú vá lƣới gì? T: Này để đặt lợp, hay kéo lƣới nhỏ với đặt lợp H: Chú khơng đóng đáy? T: (Cƣời) đâu dễ con, đóng đáy phải vốn lớn hùn đơng lại làm Chú lớn rồi, vốn khơng có; khơng làm đƣợc H: Đóng đáy tốn tiền vốn nhiều chú? T: Đúng con, tiền thuyền, tiền xăng, tiền cọc… 200 – 300 triệu H: Vậy làm nghề phải đóng tiền khơng? T: Có Nhƣ làm sơ sơ đầu mùa phải cọc trƣớc 70 triệu H: 70 triệu đóng cho phải đóng T: Đóng cho phía Campuchia, khai thác bên phải đóng tiền H: Tại phải khai thác bên Campuchia T: Bên hết cá cịn đâu Từ đắp đê vụ (tay phía xa) cá đâu để đẻ đƣợc H: Vậy năm phải tốn tiền để qua bên làm chú? Vậy làm có lời không? T: (Cƣời) Cũng hên xui Năm lời ít, năm lời nhiều có năm lỗ Nhƣ năm ngối đóng 70 triệu làm đƣợc 110 H: Trƣớc đánh bắt Việt Nam có tốn tiền khơng? T: Nếu đánh bắt Việt Nam không tốn nhƣng làm Việt Nam thơi đủ ăn, khơng dƣ H: Con biết theo quy định lƣới đánh cá phải lƣới ly, loại lƣới sử dụng có đạt u cầu khơng? T: Lƣới (đang vá) lƣới ly, lƣới ly, lƣới ly có nhà H: Vậy đánh bắt lƣới ly có bị phạt khơng? T: Dân khổ lắm, quyền tuyên truyền nhƣng chƣa xử phạt, họ làm lơ cho dân làm H: Vậy đến mùa chỗ đánh bắt có xa khơng? T: Ra sơng tầm 30’ H: Nhà có làm nƣớc mắm khơng? T: Nhỏ dâu có làm không làm nhiều Cá để bán cho thƣơng lái chủ yếu H: Cảm ơn pl 10 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN (Chủ quán ăn Halal - Ali) - - Ngƣời vấn: Phạm Đức Thiện Thơng tín viên: Ali (35 tuổi)  Giới tính: Nam  Địa chỉ: Quán ăn Ali, 30 Nguyễn Hữu Cảnh, Châu Đốc  Nghề nghiệp: Chủ đầu bếp quấn ăn Ali  Địa điểm PV: Quán ăn Ali, 30 Nguyễn Hữu Cảnh, Châu Đốc  Thời gian PV: 10h30, ngày 19/04/2018  Ngơn ngữ: Tiếng Việt Có ghi âm PV không: Không Số trang biên bản: 02 Bối cảnh PV: Trong chuyến thực tế điền dã Châu Đốc lần Nhận xét chung PV: Cuộc vấn nhìn chung thành cơng, giúp ngƣời vấn biết thêm đƣợc số thơng tin có giá trị ẩm thực Chăm, nhƣ cách thích nghi, thay đổi sinh kế họ giai đoạn Nội dung vấn: H: Anh mở quán lâu chƣa? T: Anh mở đƣợc năm H: Ở anh phục vụ đối tƣợng khách nhƣ T: Khách ăn đa dạng: ngƣời Chăm chợ Châu Đốc, ngƣời Chăm buôn bán chợ, khách du lịch, đặc biệt khách phƣợt đông H: Vậy ngƣời Việt địa phƣơng không ghé à? T: Cũng có nhƣng khơng nhiều Qn ăn tiếng mạng cho khách du lịch nhƣng dân địa phƣơng khơng biết (cƣời) H: Ở có nhân viên? T: Thƣờng có ngƣời, lúc đơng có mƣợn thêm bé H: Vậy qn phục vụ kịp khách? T: Nếu có đồn đơng ngƣời ta phải gọi đặt trƣớc, qn phục vụ đến khoảng 40 ngƣời Vì có anh nấu, kiêm thu ngân nên cực Có chị chuyên thu dọn rửa chén đĩa H: Em thấy đồ ăn anh ngon, khác với hƣơng vị truyền thống, anh có bí khơng? T: Trƣớc anh có lên Sài Gòn nấu ăn 7-8 năm trở sinh sống nên quen với vị khách du lịch Đồ ăn quán lúc đồ tƣơi, không chế biến trƣớc Nguyên liệu giao sống hàng ngày, có cà ri pl 11 đƣợc nấu sẵn nên chất lƣợng đảm bảo nhƣng khách phải chờ lâu Nhiều đông khách chạy không kịp, khách bỏ H: Anh có nƣớc ngồi Sing hay Mã Lai chƣa, em thấy thực đơn có nhiều nguồn gốc Sing – Mã số Trung Quốc T: Chƣa Các anh học từ làm Sài Gịn H: Anh có biết tiếng Anh khơng? T: Khơng H: Em thấy thực đơn khơng có tiếng Anh, anh giao tiếp với ngƣời nƣớc ngồi T: Chủ yếu dùng hình ảnh tƣờng H: Quán có mở nhƣ nào? T: Mở từ sáng tối, ngày mở H: Vậy thứ anh có nhà lễ không? T: Riêng thứ từ 10 đến chiều anh đóng cửa H: Anh có thấy cộng đồng Chăm có nhiều ngƣời muốn làm việc bếp núc nhƣ anh không? T: Có Phụ nữ Chăm muốn làm Nhiều nhà dọn lên Bình Dƣơng, Sài Gịn để làm Một số bán vải quần áo chợ Châu Đốc Nếu cho họ nấu ăn họ làm đƣợc nhƣng phải dẫn thêm cho họ H: Ở ngồi anh cịn ngƣời Chăm bán quán ăn hay đồ ăn đêm chợ Châu Đốc khơng? T: Trƣớc có qn ăn nhƣng hình nhƣ ngƣời ta ế q đóng cửa rồi, cịn đồ ăn đêm khơng H: Vậy tổ chức hội chợ ẩm thực hay khu phố ẩm thực đêm Châu Đốc anh nghĩ ngƣời Chăm có tham gia khơng? T: Anh nghĩ có, họ sẵn sàng tham gia H: Cảm ơn anh pl 12 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN (Phịng Văn hóa – Thơng tin, thành phố Châu Đốc) - - Ngƣời vấn: Phạm Đức Thiện Thơng tín viên: Lê Phạm Trƣờng Vũ  Giới tính: Nam  Địa chỉ: Phịng Văn hóa – Thông tin, TP Châu Đốc  Nghề nghiệp: Trƣởng phịng Văn hóa – Thơng tin, Châu Đốc  Địa điểm PV: Phịng Văn hóa – Thơng tin, TP Châu Đốc  Thời gian PV: 08h30, ngày 19/04/2018  Ngôn ngữ: Tiếng Việt Có ghi âm PV khơng: Có Số trang biên bản: 03 Bối cảnh PV: Trong chuyến thực tế điền dã Châu Đốc lần Nhận xét chung PV: Cuộc vấn nhìn chung thành cơng, giúp ngƣời vấn ngồi thu thập đƣợc nhiều văn hành địa phƣơng, qua thu thập đƣợc nguồn số liệu thứ cấp có giá trị; biết thêm đƣợc số thơng tin có hữu dụng tình hình phát triển du lịch Nội dung vấn: H: Tại Châu Đốc có nhà hàng hay quán ăn đạt chuẩn phục vụ khách du lịch theo quy định chƣa? T: Hiện chƣa H: Em thấy chợ đêm Châu Đốc hoạt động lâu nhƣng chế quản lý chợ đêm nhƣ nào? T: Hiện Châu Đốc ngƣời ta hay dùng từ “chợ đêm” để khu vực hoạt động buôn bán hàng quán (chủ yếu quán nhậu) khu vực đƣờng Trƣng Nữ Vƣơng Hoạt động hoàn tồn tự phát H: Cịn khu vực xung quanh Bồ Đề Đạo Tràng sao? T: Khu vực ngƣời ta buôn bán lâu năm, đƣợc ý nhiều khách du lịch nhƣng ngƣời dân khơng gọi khu vực chợ đêm Khu vực hình thành tự phát hoạt động nay, địa phƣơng chƣa có quy hoạch chi tiết cho khu vực H: Tại Châu Đốc có hình thức homestay chƣa? T: Mơ hình “Châu Đốc homestay” vào hoạt động cách năm doanh nghiệp địa bàn tổ chức nhƣng họ làm mơ hình xã Khánh Hịa huyện Châu Phú Cho đến địa phƣơng chƣa có thơng tin mơ hình tƣơng tự pl 13 H: Địa phƣơng có sách đặc thù để thu hút khách du lịch Hồi Giáo chƣa? T: Địa phƣơng có sách chung khơng chi tiết đối tƣợng Khách du lịch Hồi Giáo đến địa phƣơng năm vừa qua không cao nên địa phƣơng chƣa dành nhiều quan tâm đến đối tƣợng khách H: Anh có biết quán ăn ngƣời Chăm hoạt động địa bàn Châu Đốc không? T: Trƣớc có qn nhƣng quán nằm đƣờng Nguyễn Hữu Cảnh H: Anh có nghe tiêu chuẩn Halal chƣa? T: Chƣa H: Em nhà hàng ý đến việc sử dụng yếu tố văn hóa ẩm thực dân tộc địa phƣơng xây dựng thực đơn nhà hàng không? T: Địa phƣơng không nắm chi tiết nhƣng anh trả lời em *Anh gọi điện thoại cho đầu bếp khách sạn Victorya Núi Sam, tầm phút sau trả lời tiếp Món ăn Hồi Giáo ít, chủ yếu khách Hồi đƣợc phục vụ chay Hiện nhà hàng chƣa có phận chuyên trách lãnh vực H: Địa phƣơng có biện pháp việc đẩy mạnh thƣơng hiệu ẩm thực Châu Đốc không? T: Địa phƣơng tập trung phát triển thƣơng hiệu mắm chủ yếu nhƣng lĩnh vực phòng kinh tế quản lý Hiện nhãn “đặc sản mắm Châu Đốc” đƣợc công nhận cho sô nhãn hiệu nhƣ Cô Tƣ Ấu, Bà giáo Khỏe 55555… Nhãn hiệu tập thể mắm Châu Đốc nhãn hiệu tập thể mắm Thái Châu Đốc đƣợc công nhận nhƣng đề án xƣởng sản xuất mắm phối hợp với Sở KHCN An Giang hoàn thành, địa phƣơng không nắm thông tin H: Công tác quảng bá du lịch địa phƣơng đƣợc diễn nhƣ nào? T: Phòng quan quản lý website du lịch Châu Đốc nhƣng website khơng cịn hoạt động từ lâu thiếu kinh phí Hiện đề án: “Truyền thông, quảng bá, xúc tiến đào tạo nguồn nhân lực du lịch Châu Đốc giai đoạn 2018-2025” đƣợc đƣa để ký duyệt nên việc quảng bá cho du lịch Châu Đốc đƣợc trọng Hiện du lịch Châu Đốc nói riêng du lịch An Giang đƣợc quảng bá chủ yếu trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh H: Theo anh khó khăn lớn công tác quản lý địa phƣơng cho việc phát triển ẩm thực du lịch gì? T: Khó khăn lớn cho việc quản lý du lịch Châu Đốc nói chung việc địa phƣơng chƣa tự chủ đƣợc ngân sách từ ngành du lịch Các khoản thu từ du pl 14 lịch chủ yếu chuyển thẳng ngân sách tỉnh, ví dụ nhƣ tiền vé từ Khu du lịch Núi Sam, sau tỉnh phân phối lại cho Châu Đốc Nếu tự chủ đƣợc nguồn tài này, địa phƣơng có hội tốt để thực việc đầu tƣ nghiên cứu phát triển cho sản phẩm H: Cảm ơn anh pl 15 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN (Trung tâm Xúc tiến du lịch An Giang) - - - Ngƣời vấn: Phạm Đức Thiện Thông tín viên: Nguyễn Hồn Đức  Giới tính: Nam  Địa chỉ: Trung tâm Xúc tiến du lịch An Giang  Quê quán: An Giang  Nơi sinh: An Giang  Nghề nghiệp: Chuyên viên phòng Nghiệp vụ  Địa điểm PV: Văn phòng Trung tâm Xúc tiến du lịch An Giang  Thời gian PV: 08h30, ngày 20/04/2018  Ngơn ngữ: Tiếng Việt Có ghi âm PV khơng: Có Số trang biên bản: 02 Bối cảnh PV: Trong chuyến thực tế điền dã lần 5, tác giả dành buổi để làm việc với quan quản lý nhà nƣớc du lịch địa phƣơng (Sở VHTT&DL An Giang) trực tiếp quan trực thuộc: Trung tâm Xúc tiến Du lịch Phòng Quản lý du lịch Nhận xét chung PV: Cuộc vấn nhìn chung thành cơng, giúp ngƣời vấn ngồi thu thập đƣợc nhiều văn hành địa phƣơng, qua thu thập đƣợc nguồn số liệu thứ cấp có giá trị; biết thêm đƣợc số thơng tin có hữu dụng tình hình phát triển du lịch địa bàn tỉnh số định hƣớng phát triển tỉnh thời gian tới Nội dung vấn: H: Hiện có sở ăn uống đạt chuẩn phục vụ du khách theo quy định mới? T: Hiện có 2: Vincom Long Xuyên Vạn Hƣơng Mai Châu Phú Sắp tới “Chƣơng trình hành động phát triển hạ tầng du lịch tỉnh An Giang giai đoạn 2016-2020, định hƣớng đến năm 2025” đia vào thực đẩy mạnh cơng tác tun truyền khuyến khích sơ sở đăng ký tiêu chuẩn Còn tốc độ thực quy định theo luật Du lịch chậm H: Hiện tai địa bàn tỉnh mơ hình homestay xuất nhiều hay chƣa? T: Mơ hình homestay xuất vài năm trở lại mơ hình phối hợp chủ yếu Hội Nông Dân Sở VHTTDL tỉnh thực thiện, triển khai taị số địa phƣơng nhƣ sau: xã Mỹ Hòa Hƣng – Long Xuyên, xã Văn Giáo – Tịnh Biên, xã Châu Phong – Tân Châu, Vàm Nao xã Tân Trung – Phú Tân, hộ Bảy pl 16 Thƣa cồn Bình Thạnh, khu vực Búng Bình Thiên – An Phú Tuy nhiên hộ Bảy Thƣa không thực đƣợc việc phát triển đê bao vùng Trên thực tế có khu vực Mỹ Hòa Hƣng hoạt động tƣơng đối ổn định, chủ yếu nơi cung cấp dịch vụ lƣu trú H: Vậy địa bàn Châu Đốc? T: Trƣớc Victorya Châu Đốc có cung cấp dịch vụ homestay nhƣng khơng hoạt động hiệu Mơ hình “ Châu Đốc homestay” đƣợc thực nên địa phƣơng chƣa có nhiều thơng tin H: Hiện tại, địa phƣơng có sách đầu tƣ cho lĩnh vực phát triển sản phẩm đặc sản phục vụ mua sắm hay không? T: thời gian gần đây, địa bàn An Giang có nhiều mặt hàng mua sắm độc đáo, ngồi sản phẩm nhƣ mắm, khơ Châu Đốc, lạp xƣởng, khơ bị… xuất thêm số loại đặc sản nhƣ rƣợu Cà na Hòa Kiều, rƣợu Hồng quân núi Cấm, số sản phẩm từ nốt… nhƣng chủ yếu sản phẩm tự sản xuất hay phối hợp với Sở KHCN tỉnh, trung tâm chƣa có nhiều thơng tin Trong thời gian tới Sở có sách thống kê lại đầu tƣ để nâng cao chất lƣợng sản phẩm theo hƣớng đại H: Công tác quảng bá du lịch tỉnh đƣợc thực nhƣ nào? T: Hiện tại, kênh quảng bá du lịch An Giang gồm có: website www.angiangtourism.vn, fanpage, số điện thoại hỗ trợ du khách: 0911 575 911, tờ rơi, ấn phẩm, tham gia hội chợ du lịch nƣớc, hƣớng tới hội chợ kiện du lịch nƣớc H: Tỉnh hay có biện pháp cụ thể phát triển loại hình du lịch ẩm thực chƣa? T: Tỉnh xây dựng đƣa vào hoạt động sô tour du lịch nội tỉnh, xúc tiến xây dựng số tour nhiều tour nhấn mạnh yếu tố trải nghiệm ẩm thực Tập đoàn Sao Mai tiến hành xây dựng khách sạn cao cấp khu vực bờ kênh Vĩnh Tế (khu Bến Đá Núi Sam tại), có nhà hàng cao cấp hứa hẹn địa điểm thƣởng thức ẩm thực lạ sang trọng cho du lịch Châu Đốc tƣơng lai H: Cảm ơn anh pl 17 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Cơ Nguyễn Thị Hƣơng (Xã Vĩnh Tế) thực trình ƣớp muối cho cá (ảnh chụp ngày 19/04/2018) Cô Nguyễn Thị An (Xã Vĩnh Tế) miêu lại trình làm mắm (ảnh chụp ngày 19/04/2018) Tác giả hỏi mua lít nƣớc mắm đồng ăn thử; Cơ An nhiệt tình tặng mà khơng lấy tiền (ảnh chụp ngày 19/04/2018) Vào mùa khô, hộ sống ven kênh Vĩnh Tế sử dụng số ngƣ cụ định để kiếm sống (ảnh chụp ngày 19/04/2018) Chú Lâm Hòa Long (Xã Phú Hội, An Phú) chỉnh sửa lại ngƣ cụ (ảnh chụp ngày 19/04/2018) Ngƣ cụ để lâu ngày phải đem phơi nắng để đảm bảo không bị mối mọt (ảnh chụp xã Phú Hội, ngày 19/04/2018) pl 18 Do cải tiến kỹ thuật canh tác mà điên điển xuất quanh năm (ảnh chụp nhà hàng Châu Đốc, ngày 18/04/2018 Chƣa đến mùa nƣớc nổi, nhƣng điên điển cho hoa (Ảnh chụp làng Chăm, H.An Phú, ngày 19/04/2018) Tại Vĩnh Tế (Châu Đốc) Phú Hội (An Phú) nhiều hộ giữ thói quen tự sản xuất nƣớc mắm (Ảnh chụp ngày 19/04/2018) 10 Một hộ ngƣời Chăm làng Đa Phƣớc (An Phú) tự làm mắm ăn khơng thích mua mắm chợ (Ảnh chụp ngày 03/01/2018) 11 Lạp xƣởng cá ba sa – sản phẩm chuyên dùng bán cho khách du lịch (ảnh chụp khu vực Rừng tràm Trà Sƣ – Tịnh Biên, ngày 18/04/2018) 12 Từ trái sang: anh Nguyễn Hoàn Đức (Sở VHTT&DL), chị Trƣơng Lê Diễm (GĐ Cty DL Việt Hòa – ngƣời sáng lập Châu Đốc homestay), Hồ Tấn Phong (chủ nhân mơ hình), ThS Dƣơng Đức Minh (HCMUSSH) tác giả (Ảnh chụp ngày 07/06/2018) pl 19 13 Bún Kèn đƣợc đƣa vào phục vụ thực khách Khu vực ăn uống siêu thị Tứ Sơn (Châu Đốc) (ảnh chụp ngày 07/06/2018) 14 Không gian trƣng bày buôn bán sản phẩm đặc sản An Giang siêu thị Tứ Sơn (Châu Đốc) (ảnh chụp ngày 07/06/2018) 15 Ngƣời dân Vĩnh Tế giữ thói quen tự làm số loại khơ, dùng ăn uống ngày (Ảnh chụp ngày 19/04/2018) 16 Một hộ Nhà Bàng (Tịnh Biên) phơi lạp xƣởng, vừa để sản phẩm khơ nhanh vừa có ý nghĩa quảng cáo (Ảnh chụp ngày 19/04/2018) 17 Một gian hàng chuyên sản phẩm khô đa dạng chợ Châu Đốc (Ảnh chụp ngày 09/08/2017) 18 Doanh nghiệp Phú Vinh cố gắng đa dạng hóa sản phẩm (Ảnh chụp ngày 09/08/2017) pl 20 19 Một trang thực đơn quán ăn Halal Ali (Châu Đốc) (Ảnh chụp ngày 07/06/2018) 20 Món Chuột đồng Cá lóc nƣớng lu bánh tráng chấm kèm với nƣớc mắm me vài xị đế (Ảnh chụp đồn biên phòng Đồng Đức, xã Phú Hữu, An Phú, ngày 09/08/2017) 21 Món Cà ri bị phong cách Chăm quán Ali (Châu Đốc) ăn kèm bánh mì, (Ảnh chụp ngày 07/06/2018) 22 Quán bún nƣớc kèn dì Hoa (Châu Đốc), (Ảnh chụp ngày 25/03/2018) 23 Một nhóm du khách Hàn Quốc tự tay thực bánh bò truyền thống ngƣời Chăm Ảnh chụp thánh đƣờng Chăm Đa Phƣớc, ngày 03/01/2018 24 Du khách thích thú đƣợc tham quan, giới thiệu quy trình làm mắm mua sắm doanh nghiệp mắm Cô Tƣ Ấu (Ảnh chụp ngày 19/04/2018) pl 21 25 Sông Châu Đốc – trung tâm nuôi cá da trơn Việt Nam (Ảnh chụp ngày 19/04/2018) 26 Cảnh săn chuột gần đồn biên phịng đồn Đơng Đức, xã Phú Hữu, huyện An Phú Chỉ ngày hôm sau, nƣớc ngập khu vực (Ảnh chụp ngày 09/08/2017) 27 Một pano tuyên truyền Bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa phƣơng (Ảnh chụp làng Chăm Đa Phƣớc, ngày 19/04/2018) 28 Đầu mùa lũ, nƣớc chƣa cao nhƣng ngƣ dân tranh thủ hành nghề (Ảnh chụp xã Phú Hữu, An Phú, ngày 09/08/2017) 29 Hàng loạt bẫy đƣợc đặt đê, nơi chuột chạy lên nƣớc tràn đồng (Ảnh chụp Phú Hữu, An Phú, ngày 09/08/2017) 30 Cậu bé vui vẻ với chiến lợi phẩm (Ảnh chụp xã Phú Hữu, An Phú, ngày 09/08/2017)

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan