1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề con người trong triết học lão tử

104 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN D E LÊ HỒNG GIANG VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC LÃO TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN D E LÊ HỒNG GIANG VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC LÃO TỬ Chuyên ngành : TRIẾT HỌC Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THIÊN SƠN TP HỒ CHÍ MINH - 2009 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 Chương 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 20 1.1 Bối cảnh lịch sử Trung Quốc cổ đại 20 1.2 Vấn đề người triết học Trung Quốc cổ đại 30 1.2.1 Nội dung vấn đề người triết học 30 1.2.2 Vấn đề người số học thuyết khác thời Xuân Thu - Chiến Quốc 32 Chương 2: LÃO TỬ VÀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG ĐẠO ĐỨC KINH 49 2.1 Lão Tử tác phẩm Đạo đức kinh 49 2.1.1 Thân Lão Tử 49 2.1.2 Tác phẩm Đạo đức kinh 50 2.2 Vấn đề người tác phẩm Đạo đức kinh 52 2.2.1 Con người mối quan hệ với tự nhiên 53 2.2.2 Con người mối quan hệ xã hội 62 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Người thực LÊ HỒNG GIANG PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để cải tạo phát triển xã hội, người không cần phải có hiểu biết giới tự nhiên, xã hội mà cịn cần phải tìm hiểu Vì từ lâu vấn đề người trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt khoa học triết học Ngày nay, với cách mạng khoa học công nghệ, trào lưu cách mạng xã hội tạo biến đổi sâu sắc động lĩnh vực đời sống xã hội Để thực nghiệp đổi mới, phát triển đất nước bối cảnh phức tạp lúc hết cần phải trọng đến vấn đề người Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X rõ, nhiệm vụ quan trọng “Tiếp tục cụ thể hóa chiến lược phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu thành tựu tinh hoa văn hóa nhân loại, hoàn thiện hệ thống giá trị người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế” [27, 284-285] Muốn thực nhiệm vụ này, nghiên cứu vấn đề người mà cần phải đẩy mạnh kế thừa tri thức, hiểu biết người khứ, đặc biệt tri thức mà khoa học triết học mang lại Chúng chọn triết học Trung Quốc cổ đại lịch sử triết học nhân loại triết học Trung Quốc cổ đại thực kho tàng quý giá cần phải trở lại nghiên cứu Hơn ảnh hưởng tư tưởng triết học đặc biệt sâu sắc không với văn hóa Trung Quốc mà cịn với văn hóa quốc gia chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc có Việt Nam Vì để hiểu cội nguồn vấn đề Việt Nam nên trở lại tìm hiểu vấn đề tư tưởng triết học cổ đại Trung Quốc Nhu cầu cần phải xây dựng mơ hình xã hội cách thức vận hành xã hội để vượt qua khủng hoảng, loạn lạc, bế tắc cầu cấp thiết xã hội Trung Quốc cổ đại Trọng tâm tiến hành cải cách người xã hội người, vấn đề thay đổi giới quan, nhân sinh quan người đặc biệt quan trọng Các học thuyết triết học cổ đại Trung Quốc hướng mục tiêu Trong số triết gia cổ đại Trung Quốc, Lão Tử coi tượng đài đặc biệt Ảnh hưởng tư tưởng triết học ông sâu sắc hàng ngàn năm qua, không Trung Quốc mà lan tỏa nhiều quốc gia khác từ Đơng sang Tây Thậm chí ảnh hưởng chưa hết tính thời Do mà việc khảo cứu, giải, bình luận tư tưởng Lão Tử trở thành gia tài tri thức đồ sộ nhân loại hàng ngàn năm qua học giả nhiều thời đại thực công việc Tuy nhiên từ cách tiếp cận khác bối cảnh địa lý, lịch sử khác nhau, vấn đề nghiên cứu tư tưởng triết học Lão Tử đa dạng phong phú lúc thống Chúng với ý thức trau dồi kiến thức triết học, sở kế thừa thành tựu nghiên cứu người trước thấy rằng, vấn đề tư tưởng triết học Lão Tử đề tài hấp dẫn gợi mở suy ngẫm, lý giải cho thực tế Vì dù khơng hy vọng có đóng góp mới, chọn tư tưởng triết học Lão Tử làm đề tài luận văn coi hội để tăng cường trang bị kiến thức cho thân nhằm thực tốt nhiệm vụ nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Việc tiếp cận từ hướng nghiên cứu vấn đề người triết học Lão Tử, nghiên cứu vấn đề quan hệ hạt nhân biện chứng vũ trụ quan ông với nhân sinh quan, trị quan mà ơng đưa để định chuẩn hành vi ứng xử người giúp hiểu rõ sâu sắc triết học Lão Tử nguyên nhân khiến có ảnh hưởng lâu dài to lớn lịch sử tư tưởng Trung Quốc Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng triết học Lão Tử trở thành tinh hoa văn hóa nhân loại Hơn hai ngàn năm qua việc nghiên cứu giải phân tích tư tưởng triết học Lão Tử không mối quan tâm học giả Trung Quốc mà nhiều học giả quốc gia khác từ Đông sang Tây Việc nghiên cứu nhiều số lượng, đa dạng phong phú nội dung mà trải suốt thời gian từ thời cổ đại đến Tư tưởng triết học Lão Tử chứa đựng 5000 chữ Đạo đức kinh trở thành tinh hoa văn hóa Trung Quốc nghiên cứu trở thành gia tài tri thức đồ sộ văn hóa nhân loại Hơn nữa, không giống với văn nào, Đạo đức kinh văn đầy thách thức hai ngàn năm qua sách giải có nhiều, sách dịch tiếng nước ngồi khơng chưa thật thống nội dung phản ánh chất tư tưởng Lão Tử Do vậy, việc tổng quan tình hình nghiên cứu tư tưởng triết học Lão Tử nói chung vấn đề người triết học Lão Tử nói riêng khó ln không đầy đủ Trong khuôn khổ luận văn hiểu biết mình, chúng tơi giới thiệu vài nét chủ yếu lịch sử nghiên cứu tư tưởng triết học Lão Tử Trung Quốc, phương Tây Việt Nam Tại Trung Quốc Đạo đức kinh Lão Tử trở thành kinh điển văn hóa Trung Hoa bên cạnh Luận ngữ tác phẩm kinh điển Nho giáo Những triết gia lớn Trung Quốc từ cổ đại Hàn Phi (sách Hàn Phi Tử có hai thiên Dụ Lão Giải Lão cơng trình giải sách Lão Tử đầu tiên) Vương Sung (thời Đông Hán), Vương Phu Chi (cuối đời Minh), v.v xây dựng hệ thống tư tưởng sở tư tưởng triết học Lão Tử Những sử gia, văn gia, học giả lớn đời nhà Hán, nhà Ngụy Tư Mã Đàm, Giả Nghị, Tư Mã Thiên, Dương Hùng, Hà Yến, Vương Bật (tác giả sách Lão Tử chú), nhà thơ đời Tấn Đào Tiềm, nhiều nhà thơ thời Nam, Bắc Triều đời Đường chịu ảnh hưởng lớn Lão Tử Ngay đại diện Nho giáo thời Tống nho Chu Đôn Di, Trương Tải, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hy, v.v dựa tư tưởng Lão Tử để xây dựng triết học tự nhiên cho Nho giáo Nhiều văn gia, sử gia đời Tống nghiên cứu giải Lão Tử Tư Mã Quang (Đạo đức chân kinh luận), Vương An Thạch (Lão Tử chú), Tô Triệt (Đạo đức kinh chân kinh chú), v.v Đời nhà Thanh nhà khảo chứng học Tất Nguyên, Vương Niệm, Tôn Di Nhượng, Du Việt, Ngụy Nguyên, Trần Trụ, v.v có tác phẩm hiệu đính sách Lão Tử Dưới triều Quang Tự Lương Khải Siêu có viết Lão Tử triết học [40, 418] Như vậy, với Trung Quốc từ cổ đại đến trước cuối kỷ XIX tư tưởng triết học Lão Tử không khảo cứu, giải mà trở thành sở quan trọng để số triết gia, học giả nối tiếp nhiều thời đại xây dựng học thuyết tư tưởng Từ đầu kỷ XX đến nay, Trung Quốc việc nghiên cứu triết học cổ đại tiếp tục đa dạng phong phú Có thể chia việc nghiên cứu tư tưởng triết học Lão Tử thành hai loại chính: Một loại nghiên cứu triết học Lão Tử phần nghiên cứu chung triết học, sử học, văn học, nghệ thuật, v.v… Một loại khảo cứu văn Đạo đức kinh giải, bình phân tích tư tưởng triết học Lão Tử qua việc giải Về loại thứ nhất, ảnh hưởng tư tưởng triết học Lão Tử sâu sắc nhiều lĩnh vực trở thành yếu tố quan trọng tạo nên sắc văn hóa Trung Quốc hàng ngàn năm qua, Nho giáo, Phật giáo, Pháp giáo hay Đạo giáo Trung Quốc vay mượn nhiều đó, chữ vơ làm tảng cho thấm nhuần thi pháp, tự pháp, họa pháp, nhạc pháp, cách dưỡng sinh, y học, võ thuật, v.v nên nghiên cứu loại thống kê hết Riêng với việc nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc thập kỷ đầu kỷ XX kể đến hai học giả tiếng Tác giả thứ Hồ Thích (1891 - 1962) với tác phẩm Trung Quốc triết học sử đại cương xuất năm 1917 [95] Trong tác phẩm phần triết học Trung Quốc thời cổ đại Hồ Thích phân tích vấn đề quan trọng triết học Lão Tử đề mục: Lão Tử nhà cách mạng, Lão Tử luận Thiên Đạo, Luận vô, Danh vô danh, vơ vi, v.v Sau đó, ảnh hưởng tư tưởng triết học Lão Tử đậm nét lịch sử tư tưởng triết học Trung Quốc giai đoạn sau nên tác phẩm khác ông Lịch sử tư tưởng Trung Quốc thời Trung cổ (viết xong năm 1930 xuất năm 1971) [96], Hồ Thích tiếp tục phân tích vấn đề tư tưởng triết học Lão Tử để làm rõ ảnh hưởng tư tưởng học thuyết, tư tưởng giai đoạn lịch sử trung đại Trung Hoa Những luận giải phân tích Hồ Thích triết học cổ, trung đại Trung Quốc nói chung Lão Tử nói riêng đánh giá cao có ảnh hưởng giới học thuật Trung Quốc nhiều học giả quốc gia khác nghiên cứu lĩnh vực Cùng thời với Hồ Thích cịn học giả xuất sắc khác Phùng Hữu Lan (1895 - 1990) Bộ sách Trung Quốc triết học sử (Quyển I năm 1931, II năm 1934) trở thành sách giáo khoa trọng yếu bậc đại học Trung Quốc Bộ sách đánh giá cao không Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản mà phương Tây Phần nghiên cứu triết học Lão Tử Phùng Hữu Lan tập trung chương 8, I Khác với Hồ Thích nhiều học giả khác, Phùng Hữu Lan cho tác phẩm Đạo đức kinh tác phẩm viết vào thời kỳ Chiến quốc sau thời Khổng Tử tác giả viết nên ông bàn đến tư tưởng Lão Tử (Đạo đức kinh) tổng thể tư tưởng triết học cổ đại Trung Quốc không riêng cho cá nhân Theo đó, Phùng Hữu Lan phân tích giải khái niệm Đạo, Đức quy luật phản phục, quân bình vũ trụ quan, phân tích triết lý sống thái độ ứng xử nhân sinh quan, trị quan thể qua Đạo đức kinh Hai học giả Hồ Thích Phùng Hữu Lan vận dụng vốn tri thức Hán học uyên bác phương pháp luận thu nhận thêm từ phương Tây vào việc nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc nói chung Lão Tử nói riêng ý kiến ơng đánh giá có tính khoa học cao cho dù tất ý kiến họ thống với Sau nhà nước nhân dân Trung Hoa đời, Lão Tử tiếp tục ý nghiên cứu Trung Quốc 86 Có lẽ khơng cần phải nhắc lại đời tất yếu nhà nước pháp luật theo quy luật phát triển xã hội có giai cấp để phê phán chủ trương xây dựng xã hội không cần pháp luật Lão Tử “Ta vơ vi mà dân tự cải hóa, ta thích yên tĩnh mà dân tự sửa theo đúng, ta vơ mà dân tự giàu có, ta khơng có ham muốn riêng mà dân tự họ trở nên chất phác” (chương 57) khơng tưởng khơng thể phù hợp với xã hội có giai cấp Tuy nhiên giống việc sớm cảm nhận tha hóa đạo đức người xã hội chuyển từ giai đoạn nguyên thủy sang giai đoạn có tư hữu, Lão Tử sớm nhận thấy nỗi đau nhân quyền người xã hội có nhà nước pháp luật Trong xã hội người không bị tổn thương đau đớn tha hóa tính nhân mà cịn khốn khổ cực bị bóc lột, bị cưỡng chế phục tùng ý chí giai cấp thống trị thông qua việc tuân thủ pháp luật, chấp nhận hệ giá trị mà giai cấp thống trị ấn định Do đằng sau phi lý đề xuất hợp lý mơ ước quyền người, tự người Tính triết lý nhân văn sâu sắc triết học Lão Tử vượt qua lạc hậu, không tưởng, không phù hợp quy luật mơ hình xã hội mà Lão Tử đề xuất để sâu vào tâm hồn người, chạm tới nỗi khát khao sâu kín họ Có thể xem với người, triết học Lão Tử để họ dùng đến, họ trình bày vào ban ngày bận rộn quay cuồng với xã hội thực mà riêng tư thầm kín, chiêm nghiệm, an ủi họ lúc ban đêm Hiểu vậy, dễ dàng lý giải khơng người phương Đơng mà người phương Tây yêu quý, quan tâm đến tác phẩm Đạo đức kinh tư tưởng triết học Lão Tử nhiều Chỉ đơn giản tính nhân văn triết học Lão Tử đạt đến tầm nhân loại phương Đông, phương Tây đại 87 tiên phong việc tư hữu hóa, cạnh tranh phát triển chủ nghĩa tư nên tiên phong bi kịch bế tắc hủy hoại giá trị nhân xã hội người tìm thấy triết học Lão Tử đường giải thoát Mặt khác, Đạo đức kinh Lão Tử hấp dẫn triết lý sâu sắc tổng kết chiêm nghiệm kinh nghiệm ứng xử thấm đượm tính nhân minh triết dân gian Những câu “luới trời lồng lộng thưa mà khó lọt” (chương 73) “Kẻ biết người có trí, kẻ biết sáng suốt Kẻ thắng người có sức, kẻ tự thắng mạnh” (chương 33) “Nếu trời muốn cứu người lấy nhân hậu để bảo vệ mình” (chương 67), v.v dường trở thành câu châm ngôn cửa miệng người phương Đơng Đó điều làm cho tác phẩm Đạo đức kinh Lão Tử trở thành tác phẩm kỳ lạ Chỉ vẻn vẹn 5000 chữ hàng ngàn năm người đọc nhiêu hiểu biết chiêm nghiệm khác Thời gian thời đại thay đổi minh triết tính nhân triết học Lão Tử dường bất hủ trước thời gian Nhà Trung Quốc học tiếng người Đức Richard Wihelm (1873 1930) cung cấp thêm cho ta môt cách thông giải triết học Lão Tử: “Tư tưởng Lão Tử không giới hạn vào nhận thức Những điều mà Lão Tử cống hiến ngón tay hướng đưa ta đến kinh nghiệm trực tiếp thực bình diện cao [ ] Lão Tử muốn dẫn đưa toàn diện suy tư người xuống tầng sâu hơn, đến tiếp cận trực tiếp với tương quan đích thực giới, tư đến trực thị trải nghiệm từ ảnh hưởng cách có tính 88 định tồn sống” [Richard Wihelm, Laotse undder Taoismus, Stuttgart 1987, tr - dẫn theo 42, 9] Theo mạch hiểu vậy, ta thấy khơng có triết học Lão Tử, học thuyết tư tưởng triết học cổ đại Trung Quốc khác Nho giáo, Mặc gia, Pháp gia không giới hạn giá trị tư tưởng mà cịn giá trị văn hóa Dù khác lập luận quan điểm sở lý luận tính nhân minh triết học thuyết có giá trị trường tồn túi khôn cần học hỏi chúng trở thành thành tố quan trọng tạo nên sắc độc đáo văn hóa Trung Quốc Chính văn hóa Trung Quốc khơng có tư tưởng triết học Lão Tử mà cịn có kết hợp nhiều tư tưởng triết học khác Đó kết hợp, bổ túc, đối trọng hợp lý để tồn Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc cách sâu sắc Do triết học Lão Tử trở thành thành tố tạo nên sắc độc đáo văn hóa Trung Quốc cách tự nhiên thẩm thấu vào văn hóa Việt Nam Mặc dù ảnh hưởng gián tiếp qua nhiều khúc xạ giá trị nhân văn chuẩn mực ứng xử triết học Lão Tử có ảnh hưởng đậm nét đến văn hóa Việt Nam tạo nên phẩm chất lĩnh độc đáo người dân tộc Việt Nam Chúng ta thấy điều thể lịch sử Việt Nam Trong suốt chiều dài phát triển đó, dân tộc ta phải đối đầu với xâm lược kẻ thù tàn bạo hùng mạnh nhiều lần dũng cảm đối đầu chiến thắng Chúng ta vượt qua thử thách khốc liệt sức mạnh nghĩa Nguyễn Trãi tổng kết: “Trọn hay, 89 Đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy chí nhân mà thay cường bạo” (Bình Ngơ Đại Cáo) Ý nghĩa to lớn vĩ đại chiến thắng mà dân tộc ta giành chỗ chứng minh rằng, chân lý thuộc người có nghĩa khơng kẻ ác dù chúng có hùng mạnh xảo quyệt đến đâu Sự chứng minh đem lại cho người niềm tin vào sức mạnh lương tri để tâm đoàn kết, đẩy lùi lực đen tối, bảo vệ tự do, bảo vệ văn hóa hịa bình dân tộc nhân loại Lịch sử hào hùng oanh liệt chống ngoại xâm dân tộc ta ca chiến thắng thiện ác, điều mà từ hàng ngàn năm trước Lão Tử khẳng định Đạo đức kinh: “Phàm lấy nhân từ để chiến đấu thắng, để giữ vững Trời muốn cứu người lấy nhân từ để bảo vệ mình” (chương 67) Nhân từ khiêm nhu dùng binh điều Lão Tử rõ “Khơng có lớn khinh địch” (chương 69) “Cho nên khéo dùng binh cần có kết tốt mà thơi Khơng dám tỏ mạnh Đạt kết mà kiêu căng Đạt kết mà kheo công, đạt kết mà kiêu ngạo” (chương 30) Chúng ta tự hào rằng, đỉnh cao tính nhân khiêm nhu văn hóa Việt Nam việc chấp nhận hịa với kẻ thù lúc chiến thắng kẻ thù vào đường: “Qn giặc hổ đói vẫy xin cứu mạng Thể lịng trời ta mở đường hiếu sinh” (Bình Ngơ Đại Cáo) Cách cư xử trở thành truyền thống sắc văn hóa Việt Nam từ Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Nguyễn 90 Huệ, Hồ Chí Minh chứng minh cách hùng hồn triết lý “Cái cực mềm thiên hạ chi phối cực cứng thiên hạ” (chương 43) Lão Tử sâu sắc đắn Tóm lại thấy cho dù Đạo giáo Việt Nam không chủ yếu Đạo giáo triết học không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tư tưởng triết học Lão Tử hệ giá trị đạo đức người Việt đức tính khiêm tốn, nhu thuận, khơng tham lam, khơng tranh giành, sống hịa vào thiên nhiên hệ giá trị tôn vinh sâu sắc văn hóa Việt Nam Chính vậy, nghiên cứu triết học Lão Tử, hiểu rõ tiếp biến văn hóa Trung Quốc văn hóa Việt Nam hiểu văn hóa Việt Nam sâu sắc Triết học Lão Tử đời hàng ngàn năm trước nhiều vấn đề người, xã hội người đặt triết học Lão Tử nguyên giá trị thời kinh nghiệm sống, kinh nghiệm ứng xử cho cá nhân mà học cho xã hội lồi người Những tư tưởng tơn trọng tự nhiên, làm theo quy luật tự nhiên, chống thái quá, giữ quân bình, v.v triết học Lão Tử khiến suy ngẫm đến học quý giá ô nhiễm môi trường, cân sinh thái - vấn nạn to lớn đe dọa dẫn đến thảm họa mơi trường, chí đe dọa ln đến tồn xã hội lồi người Cịn nhiều học khác học từ triết học Lão Tử mà hàng ngàn năm nhân loại rút ra, cảm nhận, chiêm nghiệm tính sai Cũng hàng ngàn năm giá trị nhân bản, lung linh triết học Lão Tử khiến cho người hướng thượng để vươn tới cao thánh thiện nên triết học Lão Tử không sâu sắc văn hóa Trung Quốc mà cịn có sức hấp dẫn lớn với đời sống tinh thần nhân loại 91 Thời đại Lão Tử cách xa, tư tưởng triết học người ơng sáng lấp lánh ánh sáng bí ẩn gợi mở suy ngẫm khám phá Những tư tưởng ln mẻ bổ ích cho hoạt động thực tương lai 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Đào Duy Anh (1954), Trung Hoa sử cương, Bốn phương, Sài Gòn [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Triết học, dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Triết học, dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Triết học, dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học khơng thuộc chun ngành triết học, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học, dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học, Nxb Lý luận trị [7] Tào Thượng Bơn (2005), Tư tưởng nhân Nho học Tiên Tần, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [8] Nguyễn Duy Cần (2000), Trang Tử tinh hoa, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh [9] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1992), Hàn Phi Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [10] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thanh Niên [11] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thanh Niên [12] Dỗn Chính (chủ biên) (1991), Lịch sử Trung Quốc: từ giai đoạn từ Thương, Chu đến giai đoạn Xuân Thu - Chiến Quốc, Nxb Tp Hồ Chí Minh [13] Dỗn Chính (chủ biên) (1992), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [14] Dỗn Chính, Trương Giới, Trương Văn Chung (1994), Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 [15] Dỗn Chính (chủ biên) (1999), Tuyển tập triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [16] Dỗn Chính (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Dỗn Chính (2005), “Triết lý phương Đông - giá trị học lịch sử”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Ngơ Vinh Chính, Vương Miên Q (chủ biên) (1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [19] Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2001), Quan điểm lịch sử triết học Hêghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học - người xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [21] Vũ Kim Dung (2003), Tư tưởng Hàn Phi, Luận án tiến sĩ triết học [22] Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tp Hồ Chí Minh [23] Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch) (2006), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [24] Đường Đắc Dương (chủ biên), (Nguyễn Thị Thu Hiền dịch) (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [25] Wayne W Dyer (Bản Quyên dịch) (2008), Thay đổi tư - Thay đổi sống - Sống với tuệ Đạo, Nxb Văn hóa Sài Gịn [26] Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Phạm Đình Đạt (2008), Học thuyết tính thiện Mạnh Tử học lịch sử nghiệp giáo dục đạo đức người Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh [29] Thu Giang - Nguyễn Duy Cần (1991), Lão Tử Đạo Đức kinh, Nxb Tp Hồ Chí Minh [30] Hàn Phi Tử, (Phan Ngọc dịch) (2001), Nxb Văn học, Hà Nội [31] Triệu Trí Hải (chủ biên) (Dương Thu Ái, Nguyễn Kim Hạnh dịch) (2004), Lời dạy Lão Tử, Trang Tử, Khổng Tử, Mạnh Tử , Nxb Hà Nội 94 [32] Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đông, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội [33] Nguyễn Huy Hoàng (2003), Triết học - giá trị người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [34] Học báo Học viện sư phạm Hàng Châu, kỳ 1/1999 [35] Học báo Đại học Lan Châu, kỳ 4/1995 [36] Học báo Đại học Nông Lâm, kỳ 3/2005 [37] Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tưth tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [39] Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [40] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông - Gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội [41] Lưu Hồng Khanh (2005), Triết học nhập môn - Triết học Đơng phương, tập 1, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [42] Lưu Hồng Khanh (2006), Lão Tử - Đạo đức kinh, Bản thể - Hiện tượng - Siêu việt Đạo, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [43] Vũ Khiêu (chủ biên) (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [44] Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [45] Đàm Gia Kiện (chủ biên) (1993), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [46] Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo, Trung tâm học liệu, Sài Gòn [47] Trần Trọng Kim (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [48] Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh [49] Lão Tử - Đạo đức huyền bí (Giáp Văn Cường dịch) (1995), Nxb Đồng Nai 95 [50] Lão Tử Đạo đức kinh dễ hiểu (Phan Ngọc dịch) (2007), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [51] Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [52] Nguyễn Hiến Lê (1966), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Văn hóa [53] Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi (1994), Hàn Phi Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [54] Nguyễn Hiến Lê (1995), Mặc học (Mặc Tử Biệt Mặc), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [55] Nguyễn Hiến Lê (1996), Mạnh Tử, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [56] Nguyễn Hiến Lê (2006), Khổng Tử, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [57] Nguyễn Hiến Lê (2006), Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [58] Luận ngữ (bản dịch Đoàn Trung Cịn) (1950), Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gịn [59] Luận ngữ (bản dịch Lê Phục Thiện) (1992), Nxb Văn học [60] Luận ngữ (Đồn Trung Cịn dịch) (1996), Nxb Thuận Hóa, Huế [61] Hầu Ngoại Lư (chủ biên) (1959), Bàn tư tưởng Trung Quốc cổ đại, Nxb Sự thật, Hà Nội [62] Dương Lực (2002), Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, tập 2, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [63] Mạnh Tử, Tập hạ (Đồn Trung Cịn dịch) (1996), Nxb Thuận Hóa, Huế [64] Mạnh Tử, Tập thượng (Đồn Trung Cịn dịch), (1996), Nxb Thuận Hóa, Huế [65] Mạnh Tử quốc văn giải thích, (Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Đôn Thục dịch thuật) (1992), Nxb Tp Hồ Chí Minh [66] Hà Thúc Minh (1997), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh [67] Hà Thúc Minh (biên khảo, dịch thuật) (2000), Tuyển tập tư liệu nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc - Khổng Tử, Mặc Tử, Lão Tử, Nxb Tp Hồ Chí Minh 96 [68] Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục [69] Lai Thuần Mỹ, Trần Tử Linh (Nguyễn Văn Lâm dịch) (2008), Hàn Phi Tử - tinh hoa trí tuệ qua danh ngơn, , Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [70] Nam hoa kinh (bản dịch Nguyễn Duy Cần) (1963), Khai Trí, Sài Gịn [71] Nguyễn Tơn Nhan (2000), Bách khoa tồn thư văn hóa cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [72] Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính (2002), Lịch sử triết học, tập 1, Nxb Khoa học xã hội [73] Lê Tôn Nghiêm (2001), Lịch sử triết học phương Tây, tập 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [74] Lưu Ngôn (2004), Đàm đạo với Lão Tử, Nxb Văn học [75] Hoàng Nha Phương (Nguyễn Văn Lâm dịch) (2008), Khổng Tử tinh hoa trí tuệ qua danh ngơn, , Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [76] Lê Văn Quán (2006), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Lao động [77] Bùi Thanh Quất - Vũ Tình (chủ biên) (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [78] Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục, Hà Nội [79] Phạm Quýnh, (Nguyễn Quốc Thái dịch) (2000), Bách gia chư tử giản thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [80] Trần Trọng San (1961), Văn học Trung Quốc đời Chu Tần, Bắc Đẩu, Sài Gòn [81] Hà Thiên Sơn (2004), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [82] Cư Kỷ Sở, Nguyễn Kim Hanh (sưu tầm biên dịch) (2006), Đạo lý Lão Tử, Nxb Công an nhân dân [83] Samuel Enoch Stumpf, Donal C Abel (Lưu Văn Hy dịch) (2004), Nhập môn triết học phương Tây, , Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [84] Sử ký Tư Mã Thiên (Phan Ngọc dịch) (2006), Nxb Văn học, Hà Nội 97 [85] Tạp chí Triết học sử Trung Quốc, kỳ 6/1981 [86] Tạp chí Triết học sử Trung Quốc, kỳ 10/1981 [87] Tạp chí Triết học sử Trung Quốc, kỳ 10/1983 [88] Tạp chí Triết học sử Trung Quốc, kỳ 8/1987 [89] Tạp chí Triết học sử Trung Quốc, kỳ 10/1992 [90] Tạp chí Đại học công nghiệp Tây Bắc, kỳ 4/2002 [91] Tạp chí nghiên cứu triết học, kỳ 3/2003 [92] Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (1991), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [93] Hoàng Minh Thảo, Đinh Ngọc Lân, Đức Thông (biên soạn) (1999), Almanach văn minh giới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [94] Hồ Thích (bản dịch Huỳnh Minh Đức) (1969), Trung Quốc triết học sử, Khai Trí, Sài Gịn [95] Hồ Thích, (bản dịch Huỳnh Minh Đức) (2004), Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [96] Hồ Thích, (Cao Tự Thanh dịch) (2004), Lịch sử tư tưởng Trung Quốc thời trung cổ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [97] Hồng Thuần Thuần, (Nguyễn Văn Lâm dịch) (2008), Lão Tử Tinh hoa trí tuệ qua danh ngơn, , Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [98] Dương Hưng Thuận (1963), Lão Tử Đạo đức kinh, Nxb Sự thật, Hà Nội [99] Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông, tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh [100] Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Tp Hồ Chí Minh [101] Nguyễn Tài Thư (2005), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [102] Hồng Tiềm, Nhiệm Hoa, Uông Tử Tung (1957), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội [103] Tinh hoa tư tưởng Đạo đức kinh (Khải K Phạm dịch) (2008), Nxb Thanh Niên, Hà Nội [104] Nghiêm Toản (1959), Lão Tử Đạo đức kinh, Bộ quốc gia xuất bản, Sài Gòn 98 [105] Nghiêm Toản (1972), Lão Tử Đạo đức kinh, II, Khai Trí, Sài Gịn [106] Tơn giáo đại ngày nay, tập 5, Viện Khoa học Thông tin [107] Ngô Tất Tố, Nguyễn Đức Thịnh (1959), Lão Tử - Triết học khảo cứu, Khai Trí, Sài Gịn.n [108] Ngơ Tất Tố (1959), Mặc Tử, Khai Trí, Sài Gịn [109] Giang Bội Trâm, Mạnh Tử - tinh hoa trí tuệ qua danh ngơn, Nguyễn Văn Lâm (dịch) (2008), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [110] Lý Minh Tuấn (2005), Đông phương triết học cương yếu, Nxb Thuận Hóa [111] Trí Tuệ (2003), Mạnh Tử tư tưởng sách lược, Nxb Mũi Cà Mau [112] Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [113] Tứ thư tập (của Chu Hy, Nguyễn Đức Lân dịch) (1998), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [114] Tứ thư (Đồn Trung Cịn dịch) (2006), Nxb Thuận Hóa, Huế [115] Trần Tường (2007), Lão Tử Đạo đức kinh, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [116] Trương Lập Văn (chủ biên) (1998), Đạo - Triết học phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [117] Nguyễn Khắc Viện (1996), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội [118] Hoàng Xuân Việt (2004), “Lược sử triết học phương Đông”, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [119] Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội [120] Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 TIẾNG TRUNG QUỐC [121] 赵明 2006 年11月 老字的伦理学思想浅析广西大学学报 哲学社会科学版) (Triệu Minh, 11/2006, Những phân tích tư tưởng lý luận Lão Tử, Tờ báo Đại học Quảng Tây (phần Triết học Khoa học xã hội) [122] 陆建华2006年8期,哲学研究卷存在与超越:老子生命论 中国哲学 (Lục Kiến Hoa, Kỳ năm 2006, tập nghiên cứu triết học, Sự tồn phát triển lý luận sinh mệnh Lão Tử, Triết học Trung Quốc) [123] 许文辉第3卷第1期,2007年3月 老子的和谐社会思想对今之鉴 西安外事学院学报 (Từ Văn Huy, tập 3, kỳ 1, tháng 3/2007, Tư tưởng xã hội hài hịa Lão Tử góc nhìn thời nay, Tờ báo Học viện đối ngoại Tây An) [124] 刘建设 第4卷第1期,2008 年3月 老子政治哲学思想浅论 西师范大学,广西桂林 (Lưu Kiến Thiết, tập 4, kỳ 1, tháng 3/2008, Những lý luận tư tưởng triết học trị Lão Tử, Đại học Sư phạm Quảng Tây ; Quế Lâm - Quảng Tây) [125] 孙彦伟 2009年第1期 老子“自然无为”的精神实质 天津师范大学文学院天津 (Tôn Ngạn Vĩ, kỳ 1, năm 2009, Thực chất tinh thần “Tự nhiên vô vi” Lão Tử, Viện Văn học Thiên Tân, Đại học Sư phạm Thiên Tân) [126] 王敏光 2005 年5月8号 论“老子”的“有”“无” 华中科枝大学 (Vương Mẫn Quang, 08/05/2005, Luận “hữu” “vô” Lão Tử, Đại học Khoa học - Kỹ thuật Hoa Trung) 100 [127] 赵艳婷 2006年5月 论“老子”的治国思想对“道法自然”之解读 中共中央党校 (Triệu Diễm Đình, 05/2006, Luận tư tưởng trị quốc Lão Tử việc giải thích “Đạo pháp tự nhiên”, Trường Đảng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc) [128] 陈俊文 2006年6月10日 老子思想研究 新疆大学 (Trần Tuấn Văn, 10/06/2006, Nghiên cứu tư tưởng Lão Tử, Đại học Tân Cương) [129] 张娟芳 2003年5月 二十世纪西方“老子”研究 西北大学 (Trương Quyên Phương, 05/2003, Những nghiên cứu kỷ XX Lão Tử phương Tây, Đại học Tây Bắc)

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w