1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề con người trong tư tưởng ngô thì nhậm

154 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THANH NGÂN HẠ VẤN ĐỀ CON NGƢỜI TRONG TƢ TƢỞNG CỦA NGƠ THÌ NHẬM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THANH NGÂN HẠ VẤN ĐỀ CON NGƢỜI TRONG TƢ TƢỞNG CỦA NGƠ THÌ NHẬM Chun ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ LOAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 LỜI CẢM ƠN Học viên cao học NGUYỄN THANH NGÂN HẠ xin cám ơn thầy cô giảng viên khoa Triết học, thầy cô giảng dạy trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt giúp đỡ giảng viên hướng dẫn khoa học TS PHẠM THỊ LOAN tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ học viên suốt trình học tập nghiên cứu Trong suốt trình học tập thực đề tài, học viên nhận động viên bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn NGUYỄN THANH NGÂN HẠ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thạc sĩ với đề tài Vấn đề người tư tưởng Ngơ Thì Nhậm cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS PHẠM THỊ LOAN Trong trình thực hiện, luận văn có kế thừa từ cơng trình nghiên cứu trước Những tài liệu sử dụng luận văn có xuất xứ rõ ràng trích dẫn quy định hành Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng mình! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Người cam đoan NGUYỄN THANH NGÂN HẠ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 12 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 13 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 13 Kết cấu luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG 14 Chƣơng CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH VẤN ĐỀ CON NGƢỜI TRONG TƢ TƢỞNG CỦA NGƠ THÌ NHẬM 14 1.1 KHÁI QUÁT NHỮNG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI, VĂN HĨA, GIÁO DỤC VIỆT NAM THẾ KỶ XVII – XVIII CHO SỰ HÌNH THÀNH VẤN ĐỀ CON NGƢỜI TRONG TƢ TƢỞNG CỦA NGƠ THÌ NHẬM 14 1.1.1 Điều kiện kinh tế Việt Nam kỷ XVII – XVIII với hình thành vấn đề người tư tưởng Ngơ Thì Nhậm 15 1.1.2 Điều kiện trị - xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII với hình thành vấn đề người tư tưởng Ngơ Thì Nhậm 24 1.1.3 Điều kiện văn hóa, giáo dục Việt Nam kỷ XVII – XVIII với hình thành vấn đề người tư tưởng Ngơ Thì Nhậm 33 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ NHÂN TỐ CHỦ QUAN HÌNH THÀNH VẤN ĐỀ CON NGƢỜI TRONG TƢ TƢỞNG CỦA NGƠ THÌ NHẬM 40 1.2.1 Tiền đề lý luận với việc hình thành vấn đề người tư tưởng Ngô Thì Nhậm 40 1.2.2 Nhân tố chủ quan với hình thành vấn đề người tư tưởng Ngơ Thì Nhậm 62 Kết luận chƣơng 71 Chƣơng NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ CON NGƢỜI TRONG TƢ TƢỞNG NGƠ THÌ NHẬM 73 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VẤN ĐỀ CON NGƢỜI TRONG TƢ TƢỞNG NGÔ THÌ NHẬM 73 2.1.1 Vấn đề nguồn gốc tính người 73 2.1.2 Vấn đề vai tr vị trí người 84 2.1.3 Vấn đề đạo làm người 90 2.1.4 Vấn đề giáo dục người 96 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ CON NGƢỜI TRONG TƢ TƢỞNG NGƠ THÌ NHẬM 103 2.2.1 Đặc điểm vấn đề người tư tưởng Ngơ Thì Nhậm 103 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử vấn đề người tư tưởng Ngơ Thì Nhậm 112 Kết luận chƣơng 138 KẾT LUẬN CHUNG 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề người chất người, vị trí, vai tr người, giá trị người giới, đặc biệt vấn đề xây dựng phát triển hồn thiện người, giải phóng người… vấn đề khoa học quan tâm nhiều góc độ khác Khi nghiên cứu người, khoa học cụ thể y học, sinh học, tâm lý học, xã hội học, ngôn ngữ học… dừng lại việc chia tách người thành yếu tố, phận để nghiên cứu triết học nghiên cứu người tính chỉnh thể Triết học nghiên cứu người cách khái quát nhất, nhất, đem lại sở phương pháp luận để khoa học cụ thể sâu tìm hiểu người giúp người hiểu giới Khi nghiên cứu vấn đề người, trường phái triết học từ cổ đại đại, từ phương Đông phương Tây thường đặt câu hỏi: Con người gì? Con người từ đâu đến? Bản tính người nào? Nguyên nhân người khác với lồi sinh vật khác? Mục đích mà người ta đạt đến sống gì? Làm cách để người tự do, phát triển? Trong triết học Trung Quốc cổ đại, Khổng Tử (551 – 479 trước Cơng ngun) - người đặt móng cho tư tưởng Nho gia - cho rằng, người “nhân giả kỳ thiên địa chi đức, âm dương giao, quỷ thần chi hội, ngũ hành chi tú khí dã” (Viện nghiên cứu Hán Nôm, Tứ Thư, 2004, tr.763), người có vị trí định trời đất sống người bị chi phối mệnh trời Ơng cho rằng, tính người sinh gần điều kiện sống mà có khác biệt: “Con người sinh ra, bẩm tánh vốn thật Nếu họ tà khúc mà sống được, họ may mắn khỏi chết đói thơi” (Dịch giả Đồn Trung Cịn, Tứ Thư, 2006, tr.93) C n Lão Tử (571 – 471 trước Công nguyên) lại quan niệm, người vạn vật hình thành từ đạo: “Đạo sinh một, sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật” (Dịch giả Nguyễn Hiến Lê, Lão Tử - Đạo đức kinh, 1994, tr.228) Đạo tự nhiên, phác, đó, người nên sống hoạt động theo lẽ tự nhiên Trong triết học Ấn Độ cổ đại, trường phái triết học dù thuộc hệ thống thống hay phi thống sâu tìm kiếm lý giải vấn đề chất đời sống tâm linh người, phát nguồn gốc nỗi khổ người, từ đưa tìm kiếm cách thức giải thoát người khỏi nỗi khổ Phật giáo quan niệm người vạn vật nhân duyên tạo tác, biến đổi vô thường, mà vạn pháp vô ngã Nỗi khổ người vô minh, tham dục gây ra, cho nên, người cần tu luyện để đạt tới trạng thái tịnh, chấm dứt phiền não, đạt tới Niết bàn Trong triết học phương Tây, thời cổ đại, triết gia tập trung lý giải nhiều đến vấn đề nguyên giới vấn đề người Những luận bàn người Socrate (469-399 trước Công nguyên) tạo bước ngoặt từ triết học tự nhiên sang triết học đạo đức Socrates xem xét người xoay quanh vấn đề thiện, đẹp, tự ý thức, tri thức chân lý Ơng khẳng định: “Khơng cố tình làm điều xấu họ biết điều tốt” “con người làm điều thiện họ khơng biết thiện gì” (Lê Tôn Nghiêm, Lịch sử triết học phương Tây, 2001, tr.15) Platon (427-347 trước Cơng ngun) quan niệm: “Bản tính người xác hồn xác định đời sống người hạn định hai giới khác biệt giới vật chất giới tinh thần Giống tảng đá, mà đại dương thuộc vật chất phụ thuộc vào quy luật vật lý chi phối tất vấn đề Nhưng khơng bị giam hãm vào giới vật chất tinh thần hướng vào lĩnh vực tư tưởng, vượt lên thời gian ý thức vô tận” (Dịch giả Lê Đình Trị, Những câu hỏi khơng triết học nhập môn, 2013, tr.102) Vào thời Phục hưng Cận đại, phương Tây, vấn đề người nhà triết học đặc biệt ý với mong muốn giải phóng người khỏi tín điều ràng buộc tôn giáo thời kỳ Trung cổ, cổ vũ cho phát triển tự người Bàn tính người, Spinoza (1632-1677) cho rằng: “Bản tính người nhận thức” (Bùi Thanh Quất Vũ Tình, Lịch sử triết học, 2002, tr.236) Còn Diderot (1713-1784) quan niệm người thực thể thống hữu hai mặt thể xác linh hồn, đó, linh hồn tổng thể tượng tâm lý, khơng có đặc tính vật chất, khơng có thể linh hồn khơng Hegel (1770 – 1831) lại khẳng định, người thân tinh thần tuyệt đối, thế, theo ơng “con người tính vốn bất bình đẳng” (Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử triết học, 2007, tr.451) Trong triết học phương Tây thời kỳ đại, C.Mác Ph.Ăngghen đưa quan điểm vật biện chứng người chất người Trong Tồn tập 3, (1995), ơng nhận định: “Tính thực người – “Con người sinh vật trừu tượng, ẩn náu ngồi giới Con người giới người, nhà nước, xã hội” (tr.569) Chính thế, “bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực chất người tổng h a mối quan hệ xã hội” (tr.11) Và: “Có thể phân biệt người hoạt động ý thức, tơn giáo nói chung thứ được, thân người bắt đầu phân biệt với súc vật người bắt đầu sản xuất tư liệu sinh hoạt mình” (tr.137) Trên sở kế thừa lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh quan niệm, khơng có người chung chung, trừu tượng mà có người cụ thể gắn liền với điều kiện, hồn cảnh lịch sử cụ thể Hồ Chí Minh nêu định nghĩa: “Chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nước Rộng loài người” (Hồ Chí Minh, 2011a, tr.130) Chữ “người” theo Hồ Chí Minh bao gồm tuyệt đại phận dân tộc mà thành phần chủ yếu nhân dân lao động, gần với hai chữ “đồng bào” Người nói: “Đầu tiên công việc người” (Hồ Chí Minh, 2011b, tr.616) Trong suốt đời cách mạng, Hồ Chí Minh dành tất tình cảm hy sinh cho nhân dân, cho đồng bào, đồng chí Trước Hồ Chí Minh, suốt chiều dài lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, vấn đề người nhiều nhà tư tưởng quan tâm, có Ngơ Thì Nhậm (1746 – 1803) Không nhà tư tưởng, Ngô Thì Nhậm c n nhà trị, qn sự, ngoại giao tiêu biểu thời kỳ chuyển biến xã hội lớn lao từ cuối kỉ XVII đến kỷ XVIII Ngơ Thì Nhậm đóng góp phần quan trọng vào lịch sử đấu tranh bảo vệ đất nước để lại nhiều tác phẩm có ý nghĩa lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Thơng qua tác phẩm đó, người ta dễ dàng nhận ra, vấn đề người vấn đề ông đặc biệt ý Vấn đề người tư tưởng Ngô Thì Nhậm thể tầm khái quát sắc sảo từ lý luận truyền thống dựa thực tiễn phong phú đương thời Bàn vấn đề người, Ngơ Thì Nhậm khơng thể đề cao người quan điểm trọng dân, thương dân mà c n thể tính lý luận đề cập đến nguồn gốc, tính người, thấy vai tr to lớn điều kiện kinh tế giáo dục hình thành tính người Bên cạnh đó, nhận thức quy luật phát triển xã hội, ông đưa quan điểm giáo dục người, đạo làm người tảng cơng dựng nước sách trọng dụng nhân tài Những tư tưởng ông vấn đề người vấn 134 người với phát triển phồn vinh hạnh phúc dân tộc, an ninh người, an ninh quốc gia gắn với quyền người… Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề người với việc phát huy nhân tố người, nâng cao giáo dục người phát triển người toàn diện mặt đời sống vấn đề mang tính thời Hơn c n vấn đề trung tâm nhiều nước giới tích cực thực thơng qua việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực với nhiều tính chất mức độ khác Trong nhiệm vụ trọng tâm nhiệm kỳ Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam rõ nhiệm vụ cụ thể việc phát huy nhân tố người là: “Phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội; tập trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc; xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr.53) Tiếp đến, Đại hội XIII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Lấy giá trị văn hóa người Việt Nam làm tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng để đảm bảo phát triển” (Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2021, tr.47) Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định người làm mục tiêu động lực phát triển trình hội nhập kinh tế quốc tế Con người xem yếu tố định q trình tận dụng thành cơng hội thuận lợi vượt qua thách thức khó khăn đặt Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam mang tính hội thách thức Thực tiễn đổi Việt Nam chứng minh máy hay khâu khác hệ thống trị với tầm quan trọng nó, mà người với phẩm chất lực định trở thành nhân tố định công đổi đất nước Vì thế, giai đoạn việc đưa giải 135 pháp để phát huy nhân tố người việc làm trọng tâm cấp bách Cụ thể sau: Thứ là, tổ chức, địa phương hay quốc gia nguồn nhân lực nhân tố định tăng trưởng phát triển thu nhập GDP Trong nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao có vai tr then chốt, có trình độ, kỹ lao động giỏi, có lực sáng tạo thích ứng cao, có sức khỏe phẩm chất đạo đức có khả đem lại suất, chất lượng hiệu tính cạnh tranh cao hoàn cảnh thời gian định Nguồn nhân lực chất lượng cao nhân tố giữ vai tr then chốt, chi phối khả thành công mức độ hiệu hoạt động khác, điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, đảm bảo phát triển bền vững kinh tế Do đó, phát triển nguồn nhân lực phải hướng tới việc xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, coi trọng việc phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng tôn vinh nhân tài Thứ hai là, xu hướng phát triển kinh tế tri thức làm cho tỷ trọng lao động bắp có xu giảm, lao động trí tuệ ngày tăng lên, người lao động trở thành lao động có tri thức, cơng cụ lao động tin học hóa tự động hóa Để thích nghi với xu hình thành kinh tế tri thức, nhiều nước phát triển hàng đầu giới Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản… coi trọng vấn đề phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt đào tạo nguồn nhân lực có tri thức trình độ chun môn cao Họ tập trung tăng cường đầu tư cho giáo dục, đổi mới, đại hóa giáo dục nhằm đào tạo cho xã hội lực lượng lao động có tri thức cao, có kỹ năng, tay nghề giỏi, tạo hội để người học tập, đào tạo thường xuyên suốt đời Thứ ba là, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định chiến lược xây dựng phát triển Việt Nam thành nước công nghiệp theo hướng đại hóa; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống 136 toàn vẹn lãnh thổ; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng cao, tạo tiền đề vững phát triển đất nước giai đoạn sau Để hồn thiện mục tiêu đó, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định khâu đột phá chiến lược phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao Từ việc xác định mục tiêu, Đảng Cộng sản Việt Nam triển khai tăng cường thực qua mơ hình cụ thể như: Đào tạo nguồn nhân lực học tập thực hành nước bạn; mở lớp học định kỳ để người lao động có hội tiếp xúc với nguồn liệu mới, ứng dụng khoa học công nghệ Thứ tư là, để thực có hiệu chiến lược phát triển nguồn nhân lực, cần phải tập trung số giải pháp đồng mà trước hết xây dựng hoàn thiện hệ thống giá trị nhân cách người Việt Nam thời đại Đảng Cộng sản Việt Nam cần đưa tiêu chí, chuẩn mực người Việt Nam giai đoạn nay, xây dựng người Việt Nam giàu l ng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính, có khả sáng tạo ứng dụng khoa học – công nghệ vào trình lao động sản xuất quản lý Thứ năm là, phát triển giáo dục, đào tạo, chấn hưng giáo dục giải pháp quan trọng, thực quốc sách hàng đầu để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Hiện nay, Việt Nam cần phải đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đổi ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Trong hoàn cảnh hội nhập quốc tế cần phải tiến hành cải cách giáo dục mặt chương trình, nội dung, phương pháp dạy học phương thức tổ chức quản lý Chú trọng xây dựng đội ngũ xã hội học tập, tạo hội cho người học tập suốt đời, có đủ lực tiếp cận với tri thức mới, 137 công nghệ đại có lực tư độc lập, sáng tạo Xem trọng việc bồi dưỡng nhân cách người xã hội chủ nghĩa Điều chỉnh cấu đào tạo đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực địa phương, vùng nước Cần thực nâng cấp đồng hóa sở vật chất kỹ thuật phục vụ dạy học, đổi sách giáo khoa, bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên Gắn chặt đào tạo nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh Đổi cấu sách đầu tư phát triển nguồn nhân lực Tăng dần ngân sách cho giáo dục đào tạo, tạo chế tăng nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước, tập trung đầu tư phát triển nguồn nhân lực số lĩnh vực trọng điểm, số vùng hưởng sách ưu tiên Thứ sáu là, mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo nghề, nâng cao lực nghề nghiệp người lao động Đẩy mạnh việc phổ cập tri thức khoa học kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất tiên tiến cho người lao động Phát triển hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt, thiết thực, gắn với khả tạo việc làm Tích cực đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng lãnh đạo, quản lý với cán sở Xây dựng, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài lĩnh vực quản lý kinh tế, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, văn hóa nghệ thuật Đặc biệt cần phải trọng nguồn nhân lực trẻ, ban hành sách trọng dụng nguồn tri thức Thứ bảy là, hoàn thiện sách xã hội, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội Đổi chế độ tiền lương chế độ đãi ngộ lao động Thực phân phối theo chất lượng, hiệu lao động hiệu kinh tế Hồn thiện sách phúc lợi xã hội, bảo trợ xã hội, an sinh xã hội, bước thực cơng xã hội Đổi sách ưu đãi, hỗ trợ người có cơng, người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn, khám chữa bệnh học 138 Thứ tám là, nâng cao sức khỏe nhân dân, ưu tiên bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Cần trọng vấn đề xây dựng thực chiến lược quốc gia nâng cao sức khỏe, tầm vóc người Việt Nam Cần cụ thể hóa hoạt động nâng cao chất lượng hiệu chăm sóc sức khỏe nhân dân, đáp ứng u cầu q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức bối cảnh hội nhập, cạnh tranh gay gắt với cường độ lao động cao Thứ chín là, đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực Con người vừa vốn quý, vừa nguồn sức mạnh vô tận nghiệp cách mạng, nghiệp đổi nước ta Coi trọng vấn đề phát triển nguồn nhân lực kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội Kết hợp việc quản lý phát triển nguồn nhân lực cách có thống nhất, phân cấp phát huy tính chủ động ngành, cấp nhằm thực quản lý nhà nước cách tổng hợp toàn diện Trên sở giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, lý luận nhà tư tưởng lịch sử Việt Nam nói chung Ngơ Thì Nhậm nói riêng người góp phần khẳng định phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp mối quan hệ người Bên cạnh đó, lý luận vấn đề người nhà tư tưởng c n góp phần củng cố cho sách Đảng Cộng sản Việt Nam, hướng đến mục tiêu phát triển nhân cách người, xây dựng phát triển người toàn diện, xây dựng phát triển xã hội ngày tốt đẹp Kết luận chƣơng Ngơ Thì Nhậm nhà trị, nhà tư tưởng tiêu biểu lịch sử dân tộc Việt Nam kỷ XVII – XVIII Thông qua luận giải đầy sáng tạo ơng nguồn gốc, tính, vai tr vị trí, giáo dục người đạo làm người, vấn đề người tư tưởng Ngơ Thì Nhậm nối 139 tiếp tư tưởng tiến tầng lớp trí thức lịch sử phong kiến Việt Nam Thứ là, Ngơ Thì Nhậm vận dụng tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo để khẳng định người sinh từ lý - tinh túy đất trời Giữa người với vạn vật chịu chi phối quy luật tự nhiên Ngơ Thì Nhậm khẳng định sức mạnh nghĩa đưa người vượt lên số phận, nhấn mạnh vai tr trí tuệ việc tác động đến thay đổi hoàn cảnh sống người Những luận giải bàn vấn đề người Ngơ Thì Nhậm mang giá trị nhân văn sâu sắc, góp phần khơng nhỏ vào hệ tư tưởng triết học Việt Nam vấn đề người tiến trình cải tạo xã hội, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Thứ hai là, nhãn quan sâu sắc, Ngơ Thì Nhậm thấu hiểu hưng thịnh quốc gia dựa vào ấm no, hạnh phúc xã hội mà lại phụ thuộc vào êm ấm thuận h a mối quan hệ người với người, cá nhân với tập thể, tầng lớp thống trị với giai tầng bị trị xã hội Ông làm rõ bổn phận vai tr cá nhân mối quan hệ theo tính đối xứng hai chiều trách nhiệm tình cảm Điều chứng minh cho kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam tư tưởng ơng Ngơ Thì Nhậm có lý luận sắc bén, vượt thời đại tư tưởng đề cao tinh thần trung quân quốc, trách nhiệm sĩ phu trước thời thông qua tinh thần định hướng, cổ vũ giáo dục trọng dụng hiền tài công xây dựng phát triển quốc gia Thứ ba là, vấn đề người tư tưởng Ngơ Thì Nhậm tiếp biến trình tiếp thu học thuyết Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo dựa tảng văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, mang giá trị nhân văn sâu sắc việc đề cao người chủ trương giáo dục người, xây dựng giá trị tốt đẹp mối quan hệ người xã 140 hội Ngô Thì Nhậm đề cao vấn đề dựng nước, lấy học làm đầu với văn hóa giáo dục có vai tr quan trọng ổn định trị - xã hội quốc gia Mặc dù tư tưởng ông c n hạn chế định hạn chế chung nhà tư tưởng Việt Nam đương thời Thứ tư là, quan điểm Ngơ Thì Nhậm người với tính nhân văn sâu sắc, dựa thực tiễn xã hội góp phần định hướng cho ơng đời hoạt động trị cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Ngơ Thì Nhậm nhìn thấy thời lịch sử, đưa luận giải người giáo dục người nghiệp xây dựng phát triển người giai đoạn đương thời giai đoạn Thứ năm là, chưa thể vượt qua khuôn khổ hệ tư tưởng Nho giáo kiến giải Ngơ Thì Nhậm tương đối tồn diện mang tính thực sâu sắc Trong kiến giải vấn đề nguồn gốc người, tính người, vai tr vị trí người, phương pháp giáo dục người đạo làm người chứng minh tính tổng hợp, kế thừa phát triển sáng tạo tư tưởng Ngơ Thì Nhậm Ơng tinh tế việc kế thừa tư tưởng tam giáo đồng nguyên Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo, tư tưởng nhà hiền triết Việt Nam thời trước, kết hợp nhuẫn nhuyễn với truyền thống dân tộc Việt Nam truyền thống gia đình tạo nên tư tưởng triết học bàn người phù hợp với thực tiễn đương thời 141 KẾT LUẬN CHUNG Ngơ Thì Nhậm ví đại thụ tỏa bóng lớn suốt chiều dài lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XVII – XVIII Ông không nhà tư tưởng triết học, nhà trị mà c n nhà quân đại tài dân tộc Việt Nam Sống thời đại lịch sử – xã hội đầy biến động, Ngơ Thì Nhậm nỗ lực góp phần phục vụ triều đại Tây Sơn, hướng đến độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Chính thế, nhân cách, tài đóng góp Ngơ Thì Nhậm chừng mực ảnh hưởng tích cực tới tình hình trị, xã hội đương thời lịch sử nhân loại ghi nhận Vấn đề người tư tưởng Ngơ Thì Nhậm mang giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc góp phần định hướng, xây dựng phát triển người Kế thừa tư tưởng học thuyết Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo, dựa tảng giá trị tinh hoa truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam, Ngơ Thì Nhậm xây dựng thành cơng lý luận bàn vấn đề người nhằm giải yêu cầu xã hội đặt Dựa vào nội dung phạm trù lý – khí, Ngơ Thì Nhậm lý giải nguồn gốc, tính người, sống chết theo quy luật tự nhiên, nhu cầu sống nhu cầu tâm lý người Ông làm rõ mối quan hệ thể chất tinh thần, sống chết cấu tạo thể người Từ đó, ơng khun người cần phải nhận thức quy luật sống chết theo lẽ tự nhiên, giữ gìn thân thể người trước hoàn cảnh sống phải biết bảo vệ thể khỏe mạnh Quan điểm Ngô Thì Nhậm có bước phát triển mới, mang giá trị tích cực, góp phần xây dựng lý tưởng sống tốt đẹp cho người Vấn đề giáo dục người nội dung cốt lõi toàn tư tưởng Ngơ Thì Nhậm vấn đề người Giáo dục không làm phong phú tri thức người mà giáo dục c n thúc đẩy ý chí học tập, tu dưỡng đạo đức cá nhân để làm tr n vai tr trách nhiệm công bảo vệ, xây dựng 142 phát triển đất nước Ông nhận thức giáo dục có vai tr to lớn việc xây dựng nâng cao tảng đạo đức xã hội theo chuẩn mực Nho giáo Ngơ Thì Nhậm nhìn thấy thiếu sót tảng giáo dục xã hội đương thời, từ ơng chủ trương đưa nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục quy chế thi cử để tuyển chọn hiền tài cống hiến sức lực xây dựng q hương, đất nước Ngơ Thì Nhậm tiếp cận người theo khuynh hướng riêng biệt khuynh hướng tiếp cận theo thiên tính tự nhiên, đặt người vào mối quan hệ cụ thể để nhận định vai tr , trách nhiệm bổn phận người mối quan hệ cá nhân mối quan hệ cộng đồng, từ đưa phương pháp giáo dục để rèn luyện tính theo chiều hướng tích cực Ngơ Thì Nhậm quan tâm sâu sắc đến đời sống người, thân phận trách nhiệm người sống khác Ngơ Thì Nhậm phản ánh rõ nét u cầu xã hội đương thời, đặc biệt vấn đề giải phóng người khỏi áp bức, đau khổ chiến tranh nhiệm vụ xây dựng xã hội lý tưởng, chuẩn mực theo hệ quy chiếu mà Nho gia Ngơ Thì Nhậm dành đời để suy ngẫm người sự, ví cách lý giải nguồn gốc, vai tr vị trí người, tính người, sống chết phải tuân theo quy luật tự nhiên, nhu cầu sống, nhu cầu tâm lý người Xét điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể, cách tiếp cận Ngơ Thì Nhậm vấn đề người mang tính tiến Vấn đề người tư tưởng Ngơ Thì Nhậm chứa đựng nhiều điểm sâu sắc, mẻ tích cực Ngơ Thì Nhậm thực hóa tư tưởng thành sách lược cụ thể đưa vào hoạt động trị, góp phần giữ vững vương triều Chịu quy định điều kiện kinh tế, trị, xã hội đương thời, vấn đề người tư tưởng Ngơ Thì Nhậm khơng tránh khỏi hạn chế mang tính lịch sử định, nhiên tư tưởng ông để lại học quý giá cho hôm mối quan hệ người xã hội, nội dung phương pháp giáo dục đạo làm người sống 143 Vấn đề người tư tưởng Ngơ Thì Nhậm mang ý nghĩa định mặt lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, vấn đề người tư tưởng Ngơ Thì Nhậm góp phần làm sâu sắc phong phú lý luận người lịch sử Việt Nam, góp phần mở khuynh hướng nhận thức người, giúp cho nhà tư tưởng giai đoạn sau nghiên cứu phát triển lên tầm cao Về mặt thực tiễn, vấn đề người tư tưởng Ngơ Thì Nhậm với tinh thần nhân văn sâu sắc góp phần định hướng đời hoạt động trị ơng, góp sức vào công bảo vệ xây dựng đất nước Vấn đề người tư tưởng Ngơ Thì Nhậm góp phần đề xuất chủ trương, biện pháp thực, đáp ứng vấn đề thực tiễn xã hội đương thời đặt Ngoài ra, giai đoạn nay, tư tưởng c n góp phần khẳng định, phát huy giá trị đạo đức cao mối quan hệ người, góp phần củng cố cho chủ trương, sách Đảng nhà nước việc xây dựng người Việt Nam Trong bối cảnh nay, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh đến nhân tố người, coi vấn đề trọng tâm, có vai tr định tiến trình phát triển lịch sử Từ đó, Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước hướng đến việc chăm lo, bồi dưỡng tổ chức giáo dục người Trong lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam hướng đến mục tiêu người phát huy người, việc phải lấy dân làm gốc, chăm lo đời sống người dân đầy đủ mặt vật chất tinh thần Đồng thời, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm, quán triệt đường lối, chủ trương cho tầng lớp nhân dân, động viên nhân dân thực giáo dục, bồi dưỡng nhân tài Mối quan hệ người cộng đồng dân tộc cộng đồng giai cấp thể rõ quan điểm nhân tố người Với thắng lợi cách mạng nghiệp xây dựng đổi đất nước, vai tr nhân tố người vai tr giáo dục chìa khóa then chốt định thịnh vượng quốc gia dân tộc 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thanh Quất Vũ Tình (2002) Lịch sử triết học Hà Nội: Giáo dục C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia Cao Xuân Huy Thạch Can (1978a) Tuyển tập thơ văn Ngô Thì Nhậm, tập Hà Nội: Khoa học xã hội Cao Xuân Huy Thạch Can (1978b) Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, tập Hà Nội: Khoa học xã hội Cao Xuân Long (2019) Tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm qua tác phẩm Trúc Lâm tơng ngun thanh, Tạp chí khoa học xã hội số 5, số 249 Dỗn Chính Nguyễn Thị Hồng Phượng (2010) Ngơ Thì Nhậm – Hải Lượng đại thiền sư Tạp chí Triết học, số Dỗn Chính (2013) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia Dỗn Chính (2015) Lịch sử triết học phương Đơng Hà Nội: Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị Trung ương khoá VII, Sự thật: Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi 1986 – 2006 Hà Nội: Chính trị quốc gia 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Cương lĩnh Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Hà Nội: Chính trị quốc gia 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015) Cương lĩnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Chính trị quốc gia 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 145 14 Đinh Gia Khánh (1997) Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Nội: Văn học 15 Đoàn Trung C n (Dịch giả) (2006) Tứ thư Huế: Thuận Hóa 16 Hồ Chí Minh (2011a) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 17 Hồ Chí Minh (2011b) Tồn tập, tập 15 Hà Nội: Chính trị quốc gia 18 HT Thiện Siêu Thanh Từ (1997a) Kinh Tạp A Hàm, kinh số 09 Hồ Chí Minh: Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 19 HT Thiện Siêu Thanh Từ (1997b) Kinh Tạp A Hàm, kinh số 296 Hồ Chí Minh: Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 20 Hoàng Thị Thơ Trần Thị Ngọc Thúy (2017) Tư tưởng trị xã hội Ngơ Thì Nhậm Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 21 Kim Dung (1995) Ngơ Thì Nhậm chí sĩ tài ba lỗi lạc Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 22 Kiều Văn (2000) Thơ Ngơ Thì Nhậm Đồng Nai: Đồng Nai 23 Lâm Giang (2003) Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 24 Lâm Giang (2004) Ngô Thì Nhậm tồn tập, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 25 Lâm Giang (2005a) Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 26 Lâm Giang (2005b) Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 27 Lâm Giang (2006) Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 28 Lê Đình Trị (2013) Những câu h i không triết học nhập môn Hồ Chí Minh: Phương Đơng 29 Lê Đức Thọ (2019) Quan điểm Đạo làm người Ngơ Thì Nhậm Tạp chí khoa học Đại học Đồng Nai, số 15 30 Lê Tôn Nghiêm (2001) Lịch sử triết học phương Tây, tập Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh 31 Lê Sĩ Thắng (1973) Tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm Tạp chí Triết học, số 44 146 32 Lê Văn Lan (2014) Nước Cờ Tam Điệp Ngơ Thì Nhậm Tạp chí Quân đội nhân dân, http://sknc.qdnd.vn/con-nguoi-cuoc-song/nuocco-tam-diep-cua-ngo-thi-nham-499249 33 Mai Quốc Liên (1985) Ngơ Thì Nhậm văn học Tây Sơn Nghĩa Bình: Sở văn hóa thơng tin 34 Mai Quốc Liên (2001) Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập Hà Nội: Văn học – Trung tâm nghiên cứu Quốc học 35 Ngọc Anh (2003) Ngơ Thì Nhậm – Tấm gương sáng đạo làm người thời kỳ biến loạn lịch sử Tạp chí triết học, số 36 Nguyễn Bá Cường (2006) Tư tưởng Ngơ Thì Nhậm người giáo dục Tạp chí triết học, số 37 Nguyễn Bá Cường (2006) Tư tưởng Ngô Thì Nhậm trọng dụng hiền tài Tạp chí Giáo dục, số 136 38 Nguyễn Bá Cường (2009) Ngơ Thì Nhậm, nhà tri thức Nho học chân chính, nhà tư tưởng lỗi lạc Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 39 Nguyễn Bá Cường (2014) Tư tưởng Phật giáo Ngơ Thì Nhậm ý nghĩa thời Tạp chí Triết học, số 40 Nguyễn Hồng Phượng (2015) Quan điểm tư tưởng trị Ngơ Thì Nhậm Tạp chí Xã hội Nhân văn, số 20 41 Nguyễn Hùng Hậu (2002) Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Hà Nội: Đại học quốc gia 42 Nguyễn Hữu Vui (2007) Lịch sử triết học Hà Nội: Chính trị quốc gia 43 Nguyễn Hiến Lê (1994) Lão Tử - Đạo đức kinh Hà Nội: Văn hóa 44 Nguyễn Lang (1994) Việt Nam Phật giáo sử luận Hà Nội: Văn học 45 Nguyễn Lộc (1986) Văn học Tây Sơn Nghĩa Bình: Sở văn hóa Thơng tin 46 Nguyễn Lộc (2000) Tổng văn học Việt Nam, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 147 47 Nguyễn Phương (1968) Việt Nam thời bành trướng Tây Sơn Sài Gòn: Khai Trí 48 Nguyễn Tài Thư (1993) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 49 Nguyễn Thùy Dung (2018) Dung thông Nho – Phật – Đạo tư tưởng Ngơ Thì Nhậm, luận văn thạc sĩ Hà Nội: Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 50 Phan Huy Chú, Long Điền (dịch) (1969) Lược khảo khoa cử Việt Nam Sài Gòn: Thanh Tân 51 Quốc sử quán triều Nguyễn (1972) Minh Mệnh yếu, tập Sài Gịn: Tủ sách cổ văn 52 Trường Chinh (1975) Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập Hà Nội: Sự thật 53 Trương Hữu Quýnh (1997) Đại cương lịch sử Việt Nam, tập Hà Nội: Giáo dục 54 Thích Hạnh Tuệ (2018) Trúc Lâm tơng ngun văn học Phật giáo Việt Nam Sài Gòn: Thái Hà 55 Trần Ngọc Ánh (2005) Vai tr người lịch sử xã hội tư tưởng Ngơ Thì Nhậm Tạp chí Khoa học xã hội, số 56 Trần Ngọc Ánh (2006) Tư tưởng Ngô Thì Nhậm Luận án tiến sĩ Hồ Chí Minh: Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 57 Trần Ngọc Ánh (2007) Nhận thức luận Ngơ Thì Nhậm bước tiến tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII Tạp chí Triết học, số 58 Trần Nghĩa, Lâm Giang Vũ Thị Thanh Hằng Nguyễn Văn Thắng Nguyễn Doãn Tuân (2010) Di văn thời Tây Sơn đất Thăng Long – Hà Nội Hà Nội: Hà Nội 59 Trần Thị Thúy Ngọc (2011) Tinh thần Tam giáo “Trúc Lâm tơng ngun thanh” Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 148 60 Trần Thị Thúy Ngọc (2015) Sự chuyển biến tư tưởng Ngơ Thì Nhậm từ Xn Thu quản kiến với Trúc Lâm tơng ngun Tạp chí Triết học, số 61 Trần Thị Thúy Ngọc (2017) Mối quan hệ Tam giáo qua chương Không Trúc Lâm tơng ngun Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 62 Trần Thị Thúy Ngọc (2018) Tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm, luận án tiến sĩ Hà Nội: Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 63 Thích Thiện Hoa (dịch thích) (1990) Kinh Lăng Nghiêm Hồ Chí Minh: Thành hội Phật giáo 64 Trần Thị Băng Thanh (2003) Ngơ Thì Nhậm – l ng Thiền chưa viên thành Tạp chí Hán Nơm, số 65 Trần Văn Giàu (2011) Giá trị tinh thần dân tộc Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 66 Tổng văn học Việt Nam (1993) Hà Nội: Khoa học xã hội 67 Văn Tân (Chủ biên) (1974) Ngô Thì Nhậm người nghiệp Hà Tây: Ty văn hóa 68 Viện Văn học, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1962) Nguyễn Trãi toàn tập Hà Nội: Khoa học xã hội 69 Viện Văn học, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1988) Thơ văn Lý – Trần, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 70 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2004) Tứ thư, tập Hà Nội: Khoa học xã hội

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w