1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề con người trong triết học nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với xã hội việt nam hiện nay

81 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ======== KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Ngọc Ánh Sinh viên thực : Trần Thị Thu Hằng Lớp : 09SGC Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM ƠN *** Sau bốn năm học tập, việc thực khoá luận tốt nghiệp khâu quan trọng đặc biệt Có kết ngày hơm nay, cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều phía Trước hết tơi xin ghi lại lịng tri ân sâu sắc, chân thành thầy giáo Trần Ngọc Ánh - người khuyến khích, động viên tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khố luận Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Giáo Dục Chính Trị, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, cảm ơn người bạn nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2013 Người thực Trần Thị Thu Hằng- Lớp 09SGC MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined Lịch sử nghiên cứu đề tài Error! Bookmark not defined Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Error! Bookmark not defined Cơ sơ lí luận phương pháp nghiên cứu đề tàiError! Bookmark not defined 6.Đóng góp luận văn Error! Bookmark not defined Ý nghĩa luận văn Kết cấu đề tài………………………………………………………… B NỘI DUNG Chương 1: NHO GIÁO - LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN………………………………………………………………6 1.1 Khát quát Nho giáo nội dung Nho giáo………… 1.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội hình thành phát triển Nho giáo 1.1.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội hình thành Nho giáo 1.1.1.2 Khái lược trình phát triển Nho giáo 1.1.2 Nội dung Nho giáo 1.1.2.1.Quan niệm vũ trụ 1.1.2.2 Quan niệm xã hội trị - đạo đức 10 1.1.2.3 Quan niệm giáo dục…………………………………………… 12 1.2 Vấn đề người triết học Nho giáo 13 1.2.1.Quan niệm người 13 1.2.1.1 Quan niệm Nho giáo tính người mối quan hệ xã hội………………………………………………………………………… 13 1.2.1.2 Quan niệm Nho giáo chuẩn mực nhân, nghĩa, lễ, trí, tín……23 1.2.2 Quan niệm Nho giáo giáo dục, đào tào người…………….26 1.2.2.1 Đối tượng đào tạo……………………………………………… … 26 1.2.2.2 Mục tiêu nội dung đào tạo người Nho giáo…………… 28 1.2.2.3 Quan niệm phương pháp chuẩn mực xây dựng người……32 1.2.3 Một số mặt tích cực hạn chế quan điểm người Nho giáo …………… 39 Chương 2: ẢNH HƯỞNG TRIẾT HỌC NHO GIÁO VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM 42 2.1 Ảnh hưởng triết học Nho giáo người xã hội truyền thống Việt Nam……………… 42 2.1.1.Qúa trình Nho giáo thâm nhập vào Việt Nam 42 2.1.2.Ảnh hưởng Nho giáo người xã hội Việt Nam thời kì xã hội phong kiến thuộc địa nửa phong kiến 43 2.2 Ảnh hưởng quan niệm người triết học Nho giáo xã hội Việt Nam 48 2.2.1 Về mặt tư tưởng trị 49 2.2.2 Về mặt tư tưởng đạo đức, lối sống văn hóa, giáo dục…………… 52 2.2.3 Ảnh hưởng mối quan hệ xã hội 63 C KẾT LUẬN…………………………………………………………… 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 79 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề người vấn đề luôn quan tâm dù thời kỳ lịch sử, hay quốc gia giới Trung Hoa văn minh xuất sớm giới với 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại lịch sử nhiều lĩnh vực khoa học Có thể nói, văn minh Trung Hoa nôi văn minh nhân loại Tại đây, vấn đề người trung tâm nghiên cứu đề tài sản sinh nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến văn minh Châu Á toàn giới Trong số học thuyết triết học lớn phải kể đến trường phái triết học Nho giáo Nho gia, Nho giáo thuật ngữ bắt nguồn từ chữ “nhân” (người), đứng cạnh chữ “nhu” (cần, chờ, đợi) Nho gia gọi nhà nho, người đọc thấu sách thánh hiền thiên hạ trọng dụng dạy bảo cho người sống hợp với luân thường đạo lý Nho giáo xuất sớm, lúc đầu tư tưởng trí thức chuyên học văn chương lục nghệ góp phần trị nước Đến thời Khổng tử hệ thống hoá tư tưởng tri thức trước thành học thuyết, gọi nho học hay “Khổng học” gắn với tên người sáng lập Kể từ lúc xuất từ vài kỷ trước công nguyên thời nhà Hán, Nho giáo thức trở thành hệ tư tưởng độc tơn chế độ phong kiến, chuyên sâu giải vấn đề thực tiễn trị - đạo đức xã hội với nội dung bao trùm vấn đề người Nho giáo học thuyết triết học trị - xã hội lớn lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại Mặc dù đời sớm học thuyết Nho giáo sớm phát vấn đề người, bàn vấn đề người, đặc biệt đề cập sâu đến quan niệm người đào tạo người Đây nội dung chủ yếu học thuyết Nho giáo Nho giáo trở thành tư tưởng, văn hố, in đậm dấu ấn lên lịch sử nửa châu Á suốt hai nghìn năm trăm năm qua, tận hôm nay, dù tự giác hay không tự giác, dù đậm hay nhạt, có khoảng tỷ rưỡi người chịu ảnh hưởng học thuyết Nho gia, học thuyết trở thành cốt lõi mà ta gọi văn hóa phương Đơng Nho giáo du nhập tồn Việt Nam gần 2000 năm, có tác dụng to lớn xã hội người nước ta lịch sử, đồng thời để lại ảnh hưởng khác sâu đậm đến xã hội người Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu vấn đề người Nho giáo có ý nghĩa cấp thiết nghiệp giáo dục đào tạo người xã hội Việt Nam Chính vậy, để góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu ảnh hưởng vấn đề người triết học Nho giáo xã hội Việt Nam, chọn đề tài: “ Vấn đề người triết học Nho giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong lịch sử phát triển văn minh, văn hóa nhân loại, vấn đề người tương lai người ln giữ vị trí trung tâm trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học - xã hội khác mà đặc biệt khoa học xã hội nhân văn có triết học nhận thức người cách toàn diện chỉnh thể Có thể nói việc nghiên cứu người đề tài song vấn đề ln ln Vấn đề người triết học Nho gia ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam vấn đề rộng, phong phú thu hút quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu Thực tế có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề này, phải kể đến nhà nghiên cứu quan trọng phương diện, góc độ khác như: Trước hết phải kể đến công trình nghiên cứu Nho giáo thơng qua tác phẩm kinh điển, tiêu biểu như: Khổng học đăng Phan Bội Châu, Nho giáo Trần Trọng Kim… Trong hai sách này, thơng qua việc trình bày, phân tích số phạm trù, nguyên lý Nho giáo q trình phát triển nó, tác giả giới thiệu cho người đọc quan niệm nhà nho giới, đặc biệt quan niệm người xã hội Cuốn Nho giáo xưa Quang Đạm phân tích kĩ yếu tố vấn đề người Nho giáo mặt hạn chế, tích cực nó, ảnh hưởng xã hội Việt Nam Nhìn chung, sách kết trình nghiên cứu nghiêm túc học giả vừa có trí tuệ lẫn niềm say mê Giá trị học thuật chúng cơng nhận nói, chúng bổ ích người quan tâm, nghiên cứu vấn đề người triết học Nho giáo Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu thể Nho giáo đời sống tinh thần xã hội người Việt Nam vô phong phú gắn liền với tên tuổi nhiều nhà nghiên cứu tiếng như: Nguyễn Tài Thư, Trần Đình Hượu, Trần Văn Giàu, Vũ Khiêu… Trong số cơng trình nghiên cứu mình, tác giả phạm trù Nho giáo để nghiên cứu, xem xét ảnh hưởng lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội, mà vấn đề người triết học Nho giáo quan tâm với nhiều ý kiến đánh giá khác Cơng trình Nho học Nho học Việt Nam GS Nguyễn Tài Thư có nhiều kiến giải ảnh hưởng vai trò Nho giáo xã hội người Việt Nam lịch sử Đề cập tới phạm vi, ảnh hưởng Nho giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, tác giả cho rằng, ảnh hưởng quan trọng Nho giáo lĩnh vực giới quan nhân sinh quan Cuốn sách Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người TS Nguyễn Thị Tuyết Mai Nhà xuất Chính trị Quốc gia, xuất năm 2009 viết vấn đề người, giáo dục đào tạo người kho tàng lịch sử văn minh nhân loại Trong quan niệm Nho giáo người, tác giả khơng dừng lại việc trình bày sở Triết học Giá trị học mặt tích cực người, mục đích giáo dục Nho giáo; nhiệm vụ người thầy; nguyên tắc, nội dung phương pháp giáo dục Nho giáo, mà tác giả mặt tiêu cực Nho giáo người, giáo dục đào tạo người Trên sở đánh giá cách khoa học quan niệm Nho giáo, tác giả vai trò ý nghĩa quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, sở để đề xuất quan điểm nhân sinh, giá trị nhân sinh xây dựng nhân cách sống lý tưởng Bên cạnh đó, tác giả trình bày quan điểm cá nhân ảnh hưởng Nho giáo tới người, tới vấn đề giáo dục đào tạo người Việt Nam lịch sử nhìn nhận đánh giá người Ngồi ra, cịn có nhiều báo nghiên cứu đề tài đăng tạp chí: Nghiên cứu Trung Quốc, tạp chí Triết học… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, viết phong phú đa dạng có ý nghĩa to lớn việc cung cấp tài liệu giới thiệu với bạn đọc nghiên cứu vấn đề người triết học Nho giáo Tuy nhiên tài liệu, viết chưa nghiên cứu cụ thể, tồn diện mà đưa cách khái quát, chung chung Trên sở tiếp thu ý kiến nhà nghiên cứu trước theo yêu cầu đề tài, viết hy vọng nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề người triết học Nho giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài  Mục đích luận văn : Làm rõ nội dung chủ yếu quan niệm Nho giáo vấn đề người để giá trị, hạn chế chủ yếu từ rút ảnh hưởng xã hội Việt Nam  Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, Luận văn tập trung làm rõ nhiệm vụ chủ yếu sau: - Những điều kiện, tiền đề chủ yếu cho hình thành phát triển quan điểm Nho giáo vấn đề người - Trình bày cách có hệ thống nội dung quan niệm Nho giáo vấn đề người - Làm rõ số giá trị hạn chế chủ yếu quan niệm Nho giáo ảnh hưởng vấn đề người triết học Nho giáo xã hội Việt Nam lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài  Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu vấn đề người triết học Nho giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu: Do phạm vi khóa luận nên tập trung xem xét vấn đề người triết học Nho giáo nhằm mô tả rõ ảnh hưởng vấn đề xã hội Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài  Cơ sở lý luận : Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng,chủ nghĩa vật lịch sử, triết học Mác - Lênin nghiên cứu xã hội người Kế thừa số số kết nghiên cứu số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài  Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp biện chứng vật Triết học Mác - Lênin kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp lôgic lịch sử; phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp hệ thống hóa, so sánh… Đóng góp Luận văn Đề tài trình bày có hệ thống nội dung vấn đề người Nho giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam Ý nghĩa Luận văn Từ góc độ triết học, Luận văn bước đầu làm sáng tỏ trình bày có hệ thống nội dung quan niệm Nho giáo vấn đề người ảnh hưởng xã hội Việt Nam Luận văn làm tài liệu tham khảo việc giảng dạy, nghiên cứu học tập Nho giáo nói chung quan điểm Nho giáo vấn đề người nói riêng cho quan tâm đến vấn đề Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương tiết B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHO GIÁO - LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN 1.1 Khái quát Nho giáo nội dung Nho giáo 1.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội hình thành phát triển Nho giáo 1.1.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội hình thành Nho giáo Nho giáo xuất Trung Quốc vào khoảng kỷ VI trước công nguyên thời Xuân Thu Khổng Tử (551 - 479 TCN) sáng lập Trải qua thăng trầm lịch sử, Nho giáo ngày bổ sung, phát triển hoàn thiện khía cạnh, mức độ khác Ra đời bối cảnh xã hội Trung Quốc bước vào thời kỳ chuyển giao từ hình thái chiếm hữu nơ lệ sang chế độ phong kiến kiểu Phương Đông nên Nho giáo thời kỳ chịu ảnh hưởng biến đổi sâu sắc, toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội Giống phận kiến trúc thượng tầng, học thuyết trị xã hội nên Nho giáo nảy sinh tồn sở hạ tầng, tồn xã hội định Trên lĩnh vực kinh tế: Thời Xuân Thu, kinh tế Trung Quốc có chuyển biến từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt Việc sử dụng đồ sắt sản xuất đem lại bước tiến cho phát triển kinh tế nông nghiệp Trong sản xuất thủ công nghiệp đạt nhiều thành tựu thúc đẩy loạt ngành nghề thủ công nghiệp đời phát triển luyện sắt, rèn, đúc… Trên sở phát triển sản xuất thủ công nghiệp, thương nghiệp đạt nhiều thành tựu Sự đời tiền tệ thúc đẩy ngành thương nghiệp nhiều trung tâm bn bán trao đổi hàng hố mở rộng Thành thị xuất trở thành sở kinh tế độc lập Lúc này, xã hội hình thành tầng lớp q tộc lực, tranh giành quyền lực với tầng lớp quý tộc cũ Vì mà nhu cầu cho em quý tộc học hành thi đỗ làm quan trở nên phổ biến Đây tiền đề cho việc dạy học đề cao giáo dục đạo đức nhằm trì ổn định trật tự xã hội 10 “lễ” đạo đức Nho giáo nên việc xác định mối quan hệ gia đình giai cấp phong kiến dựa ba nguyên tắc đạo: Tôn ti trật tự nguyên tắc mà giai cấp phong kiến dùng để phân định mối quan hệ gia đình; nguyên tắc thứ hai trọng nam khinh nữ; nguyên tắc thứ ba bảo đảm quyền tối cao người gia trưởng Các quan niệm ngày sở xã hội tàn dư để lại nhiều dấu ấn ảnh hưởng Với quan niệm cho rằng, việc thực chuẩn mực đạo đức từ gia đình có ý nghĩa lớn: “Một nhà nhân nước dấy lên đức nhân, nhà lễ nhượng nước dấy lên lễ nhượng” có người hiếu thảo với cha mẹ, có trách nhiệm người thân trở thành người có lịng u thương người khác, có trách nhiệm cộng đồng xã hội , Nho giáo quan tâm trước hết đến việc giáo dục tinh thần nhân ái, tình yêu thương sâu nặng bổn phận, trách nhiệm người người thân gia đình Đó điều mà phủ nhận việc xây dựng gia đình Nếu xem nhẹ bng lỏng q trình giáo dục lịng nhân ái, khoan dung từ mơi trường gia đình góp phần làm gia tăng lối sống ích kỷ, chủ nghĩa cá nhân cực đoan, vô trách nhiệm cá nhân với gia đình xã hội Trong xây dựng gia đình, giáo dục đạo đức việc giáo dục, hình thành lịng nhân ái, gắn bó, u thương, tơn trọng, tinh thần trách nhiệm người thân gia đình việc làm khơng thể bỏ qua; lẽ, tiền đề cho q trình hình thành phát triển tình cảm tập thể, cộng đồng xã hội Tuy nhiên, sai lầm tuyệt đối hố tình cảm đó, khơng phải người có tình u sâu nặng, gắn bó bền chặt, có trách nhiệm với người thân người có tình thương yêu tinh thần trách nhiệm cao với quê hương, đất nước Ngược lại, tình cảm đẩy đến mức cực đoan dẫn đến thói vị kỷ gia đình, bệnh gia đình chủ nghĩa để lại nhiều hậu nặng nề Vì thế, cần bồi dưỡng, giáo dục nâng tình cảm yêu thương, tinh thần trách nhiệm gia đình, người thân thành tình thương yêu, trách nhiệm người với tập thể, cộng đồng, xã hội; đảm bảo gắn kết tình thương trách nhiệm người mối quan hệ hài hồ gia đình - tập thể - xã hội 67 Thực tế sống cho thấy xuất chiều hướng gia tăng biểu vô trách nhiệm quan hệ cha mẹ với Tình cảm mối quan hệ gắn bó cha mẹ với bị xem nhẹ, kính trọng cha mẹ có phần suy giảm Tình trạng bố mẹ đánh đập cái, ngược đãi ông bà cha mẹ có chiều hướng gia tăng thành thị lẫn nông thôn Trong đấu tranh xóa bỏ tàn tích, di hại lễ giáo cũ, cần ý thiết lập mối quan hệ cha lành mạnh, tiếp thu có chọn lọc yếu tố tích cực, hợp lý mà Nho giáo đóng góp cho truyền thống: quan tâm nuôi dạy cái, chăm lo đến nghiệp tương lai hạnh phúc cho tình cảm, trách nhiệm cha mẹ, cha mẹ phải tự gương tốt mặt sống để học tập, noi theo Trong gia đình, cha mẹ gương mẫu giáo dục chấp hành pháp luật, thực nếp sống có văn hóa tạo nét đẹp lối sống, gia đình xã hội ngày tiến văn minh Ngược lại, đứa trẻ sống gia đình cha mẹ không cha mẹ, không dù nhà trường hay xã hội có tun truyền, giáo dục học lễ phép, kính trọng người trên, thương yêu cha mẹ, ông bà khó lịng đạt kết Trong lễ giáo đạo Nho, quan hệ cha đặc trưng chữ “hiếu” Gia đình Việt Nam xã hội phong kiến đề cao mối quan hệ này, coi “hiếu” không trách nhiệm mà phẩm chất lớn đạo làm Lễ giáo đạo Nho định yêu cầu khắt khe, qui định có phần khắc nghiệt, “trong thiên hạ khơng có cha mẹ không đúng”, “cha không nhân từ khơng thể khơng hiếu” Song, chí “cha bảo chết mà không chết bất hiếu”, xét tinh thần, chữ “hiếu” lễ giáo đạo Nho thể điểm hợp lý định, để lại nhiều học có ý nghĩa việc giáo dục hệ trẻ Rõ ràng, dù xã hội đổi thay, gia đình có biến chuyển nhiều phương diện khơng gia đình muốn cháu bất hiếu với ông bà cha mẹ, vơ trách nhiệm với gia đình, người thân Ngày nay, quan niệm chữ “hiếu” cách mù quáng, khắt khe trước khơng cịn Cũng khơng cịn qui định lỗi thời, trái ngược với yêu cầu xây dựng mối quan hệ hịa đồng, bình đẳng, tin cậy lẫn thành viên gia đình Tuy nhiên, thực tế, có nhiều trường hợp hư đốn, không nghe theo 68 bảo, góp ý đắn, lời hay lẽ phải ông bà, cha mẹ Họ thiếu kính trọng, mà cịn có thái độ khinh nhờn, hắt hủi, bạc đãi cha mẹ Trong thực tế xuất nhiều tượng vô đạo đức mà dư luận lâu thường lên án, cha mẹ có tiền dành dụm tranh nhau, giành giật việc “nuôi” cha mẹ; cịn bậc cha mẹ khơng có cải, nghèo khó hay khơng lao động được, khơng đem lại lợi nhuận cho kinh tế gia đình bất hạnh thay, họ bị đùn đẩy trách nhiệm, chí chia ngày ni nấng, hắt hủi, Lễ giáo đạo Nho đưa yêu cầu khắt khe chiều cái, song có điểm hợp lý – giáo dục người làm phải biết kính trọng, quan tâm chăm sóc người sinh thành ni dưỡng khơn lớn; giáo dục người làm việc phải nghĩ đến danh dự gia đình, khơng làm cho cha mẹ phải mang nhục, khơng phóng túng làm càn Đó điều cần thiết với xã hội ta ngày Tư tưởng ăn sâu vào tiềm thức người Việt Nam truyền từ đời sang đời khác qua ca dao, tục ngữ “Một lòng thờ mẹ kính cha, cho trịn chữ hiếu đạo con” Chính ảnh hưởng từ tư tưởng nên người dân Việt Nam có phong tục thờ cúng tổ tiên, ơng bà, cha mẹ, chăm lo mồ mả ….Cái đạo anh chị em người phải ăn phận mình, anh anh, em em Ở Việt Nam ảnh hưởng mối quan hệ gia đình ,ngồi xã hội sâu sắc góp phần xây dựng truyền thống đạo đức người xã hội Đương nhiên, không tiếp thu trọn vẹn tất lễ giáo đạo Nho đề Chúng ta xây dựng tình cảm gắn bó, thương yêu đùm bọc lẫn cha mẹ quay lại ràng buộc khắt khe chiều lễ giáo Nho gia thời phong kiến, mà cần xây dựng, hình thành nên chuẩn mực, khuôn mẫu, vị thành viên gia đình, đặc biệt xây dựng nên nếp gia phong giáo dục gia phong theo yêu cầu Những yêu cầu hiếu thảo, ông bà cha mẹ gương mẫu, có trách nhiệm với cháu giá trị cần thiết Tuy nhiên, thành viên gia đình cá nhân có cá tính, nhu cầu, lực xu hướng phát triển khác nhau, cần nhận thức vai trị cá nhân, tơn trọng quyền tự do, tự thành viên tinh thần dân chủ bình đẳng 69 Quan niệm cách thức tổ chức gia đình mơ theo lễ giáo đạo Nho tồn ảnh hưởng suốt thời gian dài lịch sử nước ta để lại nhiều hậu mà đến chưa dễ xoá bỏ Tư tưởng trọng nam khinh nữ phạm vi gia đình hậu cịn ảnh hưởng khơng nhỏ với nhiều biểu hiện, quan niệm sinh trai, gái; phân chia tài sản cho con; coi thường phụ nữ, chưa trọng mức tới việc phát huy vai trò phụ nữ Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta có chủ trương, sách cụ thể bình đẳng nam nữ, có nhiều cải cách luật pháp, xây dựng chế nhằm thúc đẩy bình đẳng nam nữ thực tế đạt tiến đáng kể vấn đề Tuy vậy, tư tưởng, tập quán trọng nam khinh nữ lễ giáo đạo Nho tồn khơng gia đình, vùng nơng thơn Đấu tranh xố bỏ tư tưởng lạc hậu, cổ hủ yêu cầu việc xây dựng gia đình nước ta Thực tế cho thấy, dường giải phóng phụ nữ dừng lại lĩnh vực, nội dung mà pháp luật đề cập tới chưa sâu vào đời sống gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Nếu khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa lồi người Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa” Ngày nay, đạo “Tam tòng” lạc hậu, tiêu cực, trói buộc khắt khe người phụ nữ cần phải vứt bỏ, tinh thần “Tứ đức” có ý nghĩa định việc giáo dục người phụ nữ trở thành người mẹ hiền, dâu thảo, người vợ, người mẹ đảm đang, biết tận tụy chăm lo cho chồng Dĩ nhiên, ta không quy tồn cơng lao cho lễ giáo đạo Nho Mặt khác, ngày nay, chế độ đa thê bị xóa bỏ, chế độ vợ chồng pháp luật quy định, thực tiễn cho thấy khơng gia đình lại có lối sống bng thả quan hệ bất Chữ “tiết” hà khắc quan hệ vợ chồng theo kiểu lễ giáo phong kiến không cịn, người phụ nữ giải phóng khỏi gơng cùm khắt khe, oan nghiệt Tuy nhiên, có khơng trường hợp người phụ nữ khơng làm trịn trách nhiệm người vợ, người mẹ khiến quan hệ gia đình trở nên lạnh lùng, rạn nứt - vợ chồng bất hịa, khơng quan tâm giáo dục đến nơi đến chốn Tuy nhiên lễ tắc quan hệ vợ chồng ảnh hưởng bảo thủ Nho giáo tồn nặng nề số gia đình Việt Nam Nhưng 70 dấu vết nhỏ, xoá dần quy luật đào thải người xã hội Trong bối cảnh phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường với mở cửa quan hệ giao lưu quốc tế, gia đình Việt Nam trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, tự hạch toán kinh doanh Việc phát triển kinh tế gia đình hình thức phổ biến nước ta nay, giúp cho gia đình phát huy tính động, sáng tạo phát triển tiềm lực kinh tế gia đình Mối quan hệ thành viên gia đình, mối quan hệ vợ chồng có nhiều thay đổi Nhiều gia đình nhờ lối làm ăn giàu lên nhanh chóng xuất đổi thay lối ứng xử, quan hệ vợ chồng Vì vậy, việc xây dựng mối quan hệ gia đình ngày nay, hồ thuận, tình nghĩa, thuỷ chung giá trị cần coi trọng Tuy nhiên, tình cảm khơng thể xây dựng dựa việc đòi hỏi nhẫn nhục, chịu đựng chiều Nho giáo trước đây, mà phải dựa sở tình u thương, tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ thành viên, chia sẻ trách nhiệm với gia đình tham gia vào cơng việc xã hội Dĩ nhiên, không mơ hồ muốn lặp lại cũ, luyến tiếc tìm cách phục hồi ổn định theo trật tự sống cũ lễ giáo đạo Nho, lẫn lộn qui tắc mà giai cấp thống trị bóc lột ràng buộc nhân dân ta với qui tắc cần xây dựng củng cố sống hôm Giai cấp phong kiến Việt Nam trước tổ chức, xây dựng gia đình theo nguyên tắc, chuẩn mực lễ giáo đạo Nho: phân định mối quan hệ gia đình theo trật tự tơn ti, đảm bảo cho cha có quyền lực con, chồng có quyền uy vợ, anh có quyền em, trai có quyền gái đảm bảo cho người gia trưởng có quyền tối cao gia đình Gia đình coi trọng lại theo hướng chủ nghĩa gia trưởng, nghiệt ngã với phụ nữ, khắt khe với tuổi trẻ Quan niệm cách thức tổ chức gia đình tồn ảnh hưởng lâu dài lịch sử nước ta, để lại nhiều hậu tiêu cực nước ta nay, việc xây dựng, củng cố gia đình với tư cách “tế bào xã hội” việc làm cần thiết việc lâu dài Yêu cầu công kiến thiết xã hội không cho phép trì bất bình đẳng gia đình 71 bất cơng ngồi xã hội, địi hỏi suy nghĩ người phải vượt khỏi ngưỡng cửa gia đình để vươn đến tình cảm lớn Tổ quốc, nhân dân Xây dựng mối quan hệ gia đình Việt Nam dĩ nhiên theo nguyên tắc lễ giáo đạo Nho, song rõ ràng trình ấy, ảnh hưởng khơng thể khơng tính đến Để tạo lập mối quan hệ gia đình theo nguyên tắc, định hướng, yêu cầu việc khai thác giá trị, phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực lễ giáo Nho gia phong kiến điều cần thiết Trong q trình cần chống hai xu hướng cực đoan: Xu hướng thứ hoài cổ, muốn trì, bảo lưu chuẩn mực gia đình theo ngun tắc, lễ giáo đạo Nho, coi hồn tồn giá trị ưu việt, nhân văn mà cự tuyệt giá trị đại; xu hướng thứ hai xem thường, phủ nhận nếp gia phong cũ - chưa hẳn hoàn toàn lạc hậu, xem trói buộc, nơ dịch người mà tuyệt đối hố, tiếp thu vơ điều kiện - chưa tiến bộ, văn minh Cũng từ việc coi trọng lễ giáo, coi trọng quan hệ gia đình thân thuộc nên nhiều người đưa quan hệ gia đình vào quan hình thành nên quan hệ “chú cháu”, “anh em” khiến cho người cấp khơng dám góp ý đấu tranh với khuyết điểm họ vị nể bậc cha Từ việc xem xét giải vấn đề xã hội thơng qua lăng kính gia đình nhiều dẫn đến định thiếu khách quan, không công Xây dựng gia đình ngày cần trân trọng giá trị văn hoá, đạo đức, nếp sống truyền thống tốt đẹp, đồng thời tạo lập môi trường dân chủ, bình đẳng, tơn trọng lẫn thành viên hệ thành viên; khắc phục hạn chế gia đình theo mơ hình lễ giáo đạo Nho Phải coi việc xây dựng gia đình cách mạng lâu dài đầy khó khăn, gian khổ Cuộc cách mạng thực thành cơng tồn Đảng, tồn dân gia đình tham gia cách chủ động, tự giác, tích cực * Quan hệ bạn bè, đồng nghiệp: Chuẩn mực mối quan hệ bạn bè chữ tín: “bằng hữu hữu tín” Nhờ có chữ tín mà làm cho bạn bè vượt qua khó khăn, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, làm cho tình bạn mãi bền vững Tình bạn theo quan niệm Nho giáo xây dựng không 72 dựa tiền tài, danh vọng, giàu sang, phú quý, mà nghĩa tình Họ kết bạn với để học tập lẫn nhau, động viên, giúp đỡ lẫn để vượt qua khó khăn, hoạn nạn sống Xã hội ngày địi hỏi tình đồng nghiệp, tình bạn bè cần phải có quan niệm sống: rộng lượng, bao dung, nhân từ bền chặt Thân thiê ̣n và ôn hòa là điề u kiê ̣n cầ n để bắ t đầ u bấ t kỳ mố i quan ̣ nào Dù là tin ̀ h ba ̣n hay tiǹ h đồ ng nghiê ̣p đề u có thể áp du ̣ng cơng thức này bởi tinh thầ n và thái đô ̣ của ta chiń h là cu ̣c nam châm hút sự chú ý cũng tình cảm của người khác dành cho ta Nế u ta không quan tâm đế n người khác thì cũng đừng mong chờ người khác quan tâm đế n ta Vì vâ ̣y, để có mô ̣t mối quan ̣ tố t đe ̣p với tấ t cả mo ̣i người từ ba ̣n bè đế n đồ ng nghiê ̣p cầ n mở lòng và quan tâm tới ho ̣ Có vâ ̣y, ta mới nhâ ̣n la ̣i đươ ̣c sự quan tâm ngươ ̣c la ̣i Vi ̣ tha và không mong ̣i sự đề n đáp là cách khiế n những người xung quanh trân tro ̣ng Đây là mô ̣t những phương thuố c khó tìm nhấ t để nuôi dưỡng mô ̣t mố i quan ̣ hoàn hảo không phải là không thể Khi ta mong ̣i bấ t kỳ lơ ̣i nhuâ ̣n nào từ người khác, nghiã là ta biế n mình thành người vu ̣ lơ ̣i Mô ̣t mố i quan ̣ thâ ̣t sự không có chỗ cho sự vu ̣ lơ ̣i Đó cũng là quy luâ ̣t Để xây dựng và nuôi dưỡng mô ̣t mố i quan ̣ bạn bè, đồng nghiệp bề n vững thì niề m tin là yế u tố không thể thiế u Hãy trao niề m tin của ta cho người khác lấ y tro ̣n niề m tin của người khác với ta Sự tin tưởng là mấ u chố t quan tro ̣ng để có đươ ̣c mô ̣t mố i quan ̣ lâu dài Nuôi dưỡng mố i quan ̣ tố t không chỉ giúp cuô ̣c số ng thường ngày trở nên tươi đe ̣p mà còn giúp cho môi trường làm việc trở nên dễ thở Tuy niên, bạn bè ngày thân với chữ tín, chân tình, giúp đỡ lúc hoạn nạn bị mai Bản thân người làm chung quan (đồng nghiệp) có lịng giúp đỡ lẫn mà thường ganh tị, soi mói nhiều Để khắc phục tình trạng để có đươ ̣c những mớ i quan ̣ đe ̣p và bề n vững cần phát huy tiếp nối truyền thống tốt đẹp Nho giáo đặc biệt đề cao chữ Tín, chữ Nghĩa quan niệm mối quan hệ tình bạn,tình đồng nghiệp 73 Như vậy, từ việc phân tích ảnh hưởng vấn đề người triết học Nho giáo xã hôi Việt Nam từ truyền thống đến đại ta nói cơng đổi nước ta, Đảng ta xác định người nhân tố định hàng đầu tới phát triển đất nước Con người mà toàn Đảng, toàn dân ta tâm xây dựng người phát triển toàn diện mặt: thể chất, trí tuệ, đạo đức, Quán triệt tư tưởng trên, Nhà nước nhân dân ta tập trung huy động toàn lực lượng xã hội tham gia vào nhiệm vụ xây dựng người mới, có việc tiếp thu giá trị truyền thống tốt đẹp tinh hoa văn hóa nhân loại Một tư tưởng quý báu kho tàng nhân loại, thấm đẫm truyền thống phương Đơng, có ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành người Việt Nam thời phong kiến tư tưởng người Nho giáo Thời gian vừa qua, đạt thành tựu to lớn việc xây dựng phát triển người, bên cạnh cịn bộc lộ nhiều hạn chế đáng lo ngại Chẳng hạn, yếu thể chất; tụt hậu tri thức, khoa học cơng nghệ; đặc biệt tha hóa đạo đức, lối sống, Những hạn chế có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ việc đề cao hướng theo giá trị đại, mà bỏ quên hay kế thừa chưa hiệu giá trị truyền thống, tinh hóa văn hóa nhân loại, có tư tưởng người Nho giáo Nếu biết kế thừa có chọn lọc nhân tố có giá trị tư tưởng có nhiều học kinh nghiệm quý giá, góp phần giải vấn đề đặt xây dựng người Sự tồn người đồng hành song song với tồn phát triển xã hội Thử hỏi khơng có người xã hội cịn tồn khơng? Con người nhân tố trung tâm, định đến giới vấn đề người cần nghiên cứu phát triển sâu rộng vấn đề người Nho giáo có tầm ảnh hưởng không tức thời giai đoạn lịch sử mà cịn có giá trị mn đời mang tính thời đại vĩnh Vấn đề cốt yếu “gạn đục khơi trong” giữ gìn, phát triển cho phù hợp Nhân loại nói chung bước bước vào thiên niên kỷ thứ ba với tiến vượt bậc khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin làm biến 74 đổi sâu sắc sống người giới quan nhân sinh quan Hàng loạt hệ giá trị thay đổi khiến cho nhà tư tưởng trị gia phải tìm hướng phù hợp tư tưởng Nho gia, với việc giáo dục đào tạo người nhân, lễ hình thái giúp họ có niềm tin vững vào chiến lược phát triển người, phát triển đất nước Ở Việt Nam nói riêng ảnh hưởng Nho giáo lịch sử phát triển xã hội, truyền thống văn hóa tiếp tục Đây thật khơng thể phủ nhận Ảnh hưởng có mặt tích cực có mặt tiêu cực Tích cực hay tiêu cực nhìn vào việc tạo thuận lợi hay gây khó khăn cho nhận thức, thích ứng, lựa chọn, sáng tạo phát triển hòa nhập với thời đại Vấn đề "gạn đục khơi trong" Nho giáo để phục vụ mục đích tích cực cho đất nước ta nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa vấn đề cần làm làm sớm tốt Hiện Việt Nam bước vào chế thị trường xuất nhiều xáo trộn quan hệ xã hội, sinh hoạt gia đình phẩm chất cá nhân Thực tế cho thấy mâu thuẫn điều hòa phát triển vật chất suy thoái tinh thần, kinh tế đạo đức văn hóa xã hội Để khơi phục lại truyền thống văn hóa tốt đẹp xưa nhân dân ta, Đảng ta chủ trương giáo dục người, chiến lược ngưới, phát huy sáng tạo, độc lập tư chủ, chu trương giáo dục “ Tiên học lễ, hậu học văn “là điều cốt yếu giáo dục Đối với nên rèn luyện ý thức thân bên cạnh việc tiếp thu tiến đồng thời phải giữ lại cho thân xã hội truyền thống, đạo đức tốt đẹp Xây dựng lên người hệ giữ đạo đức truyền thống Để xây dựng đạo đức cho người Việt Nam cần kế thừa mặt tích cực, đồng thời khắc phục xóa bỏ dần ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng đạo đức Nho giáo Công việc phải tiến hành thường xuyên, kiên trì lâu dài Tóm lại dù thời đại nào, nơi đâu hay với tư tưởng cốt lõi tinh hoa dù bị đục giá trị đích thực tồn với thời gian Vấn đề người Nho Giáo vậy, có ưu có nhược tư tưởng, hướng trường tồn Bởi lẽ cốt yếu có người có sống, 75 giới tồn Muốn tồn ln cần giá trị đích thực, cần mối quan hệ, chuẩn mực vấn đề người Nho giáo trả lời nhiều điều 76 C KẾT LUẬN Vấn đề người ln chủ đề trung tâm lịch sử triết học từ cổ đại đại Nho giáo học thuyết triết học trị - xã hội lớn lịch sử triết học Trung Hoa cổ đại Mặc dù đời sớm học thuyết Nho giáo sớm phát vấn đề người, bàn nhiều người, đặc biệt đề cập sâu đến quan niệm người Đây nội dung chủ yếu học thuyết Nho giáo Nho giáo từ đời đến 2500 năm ảnh hưởng toàn diện sâu sắc đến xã hội Việt Nam góp phần xây dựng xã hội thịnh vượng, ổn định, có trật tự, có pháp luật, quốc gia thống Có thể nói Nho giáo tồn nước ta lâu đời, ảnh hưởng Nho giáo, đặc biệt vấn đề người - khơng dừng lại qua khứ, mà ảnh hưởng đến tương lai Chúng ta phủ nhận tư tưởng tiến nho giáo, sau phải tiếp thu tiến Tư tưởng Nho giáo nói chung quan niệm người Nho giáo nói riêng vào lối sống, tác phong, tư tưởng người Việt Nam trở thành yếu tố quan trọng truyền thống dân tộc Chính việc xây dựng giáo dục người Việt Nam vừa phải kế thừa nhân tố tích cực người Nho giáo đồng thời khắc phục tác động tiêu cực Ngày nước bước vào thời kỳ xây dựng mặt đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đường tiến tới : dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh, lại thường xuyên đụng đến vấn đề Nho giáo Nho giáo khơng cịn ảnh hưởng nhiều đời sống trước cịn diện bám sát tiếp tục đem lại cho nhiều học diện phản diện Chúng ta cần phải biết lọc, tiếp thu phát triển tư tưởng người Nho giáo để giải vấn đề gia đình, mối quan hệ cá nhân xã hội, quản lý đất nước, phát triển kinh tế, đặc biệt vấn đề người đào tạo giáo dục người thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 77 Trong chiến lược xây dựng người thời kì mới, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Chúng ta cần xác định thái độ ứng xử tư tưởng người Nho giáo cách thích hợp, khơng thụ động để ảnh hưởng Nho giáo bộc lộ cách tự phát, mà chủ động, tích cực loại bỏ nhân tố khơng có lợi phát triển xã hơi, song song với việc kế thừa phát huy nhân tố tích cực đáp ứng nhu cầu xây dựng giáo dục người Việt Nam 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khắc Viện, Bàn đạo Nho, Nxb văn hóa Hà Nội, 1993 Vũ Khiêu, Bàn văn hiến Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Nguyễn Đức Lân (dịch giải), Chu Hy tứ thơ tập chú, Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội, 1998 Minh Anh, Chúng ta kế thừa tư tưởng Nho giáo , Tạp chí Triết học, số 8, tháng 11-2001 Dỗn Chính, Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Đồn Trung Cịn (dịch giả), Đại học, Trung dung, Tứ thơ, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1996 Trần Đình Hượu, Giáo trình Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nhà xuất giáo dục PGS Bùi Thanh Quất, TS Vũ Tình, Giáo trình lịch sử triết học, Nxb giáo dục, 2002 Nguyễn Hữu Vui , Giáo trình lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 10 Nguyễn Trọng Chuẩn, Khai thác giá trị truyền thống Nho học, phục vụ phát triển đất nước điều kiện toàn cầu hố, tạp chí triết học số 4, năm 2002 11 Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1998 12 Nguyễn Tài Thư, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 13 Đồn Trung Cịn (dịch giả), Luận ngữ, Tứ thơ, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1950 14 Nguyễn Hiến Lê (dịch), Mạnh Tử - Quyển hạ, Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gịn, 1950 15 Nguyễn Tài Thư, Mấy vấn đề Nho giáo xã hội Việt Nam 79 16 Phan Đại Doãn, Một số vấn đề nho giáo Việt Nam, Học viện trị quốc gia 17 Lê Ngọc Anh, Nhân Luận Ngữ Khổng Tử, Tạp chí triết học, số 11, 2012 18 Trần Thị Đào, Nội dung đạo đức Nho Giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam nay, 2004 19 Vũ Khiêu, Những vấn đề Nho Giáo, tạp chí triết học tr 190- 193 20 Lê Sĩ Thắng, Nho học Nho học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 21 Quang Đạm, Nho Giáo xưa nay, Nxb Văn hố thơng tin 1999 22 Nguyễn Đăng Huy, Nho Giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 1988 23 Vũ Khiêu Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1991 24 Nguyễn Tài Thư, Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 25 Doãn Chính, Quan điểm Khổng Tử giáo dục đào tạo người, tạp chí triết học số 3năm 2000 26 Nguyễn Văn Bình , Quan niệm lễ Nho Giáo học cho ngày nay, tạp chí triết học 4, năm 2000 27 TS Nguyễn Thị Nga TS Hồ Trọng Hoài, Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Quốc gia Hà Nội 28 TS Nguyễn Thị Tuyết Mai , Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người Nxb Chính trị Quốc gia, 2009 29 Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn Hùng, Triết học, Nxb Đà Nẵng, 2010 30 Vũ Minh Tâm, Tư tưởng triết học người, Nxb giáo dục, 1996 31 Chu Hy, Tứ Thư Tập Chú, Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội, 1998 32 Trần Trọng Kim, Việt Nam lịch sử học, Nxb Trung tâm học liệu Một số wedsite: www.Google.com.cn www.Tapchicongsan.org.vn 80 http://www.vientriethoc.com.vn; www.philosophy.vn 81 ... cứu ảnh hưởng vấn đề người triết học Nho giáo xã hội Việt Nam, chọn đề tài: “ Vấn đề người triết học Nho giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam nay? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề. .. NHO GIÁO VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM 42 2.1 Ảnh hưởng triết học Nho giáo người xã hội truyền thống Việt Nam? ??…………… 42 2.1.1.Qúa trình Nho giáo thâm nhập vào Việt. .. CON NGƯỜI ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1 Ảnh hưởng triết học Nho giáo người xã hội truyền thống Việt Nam 2.1.1 Quá trình Nho giáo thâm nhập vào Việt Nam Đạo Nho truyền bá vào Việt Nam không đường

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w