Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** Võ Thị Bích Hiền TÙY BÚT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 – 2000 Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 5.04.33 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN TP HỒ CHÍ MINH – 2007 LỜI CẢM ƠN Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến: - PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân, người gợi ý cho đề tài luận văn này, đồng thời người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn - Quý thầy cô Hội đồng khoa học nhiệt tình góp ý giúp đỡ tơi nhiều việc hoàn thành luận văn - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, Sở Nội vụ tỉnh Bình Dương, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương, Trường Hùng Vương tỉnh Bình Dương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học làm luận văn - Q thầy cơ, gia đình, hữu, em học sinh gắng cơng tìm kiếm, cho tơi nhiều tư liệu q báu động viên tơi hồn thành luận văn Võ Thị Bích Hiền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Võ Thị Bích Hiền Một số quy ước thích trình bày Chú thích - Chú thích tài liệu tham khảo: ngoặc vuông [ ], số trước gạch chéo danh số thư mục, số sau số trang trích dẫn Nếu trích dẫn từ trang cách khoảng, số trang có dấu phẩy Nếu trích dẫn tổng hợp từ nhiều trang liên tiếp tài liệu, trang trích đầu trang trích cuối có dấu gạch ngang - Nếu tài liệu tham khảo viết có danh số thư mục In nghiêng - Tên tác phẩm: in nghiêng - Nếu phần trích dẫn “…”, lưu ý tác giả tài liệu tham khảo - Nếu in đậm, lưu ý tác giả luận văn MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: Tùy bút hình thành, vận động tùy bút Việt Nam 1.1 Tùy bút 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng 1.2 Sự hình thành vận động tùy bút Việt Nam CHƯƠNG 2: Cảm hứng chủ đạo tùy bút Việt Nam 19752000 2.1 Cảm hứng văn hóa 2.1.1 Văn hóa ẩm thực 2.1.2 Văn hóa chơi tùy bút 2.1.3 Văn hóa lễ hội-phong tục 2.1.4 Văn hóa sinh hoạt-ứng xử 2.2 Cảm hứng thiên nhiên 2.2.1 Thiên nhiên cảm quan văn hóa-lịch sử 2.2.2 Thiên nhiên nắm bắt 2.3 Cảm hứng xã hội 2.3.1 Cuộc chuyển đất nước người Việt Nam 2.3.2 Những thách thức lớn mà xã hội đối mặt 2.4 Cảm hứng người 2.4.1 Cái công dân 2.4.2 Cái cá nhân CHƯƠNG 3: Đặc trưng nghệ thuật tùy bút Việt Nam 19752000 3.1 Đa dạng cách viết 3.1.1 Đa dạng sắc thái ngôn ngữ 3.1.2 Đa dạng giọng điệu 3.1.3 Đa dạng bút pháp Trang 1 12 12 13 14 14 14 18 25 46 46 47 62 70 78 85 85 87 92 93 94 100 101 107 110 110 110 115 119 3.1.4 Đa dạng kết cấu 3.2 Đậm chất tài tử 3.3 Bộc lộ rõ cá tính sáng tạo nhà văn KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 121 125 131 153 157 168 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cho đến nay, có số cơng trình tổng kết văn học Việt Nam góc độ thể loại Những thể loại lớn Thơ, Tiểu thuyết, Truyện ngắn, Kịch… đề cập kỹ lưỡng Tùy bút, thể loại khiêm tốn, xếp thể ký, lại bàn sâu Tùy bút Việt Nam 1975-2000 nối tiếp tiến trình phát triển thể loại tùy bút Văn học Việt Nam, vậy, nghiên cứu Văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975 đến nói chung, nghiên cứu lịch sử thể loại tùy bút Việt Nam nói riêng, khơng thể bỏ qua việc nghiên cứu tùy bút Việt Nam giai đoạn 1975-2000 Mặt khác, tùy bút Việt Nam 1975-2000 mảnh đất chưa có nhiều dấu chân người khám phá Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hy vọng có phát thú vị nhiều thông tin mẻ, yêu cầu nghiên cứu khoa học Về tác giả tác phẩm, tùy bút Việt Nam 1975-2000 có bút chuyên nghiệp mà tên tuổi họ khẳng định gắn liền với thể loại tùy bút, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Đỗ Chu, Võ Văn Trực, Băng Sơn… Về mặt thực tiễn, tùy bút Việt Nam 1975-2000 góp phần khơng nhỏ vào đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam thời đại ngày Có nhiều viết độc giả nước bày tỏ niềm thích thú thưởng thức văn học trân trọng tác giả tùy bút việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Nói tóm lại, việc nghiên cứu tùy bút Việt Nam 1975-2000 vừa đáp ứng yêu cầu công việc nghiên cứu khoa học, vừa thỏa mãn nhu cầu thưởng thức văn học ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Như đề tài, đối tượng nghiên cứu luận văn tùy bút Việt Nam giai đoạn 1975-2000 Nhiệm vụ phải tiếp cận chừng mực tồn tác phẩm tùy bút, sau khảo sát chọn lọc tập trung số tác phẩm, đặc biệt tùy bút tập hợp in thành sách Trong q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy việc xác định thể loại nhiều điểm chưa thật rạch rịi Vì vậy, chúng tơi vào văn bản, dựa đặc trưng thể loại tùy bút mà xác định Cụ thể là: có tác phẩm tác giả ghi tùy bút nhận thấy thực tác phẩm ký (một số tác phẩm Băng Sơn); ngược lại, nhiều tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tường (trong Hoa trái quanh tơi), tác giả ghi bút ký, chúng tơi quan niệm tùy bút đưa vào nghiên cứu Trên tinh thần đó, chúng tơi khảo sát 898 tùy bút tác giả: - Hoàng Phủ Ngọc Tường với 136 tùy bút Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường - Võ Văn Trực với 20 tùy bút Câu chuyện dịng sơng Đèo lửa, đèo trăng - Đỗ Chu với 29 tùy bút Những chân trời anh Tản mạn trước đèn - Đào Phan với 18 tùy bút Suy tưởng trước Ba Đình - Băng Sơn với 555 tùy bút Hương sắc bốn mùa, Thú ăn chơi Hà Nội, Nghìn năm cịn lại, Đường vào Hà Nội, Những nẻo đường Hà Nội, Thấp thoáng hồn xưa, Cái thú lang thang, Tình yêu từ Hà Nội - Thanh Hào với 35 tùy bút Thú quê - Mai Khôi với 71 tùy bút Hương bốn mùa - Nguyễn Hà với 34 tùy bút Hà - Thành Hương Vị Từ nghiên cứu văn tác giả, luận văn chúng tơi góp phần trả lời vấn đề sau: - Tùy bút có đặc trưng gì? - Tùy bút Việt Nam hình thành phát triển sao? - Tùy bút Việt Nam giai đọan 1975-2000 có đặc trưng nội dung nghệ thuật nào? - Phong cách nhà tùy bút tiêu biểu? - Những thành tựu đóng góp tùy bút Việt Nam giai đoạn 1975-2000 vào lịch sử tùy bút văn học Việt Nam? LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 3.1 Nghiên cứu chung tùy bút Việt Nam giai đoạn 1975-2000 Theo tìm hiểu chúng tơi, việc nghiên cứu tùy bút Việt Nam nói chung tùy bút Việt Nam giai đoạn 1975-2000 giai đoạn khởi đầu Trước hết, kể đến phần viết nhỏ cơng trình Văn học Việt Nam kỷ XX Phan Cự Đệ chủ biên, năm 2004 [18] Trong phần viết ký Việt Nam kỷ XX, tác giả xác định vắn tắt nội hàm thể loại tùy bút giới thiệu thoáng tên nhà văn viết tùy bút, tác phẩm họ, giai đoạn 1975-2000 có nhắc đến Hoàng Phủ Ngọc Tường với Nhàn đàm Năm 2006, khóa luận cử nhân có tên Thể loại tùy bút Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Nguyễn Thị Bích Thủy [91], cố gắng tái quang cảnh tùy bút Việt Nam giai đoạn ban đầu, với số tác giả tiêu biểu Ngồi ra, số tác giả, cơng bố tác phẩm tùy bút nói qua tình hình thể loại: Năm 1977, Tình u lịng người tìm đẹp [29], Thanh Hào nhận xét: "Một thời gian dài thể tùy bút xuất văn đàn đại (…) Chỉ sau đất nước mở cửa, định kiến người nhà văn lý tế nhị bớt ấn tượng nặng nề, ta thấy xuất tác phẩm nhà văn tiền chiến, nhà văn bên giới tuyến thời đất nước chia đôi Những tác phẩm người đón nhận trân trọng, coi tài sản quý quốc gia (…) Tuy nhiên, người viết thể loại tùy bút không nhiều Và tác phẩm đứng với thể loại ỏi" Trong trả lời vấn, Băng Sơn bày tỏ nỗi niềm trăn trở Thanh Hào: "Người viết tùy bút Việt Nam không nhiều so với người làm thơ người viết truyện ngắn, tiểu thuyết hay viết báo Sau Nguyễn Tn, Vũ Bằng, Thạch Lam, có thêm Hồng Phủ Ngọc Tường Huế, nhiều người viết tùy bút, tiếc có theo đuổi riêng biệt thể loại cách bền bỉ, thường xuyên Nhiều người viết hay, Nguyễn Trung Thành viết Đường đi, hay Thép Mới viết Cây tre Việt Nam, người lại hay chuyển sang thể loại khác" [120] 3.2 Nghiên cứu tác giả 3.2.1 Về tùy bút Hoàng Phủ Ngọc Tường Hoàng Phủ Ngọc Tường viết bút ký từ năm 1972 Tính đến thời điểm hồn thành luận văn (2007), sưu tầm 11 phê bình bút ký tùy bút ơng Các viết Lê Minh Hợi, Nguyên Ngọc, Đặng Tiến, Ngơ Minh đánh giá Hồng Phủ Ngọc Tường người thành công thể loại bút ký, tùy bút văn học nước ta Đối với Lê Minh Hợi, tùy bút Hoàng Phủ Ngọc Tường làm ông "sững sờ mê mải đọc" Tuy nhiên, "tùy bút Hoàng Phủ Ngọc Tường xuất chưa nhiều thường xuyên Băng Sơn" [122] Nguyên Ngọc cho tên tuổi Hoàng Phủ Ngọc Tường, "người đọc nước biết rõ, độc giả nước nhiều người biết hâm mộ [54] Theo Đặng Tiến, "Hoàng Phủ Ngọc Tường tạo cho thể loại bút ký phong cách riêng, thở mới, tiếp nối khai triển kinh nghiệm bậc thầy tùy bút Nguyễn Tn, Tơ Hồi Võ Phiến" [127] Ngô Minh lý giải sức hút tùy bút Hồng Phủ Ngọc Tường "tấm lịng nhân văn sâu sắc, trí tuệ uyên bác chất Huế thơ huyền hoặc, quyến rũ" "Đó trang viết tài hoa, tài tử, tài tình" [124] Các viết Nguyễn Tuân, Huỳnh Như Phương, Ngọc Trai bàn Rất nhiều ánh lửa Hoàng Phủ Ngọc Tường (được tặng thưởng văn xuôi 1979 Ban sáng tác Hội nhà văn Việt Nam) Theo Nguyễn Tuân, "Sức quan sát người viết thật tế vi sức cảm nghĩ tinh tường" [106] Huỳnh Như Phương cho 46 Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn giới thiệu (2000), Nguyễn Tuân toàn tập (5 tập), Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh, "Con đường Nguyễn Tuân đến bút ký chống Mỹ", Tạp chí Văn học, (8/1968) 48 Nguyễn Đăng Mạnh, "Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân", (Trích Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 1981) 49 Nguyễn Đăng Mạnh, "Thể tài tùy bút Nguyễn Tuân", (Trích Lời giới thiệu Tuyển Tập Nguyễn Tuân, tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 1981) 50 Tôn Thảo Miên tuyển chọn giới thiệu (2000), Nguyễn Tuân - Về tác gia tác phẩm, Giáo dục 51 Tôn Thảo Miên tuyển chọn (2002), Nguyễn Tuân - tác phẩm dư luận, Văn học, Hà Nội 52 Ngô Quân Miện (1996), "Băng Sơn với Hà Nội", (in Thú ăn chơi người Hà Nội, tập 2, Băng Sơn) 53 Nguyễn Kế Nghiệp, "Băng Sơn- Cây bút tài hoa đất Hà Thành" (in Thú ăn chơi người Hà Nội, tập 2, Băng Sơn, NXB Văn hóa Thơng tin, 2005) 54 Nguyên Ngọc, "Đọc Hoàng Phủ Ngọc Tường" (in Rượu hồng đào chưa nhắm say, Hoàng Phủ Ngọc Tường, NXB Đà Nẵng, 2001) 55 Lữ Huy Nguyên tuyển chọn (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Tập 1, NXB Văn học Hà Nội 56 Lữ Huy Nguyên tuyển chọn (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Tập 2, NXB Văn học Hà Nội 57 Lữ Huy Nguyên tuyển chọn (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Tập 3, NXB Văn học Hà Nội 58 Hoàng Sĩ Nguyên , "Đọc Nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường", (in Nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường) 59 Phạm Xuân Nguyên (1989), Chân dung văn học Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên sau 1975, Đại học Tổng hợp Huế 140 60 Vương Trí Nhàn, "Nhà văn Nguyễn Tn", Tạp chí Sơng Hương, (31), 5- 6/1988 61 Vương Trí Nhàn, "Nguyễn Tuân - huyền thoại thời" (In Những kiếp hoa dại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1994) 62 Vương Trí Nhàn, "Nguyễn Tuân thể tùy bút", Tạp chí Văn học, (6/1997) 63 Hồng Nhân, "Có chung Nguyễn Tn André Gide?", Tạp chí Văn học, (4/1998) 64 Nhiều tác giả (1977), Tác gia văn xuôi Việt Nam đại (từ sau 1945), Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Ninh, "Truyền thống văn hóa thú ẩm thực Nguyễn Tn", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (9/2002) 66 Đào Phan (1998), tập tùy bút Suy tưởng trước Ba Đình, NXB Văn hóa Thơng tin 67 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (tập 1), Khoa học Xã hội 68 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) - Nguyễn Đình Chú - Nguyễn Minh Thuyết - Trần Đình sử - Nguyễn Văn Long - Nguyễn Quang Ninh - Đỗ Ngọc Thống (2002), Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục 69 Huỳnh Như Phương, "Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học", Tạp chí Văn học, (4/1991) 70 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, NXB Hội Nhà văn 71 Mạnh Quý (1994), "Biển ngõ" (in Thú ăn chơi người Hà Nội, tập 2, Băng Sơn) 72 Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn (1994), Phê bình bình luận văn học Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân, Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 73 Băng Sơn (1993), tập tùy bút Hương sắc bốn mùa, NXB Phụ nữ 74 Băng Sơn (1993), tập tùy bút Thú ăn chơi Hà Nội (tập 1), NXB Văn hóa 75 Băng Sơn (1996), tập tùy bút Thú ăn chơi Hà Nội (tập 2), NXB Văn hóa 76 Băng Sơn (1996), tập tùy bút Nghìn năm lại, NXB Hà Nội 77 Băng Sơn (1997), tập tùy bút Đường vào Hà Nội, NXB Thanh niên 141 78 Băng Sơn (1998), tập tùy bút Những nẻo đường Hà Nội, NXB Giao thông vận tải 79 Băng Sơn (1998), tập tùy bút Thấp thoáng hồn xưa, NXB Phụ nữ 80 Băng Sơn (2000), tập tùy bút Cái thú lang thang, NXB Văn hóa - Thơng tin Hà Nội 81 Băng Sơn (2005), tập tùy bút Tình yêu từ Hà Nội, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội 82 Nguyễn Thành, "Nguyễn Tuân, người săn tìm đẹp", (In Nguyễn Tn người tìm đẹp, Hồng Xn Tuyển soạn, NXB Văn học Hà Nội, 1997) 83 Nguyễn Trung Thành (1975), tập tùy bút Trận đánh hôm nay, NXB Văn học Hà Nội 84 Nguyễn Thị Phương Thảo Tuệ Anh (2004), "Nhà văn Đỗ Chu: "Bề dày tác giả uy tín văn học"", Báo SGGP Thứ Bảy 85 .Bùi Việt Thắng, "Văn xuôi gần quan niệm người", Tạp chí Văn học, (6/1991) 86 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam (in lần thứ 2), Trường Đại học Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 87 Nguyễn Thành Thi (2001), Thạch Lam văn người, NXB Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 88 Nguyễn Thành Thi tuyển chọn giới thiệu (2002), Thạch Lam - Những tác phẩm tiêu biểu, tái lần thứ nhất, Giáo dục 89 Lưu Khánh Thơ (1998), Xuân Diệu - Về tác gia tác phẩm, Giáo dục 90 Phạm Hồ Thu (1996), "Đọc sách "Nước Việt hồn tôi"" (in Thú ăn chơi người Hà Nội, tập 2, Băng Sơn) 91 Nguyễn Thị Bích Thủy (2006), Thể loại tùy bút Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945, luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 92 Trần Thức tuyển chọn (2002), Nhàn đàm (tập 1), Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường (4 tập), NXB Trẻ 142 93 Trần Thức tuyển chọn (2002), Tập 2, Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường (4 tập), NXB Trẻ 94 Trần Thức tuyển chọn (2002), Tập 3, Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường (4 tập), NXB Trẻ 95 Phan Trọng Thưởng, "Đặc điểm phát triển văn học điều kiện chiến tranh" 96 Hoàng Tiến (1996), "Hội thảo tùy bút Băng Sơn Hà Nội" (in Thú ăn chơi người Hà Nội, tập 2, Băng Sơn) 97 Đinh Quang Tốn, "Thạch Lam quê hương sáng tác", Tạp chí Văn học (1/1992) 98 Ngọc Trai (1981), "Lửa Hoàng Phủ Ngọc Tường", Báo Văn nghệ, (s.19 (9.V)) 99 Lê Quang Trang, Trần Bảo Hưng biên soạn (1995), Thai nghén tác phẩm (Những mẩu chuyện trình hình thành số tiểu thuyết, truyện ngắn, tùy bút văn học Việt Nam đại), H : Hội nhà văn 100 Lê Quang Trang, "Cảnh sắc hương vị đất nước văn Nguyễn Tuân", (In Dọc đường văn học, NXB Văn học, Hà Nội, 1996) 101 Nguyễn Quốc Trinh, "Đọc "Nghìn năm cịn lại""(in Thú ăn chơi người Hà Nội, tập 2, Băng Sơn) 102 Lê Hồng Trung (1968), "Đọc số tùy bút gần Nguyễn Tuân", Văn nghệ, (272) 103 Võ Văn Trực (1983), tập tùy bút Câu chuyện dịng sơng 104 Võ Văn Trực (1987), tập tùy bút Đèo lửa, đèo trăng, NXB Giao thông vận tải Hà Nội 105 Hà Xuân Trường, Phong Lê, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Đăng Mạnh, Võ Văn Trực, Phan Cự Đệ, Trần Đình Sử, Nơng Quốc Chấn, Trần Cương, Bùi Việt Thắng, Ngơ Thảo, Ngơ Vĩnh Bình, Hà Minh Đức (1997), Văn học 1975-1985, Tác phẩm dư luận , NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 143 106 Nguyễn Tn (1980), "Ký Hồng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa", Báo Văn nghệ, s.25 (21.VI) 107 Sơn Tùng, "Các thể ký" (đặc tả, phóng sự, ký sự, bút ký, tùy bút), Nghiên cứu văn học, (8/1961) 108 Hoàng Xuân Tuyển soạn (1997), Nguyễn Tuân người tìm đẹp, Văn học, Hà Nội 109 Trần Lê Văn, "Chất thơ văn xuôi "Nước Việt hồn tôi" Băng Sơn", (in Thú ăn chơi người Hà Nội, tập 2, Băng Sơn) 110 Hồng Vân (tức nhà báo Đỗ Hóa), "Băng Sơn: "Nghìn năm cịn lại"" (in Thú ăn chơi người Hà Nội, tập 2, Băng Sơn) 111 Chế Lan Viên tuyển chọn giới thiệu (1987), Tuyển tập Hàn Mặc Tử, NXB Văn học Hà Nội 112 Phạm Hồng Việt sưu tầm biên soạn (1997), Hiểu thêm lịch sử qua hồi ký, ký sự, tùy bút, NXB Giáo dục, Hà Nội 113 Lê Việt (1997), "Băng Sơn "Cây" đoản văn Hà Nội", Báo Thừa Thiên- Huế (số ngày 16/11/1997) 114 Lê Kim Vinh, "Thạch Lam", Tạp chí Văn học (3/1990) 115 Hoàng Trần Vũ biên soạn (2000), Thạch Lam đẹp, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 116 Trần Quốc Vượng (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội 117 Triệu Xuân giới thiệu, sưu tầm tuyển chọn (2000), Tuyển tập Vũ Bằng (3 tập), NXB Văn học Hà Nội Tài liệu Internet 118 Diệu An, Băng Sơn tình yêu Hà Nội (hanoi.vnn.vn) 119 Xuân Diệu, Tùy bút (www.tienve.org) 120 Diệp Hiền - Anh Tuyết (2003), Đầu xuân gặp gỡ nhà văn Băng Sơn (www Hanoi.vnn.vn) 144 121 Trần Hồi (2007), Người lính Việt quỳ chân ngựa đá (www.tuoitre.com.vn) 122 Lê Minh Hợi, "Đọc tùy bút Băng Sơn", Báo Diễn đàn Văn nghệ tết Kỷ Mão - 1999 (hanoi, vnn.vn) 123 Huỳnh Cao Minh, Thuật ẩm thực (ww.Sggp.Org.vn) 124 Ngô Minh (2006), Bài thơ hay lạ Hoàng Phủ Ngọc Tường (Internet, nguồn: Văn nghệ Công An) 125 Ngô Minh, Bồng bềnh mai sau (www.toquoc.gov.vn) 126 Nguyễn Khắc Phê (2005), Câu chuyện văn hóa: Chuyện nhỏ nhân cách lớn (www.tuoitre.com.vn) 127 Đặng Tiến (2002), Đọc Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường (www./chimviet.free.fr) 128 Doãn Trang, Băng Sơn với tùy bút Hà Nội (hanoi.vnn.vn) 129 Về người … "lễ độ với thiên nhiên"(www.hue.vnn.vn) Tiếng Anh 130 Tài liệu Charles Lamb (http://en.wikipedia.org/wiki/Charles_Lamb) 131 Tài liệu định nghĩa tuỳ bút (http://en.wikipedia.org/wiki/Essay#The_essay_as_literary_genre) 132 Tài liệu Essay (http://en.wikipedia.org/wiki/Essay) 133 Tài liệu Francis Bacon (http://en.wikipedia.org/wiki/Francis_Bacon) 134 Tài liệu Michel de Montaigne (http://en.wikipedia.org/wiki/Montaigne ) 135 Tài liệu tùy bút nước Pháp (http://thecanadianencyclopedia.com/index.cfm?PgNm=TCE&Params=A1SEC82 0162) 145 PHỤ LỤC ĐỖ CHU www.cinet.gov.vn * Tiểu sử Tên thật: Chu Bá Bình Ngày sinh: 5.2.1944 Nơi sinh: Phủ Lạng Thương, tỉnh Bắc Giang Nơi tại: Hà Nội Đỗ Chu học qua trường bồi dưỡng viết văn Hội Nhà văn Việt Nam khóa II (1965) Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1971) Ơng lính cao xạ thuộc qn chủng Phịng khơng - Khơng qn năm chống Mỹ cứu nước Đỗ Chu viết truyện ngắn từ học sinh Trường PTTH Hàn Thuyên (Bắc Ninh) Hai mươi tuổi nhiều người biết đến với truyện ngắn tiếng đương thời như: Thung lũng cò, Hương cỏ mật, Chiến sĩ quân bưu… Năm 1975, ông chuyển ngành sang công tác Hội Nhà văn Việt Nam Hiện ủy viên hội đồng văn xuôi Hội * Tác phẩm Hương cỏ mật (tập truyện ngắn, 1963) Phù sa (tập truyện ngắn, 1966) Tháng Hai (tập truyện ngắn, 1969) Trung du (truyện ngắn, 1969) Vòm trời quen thuộc (truyện ngắn, 1969) Đám cháy trước mặt (truyện ngắn, 1970) Gió qua thung lũng (truyện ngắn, 1971) Những chân trời anh (tập tùy bút, 1986) Mảnh vườn xưa hoang vắng (truyện ngắn, 1989) 146 Tản mạn trước đèn (tập tùy bút, viết năm 1999) Một lồi chim sóng (giải thưởng Văn học Đông Nam Á năm 2004) NGUYỄN HÀ Nguyễn Hà quê xứ Đoài, gần quê Quang Dũng lớp đàn anh, nơi Phùng, cịn có tên Phượng đỏ Theo lời Băng Sơn kể tùy bút Nguyễn Hà rời làng Hồng Hà có bến Tiên, bỏ quang tre treo chồng sách giấy cha ông đồ để lại để Hà Thành Nguyễn Hà, ký tên Huyên Sơn, người vừa làm thơ ngào vừa nhà báo xơng xáo Vì vướng vào Nhân Văn, ơng phải lưu lạc suốt mười lăm năm lên Vĩnh Phú, làm công nhân sửa đường Nguyễn Hà ngày 14/08/1999 THANH HÀO www.cinet.gov.vn * Tiểu sử Tên thật: Nguyễn Văn Hào Sinh năm: 1931 Nơi sinh: Gia Lâm - Hà Nội Bút danh: Thanh Hào * Tác phẩm Bóng mây (1979) Thú quê (1997) Vườn nhỏ (1997) Duyên quê (1998) Lên chùa (1999) ĐÀO PHAN * Tiểu sử Tên thật: Đào Duy Dếnh Sinh ngày: 10/07/1920 147 Quê quán: Khúc Thủy, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây.Ông tham gia phong trào niên, học sinh kinh đô Huế, hoạt động cách mạng chống thực dân Pháp từ năm 1936 Năm 1937, ông gia nhập ĐCS Việt Nam giao nhiệm vụ bí thư thành ủy Huế Năm 1941, bí thư thành ủy Hà Nội Ông bị thực dân Pháp bắt lưu đày nhiều nhà tù Thừa Thiên, Phan Rang, Hỏa Lị, Sơn La, Cơn Đảo từ năm 1938-1939 1942-8/1945 Ông viết báo Suối Reo - báo chiến sĩ cộng sản nhà tù Sơn La sau làm báo chuyên nghiệp từ năm 1947 (Các báo Anh Sáng, Quân du kích, Quân đội nhân dân) Năm 1970,ông bắt đầu chuyên tâm nghiên cứu đề tài Hồ Chí Minh Ngồi việc làm viết báo, ơng cịn viết sách với nhiều bút danh Ơng năm 1996 * Tác phẩm Điển hình dân quân (1949) Mưu du kích (1955) Quyền dân chủ nước ta (1957) Lòng tin sắt đá (1957) Từ Viên Chăn đến cánh đồng Chum (1961) - sách dịch tiếng Pháp, Trung Quốc, Tây Ban Nha Suy tưởng trước Ba Đình (viết năm 1983, NXB Văn hóa Thơng tin ấn hành năm 1998) Hồ Chí Minh danh nhân văn hóa (1991) - UNESCO tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày sinh danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh Khơng lẫn lộn học thuyết Khổng Mạnh với Nho giáo phong kiến (1994) Đạo Khổng văn Bác Hồ (1996) BĂNG SƠN * Tiểu sử Tên thật: Trần Quang Bốn 148 Sinh ngày: 18/12/1932, thị trấn Cẩm Giàng, Hải Dương Quê cha: Bình Lục (Hà Nam) Quê mẹ: làng Sét, Thanh Trì (Hà Nội) Băng Sơn sống, học tập làm việc Hà Nội từ năm 1947 Ông làm thơ, viết văn từ năm 1949 với bút danh khác Băng Sơn, Mai Băng Phương, Trần Cẩm Giàng, Quang Chi Băng Sơn diễn viên kịch, phóng viên báo Độc Lập, biên tập viên, phó ban trị Hiện nay, ông hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội nhà văn Hà Nội, Hội văn hóa dân gian Hà Nội vài đồn thể khác Băng Sơn nhận nhiều giải thưởng như: Giải Hội Nhà văn Việt Nam thiếu nhi, giải báo Nhi đồng, giải viết Hà Nội nghìn năm báo Hà Nội (2 lần), giải kịch Mặt trận Tổ quốc Hà Nội, giải kịch Văn học Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, giải thưởng văn học năm lần Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội (2 lần), giải thưởng bút ký Hội Nhà báo Việt Nam, Huy chương nghiệp văn hóa, Huy chương nghiệp giáo dục thiếu nhi… * Tác phẩm Thơ Nắng bên sông (cùng Lữ Giang, Nguyễn Xuân Thâm) - 1984 Thơ hai người (cùng Nguyễn Hà) - 1992 Tùy bút Thú ăn chơi người Hà Nội - Tùy bút (1983, tái 1996) Thú ăn chơi người Hà Nội (tập 2) - Tùy bút (1996) Thú ăn chơi người Hà Nội (tập 3) - Tùy bút (1999) Hương sắc bốn mùa - Tùy bút (1994) Nước Việt hồn tơi - Tùy bút (1995) Nghìn năm cịn lại - Tùy bút (1996) 149 Cái thú lang thang - Tùy bút (1997) Đường vào Hà Nội - Tùy bút (1997) Những nẻo đường Hà Nội - Tùy bút (1998) Thấp thoáng hồn xưa - Tùy bút (1998) Đoản văn Ngàn mùa hoa - Đoản văn (1993) Con thuyền hoa - Đoản văn (1995) Bóng bảy màu - Đoản văn (1996) Con chim gọi - Đoản văn (1997) VÕ VĂN TRỰC * Tiểu sử Năm sinh: 1936 Quê quán: Nghệ Tĩnh * Tác phẩm Bút ký tùy bút Nắng sáng trời ngoại ô (1979) Câu chuyện dịng sơng (1983) Những dấu chân lịch sử (1983) Đèo lửa đèo trăng (giải thưởng Bộ giao thông vận tải năm 1987) Thơ trường ca Cây xuân (chung với Hồ Khải Đại, 1962) Chú liên lạc đội Xích vệ (1971) Trận địa quê hương (1972) Người anh hùng đất Hoan Châu (1976) Ngày hội rạng đông (1978) Hành khúc mùa xuân (1980) Gió thơm đồng cỏ (chung với Nguyễn Bao, 1981) Trăng phù sa (1983) 150 Tiếng ru đồng nội (1990) Hương vườn bão (1995) HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG * Tiểu sử Sinh ngày 9.9.1937 Huế Nguyên quán: Làng Bích Khê, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Tốt nghiệp Đại học Sư phạm Sài Gịn khóa 1, ban Việt-Hán (1960) Cử nhân triết Đại học Văn khoa Huế (1964) Dạy trường Quốc học Huế (1960-1966) Từ 1963, tham gia phong trào yêu nước SVHS trí thức Huế với tư cách Tổng thư ký Tổng hội Sinh viên Huế 1966-1975: tham gia kháng chiến chống Mỹ Từ 1975 đến vừa sáng tác, vừa tham gia công tác quản lý Hội Văn nghệ Thừa Thiên Huế Quảng Trị Huân chương Độc lập hạng ba Hiện nghỉ hưu sống Huế * Tác phẩm Bút ký Ngôi đỉnh Phu Văn Lâu (1972) Rất nhiều ánh lửa (1979) Ai đặt tên cho dịng sơng (1984) Bản di chúc cỏ lau (truyện ký - 1984) Hoa trái quanh (1995) Huế di tích người (1996) Ngọn núi ảo ảnh (2000) Trong mắt (2001) Rượu hồng đào (truyện ký - 2001) 151 Nhàn đàm Nhàn đàm (1997) Người ham chơi (1998) Miền gái đẹp (2001) Thơ Những dấu chân qua thành phố (1976) Người hái phù dung (1995) NHỮNG ĐOẠN GIỐNG NHAU Yến sào Mai Khôi (Hương bốn mùa, tr 283-284) Ăn yến Nguyễn Hà (Hà Thành, Hương Vị, tr 131), có đoạn viết giống cách chế biến "Trong lòng bát mẫu trắng tinh cục đường phèn suốt nằm sẵn nơi lịng bát sợi yến trắng xanh óng ánh thả lên bỏ thêm lát nhân sâm vào bát Cả bát yến hoa trắng mà nhị vàng lát sâm kia, đưa vào hấp chừng nửa tiếng được, dâng kính bậc bề trên, hay mời đại khách, tưởng đơn sơ mà cơng trình thẩm mỹ ăn uống Việt Nam đứng vào hàng bậc thường đâu" "Từng bát mẫu xinh xinh, lòng men sứ trắng tinh, cục đường phèn trắng muốt dưới, sợi yến trắng xanh óng ánh thả lên Đơi cắt thêm lát nhân sâm đặt lên vào bát Cả bát yến giống hoa trắng, mà vị vàng ngà lát nhân sâm kia, đưa vào hấp chừng ba chục phút… Bưng bát "yến hấp đường phèn" dâng lên đấng bề trên, bậc đại thực khách, tưởng đơn sơ mà cơng trình nghệ thuật ăn bỡn!" Một trường hợp giống hai Quà Hà Nội (Hương bốn mùa, Mai Khôi, tr 11) Người Hà Nội ăn quà (Thú ăn chơi người Hà Nội, tập 1, Băng Sơn, tr 15) Về việc ăn quà có quy luật: "Món ăn sáng khơng dùng ăn trưa Món ăn trưa tối thơi khơng ăn Sáng chiều trưa tối thời điểm có riêng Xơi lúa không ăn chiều, xực tắc 152 không ăn sáng Lục tào xá khơng ăn trưa Lạc rang ăn vào mùa nắng Mùa rét ăn chè đỗ đen" "Món ăn sáng khơng dùng ăn trưa Món ăn trưa tối khơng ăn Chiều, tối, khuya, thời điểm có riêng… Xơi lúa khơng ăn chiều Xực tắc không ăn sáng Lục tào xá không ăn trưa Lạc rang ăn vào mùa nắng Mùa rét ăn chè đỗ đen" Cũng hai này, lại có giống đoạn tả ăn cốm nhẹ nhàng, thư thả: "các bà chị xưa nhúm nhúm cốm xanh đặt vào lòng bàn tay, ngửa cổ thả cốm rơi xuống đầu lưỡi, người ngồi bên cảm thấy hương thơm hạt cốm lan tỏa sang mình… "Mài mực ru con, mài son đánh giặc", An cốm nhẹ nhàng mài mực không nghe tiếng sào sạo nghiên, có lẽ người Hà Nội rõ nhất" (Hương bốn mùa, Mai Khôi, tr 9) "các bà chị nhúm nhúm cốm đặt vào lòng bàn tay, ngửa cổ cho cốm rơi vào đầu lưỡi thả cốm rơi vào lơ đãng, người ngồi bên cạnh cảm thấy hương thơm hạt cốm lây sang mình… Các cụ đồ nho có câu "mài mực ru con, mài son đánh giặc" Ăn cốm theo kiểu mài mực có lẽ có người Hà Nội rõ nhất" (Thú ăn chơi người Hà Nội, tập 1, Băng Sơn, tr 17) Lại thêm trường hợp có giống Chim ngói-Gạo Nguyễn Hà (Hà Thành, Hương Vị) Mùa chim ngói Mai Khơi (Hương bốn mùa) "Nhưng lạ, không hiểu có gạo giống chim về, để làm tăng thơm, dẻo hạt gạo đầu mùa, tạo thành khối nhất, lạ kỳ, thứ làm tăng hương vị thứ lên" (Hà Thành, Hương Vị, tr 89) "Mà lạ suốt năm khơng trơng thấy bóng chim ngói mà khơng hiểu có cơm loài chim lại dẫn điệu để làm tăng lên thơm dẻo hạt gạo tạo thành khối kỳ lạ, thứ nâng cao hương vị thứ kia" (Hương bốn mùa, tr 84) 153 Cách chế biến chim ngói có hai đoạn giống nhau: "Nếu chẳng ăn hầm, đem xáo với măng, lốt kiểu xáo vịt; thái miếng nhỏ hấp với rau cải nõn lại ngon Còn ngon vượt bậc, đồ chõ xôi "nếp mới" úp vài chim ngói lên trên, cho mỡ nhuyễn vào xơi, sau lấy ăn thật nóng, định giới khơng có ăn sánh nổi!" (Hà Thành, Hương Vị, tr 91,92) "Chim ngói xáo với măng lốt kiểu xáo vịt ngon, thái miếng nhỏ hấp với rau cải nõn lại ngon ngon tuyệt vời đồ chõ xôi nếp hoa vàng úp xấp hai lên mỡ chim nhuyễn thấm xuống xôi lấy ăn vào lúc xơi cịn nóng bỏng trời đất ơi, gian chẳng có đâu siêu phàm vậy" (Hương bốn mùa, tr 84) 154