1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp toán học nghiên cứu hàm tiêu dùng ở việt nam giai đoạn 1990 2000

87 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Toán Học Nghiên Cứu Hàm Tiêu Dùng Ở Việt Nam Giai Đoạn 1990 - 2000
Tác giả Vũ Minh Châu
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Tấn Lập
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Ngành Điều Khiển Học Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2000
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 290,95 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VŨ MINH CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VŨ MINH CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 Trang  CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU Trong vài năm gần tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam có xu hướng bị chựng lại Nếu năm từ 1992 đến 1997 tốc độ tăng trưởng GDP trung bình đạt từ 8% - 9%, vào năm 1998, 1999 dừng mức 5,8% 4,7% Có nhiều nguyên nhân lý giải cho vấn đề Song mục tiêu phủ thúc đẩy kinh tế tiếp tục giữ vững đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế Một biện pháp mà phủ vận dụng thực biện pháp kích cầu, đẩy mạnh tiêu dùng dân cư Xuất phát từ vấn đề thời nay, người thực muốn nghiên cứu, vận dụng phương pháp toán để xây dựng mô hình hàm tiêu dùng Việt Nam, nhằm làm sở để từ tính toán phân tích tác động tiêu dùng phát triển kinh tế nói chung, mà trước mắt làm để xây dựng sách biện pháp hữu hiệu thúc đẩy kinh tế tiếp tục tăng trưởng Điểm qua tình hình phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn trước 1985 giai đoạn kinh tế tình trạng bấp bênh, sản xuất phát triển chậm, thu nhập quốc dân sản xuất nước 80%, 90% thu nhập quốc dân sử dụng Toàn quỹ tích lũy phần quỹ tiêu dùng dựa vào viện trợ vay nợ nước Trong năm 1976 - 1980 thu vay nợ viện trợ nước Luận văn thạc só  Ngành Điều khiển học kinh tế Trang  chiếm 38,2% tổng thu ngân sách 61,9% tổng số thu nước Hai tiêu tương ứng năm 1981 - 1985 22,4% 28,9% [7] Tuy ngân sách tình trạng thâm hụt phải bù đắp phát hành Sản phẩm bình quân đầu người thấp, siêu lạm phát đẩy kinh tế rơi vào khủng hoảng Đại Luận văn thạc só  Ngành Điều khiển học kinh tế hội Đảng lần thứ VI đánh dấu chuyển biến nhận thức chuyển đổi cấu quản lý kinh tế Việt Nam từ kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý nhà nước Tuy nhiên năm 1986 1990 nguồn lực kinh tế trình chuyển đổi thích nghi hướng theo chế quản lý nên tiềm lực kinh tế non yếu, chưa ổn định Giai đoạn 1992 - 1995 ổn định kinh tế vào chế độ dừng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao bắt đầu có tích lũy Cụ thể tốc độ tăng trưởng GDP thực tỷ lệ lạm phát qua năm sau : Năm Tỷ lệ tăng [12] 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 5.1 8.6 8.1 8.8 9.5 9.3 8.1 5.8 4.7 67.5 67.6 17.5 5.2 14.4 12.7 4.5 3.6 9.2 0.1 trưởng GDP thực Tỷ lệ lạm phát Căn vào tình hình thực tế khách quan, người thực chọn giai đoạn từ 1990 đến làm sở để nghiên cứu xây dựng mô hình hàm tiêu dùng Trong luận văn đề cập tới số lý thuyết quan trọng tiêu dùng khác nhau, vận dụng sở lý luận lý thuyết để đề xuất hàm tiêu dùng Việt Nam giai đoạn 1990 - 1999 Luận văn hoàn thành với hướng dẫn tận tình GS.TS Nguyễn Tấn Lập, giúp đỡ, ủng hộ nhiệt thành quý Thầy Cô, anh chị bạn đồng nghiệp Do kiến thức thời gian hạn chế, luận văn không tránh khỏi sơ sót Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô, đặc biệt GS.TS Nguyễn Tấn Lập, mong nhận ý kiến, đóng góp phê bình để giúp tác giả ngày hoàn thiện kiến thức chuyên môn CHƯƠNG : NHỮNG LÝ THUYẾT VỀ TIÊU DÙNG 2.1 Lý thuyết tiêu dùng John Maynard Keynes J.M Keynes khẳng định khuynh hướng tiêu dùng mối liên hệ hàm số mức thu nhập định số tiền chi cho tiêu dùng lấy từ thu nhập Số tiền chi cho tiêu dùng phụ thuộc vào : (1)Số thu nhập cộng đồng (2)Những tình khách quan kèm theo bao gồm : - Sự thay đổi đơn vị tiền lương - Sự thay đổi chênh lệch thu nhập thu nhập ròng, thu nhập ròng định mức chi tiêu - Những thay đổi bất ngờ giá trị - tiền vốn không tính đến thu nhập ròng - Những thay đổi tỷ lệ trao đổi hàng hóa hàng hoá tương lai - Những thay đổi sách tài khóa - Những thay đổi dự kiến quan hệ mức thu nhập tương lai (3)Những nhân tố chủ quan, khuynh hướng tâm lý, thói quen bao gồm : - Lập khoản dự trữ dành cho chi tiêu bất ngờ - Dự phòng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu tương lai - Thu thêm lợi tức gia tăng giá trị tiền vốn để đảm bảo có tiêu dùng thực cao sau - Tăng dần mức chi tiêu - Tạo cho thân ý thức độc lập có khả làm điều muốn dù chưa có ý kiến rõ ràng hay ý định hành động cụ thể - Tạo cho thân cách làm ăn hoạt động để thực thi dự án kinh doanh đầu - Làm giàu để lại gia tài - Thỏa mãn tính hà tiện Mặc dù đưa nhiều yếu tố mà theo J.M Keynes ảnh hưởng tác động đến khuynh hướng tiêu dùng, song đúc kết lại, ông khẳng định mức chi cho tiêu dùng tính đơn vị tiền lương tùy thuộc chủ yếu vào khối lượng sản xuất, số công ăn việc làm Tổng thu nhập tính sở đơn vị tiền lương biến số Khuynh hướng tiêu dùng dạng hàm ổn định Tiêu dùng tăng thu nhập tăng nhỏ mặt số lượng Dựa quan điểm J.M Keynes nhấn mạnh đến vai trò thu nhập, hàm tiêu dùng có dạng : Ct = a + b.Yt Trong : Ct : Mức tiêu dùng năm t Yt : Thu nhập khả dụng năm t 2.2 Lý thuyết thu nhập thường xuyên Milton Friedman Theo quan điểm M Friedman, tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập thường xuyên Ông dựa vào tâm lý người tiêu dùng ưa thích việc chi tiêu ổn định tiêu dùng nhiều cho ngày hôm để thiếu hụt cho ngày mai hay ngày hôm qua Từ ông kết luận tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập dài hạn, hay thu nhập trung bình, tức thu nhập thường xuyên :  Kiểm định Park : Vận dụng kiểm định Park, ta có kết hồi quy : Đối với hàm (4.7) : (Phụ lục 6) - - - Lne = -13,65539744 + 2,2218436.lnNIt + t t2 (-0,9346) (1,80418585) R = 0,3174119 Lne = 423,56784 - 88,928175.lnCPIt + t t2 (1,6992213) (-1,6484169) R = 0,279633686 Lne = 129,56799 + 1,6308613.lnNI - 29,48148.lnCPI t t t2 + t (0,24539) (0,640152) (-0,271) R = 0,325689 Đối với hàm (4.8) : (Phụ lục 7) - - - Lne = -2,176771236 + 1,219562839.lnNI +  t t t2 (-0,2245544) (1,4846016) 0,268653195 Lne = 202,285342 - 41,12763.lnCPIt + t t2 (1,1782745) (-1,1072634) R = 0,169668792 Lne = -44,20192 + 1,391496.lnNIt + 8,6540814.lnCPIt + t t2 (-0,1283) (0,832852) (0,1221) R = 0,270826 Giá trị ngoặc giá trị t tương ứng Nhận thấy giá trị t nhỏ, có nghóa thừa nhận hệ số hồi quy khác nghóa, hay thừa nhận phương sai  Kiểm định Glejser : Vận dụng tư tưởng kiểm định Glejser ta có kết sau : hàm (4.7) (Phụ lục 6) - et= -102,8049 + 0,00766242.NIt + t (1,4343117); R = 0,227138486 - et= -1166,7333 + + t 5,976528 NI t (1,445637) ; R = 0,22991169 - et= 41549,48897 - 397,4883429.CPIt + t R = (-1,261593) ; R = 0,185252327 - et= 82395,67538 - 8059,125985+  t CPI t (-1,26390919); R = 0,185806651 Đối với hàm (4.8) (Phụ lục 7): - et= 172,396399 + 0,0024779.NIt + t (2,3280156) ; R = 0,47459015 - et= -153,88342 + NI + t t 1,88960122 (2,23786547) ; R = 0,454943934 - et= 12619,18219 - 118,5049014.CPIt + t (-1,7156418); R = 0,329116223 - et= 24805,96516 2403,601082 CPI + t t (-1,71999247); R = 0,330235605 Giá trị ngoặc giá trị t tương ứng So sánh với phân vị t0.025(6)=2,447 t0.025(7) = 2,365; ta thừa nhận hệ số góc hồi quy khác không ý nghóa, lưu ý loại bỏ quan sát năm 1996 sử dụng hàm (4.8) giá trị t tăng lên vượt phân vị t0.05(6)= 1,943 Điều có nghóa việc loại bỏ quan sát năm 1996 làm tính ngẫu nhiên chuỗi số liệu dẫn đến hậu phương sai sai số không Tuy nhiên trường hợp việc loại bỏ quan sát chưa dẫn đến hậu nghiêm trọng  Kiểm định Reset Ramsey : (Phụ lục & 7) Đối với hàm (4.7) : et = -1306,911344 + 0,0000002396 ˆ2 Ct – 0,00000000000092555 Cˆ t Đối với hàm (4.8) : +t (1,2500869) (-1,293733) ;R = 0,221210559 et = -599,242171 + 0,000000115887 Cˆ t (1,648247) - 0,000000000000444117 Cˆ t +t (-1,706114) ; R = 0,373937296 Giá trị ngoặc t tương ứng So sánh với t0.025(6) = 2,447, t0.025(5) = 2,571, ta chấp nhận hệ số góc = 0, tức thừa nhận phương sai sai Trang 40  số  Hệ số tương quan hạng Spearman : (Bảng B.5) Ta so sánh thứ hạng etvới thứ hạng NIt, CPIt để xem xét có hay không tương quan thứ hạng Đối với hàm (4.7) : tương quan thứ hạng giữaetvà NIt: rs = 0,53333 t= 1,6681153 - tương quan thứ hạng giữaetvà CPIt: rs = - -0,35  t= 0,988538 Đối với hàm (4.8) : tương quan thứ hạng giữaetvà NIt: rs = 0,5952381 t= 1,814486 - tương quan thứ hạng giữaetvà CPIt: rs = - 0,56 t= 1,653625 - So saùnh với phân vị t0.025(6) = 2,447 t0.025(7) = 2,365, ta thừa nhận rs khác không ý nghóa, tức thừa nhận phương sai 4.4.3 Kiểm định tự tương quan:  Kiểm định  (Bảng B.6): 2 Haøm (4.7) cho  = 2,88; haøm (4.8) cho  = 0,194, so sánh với phân vị  0.975(1) = 5,  0.025(1) = 0,00098, ta thừa nhận thặng dư có phân phối độc lập  Kiểm định Durbin-Watson (Phụ lục & 7): Hồi quy (4.7) có d = 2,031243 ; tra bảng với n = 9; k = ta có dL = 0,629 ; dU = 1,699 ; nhận thấy dU = 1,699 < d Trang 40  = 2,03 < - dU = 2,301 nên kết luận tương quan thừa dư Hồi quy (4.8) có d = 2,341935 ; tra bảng với n = 8; k = ta coù dL = 0,559 ; dU = 1,777; nhận thấy - dU = 2,223 < d = 2,34 < - dL = 3,441, neân chưa có kết luận, cần điều tra thêm Trang 41  Nhận xét : Hàm hồi quy xây dựng theo quan điểm tác giả thỏa mãn tốt giả thiết phương pháp OLS Tuy nhiên việc bỏ qua quan sát năm 1996 làm cho việc kết luận giả thiết tính chất phương sai không tương quan không chắn lắm, không ảnh hưởng nhiều đến mô hình hồi quy theo quan điểm tác giả sử dụng CHƯƠNG : KẾT LUẬN 5.1 So sánh mô hình ước lượng hàm tiêu dùng Việt Nam giai đoạn 1990 đến : Để thực so sánh mô hình tiêu dùng đề cập trên, ta chọn: - Giai đoạn so sánh từ 1991 - 1998 số mô hình có sử dụng biến sai trễ, năm 1990 nguồn số liệu tương ứng - Căn vào sai lệch mức tiêu dùng thực tế mức tiêu dùng tính toán dựa vào mô hình, cụ thể tổng biến phân thặng dư RSS Mô hình phù hợp cho RSS nhỏ - Mô hình phải ước lượng xác, nghóa thỏa mãn tốt giả thiết phương pháp OLS Ta có bảng tóm tắt sau : (bảng B.7) Hà Biến giải m thích (4.1) NIt (4.2) NIt (4.3) NIt, NIt-1 (4.4) NIt, NIt-1 (4.5) NIt, Ct-1 (4.6) NIt, Ct-1 (4.7) NIt, CPIt (4.8) NIt, CPIt RSS 42,112,922.2 94 48,570,519.4 48 31,183,298.5 62 38,463,752.4 37 34,307,544.3 34 40,814,371.7 36 30,988,517.6 70 37,069,643.0 33 R2 0.999059 0.999702 0.999095 0.999809 0.999005 0.999838 0.999340 0.999920 SE 2513.0823 73 1459.1651 41 2497.3305 16 1234.2268 56 2619.4481 98 1137.8477 87 2272.8432 50 827.1890 21 Nhận thấy tất hàm hồi quy có hệ số xác định cao, tức mô hình hồi quy đề xuất tỏ phù hợp Tuy nhiên việc bỏ qua quan sát năm 1996 mặt làm giảm giá trị sai số tiêu chuẩn mô hình, lại làm tăng chênh lệch thực tế giá trị ước lượng lý thuyết so sánh dạng hàm Mô hình hồi quy theo thu nhập NIt số giá tiêu dùng CPIt tỏ sát với số liệu thực Tuy vậy, vận dụng mô hình, ta nên ý ưu nhược điểm mô hình  Hàm tiêu dùng theo quan điểm Keynes : (4.1) (4.2) - Ưu điểm : hàm (4.1) thỏa mãn tốt giả thiết phương pháp OLS, điều phản ánh mức thu nhập thời có vị trí quan trọng tiêu dùng hàm hồi quy xây dựng phản ánh tốt mối quan hệ - Hạn chế : RSS, SE cao mô hình đề cập tới vai trò biến số kinh tế thu nhập thời mà Ngoài sử dụng hàm (4.2) vấn đề tự tương quan chưa sáng tỏ  Hàm tiêu dùng giả thuyết thu nhập thường xuyên : Đối với hàm (4.3) (4.4) - Ưu điểm : Hệ số xác định cao hơn, RSS SE giảm chứng tỏ thu nhập khứ góp phần lý giải cho vấn đề tiêu dùng - Hạn chế : Do mô hình xuất NIt NIt-1 nên khó tránh khỏi tượng cộng tuyến, việc kiểm định giả thiết phương pháp OLS bị ảnh hưởng, không rõ nét Tuy nhiên vấn đề cộng tuyến theo đánh giá không nghiêm trọng Đối với hàm (4.5) (4.6) - Hạn chế : RSS SE cao so sánh với (4.3) (4.4); mô hình có biến sai trễ nên khó tránh tượng tự tương quan Biến sai trễ trở thành biến không ngẫu nhiên  Hàm tiêu dùng theo quan điểm tác giả : (4.7) (4.8) - Ưu điểm : RSS SE thấp so sánh tương ứng với dạng hàm khác, điều có nghóa số giá biến số kinh tế có tác động đáng kể vấn đề tiêu dùng Mô hình thỏa mãn tốt giả thiết phương pháp OLS - Hạn chế : mô hình chưa tách biệt rõ vai trò giá lạm phát Phần hạn chế phần số liệu điều tra tính theo giá hành, tức bao hàm yếu tố lạm phát Nếu sử dụng hàm (4.8) vấn đề tự tương quan cần làm sáng tỏ thêm Ngoài cần thấy ảnh hưởng số giá tiêu dùng chưa rõ nét năm gần 1994 – 1997 giá biến động, phạm vi số liệu hẹp đầy đủ tác động giá Hơn số giá sử dụng mô hình số giá bình quân năm, loại bỏ ảnh hưởng tương tác giá theo mùa Nhìn chung việc bỏ qua quan sát năm 1996 có ưu điểm giảm sai số mẫu SE, làm tính ngẫu nhiên chuỗi số liệu điều tra kiểm định số hàm không thỏa mãn giả thiết phương pháp OLS Theo quan điểm tác giả, nên sử dụng mô hình (4.7) để ước lượng cho xu tiêu dùng Việt Nam giai đoạn từ 1990 đến ưu điểm trội so với mô hình khác Mặc dù sai số mẫu SE nhỏ RSS thấp tỏ thoả mãn tốt giả thiết phương pháp ước lượng 5.2 Kết luận chung : Trong phần trình bày đưa số quan điểm tiêu dùng số hàm tiêu dùng cụ thể áp dụng cho Việt Nam giai đoạn 1990 đến Người thực cố gắng vận dụng phương pháp toán để nhằm mục đích ước lượng mô hình tiêu dùng phù hợp tình hình Việt Nam Tuy nhiên hạn chế thời gian nguồn số liệu điều tra, người thực xây dựng mô hình tiêu dùng với biến số kinh tế phạm vi hẹp, khó đề cập hết yếu tố tác động đến tiêu dùng Song đề tài mang lại kiến thức định kinh tế việc ứng dụng số phương pháp toán việc ước lượng mô hình kinh tế Vấn đề nghiên cứu đề tài có vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia tiêu dùng coi động lực cho sản xuất phát triển Đề tài mang lại khả ứng dụng lớn thực tiễn, đặc biệt việc xây dựng sách kinh tế tầm vó mô thông qua mối liên hệ tiêu dùng tiêu kinh tế khác Đề tài mở rộng thêm việc nghiên cứu ảnh hưởng tiêu dùng kinh tế đề xuất chiến lược tiêu dùng quốc gia nhằm mục đích thúc đẩy kinh tế tiếp tục tăng trưởng bước vào kỷ 21 ... pháp mà phủ vận dụng thực biện pháp kích cầu, đẩy mạnh tiêu dùng dân cư Xuất phát từ vấn đề thời nay, người thực muốn nghiên cứu, vận dụng phương pháp toán để xây dựng mô hình hàm tiêu dùng Việt. .. giá tiêu dùng, tỷ lệ lạm phát Người thực sử dụng biến số để lượng hóa xu tiêu dùng Việt Nam giai đoạn 1990 - 1999 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯNG VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH 3.1 Phương pháp bình phương. .. Trong luận văn đề cập tới số lý thuyết quan trọng tiêu dùng khác nhau, vận dụng sở lý luận lý thuyết để đề xuất hàm tiêu dùng Việt Nam giai đoạn 1990 - 1999 Luận văn hoàn thành với hướng dẫn tận tình

Ngày đăng: 27/08/2022, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w