1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu về lạm phát của việt nam giai đoạn 2011 - 2013

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Về Lạm Phát Của Việt Nam Giai Đoạn 2011 - 2013
Tác giả Lương Thu Trang
Trường học Trường Đại Học Lao Động - Xã Hội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Nghiên cứu về lạm phát của việt nam giai đoạn 2011 - 2013 Nghiên cứu về lạm phát của việt nam giai đoạn 2011 - 2013 Nghiên cứu về lạm phát của việt nam giai đoạn 2011 - 2013 Nghiên cứu về lạm phát của việt nam giai đoạn 2011 - 2013 Nghiên cứu về lạm phát của việt nam giai đoạn 2011 - 2013

Trang 1

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ

CHỦ ĐỀ 1: NGHIÊN CỨU VỀ LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 2011 - 2013

Họ và tên sinh viên : Lương Thu Trang

Lớp tín chỉ : Hè 2021_06

Ngày sinh : 06/01/2001

Mã sinh viên : 1115020004

Hà N - Tháng 8/2021 ội

Trang 2

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ

DANH M C TỪ VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU 1

N ỘI DUNG TIỂU LUẬ 2 N 1 M ột số lý lu ận cơ bản về ạ l m phát 2

1.1 Khái niệm 2

1.2 Đo lường lạm phát 2

1.3 Phân lo ại lạ m phát 3

1.4 Các nguyên nhân gây ra l m phátạ 3

1.4.1 L ạm phát do cầ u kéo 3

1.4.2 Lạm phát do chi phí đẩy 4

1.4.3 Lạm phát ỳ 4

1.4.4 Lạm phát do tăng trưởng ti n tề ệ 5

1.5 T n th t do l m phátổ ấ ạ 5

1.5.1 Đối với lạm phát được dự tính trước 5

1.5.2, Đối với lạm phát không được dự tính trước 6

2 Th ực trạng lạ m phát c a Viủ ệt Nam trong giai đoạn 2011 - 2013 6

2.1 T ng quan tình hình kinh tổ ế 6

2.2 Th ực trạng lạ m phát ở Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013 8

2.3 Đánh giá thực trạng lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013 9

3 M ột số ả gi i pháp nh m kiểm soát lạ m phát ở nước ta 10

KẾT LUẬN 11

DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO 13

Trang 3

DANH MỤ C HÌNH V

DANH MỤ C T VI T T T Ừ Ế Ắ

Chỉ s giá tiêu dùng ố CSTT Chính sách ti n t ề ệ

Tổng sản phẩm trong nước NHNN Ngân hàng Nhà nước

Trang 4

LỜI M Ở ĐẦU

Ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu c a m i qu c gia Th c tiủ ỗ ố ự ễn đã chứng minh, trong quá trình phát tri n kinh t r t nhi u quể ế ấ ề ốc gia đã từng đối m t v i l m phát và nh ng tác ặ ớ ạ ữ động không mong mu n cố ủa lạm phát Nhi u quề ốc gia đã đưa ra những bi n pháp ệ trước mắt cũng như lâu dài nhằm ki m soát l m phát thành công ể ạ

Trong vài năm gần đây, một khái niệm mới được nhiều người nhắc đến là

“lạm phát cơ bản” Khái niệm này xuất phát từ thực tiễn rằng lạm phát CPI đôi khi biến động r t thấ ất thường nên nếu CSTT phản ứng v i nh ng biớ ữ ến động này

có thể đem lại nh ng h u qu không t t cho n n kinh t Lữ ậ ả ố ề ế ạm phát cơ bản là lạm phát thể hiện sự thay đổi giá c mang tính dài h n, lo i bả ạ ạ ỏ những biến động tạm thời, điều đó sẽ giúp cho CSTT phản ứng chính xác hơn với các biến động giá cả

Do đó, thước đo lạm phát cơ bản được tính bằng lạm phát CPI lo i tr các yạ ừ ếu t ố biến động tạm thời mà thông thường là năng lượng, lương thực Lạm phát cơ bản tăng chính là chỉ báo rằng lạm phát dự kiến sẽ còn tăng trong dài hạn và khi đó CSTT c n phầ ải hành động để kiềm ch ế nguy cơ lạm phát

Làm sao để có thể kiểm soát và duy trì l m phát m c ch p nhạ ở ứ ấ ận được là một vấn đề vĩ mô lớn, là một phần quan trọng c a chính sách kinh tủ ế Điều này đòi hỏi chúng ta phải nắm v ng lý lu n chung về lạm phát, ch có th u hi u mữ ậ ỉ ấ ể ột cách khoa h c v lý thuyọ ề ết này mới có th ể đạt được hi u qu phát tri n kinh t xã ệ ả ể ế hội như mong muốn

Vì lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên c u v l m phát c a Viứ ề ạ ủ ệt Nam giai đoạn 2011 - 2013” để hoàn thi n ệ tiểu lu n c a mình ậ ủ nhằm rút ra nh ng ữ bài h c kinh nghiọ ệm và đề xuất một s ố giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh

tế nước nhà trong những giai đoạn tiếp theo

Trang 5

2

NỘI DUNG TIỂU LUẬN

1 M t s lý luộ ố ận cơ bản v l m phát ề ạ

1.1 Khái niệm

Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung m t cách liên tộ ục của hàng hóa và d ch v theo th i gian và s m t giá tr cị ụ ờ ự ấ ị ủa m t lo i ti n tộ ạ ề ệ nào

đó Khi mức giá chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua dược ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây, do đó lạm phát ph n ánh s suy gi m s c mua trên ả ự ả ứ một đơn vị tiền tệ Khi so sánh với các nước khác thì lạm phát là sự giảm giá trị tiền tệ c a một quốc gia này so v i các lo i ti n t c a qu c gia khác ủ ớ ạ ề ệ ủ ố

Theo nghĩa đầu tiên thì chúng ta hi u l m phát c a mể ạ ủ ột ti n t ề ệ tác động đến phạm vi n n kinh t m t quề ế ộ ốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì chúng ta l i hi u lạ ể ạm phát c a mủ ột loại ti n t ề ệ tác động đến ph m vi n n kinh t s d ng lo i ti n t ạ ề ế ử ụ ạ ề ệ đó Theo giáo trình Nguyên lý kinh t hế ọc vĩ mô của PGS.TS Nguyễn Văn

Công (2009), lạm phát được định nghĩa là sự gia tăng liên tục trong mức giá

đồng thời tăng lên như nhau mà chỉ cần mức giá trung bình tăng Lạm phát vẫn

có th x y ra khi giá c a mể ả ủ ột số hàng hoá giảm, nhưng giá của các hàng hoá và dịch vụ khác tăng đủ mạnh để đảm bảo cho mức giá chung tăng

Lạm phát cũng có thể được định nghĩa là sự suy giảm sức mua của đồng

tiền Trong bối c nh lạm phát, một đơn vị ền t có thả ti ệ ể mua được ngày càng ít đơn vị hàng hoá và d ch v ị ụ hơn Trường hợp ngược l i c a lạ ủ ạm phát là gi m phát, ả diễn ra khi m c giá chung liên t c giứ ụ ảm, làm tăng sức mua của đồng n i t ộ ệ

Để đo lường m c lạm phát mà một nền kinh tế trải qua trong một thời k ứ ỳ nhất định, các nhà th ng kê kinh t s d ng ch tiêu tố ế ử ụ ỉ ỷ l l m phệ ạ át được tính bằng phần trăm thay đổi của mức giá cả sinh ho t chung theo công th c sau: ạ ứ

π =t CPIt− CPIt−1

Trong đó:

πt: Mức lạm phát của năm t

CPI t: Chỉ số giá tiêu dùng của năm t

CPI t−1: Chỉ số giá tiêu dùng của năm ( – 1)t

Trang 6

Trong th c tự ế, lạm phát có th ể được tính thông qua ch s ỉ ố điều ch nh D.GDP ỉ hoặc ch sỉ ố giá tiêu dùng CPI Việc căn cứ vào các ngu n sồ ố liệu khác nhau có thể dẫn đến giá tr khác nhau trong cùng m t th i k c a cùng m t qu c gia Viị ộ ờ ỳ ủ ộ ố ệc

sử d ng ch sụ ỉ ố nào để tính tuỳ thuộc vào m c tiêu cụ ủa người tính Nếu mục tiêu

là xác định ảnh hưởng của lạm phát đến mức sống của dân cư thì rõ ràng chúng

ta dùng CPI để tính là thích hợp hơn

L m phát thạ ể hiện nh ng mữ ức độ nghiêm trọng khác nhau Chúng được phân thành ba c p: Lấ ạm phát v a ph i, L m phát phi mã và siêu l m phát ừ ả ạ ạ

- L m phát v a phạ ừ ải: Được đặc trưng bằng giá cả tăng chậm và có thể dự đoán được Tỷ lệ lạm phát hàng năm là một chữ số Khi giá tương đố ổn địi nh, mọi người tin tưởng vào đồng ti n, h s n sàng gi ề ọ ẵ ữ tiền vì nó hầu như giữ nguyên giá tr trong vòng mị ột tháng hay một năm Mọi người s n sàng làm nh ng hẵ ữ ợp đồng dài h n theo giá tr tính b ng ti n vì h tin r ng giá tr và chi phí c a h mua ạ ị ằ ề ọ ằ ị ủ ọ

và bán s không chẽ ệch đi quá xa

- L m phát phi mã:ạ tỷ l ệ tăng giá trên 10% đến dưới 100% được gọi là lạm phát 2 ho c 3 con sặ ố Đồng ti n m t giá nhi u, lãi su t th c t ề ấ ề ấ ự ế thường âm, không

ai mu n giố ữ tiền m t mặ ọi người chỉ giữ lượng ti n t i thi u về ố ể ừa đủ ần thi t cho c ế việc thanh toán h ng ngày Mằ ọi người thích gi hàng hóa, vàng hay ngo i t Thữ ạ ệ ị trường tài chính không ổn định (do v n chố ạy ra nước ngoài)

- Siêu l m phát:ạ tỷ l ệ tăng giá khoảng trên 1000% /năm Đồng ti n gề ần như mất giá hoàn toàn Các giao d ch diị ễn ra trên cơ sở hàng đổi hàng ti n không còn ề làm được chức năng trao đổi Nền tài chính kh ng ho ng (siêu lủ ả ạm phát đã từng xảy ra ở Đức 1923 v i t l 10.000.000.000% và x y ra Bolivia 1985 vớ ỷ ệ ả ở ới 50.000%/năm)

1.4 Các nguyên nhân gây ra lạm phát

1.4.1 L m phát do c u kéo ạ ầ

Lạm phát do c u kéo x y ra do tầ ả ổng cầu tăng, đặc bi t khi sệ ản lượng đã đạt hoặc vượt quá mức tự nhiên Lạm phát này xuất hi n khi có sệ ự gia tăng đột biến của nhu cầu tiêu dùng và đầu tư, hoặc cũng có thể tăng chi tiêu c a chính ph và ủ ủ tăng nhu cầu xuất khẩu làm cho tổng cầu tăng đường tổng cầu dịch chuyển sang

Trang 7

4

phải, dẫn đến trạng thái cân b ng c a n n kinh t ằ ủ ề ế đạt được ở mức giá cao hơn gây

ra l m phát ạ

1.4.2 Lạm phát do chi phí đẩy

Lạm phát do chi phí đẩy xảy ra khi mộ ốt s loại chi phí đồng loạt tăng lên trong toàn b n n kinh t ộ ề ế (như tiền lương tăng, giá cả y u t ế ố đầu vào tăng…) làm cho t ng cung giổ ảm đường tổng cung dịch chuyển sang trái, trạng thái cân bằng của n n kinh t ề ế đạt được ở ức giá cao gây ra l m phát m ạ

Hình 2: Lạm phát do chi phí đẩy

1.4.3 L m phát ạ ỳ

Lạm phát là t l lỳ ỷ ệ ạm phát cân b ng trong ằ

ngắn h n Sạ ản lượng duy trì mở ức t nhiên Y*, ự

trong khi P tăng với một tỷ lệ ổn định theo thời

gian T l l m phát d ỷ ệ ạ ự kiến một khi đã hình thành

thì tr nên ở ổn định và t duy trì trong m t th i gian ự ộ ờ

dài:

Trang 8

1.4.4 L m phát do lý thuy t s ế ố lượng tiề ệ n t

Tư tưởng của các nhà tiền tệ là luận điểm cho rằng lạm phát về cơ bản là hiện tượng tiền tệ Nếu lượng cung tiền danh nghĩa tăng thì giá cả ẽ tăng vớ ỷ s i t

lệ tương ứng, nói cách khác t l l m phát s b ng tỷ ệ ạ ẽ ằ ỷ l ệ tăng tiền Lượng tiền tăng càng nhanh thì l m phát càng cao Các nhà ti n tạ ề ệ đã sử ụng phương trình số d lượng để lý gi i v lả ề ạm phát do tiền tệ:

M.V=P.Y

Trong đó: M là cung tiền, V là tốc độ chu chuyển tiền tệ, P là mức giá chung, Y là sản lượng của nền kinh t ế

1.5.1 Đối với lạm phát được dự tính trước

Lạm phát hoàn toàn được d ự tính trước là trường hợp l m phát x y ra ạ ả đúng như dự tính từ trước của các tác nhân kinh tế Trong trường hợp này, mọi khoản vay, tiền lương cũng như hợp đồng v các biề ến danh nghĩa khác nhìn chung được điều ch nh thích h p v i tỉ ợ ớ ốc độ trượt giá Lo i l m phát này gây ra r t nhi u nhạ ạ ấ ề ững tổn th t cho xã h ấ ội:

Thứ nhất, l m phát hoạ ạt động giống như một lo i thuạ ế đánh vào những người gi tiền và được gọi là thuế lạm phát Thu không phữ ế ải là chi phí đố ới i v

xã h i, nó ch chuyộ ỉ ển giao ngu n l c t các hồ ự ừ ộ gia đình sang chính phủ Tương

tự như các loại thuế khác, thuế lạm phát cũng gây ra tổn thất cho xã hội bởi nó khiến mọi người lãng phí ngu n l c khan hi m khi tìm cách tránh thu L m phát ồ ự ế ế ạ làm tăng lãi suất danh nghĩa và cũng đồng thời làm gi m c u tiả ầ ến

Thứ hai, l m phát gây ra chi phí thạ ực đơn Đó là những chi phí phát sinh do các doanh nghi p có th ệ ể phải g i các catolog m i cho khách hàng, phân ph i b ng ử ớ ố ả giá m i cho nhân viên bán hàng c a mình, các hiớ ủ ệu ăn cũng phải thay đổi thực đơn khi giá cả thay đổi Điều này đôi khi cũng khá tốn kém

Thứ ba, l m phát có th gây ra nhạ ể ững thay đổi không mong mu n trong giá ố tương đối Lạm phát sẽ gây ra sự thay đổi giá cả không đều, do đó làm méo mó giá tương đối, sức mạnh của th ị trường t ự do cũng sẽ bị h n ch ạ ế

Trang 9

6

Thứ tư, lạm phát có thể làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân thường trái với ý định c a nhủ ững người làm lu t Trên th c t , lu t thuậ ự ế ậ ế thường không tính tác động c a l m phát, do v y khi thu nhủ ạ ậ ập danh nghĩa tăng, mọi người

sẽ phải n p m c thuộ ứ ế cao hơn, ngay cả khi thu nh p th c t c a h không thay ậ ự ế ủ ọ đổi Điều này làm gi m thu nh p kh d ng c a h ả ậ ả ụ ủ ọ

1.5.2, Đối với lạm phát không được dự tính trước

Lạm phát không được d ự tính trước dẫn đến s phân ph i l i thu nh p giự ố ạ ậ ữa các thành viên trong xã h i không theo n l c, c ng hi n và nhu c u cộ ỗ ự ố ế ầ ủa họ Xét các hợp đồng tín d ng dài h n, các hụ ạ ợp đồng thường quy định m c lãi su t danh ứ ấ nghĩa dựa trên t l l m phát d tính N u t l l m phát th c t lỷ ệ ạ ự ế ỷ ệ ạ ự ế ớn hơn tỷ lệ lạm phát d tính, thì lãi su t th c tự ấ ự ế thực hi n thệ ấp hơn lãi suất th c t d tính và ự ế ự ngượ ạc l i

Lạm phát không được d ự tính trước còn gây t n th t cho nhổ ấ ững người nhận thu nhập danh nghĩa cố định ho c có thu nhặ ập danh nghĩa chậm được điề chỉnh u theo l m phát Trên th c t , lạ ự ế ạm phát cao thường có xu hướng biến động mạnh và khó d ự đoán trước, gây ra những b t tr c và r i ro cho các hoấ ắ ủ ạt động ti t ki m và ế ệ đầu tư dài hạn

2 Th c tr ng l m phát c a ự ạ ạ ủ Việ t Nam trong giai đoạn 2011 - 2013

Nghị quy t s 02/2011/NQ-CP c a Chính ph ngày 09/01/2011 vế ố ủ ủ ề những giải pháp chủ yếu ch đạo điều hành phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân ỉ sách nhà nước (ngân sách nhà nước) năm 2011, đã thể hiện sự quyết tâm cao của Chính ph ủ thực hiện vượt mức các ch tiêu Qu c hỉ ố ội đã đề ra Tuy nhiên, đầu năm

2011, tình hình kinh tế thế giới có nhi u di n bi n ph c t p: lề ễ ế ứ ạ ạm phát tăng, giá dầu thô, giá nguyên v t liậ ệu cơ bản đầu vào c a s n xuủ ả ất, giá lương thực, thực phẩm và giá vàng trên thị trường thế giớ ế ục xu hướng tăng cao đã tác động i ti p t không nh n n n kinh t ỏ đế ề ế trong nước

Bước sang năm 2012, kinh tế - tài chính c a Vi t Nam ti p t c b ủ ệ ế ụ ị ảnh hưởng bởi s bự ất ổn c a kinh t ủ ế thế giới, do kh ng ho ng tài chính và n công ủ ả ợ ở châu Âu chưa được giải quy t Suy thoái t i khu vế ạ ực đồng Euro cùng v i khớ ủng hoảng tín dụng và tình tr ng th t nghiạ ấ ệp gia tăng, khiến cho hoạt động sản xuất và thương mại toàn cầu bị tác động mạnh, giá cả hàng hóa di n bi n ph c t p Xét cễ ế ứ ạ ả năm

Trang 10

2012, tăng trưởng kinh tế cả năm 2012 chỉ đạt 5,03% (thấp hơn mức dự báo điều chỉnh là 6%) Tổng phương tiện thanh toán tăng 22,4% trong khi dư nợ tín dụng

cả năm chỉ tăng 8,91% Chỉ số hàng t n kho ngành công nghi p ch ồ ệ ế biến, ch tế ạo tăng; Tồn kho bất động s n và n x u vả ợ ấ ẫn ở ứ m c cao; Khu v c doanh nghi p, ự ệ

động l c chính t o ra của cải, vật chất, vi c làm gặp nhiự ạ ệ ều khó khăn; Áp lự ạm c l phát và nguy cơ bất ổn kinh tế vĩ mô còn lớn; Lãi suất, nợ xấu vẫn còn cao; Sản xuất kinh doanh còn nhiều khó khăn

Nhận th c rõ tình hình ứ khó khăn ủ c a các doanh nghi p, ngày 07/01/2013, ệ Chính ph ủ đã ban hành Nghị quyết s 02/NQ-CP v mố ề ột s ố giải pháp tháo g khó ỡ khăn cho sản xuất kinh doanh, h ỗ trợ thị trường, gi i quy t n x u Các gi i pháp ả ế ợ ấ ả này sau khi được thông qua và tri n khai ể đã mang lại những k t qu ế ả khả quan:

- Kinh t ế vĩ mô cơ bản ổn định, l m phát ti p tạ ế ục được kiểm soát, đến tháng 11/2013 CPI tăng 5,5% Tăng trưởng tín dụng đến cuối tháng 11/2013 đạt 9% Mặt bằng lãi suất giảm, lãi suất cho vay đố ới các lĩnh vực ưu tiên ở ức 7 - i v m 9%/năm Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu 11 tháng đầu năm 2013 ước đạt 121 tỷ USD, tăng 16,2% so với cùng k ỳ năm trước, bao g m: Khu v c kinh t ồ ự ế trong nước

đạt 39,9 t USD, tăng 3,6%; khu vựỷ c có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô)

đạt 81,2 t ỷUSD, tăng 23,5%

- Kim ng ch hàng hóa nh p khạ ậ ẩu trong 11 tháng đầu năm 2013 ước đạt 121,1 tỷ USD, tăng 16,5% so với cùng kỳ năm 2012, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nước đạt 52,2 t ỷ USD, tăng 6%; Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 68,9

ký c p mấ ới và tăng thêm là 20,82 tỷ USD, tăng 54,2% so với cùng k ỳ năm ngoái Tuy nhiên, n n kinh t v n còn nhiề ế ẫ ều lĩnh vực chuy n biể ến, tăng trưởng còn chậm, chưa vững ch c, nh t là công nghi p và nông nghi p Lắ ấ ệ ệ ạm phát tuy đã được kiểm soát nhưng nguy cơ tiềm ẩn còn cao S n xu t kinh doanh v n g p nhi u khó ả ấ ẫ ặ ề khăn, nợ xấu tuy đã giảm xu ng so vố ới trước nhưng vẫn còn ở m c cao Tiêu th ứ ụ hàng hóa, nh t là các m t hàng nông s n ch lấ ặ ả ủ ực như lúa gạo, th y s n ti p tủ ả ế ục gặp nhiều khó khăn do giá giảm, s c mua gi m, chính sách b o hứ ả ả ộ thương mại của một số thị trường lớn

Ngày đăng: 19/03/2022, 23:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w