1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng đạo đức của john stuart mill

137 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 873,83 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA JOHN STUART MILL LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA JOHN STUART MILL Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết trình nghiên cứu riêng tơi Cơng trình chưa cơng bố Nếu có điều sai trái, tơi hồn toàn chịu trách nhiệm Người thực Nguyễn Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng ĐIỀU KIỆN, TIÊN ĐỀ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA JOHN STUART MILL 11 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội đời phát triển tư tưởng đạo đức John Stuart Mill 11 1.2 Tiền đề lý luận tư tưởng đạo đức John Stuart Mill 22 1.3 Cuộc đời nghiệp John Stuart Mill 37 Kết luận Chương 49 Chƣơng NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC JOHN STUART MILL 51 2.1 Tƣ tƣởng nguyên tắc công lợi 51 2.1.1 Khái niệm công lợi, chủ nghĩa công lợi 51 2.1.2 Quan niệm khoái lạc 56 2.1.3 Công lợi – sở xác định giá trị đạo đức hành vi 64 2.2 Tƣ tƣởng “nguyên tắc hạnh phúc lớn nhất” 74 2.2.1 Định nghĩa hạnh phúc 74 2.2.2 Hạnh phúc mục đích hành vi người 79 2.2.3 Con đường để đạt hạnh phúc 82 2.3 Quan hệ tƣ tƣởng đạo đức tƣ tƣởng trị 91 2.4 Một số nhận định đánh giá tƣ tƣởng đạo đức John Stuart Mill 110 Kết luận Chương 118 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc đời nghiệp John Stuart Mill (1806 -1873) - đại diện tiêu biểu chủ nghĩa thực chứng xã hội học người tiên phong chủ nghĩa công lợi Anh – trải dài hai phần ba kỷ đầy ắp biến cố nước Anh châu Âu, phát triển xã hội đòi hỏi xác lập chuẩn mực, thiết chế đóng vai trị định hướng hành vi người Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản, với mâu thuẫn xã hội gay gắt, bất tương xứng phát triển kinh tế môi trường đạo đức xã hội, giàu lên tầng lớp “thượng đẳng” bần cùng, suy kiệt thể chất lẫn tinh thần người lao động, việc phân tích, làm rõ vấn đề đạo đức, trị J.S.Mill, “khát vọng đấu tranh hạnh phúc, tự do”, “lợi ích nhiều cho số đơng lớn nhất”, từ gợi mở vấn đề đạo đức, trị xã hội đại, điều cần thiết J.S.Mill người đưa ý tưởng đạo đức công lợi, song có lẽ ơng triết gia khẳng định cách thuyết phục giá trị đạo đức hành vi theo tinh thần chủ nghĩa công lợi J.S.Mill xem người có nhiều đóng góp cho việc xây dựng chủ nghĩa công lợi chuẩn mực đạo đức xã hội hướng tới “hạnh phúc nhiều cho số đơng nhất” Có thể nhận thấy tư tưởng sản phẩm trí tuệ ơng: Bàn tự (On Liberty), Chủ nghĩa công lợi (Utilitarianism), Một hệ thống lơgic (A System of logic), v.v Ơng để lại dấu ấn không phai mờ văn hoá phương Tây rộng nữa, nhiều quốc gia phương Đơng, hành trình tư tưởng ơng tới Ơng khơng dẫn xuất ngun lý đạo đức từ lý thuyết trừu tượng mà từ lợi ích lâu dài đông đảo người xã hội Mặc dù nhiều điều tranh cãi nghiên cứu đại, song người ta tìm thấy quan niệm chủ đạo tư tưởng đạo đức J.S.Mill cách tiếp cận khác, soi sáng thêm nhiều vấn đề đạo đức nhân sinh mà dường người băn khoăn Trong dòng chảy lịch sử triết học nhân loại, xuất tư tưởng đạo đức thời cận đại nói chung, tư tưởng đạo đức J.S.Mill nói riêng xem dấu mốc quan trọng vận động lý luận đạo đức lịch sử Là nhà triết học, nhà lơgic học, nhà đạo đức học, nhà kinh tế trị học, nghiệp hoạt động J.S.Mill để lại dấu ấn đậm nét lịch sử tư tưởng châu Âu Đặc biệt, tư tưởng đạo đức J.S.Mill vấn đề lợi ích, hạnh phúc góp phần tạo nên tảng lý luận đạo đức phương Tây nói chung nước Anh nói riêng Cho đến nay, nhiều nội dung tư tưởng đạo đức J.S.Mill ảnh hưởng rõ nét tư hành động người phương Tây Trên thực tế, vấn đề đạo đức không cũ cả; với bước lịch sử, thân chuẩn mực, giá trị đạo đức mặt đóng vai trị hồn thiện nhân cách cho người tiến trình đó, mặc khác ln tự làm để thích ứng với biến đổi thực tiễn xã hội Vì thế, việc phân tích vấn đề đạo đức nhà tư tưởng kiệt xuất nước Anh kỷ XIX tính kế thừa tư tưởng mà thơng qua thực so sánh, đối chiếu tư tưởng J.S.Mill với tư tưởng thời, với chủ nghĩa Mác, để góp phần làm sáng tỏ tranh tư tưởng sống động thời đại Trước thực trạng xuống cấp đạo đức xã hội, nhiều người có xu hướng quan tâm nhiều đến lợi ích cá nhân, thỏa mãn hạnh phúc cá nhân cho riêng bàng quan hạnh phúc cộng đồng, xã hội Đồng ý rằng, hạnh phúc mục tiêu, lý tưởng mà người hướng đến, nhiên, hạnh phúc hiểu cách đắn Quan điểm hạnh phúc quan điểm thỏa mãn nhu cầu vật chất, coi nhẹ mặt tinh thần Có lúc người ta lạm dụng vấn đề hạnh phúc để mưu cầu danh vọng cá nhân, coi thường tính mạng phẩm giá người khác, chạy theo kiểu làm giàu bất Rõ ràng, quan niệm lợi ích cách sống theo lợi ích quan niệm hạnh phúc khác so với trước đây, cần thiết nghiên cứu tư tưởng đạo đức J.S.Mill góp phần hiểu học thuyết J.S.Mill Mặt khác, giúp hiểu vấn đề đặt sống, từ điều chỉnh hành vi lợi ích người, hướng người đến hành vi lợi ích cộng đồng Nghiên cứu tư tưởng đạo đức J.S.Mill không cần thiết mặt lý luận mà cần thiết mặt thực tiễn, với quan niệm lợi ích hạnh phúc ngày khác trước nên nguyên tắc hành xử có đạo đức người thay đổi Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng đạo đức J.S.Mill giúp có thêm nguyên tắc hành xử có đạo đức Luận văn thạc sĩ với đề tài “Tư tưởng đạo đức John Stuart Mill” làm rõ quan niệm J.S.Mill nhằm đến việc tối đa hóa phúc lợi tạo vật có tri giác, biện hộ ông hạnh phúc, quan hệ vấn đề đạo đức vấn đề tự do: nguyên tắc tự đặt sở nguyên tắc công lợi, ngun tắc cơng lợi, đến lượt lấy quan niệm “hạnh phúc” làm tiền đề Trên sở đó, luận văn khuyến nghị tính thực tư tưởng đạo đức J.S.Mill với vấn đề mà thời đại đặt Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng đạo đức nói chung, vấn đề cơng lợi, hạnh phúc, vị tha, lợi ích hành vi đạo đức tư tưởng đạo đức J.S.Mill nói riêng đề tài hấp dẫn học giả nghiên cứu triết học Vì vậy, từ trước đến nay, có nhiều tác giả kể nước nghiên cứu vấn đề Xin kể vài cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Thứ nhất, hướng nghiên cứu tư tưởng đạo đức J.S.Mill kết hợp nghiên cứu tư tưởng tự ơng: Ngơ Thị Như (2009), Triết học trị John Stuart Mill, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Thụy Ái Vân (2009), Vấn đề tự nhà nước tư tưởng triết học John Stuart Mill, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Cả hai luận văn chủ yếu trình bày tư tưởng J.S.Mill tự nhà nước đại diện tư tưởng trị J.S.Mill, tư tưởng đạo đức đề cập tiền đề xuất phát cho nhiều quan điểm tự nhà nước đại diện ông Về tài liệu nước ngồi, trước hết, kể đến Philosophy - History and Problem hai tác giả Samuel Enoch Stumf James Fieser (2003), McGraw Hill, New York Với phân tích đời (life), chủ nghĩa công lợi (utilitarianism), tự (liberty) luật pháp (law), tác phẩm phát họa tranh sống động đa dạng hệ thống tư tưởng đạo đức J.S.Mill Ngồi ra, tác phẩm cịn so sánh tư tưởng đạo đức Jeremy Bentham (1748 – 1832) J.S.Mill nhằm làm bật tiền đề lý luận tư tưởng đạo đức J.S.Mill Hai tác phẩm Philosophy through the Ages Joan A Price (2000), Thomson Wadsworth, California The Philosophical Journey an interactive approach William F Lawhead (2000), Mayfield Publishing Company, California, trình bày phong phú thông tin đời, nghiệp tư tưởng J.S.Mill triết lý đạo đức (moral philosophy) vấn đề tự (liberty), đặc biệt, hai tác giả đặt J.S.Mill so sánh với Bentham phương diện triết học đạo đức Từ đó, nhận thấy rằng, dựa sở kế thừa thuyết công lợi (Ulititarianism) Bentham J.S.Mill bổ sung điều chỉnh mở rộng để lập luận cho quan điểm đạo đức Trong mạch tư J.S.Mill thể mối quan hệ chặt chẽ tư tưởng đạo đức với tư tưởng trị Điều luận giải cách tinh tế Philosophy – a new introduction hai tác giả Douglas Mann G.Elijah Dann, gắn với hai chủ đề Ethics (đạo đức) – What is ulititarianism? (Chủ nghĩa cơng lợi gì?) Political theory (Triết học trị) – the Liberal Debate on Freedom and Justice (Luận bàn tự công bằng) Cũng nghiên cứu mối quan hệ tư tưởng đạo đức với vấn đề tự nhà nước hệ thống tư tưởng J.S.Mill khác với tác phẩm trên, tác giả Robert C Solomon (2001) Introducing Philosophy, Oxford University Press, New York, phân thành ba vấn đề Free (tự do), Ethics (đạo đức) Justice (công bằng) đồng thời với việc so sánh J.S.Mill Bentham nhằm trình bày rõ ràng hơn, chi tiết hơn, sâu sắc kế thừa tư tưởng Bentham Thứ hai, hướng nghiên cứu chủ nghĩa công lợi nhìn từ góc độ đạo đức học: gồm cơng trình Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida Forrest E Baird (2006) Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lịch sử triết học luận đề tác giả Samuel Stumf (2004) Đỗ Văn Thuấn – Lưu Văn Hy dịch, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Nhập mơn triết học phương Tây Samuel E Stumf Donald C Abel Lưu Văn Hy dịch, Nxb.Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Tư tưởng triết gia vĩ đại hai nhà nghiên cứu William S.Sahakan – Mabel L Sahakan (2001) Lâm Thiện Thanh Lâm Duy Chân dịch, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh Những cơng trình nghiên cứu trọng đến tư tưởng J.S.Mill đạo đức (thuyết cơng lợi) từ góc độ đạo đức học Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida Forres Ebaird cơng trình nghiên cứu công phu triết học với phân kỳ lịch sử giai đoạn gắn liền số đại diện tiêu biểu cho giai đoạn Trong phần V – triết học kỷ XIX, tác giả đề cập đến J.S.Mill khía cạnh nhà đạo đức học công lợi Cũng đề cập thuyết công lợi J.S.Mill, Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida cịn có Lịch sử triết học luận đề Samuel Enoch Stumf Trong tác phẩm này, tác giả nghiên cứu triết học thông qua luận đề riêng biệt Trong đó, tác giả dành phần khơng nhỏ cho thuyết cơng lợi J.S.Mill Ngồi ra, tác giả cịn tóm lược tiểu sử J.S.Mill tỉ mỉ Cũng nghiên cứu triết học thông qua luận đề cịn có Nhập mơn triết học phương Tây tác giả Samuel Enoch Stumf, Donal C.Abel (2004), Nxb.Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Các tác giả trình bày luận đề triết học tơn giáo, triết học tri thức, đạo đức học, siêu hình học, triết học trị…J.S.Mill tư tưởng đạo đức ông bàn luận luận đề đạo đức học Bên cạnh đó, Câu chuyện triết học Bryan Magee (2003), Nxb.Thống kê, tác phẩm thành công thể lịch sử triết học dòng chảy từ cổ đại đến đại Với cách trình bày đó, J.S.Mill xuất phần viết triết gia thuyết công lợi Cuộc đời nghiệp với hệ thống tư tưởng đạo đức, tư tưởng trị, lơgíc học J.S.Mill cịn trình bày khái quát số sách tham khảo khác 101 triết gia Mai Sơn dịch (2007), Các trường phái triết học giới David E Cooper (2005) Lưu Văn Hy nhóm Tri Trí dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Giáo trình hướng tới 119 Hạnh phúc theo nguyên tắc công lợi khối lạc, khơng có đau khổ Để đạt hạnh phúc, theo J.S.Mill, giúp người khác đạt hạnh phúc cách bảo đảm hạnh phúc Đồng thời, luật việc tổ chức xã hội phải đặt hạnh phúc hay lợi ích cá nhân cho hài hòa với lợi ích tồn thể Trên sở ngun tắc công lợi, J.S.Mill chuyển sang xem xét vấn đề tự cá nhân máy nhà nước dựa “lợi ích (hạnh phúc) số đông” J.S.Mill biện luận cho tự tư tưởng, tự thảo luận, tự lựa chọn lối sống cá nhân J.S.Mill giải hài hòa mối quan hệ tất yếu cá nhân – xã hội nguyên tắc tự nguyên tắc công lợi để bảo vệ tự cá nhân, đồng thời đảm bảo lợi ích chung xã hội Tư tưởng đạo đức J.S.Mill có giá trị định Nó loại bỏ tính ích kỷ đem đến tiêu chí để đánh giá kết tích cực việc làm có dự định, chống lại chủ nghĩa vị kỷ biết tới lợi ích Cơ sở xác định tính đạo đức hành vi theo quan điểm J.S.Mill cho thấy tính xã hội hành vi người Mặc khác, muốn nhấn mạnh đến chất hành động đó, khơng phải hời hợt cảm giác bên Tư tưởng hướng định hướng sống vào khối lạc có chất lượng (khối lạc trí tuệ, cảm xúc, tình cảm đạo đức) Tư tưởng lợi ích hạnh phúc mục đích hành vi người điều hợp lý khơng có hành vi nào, khơng hoạt động khơng mục đích lợi ích Với tinh thần phê phán khắt khe, J.S.Mill sớm nhận mặt trái tiến trình cơng nghiệp Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, kinh tế phát 120 triển, điều kiện sống đa số người dân không phát triển Những mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn lợi ích nghiêm trọng, kẻ giàu, giàu thêm, người nghèo nghèo thêm Do đó, người không hạnh phúc Quan điểm J.S.Mill kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, yêu cầu luật pháp việc tổ chức xã hội đặt lợi ích cá nhân phù hợp lợi ích xã hội điều tiến Tuy nhiên, với tư cách sản phẩm thời đại lịch sử định, tư tưởng đạo đức J.S.Mill có hạn chế định J.S.Mill khơng vạch sở nguồn gốc sâu xa nó, vậy, bộc lộ tính chủ quan rõ nét J.S.Mill thiếu quan điểm thực tiễn việc tiếp cận vấn đề đạo đức xã hội Ơng khơng nhận thức điều kiện xã hội tư thay xã hội phong kiến xuất mâu thuẫn đối kháng giai cấp, đó, khơng thể có lợi ích chung người hạnh phúc Các tư tưởng lợi ích, hạnh phúc, J.S.Mill xem nguyên tắc vĩnh cữu, xem xét cứng nhắc khơng thấy vận động biến đổi Tư tưởng đạo đức J.S.Mill tinh hoa kỷ XIX, có giá trị lớn tồn tiến trình lịch sử tư tưởng nhân loại Số lượng người tìm hiểu nghiên cứu ngày nhiều Ngày nay, khơng có tài liệu nghiên cứu đạo đức mà không bàn tư tưởng đạo đức J.S.Mill 121 KẾT LUẬN J.S.Mill xuất triết gia tiêu biểu cho nước Anh kỷ XIX lịch sử triết học phương Tây Nước Anh kỷ XIX với biến chuyển kinh tế vượt bậc thời đại cách mạng công nghiệp cách mạng khoa học kỹ thuật, biến đổi trị xã hội ảnh hưởng đến hình thành tư tưởng đạo đức J.S.Mill Với tảng giáo dục nghiêm khắc thụ hưởng từ đặt cha, với khả nỗ lực tự học phi thường, J.S.Mill tiếp thu sáng tạo quan điểm tư tưởng nhà đạo đức học Bentham, nhà kinh tế học David Ricardo Về tư tưởng đạo đức, J.S.Mill chịu ảnh hưởng nhiều từ nhà đạo đức Epicurus Về công lợi chủ nghĩa cơng lợi cịn nhiều quan điểm khác Chúng đồng ý với quan điểm: Cơng lợi có ích cho người, thường hạnh phúc Thuyết công lợi học thuyết đạo đức thừa nhận tính đạo đức hành động vào kết nó, phải luôn hành động để đạt “lợi ích” tối đa, theo nghĩa lợi ích lớn nhất, hay hạnh phúc lớn cho nhiều người Với J.S.Mill, công lợi niềm vui vắng mặt đau khổ Các niềm vui hay khoái lạc khác chất Vì vậy, J.S.Mill đề cao khối lạc tinh thần khoái lạc thể xác Để phân biệt chất khoái lạc dựa vào ý kiến người có kinh nghiệm cần phải có thói quen tự ý thức, tự quan sát, cần trang bị phương tiện tốt để so sánh Trong tư tưởng đạo đức J.S.Mill, vấn đề công lợi, hạnh phúc giữ vai trò trung tâm, hạt nhân thuyết công lợi ông Công lợi, hạnh phúc mục đích, sở hành vi đạo đức, tiêu chuẩn đạo đức, đồng thời chuẩn tắc mệnh lệnh hành động Nhưng hạnh phúc mà 122 hành vi người hướng đến hạnh phúc lớn thân chủ thể hành động, mà số lượng lớn hạnh phúc tất người J.S.Mill nhìn nhận người có khả hy sinh lợi ích lớn lợi ích người khác Nhưng từ chối chấp nhận thân hy sinh điều tốt Hy sinh mà không gia tăng hay giúp gia tăng tổng hạnh phúc bị coi phí phạm Sự qn đạo đức học cơng lợi ca ngợi dấn cho hạnh phúc người khác, hay cho số phương tiện tạo hạnh phúc cho người khác, cho tập thể loài người hay cho cá nhân giới hạn mà lợi ích tập thể nhân loại đặt Con người cần giúp đỡ người khác đạt hạnh phúc, bảo đảm hạnh phúc Bên cạnh đó, pháp luật thỏa thuận xã hội cần đặt hạnh phúc hay quan tâm cá nhân gần hài hịa với lợi ích xã hội Ngồi ra, giáo dục dư luận cần sử dụng để giáo dục cá nhân hài hịa lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng Từ sở tư tưởng đạo đức đó, J.S.Mill liên hệ với vấn đề tự cá nhân, tự tư tưởng tự ngơn luận, tự cá tính Đồng thời J.S.Mill xác lập mối quan hệ hai chiều cá nhân xã hội đảm bảo tự cá nhân không làm ảnh hưởng đến tự người khác xã hội Tự cá nhân góp phần tạo hạnh phúc cho cá nhân Mà cá nhân hạnh phúc tiền đề cho hạnh phúc xã hội Để đảm bảo tự cá nhân, đem lại lợi ích cho cơng dân tồn thể xã hội, J.S.Mill chủ trương thiết lập dân chủ đại diện với tính cách hình thức thể lý tưởng Đề xuất tiêu chuẩn đánh giá hình thức thể, J.S.Mill thể quán nguyên tắc cơng lợi, thể phù hợp thể gia tăng lợi ích cho xã hội Với ý nghĩa đó, theo J.S.Mill, thể đại diện quyền kiểm soát tối cao trao cho 123 “khối tập hợp cộng đồng” – dân chúng Đồng thời, J.S.Mill đặc biệt quan tâm đến chất cốt lõi dân chủ Là nghị sĩ tận tâm cần mẫn, J.S.Mill quan tâm vấn đề bình đẵng giới dành nhiệt huyết đấu tranh đòi quyền bầu cử cho nữ giới, đề cao giá trị người phụ nữ mà họ xứng đáng có Với nội dung chủ đạo trên, tư tưởng đạo đức J.S.Mill tinh hoa kỷ XIX, có giá trị lớn tồn tiến trình lịch sử tư tưởng nhân loại Điều thể vấn đề sau: Chủ nghĩa công lợi hướng tới “hạnh phúc nhiều cho số đơng nhất” nên chống lại chủ nghĩa vị kỷ biết tới lợi ích J.S.Mill nhìn thấy tính giai cấp tư tưởng đạo đức cho rằng, nơi đâu có giai cấp uy lên phần lớn đạo đức xứ sở xuất phát từ quyền lợi giai cấp từ cảm nhận tính ưu trội giai cấp Ngun tắc cơng lợi đem lại lợi ích lớn cho nhiều người Điều loại bỏ tính ích kỷ đem đến tiêu chí để đánh giá kết tích cực việc làm có dự định Tư tưởng hướng định hướng sống vào khối lạc có chất lượng (khối lạc trí tuệ, cảm xúc, tình cảm đạo đức) Tư tưởng J.S.Mill lợi ích hạnh phúc mục đích hành vi người điều hợp lý, khơng có hành vi nào, khơng hoạt động khơng mục đích lợi ích Tất người đấu tranh để giành lấy gắn với lợi ích, hạnh phúc họ Điều tiến tư tưởng J.S.Mill ông đề cao giáo dục có vai trị quan trọng hình thành phẩm chất cá nhân Để giáo dục đạt kết tốt, theo J.S.Mill, bên cạnh việc dạy dỗ, thuyết phục cần “áp dụng 124 biện pháp cưỡng bách” “chỉ có thơng qua phương pháp thuyết phục phẩm hạnh cá nhân bám rễ bền chắc” [37,11] J.S.Mill sớm nhận mặt trái tiến trình cơng nghiệp Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, kinh tế phát triển, điều kiện sống đa số người dân không phát triển Những mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn lợi ích nghiêm trọng, kẻ giàu, giàu thêm, người nghèo nghèo thêm Do đó, người khơng hạnh phúc Tuy nhiên, với tính cách tư tưởng thời đại định, tư tưởng đạo đức J.S.Mill không tránh khỏi hạn chế bị quy định lịch sử Xuất phát từ lập trường giai cấp tư sản sản phẩm xã hội tư nên tư tưởng đạo đức ông mang chất giai cấp tư sản, tư tưởng bảo vệ cho giai cấp tư sản Bên cạnh đó, dựa giới quan chủ nghĩa nghiệm nên tư tưởng đạo đức J.S.Mill mang tính chủ quan, kinh nghiệm J.S.Mill không thấy sở, nguồn gốc sâu xa vấn đề đạo đức Tuy có hạn chế lịch sử quy định điều khơng phủ nhận yếu tố tiến bộ, tích cực tư tưởng đạo đức J.S.Mill ảnh hưởng đến nước Anh đương thời ghi đậm dấu ấn lịch sử tư tưởng đạo đức Từ lập luận J.S.Mill hướng người sống khoan dung vị tha, biết quan tâm người khác, biết sống “mình người”, có hài hòa hạnh phúc riêng thân hạnh phúc chung xã hội Lợi ích hạnh phúc vấn đề sống Mọi thời đại, nhân loại vươn đến hạnh phúc Việt Nam thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường lấy lợi ích (nhấn mạnh lợi ích kinh tế, lợi ích cá nhân) làm động lực phát triển Trước đây, nhấn mạnh lợi ích tinh thần lợi ích vật chất, không quan tâm lợi ích cá nhân chế thị trường địi hỏi nhìn nhận mức lợi ích vật chất, lợi ích 125 cá nhân động lực sản xuất Trong chế thị trường việc làm giàu cho cá nhân cách chân coi đắn mặt đạo đức Việc quan tâm thích đáng lợi ích vật chất lẫn tinh thần động lực thúc đẩy thành viên phát huy lực sáng tạo Để thực thi lợi ích, cá nhân phải trăn trở, tìm tịi chủ động tư duy, động đổi cách làm ăn nhằm đạt hiệu cao sản xuất kinh doanh Mặt khác, lợi ích mà người bất chấp thủ đoạn, bất chấp pháp luật lương tâm làm giàu bất Kinh tế thị trường kích thích hoạt động tích cực cá nhân thúc đẩy quan tâm đến lợi ích riêng Nhưng ý đề cao mức tự cá nhân, lợi ích cá nhân, dễ nảy sinh chủ nghĩa cá nhân Bên cạnh đó, chủ thể nhiều thành phần nước ta có nhiều quan điểm lợi ích khác nhau, họ tham gia điều chỉnh, xây dựng nhiều giá trị đạo đức theo nhiều xu hướng khác Trước thực trạng phức tạp vấn đề lợi ích nước ta nay, cần thực điều hịa lợi ích vừa đảm bảo lợi ích cá nhân động lực thúc đẩy kinh tế thị trường, vừa đảm bảo lợi ích tập thể, xã hội Thực phát triển kinh tế đôi với công tiến xã hội Chính vậy, đạo đức xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng phát triển tảng chủ nghĩa Mác –Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Chúng ta hướng đến lợi ích lớn cho nhiều người khơng phải cho nhóm, giai cấp mà lợi ích tồn nhân loại Nó dựa sản xuất cao, mục đích cao lợi ích, hạnh phúc nhân dân lao động, cơng hưởng thụ, hài hịa lợi ích cá nhân lợi ích xã hội 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Almanach (1995), Những văn minh giới, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội Martimer Adler (2004), Những tư tưởng lớn từ tác phẩm vĩ đại, (Phạm Viêm Phương Mai Sơn dịch), Nxb.Văn hóa thông tin, Hà Nội Forres E.Baird (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, (Đỗ Văn Thuấn – Lưu Văn Hy dịch), Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội Michel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, (Huyền Giang dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội Trịnh Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch, (Đồng chủ nhiệm, 2001), Triết học trị, Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Trịnh Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học trung cổ Tây Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, (2002), Một số vấn đề triết học – người – xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội David E Cooper (2005), Các trường phái triết học giới, (Lưu Văn Hy nhóm Tri Trí dịch), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Maurice Cornforth (2002), Triết học mở xã hội mở, (Đỗ Minh Hợp dịch), Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Võ Thị Dung (2002), Góp phần tìm hiểu tư tưởng nhân văn nhà khai sáng Pháp ảnh hưởng đến nhà yêu nước Việt 127 Nam, luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 11 Ngơ Thị Mỹ Dung (2008), Triết học đạo đức Immanuel Kant ảnh hưởng triết học Đức kỷ XIX, luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Tiền Thừa Đán, Hứa Khiết Minh (2005), Thông sử nước Anh, (Đặng Thanh Tịnh dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 14 Lưu Phóng Đồng (chủ biên) (2004), Giáo trình hướng tới kỷ XXI – Triết học phương Tây đại, (Lê Khánh Trường dịch), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 15 Lê Xuân Đỗ (2006), Thế giới kiện, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Karl Jaspers (1974), Triết học nhập mơn, (Lê Tơn Nghiêm dịch) Nxb Sài Gịn 17 Lê Phụng Hoàng (chủ biên) (2006), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục 18 Đỗ Minh Hợp, Trần Thanh Giang (2010), “Chủ nghĩa vị lợi nhìn từ góc độ đạo đức học”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 26 19 Ted Honderich (chủ biên) (2002), Hành trình triết học, (Lưu Văn Hy dịch), Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 128 20 Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, Nxb.Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 21 Alain Laurent (1999), Lịch sử cá nhân luận, (Phan Ngọc dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Lê Cự Lộc, Trần Khang, Vũ Hoàng Địch, Trịnh Nhu, Phùng Trung Thạch, Trần Ngọc Thuận, Ngô Văn Tuyển, Quách Hải Lượng dịch (2004), Lịch sử chủ nghĩa Mác, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 24 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 25 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Tuyển tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 26 C.Mác Ph.Ănghen (2001), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 30 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Toàn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Tồn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Toàn tập, Tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Tồn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Bryan Magee (2003), Câu chuyện triết học, (Huỳnh Phan Anh – Mai Sơn dịch) Nxb.Thống kê 36 Bùi Đức Mãn (2002), Lược sử nước Anh, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh 37 J.S.Mill (2007), Bàn tự do, (Nguyễn Văn Trọng dịch) Nxb Tri thức, Hà Nội 38 J.S.Mill (2008), Chính thể đại diện, (Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn dịch) Nxb Tri thức, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Ngơ Thị Như (2009), Triết học trị John Stuart Mill, luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 130 41 Ngô Thị Như (2012), “Đạo đức học cơng lợi John Stuart Mill”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 42 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2006), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục 43 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây Phương Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Thu Phong (2002), Minh triết tư tưởng Phương Tây, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Anh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La, (2004), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Duy Quý (chủ biên), (1998), Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 J Herman Randall – Justus Buchler – Evelyn Shirk (2006), Trích văn triết học, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Stanley Rosen (2004), Triết học nhân sinh, (Lưu Văn Hy – Nguyễn Minh Sơn – Nguyễn Đức Phú dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 49 William S Sahakan – Mabel L Sahakan (2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại, (Lâm Thiện Thanh Lâm Duy Chân dịch) Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh 50 Mai Sơn (biên dịch) (2007), 101 triết gia, Nxb Tri thức, Hà Nội 51 Samuel E Stumf (2004), Lịch sử triết học luận đề (Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy dịch) Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 131 52 Samuel E Stumf Donald C Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, (Lưu Văn Hy dịch), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 53 Đinh Ngọc Thạch (1993), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Trường Đại học Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2006), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Đỗ Đức Thịnh (biên soạn) (2005), Lịch sử châu Âu, Nxb Thế giới, Hà Nội 56 Gail M.Tresdey – Karsten J Struhl – Richard E Olsen (2001), Truy tầm triết học, (Lưu Văn Hy – Nguyễn Minh Sơn dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 57 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 58 Hàn Thừa Văn (chủ biên) – Lưu Tộ Xương – Quang Nhân Hồng (2002), Lịch sử giới thời cận đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 59 Tuệ Văn (2005), Tư liệu tham khảo triết học Phương Tây, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Thụy Ái Vân (2009), Vấn đề tự nhà nước tư tưởng triết học John Stuart Mill, luận văn thạc sĩ triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học trị quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 Tài liệu tiếng Anh 62 Wendy Donner (1991), The liberal self: John Stuart Mill’s moral and Political philosophy, Cornell University press, London 63 Will Durant (1961), The history of Philosophy, Simon and Schuster center, New York 64 Joseph Hamburger (1966), Intellectuals in politics: John Stuart Mill and the philosophic radicals, Yale University 65 Willam F.Lawhead (2000), The Philosophical Journey an interactive approach,, Mayfield Publishing Company, California 66 John Stuart Mill (1992), On Liberty and Utilitarianism, Lond: David Camplell 67 John Stuart Mill (2005), Autobiography, Adomant Media Corporation/at Website: books.google.com.vn 68 Joan A Price (2000), Philosophy through the ages, Thomson Wadsworth, California 69 W.L.Reese (1994), Dictionary of Philosophy and Religion Eastern and Western thought, Humanities press New Jersery, London 70 Robert C Solomon (2001), Introducing Philosophy, Oxford University Press, New York 71 David Stewart – H Gene Blocker (1987), Fundamental of Philosophy, Macmillan Publishing Company, New York 72 Samuel Enoch Stumf – James Fieser (2003), Philosophy - History and problems, McGraw Hill, New York 133 73 Brooke Noel More, Kenneth Bruder (2002), Philosophy the Power of ideas, Mc Graw - Hill (fifth edition) 74 Bhikhu Parekh (Ed) (1973), Bentham's political thought, Croom Helm, London 75 Richard H.Popkin, Avrum Stroll (1993), Philosophy made simple, A made simple book (Doubleday) 76 Robert C.Solomon, Clancy Martin (2005), Since Socrate, Thomson Wadsworth, New York 77 Leslie Stevenson (2000), The study of human nature, Oxford University press, (second edition), New York Website 78 http://en.wikipedia.org/wiki/John Stuart Mill 79 http://Vi.wikipedia.org/wiki/John Stuart Mill 80 http://www.tiasang.com.vn 81 http://www.ulititarianism.com/jsmill.htm 82 http://www.ulititarianism.com/millauto 83 www.utilitarianism.com/bentham.htm 84 htttp://www.iep.utm.edu/m/milljs.htm 85 http://books.google.com.vn 86 http://en.wikipedia.org 87 http://Plato.stanford.edu 88 http://www.sachhay.com 89 http://www.tiasang.com.vn 90 http://www.uoregon.edu

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w