1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng cải cách hành chính của lê thánh tông

128 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - BÙI THỊ QUỲNH TRANG TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA LÊ THÁNH TƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - BÙI THỊ QUỲNH TRANG TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA LÊ THÁNH TƠNG Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Anh Dũng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hiện, hướng dẫn khoa học TS.Hồ Anh Dũng Kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Tác giả BÙI THỊ QUỲNH TRANG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 14 Chƣơng ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ VĂN HÓA TƢ TƢỞNG HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA LÊ THÁNH TÔNG 14 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA LÊ THÁNH TÔNG 14 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội Đại Việt từ cuối kỷ XIV – nửa đầu kỷ XV 14 1.1.2 Điều kiện trị Đại Việt từ cuối kỷ XIV – nửa đầu kỷ XV 19 1.2 TIỀN ĐỀ VĂN HÓA TƢ TƢỞNG HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA LÊ THÁNH TÔNG 29 1.2.1 Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam với hình thành tư tưởng cải cách hành Lê Thánh Tơng 30 1.2.2 Ảnh hưởng “Tam giáo” đến việc hình thành tư tưởng cải cách hành Lê Thánh Tông 36 1.3 VAI TRÒ CỦA NHÂN TỐ CHỦ QUAN VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA LÊ THÁNH TÔNG 49 1.3.1 Khái quát thân vấn đề lên Lê Thánh Tông 49 1.3.2 Khái quát nghiệp Lê Thánh Tông 52 Kết luận chƣơng 56 Chương NỘI DUNG, GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA LÊ THÁNH TÔNG 59 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA LÊ THÁNH TÔNG 59 2.1.1 Thực trạng máy hành thời Lê Thái Tổ đến thời Lê Nhân Tông (1428-1459) 60 2.1.2 Nội dung cải cách máy hành từ trung ương xuống địa phương Lê Thánh Tông 66 2.1.3 Nội dung cải cách chế độ tuyển chọn sử dụng quan lại Lê Thánh Tông 77 2.1.4 Nội dung cải cách chế độ kiểm tra, giám sát, ban thưởng xử phạt quan lại Lê Thánh Tông 82 2.2 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA LÊ THÁNH TÔNG 93 2.2.1 Giá trị tư tưởng cải cách hành Lê Thánh Tông 94 2.2.2 Hạn chế tư tưởng cải cách hành Lê Thánh Tơng 97 2.2.3 Bài học lịch sử tư tưởng cải cách hành Lê Thánh Tơng cải cách hành quốc gia Việt Nam 99 Kết luận chƣơng 105 KẾT LUẬN CHUNG 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Vấn đề tổ chức hành quốc gia vấn đề then chốt chế độ trị lịch sử Xã hội ln ln vận động, vậy, hành quốc gia phải ln ln có điều chỉnh, cải tiến để đáp ứng biến đổi xã hội Cùng với biến đổi thể chế trị - xã hội lịch sử, thường dẫn đến cải cách phần tồn diện hành phạm vi toàn quốc Trong lịch sử phong kiến Việt Nam trải qua nhiều cải cách, đổi nhằm đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng, bế tắc kinh tế - xã hội Có thể kể đến cải cách bật từ kỉ X đến kỉ XIX nước ta như: Khúc Hạo năm 907, Lý Thái Tổ đầu kỉ XI, Hồ Quý Ly kỉ XIV, Lê Thánh Tông kỉ XV, Quang Trung kỉ XVIII, Minh Mệnh kỉ XIX… Cải cách, đổi xu tất yếu lịch sử để phát triển đất nước Hiện nay, cải cách hành quốc gia vấn đề có tính cấp thiết, Đảng Nhà nước Việt Nam coi trọng Đoàn Trọng Truyến (2006) sách Cải cách hành cơng xuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhận định: Đó cơng việc phải tiến hành tích cực, đồng thường xuyên, nhằm làm cho hệ thống quan nhà nước thực vững mạnh, đẩy lùi tệ nạn quan liêu, tham nhũng mặt yếu kém…, nhiệm vụ trọng tâm q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, góp phần quan trọng vào việc đổi hệ thống trị, đẩy mạnh nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội đất nước (tr.12) Vấn đề quan tâm bối cảnh Việt Nam khép lại 10 năm thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 chuẩn bị định hướng cải cách hành cho giai đoạn Đất nước ta đẩy mạnh cải cách hành chính, tiến hành đơn giản hóa thủ tục hành chính, thay đổi cách quản lý dân cư từ thủ công sang công nghệ thông tin Sự đổi không rút ngắn thời gian, chi phí, thời gian lại cơng dân mà tạo hệ thống sở liệu tập trung phục vụ quản lý nhà nước phát triển kinh tế xã hội, khắc phục tình trạng quản lý chồng chéo, nâng cao hiệu quản lý Nhìn lại thành cơng thất bại từ cải cách nhằm chấn hưng đất nước mà bậc tiền nhân thực điều cần thiết để rút kinh nghiệm học lịch sử Trong đó, có cải cách hành triều vua Lê Thánh Tơng Ơng khơng để lại cho hậu học quý từ thực tế cầm quyền mà để lại tư tưởng cải cách hành quốc gia đặc sắc giá trị đến ngày Bối cảnh lịch sử - xã hội Đại Việt cuối kỷ XIV – nửa đầu kỷ XV chuỗi biến động lớn, địi hỏi phải có cải cách toàn diện, sâu rộng Tầng lớp Nho sĩ ngày đơng đảo cần có nhân vật đứng đầu tập hợp lực lượng lại để giải nhiệm vụ lịch sử Lê Thánh Tơng nhân vật kiệt xuất u cầu trị đương thời cần thay thiết chế trị phong kiến quý tộc đề cao Phật giáo thiết chế trị phong kiến quan liêu theo Nho giáo – mục tiêu cải cách mà Hồ Quý Ly mong muốn khơng thành cơng Để thực u cầu đó, cải cách hành quy mơ lớn Lê Thánh Tông tiến hành liên tục từ năm 1460 đến 1471 Điều kiện lịch sử - xã hội đầu kỷ XV có nhiều điều kiện thuận lợi mở đường cho tư tưởng cải cách vua Lê Thánh Tơng Bên cạnh đó, Lê Thánh Tơng từ nhỏ đào tạo theo Nho học, lại sẵn tính chăm đèn sách, học rộng hiểu nhiều; công cải cách hành triều Lê Thánh Tơng không tự dưng mà thành công thiếu yếu tố nằm nội người ông Tư tưởng cải cách hành Lê Thánh Tơng xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu khách quan lịch sử - xã hội Đại Việt vào cuối kỷ XIV – nửa đầu kỷ XV Tư tưởng cải cách hành Lê Thánh Tơng chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc học thuyết trị - đạo đức Nho gia Lê Thánh Tơng vị vua có cơng xác lập thành cơng thiết chế trị phong kiến quan liêu theo Nho giáo lịch sử Việt Nam Nhờ cải cách hành thiết thực kịp thời, Lê Thánh Tơng xây dựng máy hành sạch, có hiệu lực từ trung ương xuống địa phương Hệ thống hành từ cấp trung ương đến cấp địa phương có cải cách quan trọng, đề cao Nho học, tập trung quyền lực vào tay nhà vua, xây dựng nên máy hành có hiệu lực, hạn chế đến mức thấp phân quyền lộng hành công thần Đồng thời ông ý đến việc mở rộng giáo dục, đào tạo đội ngũ quan lại có trình độ chun mơn, có đạo đức trung thành với triều đình, tạo nên điều kiện thuận lợi để xây dựng Đại Việt trở thành quốc gia hùng mạnh Sử gia Trần Trọng Kim đánh giá Việt Nam sử lược (1999) rằng: Thánh Tông ông vua thơng minh, thờ mẹ có hiếu, với bề tơi đãi lấy lịng thành Ngài trị 38 năm, sửa sang nhiều việc trị, mở mang học hành, chỉnh đốn việc vũ bị, đánh dẹp nước Chiêm, nước Lào, mở thêm bờ cõi, khiến cho nước Nam… văn minh thêm lại lừng lẫy phương, kể từ xưa đến chưa cường thịnh (tr.257 - 258) Những giá trị lý luận, thực tiễn cải cách hành xây dựng máy nhà nước triều vua Lê Thánh Tông gợi mở nhiều học, kinh nghiệm quý báu lập pháp, hành pháp, quản trị quốc gia nước ta nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Do đó, giá trị tư tưởng Lê Thánh Tơng cải cách hành nửa cuối kỉ XV cần thiết để nghiên cứu vận dụng điểm tiến vào trình cải cách hành quốc gia Việt Nam gọn, nhẹ, tinh điều kiện Chính vậy, tơi chọn đề tài Tư tưởng cải cách hành Lê Thánh Tông làm luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Lê Thánh Tông vị vua có tài, có đức lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam Với tầm nhìn chiến lược lịng u nước mãnh liệt, ơng tiến hành hàng loạt cải cách quan trọng nhiều lĩnh vực, đặc biệt cải cách hành tồn diện từ trung ương xuống địa phương, đem lại cho đất nước diện mạo mới, thay đổi chất so với triều đại trước Cách tổ chức quyền chặt chẽ, hiệu lực cao Lê Thánh Tông coi khuôn vàng thước ngọc cho triều đại sau noi gương Tư tưởng cải cách đất nước Lê Thánh Tông từ lâu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, khảo cứu Có thể đánh giá khái quát nghiên cứu tư tưởng cải cách hành Lê Thánh Tơng giá trị tư tưởng cải cách hành ơng tập trung hướng sau đây: Hướng thứ nhất, cơng trình khoa học nghiên cứu thân thế, nghiệp, tư tưởng Lê Thánh Tơng dịng chảy lịch sử tư tưởng Việt Nam Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu tác phẩm Đại Việt sử ký toàn thư, in Nội quan Mộc Khắc Năm Chính Hịa thứ 18 (1697) Nxb Khoa học xã hội - Hà Nội tái năm 2011 Đại Việt sử ký toàn thư sử Việt Nam xưa cịn tồn ngun vẹn đến ngày Ngơ Sĩ Liên vị sử quan làm việc Sử quán thời vua Lê Thánh Tông Bộ sử bắt đầu Ngô Sĩ Liên biên soạn, chỉnh lý bổ sung dựa hai quốc sử Việt Nam trước mang tên Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu Phan Phu Tiên Đến năm Hồng Đức thứ 10 (1479) quốc sử hoàn thành, gồm 15 quyển, viết Hán văn, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879TCN năm 1427 (khi nhà Hậu Lê thành lập) Sau sử nhiều đời sử quan Quốc sử quán sửa đổi, bổ sung biên soạn tiếp nối lịch sử Việt Nam đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê Bộ quốc sử gồm 25 quyển, khắc in toàn phát hành thành công vào năm Đinh Sửu, niên hiệu Chính Hịa năm thứ 18 (1697) đời vua Lê Hy Tông Nửa cuối kỷ 20, Việt Nam xuất dịch Đại Việt sử ký toàn thư chữ quốc ngữ Sách Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, dịch thích Hồng Văn Lâu, Hiệu đính Giáo sư Hà Văn Tấn, chỉnh lý bổ sung Phó giáo sư Ngơ Đức Thọ tài liệu quý giá, kho tư liệu phong phú cho tác giả tra cứu, tham khảo để hoàn thành nghiên cứu đề tài cải cách hành Lê Thánh Tông Khâm định Việt sử Thông giám cương mục (2007), gồm tập, Viện khoa học xã hội Việt Nam Viện Sử học, Nhà xuất Giáo dục, sử lớn thứ hai Việt Nam sau Đại Việt sử ký toàn thư Bộ sử vừa tiếp thu nhiều thành tựu sử gia tiền bối, vừa có nhiều đóng góp riêng có giá trị sử học Bộ sách viết theo thể “cương mục” Chu Hi đời Tống, gồm 53 (1 thủ, tiền biên 47 biên) Trong đó, sử thời Lê Thánh Tơng ghi chép phần Chính biên, từ thứ 19 đến 24 Để nghiên cứu vấn đề liên quan đến cải cách hành triều đại vua Lê Thánh Tơng khơng thể khơng tham khảo sử Quốc triều hình luật hay Luật hình triều Lê (gọi đơn giản Luật Hồng 109 KẾT LUẬN CHUNG Lê Thánh Tơng vị hồng đế tài giỏi triều đại Lê sơ nhân vật lịch sử bật, nhà cải cách xuất sắc lịch sử Việt Nam Có thể nói, vấn đề cải cách canh tân đất nước vấn đề khó khăn gánh vác đạt thành tựu, vua Lê Thánh Tông tài năng, tầm nhìn đầy động đốn đưa lịch sử Việt Nam bước vào giai đoạn hoàn toàn chất so với triều đại trước “Hồng Đức thịnh thế” triều vua Lê Thánh Tông – triều đại phồn vinh, cực thịnh Hơn nữa, cịn kéo dài đến thời cháu nội ơng Lê Túc Tơng cho thấy sách cải cách, đổi vị vua Lê Thánh Tông không làm được, thành cơng mà cịn phù hợp với xu thời đại, tạo phúc phần cho đời sau Tư tưởng cải cách hành Lê Thánh Tông xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu khách quan lịch sử - xã hội Đại Việt vào cuối kỷ XIV – nửa đầu kỷ XV Từ thời Trần – Hồ tồn mầm mống chế độ quân chủ tập trung quan liêu Nhưng đến Phật giáo bộc lộ điểm yếu việc quản lý xã hội ngày nhiều kẻ lợi dụng Phật giáo, chùa chiền để tư lợi cá nhân Nho giáo phát huy ưu điểm bối cảnh kinh tế - xã hội mới, bước thay vị Phật giáo Các kiện nhà Trần mạt - nhà Hồ sụp đổ - giặc Minh đô hộ liên tiếp xảy ra, người dân nhà cửa, làng nước, tát đau đớn vào thực trạng kinh tế - xã hội nước Việt Nam vào cuối kỷ XIV Những kẻ lấy cớ “phù Trần diệt Hồ” lại phường bán nước, mộng tưởng khôi phục lại nhà Trần rước lấy tai họa diệt vong Rõ ràng thiết chế trị phong kiến quý tộc đề cao Phật giáo thối nát, lung lay đến tận gốc, khó mà vực dậy lần Từ điều kiện lịch sử xã hội đó, thiết 110 chế trị phong kiến quan liêu theo Nho giáo tương tự Trung Hoa (thời Đường – Minh) lựa chọn cấp tiến, phù hợp Triều nhà Lê thành lập không lấy lại độc lập, tự do, chủ quyền lãnh thổ Đại Việt mà cịn có nhiệm vụ xây dựng xác lập chế độ quân trung tập trung quan liêu thành thực Lịch sử Việt Nam khỏi đêm dài nô lệ Bắc thuộc giành độc lập, tự chủ từ thời nhà Ngô – Đinh Cho đến trước thời Lê Thánh Tơng, tổ chức quyền nói cịn đơn giản, quy chế ràng buộc cịn lỏng lẻo Chính vua Lê Thánh Tơng có cơng chấn chỉnh, tổ chức lại máy quyền cách gọn nhẹ có hiệu lực cao theo nguyên tắc tiến bộ, khoa học mà rút nhiều điều bổ ích cho việc hồn thiện máy nhà nước Việt Nam Đặc biệt đồ Hồng Đức Bộ luật Hồng Đức hoàn thiện triều Lê niềm tự hào dân tộc Việt Nam tư liệu lịch sử quý cho việc nghiên cứu lịch sử nước nhà Tư tưởng cải cách hành Lê Thánh Tơng chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc học thuyết trị - đạo đức Nho gia Giữ gìn phát huy giá trị nhân văn truyền thống văn hóa dân tộc nhiệm vụ cao thiêng liêng Vua Lê Thánh Tông cai trị đất nước lấy đức trị làm đầu, đưa nhiều điều luật đề cao người, tôn vinh giá trị tốt đẹp người Tư tưởng trị quốc Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng cải cách hành Lê Thánh Tơng Bản thân tư tưởng Nho giáo thâm nhập vào đời sống xã hội Đại Việt từ thời Bắc thuộc q trình giao thương, bn bán Dưới thời Lý – Trần, Nho giáo tồn song song với Phật giáo Đạo giáo không đề cao Chỉ tới thời Lê Thánh Tơng Nho giáo đạt đến vị trí tư tưởng thống, tư tưởng nịng cốt để xây dựng đất nước 111 Cải cách hành quốc gia Lê Thánh Tơng kỷ XV thành công không nằm lực nội người cá nhân Lê Thánh Tông, mà cịn nỗ lực tập thể bá quan văn võ Vua Lê Thánh Tông người đốn, đứng đầu sóng sau lưng ông đội ngũ quan lại đầy tài năng, có lịng trung qn có hồi bão yêu nước Nhà Vua Chính họ liên tục đề xuất biện pháp cải tiến công việc hàng ngày nhanh gọn hơn, hạn chế tình trạng oan sai kiện tụng ứ đọng Chính họ người can gián, đóng góp ý kiến ủng hộ sách cải cách hành Nhà Vua đạt kết tốt Mà để có nhiều nhân tài quây quần bên cạnh vậy, Lê Thánh Tông không ngừng chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn hiền tài Xem xét chế độ kiểm tra, giám sát, ban thưởng xử phạt cách công bằng, minh bạch Một máy hành có trật tự, có kỷ cương tảng để Nhà Vua củng cố quyền cai trị, xây dựng tảng độc lập quốc gia, phát huy nội lực để dần tự thoát khỏi kiềm chế phương Bắc Như vậy, thời Lê Thánh Tơng, nhiệm vụ cải cách hành hoàn thành cách xuất sắc đáng để hệ sau ngả mủ khâm phục Tư tưởng cải cách hành Lê Thánh Tơng diễn sâu rộng, có quy mơ lớn xác lập thành cơng thiết chế trị phong kiến quan liêu theo Nho giáo lịch sử Việt Nam Cuộc cải cách hành Lê Thánh Tơng diễn quy mơ lớn, sâu rộng từ cấp trung ương xuống tới địa phương Trong quy định rõ trách nhiệm quyền hạn quan chức quan toàn hệ thống máy quyền nhà nước, đưa quyền hành tập trung tay nhà vua, dưới, ngồi kiểm sốt ràng buộc lẫn Cải cách hành nhiệm vụ hệ thống trị - xã hội, nhằm sửa đổi tồn diện hệ thống hành nhà nước, giúp quan nhà nước hoạt động hiệu lực, 112 hiệu hơn, phục vụ nhân dân, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tốt tình hình Đường lối cải cách hành thời Lê Thánh Tơng có giá trị thực tiễn cao, đặt trọng tâm vào người, chủ trương dùng “đức trị - hình bổ”, “giáo hóa dân”, “dưỡng dân” Lê Thánh Tơng xây dựng máy hành hoàn bị chặt chẽ Từ cấp trung tương đến địa phương, từ nơi trung tâm vùng sông nước, biên ải có quan, lại cai trị Khơng đâu khơng có quản lý sâu sát triều đình, nơi dân chúng nhận thấy diện ơn đức Nhà Vua Sự thay đổi máy hành nhà nước khơng phải làm cho thủ tục phức tạp hơn, làm cho dân khó hiểu, quan khó thi hành mà cải cách để máy hành có tính hiệu lực cao, thân dân, gần dân Dân có oan uổng, kiện cáo có quan đứng đầu chủ trì cơng đạo Kẻ làm càn bị pháp luật trừng trị Tư tưởng cải cách hành Lê Thánh Tơng đề cao tính nghiêm minh pháp luật, minh bạch thực thi tính cơng điều luật Hiện nay, đặt vấn đề cải cách hành quốc gia vấn đề có tính cấp thiết quan trọng Khảo sát đánh giá cách tồn diện cơng cải cách hành triều Lê Thánh Tơng không nhu cầu hiểu biết giai đoạn lịch sử Đại Việt rực rỡ người nghiên cứu mà cịn góp phần giúp bạn đọc, có nhà triết học trị, nhà quản lý hành nhìn cụ thể vấn đề vừa có tính khoa học vừa có tính thực tiễn 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2012) Hệ thống văn quy phạm pháp luật cải cách hành Hà Nội: Tài Bùi Thanh Phương (2005) Mối quan hệ tam giáo qua thơ chữ Hán Lê Thánh Tơng Tạp chí Triết học số Bùi Thị Mỹ Hạnh (2012) Tư tưởng trị thời Lê sơ (Luận văn Thạc sĩ) Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Bùi Văn Nguyên (1991) Lê Thánh Tơng – Tao đàn ngun súy Hà Nội: Văn hóa Bùi Xuân Đính (1998) Hương ước quản lý làng xã Hà Nội: Khoa học xã hội Bùi Xuân Đính (2004) Những kế sách dựng xây đất nước cha ông ta Tư pháp Cải cách hành cải cách kinh tế (2001) Hà Nội: Chính trị Quốc gia Cán công chức với vấn đề cải cách hành chính, chống tham nhũng, lãng phí (2009) Lao động Xã hội Cao Văn Liên (2006) Phác thảo lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 1945) Hà Nội: Lý luận trị 10 Chu Thiên (1943) Lê Thánh Tông: 1442 – 1497 Hàn Thuyên 11 Đại Việt sử ký toàn thư Bản in Nội quan Mộc Bản Khắc Năm Chính Hịa Thứ 18 (1697) (2011) (Hồng Văn Lâu dịch thích, Giáo sư Hà Văn Tấn Hiệu đính, Phó giáo sư Ngô Đức Thọ chỉnh lý bổ sung) Tập II Hà Nội: Khoa học xã hội 12 Đặng Duy Phúc (2007) Giản yếu sử Việt Nam Hà Nội 13 Đặng Xuân Bảng (2000) Việt sử cương mục tiết yếu Hà Nội: Khoa học xã hội 114 14 Đào Duy Anh (2005) Đất nước Việt Nam qua đời Hà Nội: Văn hóa - thơng tin 15 Đào Duy Anh (2005) Từ điển Hán – Việt Hà Nội: Văn hóa - thông tin 16 Đào Duy Anh (2011) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX Hà Nội: Khoa học xã hội 17 Diệp Văn Sơn (2006) Cải cách hành vấn đề cần biết Lao động 18 Đinh Khắc Thuận (2009) Giáo dục khoa cử Nho học thời Lê Việt Nam qua tài liệu Hán Nôm Hà Nội: Khoa học xã hội 19 Đinh Thị Kim Liên (2012) Thơ vịnh sử Lê Thánh Tông qua Cổ Tâm Bách Vịnh Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập (Luận văn thạc sĩ) Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 20 Đinh Văn Chiến (2013) Tư tưởng trị - đạo đức luật Hồng Đức Lê Thánh Tơng (Luận văn Thạc sĩ Triết học) Hồ Chí Minh: Đại học Khoa học Xã hội nhân văn 21 Đinh Văn Chiến (2019) Tư tưởng trị Lê Thánh Tơng ý nghĩa lịch sử (Luận văn Tiến sĩ Triết học) Hồ Chí Minh: Đại học Khoa học Xã hội nhân văn 22 Đinh Văn Niêm (2011) Thi cử, học vị, học hàm triều đại phong kiến Việt Nam Hà Nội: Lao động 23 Đỗ Văn Ninh (1995) Quốc tử giám trí tuệ Việt Nam Hà Nội: Thanh Niên 24 Đỗ Văn Ninh (2006) Từ điển quan chức Việt Nam Hà Nội: Thanh Niên 25 Đỗ Văn Ninh (2009) Văn bia Văn Miếu Quốc Tử Giám Thăng Long – Hà Nội Hà Nội: Thanh Niên 26 Dỗn Chính (chủ biên) (2009) Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Hà Nội: Chính trị Quốc gia - Sự thật 27 Dỗn Chính (chủ biên) (2011) Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX Hà Nội: Chính trị Quốc gia - Sự thật 115 28 Dỗn Chính (chủ biên) (2013) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam – từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật 29 Dỗn Chính (chủ biên) (2015) Lịch sử triết học phương Đơng Hà Nội: Chính trị Quốc gia - Sự thật 30 Đồn Trọng Truyến (2006) Cải cách hành công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Tư pháp 31 Hà Thúc Minh (2002) Luật Hồng Đức văn hóa Việt Nam kỷ XV Tạp chí Khoa học xã hội số 5(57) 32 Hà Văn Thuật (2014) Hỏi - đáp số nội dung cơng tác cải cách hành Hà Nội: Chính trị Quốc gia - Sự thật 33 Hồng Việt (2006) Tính dân tộc nhân văn pháp luật thời Lê Sơ (1428 - 1527) (Luận văn Thạc sĩ Lịch sử) Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 34 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995) Từ điển Bách khoa Việt Nam Tập Hà Nội: Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam 35 Hồng Đức Quốc âm thi tập (1982) Hà Nội: Văn học 36 Huỳnh Công Bá (2011) Lịch sử Việt Nam cổ trung đại Thuận Hóa 37 Lê Chi Mai (2003) Cải cách dịch vụ công Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 38 Lê Đức Tiết (1997) Lê Thánh Tông vị vua anh minh nhà canh tân xuất sắc Hà Nội: Quân đội Nhân dân 39 Lê Kim Ngân (1962) Tổ chức quyền trung ương triều Lê Thánh Tông (Luận văn Thạc sĩ) Sài Gòn: Trường Đại học Văn khoa 40 Lê Kim Ngân (1963) Tổ chức quyền trung ương triều Lê Thánh Tơng (1460 – 1497) Sài Gịn: Bộ Quốc gia Giáo dục 116 41 Lê Quý Đôn (2007) Đại Việt thơng sử Hà Nội: Văn hóa – Thông tin 42 Lê Sĩ Dược (2000) Cải cách máy hành cấp Trung ương cơng đổi nước ta Hà Nội: Chính trị quốc gia 43 Lê Thành Khôi (2014) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX Hà Nội: Thế giới 44 Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm (2007) Giáo dục 45 Lê Thị Oanh (2004) Tìm hiểu tư tưởng trị “lấy dân làm gốc” từ kỷ 10 đến kỷ 15 Việt Nam Tạp chí Lý luận trị số 12 46 Lê Thị Sơn (chủ biên) (2004) Quốc Triều hình luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị Hà Nội: Khoa học xã hội 47 Lê Thu Hằng (2004) Tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch học lịch sử cơng đổi nước ta (Luận văn Thạc sĩ) Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 48 Lê triều hình luật (1998) Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 49 Lê Văn Siêu (2006) Việt Nam văn minh sử Văn học 50 Lương Đức Thiệp (2016) Xã Hội Việt Nam Từ Sơ Sử Đến Cận Đại Tri thức 51 Lương Ninh (chủ biên) (2000) Lịch sử Việt Nam giản yếu Hà Nội: Chính trị quốc gia 52 Mai Xuân Hải (1994) Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông (1442-1497) Hà Nội: Khoa học xã hội 53 Mai Xuân Hải (2003) Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông (Tổng tập) Hà Nội: Văn học 54 Một số văn pháp luật quản lý hành chính, cải cách thủ tục hành quan nhà nước tổ chức trị xã hội ( 2001) Chính trị quốc gia 117 55 Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 56 Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ Chính phủ điện tử 57 Nghị số 76/NQ-CP ngày 13/6/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 58 Ngô Sĩ Liên Sử thần triều Lê (1985) Đại Việt sử ký toàn thư Tập Hà Nội: Khoa học xã hội 59 Ngô Sĩ Liên (2000) Đại Việt sử ký toàn thư tập Hà Nội: Văn hóa thơng tin 60 Nguyễn Cơng Việt (2005) Ấn chương Việt Nam từ kỷ XV đến cuối kỷ XIX Hà Nội: Khoa học xã hội 61 Nguyễn Đăng Duy (1998) Nho giáo với văn hóa Việt Nam Hà Nội 62 Nguyễn Đăng Thục (1998) Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập VI & VII, Nguyễn Trãi với khủng hoảng ý thức hệ Lê - Nguyễn (1380 - 1442) Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Đăng Tiến (2002) Lê Thánh Tông với nghiệp giáo dục Tạp chí Giáo dục số 47 64 Nguyễn Hiến Lê (1996) Khổng Tử Hà Nội: Văn hóa 65 Nguyễn Hồi Văn & ThS Đặng Duy Thìn (2012) Chính sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông công tác cán Hà Nội: Chính trị quốc gia – Sự thật 66 Nguyễn Hồi Văn (2002) Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh Hà Nội: Chính trị quốc gia 118 67 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1998) Hồng đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn Hà Nội: Khoa học xã hội 68 Nguyễn Hùng Hậu (2005) Đại cương triết học Việt Nam: từ khởi nguyên đến 1858 Huế: Thuận Hóa 69 Nguyễn Hùng Hậu (2010) Đại cương lịch sử triết học Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 70 Nguyễn Hữu Sơn (2007) Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm Đà Nẵng: Giáo dục 71 Nguyễn Minh Tuấn (2006) Tổ chức quyền thời kỳ phong kiến Việt Nam Hà Nội: Tư pháp 72 Nguyễn Minh Tường (1996) Cải cách hành triều Minh Mệnh (1820-1840) Hà Nội: Khoa học Xã hội 73 Nguyễn Ngọc Nhuận (chủ biên) (2006) Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, Tập (Từ kỷ XV đến XVIII) Hà Nội: Khoa học xã hội 74 Nguyễn Phan Quang & Võ Xuân Đàn (2000) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884 Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 75 Nguyễn Quỳnh Trang (2014) Tư tưởng cải cách Lê Thánh Tông (Luận văn thạc sĩ Triết học) Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 76 Nguyễn Tá Nhi (1998) Những giai thoại vua Lê Thánh Tơng Hà Nội: Văn hóa dân tộc 77 Nguyễn Thanh Bình (2007) Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu XIX) Hà Nội: Chính trị Quốc gia 78 Nguyễn Thế Long (1995) Nho học Việt Nam - Giáo dục thi cử Hà 119 Nội: Giáo dục 79 Nguyễn Thị Chuẩn (2008) Tư tưởng triết học Lê Thánh Tơng (Luận văn Thạc sĩ Triết học) Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 80 Nguyễn Thị Duyên (2010) Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo cải cách hành (1995- 2007) (Luận văn thạc sĩ) Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 81 Nguyễn Thị Mai Hương (2009) Quá trình xây dựng cải cách hành nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (1945-1975) (Luận văn thạc sĩ) Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 82 Nguyễn Thị Tố Oanh (1996) Tìm hiểu thư tịch thời Lê sơ (1426 - 1527) Luận văn Thạc sĩ Hà Nội: Trường Đại học Văn hóa 83 Nguyễn Văn Thịnh (1996) Bước đầu tìm hiểu văn chương khoa cử thời Lê Sơ (Luận án Phó Tiến sĩ khoa học ngữ văn) Hà Nội: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 84 Phạm Duy Nghĩa (2004) Pháp luật nhân tố tích cực Nho giáo Hà Nội: Tư pháp 85 Phạm Ngô Minh & Lê Duy Anh (1999) Nhân vật họ Lê lịch sử Việt Nam Đà Nẵng 86 Phạm Thị Loan (2009) Quá trình nho giáo du nhập Việt Nam từ đầu cơng nguyên đến kỷ XIX (Luận văn thạc sĩ) Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 87 Phan Đại Doãn (chủ biên) (1999) Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 88 Phan Đại Doãn (1997) Vài ý kiến cải cách Lê Thánh Tơng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 295 120 89 Phan Huy Chú (2008) Lịch triều hiến chương loại chí (Tập 1, Phần Quan chức chí) Hà Nội: Giáo dục 90 Phan Huy Chú (2014a) Lịch triều hiến chương loại chí, Dư địa chí Tập Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ 91 Phan Huy Chú (2014b) Lịch triều hiến chương loại chí, Nhân vật chí Tập Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ 92 Phan Huy Chú (2014c) Lịch triều hiến chương loại chí, Quan chức chí, Lễ nghi chí Tập Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ 93 Phan Huy Chú (2014d) Lịch triều hiến chương loại chí, Khoa mục chí, quốc dụng chí, hình luật chí Tập Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ 94 Phan Huy Chú (2014e) Lịch triều hiến chương loại chí, Binh chế chí, văn tịch chí, bang giao chí Tập Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ 95 Phan Huy Lê (2007) Lịch sử văn hóa Việt Nam, Tiếp cận phận Giáo dục 96 Phan Kế Bính (1990) Việt Nam phong tục Đồng Tháp: Tổng hợp Đồng Tháp 97 Phan Quốc Khánh (2003) Tìm hiểu tư tưởng trị nước vua Lê Thánh Tơng Tạp chí Khoa học Xã hội số 61 98 Phan Thị Thùy Linh (2012) Văn hóa gia đình Việt thời Lê Sơ (Luận văn thạc sĩ) Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 99 Quốc triều hình luật: Luật hình triều Lê Luật Hồng Đức (2003) Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh 100 Quy định cải cách hành nhà nước (2007) Hà Nội: Chính trị Quốc gia 101 Quyết định số 225/QĐ-TTg ngày 04/2/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch cải cách hành nhà nước giai đoạn 2016 – 2020 121 102 Quỳnh Cư & Đỗ Đức Hùng (2013) Các triều đại Việt Nam Hà Nội: Thời đại 103 Thang Văn Phúc (2001) Cải cách hành nhà nước thực trạng, nguyên nhân giải pháp Hà Nội: Chính trị Quốc gia 104 Thơ Nơm Lê Thánh Tơng hội Tao Đàn (2000) Đồng Nai: Đồng Nai 105 Trần Đình Ba (2015a) Những điều lạ thời Lê sơ Hà Nội: Văn hóa thơng tin 106 Trần Đình Ba (2015b) Thực trạng tham nhũng biện pháp xử lý tham nhũng thời Lê Sơ (1428-1527) (luận văn Thạc sĩ) 107 Trần Đình Ba (2016) Nhà Lê sơ (1428 – 1527) với công chống nạn sâu dân, mọt nước Hồ Chí Minh: Tổng hợp 108 Trần Đình Thắng (2011) Đảng cộng sản Việt Nam với việc cải cách hành Nhà nước: sách chuyên khảo Hà Nội: Chính trị Quốc gia - Sự thật 109 Trần Hồng Đức (2009) Lược sử Việt Nam Văn hóa thơng tin 110 Trần Thị Băng Thanh (1997) Lê Thánh Tông mối “dị đoan” Tạp chí Văn học số 111 Trần Thị Khánh Hằng (2017) Tư tưởng giáo dục Lê Thánh Tông (Luận văn thạc sĩ triết học) Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 112 Trần Trọng Kim (1999) Việt Nam sử lược Văn hóa – Thơng tin 113 Trần Trọng Kim (2001) Đại cương triết học Trung Quốc – Nho giáo Hà Nội: Văn hóa thơng tin 114 Trần Trọng Kim (2010) Việt Nam sử lược Hà Nội: Thời Đại 115 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2009) Đại cương lịch sử Việt Nam, Toàn tập, từ thời nguyên thủy đến năm 2000 Hà Nội: Giáo dục 116 Trương Hữu Quýnh (1992) Công cải tổ xây dựng nhà nước pháp quyền thời kỳ Lê Thánh Tơng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 265 122 117 Trương Hữu Quýnh (1997) Lê Thánh Tông người nghiệp rạng rỡ thời Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 118 Trương Thị Hịa (1997) Thể chế trị, hành pháp quyền cải cách Hồ Quý Ly Hà Nội: Chính trị quốc gia 119 V.I.Lênin tồn tập (2005) Tập Chính trị quốc gia 120 Văn kiện Đảng Nhà nước cải cách hành (2005) Hà Nội: Chính trị quốc gia 121 Văn Tân (1962) Sự khác biệt chất xã hội thời Trần xã hội thời Lê Sơ Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 45 122 Văn Tân (1963) Thử vào Bộ luật Hồng Đức tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lê Sơ Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 46 123 Văn Tạo (2012) Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam Đại học sư phạm 124 Viện nghiên cứu Hán Nôm Điển chế pháp luật Việt Nam thời trung đại (2011) Tập II Hà Nội: Khoa học xã hội 125 Viện sử học (1997) Lê triều quan chế Hà Nội: Văn hóa thơng tin 126 Viện Sử học (2007) Khâm định Việt sử thông giám cương mục Tập Giáo dục 127 Viện sử học (2013) Lịch sử Việt Nam: từ kỉ XV – XVI Tập Tạ Ngọc Liễn (chủ biên) Hà Nội: Khoa học xã hội 128 Viện sử lược (2005) Trần Quốc Vượng (phiên dịch giải) Thuận Hóa 129 Vũ Đức Phúc (1997) Về số thơ Nôm Lê Thánh Tông Tạp chí Văn học số 130 Vũ Khiêu (1995) Đức trị Pháp trị Nho giáo Hà Nội: Khoa học xã hội 131 Vũ Ngọc Khánh (2007) Những vua chúa sáng danh lịch sử Việt Nam Thanh niên 123 132 Vũ Thanh Sơn (2012) Bách thần đất Việt T.11, Các vị thần thời Lê Sơ Hà Nội: Quân đội nhân dân 133 Vương Thị Hương (2015) Tư tưởng “lấy dân làm gốc” vương triều phong kiến Việt Nam – Giá trị, học lịch sử vận dụng (Luận văn thạc sĩ) Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w