1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ mô phỏng âm thanh trong tiếng việt

126 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 672,76 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN QUANG MINH TRIẾT TỪ MÔ PHỎNG ÂM THANH TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH Mã số : 050427 Người hướng dẫn : TS NGUYỄN KIÊN TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2005 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Kiên Trường tận tình giúp em vượt qua bước đầy khó khăn để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn thầy cô Khoa Ngữ văn – Báo chí, Trường ĐH KHXH & NV TP HCM hết lòng hướng dẫn cung cấp cho em nhiều kiến thức ba năm học tập vừa qua Nếu không nhờ tận tình bảo hướng dẫn thầy cô em hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu trình bày kết quả, cố gắng, chắn em tránh khỏi sai sót Em xin đón nhận với lòng trân trọng biết ơn chân thành nhận xét góp ý q báu giúp đỡ tận tâm thầy cô Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2005 NGUYỄN QUANG MINH TRIẾT MỤC LỤC 1) 2) 3) 4) 5) 6) Trang MỞ ĐẦU LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU NOÄI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 PHƯƠNG PHÁP VÀ TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU 12 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 13 BOÁ CỤC LUẬN VĂN 14 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỪ MÔ PHỎNG ÂM THANH TRONG TIẾNG VIỆT 15 1) KHAÙI QUAÙT 15 1.1) Tính võ đoán tính có lý 15 1.2) Từ mô phoûng 18 1.3) Từ mô âm 20 2) XAÙC ĐỊNH ĐƠN VỊ VÀ CÁCH THỨC CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT ĐỂ KHẢO SÁT TỪ MÔ PHỎNG ÂM THANH 22 2.1) Đặc trưng vật lý ngữ âm 22 2.2) Các đơn vị đoạn tính .22 2.3) Các đơn vị siêu đoạn tính 25 2.4) Vấn đề từ tiếng việt 29 3) XÁC ĐỊNH LOẠI ĐƠN VỊ DÙNG ĐỂ CẤU TẠO TỪ MÔ PHỎNG ÂM THANH 30 3.1) Các đơn vị có giá trị biểu trưng mô âm 30 3.2) Các phương thức cấu tạo từ mô âm 31 TIỂU KẾT .33 Chương KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ CẤU TẠO TỪ MÔ PHỎNG ÂM THANH TRONG TIẾNG VIỆT 34 1).PHÂN LOẠI CẤU TẠO THEO SỐ LƯNG THÀNH TỐ 34 1.1) Loại có thành toá 34 1.2) Loại có hai thành tố 35 1.3) Loại có ba thành toá .38 1.4) Loại có bốn thành tố .38 2) KẾT QUẢ PHÂN LOẠI CẤU TRÚC TỪ MÔ PHỎNG ÂM THANH THEO CÁC PHƯƠNG THỨC LÁY 38 2.1) Láy hoàn toàn 38 2.2) Láy phận 48 3) KẾT QUẢ KHẢO SÁT SỰ PHÂN BỐ CỦA THANH ĐIỆU 58 3.1) Sự thể điệu 58 3.2) Sự lặp lại tổ hợp láy 61 3.3) Sự kết hợp số khác âm vực 62 3.4) Hiện tượng chuyển từ trắc sang 62 4) KẾT QUẢ KHẢO SÁT SỰ THỂ HIỆN CỦA CÁC KIỂU ÂM TIẾT TRONG TỪ MÔ PHỎNG ÂM THANH 65 4.1) Loại âm tiết mở 65 4.2) Loại âm tiết nửa mở 67 4.3) Loại âm tiết khép 67 4.4) Loại âm tiết nửa khép 68 TIỂU KẾT 71 Chương NGỮ NGHĨACỦA TỪ MÔ PHỎNG ÂM THANH TRONG TIẾNG VIỆT 73 1) PHÂN LOẠI NGỮ NGHĨA CỦA TỪ MÔ PHỎNG ÂM THANH 73 2) PHÂN LOẠI TỪ MÔ PHỎNG ÂM THANH THEO TRƯỜNG NGỮ NGHĨA 75 2.1) Trường ngữ nghóa nguồn gốc phát sinh 75 2.2) Phân loại theo mức độ đánh giá khách thể 91 TIỂU KẾT 114 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 QUY ƯỚC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 1) Ký hiệu tên tư liệu dùng để khảo sát từ mô âm thanh: - Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, 1992 - Việt Nam tự điển, Thượng (A-L), Lê Văn Đức nhóm văn hữu soạn, Lê Ngọc Trụ hiệu đính Nhà sách Khai Trí , Sài Gòn, 1970 - Việt Nam tự điển, Hạ (A-L) Lê Văn Đức nhóm văn hữu soạn, Lê Ngọc Trụ hiệu đính Nhà sách Khai Trí , Sài Gòn, 1970 - Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, NXB Đà Nẵng, 1994 - Từ điển từ Tiếng Việt Chu Bích Thu (chủ biên), Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thùy Khanh, Nguyễn Thanh Nga, Phạm Hùng Việt ( Viện Ngôn ngữ học) biên soạn NXB TP.HCM, 2002 - Bài giảng ngữ âm học Cao Xuân Hạo, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, 2002 * Sau ký hiệu dấu chấm phẩy, đến số trang mà từ mô âm xuất 2) Các chữ viết tắt nội dung giải thích mục từ từ điển tư liệu khảo sát: - dt : danh từ - th: thán từ - đgt: động từ - đn: đồng nghóa - tt: tính từ - x: xem - trt: trợ từ - xt: xem thêm - cd: ca dao 3) Để giản tiện kỹ thuật trình bày, ký hiệu âm vị học thể chữ viết MỞ ĐẦU 1) LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 1.1) Trong quan hệ với tự nhiên, người phát hiện, tạo lập, làm quen, sử dụng nhiều kiểu loại tín hiệu âm khác Tín hiệu nói chung hợp biểu với biểu Cái biểu tín hiệu ngôn ngữ âm thanh, biểu ý nghóa Âm ngôn ngữ tín hiệu, có thuộc tính vật chất Nhưng âm ngôn ngữ chấn động phân tử không khí qua máy phát âm có kiểm soát não người, đó, có tính chất xã hội Âm ngôn ngữ thường kèm với ý nghóa, có nghóa, để phục vụ giao tiếp, gắn với tính chất xã hội, gắn với người cá nhân, qua âm sắc giọng nói, biết nói, dù không cần nhìn Âm hiểu tiếng động nói chung Ở đây, âm coi tiếng (hiểu theo nghóa hẹp từ này) Âm tiếng phát im lặng, bao gồm tiếng ĐỘNG, tiếng VANG, tiếng DỘI, tiếng KÊU mà ta nhận thức tự nhiên đời sống, hoạt động người Nhưng việc ghi lại chúng, sử dụng chúng (bằng cách thức khác nhau) lại mang đậm dấu ấn người, tạo nên điều gọi mô âm thanh, khái niệm biểu trưng ngữ âm, tượng biểu âm, vv Trong ngôn ngữ, ví dụ tiếng Việt, âm tiết biểu hiện, bao gồm đơn vị đoạn tính siêu đoạn tính (trọng âm, điệu, ngữ điệu), khác với ngôn ngữ khác (chẳng hạn, so với tiếng Anh) Nếu với âm tự nhiên, mà ghi cách ghi khác nhau, điều trước hết khác biệt cách ghi chữ viết, cách tiếp nhận, đánh giá qua công việc mô Chẳng hạn, để mô âm thanh, người sử dụng từ láy âm Theo Nguyễn Thị Hai (1982 ; 52), việc xem xét tượng láy nhiều ngôn ngữ, cụ thể ngôn ngữ Châu Phi, ngôn ngữ Ả – Rập, Thổ Nhó Kỳ… cho biết tượng có liên quan định với tượng biểu âm Khi nói “Cái đẹp kì diệu âm tiếng nói” tượng tượng thanh, R.Jokobson cho rằng: “một dạng khác mặt cấu trúc biểu cách trực tiếp rõ ràng mối quan hệ âm ý nghóa gọi tượng láy” 1.2) Những tri thức có từ khảo sát cách mà người mô âm loại phương tiện ngôn ngữ thông qua ngôn ngữ, kết so sánh cách mô âm ngôn ngữ, giúp nghiên cứu cụ thể ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học, ngữ dụng học phong cách học, vv Đặc biệt, kết nghiên cứu tác động đến trình tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ, ngôn ngữ tồn trước hết âm thanh, từ cổ xưa, mang tính phổ biến, gắn với riêng biệt cách thể tư cộng đồng Tuy nhiên, việc nghiên cứu mối quan hệ âm nghóa qua mô âm , chưa phải xem xét cách đầy đủ, thống có tính hệ thống Đặc biệt, chưa có nhiều công trình khảo sát từ mô âm tiếng Việt, lại thiếu công trình đối chiếu, so sánh nhóm từ hai ngôn ngữ Kết nghiên cứu từ lý luận thực tiễn tiếng Việt lónh vực ngữ âm ngữ nghóa, xuất phát từ việc mô tả, phân tích từ mô âm thanh, bổ sung tư liệu có giá trị cho nghiên cứu hệ thống ngữ âm từ vựng tiếng Việt, cho mối quan hệ âm nghóa, tính võ đoán tính có lý mức độ chúng nhóm từ Một hiệu dễ nhận thấy giúp cho việc xác định chức từ, chức định dạng, nữa, mặt cấu tạo từ tiếng Việt thể qua từ láy âm dùng để mô âm Đó lý mà lựa chọn đề tài “Từ mô âm tiếng Việt” 1.3) Đề tài hướng đến mục tiêu sau : 1.3.1) Khảo sát từ mô âm tiếng Việt đơn vị cấu tạo phương thức cấu tạo Kết khảo sát nhằm phục vụ cho ý muốn tìm hiểu cách cấu tạo, phương thức thể hiện, phân bố đơn vị dùng để mô âm hệ thống từ vựng, chủ yếu nằm hệ thống từ láy, cụ thể láy âm (ví dụ: loong coong, ầm ầm, rầm rập, thỏ thẻ, vv.) Các mục tiêu cụ thể là: - Tìm hiểu phân bố số thành tố cấu tạo phương thức láy ( hoàn toàn, phận) từ láy âm mô âm - Khảo sát thể loại hình âm tiết tiếng Việt phạm vi từ mô âm - Tìm hiểu vai trò, chức âm đầu âm cuối lặp lại, luân phiên, kết hợp làm đơn vị cấu tạo 1.3.2) Khảo sát mối quan hệ hình thức cấu tạo nội dung ngữ nghóa từ mô âm thanh, nhằm: Xác định mối liên hệ mô âm hưởng ý nghóa, hay ấn tượng nghóa Bởi vì, mô lại âm thực, âm hưởng từ dùng để biểu thị vật phát âm (Cao Xuân Hạo, 2002), nữa, biểu thị thường gắn với đánh giá khách thể Các mục tiêu cụ thể là: - Phân loại từ mô âm ngữ nghóa theo đối tượng phát sinh (tự nhiên, người, loài vật) - Phân loại theo nguồn gốc, cách thức phát sinh âm phương tiện dùng để mô - Phân loại theo mức độ đánh giá khách thể cách sử dụng phương đặc trưng vật lý, khuôn vần điệu 2) LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU: 2.1) Lâu nay, lý luận ngôn ngữ học thường tồn quan điểm tương đối thống nhất, cho rằng: Âm ngôn ngữ xem có thuộc tính vật chất, hình thức cổ xưa ngôn ngữ Các đối tượng quan hệ thực tế phản ánh ý thức người biển từ Mối quan hệ âm nghóa từ quan hệ biểu biểu hiện, mối quan hệ thường xem mang tính võ đoán (không có lý do) Ví dụ: âm “mẹ” tiếng Việt toàn dân khác với âm “má”, “bu”, “bầm”, vv tiếng Việt địa phương; khác với âm “made”, “mère” tiếng Anh, tiếng Pháp, vv, tất đối tượng Điều dẫn đến việc khẳng định cách loạt cho trường hợp: Tên gọi không phản ánh chất đối tượng đặt tên, mang màu sắc biểu cảm người đặt tên gọi tên Nhưng có nhiều công trình có quan điểm nghiên cứu từ thực tiễn, khẳng định rằng: Tư người tác động vào mặt nội dung đơn vị ngôn ngữ Tính chất mô góp phần vào hình thành tính có lý từ Nói đến hình thức từ, trước hết, người ta nghó đến vỏ ngữ âm, với yếu tố dùng để phân biệt, phân xuất từ phân chia yếu tố cấu tạo thân từ Đó mặt âm ngôn ngữ Đi liền với đặc trưng ngữ âm đặc điểm chữ viết, loại kí hiệu ghi lại âm cách trực tiếp Vì thế, định nghóa từ, có tác giả thiên mặt ngữ âm, nên định nghóa gọi tên phương diện khác nhau, như: từ ngữ âm, từ tả… Chẳng hạn, Biihler (1934) cho “ Các từ ký hiệu âm ngôn ngữ cấu tạo từ âm vị tạo thành trường” Còn số tác giả khác lại thiên mặt chức năng, chức thông báo, V Brondall (1948) cho rằng: “ Từ, đâu phải yếu tố thông báo” ( dẫn theo Nguyễn Thiện Giáp, 1998) Như vậy, âm nghóa tồn thân từ Nhưng nhóm từ khác nhau, mối quan hệ xác định khác Có loại có nghóa trực tiếp; có loại tạo ấn tượng nghóa Những điều tìm số công trình nghiên cứu thời gian gần từ mô phỏng, có từ mô âm 2.2) Trong Việt ngữ học, nay, có nhiều công trình đề cập đến việc nhận diện phân loại nguồn gốc cấu tạo, ý nghóa, tư cách tiếng, hình vị khả kết hợp từ tiếng Việt Trong công trình đó, từ góc độ định, bàn cấu trúc nghóa từ, đề cập gián tiếp đến mô âm Các công trình có đề cập gián tiếp đến mô âm tiếng Việt kết nghiên cứu trực tiếp từ láy Chẳng hạn, có kết nghiên cứu của: Hồ Hải Thụy với Mấy nhận xét vấn đề từ loại từ lấp láy tiếng Việt (1962); Hoàng Văn Hành với Đặc trưng đơn vị từ vựng “au”, “ắt” tiếng Việt (1973), đặc biệt công trình mang tên Từ láy tiếng Việt (1985); Nguyễn Phú Phong với Vấn đề từ láy tiếng Việt (1977); Phi Tuyết Hinh với Thử tìm hiểu từ láy song tiết dạng X "ấp" + “xy." (1977); Hoàng Cao Cương với Nhận xét đặc điểm ngữ âm từ láy đôi tiếng Việt (1984), Thanh điệu từ láy đôi tiếng Việt (1984), vv.; Nguyễn Thị Hai với Từ láy tượng tương ứng âm nghóa (1982), Mối quan hệ tiếng láy đôi (so sánh với từ ghép song song (1988), đề cập trực tiếp đầy đủ mô âm qua từ tượng thanh; Nguyễn Công Đức – Nguyễn Hữu Chương (1988) với Từ vựng tiếng Việt có đề cập đến ngữ láy âm; Đinh Trọng Lạc (1999) với 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt , lưu ý đến khuôn vần từ láy, vv Một công trình nghiên cứu tập trung từ láy tiếng Việt, có nhiều nội dung liên quan trực tiếp đến vấn đề thành tố, phương thức, kiểu dạng láy ý nghóa có từ láy nói chung từ láy âm nói riêng, “Từ láy – Những vấn đề bỏ ngỏ” (1998) Viện Ngôn ngữ học Trong công trình này, Hà Quang Năng, bàn Vấn đề từ láy tiếng Việt, nêu vấn đề thành tố gốc thành tố láy, kèm vấn đề cần thảo luận thêm từ láy; Phi Tuyết Hinh đề cập đến Từ láy không rõ thành tố gốc vấn đề biểu trưng ngữ âm từ biểu tượng tiếng Việt, ý nhiều đến khuôn vần cụ thể từ láy; Nguyễn Văn Khang quan tâm đến nguồn gốc đơn vị cấu tạo từ láy, bàn Những từ gọi từ láy Hán – Việt, vv Một số công trình đề cập đến khái niệm mô phỏng, từ mô phỏng, từ tượng Cao Xuân Hạo, với Một loại từ mô tiếng Việt đại (1963) The problem of phoneme in Vietnamese; Về cương vị ngôn ngữ học "tiếng" (1985) Đáng lưu ý Bài giảng ngữ âm học dùng cho học viên cao học ngành ngôn ngữ học so sánh từ năm 2002, có nêu nhiều vấn đề liên quan đến lý luận, đưa số liệu cụ thể loại âm ( với tên gọi tiếng) mà từ tiếng Việt thể Chẳng hạn, tác giả phân loại tiếng động thể qua từ vựng tiếng Việt, gồm 12 nhóm, gồm: tiếng nổ vỡ, tiếng nước chảy hay tác động vào nước, tiếng va chạm nhiều vật, tiếng động vật bị cọ xát, đong đưa, tiếng động đụng chạm vật cứng vào vật mềm, tiếng gió thổi người, đồ vật lời 10 + Vần - on : - bon bon (trt): Chạy nhanh cách hối Cả kêu bố cõng Việc chi nông nỗi bon bon chạy hoài ? (2; 119) - lỏn tỏn (trt): Tiếng nước rơi thiếc Nước chảy lỏn tỏn vô thùng (2; 822) + Vần - ong -oong : - boong boong: Tiếng chuông (6; 2002) - coong coong: Tiếng chuông hay tiếng kêu kim khí đá (6; 2002) - long bong (trt): Tiếng nước vỗ vào bộng Nước vỗ long bong (2; 823) - long nhong (trt): Tiếng lạc (nhạc) ngựa kêu Long nhong ngựa ông (2; 823) - long tong (tt): Từ mô tiếng liên tiếp, đặn ngân vang, giống tiếng giọt nước rơi nối tiếp kim loại mỏng.Nước mưa nhỏ long tong xuống chậu tôn Tiếng nhạc ngựa long tong (1; 516); (trt): Lung tung, tiếng trống nhỏ Trống đánh long tong (2; 823); Tiếng động nhẹ giọt nước rơi (6; 2002) - lỏng bỏng (trt): Tiếng chao vật lỏng đựng chai lọ Lắc nghe lỏng bỏng Đồ chơi trẻ chai, hình gương sen, đáy thật mỏng, ngậm vòi nút kêu lỏng bỏng, thổi nhẹ rè kêu tiếng trong:Cái lỏng bỏng, chơi lỏng bỏng (2; 825) - nhong nhong (tt): Từ mô tiếng nhạc ngựa ngựa chạy chậm Nhong nhong ngựa ông (đgt) (hoặc tt) (kng) Đi, chạy kiểu (cđ) ngựa chạy chậm Chó chạy nhong nhong Suốt ngày nhong nhong đường (đi nhiều, chạy nhiều đường) (1; 659); Tiếng lạc ngựa (nhong nhong ngựa ông về) (6; 2002); Tiếng nhạc ngựa Nhong nhong ngựa ông (3; 1099) - tong tong x, tong tong: Tiếng trống khác loại trống nhỏ - tong tỏng (trt): Tiếng nước chảy Chảy tong tỏng (3; 1428) + Vần - op : gần không xuất + Vần - ot : gần không xuất + Vần - ôc : 112 - cốc cốc (trt): Tiếng mõ, tiếng đẩu gõ liên tiếp Gõ mõ cốc cốc (2; 212) - lốc bốc (trt): Lốp bốp, tiếng nổ liên tiếp Nổ lốc bốc (2; 828) - lốc cốc: Tiếng kêu trống nhỏ gỗ, tiếng kêu mỏ (6; 2002) - lộc cộc (tt): Từ mô tiếng khô, trầm vật cứng liên tiếp khua, nện, thường mặt Xe bò lộc cộc lăn đường Tiếng guốc lộc cộc Tiếng guốc lộc cộc.Từ mô tiếng tiếng nhiều vật cứng đập vào không Tiếng đào đất lục cục / đn: lịch kịch (1; 520); Giống từ CỌC CẠCH (6; 2002); (trt): Tiếng khua vật cứng Bánh xe bò lăn lộc cộc (2; 829) - ộc ộc (trt): Tiếng kêu liên tiếp khí trời nước chen vô ve Ngậm nước đầy miệng ngước cổ lên hà để súc cuống họng Ộc ộc cho cuống họng (3; 1121); Tiếng động, âm chất lỏng đập vào tiếng lội nước, lội bùn (6; 2002) + Vần- ôm : Gần không xuất + Vần - ôn : - lổn cổn (trt): Tiếng khua động đồ sành Khua lổn cổn (2; 831) - lổn rổn (trt): Tiếng ly chén khua Làm đổ mâm chén khua lổ rổn Rổn rảng, cách nói oang oang Nói chuyện lổn rổn (2; 831) - ồn ồn (tt): Có tiếng động đều Sóng vỗ ồn ồn (3;1123) - xôn xổn (trt): Tiếng nước chao mạnh, sôi lên, bị động mạnh Xối xôn xổn Nấu cơm xôn xổn đội nón hai sườn (3;1847) + Vần – ông : - bồng bồng (trt): Bập bùm, tiếng trống giục cho phấn khởi Tiếng trống bồng bồng (2; 132) - ông (bt): Ông ổng, tiếng to ồ, không Giọng ông ổng, nói ông (3; 1125) Theo Cao Xuân Hạo (2002), Các từ mô có vận mẫu –ông từ mô đối tượng âm có đặc điểm là: Khi phát âm vận mẫu –ông, mặt lưỡi đưa phía sau, phần sau mặt lưỡi chạm lên ngạc mềm, đồng thời hai môi khép lại mạc hạ xuống để không khí lên mũi Như vậy, khoang miệng bị bịt phía sau phía trước (cấu âm hai tiêu điểm) làm thành 113 lộng kín rỗng: tư dùng số từ mô để mô trạng thái rỗng, có dung tích lớn, chiếm nhiều chiều rộng hay chiều cao, mô động tác gây nên trạng thái nói mà mô tính chất xốp nhẹ Trong cách cấu âm có hai cộng minh trường: khoang mũi khoang miệng phồng to động tác, âm hưởng vang dội, gây thêm ấn tượng rỗng cao rộng cất lên cao chồm lên cao cầu vồng (hiện tượng khí tượng) ngồng: trạng từ dùng cho cao: lồng ngồng bộng: hốc rỗng thân cây, thân khoét rỗng tộng bộng: rỗng, tiếng thông dụng miền trung lồng: đưa chỗ trống lồng lộng: cao trống trải lộng: lớn mạnh (dùng cho gió) bổng: xốp, phổng lên bổng: cao, nhẹ (tiếng Hán) sổng: thoát khỏi chỗ nhốt rông: tự do, không bị chặn giữ lang thang vô định tồng ngồng: che đậy lông bông: không định, lồng cồng: cồng kềnh lổng chổng: ngổn ngang, trật tự trống không, không: trạng từ phủ định không: trống không, trống: rỗng, trống: nhạc cụ rỗng căng da rộng: to lớn diện tích hay dung lượng hổng: trống (lỗ hổng) thông thống: trống trải, che phỏng: tăng dung lượng phổng: (thường dùng với mũi) nở to nống: đẩy từ để làm cho rộng chống: đỡ cho cao lên chồng: chất lên chổng: đầu nâng lên cao võng: uốn cong vươn lên vổng: lồng: mống: rỗng: 114 Có cấu âm giống vận mẫu –ông, hai vận mẫu –ong –ung Cũng có số nghóa tương tự từ có vận mẫu –ông + Vần - ôp : - bộp bộp (trt): Độp độp, tiếng động liên tiếp có vật rơi liên tiếp Mưa rơi bộp bộp (2; 133) - lốp bốp (tt): Từ mô tiếng to giòn tiếng bật nổ mạnh, nghe thưa, không Tiếng vỗ tay lốp bốp / đn: lộp bộp (1; 522) - lốp cốp (tt): Từ mô tiếng ngắn, gọn vật cứng va mạnh vào liên tiếp, không Răng va vào lốp cốp (1; 523) - lốp đốp (tt): Từ mô tiếng to giòn, đanh tiếng bật nổ mạnh, nghe thưa, không Tre nứa nổ lốp đốp / đn: lộp độp (1; 523); Âm tiếng nổ khác vỡ, gãy, nổ gắn liền với lúc (6; 2002) - lộp bộp (tt): Từ mô tiếng trầm nặng, tiếng đập xuống đất nền, nghe thưa, không Mưa rơi lộp bộp tàu chuối Vài tiếng vỗ tay lộp bộp / đn: lộp độp (1; 523) (trt): Bồm bộp, tiếng vật nặng mà nhỏ rơi vật rỏng Mưa rơi lộp bộp nắp hồ (2; 834); Như lộp độp - lộp cộp (trt): Cồm cộp, tiếng va chạm vật cứng Đi guốc lộp cộp gạch (2; 834); Những tiếng hai vật cứng chạm vào Nhấn gót giày cồm cộp (6; 2002); (tt): Từ mô tiếng ngắn, gọn trầnhư tiếng vật cứng nện liên tiếp mặt cứng Tiếng vó ngựa lộp cộp đường Lộp cộp đôi giày đinh (4; 523) - lộp độp (tt): Từ mô tiếng trầm gọn tiếng vật nặng, nhỏ mềm rơi xuống đất, nghe thưa, không Mưa rơi lộp độp mái ngói./ đn: lộp bộp (4; 523); vật nặng mà nhỏ rơi vật rỗng Mưa rơi lộp độp mái nhà (6; 2002) Ngoài ra, từ mô âm có số vần có âm (ví dụ: ờ, ời ời vv.) * Khuôn vần có âm chữ viết mang đặc điểm: Vị trí trung gian âm lượng lẫn âm sắc khiến cho nguyên âm có khả gợi tả ấn tượng long chừng, nửa vời , không tiếp cận Ví dụ : Biểu trạng thái nửa nửa (ấm ớ, lập lờ, tờ mờ, nhờ nhợ, ngờ ngợ), trạng thái không thâm nhập , không tiếp cận, thiếu quan tâm (lờ vờ, hững hờ, nhởn nhơ, phất phơ), tình trạng lẻ loi, trơ trọi, thưa vắng (chơ vơ, bơ vơ, lơ thơ), tình trạng không xác định, không ổn 115 định, bất định (vu vơ, vật vờ, dật dờ), tình trạng hòa nhập cá nhân với môi trường (ngẩn ngơ, thẩn thơ, bỡ ngỡ, lớ ngớ, ngỡ ngàng, sững) (Đinh Trọng Lạc, 1999) Trong từ mô âm thanh, có số vần có âm u (ví dụ: ù ù, vù vù, thủ thỉ, rù rì, khù khì, vv.) *Khuôn vần có âm chữ viết u mang đặc điểm : Xét mặt âm lượng u vào bậc âm lượng nhỏ (tương đương với âm lượng i) Về mặt âm sắc u nguyên âm có âm sắc tối ưu tất nguyên âm Với đặc điểm vậy, khuôn vần mang nguyên âm u có khả biểu trưng cho trạng thái tối nhỏ Ví dụ : mô âm trầm (ù ù, khù khụ, vù vù), biểu trạng thái thiếu ánh sáng (tù mù, âm u, lù mù) miêu tả hình khối nặng nề, gợi cảm giác bị che chắn tối không gian (bù xù, lù lù, tú hụ ) miêu tả trạng thái chậm chạp, trí tuệ (cái “tối” mặt tinh thần, : lù đù, cà rù, lù khù) (Đinh Trọng Lạc, 1999) Trong vốn từ chung, thường gặp số từ mô với hai khuôn vần –ung –úp + Vần - ung: chúng búng: phồng má lên phụng phịu: bóu môi phồng má lên để tỏ ý dỗi phùng: (trông phùng mang trợn mắt) phồng thụng: rộng dài (áo) thùng: đồ đựng thúng: đồ dùng đan lòng trũng sâu 116 + Vần - up : - lụp bụp (tt): Từ mô tiếng nổ liên tiềp, nhỏ trầm Tiếng súng lụp bụp từ xa Cháo sôi lụp bụp (1; 534) - phụp phụp (trt): Phùm phụp, tiếng chém liên tiếp Tụi chém phụp phụp (3; 1179) So sánh với phần vần từ mô đối tượng âm : Theo Cao Xuân Hạo (2002) phần vần -úp gồm nguyên âm tròn môi u, khai độ hẹp kế theo âm tắc vô p Âm p -úp khác với p ép chỗ tròn môi giai đoạn khép phần đầu giai đoạn tắc, theo quy luật ảnh hưởng nguyên âm chung âm phổ biến cho tất vận mẫu có chung âm phụ âm Khi phát âm –úp, hai môi chúm tròn giữ tư tròn mà khép lại khác với phát âm -ép, hai môi không chúm tròn tiếp xúc với đường thẳng dài Vì vậy, động tác cấu âm vận mẫu -ép mô tiếp xúc diện tích hai mặt phẳng, dẹp, hay hình dáng phẳng, dẹp, động tác cấu âm vận mẫu –úp mô tiếp xúc hai vật có vật rỗng có hình bán cầu hay hình dáng tương tự mà mô thân hình dáng So sánh cách dùng hai từ –ép và-úp thấy khác rõ ràng Khi ép hai vật lại với nhau, điều kiện thiết hai vật phải tiếp xúc với diện tích phẳng hay đường thẳng Ví dụ: ép hai bàn tay, ép hai gỗ; úp hai vật lại với hay –úp vật lên vật khác, vật đem úp phải có hình dáng mô tả, người ta úp mũ, rổ, lồng bàn, bát, úp tờ giấy, cam, bút, sợi dây, ghế Đồng thời, úp vật có hình dáng Động tác tương tự vận mẫu -um -úp, thấy cách cấu âm từ có vận mẫu -om -óp Vì vậy, số từ mô có vận mẫu -om óp mô động tác hình dáng tương tự: khom (còn gọi khum), còm, còm cọm, khóm róm (khúm rúm); chòm (ef: chùm), chỏm, tóm (túm), khóm, xóm (xúm), nhóm (nhúm) bóp, góp, chóp, họp,vv Cao Xuân Hạo, 2002 So sánh: Các từ mô có vận mẫu –um mô động tác hình dáng tương tự từ có vận mẫu -úp thường rộng hơn, gợi ý dung lượng (a): so sánh: úp trùm; sụp sụm, mô động tác thu lại thành khối gọn (như động tác hai môi chúm lại để s (âm um) hay kết động tác Ở , động tác môi lại sử dụng khía cạnh khác: trình hợp lại, thu gọn lại 117 + Vần - uôm : Không xuất Tiếp theo phần gặp khả xuất từ láy, từ láy mô âm thanh:- ut, - ưc, - ưi, - ưm, - ưn, - ưng, ươc, -ươi, -ươm, - öôn, - öông, - öôp, - öôt, - öôu, - ưp, - ưt, - ưu TIỂU KẾT: Chương khảo sát phân tích nội dung ngữ nghóa, ấn tượng ngữ nghóa, mà từ mô âm mang lại Qua liệu, thấy giống từ láy mô nói chung từ láy mô âm nói riêng Nhận xét tổng quan tính biểu trưng từ láy mô âm a) Từ láy biểu trưng hóa loại âm tự nhiên người Mô trực tiếp, gần âm tự nhiên, ví dụ: kính coong, thùng lùng, lộc cộc, nheo nhéo, oai oái, v.v Các từ láy thuộc loại có giá trị gợi tả, giá trị diễn cảm rõ âm tự nhiên âm có từ người, người: - Cười: hi hi, hả, khì khì, hô hố, khà khà, hềnh hệch… - Nói: quang quác, lí nhí, thào, ồm ồm, oang oang, lập bập… Bên cạnh mô âm tiếng cười, tiếng nói, có mô khuôn hình miệng, thái độ bình giá b) Từ láy mô âm dùng làm từ ngữ định danh, biểu thị vật: Đây đặc điểm xác định vừa biểu trưng hóa ngữ âm, vừa biểu thị nghóa Còn chức từ láy mô âm gọi tên đối tượng vật hay tượng, trình phát sinh loại âm mà mô phỏng: bìm bịp (chim), kút kít (xe), bình bịch (xe) Từ láy biểu thị mức độ (gồm tính chất, trình hình thành, trạng thái…): ạt, lẻng xẻng; từ láy thông thường như: luộm thuộm, lôi thôi, xon xón, bâng khuâng, vv thường có hai kiểu cấu khác nhau: + Thuộc tính thuộc tính đánh giá theo thang độ thường gợi tả mức độ, sắc vẻ thuộc tính + Thuộc tính thuộc tính không đánh giá theo thang độ, thường gợi tả cách thức diễn trình 118 Trong từ láy phận có đổi vần, hòa phối ngữ âm giá trị hình thái, mà có giá trị tạo nghóa, tức giá trị biểu trưng hóa Đó giá trị gợi tả diễn cảm từ Trong điều kiện định (về tiếng gốc, kiểu cấu tạo, vị trí tiếng láy, vv.), khuôn vần mang vào từ láy cách đặn nét nghóa định Ví dụ từ láy có ghép khuôn vần –ấp có hai loại: - Tiếng gốc đứng sau: Khuôn vần -ấp mang vào nét nghóa lặp lặp lại với cường độ khác nhau, ẩn, hiện, mạnh yếu, cao thấp, vv theo chu kì - Tiếng gốc đứng trước: Khuôn vần -ấp mang vào nét nghóa biểu thị tính chất hay trình liên tiếp kéo dài với mức độ cao (Đinh Trọng Lạc, 1999;33-37) Như vậy, kết phân loại đối tượng, nội dung cách thức mức độ mô từ mô âm thanh, từ liệu thu thập, cho biết mối quan hệ, hay tương ứng âm nghóa từ láy tượng Một cách phân loại chưa thật hợp lý chương nhằm giúp nhận diện đối tượng mà người Việt thường chọn để mô ( người, loài vật, kiện, tự nhiên quan trọng bao trùm lên hoạt động, vận động giới người – xã hội giới tự nhiên Nội dung ngữ nghóa đối tượng đó, nghóa nội dung kèm theo mô dựa cách thức, nguồn gốc phát sinh âm Sắc thái biểu cảm, đánh giá, mô phỏng, có mang tính khách quan, sát thực, vv kết nhận thức phản ánh liên quan đến việc sử dụng tính biểu trưng âm âm sắc Nhưng điều quan trọng người Việt ý đến chọn lựa đơn vị sử dụng phương thức đủ sức mô theo mức độ nhận biết mục tiêu mô Điều đáng ý sử dụng đầy đủ năm yếu tố âm tiết, liền phối hợp bốn kiểu âm tiết khác nhau, đó, âm tiết mở đóng vai trò bật nhất; Kế cách chọn lựa để luân phiên, kết hợp lặp lại phụ âm đầu, sử dụng số khuôn vần với vai trò quan trọng phụ âm cuối 119 KẾT LUẬN Cùng với trình thu thập tìm hiểu 450 từ mô âm tiếng Việt, luận văn xử lý, phân tích trình bày kết nghiên cứu bước đầu Dù sơ lược lý giải, luận văn cố gắng phác thảo vài nét tổng quan cấu trúc ngữ nghóa từ mô âm tiếng Việt 1) Từ mô âm tiếng Việt có tính hoàn chỉnh ngữ âm, đơn vị mô loại đối tượng âm thanh, mang nội dung định Danh mục phân loại dù thiếu tính khái quát ý nghĩa từ mô âm thanh, cho biết số thông tin mức độ tương ứng âm nghĩa loại từ láy âm Ý nghóa tiếng xem sản phẩm láy xác định chúng không lặp lại (có biến âm ) tiếng có nghóa, mà ý nghóa chúng ý nghóa tiếng gốc, nhiều khó xác định cách rõ ràng từ ngữ thông thường Điều giúp khẳng định rằng, từ láy âm không mang tính võ đoán hoàn toàn Lý thuyết biểu âm sở để tìm hiểu, khẳng định mối quan hệ gắn bó chặt chẽ biểu với biểu hiện, đó, từ láy âm nơi thể rõ Tính có lý nằm lý kết sử dụng đơn vị đoạn tính siêu đoạn tính tiếng Việt Không phải đơn vị mang tính võ đoán, đó, có từ mô âm Mỗi đặc trưng vật lý âm ngôn ngữ chọn để biểu thị đánh giá khách thể, khẳng định tương ứng cần có dùng để mô tiếng Việt, với cần mô Chẳng hạn, đối chiếu từ khịt, khụt khịt, ụt ịt, sụt sịt, cút kít, thút thít,vv., nói vần -út -ít không nói lên điều gì, vì, tiếng Việt tồn nhóm từ mô dùng vần -ít biểu thị việc thoát cách khó hăn luồng hơi, không tắc lỗ nhỏ, khe hở hẹp; từ mô đối tượng khác (từ tượng hình) lại diễn tả tư hai nhiều vật sát nhau, trạng thái kín , tối tăm 2) Sự xácthực phong phú mối quan hệ tương ứng âm nghĩa từ mô âm tiếng Việt khẳng định sở để tìm hiểu nét riêng biệt việc dùng đơn vị kết cấu phương tiện ngôn ngữ để tiếp nhận phản ánh thực Rõ ràng, vai trò vị trí chức 120 từ láy, từ láy âm, trội so với phương tiện có ngôn ngữ khác Việt Kết khảo sát phương ý nghóa từ mô âm so sánh cách sơ lược so với từ tượng hình, từ mô nói chung, qua số phần vần (vận mẫu), cho biết tính biểu cảm mục tiêu chi phối người sử dụng muốn tái đánh giá đối tượng Âm hình khối khác Cả hai giống phương tiện phương thức biểu để người “tưởng tượng hình dung” biểu tình cảm thái độ qua đánh giá Chiếm số lượng lớn từ mô âm tiếng không độc lập nghóa, nghóa,nhưng chúng khác với từ điển hình chỗ : nghóa chúng thiên ý nghóa ấn tượng ( gợi cảm ,mô , tượng thanh, tượng hình) ý nghóa biểu thị Vì vậy, xác định ý nghóa phạm trù (ý nghóa từ vựng - ngữ pháp) cho tiếng loại không dễ dàng Tuy nhiên, tiếng loại hoàn chỉnh ngữ âm, tả cấu trúc từ điển hình , lại trực tiếp kết hợp với tiếng đầy đủ tư cách từ Vì phải coi chúng từ tiếng Việt (Nguyễn Thiện Giáp , 1998), nữa, phải xác định thêm, cho rõ hơn, chức định danh từ mô âm 3).Để mô âm thanh,tiếng Việt dùng cảû từ đơn tiết (ví dụ ầm, choang, vv.), không hoàn toàn dùng từ láy, bản, áp lực vượt trội số lượng thành tố có từ hai âm tiết trở lên, coi từ mô âm nói chung từ đơn đa âm tiết Trong số đơn vị có quan hệ láy âm, nhiều đơn vị cấu tạo theo phương thức ghép, không cấu tạo theo phương thức láy, ta xác định ý nghóa riêng cho thành tố , biết tương ứng âm nghóa Từ mô âm làø sản phẩm gần có dạng láy ( hoàn toàn phận), có cấu trúc tương đối cố định, chưa đạt đến mức xem ngữ cố định định danh Chúng sản phẩm phương thức láy khác để tạo khác biệt mức độ đánh giá khách thể đối tượng, nguồn gốc, cách thức phát sinh âm Cứ liệu có từ mô âm giúp tìm hiểu vấn đề nhận diện từ, ranh giới từ tiếng – hình vị tiếng Việt, giúp nhận diện cương vị đơn vị cấu tạo từ, lâu vấn đề chưa thống quan niệm phân loại Cứ liệu có nhóm từ góp thêm tiêu chí dùng để khẳng định đối tượng từ, đơn vị cấu tạo 121 từ; đồng thời giúp phân biệt từ với tư cách đơn vị hoàn chỉnh nghóa độc lập hình thái so sánh với cụm từ 4) Đặc biệt, liên quan đến kết khảo sát bổ sung cần yếu cấu trúc ngữ nghóa có từ láy âm, với cấu trúc thành tố phương thức tạo lập phương thức cấu tạo từ tiếng Việt, nét riêng độc đáo so với phương thức tạo từ ngôn ngữ khác biệt Đó lặp lại, tính luân phiên, phối hợp, hài âm âm vị đoạn tính siêu đoạn tính, đặc biệt vai trò số khuôn vần âm tiết Chẳng hạn, việc láy lại âm đầu, quy luật đồng hóa ngữ âm gây nên Những trường hợp đì đùng, đì đẹt, ầm ó, gầm gừ, rầm rì, rầu ró, thầm thì, bì bõm từ láy âm có tiếng mang tính chất mô âm to, vang; trường hợp như: xì xầm, đì đẹt, rì rào… lại mô âm có âm lượng yếu, kéo dài Tất điều mang tính cố định theo quy ước, thêá mang tính ổn định cách cấu tạo theo kiểu ghép từ Phương thức mô âm chủ yếu lặp lại âm dạng hoàn toàn phận ý nghóa từ vựng ý nghóa ngữ pháp Đương nhiên, ý nghóa tình thái nằm mô ý đồ thực dụng trội người muốn đánh giá, cần mô đối tượng giới khách quan 5) Kết khảo sát tạo thêm sở để phân biệt nhóm từ dùng để mô phỏng, điều quan trọng giúp phân biệt từ loại nhóm, xem xét khả kết hợp loại từ trục liên tưởng trục ngữ đoạn lời nói Kết khảo sát cho biết khẳng định thêm từ góc độ mô loại đối tượng thường gặp sống, âm thanh, tính từ có vai trò quan trọng hệ thống từ loại Ở đây, có sẵn ý niệm tính chất, đặc điểm, đặc trưng, tính chất, khoảng cách, hàm lượng, v.v., mà tính từ đối tượng quan trọng dùng để cấu tạo từ mô nói chung từ mô âm nói riêng Xét khả hoạt động, khả láy phối hợp, điều dễ nhận thấy tính chất không rộng rãi tính từ Còn xét nội dung ngữ nghóa phong phú, đa dạng mức độ mô mà ý nghóa tính từ tạo sau láy tình từ đóng vai trò cần thiết Nếu danh từ động từ, gặp lặp lại hoàn toàn yếu tố cấu trúc âm tiết để tạo ý nghóa số nhiều vật, tạo ý nghóa liên tục hành động, tức thiên gia tăng, có loại sắc thái ý nghóa theo chiều, tính từ, lặp lại dạng hoàn toàn hay phận xảy ra, tùy thuộc vào ý đồ thể gia tăng hay giảm bớt đánh giá Đánh giá qua mô âm mượn nội dung phương thức chủ yếu láy, đó, láy phận điều thể 122 rõ hơn, nhiều đặc biệt luân phiên, lặp lại âm đầu, phụ âm cuối, vv Trong âm tiết (tiếng) tính từ khả kết hợp ngữ câu, từ mô âm thanh, có tính từ, rộng rãi tự nhiều trường hợp 6) Kết khảo sát từ mô âm khẳng định vị trí, vai trò âm vị khuôn vần cấu trúc âm tiết, thành tố từ láy âm Hệ thống âm vị, rõ ràng chọn lựa cho nội dung mô phỏng: Có thể có âm vị gặp loại nội dung nhiều nội dung kia, không nói đến nét khu biệt chúng kết hợp, luân phiên, vv Luận văn bước đầu khảo sát số phương thức sử dụng (phối hợp, luân phiên, vv.) phương tiện cụ thể để mô âm Gần công thức thói quen chấp nhận, cách dùng loại phương tiện phương thức cho đối tượng, nội dung mô cụ thể (tiếng gió khác tiếng nổ, khác tiếng kêu, khác tiếng nói, cười, khóc, vv ) khẳng định tương ứng nội dung cần biểu với phương tiện biểu Sự lặp lại âm đầu phần vần với bốn yếu tố âm đệm, âm chính, âm cuối, điệu phụ âm cuối, kê thành danh sách cụ thể, giá trị minh chứng chưa nhiều tư liệu trích dẫn, góp phần thể cách mà người Việt nhìn nhận, phân loại, xác định vai trò, vị trí, chức sử dụng hệ thống âm vị, bao gồm đơn vị đoạn tính siêu đoạn tính, mô âm Điều giúp nghiên cứu biến thể âm vị từ góc độ cấu tạo từ láy dùng để mô âm người giới tự nhiên 7) Cũng từ kết nghiên cứu từ luận văn, nghó đến tiền đề để chứng minh, giúp chọn lựa, sử dụng đơn vị âm ngôn ngữ, góp ý cho xác lập phương thức sử dụng từ láy âm mang nội dung mô phỏng, thiếu, danh mục từ mô âm có giá trị gợi ý để khai thác tiếp số đối tượng từ vựng không nhiều số lượng, lớn giá trị biểu trưng, khó tiếp cận cách có hệ thống sức sản sinh thân chúng tính linh hoạt sử dụng người Việt 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: 1) Cao Xuân Hạo (1963), Một loại từ mô tiếng Việt đại ( Báo cáo khoa học, ĐHTH Hà Nội) 2) Cao Xuân Hạo (1985), Về cương vị ngôn ngữ học "tiếng", Ngôn ngữ, số 3) Cao Xuân Hạo (2002) Bài giảng ngữ âm học Dùng cho lớp cao học ngành ngôn ngữ học so sánh 4) Đinh Lê Thư – Nguyễn Văn Huệ (1998), Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục 5) Đinh Trọng Lạc (1999): 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt (Tái lần thứ ba), Nxb Giáo dục 6) Đoàn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb ĐHVTHCN 7) Đỗ Hữu Châu (1981), Tính cụ thể tính trừu tượng từ từ tiếng Việt ( Luận án PTS Ngữ văn ) 8) Đỗ Hữu Châu (1985), Từ tiếng, Ngôn ngữ, số 9) Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt Nxb KHXH 10) Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng- ngữ nghóa tiếng Việt, Nxb KHXH 11) Đỗ Thị Bích Lài (1995), Vấn đề cấu tạo từ nói chung tính từ chứa đựng sắc thái ngữ dụng tiếng Việt Tập san Khoa học, Đại học Tổng hợp TP HCM, số 12) Glêbova L.I (1975), Mấy suy nghó ranh giới đơn vị cấp độ hình vị từ vị tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 13) Hà Quang Năng (1998), Vấn đề từ láy tiếng Việt Trong “Từ láy vấn đề bỏ ngỏ”, Viện Ngôn ngữ học, Nxb KHXH 14) Hoàng Cao Cương (1984), Nhận xét đặc điểm ngữ âm từ láy đôi tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 15) Hoàng Cao Cương (1984), Thanh điệu từ láy đôi tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 16) Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ 17) Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 18) Hoàng Tất Thắng (2002), Cơ sở ngôn ngữ học Nxb Giáo dục 19) Hoàng Văn Hành (1973), Đặc trưng đơn vị từ vựng au, tiếng Việt Ngôn ngữ, số 124 20) Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt Nxb KHXH 21) Hoàng Văn Hành (chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1996), Từ cấu trúc từ tiếng Việt Công trình cấp Bộ, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 22) Hồ Hải Thụy (1962), Mấy nhận xét vấn đề từ loại từ lấp láy tiếng Việt, trong” Thông báo khoa học Ngữ văn”, ĐHTH Hà Nội 23) Lê Văn Đức (1970), Việt Nam tự điển, Thượng (A – M), Hạ (M – X) Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 24) Lưu Vân Lăng (1980), Cần phân biệt hình vị (trong từ vựng) với tiếng (trong ngữ pháp) Ngôn ngữ, số 25) Nguyễn Công Đức – Nguyễn Hữu Chương (1998), Từ vựng tiếng Việt ĐHKHXHVNV ĐHQGTP.HCM 26) Nguyễn Hàm Dương (1966), Âm tiết tiếng Việt, đơn vị tín hiệu bản, “ Thông báo khoa học Ngữ văn", ĐHTH Hà Nội 27) Nguyễn Kiên Trường (đồng tác giả) (2003), Tiếng Việt thực hành soạn thảo văn Nxb ĐHQGTP.HCM 28) Nguyễn Ngọc Bội (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Trường ĐHDL Ngoại ngữ- Tin học TP HCM 29) Nguyễn Quang Hồng (1994), Âm tiết loại hình ngôn ngữ, Nxb KHXH 30) Nguyễn Phú Phong (1977), Vấn đề từ láy tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 31) Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2005), Dẫn luận ngôn ngữ học Nxb Giáo dục 32) Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt Nxb Giáo dục 33) Nguyễn Thị Hai (1982), Từ láy tượng tương ứng âm nghóa Ngôn ngữ, số 34) Nguyễn Thị Hai (1988), Mối quan hệ tiếng láy đôi (so sánh với ghép song song ), Ngôn ngữ, số 35) Nguyễn Văn Khang (1998), Về từ gọi từ láy Hán Việt “ Từ láy – vấn đề bỏ ngỏ” Viện ngôn ngữ học, Nxb KHXH 36) Phạm Hùng Việt (1978), Bước đầu khảo sát yếu tố nghóa từ đa âm tiếng Việt Luận văn tốt nghiệp ĐHTH, Hà Nội 37) Phi Tuyết Hinh (1977), Thử tìm hiểu từ láy song tiết dạng X "ấp" + xy." Ngôn ngữ “, số 38) Phi Tuyết Hinh (1988), Từ láy không rõ thành tố gốc vấn đề biệu trưng ngữ âm từ biểu tượng tiếng Việt “Từ láy – vấn đề bỏ ngỏ” Viện Ngôn ngữ học, Nxb KHXH 125 39) Viện ngôn ngữ học (1998): Từ láy - vấn đề bỏ ngỏ, Nxb KHXH 40) Viện Ngôn Ngữ Học (2002), Từ điển từ tiếng Việt, Nxb TP HCM II.TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG NƯỚC NGOÀI: 1) Eugene S Morton (1994), Sound symbolism and its role in non – human vertebrate communication Sound symbolism/edited by Leanne 2) JamesA Matisoff (1994), Tone, intonation, and sound symbolism in Lahu: loading the syllable canon Sound symbolism/edited by Leanne inton, Johanna Nichols, and John J Ohala, Cambridge University Press 1994 3) Jonh J Ohala (1994), The frequency code underlies the sound- symbolic use of voice pitch Sound symbolism/edited by Leanne Hinton, Johanna Nichols, and John J Ohala, Cambridge University Press 4) Leanne Hinton, Johanna Nichols, and John Ohala (1994) Introduction: Sound-symbolic processes, Sound symbolism/edited by Leanne Hinton, Johanna Nichols, and John J Ohala, Cambridge university Press 5) Petrer F Ostwald (1994), Some observations on the function of sound in clinical work Sound symbolism/edited by Leanne Hinton, Johanna Nichols, and John J Ohala, Cambridge University Press 6) Robert Austerlitz (1994), Finnish and Gilyak sound symbolism- the interplay between system and history Sound symbolism/edited by Leanne Hinton, Johanna Nichols, and John J Ohala, Cambridge University Press 7) Terrence Kaufman (1994), Symbolism and change in the sound system of Huastee, Sound symbolism/edited by Leanne Hinton, Johanna Nichols, and John J Ohala, Cambridge University Press 8) Tom M S Priestly (1994), On levels of analysis of sound symbolism in poetry, with an application to Russian poetry Sound symbolism/edited by Leanne Hinton, Johanna Nichols, and John J Ohala, Cambridge University Press 126

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN