1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tịnh độ tông nhật bản trong không gian phật giáo đông á

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÝ NHƯ QUỲNH TỊNH ĐỘ TÔNG NHẬT BẢN TRONG KHÔNG GIAN PHẬT GIÁO ĐÔNG Á LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG TP HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CẢM ƠN Sau q trình gặp nhiều khó khăn với thời gian dài thực hiện, luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học với đề tài “Tịnh Độ tông Nhật Bản không gian Phật giáo Đơng Á” hồn thành Để hồn thành luận văn này, ngồi cố gắng thân, tác giả nhận nhiều lời động viên, giúp đỡ hướng dẫn từ phía nhà trường, thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết, tác giả xin dành lời cảm ơn đến với gia đình, người ln tạo điều kiện hết lòng động viên tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn Bên cạnh đó, tác giả xin cảm ơn quý thầy cô khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM, truyền đạt kiến thức quý báu cho tác giả suốt trình học tập trường Đặc biệt, xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS.Trương Văn Chung, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Cho đến hôm nay, luận văn tốt nghiệp tác giả hồn thành, nhờ dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy Cuối cùng, xin cảm ơn tất thành viên lớp châu Á học – đợt 2/2011 động viên, hỗ trợ cho tác giả nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sỹ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Học viên thực Lý Như Quỳnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỊNH ĐỘ TÔNG Ở ĐÔNG Á 1.1 Phật giáo Đại thừa – tảng tư tưởng Tịnh Độ tông 1.1.1 Khái quát lịch sử Phật giáo Đại thừa 1.1.2 Những quan điểm Phật giáo Đại thừa 17 1.2 Tổng quan Tịnh Độ tông Đông Á 19 1.2.1 Lịch sử hình thành Tịnh Độ tơng 19 1.2.2 Lịch sử phát triển truyền bá Tịnh Độ tông 22 1.2.3 Tư tưởng, giáo lý Tịnh Độ tông 30 1.2.4 Những đặc điểm của Tịnh Độ tông 39 CHƯƠNG TỊNH ĐỘ TÔNG NHẬT BẢN TRONG MỐI QUAN HỆ SO SÁNH VỚI TỊNH ĐỘ TÔNG VIỆT NAM 42 2.1 Lịch sử du nhập phát triển Tịnh Độ tông Nhật Bản Việt Nam 42 2.1.1 Sự du nhập Tịnh Độ tông từ Trung Quốc vào Nhật Bản Việt Nam 42 2.1.2 Quá trình tiếp biến phát triển Tịnh Độ tông Nhật Bản Việt Nam .48 2.2 Các tông phái Tịnh Độ Nhật Bản Việt Nam 56 2.2.1 Các chi phái Tịnh Độ Nhật Bản .57 2.2.2.1 Dung Thông Niệm Phật tông 57 2.2.2.2 Tịnh Độ tông 59 2.2.2.3 Tịnh Độ Chân tông .63 2.2.2.4 Thời tông .67 2.2.2 Tịnh Độ tông Việt Nam 69 2.3 Đặc trưng Tịnh Độ tông Nhật Bản Việt Nam 74 2.4 Ảnh hưởng Tịnh Độ tơng đến đời sống văn hóa – xã hội Nhật Bản Việt Nam 79 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn giáo từ xưa đến tượng xã hội đặc biệt phức tạp lồi người Tơn giáo chỗ dựa tinh thần hầu hết nhân dân quốc gia giới Với lịch sử hàng vạn năm, tôn giáo đã, đem lại nhiều tác động ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống người Bên cạnh đó, xung quanh vấn đề tơn giáo cịn tồn nhiều bí ẩn tranh cãi: chẳng hạn tơn giáo có tác động người? Tích cực hay tiêu cực? Tơn giáo có đối lập với khoa học hay khơng? Vì tơn giáo ln phát triển cịn có nhiều trào lưu đời? Tơn giáo có ảnh hưởng đến văn hóa, trị, đạo đức, lối sống người? Là tôn giáo lớn giới, Phật giáo luôn có ảnh hưởng lớn đời sống văn hóa tinh thần xã hội Với tôn từ bi, bác bình đẳng, Phật giáo từ lúc khai sinh trở thành tôn giáo thân thiện, dễ dàng hòa nhập vào sống người Có thể lấy ví dụ đơn giản Việt Nam, người dân chùa mà không thiết phải Phật tử hay tín đồ Phật giáo, dù khơng hiểu rõ “pháp mơn tu tập” thoải mái, tự nhiên niệm câu “Nam mô A Di Đà Phật” hay “Nam mô Quan Thế Âm Bồ Tát” Và việc niệm danh hiệu A Di Đà Phật phương pháp để tu tập Tịnh Độ - pháp mơn xem đơn giản, bình dị, dễ hiểu gần gũi với người Tịnh Độ pháp môn tu tập phổ biến Trung Quốc, Nhật Bản Việt Nam Khác với Thiền tông, Tịnh Độ tông chủ yếu lấy niềm tin nơi Đức Phật A Di Đà sức mạnh cứu độ ngài làm sở cho việc tu tập Phương pháp thực hành Tịnh Độ niệm Phật hiệu A Di Đà quán tưởng Cực Lạc Không Thiền tông vốn đánh giá dành cho bậc thượng trí có tính giác ngộ cao, Tịnh Độ tông pháp môn dành cho tất người, từ bình dân trí thức, từ trẻ nhỏ người già Bởi thế, từ sau đời Huệ Viễn – tăng sĩ người Trung Quốc phát triển, Tịnh Độ tông trở thành tông phái lớn Phật giáo đồng thời tông phái phổ biến quốc gia theo Đại thừa Trung Quốc, Việt Nam Nhật Bản Kể từ sau Nhật Bản định mở lại viện trợ cho Việt Nam vào năm 1992, quan hệ Việt Nam Nhật Bản ngày thắt chặt mở rộng lĩnh vực Do nhu cầu tìm hiểu Nhật Bản lớn Nhật Bản quốc gia Phật giáo lớn với 90 triệu Phật tử Với số lượng tín đồ đơng đảo thế, với Thần đạo, Phật giáo hai tơn giáo lớn Nhật Bản Vì ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người dân Nhật Bản khơng nhỏ Trong suốt trình lịch sử tồn phát triển mình, Phật giáo Nhật Bản có nhiều đóng góp tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội nhân dân nơi Nói Phật giáo Nhật Bản, hầu hết người ta thường liên tưởng đến Thiền tông tông phái có sức ảnh hưởng lớn văn hóa Nhật Bản Tuy nhiên, bên cạnh Thiền tơng, Phật giáo Nhật Bản tồn nhiều tông phái khác đặc trưng cho văn hóa Nhật Bản, có Tịnh Độ tơng Được truyền qua Nhật Bản từ Trung Quốc song song với Thiên Thai tông, Mật tông, Tịnh Độ tông với phương pháp tu tập đơn giản bình dân nhanh chóng tiếp nhận Tuy nhiên, Hounen (Pháp Nhiên) tiếp cận với pháp mơn Tịnh Độ tơng xem thức thành lập Nhật Bản Trong suốt chiều dài lịch sử hình thành phát triển Phật giáo, Tịnh Độ tông Nhật Bản có lúc thịnh vượng có lúc suy tàn Trải qua nhiều thăng trầm, Tịnh Độ tông không cịn rực rỡ q khứ mà có nhiều biến đổi ngày nay, Tịnh Độ tơng tông phái Phật giáo lớn Nhật Bản, có sức ảnh hưởng đến đời sống xã hội văn hóa Nhật Bản Xuyên suốt trình lịch sử, quốc gia có nét dị biệt truyền thống thơng qua phong tục tập quán, lối sống, văn hóa, tư tưởng, v.v bên cạnh có nhiều nét tương đồng, nước khu vực Việt Nam Nhật Bản Đây hai quốc gia có xuất phát kinh tế nơng nghiệp đặc biệt cịn chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Trung Quốc nói chung Phật giáo Trung Quốc nói riêng Trong Việt Nam quốc gia có số tín đồ Phật giáo đông đảo hầu hết Phật tử Việt Nam lựa chọn đường tu tập Pháp môn Tịnh Độ; xem nét tương đồng với Nhật Bản Tịnh Độ Chân tông – chi phái thuộc Tịnh Độ tông phái Phật giáo lớn nước Lý khiến Tịnh Độ tông lại trở thành tông phái phổ biến Trung Quốc, Nhật Bản Việt Nam? Tịnh Độ tông Nhật Bản sau nhiều biến đổi làm suy yếu nhiều chi phái, Tịnh Độ Chân tơng cịn phát triển tồn ngày Nghiên cứu Tịnh Độ tơng Nhật Bản để có nhìn khác Phật giáo Nhật Bản, thông qua so sánh Tịnh Độ tông Nhật Bản với quốc gia khác để hiểu ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa ngược lại Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm nghiên cứu Tịnh Độ tông Nhật Bản đặt không gian Phật giáo Đông Á, dùng phương pháp so sánh để làm rõ khác biệt Tịnh Độ tông từ Trung Quốc truyền sang Nhật Bản Việt Nam, đồng thời đưa ảnh hưởng đến với đời sống xã hội người dân Nhật Bản Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải số nhiệm vụ sau: - Làm rõ đặc điểm Tịnh Độ tông Trung Quốc – nơi truyền bá Tịnh Độ sang Nhật Bản để có tảng tiến hành so sánh với Nhật Bản - Phân tích đặc trưng Tịnh Độ tông Nhật Bản thông qua so sánh với Trung Quốc Việt Nam để tìm ảnh hưởng văn hóa tơn giáo - Ý nghĩa nội dung đời sống người dân Nhật Bản Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là tôn giáo lớn nhân loại với số tín đồ chiếm khoảng 6% tổng dân số toàn giới, Phật giáo nói chung tình hình Phật giáo quốc gia nói riêng nhiều nhà khoa học, học giả, hành giả khắp nơi tìm hiểu, nghiên cứu nhiều góc độ bình diện khác Phật giáo Nhật Bản Phật giáo lớn giới nét đặc sắc riêng quan tâm khơng nhà nghiên cứu Tuy nhiên, bỏ qua cơng trình đồ sộ Phật giáo Nhật Bản Thiền (Zen) – tông phái Phật giáo tiếng Nhật tài liệu nghiên cứu Tịnh Độ tơng lại có số lượng nhiều Tài liệu nghiên cứu Tịnh Độ tông Nhật Bản học giả nước phần lớn rải rác sách viết Phật giáo Nhật Bản, tác phẩm chuyên nghiên cứu Tịnh Độ tơng Nhật Bản cịn hầu hết học giả nước Về nghiên cứu tình hình lịch sử Phật giáo Nhật Bản nói chung có sách như: “Lịch sử tôn giáo Nhật Bản” Sueki Fumihiko, “Tôn giáo Nhật Bản” Murakami Shigeyoshi, “Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản” Joseph M.Kitagawa… Đây sách tác giả người nước cung cấp nhìn tổng thể tơn giáo Nhật Bản Nếu “Lịch sử Phật giáo Nhật Bản” cho nhìn toàn diện Phật giáo mối quan hệ với Thần đạo “Tơn giáo Nhật Bản” lại sâu vào lịch sử tôn giáo từ nguyên thủy đại, đề cập cách khái quát lịch sử Tịnh Độ tông Nhật Bản hay “Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản” phân tích đặc thù Phật giáo Nhật Bản trình lịch sử với tơn giáo khác Ngồi ra, việc nghiên cứu Tịnh Độ Nhật Bản rải rác sách viết lịch sử Phật giáo giới như: “Tôn giáo lịch sử văn minh nhân loại – Phật giáo Việt Nam Thế giới” Đinh Lực, Nhất Tâm; hay “Lịch sử Phật giáo giới” Thánh Nghiêm có khái quát Phật giáo Nhật Bản nói chung Tịnh Độ nói riêng Nghiên cứu Tịnh Độ tơng Nhật Bản chưa có nhiều nguồn sách khác viết cách mẻ, khơng sâu vào lịch sử có “Sơng lửa sơng nước – Truyền thống Phật giáo Tịnh Độ Chân tông Nhật Bản” Taitetsu Ono Đây tác phẩm viết Tịnh Độ Chân tông – chi phái Tịnh Độ tông Nhật Bản câu chuyện kể Tác giả không sâu vào lịch sử mà dùng mẫu chuyện khác để thể chân lý tư tưởng Tịnh Độ Chân tơng Bên cạnh đó, ngồi sách Taitetsu Ono cịn có “Tịnh Độ tơng Nhật Bản” (nguyên tác “Tinh Độc – Lời Dạy Qua Phật Giáo Thân Loan”) Kakehashi Jitsuen, hịa thượng Thích Như Điển biên dịch Sách viết cách chi tiết cụ thể lịch sử Shinran (Thân Loan) – người sáng lập Tịnh Độ Chân tông tư tưởng, kinh sách ông, tài liệu có giá trị cao tông phái Phật giáo Nhật Bản Bên cạnh sách viết Phật giáo Nhật Bản nói chung Tịnh Độ tơng Nhật Bản nói riêng, cịn có nhiều sách Tịnh Độ tơng như: “Các tơng phái đạo Phật” Đồn Trung Cịn, “Tư tưởng Tịnh Độ tơng” Thích Như Điển, “Thiết lập Tịnh Độ - kinh A Di Đà thiền giải” thiền sư Nhất Hạnh… Trên tài liệu nghiên cứu rõ nét Tịnh Độ tơng, ngồi tài liệu này, cịn có nhiều báo, tạp chí, viết học giả, hành giả internet Tịnh Độ tông ảnh hưởng tơng phái tới văn hóa, xã hội; quan hệ Tịnh Độ tông với Thiền tông… cung cấp nhìn đa diện đặc điểm Tịnh Độ tông giá trị mặt tư tưởng khơng Nhật Bản nói riêng mà cịn với quốc gia, tín đồ theo tông phái Trên sở kế thừa thành người trước, thông qua luận văn này, người viết làm rõ đặc điểm Tịnh Độ tông Nhật Bản, đưa so sánh với Việt Nam để thấy rõ dù chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, có nguồn gốc truyền thừa phong phú, đa dạng khác biệt văn hóa quốc gia có tác động định tơn giáo ngược lại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Tịnh Độ tông Nhật Bản không gian Phật giáo Đơng Á, có Tịnh Độ tơng Trung Quốc với tư cách nguồn gốc truyền bá Phạm vi nghiên cứu chủ yếu Nhật Bản, so sánh với Tịnh Độ Việt Nam (khu vực phía Bắc) Luận văn tập trung đến vấn đề như: Tịnh Độ tơng gì, đặc điểm Tịnh Độ tơng? Q trình du nhập phát triển Tịnh Độ tông Nhật Bản nào? Ảnh hưởng Tịnh Độ tông xã hội Nhật Bản? Đặc điểm đặc trưng Tịnh Độ tông Nhật có khác so với Trung Quốc Việt Nam? Phần Tịnh Độ tông đặc điểm Tịnh Độ tơng nói chung dừng mức độ đại cương Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn có ý nghĩa sau: - Góp phần làm rõ thêm Tịnh Độ tông Nhật Bản (trong tương quan so sánh với Việt Nam) để nhận mối liên hệ văn hóa tơn giáo - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu Tịnh Độ tơng Phật giáo nói chung Tịnh Độ tơng Nhật Bản nói riêng Ngun tắc cha truyền nối hai nhánh áp dụng khơng với sư tổ mà cịn tất tăng sĩ, tông phái từ đầu chấp nhận cho phép tăng sĩ lập gia đình Theo cấu tơn ti tông phái Mới, địa vị tăng sĩ năm từ thấp đến cao phân chia rõ ràng, quan hệ tăng sĩ với giáo dân (danka “chế độ đàn gia”) quy định chặt chẽ phong tục nguyên tắc tăng đồn [24, tr.507] Sự ảnh hưởng Phật giáo nói chung tư tưởng Tịnh Độ nói riêng khơng lối suy nghĩ hành vi ngày thường hay việc truyền thừa tơn giáo mà cịn có tác động nguyên tắc kinh tế Vào thời Meiji, sách đàn áp Phật giáo phong trào Phật, phá chùa, Thần Đạo bắt đầu thắng thế, vai trò Phật giáo trở nên lu mờ, tư tưởng phương Tây tràn vào Nhật Bản Trong bối cảnh đó, chủ ngân hàng “Fuji Bank” Zenjiro Yasuda (1838 – 1921) tín đồ thành Tịnh Độ tơng lại có lối suy nghĩ kinh tế hồn tồn khác Ơng chủ trương không quan tâm đến địa vị xã hội, đối xử bình đẳng với tất người – lời dạy Đức Phật A Di Đà Châm ngôn ngân hàng ông “khi hoạt động thương mại, phải biết quên đặt vào địa vị khách hàng” [23, tr.78] Ảnh hưởng Tịnh Độ đến quan niệm làm kinh tế Nhật Bản thể qua lời dạy vị tổ sư tơng phái Tịnh Độ, mà điển hình Rennyo Ông khuyên thương gia: “Khi hoạt động thương mại, nên xem cơng việc cơng việc hoằng hóa Phật” [23, tr.76] Nguyên tắc chủ yếu kinh tế thị trường thúc đẩy người chạy theo “tư lợi” làm tất để đạt lợi lớn Tuy nhiên, ảnh hưởng tư tưởng Tịnh Độ tơng “một người niệm Phật lan truyền đến người, người niệm Phật lan truyền đến người”, số nhà kinh tế áp dụng ngun tắc từ bình diện tơn giáo sang bình diện kinh tế, chủ trương “lợi lợi người” 86 Ở Việt Nam, ảnh hưởng Tịnh Độ tông suy nghĩ hành vi người Phật tử không rõ nét mà dung nhập vào với Thiền tông Mật tông Vào ngày mùng rằm hàng tháng theo Âm lịch, người Phật tử chùa lễ Phật, ăn chay sám hối Đây ảnh hưởng xuất phát từ Phật giáo Đại thừa Ngồi ra, tín ngưỡng A Di Đà Tịnh Độ tông ảnh hưởng lớn đến nghi thức tang lễ, ma chay người Việt Nam Khi có người mất, nhà có thành viên gia đình Phật tử mời vị tăng sĩ chùa đến tụng kinh niệm Phật, với quan niệm hỗ trợ cho linh hồn người nghe danh hiệu Phật, tự niệm Phật Đức Phật A Di Đà tiếp dẫn đến cõi Tây Phương Cực Lạc + Ảnh hưởng Tịnh Độ tông đến đời sống xã hội: Phật giáo Đại thừa Phật giáo có tơng nhập thế, thế, du nhập vào Nhật Bản, Phật giáo Đại thừa tạo sức ảnh hưởng lớn đối không đời sống văn hóa mà cịn đời sống xã hội người Nhật Bản Từ lúc bắt đầu du nhập tiếp nhận Nhật Bản, Phật giáo Đại thừa có tham gia vào cơng việc trị quốc gia Được triều đình bảo hộ với tư cách quốc giáo, Phật giáo góp phần mở rộng quyền lực Thiên Hoàng khắp nơi Tuy nhiên, nhận nhiều quyền lực ưu quốc gia, số tăng lữ trở nên biến chất hủ hóa, Phật giáo trở thành bình phong cho giới quý tộc mượn danh để che đậy dục vọng tầm thường Trong đó, niềm tin người dân bình thường mong cầu vào tình thương che chở vị Phật, Bồ Tát để cứu giúp họ thoát khỏi cảnh lầm than Sang đến thời kỳ Kamakura, Phật giáo phát triển, vị đại sư tiếng Hounen, Shinran, Nichiren (日蓮: Nhật Liên, người khai sáng Nhật Liên tông 87 Nhật Bản) sử dụng tiếng Nhật để giảng dạy Phật pháp khiến cho vị Phật giáo thời tăng cao, có ảnh hưởng lớn đến giới quý tộc bình dân Nhưng tới thời Edo Meiji, vai trị Phật giáo nói chung Tịnh Độ tơng nói riêng bị sụt giảm, du nhập Thiên Chúa giáo, xích Nho giáo lên Thần Đạo khiến cho ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần người Nhật lu mờ nhiều Cho đến thời đại, Phật giáo Nhật Bản ngày có khuynh hướng tục hóa Cơ cấu xã hội thay đổi tác động mạnh đến Phật giáo Nhật Bản, buộc tông phái Phật giáo phải tự nhìn nhận thay đổi, chỉnh lý xây dựng thiết chế tơn giáo theo hướng tục hóa Tịnh Độ tông không ngoại lệ Điều biểu việc bầu cử Quốc hội vào tháng năm 1947, có ứng viên độc lập phái Nishi Honganji thuộc Tịnh Độ Chân tông với tông phái khác tham gia ứng cử Bên cạnh việc theo đường nhập thế, chi phái Tịnh Độ tông quan tâm đến việc phát triển xây dựng trường đại học tôn giáo để giảng dạy truyền bá Phật pháp, kể đến Tịnh Độ Chân tông Ngày nay, Tịnh Độ Chân tông hệ phái mạnh Nhật với hai chi phái: Otani (bản sơn phái Đại Cốc hay cịn gọi Đơng Bản Nguyện Tự) Honganji (Bản Nguyện Tự, để phân biệt với Đơng Bản Nguyện Tự) đặt chùa Kyoto Hai chi phái tách kỉ thứ XVII thật khác cách tụng niệm thờ cúng Cả hai có thành lập viện đại học lớn như: Đại học Joudo Shinshuu (浄土真宗大学) , Đại học Otani (小谷大学)… [35, tr.116] Cũng Phật giáo Nhật Bản, Tịnh Độ tông Việt Nam từ lúc hình thành trải qua nhiều biến cố, thăng trầm Năm 1981, Phật giáo Việt Nam tổ chức thống lại thành Giáo hội Phật giáo Việt Nam Phong trào niệm 88 Phật, pháp môn Tịnh Độ giảng dạy truyền bá lan rộng khắp nước Bên cạnh đạo tràng Dược Sư, đạo tràng Pháp Hoa, đạo tràng niệm Phật A Di Đà ngày trở nên phổ biến, điển hình chùa Hoằng Pháp Hóc Mơn tổ chức những khóa tu Phật thất (bảy ngày liền) chun cơng phu niệm Phật A Di Đà theo pháp môn Tịnh Độ với khóa tu từ 3.000 đến 5.000 Phật tử khắp nơi nước dự [62] Hoạt động làm dấy lên phong trào cho chùa chiền khác áp dụng để thu hút thêm nhiều Phật tử tu học theo pháp môn Tịnh Độ, giúp cho Tịnh Độ tông ngày phát triển phổ biến Ngoài ra, năm, vào ngày 17 tháng 11 Âm lịch, ngày lễ “Vía Đức Phật A Di Đà đản sanh”, chùa thuộc Tịnh Độ, tự viện, Tịnh thất, Niệm Phật đường… hàng Phật tử gia thành lập đạo tràng niệm Phật, làm lễ hội hoa đăng, dâng cúng hoa quả, thắp đèn cầu nguyện hướng giới hịa bình, cầu cho tất chúng sinh khỏe mạnh, sống tinh thần đoàn kết, yêu thương an lạc 89 KẾT LUẬN Phật giáo từ đời phát triển rộng khắp giới, nước phương Đông mà cụ thể phạm vi luận văn Trung Quốc, Nhật Bản Việt Nam Phật giáo Nhật Bản ngày có khoảng 70% dân số tín đồ Phật giáo, với khoảng 80.000 chùa, 200.000 tăng sĩ với 20 trường đại học, trung học viện nghiên cứu Phật giáo khắp đất nước Nhật Đây có lẽ tơn giáo có số lượng tín đồ đơng đảo nội Phật giáo Nhật Bản tơng phái Tịnh Độ tơng phái chiếm đa số Theo điều tra phủ vào năm 1987 có khoảng 30.368 ngơi chùa thuộc Tịnh Độ tơng Nhật Bản, với 20.446.912 tín đồ, chiếm gần phần tư tổng số tín đồ Phật giáo Nhật Bản vào thời điểm đó, số khơng nhỏ so với số lượng tín đồ Thiền tông vào khoảng 9.481.011 người [82] Mặc dù thực tế khơng thể tính được xác số lượng tín đồ theo Tịnh Độ Nhật Bản, qua số lượng so sánh này, thấy sức ảnh hưởng mở rộng Tịnh Độ tông xã hội Nhật Bản lớn Thời đại cho thời Mạt pháp nên việc nhiều người chọn đường tu tập niệm Phật, muốn nhờ tha lực Phật A Di Đà để làm nơi nương tựa, mong cầu giải thoát có lẽ khơng khó để lý giải Điều chứng minh Phật giáo nói chung Tịnh Độ tơng nói riêng có ảnh hưởng ý nghĩa to lớn đời sống tâm linh người Mặc dù vậy, Nhật Bản ngày có chịu nhiều ý kiến phê bình Phật giáo ảnh hưởng mặt tri thức sâu vào mặt thực hành lúc trước Triết lý Phật giáo ngày trở nên khó hiểu đại đa số quần chúng, tăng sĩ trọng việc tụng niệm nhiều tăng sĩ thuyết giảng giáo pháp Tuy kinh sách ấn hành đặn lý tưởng Phật giáo đời sống tâm linh bị lãng quên 90 Tuy nhiên, với việc có nhiều tổ chức Phật giáo thành lập, đặc biệt tầng lớp cư sĩ gia, để mở rộng thêm nhiều chương trình phổ cập hướng dẫn quần chúng học Phật, cho thấy dấu hiệu lạc quan hy vọng phục hưng với phát triển Phật giáo Nhật Bên cạnh đó, hoạt động truyền giáo bên Nhật Bản đẩy mạnh gia tăng, nhiều phái đoàn cử nước ngoài, điển Bắc Mỹ châu Âu để hoằng pháp Nhiều sách báo ấn hành đa dạng nhiều ngôn ngữ khác nhau, đồng thời học giả Nhật Bản hợp tác với nhà nghiên cứu nước để biên soạn Bách Khoa Từ Điển Phật Giáo (Buddhist Encyclopedia, xuất năm 1980) Ngồi ra, Phật giáo Nhật Bản cịn hỗ trợ cho nhiều học giả với nghiên cứu sinh từ khắp nơi giới Bắc Mỹ, Nam Mỹ, châu Âu châu Á, đặc biệt nước Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam đến Nhật để tìm hiểu, học tập nghiên cứu Phật giáo Trong đó, Việt Nam, theo số liệu thống kê Nhà nước Việt Nam dựa điều tra dân số vào năm 2009, số tín đồ Phật giáo Việt Nam 6,8 triệu người tổng số 15 triệu tín đồ 13 tơn giáo lớn nhỏ Thực trạng cho thấy, không Tịnh Độ tông mà Phật giáo nói chung có xu hướng xuống, địi hỏi khơng riêng Giáo hội Phật giáo Việt Nam mà tăng ni, Phật tử cần phải nghiêm túc suy nghĩ, xem xét, đồng thời đưa biện pháp để bảo tồn giữ gìn tôn giáo tốt đẹp lâu đời Việt Nam Vì chịu ảnh hưởng văn hóa địa mà Tịnh Độ tông du nhập vào Nhật Bản Việt Nam có q trình tiếp biến, phát triển dẫn đến dị biệt tạo nên nét đặc trưng riêng Phật giáo quốc gia, nhiên, tại, Tịnh Độ tông Phật giáo gặp phải nhiều khó khăn, thăng trầm, khơng thể phủ nhận vai trị sức ảnh hưởng sâu rộng pháp môn Tịnh Độ Phật giáo đời sống văn hóa xã hội hai quốc gia 91 Mang tư tưởng từ bi bác ái, “Ta Bà Tịnh Độ”, “tự lợi” “lợi tha”, nguyện cầu giới hịa bình, chúng sinh an lạc; với tông hướng đến đối tượng bình dân, hàng Phật tử, cư sĩ gia phương pháp, đường lối tu tập đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hành, phù hợp với tâm thức đại đa số quần chúng nhân dân, Tịnh Độ tơng trở thành tín ngưỡng chấp nhận phổ biến rộng rãi, đóng vai trị quan trọng đời sống văn hóa - tinh thần người dân Nhật Bản Việt Nam Nghiên cứu Phật giáo Nhật Bản nói chung Tịnh Độ tơng nói riêng khơng mang lại nhìn tổng quan toàn cảnh Phật giáo Nhật Bản, biết thêm vai trò phát triển Phật giáo quốc gia này, ảnh hưởng đến đời sống văn hóa xã hội mà cịn qua đó, so sánh đối chiếu để có nhìn rõ ràng hiểu Phật giáo Tịnh Độ tông Việt Nam 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT I SÁCH 1) Nguyễn Thị Thúy Anh (2011), Ảnh hưởng phật giáo đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 2) B.V Bapat, (Nguyễn Đức Tư, Hữu Song dịch) (2002), Tôn giáo & Văn minh nhân loại: 2500 năm Phật giáo, NXB Văn hóa thông tin 3) Nguyễn Tuệ Chân dịch (2008), Tủ sách bách khoa Phật giáo – Lịch sử Phật giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 4) Nguyện Tuệ Chân dịch (2008), Tủ sách bách khoa Phật giáo – Mật tông Phật giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 5) Nguyễn Tuệ Chân dịch (2008), Tủ sách bách khoa Phật giáo – Nghệ thuật Phật giáo, NXB Tơn giáo, Hà Nội 6) Đồn Trung Cịn (2007), Các tơng phái đạo Phật.,NXB Tổng hợp TPHCM, TPHCM 7) Thích Tuệ Đăng dịch (2006), Kinh Vơ Lượng Thọ, NXB Tôn giáo, Hà 8) Dương Ngọc Dũng (2004), Tư liệu tham khảo Phật giáo Đông Á – Nội Readings in Buddhist Studies, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM 9) Đường Đắc Dương (cb), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, NXB Hội nhà văn 10) Robert E.Fisher, (Huỳnh Ngọc Trảng Nguyễn Tuấn dịch) (2002), Mỹ thuật & Kiến trúc Phật giáo, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 11) Thu Giang (1999), Phật học tinh hoa, NXB TPHCM, TPHCM 12) Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Phân viện Nghiên cứu Phật học (1989), Phật giáo Văn hóa dân tộc, Thư viện Phật học, Hà Nội 92 13) Nhất Hạnh (2005), Thiết lập Tịnh Độ, kinh A Di Đà thiền giải, NXB Tôn giáo, Hà Nội 14) Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15) Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16) Nguyễn Duy Hinh (2011), Phật giáo văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 17) Trương Sỹ Hùng (2010), Tơn giáo đời sống văn hóa Đơng Nam Á, NXB Văn hóa – Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 18) Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, NXB Văn học, Hà 19) Nguyễn Thế Long, Phạm Mai Hùng (1997), Chùa Hà Nội, NXB Văn Nội Hóa thơng tin, Hà Nội 20) Đinh Lực (2003), Tơn giáo lịch sử văn minh nhân loại – Phật giáo Việt Nam Thế giới, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 21) Đinh Viết Lực (2014), Pháp tu Tịnh Độ tượng Phật A Di Đà chùa Việt khu vực đồng Bắc Bộ, NXB Văn hóa - thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 22) Meher McArthur, Phan Quang Định dịch (2005), Tìm hiểu mỹ thuật Phật giáo, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 23) Minh Quán Như Phạm Văn Minh (2012), Kinh tế Phật giáo, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TPHCM 24) Joseph M.Kitagawa, (Hoàng Thị Thơ dịch) (2002), Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, TPHCM 25) Murakami Shigeyoshi, Trần Văn Trình dịch (2005), Tơn giáo Nhật Bản, NXB Tôn giáo, Hà Nội 26) Thánh Nghiêm, (Nguyễn Đức Sâm dịch) (1995), Lịch sử Phật giáo giới, NXB Hà Nội, Hà Nội 93 27) Trương Bội Phong (2012), Nghi lễ Phật giáo, NXB Lao động, Hà 28) Thích Trí Quảng (2002) Kinh A Di Đà 29) Thích Phụng Sơn (2007), Những nét văn hóa đạo Phật, NXB Văn hóa Nội Sài Gịn, TPHCM 30) Nguyễn Đức Sự (2010), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31) Sueki Fumihiko, (Phạm Thu Giang dịch) (2010), Lịch sử tôn giáo Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội 32) Taitetsu Unno, (An Cư dịch) (2008), Sông lửa sông nước – Truyền thống Phật giáo Tịnh Độ Chân tông Nhật Bản, NXB Văn hóa Sài Gịn, TPHCM 33) Thích Nguyên Tâm dịch (2002), Phật giáo Nhật Bổn I, Hội chấn hưng học thuật Nhật Bổn 34) Thích Thiền Tâm (2006), Tiểu sử 13 vị tổ Tịnh Độ tông, NXB Phương Đông, TPHCM 35) Phạm Hồng Thái (cb) (2005), Đời sống tôn giáo Nhật Bản nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36) Lê Mạnh Thát (2003), Lịch sử Phật giáo Việt Nam (tập I), NXB TPHCM 37) Lương Duy Thứ (cb) (2000), Đại cương văn hóa phương Đông, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, TPHCM 38) Trần Quang Thuận (2008), Phật giáo Nhật Bản, NXB Tôn giáo, Hà 39) Nguyễn Thanh Tuấn (2009), Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nhật Nội Bản qua cách tham chiếu, Viện Văn hóa NXB Từ điển Bách khoa 40) Viện Khoa học Xã hội VN, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội II TẠP CHÍ 94 41) Thích Tiến Đạt (2007), “Quá trình hình thành phát triển Tịnh Độ tơng”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (Số 6), Trang 26 – 33 42) Thích Tiến Đạt (2008), “Q trình hình thành phát triển Tịnh Độ tơng (tiếp theo)”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (Số1), Trang 14 – 19 43) Kageyama Gyouou, (Thích Nguyên Tâm dịch) (2010), “Nhật Liên giáo đoàn”, Tập san Phật học online, (Số 18-19), Trang 144 - 279 http://chuaphatgiaovietnam.com/news-upload/TSPH_18_19_All.pdf 44) Cung Hữu Khánh (2004), “Nghệ thuật Phật giáo Nhật Bản thời kỳ Kamakura (1180 – 1333)”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (Số 6), trang 26 – 31 45) Tamura Enchou, (Thích Ngun Tâm dịch) (2010), “Pháp Nhiên giáo đồn”, Tập san Phật học online, (Số 16-17), Trang 25 – 162 http://chuaphatgiaovietnam.com/news-upload/TSPH_16_17_All.pdf 46) Tiến Thắng (2005), “Về “Cửu phẩm liên hoa” chùa Bút Tháp”, Tạp chí Di sản Văn hóa, (Số 2), trang 56 - 60 47) Pháp Vương Tử (2007), “Giáo nghĩa Tịnh Độ tông”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, (Số 6), Trang 34 – 35 48) Nhật Vương (2006), “Sự phát triển Phật giáo Nhật Bản thời kỳ Kamakura”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (Số 8), Trang 52 – 61 III TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN (INTERNET) 49) Chùa Ba Vàng (2013), Một niệm ba ngàn http://www.chuabavang.com.vn/phat-hoc/mot-niem-ba-ngan-nhat-niem-tamthien.html 50) Thích Tiến Đạt, Tịnh Độ tơng với xã hội ngày http://www.sangdaotrongdoi.vn/story/tinh-do-tong-voi-xa-hoi-ngay-nay-thich-tiendat 51) Thích Như Điển (2011), Tư tưởng Tịnh Độ tơng http://hoavouu.com/D_1-2_2-84_4-81_5-20_6-1_17-10_14-3_15-2/sach-phat-hoc463-de-tua.html 95 52) Thích Giác Đức (2013), Vài điểm tương quan Phật giáo Nguyên thủy Phật giáo Đại thừa http://www.daophatngaynay.com/vn/phat-phap/buocdau-hoc-phat/dd-dao-phat/14144-vai-diem-tuong-quan-cua-phat-giao-nguyen-thuyva-dai-thua.html 53) Đại Fabrice Midal, Hoang Phong dịch, Nhận diện Phật giáo Tiểu thừa thừa http://chuaphuclam.vn/index.php?/phat-hoc/nhan-dien-phat-giao-tieu- thua-va-dai-thua.html 54) Thích Thái Hịa (2009), Hịa thượng Tánh Thiên Nhất Định http://hoangphap.info/newstextdisplaydetails.aspx?CONTENTID=1319&ID=33 55) Thích Nguyên Hiền (2014), Khảo cứu Tịnh Độ luận Thế Thân http://thuvienhoasen.org/a18956/khao-cuu-tinh-do-luan-cua-the-than 56) Thích Nguyên Hiền (2014), Pháp Mơn Tịnh Độ Tại Việt Nam Nhìn Từ Bối Cảnh Hiện Đại http://vinhminh.com/gop-nhat/thich-nguyen-hien/phap-montinh-do-tai-viet-nam-nhin-tu-boi-canh-hien-dai.html 57) Định Huệ dịch (2010), Tìm hiểu giáo nghĩa Tịnh Độ Chân tơng Nhật Bản http://thuvienhoasen.org/a6954/tim-hieu-giao-nghia-cua-tinh-do-chantong-nhat-ban 58) Kakehashi Jitsuen, (Thích Như Điển dịch) (2007), Tịnh Độ tông Nhật Bản http://hoavouu.com/D_1-2_2-84_4-81_5-20_6-1_17-10_14-3_15-2/sach-phathoc-463-de-tua.html 59) Chân Không (2007), Dịng diễn biến Thiền tơng Việt Nam http://www.phattuvietnam.net/phatgiaovietnam/lich-su-phat-giao-viet-nam/2373d%C3%B2ng-di%E1%BB%85n-bi%E1%BA%BFn-c%E1%BB%A7athi%E1%BB%81n-t%C3%B4ng-vi%E1%BB%87t-nam.html 60) Tịnh Không, (Minh Chánh dịch), Phật giáo nhân gian pháp mơn Tịnh Độ www.tuvienquangduc.com.au/tinhdo/phatgiaonhangian.pdf 61) Thích Ngun Liên, Vài nét pháp mơn Tịnh Độ hành trì Tịnh Độ Việt Nam http://giacngo.vn/phathoc/tinhdotong/2008/10/22/56D052/ 96 62) giáo Phạm Đình Nhân (2005), Tìm hiểu pháp mơn Tịnh Độ NXB Tôn http://phatgiao.org.vn/tham-luan-sach/201504/Tim-hieu-Phap-mon-Tinh-do- P-1-17733/ 63) Nhiều tác giả, Luận sử tông Tịnh Độ http://quangduc.com/tinhdo/78luansutongtinhdo.html 64) Kim Sơn, (Lê Mạnh Thát dịch) (1976), Thiền Uyển Tập Anh www.vanlangsj.org/tailieu/tuta.pdf 65) Thích Vân Phong (2013), Wonhyo vị cao tăng Hàn Quốc đại chúng hóa Phật giáo thời Silla Nguồn: http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiaoqt/con-nguoi-qt/14352-wonhyo-vi-cao-tang-han-quoc-dai-chung-hoa-phat-giaothoi-silla.html 66) Thích Nguyên Tạng, Phật giáo Nam Triều Tiên Nguồn: http://www.budsas.org/uni/u-vbud/vbpha237.htm 67) Thích Hằng Thanh, Nguyên Hiệp dịch (2010), Sự dung hợp Thiền Tịnh Độ Trung Quốc http://www.hoalinhthoai.com/news/detail/news-2722/Sudung-hop-Thien-va-Tinh-Do-o-Trung-Quoc.html 68) giáo, Hà Chánh Trí Mai Thọ Truyền (2011), Phật giáo Việt Nam, NXB Tơn Nội http://www.thuvienxaloi.vn/an-tong-hoa-sen-new/tac-gia-tac- pham/chanh-tri-mai-tho-tuong/782-phat-giao-viet-nam.html 69) Chánh Trí Mai Thọ Truyền (2012), Lược sử Tịnh Độ tông http://www.thuvienxaloi.vn/an-tong-hoa-sen-new/tac-gia-tac-pham/chanh-tri-maitho-tuong/688-kcTịnh Đột-luoc-su-tinh-do-tong.html 70) Thích Thanh Từ, Thiền tơng Tịnh Độ tơng - chỗ gặp gỡ không gặp gỡ http://tinhdo.net/cacbaivietlienquan/204-thientongvatinhdotong.html 71) Khải Tuệ, Tông phái Tịnh Độ Nhật Bản http://phapluan.vn/phathoc/kien-thuc/tinh-do/1388-tong-phai-tinh-tai-nhat-ban 72) Tuệ Uyển dịch (2011), Thiền Tịnh Độ tông http://www.hoangphaphanoi.com/phat-phap/tinh-do/7B4012.aspx 97 73) Tuệ Uyển dịch, Tịnh Độ Chân tông thực hành http://www.tangthuphathoc.net/tinhdo/04-tinhdochantongthuchanh.htm PHẦN TIẾNG ANH I SÁCH 74) Earhart H.Byron (1982), Japanese Religion – Unity and diversity, Wadsworth Publishing Company, California 75) Masao Ishizawa et al (2000), The heritage of Japanese Art, Kodansha International 76) E Dale Saunders (1972), Buddhism in Japan – With an Outline of Its Origins in India, Tokyo, Japan 77) Donald W.Mitchell (2002), Buddhism - Introducing the Buddhist Experience, Oxford university Press, New York II TẠP CHÍ 78) Richard D McBride (2015), “Koryŏ Buddhist Paintings and the Cult of Amitābha: Visions of a Hwaŏm-Inspired Pure Land”, Journal of Korean Religions, (Volume 6), pg 93-130 79) Boudewijn Walraven (2015), “The Otherworldly Counter-Discourse of Yŏmbul pogwŏnmun: An Eighteenth-century Pure Land Text”, Journal of Korean Religions, (Volume 6), pg 159 – 187 80) Choe Yeonshik (2015), “The Cult of the Pure Land of Maitreya in Paekche and Silla in the Three Kingdoms Period”, Journal of Korean Religions, (Volume 6), pg 13-36 III TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN (INTERNET), 81) James C Dobbins (2002), Jōdo Shinshū: Shin Buddhism in Medieval Japan 98 http://books.google.com.vn/books/about/J%C5%8Ddo_Shinsh%C5%AB.html?id= Xb3BImNUdRAC&redir_esc=y 82) Hisao Inagaki (1992), Shinran anh Jodo Shinshu http://www.euroshinshu.org/www12.canvas.ne.jp/horai/leiden.htm 83) Charless Muller (1997), Korean Buddhism: A Short Overview http://www.acmuller.net/kor-bud/koreanbuddhism-overview.html 84) Elisabetta Porcu, Aesthetics and Art in Modern Pure land Buddhism http://japanese-religions.jp/publications/assets/JR32_a_Porcu.pdf PHẦN TIẾNG NHẬT I SÁCH 85) 瓜生中, 渋谷申博 (1999), 日本宗教のすべて, 日本文芸社 86) 藤田宏達 (1970), 人生と仏教 - 生活の創造(仏教の倫理観), 佼 成出版社 87) 平山郁夫 (1997), 私の選んだ国宝絵画―仏教絵画、毎日新聞社 PHẦN TIẾNG TRUNG QUỐC I TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN (INTERNET) 88) 丁福保:丁福保佛學大辭典 http://buddhaspace.org/dict/dfb/data/%25E6%2599%25BA%25E9%25A1%2597.ht ml 89) 淨宗初祖 - 廬山慧遠大師 http://www.budaedu.org/doctrin/t65.php 90) 張育英, 三晋历史人物-曇鸞大師 http://www.pureland- buddhism.org/%E6%B7%A8%E5%9C%9F%E6%96%87%E9%9B%86/D%E6%9 B%87%E9%B8%9E%E5%A4%A7%E5%B8%AB.htm 99

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w