THÔNG TIN BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG

28 5 0
THÔNG TIN BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN  TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về quan hệ đa phương, phương thức hữu hiệu của Nhật Bản là tích cực tham gia vào các cơ chế đối thoại đa phương của ASEAN. Đối với phương thức này, Nhật Bản luôn tích cực, chủ động tham gia vào các cơ chế an ninh do ASEAN làm chủ đạo như ARF, ADMM, EAS... Mục tiêu là giám sát và kiềm chế các hành vi đơn phương của Trung Quốc ở Biển Đông, gây áp lực lên Trung Quốc nhằm phân tán sự chú ý cũng như triển khai hoạt động của Trung Quốc tại Hoa Đông.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MƠN BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI VÀ BÁO CHÍ QUỐC TẾ THƠNG TIN BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐƠNG HỌC VIÊN: NGUYỄN KHÁNH HỊA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHẠM MINH SƠN Hà Nội - Năm 2020 I LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Biển Đơng ln đề tài nóng hổi diễn đàn khu vực quốc tế, chủ đề bàn luận phương tiện truyền thơng vấn đề mang tính cấp thiết quốc gia Tình hình tranh chấp Biển Đơng ngày trở nên căng thẳng việc giải mâu thuẫn ngày khó khăn Biển Đơng tiếp giáp với Philippines, Indonesia, Trung Quốc Việt Nam Đây tuyến hàng hải quan trọng giới Vùng biển khơng đóng vai trị cho thịnh vượng kinh tế nước Đông Nam Á quốc gia giao thương mà còn chiếm vị trí chiến lược giao thơng vận tải an ninh trị nước khu vực Do vậy, vấn đề Biển Đông không mối quan tâm bên liên quan mà quan ngại cộng đồng quốc tế Trong tranh chấp Biển Đông, hầu hết quốc gia hầu hết hướng tới yêu sách chủ quyền đảo nhỏ, bãi đá ngầm Trung Quốc nước đòi hỏi tuyên bố chủ quyền gần với tồn Biển Đơng Với kinh tế ngày phát triển, hùng mạnh tiềm lực quân sự, truyền thống sử dụng vũ lực để chiếm đóng đảo tình trạng tranh chấp, Trung Quốc thực trở thành mối đe dọa lớn với nước cịn lại tác nhân khiến vấn đề Biển Đông ngày trở nên phức tạp Năm 2010, Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng với nước ASEAN mở Hà Nội thống phải giải tranh chấp Biển Đông hịa bình, đối thoại Trung Quốc có động thái thiếu tích cực hành động hăng, thiếu thiện chí Vào tháng 5/2011, ba tàu hải giám Trung Quốc chủ động cắt dây cáp thăm dò địa chấn tàu khảo sát Binh Minh 02 thuộc tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam vị trí cách mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú Yên khoảng 120 hải lý, nằm hoàn toàn vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Đặc biệt hơn, quan chức Trung Quốc ngang nhiên phát biểu phương tiện thông tin đại chúng Việt Nam vi phạm chủ quyền Trung Quốc Trung Quốc hành động để bảo vệ chủ quyền đất nước gây thêm xúc dư luận gây lo ngại đến việc trì hịa bình, ổn định Biển Đơng khu vực khác giới Biển Đông liên tục dậy sóng Trung Quốc tiến hành hàng loạt hành động đảo tranh chấp đảo thuộc quyền sở hữu Trung Quốc Họ liên tục bắt giữ tàu cá ngư dân Việt Nam họ khai thác cá quần đảo Hồng Sa Khơng vậy, Trung Quốc cịn cho phép cơng ty dầu khí quốc gia tiến hành khai thác dầu gần quần đảo Hoàng Sa, công khai yêu sách chủ quyền qua việc in đồ hình lưỡi bị hộ chiếu… Tất việc làm Trung Quốc nói lên việc Trung Quốc không quan tâm đến luật pháp quốc tế hay quy tắc ứng xử mà bên ký kết với Chiến lược ý đồ Trung Quốc vơ khó đốn nên khiến cho Việt Nam quốc gia khác không khỏi quan ngại Khi căng thẳng tranh chấp biển, đảo Biển Đông nước ASEAN với Trung Quốc không ngừng gia tăng thời gian gần đây, Nhật Bản ngày lo ngại tác động Nhật Bản khu vực Từ thái độ dự không quán, Nhật Bản thể thái độ tích cực chủ động vấn đề Biển Đông Nhật Bản liên tục thể quan điểm kiên quyết, quán, đặc biệt bối cảnh Trung Quốc đẩy mạnh việc triển khai hoạt động Biển Đông đồng thời tích cực can dự vào vấn đề Biển Đơng thường xuyên triển khai hoạt động hỗ trợ lực cho nước ven biển Hành động Nhật Bản có tác động định khu vực Tương lai, quan điểm cách tiếp cận theo chiều hướng nào? Những tác động từ sách Nhật Bản khu vực Việt Nam gì? Để biết đến hoạt động thông tin hiểu chiến lược, sách ngoại giao Nhật Bản vấn đề Biển Đông, khuôn khổ, học viên lựa chọn tìm hiểu chủ đề “Thơng tin báo chí đối ngoại Nhật Bản vấn đề Biển Đông” II THƠNG TIN BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐƠNG Chính sách đối ngoại Nhật Bản vấn đề Biển Đông từ năm 1990 đến Khi tranh chấp lãnh thổ Biển Đông lần lên vào năm 1990, phản ứng Nhật Bản không thực quán Một mặt, nhằm theo đuổi vai trò tiếng nói tích cực vấn đề quốc tế với tư cách cường quốc kinh tế, Nhật Bản nỗ lực theo đuổi can dự vào vấn đề tranh chấp Biển Đông Thông qua chế đối thoại song phương, Nhật Bản nỗ lực thuyết phục Trung Quốc giải hịa bình tranh chấp, ủng hộ đối thoại Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) Tuy nhiên, song song với Nhật Bản lại dự trước việc bị coi “can thiệp” vào tranh chấp lãnh thổ quốc gia khác, mà phủ Nhật Bản không đưa vấn đề tranh chấp lãnh thổ Biển Đơng vào chương trình nghị APEC 1995 Nhật Bản tổ chức Tuy nhiên, bối cảnh quốc tế môi trường chiến lược Nhật Bản thay đổi mạnh mẽ, đặc biệt trỗi dậy Trung Quốc từ đầu kỷ XXI Từ sau Chiến tranh Lạnh tới nay, Trung Quốc nhân tố quan trọng tác động đến sách đối ngoại Nhật, tùy thời điểm bối cảnh khác quy định mặt hợp tác hay cạnh tranh bật Sự trỗi dậy Trung Quốc, chủ nghĩa dân tộc tăng cao, vấn đề tranh chấp lãnh thổ lên…đã “kích hoạt” nhân tố gây xung đột quan hệ hai nước Mối quan hệ trở nên căng thẳng từ sau Chiến tranh Lạnh kết thúc Nhật thức quốc hữu hóa ba đảo quần đảo Senkaku/Điếu Ngư Trước bối cảnh môi trường chiến lược Nhật Bản thay đổi vậy, ưu tiên sách Nhật Bản vấn đề Biển Đông buộc phải thay đổi theo Trước hết, mong muốn vị cường quốc mà trước Nhật Bản đặt ưu tiên theo đuổi giảm Thay vào đó, tranh chấp lãnh thổ Biển Đông lúc lại mối quan ngại an ninh thực quan trọng Nhật Bản mối liên hệ đoán Trung Quốc tranh chấp Biển Đông với tranh chấp Trung - Nhật Hoa Đông: thành công Biển Đông, Trung Quốc tự tin áp dụng mơ hình, chiến thuật tranh chấp Hoa Đơng Thái độ sách Nhật Bản vấn đề Biển Đông thể rõ ràng chủ động tích cực Chính sách thể rõ Nhật Bản tăng cường mối quan hệ kể kinh tế, trị, an ninh, ngoại giao mặt song phương đa phương với ba chủ thể chính: ASEAN, quốc gia tranh chấp đặc biệt Philippines Việt Nam, Mỹ Chính sách tiếp cận vấn đề Biển Đơng cịn đẩy mạnh thời thủ tướng Shizo Abe thông qua hàng loạt thay đổi quy định hạn chế quốc phịng, sách đối ngoại tập trung vào ASEAN, đẩy mạnh hợp tác với quốc gia tranh chấp, Việt Nam Philippines Với Trung Quốc, can thiệp Nhật Bản tạo thách thức chiến lược Biển Đông nước Trên quan điểm Trung Quốc, việc Nhật Bản can dự vào tranh chấp Biển Đông nhằm mở rộng ảnh hưởng khu vực, kiềm chế trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc giảm áp lực tranh chấp Hoa Đông đồng thời tạo bối cảnh cho chương trình nghị nước để thay đổi sách an ninh Trong quan điểm ý đồ Nhật Bản vậy, Trung Quốc thực hành động phản ứng tất phương diện trị, ngoại giao, kinh tế trước động thái mà Trung Quốc coi can thiệp vào vấn đề Biển Đơng Điều có tác động lớn đến mối quan hệ song phương hai quốc gia, tác động đến tính tốn sách vấn đề Biển Đông Nhật Bản Mục tiêu thự tiễn triển khai điều chỉnh sách Nhật Bản Biển Đông 2.1 Mục tiêu Ở Biển Đông, Nhật Bản khơng có lợi ích trị, an ninh thương mại mà cịn có lợi ích lớn việc đảm bảo chế an ninh biển luaattj pháp quốc tế thực thi bảo vệ Mối quan tâm vấn đề tự hàng hải Thủ tướng Nhật Bản Shizo Abe đề cập phát biểu sách châu Ad vào ngày 18/2/21013 sau: “ Những lợi ích Nhật Bản thường xuyên trì vùng biển châu Á hồn tồn tự qua lại, hịa bình, đảm bảo cho tuyến đường lợi ích chung cho toàn thể nhân dân giới, khu vực hoàn toàn tuân thủ theo luật pháp… bối cảnh mặt địa lý, hai mục tiêu nhu cầu thiết yếu mang tính chất Nhật Bản, quốc gia bao quanh phụ thuộc vào khu vực biển này, quốc gia xem an tồn biển an tồn mình.” Ngồi ra, can dự vào vấn đề Biển Đông cách để Nhật Bản phân tán ý nguồn lựa tranh chấp Hoa Đông với Nhật Bản Trên sở lợi ích vậy, Nhật Bản có ba mục tiêu bản, là: Đầu tiên quan trọng tự hàng hải, ổn định khu vực, giải hịa bình tranh chấp Biển Đông tuyến đường thương mại, vận chuyển nguồn nguyên liệu quan trọng kinh tế Nhật Thứ hai, phân tán ý nguồn lực tranh chấp Hoa Đông với Nhật Bản thành công Biển Đông, Trung Quốc tự tin áp dụng mơ hình, chiến thuật tranh chấp Hoa Đơng Thứ ba hỗ trợ cho sách Mỹ Biển Đông Là đồng minh quốc gia có lợi ích lớn Biển Đơng, Nhật Bản có đóng góp quan trọng cho sách tái cân nói chung sách Biển Đơng nói riêng Mỹ 2.2 Thực tiễn triển khai sách Nhật Bản Biển Đông Về quan hệ đa phương, phương thức hữu hiệu Nhật Bản tích cực tham gia vào chế đối thoại đa phương ASEAN Đối với phương thức này, Nhật Bản ln tích cực, chủ động tham gia vào chế an ninh ASEAN làm chủ đạo ARF, ADMM, EAS Mục tiêu giám sát kiềm chế hành vi đơn phương Trung Quốc Biển Đông, gây áp lực lên Trung Quốc nhằm phân tán ý triển khai hoạt động Trung Quốc Hoa Đông Để thực mục tiêu này, Nhật Bản chủ động lên tiếng ủng hộ tuyên bố ASEAN, quốc gia tranh chấp khu vực vấn đề Biển Đông Bên cạnh đó, Nhật Bản chủ động đưa sáng kiến thành lập chế thảo luận mức độ rộng lớn vấn đề hàng hải, chẳng hạn sáng kiến Nhật Bản việc thành lập “Diễn đàn an ninh biển Đông Á” EAS vào năm 2011 hay sáng kiến nguyên tắc kiểm soát xung đột biển khái niệm “Kỹ biển” (good seamanship) mà Nhật Bản đưa vào năm 2012 Đối thoại Shangri-La lần thứ 11 Mặc dù sáng kiến hay đề xuất không thành công điều cho thấy chủ động, tích cực Nhật Bản vấn đề an ninh hàng hải theo đuổi Nhật Bản đưa nhiều ý kiến vấn đề biển đảo EAS 2011 Về hợp tác lĩnh vực an ninh biển, Nhật Bản tập trung nhiều vào vấn đề an ninh truyền thống phi truyền thống lĩnh vực an ninh biển chế hợp tác ASEAN, đặc biệt vấn đề có mối quan hệ với tranh chấp Biển Đơng Hoa Đơng Ngồi ra, Nhật Bản tận dụng chủ động nêu vấn đề chế, diễn đàn khác mà Nhật Bản có vai trị ảnh hưởng (Hợp tác sơng Mê-Kơng mở rộng) tham gia G7 Điển hình gần việc Nhật Bản cam kết hỗ trợ tỷ USD cho khu vực quốc gia sông MêKông hai bên tuyên bố vấn đề Biển Đông Nhật Bản thúc đẩy mối quan hệ song phương, đẩy mạnh hỗ trợ ủng hộ thành viên ASEAN có tranh chấp Biển Đông, đặc biệt Việt Nam Philippines, hỗ trợ nâng cao lực chấp pháp biển bao gồm phần cứng (như tàu tuần tra) phần mềm (huấn luyện) thông qua nguồn hỗ trợ ODA chương trình hỗ trợ quốc phịng khn khổ mục tiêu Định hướng chương trình Quốc phịng quốc gia (NDPG) mà Nhật Bản đưa vào thực từ năm 2010 Đối với Mỹ, mong muốn Mỹ Nhật Bản đóng vai trị hỗ trợ Mỹ củng cố tăng cường diện khu vực, hỗ trợ cho chiến lược tái cân Mỹ thơng qua hoạt động hỗ trợ tài chính, hỗ trợ xây dựng lực cho quốc gia ven biển Biển Đơng đối phó với Trung Quốc Đối với tranh chấp Biển Đông, quan điểm Nhật Bản bước điều chỉnh Ban đầu, Nhật Bản không biểu thị thái độ rõ ràng Khi thách thức từ Trung Quốc tăng lên, chế phòng vệ Nhật – Mỹ củng cố mở rộng khu vực Biển Đông Điểm cốt lõi Nhật Bản việc Trung Quốc nỗ lực áp đặt số quyền cấm đốn lực lượng nước ngồi tiến vào khu vực Biển Đông, với việc xây dựng lực lượng hải qn hùng mạnh tìm cách kiểm sốt Biển Đơng điều Nhật Bản khó chấp nhận Kể trường hợp Trung Quốc cam kết đảm bảo an ninh hàng hải quyền kiểm sốt hồn tồn chủ quyền lãnh hải bên “đường chín đoạn” thực mâu thuẫn với lợi ích hàng hải tất bên liên quan Mặt khác, Trung Quốc giải vấn đề Biển Đông thành công theo cách họ Nhật Bản đối diện với vấn đề Senkaku cách bất lợi Vì vậy, Nhật Bản tích cực chuyển sang tăng cường can dự Ngày 24/7/2010, buổi hội đàm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm Ngoại trưởng Nhật Bản Katsuya Okada, hai bên đạt nhận thức chung tiến hành đối thoại chiến lược Nhật - Việt; Nhật Bản khẳng định “Nhật không quan tâm tới vấn đề Biển Đơng” Vì vậy, Nhật Bản đẩy mạnh việc tổ chức đối thoại an ninh hàng hải với ASEAN, tập trung hỗ trợ việc xây dựng lực lượng Hải quân Philippines với hy vọng góp phần giảm thiểu đe dọa từ vành đai thứ hai tìm cách xâm nhập vào vành đai thứ đe dọa Nhật Bản Năm 2012, Nhật Bản Philippines ký thỏa thuận hợp tác quốc phòng trao đổi quân nhân Nhật Bản bắt đầu hỗ trợ Philippines đại hóa lực lượng tuần tra ven biển dự án Nhật Bản đóng 12 tàu tuần tra với nhiều trang thiết bị đại Chính sách tiếp cận vấn đề Biển Đơng cịn đẩy mạnh thời thủ tướng Shinzo Abe thông qua hàng loạt đổi quy định hạn chế quốc phịng, sách đối ngoại tập trung vào ASEAN, đẩy mạnh hợp tác với quốc gia tranh chấp, đặc biệt Việt Nam Philippines Đông Việt Nam “hành vi xâm phạm lãnh thổ Việt Nam, cần cộng đồng quốc tế phê phán”; khẳng định hành vi Trung Quốc vi phạm UNCLOS, gây ảnh hưởng tới an ninh Biển Đông khu vực; nhấn mạnh Nhật Bản tôn trọng Luật pháp quốc tế vấn đề liên quan đến Biển Đông, vậy, Trung Quốc thành viên Liên Hợp Quốc phải tơn trọng UNCLOS Ngồi ra, ơng Katsuhito Asano cho Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam mà gần gia tăng hành động quân hóa Biển Đơng Điều kích động chiến tranh, coi thường luật pháp dư luận quốc tế Việt Nam có đủ chứng cớ lực để kiện Trung Quốc Tòa án quốc tế Philippines làm trước Đáng ý, Trong họp Ngoại trưởng Nhật Bản nước ASEAN (1/8), hai bên nhấn mạnh bên chia sẻ lo ngại tình hình Biển Đơng Ngoại trưởng Nhật Bản Taro Kono đánh giá tình hình Biển Đơng “đang xấu qua năm” Nhật Bản chia sẻ lo ngại ASEAN; đề nghị bên liên quan cần đảm bảo tìm kiếm giải pháp hịa bình cho tranh chấp, kêu gọi phi qn hóa vùng biển khu vực; khẳng định Tokyo muốn hiệp hội khu vực thúc đẩy tầm nhìn khu vực Ấn Độ Dương Thái Bình Dương tự mở, dựa luật pháp Ông Taro Kono (27/8) cho biết Biển Đông tuyến đường biển quan trọng Nhật Bản nhiều quốc gia khác, liên quan trực tiếp tới ổn định hòa bình khu vực; khẳng định phản đối hành động làm gia tăng căng thẳng Biển Đông Ngoại trưởng Nhật Bản Taro Kono cho biết, “Biển Đông tuyến đường biển quan trọng Nhật Bản nhiều quốc gia khác, có liên quan trực tiếp tới ổn định hịa bình khu vực Cộng đồng quốc tế, có Nhật Bản, quan tâm sâu sắc tới tình hình Biển Đông Nhật Bản phản đối hành động nước làm gia tăng căng thẳng vùng biển này” Ông Taro Kono cho “cộng đồng quốc tế cần phản đối hành động đơn phương nhằm thay đổi trạng hành động nghiêm trọng mang tính cưỡng ép quốc gia nào; đồng thời đề nghị tất bên liên quan cần phi quân hóa sở thực thể Biển Đông, tranh chấp cần phải giải theo luật pháp quốc tế, có UNCLOS”; nhấn manh “chúng ta cần tiếp tục nhấn mạnh cần thiết phải trì thượng tơn pháp luật Biển Đơng nơi khác” 3.1 Thúc đẩy hoạt động quân khu vực Về sách, Bộ trưởng Quốc phịng Nhật Bản Taro cơng bố Sách Trắng Quốc phịng Nhật Bản 2019, đề cập hoạt động đơn phương Trung Quốc Biển Đông, cho Bắc Kinh nguyên nhân đe dọa hịa bình, ổn định khu vực Sách Trắng nhấn mạnh Trung Quốc có hoạt động đơn phương nhằm thay đổi trạng Biển Đông Hơn nữa, nước cịn phái nhiều tàu có tàu Liêu Ninh tham gia tập trận, bố trí binh lực khu vực Biển Đông mở rộng hoạt động sang khu vực Thái Bình Dương Tháng 6/2019, tàu Liêu Ninh với tàu hỗ trợ chiến đấu qua khu vực biển Okinawa Nhật Bản, tiến sâu vào Thái Bình Dương Sách Trắng lo ngại thời gian tới, Trung Quốc tiếp tục mở rộng hoạt động lực lượng biển, cho không quân tiến sâu vào khu vực Biển Đơng Thái Bình Dương Động thái đáng lo ngại tập trung ý dư luận quốc tế Với tình trên, Nhật Bản tập trung thúc đẩy hợp tác chặt chẽ với nước Đơng Nam Á có Việt Nam, Philippines, Indonesia…trong việc tăng cường lực lực lượng hải quân biển, trì, phát triển tự hàng hải dựa Luật pháp quốc tế, tăng cường hợp tác bảo đảm an ninh hàng hải quan hệ song phương, đa phương Sách Trắng Quốc phòng Nhật Bản 'quan ngại sâu sắc' hoạt động Trung Quốc Biển Đơng Bộ Quốc phịng Nhật Bản cơng bố kế hoạch đóng 12 tàu tuần tra hạng nhẹ cho Lực lượng phòng vệ biển (JMSDF) vào năm 2020 Mỗi dự kiến có lượng giãn nước 1.000 thủy thủ đoàn 30 người, giúp tăng cường khả tuần tra trinh sát biển nước Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết, tàu tuần tra hệ đảm đương nhiệm vụ cho đội tàu khu trục cỡ lớn Nhật sử dụng để tuần tra gần nhóm đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư Biển Hoa Đông Biển Đông Về hoạt động thực địa, Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết, từ ngày 30/4 - 10/7/2019, Nhật Bản điều tàu khu trục hạm trực thăng JS Izumo tàu khu trục đa dụng JS Murasame huấn luyện Biển Đông Ấn Độ Dương Biên đội tàu chiến Nhật cập cảng, thăm số quốc gia Đông Nam Á gồm Việt Nam, Singapore, Philippines Brunei Tư lệnh Lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản (JMSDF) Hiroshi Yamamura cho biết, chuyến huấn luyện giúp cải thiện trình độ chiến thuật binh sĩ, tăng cường hợp tác hải quân nước Lực lượng Phòng vệ biển Nhật Bản (JMSDF) hải quân Canada tiến hành hàng loạt diễn tập chung Biển Đông nhằm nâng cao khả phối hợp hai lực lượng Hải qn Hồng gia Canada (RCN) Lực lượng phịng vệ hàng hải Nhật Bản (JMSDF) hoàn thành loạt tập trận Biển Đơng, với mục đích cải thiện khả tương tác làm quen hải quân hai nước Theo đó, tập trận “KAEDEX” năm 2019 (13-15/6) hoạt động biển song phương Nhật Bản Canada tiến hành từ năm 2017 Các lần lặp lại trước tập trận diễn vùng biển khơi Sasebo, Nhật Bản Tuy nhiên, tập trận lần tổ chức vùng trời vùng biển khơi Việt Nam Biển Đông Không vậy, Lực lượng phòng vệ Nhật Bản cho biết cử tàu khu trục Asagiri tham gia tập trận chung với Hải quân Malaysia nhằm tăng cường diện khu vực, bối cảnh Trung Quốc gia tăng diện quân Biển Đơng biển Hoa Đơng Theo đó, sau hoàn thành nhiệm vụ chống cướp biển khơi Somalia, tàu khu trục Asagiri Nhật Bản cập bến Kuantan, phía Đơng Malaysia Trong chuyến thăm Malaysia lần này, tàu khu trục Asagiri tiến hành tập trận chung biển với Hải quân Malaysia Theo thuyền trưởng tàu Asagiri Yuichi Haeno, hoạt động chung với Hải quân Malaysia có ý nghĩa quan trọng, giúp đóng góp vào ổn định Biển Đông khu vực lân cận; nhấn mạnh Nhật Bản kỳ vọng hoạt động nhằm tăng cường quan hệ tương tự tương lai Gần nhất, Nhật Bản, Mỹ Philippines (16/10/2019) điều nhiều tàu chiến tập trận bảo vệ lực lượng biển, vơ hiệu hóa thiết bị nổ, tác chiến chống phục kích cạn, khơng theo dõi tàu đối phương vùng biển sát quần đảo Trường Sa Việt Nam Giới hạn sách Biển Đơng Nhật Bản Dù tích cực, chủ động quốc gia khu vực đồng minh Mỹ ủng hộ, sách Nhật Bản cịn có giới hạn cản trở ảnh hưởng định đến tiến trình thực Thứ nhất, so với Mỹ Trung Quốc, vai trò tầm ảnh hưởng trị, ngoại giao Nhật Bản hạn chế, Nhật Bản gặp khó khăn nỗ lực tăng cường ảnh hưởng khu vực vấn đề an ninh vấn đề Biển Đông Thứ hai, hạn chế hiến pháp, nội bộ, việc tăng cường hợp tác quân (bên lãnh thổ) gặp khó khăn định Điều phần giải thích nhiều quốc gia khu vực nhìn nhận Nhật Bản quốc gia, đối tác kinh tế quân sự, trị Thứ ba, điểm dễ nhận thấy trị nội Nhật bấp bênh Nhìn lại khoảng 20 năm gần đây, thủ tướng nắm quyền năm Ngoại trừ Koizumi Shinzo Abe (Koizumi cầm quyền từ 2001 – 2006, Shinzo Abe cầm quyền từ 2012 đến nay) Điều ảnh hưởng không nhỏ đến qn sách chung Nhật Bản Ngồi ra, Nhật Bản bên tranh chấp, với khứ quân phiệt, nhân tố mà Trung Quốc Hàn Quốc khai thác để gây áp lực cản trở điều chỉnh sách trị, quân Nhật Bản, gián tiếp ảnh hưởng lên sách Nhật Bản Biển Đơng Chiều hướng sách can dự vào vấn đề Biển Đông Nhật Bản thời gian tới phụ thuộc vào nhân tố: chiều hướng phát triển tranh chấp Biển Đông; hành vi chiến thuật thực Trung Quốc Biển Đơng; chiều hướng sách “tái cân bằng” Mỹ; nhận thức Trung Quốc trị nội Nhật Bản xu hướng điều chỉnh sách an ninh, quốc phịng Nhật Bản Trong bối cảnh nay, phát triển tranh chấp Biển Đơng có xu hướng ngày phức tạp, đặc biệt hành vi chiến thuật Trung Quốc Biển Đông ngày thể rõ: đốn cơng khai phá vỡ ngun trạng, thách thức trực tiếp diện Mỹ khu vực Các quốc gia tranh chấp ngày lo ngại, đặc biệt Philippines Việt Nam Về chiến lược “tái cân bằng” Mỹ, trước trỗi dậy khơng ngừng Trung Quốc, kèm với hành vi ý định phá vỡ nguyên trạng trật tự khu vực mà Mỹ thiết lập, công khai thách thức diện Mỹ Do đó, thời gian tới, Mỹ tiếp tục đẩy mạnh chiến lược “tái cân bằng” tất phương diện, từ kinh tế, trị đến ngoại giao, quốc phịng Về trị nội bộ, đảng LDP xây dựng liên minh chí cịn chứng tỏ sức mạnh thống tiếng nói vấn đề nhạy cảm phịng vệ tập thể…, vị trí đảng cịn đảm bảo lâu dài nên sách đối ngoại có xu hướng ổn định Đối với nhu cầu “bình thường hóa” quốc gia, dù đảng có lên nắm quyền 15 năm tới nhu cầu đặt ra, bối cảnh môi trường an ninh có xu hướng vận động theo chiều Trung Quốc vươn lên, Mỹ không đủ sức Về xu hướng điều chỉnh sách an ninh, quốc phịng Chính sách an ninh quốc phịng Nhật Bản có thay đổi lớn theo hướng đưa Nhật Bản chủ động hơn, dần biến Nhật Bản trở thành “quốc gia bình thường” Về mặt sách, quyền Abe nỗ lực thơng qua hai sửa đổi an ninh Thứ nhất, cho phép Nhật Bản cung cấp hỗ trợ hậu cần cho quốc gia tham gia sứ mệnh gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc Hoạt động lý thuyết, Nhật Bản không phép tham gia Thứ hai quan trọng nhất, xem xét diễn giải lại khái niệm phòng vệ tập thể quyền Nhật Bản tham gia hỗ trợ quốc gia bị công theo Điều 51 Hiến chương Liên Hợp Quốc Về mặt ngân sách quốc phòng, bối cảnh Trung Quốc ngày tăng ngân sách quốc phòng, Nhật Bản tăng cường bổ sung cho ngân sách tăng thêm 0,8% hàng năm 2018 Về hoạt động tập huấn luyện, tập trận chung, quyền Abe đẩy mạnh hoạt động tập trận chung Ngoài đồng minh Mỹ, Nhật Bản tăng cường tập trận chung với Úc, Philippines, Ấn Độ Việt Nam Tất nhân tố cho thấy rằng, thời gian tới, Nhật Bản tiếp tục đẩy mạnh sách can dự vấn đề Biển Đông tất phương diện: đa phương, song phương, trị, an ninh quốc phòng Tác động ASEAN Việt Nam 5.1 Đối với ASEAN ... sách ngoại giao Nhật Bản vấn đề Biển Đơng, khn khổ, học viên lựa chọn tìm hiểu chủ đề “Thơng tin báo chí đối ngoại Nhật Bản vấn đề Biển Đơng” II THƠNG TIN BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN TRONG VẤN... CỦA NHẬT BẢN TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐƠNG Chính sách đối ngoại Nhật Bản vấn đề Biển Đông từ năm 1990 đến Khi tranh chấp lãnh thổ Biển Đông lần lên vào năm 1990, phản ứng Nhật Bản không thực quán Một... quốc gia, tác động đến tính tốn sách vấn đề Biển Đơng Nhật Bản Mục tiêu thự tiễn triển khai điều chỉnh sách Nhật Bản Biển Đông 2.1 Mục tiêu Ở Biển Đông, Nhật Bản khơng có lợi ích trị, an ninh thương

Ngày đăng: 22/02/2023, 00:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan