Lập trường của mỹ đối với các sự kiện liên quan tới việt nam trong vấn đề biển đông thời kỳ chiến tranh lạnh

183 4 0
Lập trường của mỹ đối với các sự kiện liên quan tới việt nam trong vấn đề biển đông thời kỳ chiến tranh lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO LẬP TRƯỜNG CỦA MỸ ĐỐI VỚI CÁC SỰ KIỆN LIÊN QUAN TỚI VIỆT NAM TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 9.31.02.06 Hà Nội – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO LẬP TRƯỜNG CỦA MỸ ĐỐI VỚI CÁC SỰ KIỆN LIÊN QUAN TỚI VIỆT NAM TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH Chuyên ngành : Quan hệ quốc tế Mã số : 9.31.02.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án “Lập trường Mỹ kiện liên quan tới Việt Nam vấn đề Biển Đông thời kỳ Chiến tranh Lạnh” cơng trình nghiên cứu tơi Các nội dung nghiên cứu kết trình bày Luận án trung thực chưa công bố Hà Nội, tháng 11 năm 2022 Nghiên cứu sinh LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn GS.TS hướng dẫn thực luận án Trong suốt trình thực luận án, thầy động viên tận tình hướng dẫn tơi, từ nguồn tài liệu nghiên cứu, phương pháp thực hiện, tâm để hoàn thành luận án định hướng học tập, nghiên cứu sau Từ tơi có thêm động lực tâm cao để hồn thành luận án Nếu khơng có thầy, tơi khơng thể hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS thầy, cô tham gia giảng dạy nghiên cứu sinh Học viện Ngoại giao, thầy , thầy đọc, góp ý, phản biện, cho lời khuyên quý báu để hồn thiện luận án Tơi xin cảm ơn giúp đỡ Phịng Đào tạo sau Đại học, khơng có giám sát, đơn đốc Phịng, nghiên cứu sinh chúng tơi khó có nỗ lực để hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, quan, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, ủng hộ, tạo điều kiện nhiều cho tơi q trình học tập hồn thành luận án Hà Nội, tháng 11 năm 2022 Nghiên cứu sinh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ XÁC ĐỊNH LẬP TRƯỜNG CỦA MỸ ĐỐI VỚI CÁC SỰ KIỆN LIÊN QUAN TỚI VIỆT NAM TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH 18 1.1 Cơ sở lý luận 18 1.1.1 Lợi ích quốc gia sách đối ngoại 18 1.1.2 Xung đột quốc tế giải xung đột quốc tế 24 1.1.3 Lập trường quốc gia tranh chấp, xung đột quốc tế 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Bối cảnh quốc tế sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Chiến tranh Lạnh 31 1.2.2 Sự can dự Mỹ vào Việt Nam thời kỳ Chiến tranh Lạnh 35 1.2.3 Chủ quyền Việt Nam trình can dự Mỹ Biển Đông thời kỳ Chiến tranh Lạnh 43 Tiểu kết chương 50 CHƯƠNG 2: CÁC SỰ KIỆN LIÊN QUAN TỚI VIỆT NAM TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH VÀ LẬP TRƯỜNG CỦA MỸ 52 2.1 Lập trường Mỹ hội nghị San Francisco năm 1951 52 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 52 2.1.2 Diễn biến hội nghị 58 2.1.3 Lập trường Mỹ 61 2.2 Lập trường Mỹ tranh chấp Hoàng Sa năm 1956 64 2.2.1 Bối cảnh lịch sử 64 2.2.2 Hoạt động, phản ứng Mỹ 66 2.2.3 Lập trường Mỹ 71 2.3 Lập trường Mỹ xung đột Hoàng Sa năm 1974 74 2.3.1 Bối cảnh lịch sử 74 2.3.2 Hoạt động, phản ứng Mỹ 77 2.3.3 Lập trường Mỹ 86 2.4 Lập trường Mỹ xung đột Trường Sa năm 1988 90 2.4.1 Bối cảnh lịch sử 90 2.4.2 Hoạt động, phản ứng Mỹ 93 2.4.3 Lập trường Mỹ 96 Tiểu kết chương 98 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VỀ LẬP TRƯỜNG CỦA MỸ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 100 3.1 Nhận xét lập trường Mỹ 100 3.1.1 Những điểm lập trường Mỹ 100 3.1.2 Những nhân tố tác động đến lập trường Mỹ 105 3.1.3 Tác động tới cục diện tình hình Biển Đông 119 3.2 Một số vấn đề đặt Việt Nam 121 3.2.1 Cục diện giới, khu vực tình hình Biển Đơng 121 3.2.2 Chính sách Mỹ vấn đề Biển Đơng 127 3.2.3 Một số vấn đề đặt Việt Nam 136 Tiểu kết chương 144 KẾT LUẬN 146 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 165 BẢNG DANH MỤC MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ANZUS ARF ASEAN CIA CINCPAC CSIS DAO DOD EAS FRUS ICJ JCS Tiếng Anh THE AUSTRALIA, NEW ZEALAND, UNITED STATES SECURITY TREATY ASEAN REGIONAL FORUM THE ASSOCIATION OF SOUTHEAST ASIAN NATIONS CENTRAL INTELLIGENCE AGENCY COMMANDER IN CHIEF, PACIFIC COMMAND THE CENTER FOR STRATEGIC AND INTERNATIONAL STUDIES THE OFFICE OF DEFENSE ATTACHE THE DEPARTMENT OF DEFENSE THE EAST ASIA SUMMIT THE FOREIGN RELATIONS OF THE UNITED STATES THE INTERNATIONAL COURT OF JUSTICE THE JOINT CHIEFS OF STAFF Tiếng Việt Hiệp ước an ninh Úc, New Zealand, Mỹ Diễn đàn khu vực ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Cục Tình báo trung ương Mỹ Bộ Tư lệnh huy Thái Bình Dương (Mỹ) Trung tâm nghiên cứu chiến lược quốc tế (Mỹ) Văn phòng tùy viên quân Mỹ Sài Gòn Bộ Quốc phịng (Mỹ) Hội nghị cấp cao Đơng Á Các tài liệu thức quan hệ đối ngoại quan trọng Hoa Kỳ Tịa án cơng lý quốc tế Hội đồng tham mưu trưởng liên quân (Mỹ) MACV MIA NATO NSC OSS RSIS SEATO UNCLOS THE US MILITARY ASSISTANCE COMMAND, VIETNAM MISSING IN ACTION THE NORTH ATLANTIC TREATY ORGANIZATION NATIONAL SECURITY COUNCIL THE OFFICE OF STRATEGIC SERVICES THE S RAJARATNAM SCHOOL OF INTERNATIONAL STUDIES THE SOUTHEAST ASIA TREATY ORGANIZATION UNITED NATIONS CONVENTION ON THE LAW OF THE SEA Bộ huy viện trợ quân Mỹ Sài Gịn Binh lĩnh Mỹ tích chiến tranh Việt Nam Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Hội đồng an ninh quốc gia Mỹ Cơ quan phục vụ chiến lược (Mỹ) Trường nghiên cứu quốc tế S Rajaratnam (Singapore) Tổ chức hiệp ước Đông Nam Á Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Biển Đơng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế an ninh quốc phòng Việt Nam Về mặt kinh tế, Biển Đông chứa đựng nguồn tài nguyên thủy hải sản phong phú nguồn tài nguyên dầu mỏ, khí đốt dồi dào, nguồn sống người dân nước ta từ xa xưa phục vụ thiết thực cho công phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước ta Về mặt an ninh quốc phòng, Biển Đơng đóng vai trị tuyến phịng thủ phía đông nam đất nước Các đảo quần đảo Biển Đông, đặc biệt hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa có vai trị quan trọng việc kiểm soát tuyến đường biển qua lại Biển Đơng, vị trí phịng thủ chiến lược từ hướng biển Việt Nam Nhiều liệu lịch sử ghi nhận, từ kỷ thứ XVII, nhà nước phong kiến Việt Nam xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa cách hịa bình, liên tục Chính quyền thời kỳ Việt Nam thuộc Pháp tiếp tục tiến hành nhiều hoạt động khẳng định bảo vệ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Trong Chiến tranh giới thứ Hai, Nhật Bản chiếm hai quần đảo hội nghị San Francisco năm 1951 giải vấn đề lãnh thổ sau chiến tranh, Nhật Bản phải từ bỏ lãnh thổ chiếm đóng, có hai quần đảo Mặc dù vậy, với biến động thời cuộc, bối cảnh Chiến tranh Lạnh hai khối Đông – Tây diễn kéo theo tồn cầu vào vịng xốy nó, ngồi kiện hội nghị San Francisco năm 1951, vào năm 1956, 1974 1988 diễn kiện tranh chấp, xung đột quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Các kiện diễn thời kỳ Chiến tranh Lạnh thời kỳ đặc biệt lịch sử giới, quan hệ nước lớn có nhiều diễn biến phức tạp Đây thời kỳ Mỹ bước gián tiếp trực tiếp can thiệp vào tình hình Việt Nam, có vai trị quan trọng diễn biến xảy liên quan đến Việt Nam thời gian dài, có kiện tranh chấp, xung đột xảy Biển Đơng Đấu tranh bảo vệ chủ quyền, lợi ích Việt Nam Biển Đông nhiệm vụ trọng tâm ngành ngoại giao Việt Nam ngày trở nên cấp thiết bối cảnh tranh chấp Biển Đông diễn biến phức tạp năm qua Hiện nay, tình hình giới, khu vực chuyển biến nhanh chóng, sâu sắc, khó lường; cạnh tranh nước lớn căng thẳng, gay gắt, tác động trực tiếp tới việc triển khai biện pháp bảo vệ chủ quyền đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Trong bối cảnh đó, đấu tranh bảo vệ chủ quyền tuyên truyền chủ quyền biển đảo đòi hỏi Việt Nam cần tiếp tục bổ sung luận khoa học, lịch sử pháp lý Từ góc độ trên, việc nghiên cứu, làm rõ lập trường Mỹ kiện liên quan đến Việt Nam vấn đề Biển Đơng thời kỳ Chiến tranh Lạnh đóng góp thêm vào việc nghiên cứu vấn đề Biển Đơng từ góc độ lịch sử, từ giúp rút học kinh nghiệm khứ để đánh giá, vận dụng vào hoạt động thực tiễn tương lai Việc làm rõ lập trường Mỹ thời kỳ Chiến tranh Lạnh, kết hợp với phân tích lập trường xem xét chiều hướng can dự Mỹ Biển Đơng góp phần dự báo lập trường Mỹ tranh chấp, xung đột xảy tương lai, qua nhận thức rõ thuận lợi, khó khăn đặt Việt Nam, giúp Việt Nam chủ động chuẩn bị kịch ứng phó, bảo vệ vững chủ quyền, lợi ích quốc gia Biển Đơng Với tính thời sự, ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, gợi mở giáo sư hướng dẫn, nghiên cứu sinh chọn thực đề tài: “Lập trường Mỹ kiện liên quan tới Việt Nam vấn đề Biển Đông thời kỳ Chiến tranh Lạnh” để nghiên cứu, viết luận án tiến sĩ 161 92 Foreign relations of the United States (1974), PRC-RVN Clash in Paracels, https://www.wikileaks.org/plusd/cables/1974STATE012641_b.html, truy cập ngày 5-6-2022 93 Foreign relations of the United States (1974), PRC-RVN confrontation in the Paracel Islands, https://aad.archives.gov/aad/createpdf?rid=8216&dt=2474&dl=1345, truy cập ngày 5-6-2022 94 Foreign relations of the United States (1974), Minutes of Washington Special Actions Group Meeting, https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1969-76v10/d122, truy cập ngày 5-6-2022 95 Foreign relations of the United States (1974), Paracel Islands, https://aad.archives.gov/aad/createpdf?rid=1188&dt=2474&dl=1345, truy cập ngày 5-6-2022 96 Foreign relations of the United States (1974), Peking’s calculations in the Paracels war, https://aad.archives.gov/aad/createpdf?rid=638&dt=2474&dl=1345, truy cập ngày 5-6-2022 97 Foreign relations of the United States (1974), Minutes of the Secretary of State’s Staff Meeting Washington, https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1969-76ve12/d327, truy cập ngày 5-6-2022 98 Geogre Washington (1799), Farewell Speech, https://www.govinfo.gov/content/pkg/GPO-CDOC-106sdoc21/pdf/GPOCDOC-106sdoc21.pdf, truy cập ngày 5-6-2022 162 99 G.R.Berridge and Alan James (2001), A dictionary of Diplomacy, Palgrave, London 100 Jack C.Plano and Roy Olton, (1988), The International Relations Dictionary (4th Edition), Western Michigan University 101 Kirsten Sellars (2016), Rocking the boat: The Paracels, The Spratlys, and the South China Sea Arbitration, Columbia Journal of Asian Law, Vol 30 102 Mara C Hurwitt (1993), US strategy in Southeast Asia: The Spratly Islands disputes, Master Thesis, US Army Command and General staff College 103 Martin Griffiths and Terry O’Callaghan, (2002), International relations: The key Concepts, Routledge, London 104 Max Hastings, (2018), Vietnam: An epic History of a Tragic War, Williams Collin, London 105 Michael McDevitt (2014) “The South China Sea: Assessing U.S Policy and Options for the Future” CNA 106 New York Times (1974), “Saigon reports clash with China” Truy cập https://www.nytimes.com/1974/01/19/archives/saigon-reports-clashwith-china-officer-says-3-vietnamese-soldiers.html, truy cập ngày 5-62022 107 New York Times (1974), “Saigon says Chinese control islands but refuses to admit complete defeat”, truy cập https://www.nytimes.com/1974/01/21/archives/saigon-says-chinesecontrol-islands-but-refuses-to-admit-complete.html, truy cập ngày 5-62022 108 AP (1974), “Chinese, Viet rift shunned by US”, truy cập https://www.newspapers.com/clip/5952220/albuquerque_journal/, truy cập ngày 5-6-2022 163 109 New York Times (1974) “US cautioned 7th Fleet to shun Paracels clash”, https://timesmachine.nytimes.com/timesmachine/1974/01/22/97464621 html?pageNumber=3, truy cập ngày 5-6-2022 110 New York Times (1974), “Beijing reports holding American aide” , truy cập https://timesmachine.nytimes.com/timesmachine/1974/01/26/79903943 pdf, truy cập ngày 5-6-2022 111 New York Times, https://www.nytimes.com/1988/03/16/world/china-andvietnam-skirmish-over-disputed-island-chain.html, truy cập ngày 5-6-2021 112 New York Times, https://www.nytimes.com/1988/03/18/world/hanoiseeks-talks-with-beijing.html, truy cập ngày 5-6-2022 113 Phuong Nguyen (2016), Deciphering the Shift in America's South China Sea Policy, Contemporary Southeast Asia Vol 38/3 114 Potsdam Declaration, https://www.ndl.go.jp/constitution/e/etc/c06.html, truy cập ngày 5-6-2022 115 Stein Tonnesson (2001) “The Paracels: The “other” South China Sea distpute”, Asian Perspective 116 Taylor Fravel (2014), “U.S Policy towards the Disputes in the South China Sea Since 1995” RSIS 117 Treaty of Peace with Japan (1951), https://treaties.un.org/doc/publication/unts/volume%20136/volume-136i-1832-english.pdf, truy cập ngày 5-6-2022 118 Treaty of Taipei 1952, https://china.usc.edu/treaty-peace-betweenrepublic-china-and-japan-treaty-taipei-1952 119 U.S.-China Strategic Competition in South and East China Seas: Background and Issues for Congress https://crsreports.congress.gov/product/pdf/R/R42784/107, truy cập ngày 5-6-2022 164 120 Woodrow Wilson International Centre (1998), 77 Conversations between Chinese and Foreign Leaders on the wars in Indochina 1964 – 1977, Cold War international history project, Wilson Centre TIẾNG TRUNG 121 时永明(2015), 美国的南海政策:目标与战略, truy cập http://www.ciis.org.cn/chinese/2015-05/11/content_7895326.htm, truy cập ngày 5-6-2022 122 张明亮 (2010), 冷战前美国的南中国海政策:美早已介入南海事务 123 赵劝, (2015) 冷战时期美国对华战略下的南海政策研究 124 信 强 (2014) “ 五 不 ” 政 策 : 美 国 南 海 政 策 解 读 , truy cập http://www.cas.fudan.edu.cn/picture/2353.pdf truy cập ngày 5-6-2022 125 周 琪 (2014) 美 国 的 南 海 政 策 缘 何 趋 于 强 硬 , truy cập http://www.wyzxwk.com/Article/guofang/2014/09/328968.html truy cập ngày 5-6-2022 126 何 维 保 (2016), 美 国 对 南 海 问 题 战 略 考 量 的 变 迁 truy cập http://www.globalview.cn/html/global/info_10308.html, truy cập ngày 56-2022 127 陈 慈 航 (2020), 2009 年 以 来 美 国 在 南 海 问 题 上 的 立 场 变 化 , http://www.scspi.org/zh/dtfx/1589943145, truy cập ngày 5-6-2022 128 吴士存(2022), 十字路口的抉择:美南海“新政”将使周边国家陷入进 退两难的困境, https://ciss.tsinghua.edu.cn/info/china_wzft/4711, truy cập ngày 5-6-2022 165 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: Toàn văn Tuyên bố Cairo ngày 26-11-1943 The Cairo Declaration November 26, 1943 PRESS COMMUNIQUÉ President Roosevelt, Generalissimo Chiang Kai-Shek and Prime Minister Churchill, together with their respective military and diplomatic advisers, have completed a conference in North Africa The following general statement was issued: “The several military missions have agreed upon future military operations against Japan The three great Allies expressed their resolve to bring unrelenting pressure against their brutal enemies by sea, land and air This pressure is already rising The three great Allies are fighting this war to restrain and punish the aggression of Japan They covet no gain for themselves and have no thought of territorial expansion It is their purpose that Japan, shall be stripped of all the islands in the Pacific which she has seized or occupied since the beginning of the first World War in 1914, and that all the territories Japan has stolen from the Chinese, such as Manchuria, Formosa, and the Pescadores, shall be restored to the Republic of China Japan will also be expelled from all other territories which she has taken by violence and greed The aforesaid three great powers, mindful of the enslavement of the people of Korea, are determined that in due course Korea shall become free and independent With these objects in view the three Allies, in harmony with those of the United Nations at war with Japan, will continue to persevere in the serious and prolonged operations necessary to procure the unconditional surrender of Japan” (Nguồn: Wilson Center https://digitalarchive.wilsoncenter.org/document/122101.pdf?v=d41d8cd98f0 0b204e9800998ecf8427e, truy cập ngày 10-11-2022) 166 PHỤ LỤC II: Trích Điều Điều 22 Hiệp ước San Francisco ngày 8-9-1951 TREATY OF PEACE WITH JAPAN … Article (a) Japan recognizing the independence of Korea, renounces all right, title and claim to Korea, including the islands of Quelpart, Port Hamilton and Dagelet (b) Japan renounces all right, title and claim to Formosa and the Pescadores (c) Japan renounces all right, title and claim to the Kurile Islands, and to that portion of Sakhalin and the islands adjacent to it over which Japan acquired sovereignty as a consequence of the Treaty of Portsmouth of September 1905 (d) Japan renounces all right, title and claim in connection with the League of Nations Mandate System, and accepts the action of the United Nations Security Council of April 1947, extending the trusteeship system to the Pacific Islands formerly under mandate to Japan (e) Japan renounces all claim to any right or title to or interest in connection with any part of the Antarctic area, whether deriving from the activities of Japanese nationals or otherwise (f) Japan renounces all right, title and claim to the Spratly Islands and to the Paracel Islands Article 22 If in the opinion of any Party to the present Treaty there has arisen a dispute concerning the interpretation or execution of the Treaty, which is not settled by reference to a special claims tribunal or by other agreed means, the dispute shall, at the request of any party thereto, be referred for decision to the 167 International Court of Justice Japan and those Allied Powers which are not already parties to the Statute of the International Court of Justice will deposit with the Registrar of the Court, at the time of their respective ratifications of the present Treaty, and in conformity with the resolution of the United Nations Security Council, dated 15 October 1946, a general declaration accepting the jurisdiction, without special agreement, of the Court generally in respect to all disputes of the character referred to in this Article (Nguồn: United Nation https://treaties.un.org/doc/publication/unts/volume%20136/volume-136-i1832-english.pdf, truy cập ngày 10-11-2022) 168 PHỤ LỤC III: Điện Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ gửi Đại sứ quán Mỹ Sài Gòn ngày 19-6-1956 Telegram From the Secretary of State to the Embassy in the Republic of Vietnam(1) Washington, June 19, 1956—8:06 p.m Taipei’s 1115(2) and 1122(3) and Saigon’s 4897(4) to Department, bearing on problem possible operation clean-out Chicoms on Woody Island, Paracels, and related question conflicting sovereignty claims Paracels and Spratleys, under active consideration in Department Meanwhile, Department hopes limited knowledge in area of US naval-air reconnaissance exercise conducted last week in eastern Paracels will have salutary effects Accordingly, Taipei, Bangkok, Vientiane, Manila may inform highest officials Governments on most confidential basis of following Upon receipt reports June 10 by GVN from its station on Pattle Island, Paracels, that Chicom troops had been landed on nearby Robert Island, GVN informed US Government which immediately dispatched task force of two destroyers and reconnaissance planes on scene to conduct naval, air and ground reconnaissance of island June 12 and 13 Results this reconnaissance negative Inform Foreign Ministers this information given them on strictly confidential basis to reassure them of US watchfulness overall situation southern Pacific area If it has not done so already, Saigon authorized its discretion brief Mau(5) on negative results US naval-air reconnaissance Robert island Embassy Saigon further requested evaluate possible motives GVN in raising question such urgent basis with US, British, Australians, ICC While we recognize likelihood this was simply hasty acceptance unconfirmed reports, following speculation has occurred to Department: 169 a) Could Mau, in view firm reiteration Vietnamese claims to Paracels and Spratleys which he made in Viet-nam Press interview June (following upon May 29 GVN declaration on same subject), have deliberately used unconfirmed reports of Chicom landing Robert in order involve US in support Vietnamese claims? b) Is there possibility Mau may have been led to such course by reports Chinats sending destroyer escorts to Paracels after their visit Spratleys? c) Conversely/is there possibility Mau may have wished use reports of Chicom landings Paracels to test our eventual reaction possible Vietminh attacks area contiguous 17th Parallel?(6) Paracel–Spratley problem seems to Department to illustrate weakness resulting from lack adequate contacts between GRC and GVN Saigon and Taipei instructed inform respective Governments that US considers it matter of highest priority GRC and GVN relations be solidified soonest by exchange high-level representatives Dulles (1) Source: Department of State, Central Files, 790.022/6–1856 Top Secret Drafted in SEA by Kattenburg and approved by Robertson Cleared in SEA by Young, in CA by McConaughy, in SPA by Cuthell, and in FE by Jones Also sent to Taipei, Bangkok, Vientiane, and Manila Repeated for information to Paris, London, and Hong Kong (2) In telegram 1115 from Taipei, June 15, Ambassador Rankin summarized a telegram sent by Admiral Ingersoll to CINCPAC on June 14 Rankin noted that he had concurred in the telegram In his assessment, Ingersoll observed that “only change in Paracels past several months is some increase in Communist personnel and buildings on Woody No troops or armament observed.” Chinese activity in the Paracels was “apparently limited 170 to guano collection on Woody with occasional visits to Robert, North and Lincoln Islands” Ingersoll concluded “under above circumstances now is not time for US to clean out Communists from Woody Island unilaterally” He added that a joint Chinese-Vietnamese effort was impracticable due to conflicting claims to the Paracels (Ibid., 793.022/6–1556) (3) In telegram 1122 from Taipei, June 19, Rankin reiterated the conclusion that no case had been made for military action to clear Woody island He added that encouraging the Republic of China to act unilaterally to clear the Paracels “would in effect be rather more than equivalent to US statement it would oppose further Red expansion in that area” (Ibid., 790.022/6–1956) (4) In telegram 4897 from Saigon, June 18, Ambassador Reinhardt concurred in Admiral Ingersoll’s analysis of the situation in the Paracel Islands, as outlined in telegram 1115 from Taipei Reinhardt added that unilateral action by the Republic of China to clear Woody Island would seriously strain relations between the Republic of China and the Republic of Vietnam (Ibid., 790.022/6–1856) (5) Vu Van Mau, Foreign Minister of the Republic of Vietnam (6) The Embassy assessment, conveyed to the Department in telegram 4970 from Saigon, June 23, was that the Vietnamese Government accepted at face value the eyewitness reports from its garrison on Pattle Island, and did not make “deliberate use of unconfirmed reports” to test the U.S and SEATO reactions to an emergency (Department of State, Central Files, 790.022/6– 2356) (Nguồn: Office of the Historian, State Department of the United States https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1955-57v03/d187, truy cập ngày 10-11-2022) 171 PHỤ LỤC IV: Điện Bộ ngoại giao Mỹ gửi Đại sứ quán Mỹ Sài Gòn, ngày 19-1-1974 Armed clashes in Paracels have apparently resulted in a number of casualties on GVN side, with GVN reports of two gunboats possibly sunk by PRC styx missiles GVN has asked for us assistance in search and rescue Situation com- plicated by reported presence on Pattle island (GVN occupied) of US civilian employee of US Defense Attache Office, based in Danang We not know why he is there We have requested DOD to instruct US navy to stay out of area Two days ago (Jan 17) we discussed situation with Amb Martin by phone and expressed our interest in cooling situation We are trying to get more information, including situation of US citizen Press statement here will be along following lines: - USG takes no position on conflicting claims to Paracels, but strongly desires peaceful resolution of dispute - We understand that both PRC and GVN have occupied different islands within Paracel group for some years We not know circumstances under which present clash arose - US military forces are not involved We are telling US embassy Saigon to advise GVN to take minimum steps to defend selves and to rescue its citizens (and our US official), but to what it can to avoid further direct clashes with PRC forces Last thing GVN or ourselves need at this time is PRC/GVN confrontation over islands leading to less rational PRC role in VN conflict (Nguồn: Wikileak https://www.wikileaks.org/plusd/cables/1974STATE012641_b.html, truy cập ngày 10-11-2022) 172 PHỤ LỤC V: Tuyên bố ngày 10-5-1995 Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ lập trường Mỹ tình hình tranh chấp Biển Đơng The United States is concerned that a pattern of unilateral actions and reactions in the South China Sea has increased tensions in the region The United States strongly opposes the use or threat of force to resolve competing claims and urges all claimants to exercise restraint and to avoid destabilizing actions The United States has an abiding interest in the maintenance of peace and stability in the South China Sea The United States calls upon claimants to intensify diplomatic efforts which address issues related to the competing claims, taking into account the interests of all parties, and which contribute to peace and prosperity in the region The United States is willing to assist in any way that the claimants deem helpful The United States reaffirms its welcome of the 1992 ASEAN Declaration on the South China Sea Maintaining freedom of navigation is a fundamental interest of the United States Unhindered navigation by all ships and aircraft in the South China Sea is essential for the peace and prosperity of the entire Asia-Pacific region, including the United States The United States takes no position on the legal merits of the competing claims to sovereignty over the various islands, reefs, atolls, and cays in the South China Sea The United States would, however, view with serious concern any maritime claim or restriction on maritime activity in the South China Sea that was not consistent with international law, including the 1982 United Nations Convention on the Law of the Sea.” U.S Department of State, Daily Press Briefing, May 10, 1995 (Nguồn: Michael McDevitt (2014) “The South China Sea: Assessing U.S Policy and Options for the Future”, tr.1) 173 PHỤ LỤC VI: Tuyên bố ngày 13-7-2020 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ lập trường Mỹ tranh chấp biển Biển Đông U.S Position on Maritime Claims in the South China Sea PRESS STATEMENT MICHAEL R POMPEO, SECRETARY OF STATE JULY 13, 2020 The United States champions a free and open Indo-Pacific Today we are strengthening U.S policy in a vital, contentious part of that region — the South China Sea We are making clear: Beijing’s claims to offshore resources across most of the South China Sea are completely unlawful, as is its campaign of bullying to control them In the South China Sea, we seek to preserve peace and stability, uphold freedom of the seas in a manner consistent with international law, maintain the unimpeded flow of commerce, and oppose any attempt to use coercion or force to settle disputes We share these deep and abiding interests with our many allies and partners who have long endorsed a rules-based international order These shared interests have come under unprecedented threat from the People’s Republic of China (PRC) Beijing uses intimidation to undermine the sovereign rights of Southeast Asian coastal states in the South China Sea, bully them out of offshore resources, assert unilateral dominion, and replace international law with “might makes right.” Beijing’s approach has been clear for years In 2010, then-PRC Foreign Minister Yang Jiechi told his ASEAN counterparts that “China is a big country and other countries are small countries and that is just a fact.” The PRC’s predatory world view has no place in the 21st century The PRC has no legal grounds to unilaterally impose its will on the region Beijing has offered no coherent legal basis for its “Nine-Dashed Line” 174 claim in the South China Sea since formally announcing it in 2009 In a unanimous decision on July 12, 2016, an Arbitral Tribunal constituted under the 1982 Law of the Sea Convention – to which the PRC is a state party – rejected the PRC’s maritime claims as having no basis in international law The Tribunal sided squarely with the Philippines, which brought the arbitration case, on almost all claims As the United States has previously stated, and as specifically provided in the Convention, the Arbitral Tribunal’s decision is final and legally binding on both parties Today we are aligning the U.S position on the PRC’s maritime claims in the SCS with the Tribunal’s decision Specifically: • The PRC cannot lawfully assert a maritime claim – including any Exclusive Economic Zone (EEZ) claims derived from Scarborough Reef and the Spratly Islands – vis-a-vis the Philippines in areas that the Tribunal found to be in the Philippines’ EEZ or on its continental shelf Beijing’s harassment of Philippine fisheries and offshore energy development within those areas is unlawful, as are any unilateral PRC actions to exploit those resources In line with the Tribunal’s legally binding decision, the PRC has no lawful territorial or maritime claim to Mischief Reef or Second Thomas Shoal, both of which fall fully under the Philippines’ sovereign rights and jurisdiction, nor does Beijing have any territorial or maritime claims generated from these features • As Beijing has failed to put forth a lawful, coherent maritime claim in the South China Sea, the United States rejects any PRC claim to waters beyond a 12-nautical mile territorial sea derived from islands it claims in the Spratly Islands (without prejudice to other states’ sovereignty claims over such islands) As such, the United States rejects any PRC maritime claim in the waters surrounding Vanguard Bank (off Vietnam), Luconia Shoals (off Malaysia), waters in Brunei’s EEZ, and Natuna Besar (off Indonesia) Any 175 PRC action to harass other states’ fishing or hydrocarbon development in these waters – or to carry out such activities unilaterally – is unlawful • The PRC has no lawful territorial or maritime claim to (or derived from) James Shoal, an entirely submerged feature only 50 nautical miles from Malaysia and some 1,000 nautical miles from China’s coast James Shoal is often cited in PRC propaganda as the “southernmost territory of China.” International law is clear: An underwater feature like James Shoal cannot be claimed by any state and is incapable of generating maritime zones James Shoal (roughly 20 meters below the surface) is not and never was PRC territory, nor can Beijing assert any lawful maritime rights from it The world will not allow Beijing to treat the South China Sea as its maritime empire America stands with our Southeast Asian allies and partners in protecting their sovereign rights to offshore resources, consistent with their rights and obligations under international law We stand with the international community in defense of freedom of the seas and respect for sovereignty and reject any push to impose “might makes right” in the South China Sea or the wider region (Nguồn: U.S Position on Maritime Claims in the South China Sea - United States Department of State https://2017-2021.state.gov/u-s-position-on-maritime-claims-in-the-southchina-sea/index.html, truy cập ngày 10-11-2022) ... định lập trường Mỹ kiện liên quan tới Việt Nam vấn đề Biển Đông thời kỳ Chiến tranh Lạnh: phân tích sở lý luận thực tiễn xác định lập trường Mỹ kiện liên quan tới Việt Nam vấn đề Biển Đông thời kỳ. .. trường Mỹ kiện liên quan tới Việt Nam vấn đề Biển Đông thời kỳ Chiến tranh Lạnh Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu nhìn lại kiện liên quan tới Việt Nam vấn đề Biển Đông thời kỳ Chiến tranh Lạnh, ... động, vai trò Mỹ tranh chấp, xung đột Biển Đông thời kỳ Chiến tranh Lạnh không nhiều; số nghiên cứu lập trường Mỹ kiện liên quan đến Việt Nam vấn đề Biển Đông thời kỳ Chiến tranh Lạnh lại ít;

Ngày đăng: 23/12/2022, 07:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan