1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chính sách của mỹ đối với iran từ năm 2009 đến nay

77 83 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 560,44 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - Nguyễn Xuân Tùng CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI IRAN TỪ NĂM 2009 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - Nguyễn Xuân Tùng CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI IRAN TỪ NĂM 2009 ĐẾN NAY Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Tuấn Minh XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chủ tịch hội đồng chấm luận văn Giáo viên hướng dẫn thạc sĩ khoa học GS.TS Phạm Quang Minh Hà Nội - 2020 TS Nguyễn Tuấn Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề (trong nước nước) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI IRAN TỪ NĂM 2009 ĐẾN NAY 10 1.1 Nhân tố bên 10 1.1.1 Lợi ích Mỹ 10 1.1.2 Tác động nhóm lợi ích 12 1.1.3 Chính sách Mỹ Iran thời kỳ Tổng thống G Bush (2001 - 2008) 15 1.1.4 Quan điểm, vai trò Tổng thống B Obama D Trump 18 1.2 Nhân tố bên 22 1.2.1 Cục diện khu vực 22 1.2.2 Ảnh hưởng, vai trò Iran Trung Đông 25 1.2.3 Lợi ích đồng minh Trung Đơng Mỹ 29 Tiểu kết chương 31 Chương CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI IRAN DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG B.OBAMA VÀ D.TRUMP 32 Chính sách Mỹ Iran thời kỳ Tổng thống B Obama (2009 - 2016) 32 2.1.1 Mục tiêu, nội dung sách 32 2.1.2 Triển khai sách 35 2.1.3 Đánh giá kết triển khai sách 40 2.2 Chính sách Mỹ Iran thời Tổng thống D Trump (2017 đến nay) 42 2.2.1 Mục tiêu, nội dung sách 42 2.2.2 Triển khai sách 45 2.2.3 Đánh giá kết triển khai sách 49 Tiểu kết chương 52 Chương TÁC ĐỘNG VÀ MỘT SỐ DỰ BÁO 54 3.1 Tác động sách 54 3.1.1 Tác động Mỹ 54 3.1.2 Tác động Iran 57 3.1.3 Tác động giới, khu vực 59 3.1.4 Tác động Việt Nam 61 3.2 Một số dự báo xu hướng sách Mỹ Iran thời gian tới 63 3.2.1 Cơ sở dự báo 63 3.2.2 Dự báo xu hướng sách Mỹ Iran thời gian tới 65 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài (Lý lựa chọn đề tài, ý nghĩa khoa học thực tiễn) Với lợi quy mơ diện tích, vị trí chiến lược nguồn tài nguyên dầu mỏ, khí đốt phong phú, đồng thời cờ đầu dòng Hồi giáo Shiite, Iran lên quốc gia có tầm ảnh hưởng quan trọng khu vực Trung Đơng Do vậy, Iran ln có vai trị quan trọng sách nước lớn, có Mỹ Từ trước chiến tranh giới thứ hai đến năm 1979, thơng qua sách viện trợ kinh tế can thiệp nội bộ, Mỹ xây dựng quyền thân Mỹ Iran lãnh đạo nhà vua Pahlavi Shah, phục vụ cho lợi ích Nhưng tất thay đổi sau Cách mạng Hồi giáo 1979 Chế độ thân Mỹ bị lật đổ với khủng hoảng tin năm 1979 làm thay đổi hoàn toàn quan hệ Mỹ - Iran từ đồng minh chuyển sang đối đầu căng thẳng Không vậy, Cách mạng Hồi giáo khiến Iran mâu thuẫn gay gắt với hai đồng minh quan trọng Mỹ Trung Đông Israel Arab Saudi Sự thay đổi Iran tác động tiêu cực đến việc triển khai sách khả chi phối Trung Đông Mỹ, buộc Washington phải có điều chỉnh sách với Iran Các đời tổng thống Mỹ sau liên tục thực thi sách khác từ tăng sức ép ngoại giao, bao vây cấm vận kinh tế đến đe dọa qn nhằm khơi phục quyền thân Mỹ Iran, đưa Tehran vào lại vòng kiểm sốt Sau khủng hoảng 2008, tình hình Trung Đơng ngày bất ổn, nhiều vấn đề phát sinh, diễn biến phức tạp, vị vai trò Iran khu vực ngày tăng cường, đặc biệt, thơng tin chương trình hạt nhân phi hịa bình Iran cơng bố Điều thơi thúc Mỹ tăng cường gây sức ép, tìm cách kiểm soát Iran để nắm chủ động khu vực Chính sách Mỹ với Iran có thay đổi Obama lên nắm quyền Đặc biệt, nhiệm kỳ thứ (2013-2016) quyền Obama đẩy mạnh hoạt động đàm phán với Iran Kết thỏa thuận giải vấn đề hạt nhân Iran ký kết, mở hy vọng cải thiện quan hệ Mỹ - Iran Tuy nhiên, từ năm 2017 đến nay, sau lên nắm quyền, Tổng thống D Trump thay đổi hồn tồn sách, cách tiếp cận giải vấn đề ông Obama mà điển hình việc định rút khỏi thỏa thuận P5+1 Quyết định quyền D Trump gây phản ứng trái chiều dư luận giới khiến tương lai quan hệ Mỹ - Iran trở nên khó đốn định Chính sách Mỹ với Iran không gây tác động đến quan hệ Mỹ - Iran mà cịn có tác động đến tình hình khu vực Trung Đơng, kéo theo tác động, ảnh hưởng cấp độ toàn cầu Vậy, yếu tố tác động đến sách Mỹ Iran? Chính sách Mỹ Iran từ năm 2009 đến nào? Gây tác động xu hướng thời gian tới nào? Luận văn “Chính sách Mỹ Iran từ năm 2009 đến nay” phần giúp làm sáng tỏ câu hỏi Ngồi việc đưa nhìn tổng quan sách Mỹ với Iran thời Tổng thống B Obama Tổng thống D Trump, việc nghiên cứu vấn đề giúp hiểu thêm cách thức xây dựng, triển khai sách Mỹ quốc gia có vị trí, vai trò quan trọng khu vực chiến lược, từ có thêm góc tiếp cận Mỹ triển khai chiến lược Ấn Độ Thái Bình Dương Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Làm rõ sách Mỹ Iran từ năm 2009 đến nay, tác động Mỹ, Iran giới, khu vực, đồng thời đưa số dự báo sách Iran Mỹ thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích nhân tố bên bên ngồi tác động đến sách Mỹ Iran từ năm 2009 đến - Phân tích nội dung đánh giá kết triển khai sách Mỹ Iran từ năm 2009 đến nay, cụ thể qua 02 thời kỳ Tổng thống Mỹ B.Obama D.Trump - Đánh giá tác động từ việc triển khai sách Mỹ Iran từ năm 2009 đến Mỹ, Iran, khu vực Trung Đông Việt Nam đưa số dự báo xu hướng sách Mỹ Iran thời gian tới Lịch sử nghiên cứu vấn đề (trong nước nước) Mỹ siêu cường số giới, vậy, sách Mỹ nói chung sách Mỹ với khu vực, quốc gia nói riêng ln quan tâm nghiên cứu đánh giá nhiều chuyên gia, học giả Việt Nam quốc tế Qua tìm hiểu, nghiên cứu, tác giả nhận thấy: Ở Việt Nam, chủ đề Chính sách Mỹ với Iran phản ánh nhiều cơng trình nghiên cứu Có cơng trình nghiên cứu chun sâu, riêng sách với Iran như: luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao “Chính sách quyền G.Bush chương trình hạt nhân Iran” tác giả Trịnh Xuân Hồng/ K9; luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao “Quan hệ Mỹ - Iran từ 1979 đến nay” tác giả Nguyễn Quang Hưng/ K9; Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế trường Đại học KHXH nhân văn “Chính sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ Iran” tác giả Lại Diệu Kiều Phương/2016; Đề tài cấp trường “Tìm hiểu trình giải vấn đề hạt nhân Iran thời Tổng thống Mỹ B.Obama (2009-2016)” tác giả Bùi Ngọc Ngun, trường ĐH Vinh Đồng thời, có cơng trình nghiên cứu đánh giá, đề cập đến sách Mỹ với Iran tổng quan khu vực Trung Đông hay Châu Á như: Sách tham khảo “Mỹ với vấn đề vũ khí hạt nhân nửa kỷ qua (1945-2010)” PGS.TS.Nguyễn Thị Thanh Thủy, Đại học Khoa học xã hội nhân văn (2012); sách tham khảo “Chính sách Mỹ Trung Đông thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh” tác giả Tạ Anh Tuấn, Học viện Ngoại giao (2013); Đề tài cấp Bộ “Chính sách an ninh Châu Á quyền Obama” tác giả PGS.TS Tạ Minh Tuấn, Học viện Ngoại giao (2010); Đề tài cấp sở “Sự điều chỉnh chiến lược Mỹ Châu Phi - Trung Đơng sau khủng hoảng tài toàn cầu 2008 tác động đến Việt Nam” tác giả Nguyễn Xuân Trung, Viện nghiên cứu Châu Mỹ (2012); Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế trường Đại học KHXH nhân văn “Chính sách đối ngoại Mỹ Trung Đông thời Tổng thống Barack Obama (2009-2012)” tác giả Lê Thị Hoài Thu; Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Học viện Ngoại giao “Chính sách Mỹ cộng đồng Hồi giáo Trung Đông sau kiện 11/9/2001” tác giả Trần Thị Thu Hà/ K11; Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Học viện Ngoại giao “Chính sách Trung Đơng Chính quyền Barack Obama” tác giả Nguyễn Thị Hương Giang/ K12; Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Học viện Ngoại giao “Chính sách Mỹ Trung Đông thời kỳ sau Chiến tranh lạnh” tác giả Tạ Anh Tuấn/ K12 Ngoài ra, chủ đề sách Mỹ với Iran cịn phản ánh viết tạp chí “Tạp chí châu Mỹ ngày nay”, “Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đơng”, „Tạp chí Khoa học Chiến lược”, “Thế giới toàn cảnh” hay số viết trang mạng nghiencuuquocte.net, thanhnien.vn, vnexpress.net, nghiencuubiendong.vn số dịch thuật từ nguồn báo chí nước ngồi đăng “Tài liệu tham khảo đặc biệt” Thông Tấn xã Việt Nam Ở nước ngồi, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết sách Mỹ với Iran, kể đến như: ba viết tập trung sau phân tích đánh giá điều chỉnh sách Mỹ Iran từ sau kiện ngày 11/9/2001, “U.S Policy Toward Iran: Missed Opportunities and Paths Forward”, “U.S Policy Toward Iran Since 9/11”, “Under Trump, U.S policy on Iran is moving from accommodation to confrontation” tác giả Suzanne Maloney; hay 03 viết so sánh nhận định sách Mỹ Iran hai nhiệm kỳ Tống thống Bush Obama như: “The Iran Long Game: Bush vs Obama” Gordon Adams; “Enriching History: Bush to Obama on Iran's Enrichment” Joseph Rodgers; “Involved in the Middle East: George W Bush versus Barack Obama” Aneta Hlavsová; hay đánh giá hội hịa hỗn, đối thoại tăng cường quan hệ quan hệ Mỹ - Iran viết “Time to Get Tough on Tehran: Iran Policy After the Deal” Eliot A Cohen, Eric S Edelman and Ray Takeyh; hay dự báo, nhận định sách Mỹ Iran nhiệm kỳ Tổng thống Trump sở phát biểu động thái sách Tổng thống Trump viết “Policy Recommendations for US-Iran Relations in the Trump Era” Shiva Darian, Gabriela Billini, and Nicolás Pedreira; “Deciphering U.S Foreign Policy in the Trump Era” Roncevert Ganan Almond; “Trump Broke Iran Policy Let Him Fix It” Dennis Ross ; hay vấn đề liên quan trị quốc tế, xung đột Mỹ Iran sách Mỹ với Iran viết “Iran: Internal Politics and U.S Policy and Options” Katzman, K “U.S - Iran Conflict and Implications for U.S Policy” nhóm tác giả Katzman, K McInnis, K Thomas, C Các cơng trình nghiên cứu, viết phần sâu làm rõ sách Mỹ Iran nhiệm kỳ Tổng thống G.Bush phần nhiệm kỳ Tổng thống B Obama, phần đưa nhìn số động thái thời D Trump Tuy nhiên, sản phẩm chưa cập nhật hết diễn biến tình hình, chưa đánh giá tổng thể nhiệm kỳ Tổng thống B Obama, đặc biệt chưa sâu làm rõ điều chỉnh sách thời Tổng thống D Trump tương lai Như vậy, việc tác giả lựa chọn luận văn “Chính sách Mỹ Iran từ năm 2009 đến nay” không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Chính sách Mỹ Iran 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Từ năm 2009 đến tháng 05/2020, có liên hệ với giai đoạn 2001 - 2009 - Về không gian: Trong quan hệ Mỹ - Iran không gian chiến lược Trung Đông Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, trình nghiên cứu luận văn, tác giả có sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp phân tích văn bản: Trên sở phân tích nội dung văn mang tính sách Mỹ để phát nội dung sách Mỹ Iran - Phương pháp lịch sử: Xem xét việc hình thành sách Mỹ với Iran từ hai đời Tổng thống gần G Bush, B Obama để đánh giá tiếp nối sách Iran Mỹ - Phương pháp phân tích sách: nhằm xem xét chế hoạch định sách đối ngoại Mỹ nói chung, với Iran nói riêng, nhân tố tác động đến sách Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số phương pháp khác thống kê, so sánh, phân tích tác động 3.1.4 Tác động Việt Nam Thị trường Trung Đông tiếp tục khu vực nhận định tiềm ẩn nguy bất ổn cao, tập trung vấn đề xung đột, bạo lực khủng hoảng có tầm ảnh hưởng mang tính tồn cầu Những biến động tình hình khu vực không tác động đến hợp tác Việt Nam với nước Trung Đơng, mà cịn gián tiếp ảnh hưởng đến quan hệ Việt Nam với nước thứ ba có liên quan chặt chẽ đến khu vực, đặc biệt với nước lớn Mỹ, Nga, Trung Quốc Ở Trung Đông, Việt Nam chủ yếu nhập mặt hàng dầu thô, chất dẻo ngun liệu, khí đốt hóa lỏng Căng thẳng Mỹ - Iran chưa gây ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ thương mại Việt Nam với nước Trung Đơng cịn lại Việt Nam trì quan hệ thương mại tốt ổn định với nước Arab Saudi, Israel, Qatar, Oman Tuy nhiên, căng thẳng Iran Mỹ thời gian tới, việc trao đổi thương mại với nước Trung Đơng bị ảnh hưởng số nước xung quanh nhiều khả bị vào chiến tình hình nguồn cung dầu mỏ Với Iran, quan hệ thương mại Việt Nam với thị trường nước mức thấp tăng trưởng chậm Việc Mỹ áp đặt trở lại biện pháp cấm vận kinh tế Iran không ảnh hưởng trực tiếp nhiều đến quan hệ thương mại Việt Nam Iran, mặt hàng xuất nhập Việt Nam với nước Cộng hịa Hồi giáo khơng nằm danh sách mặt hàng, lĩnh vực cấm vận Tuy nhiên, lệnh trừng phạt Mỹ, việc toán giao dịch xuất nhập với Iran khó khăn Tác động từ leo thang căng thẳng đến kinh tế giới dự đoán nặng nề bên cạnh giá vàng, nhiều lĩnh vực khác bị ảnh hưởng, đặc biệt giá dầu nguy chao đảo hệ thống tài 61 Tuy hầu hết cho xung đột giới có nhiều yếu tố bất định, khó lường ảnh hưởng xấu đến kinh tế Việt Nam, chuyên gia nhận định, khó khăn chung tồn cầu Yếu tố bên phần khoản đầu tư Yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh làm ăn doanh nghiệp môi trường kinh doanh ổn định, bền vững Giá dầu bị tác động trực tiếp khó đốn diễn biến Tuy nhiên, nhìn chung, thị trường diễn biến theo chiều hướng xấu với quốc gia có độ mở cửa kinh tế lớn Việt Nam tác động lại lớn Tăng trưởng GDP Việt Nam phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu, đầu tư kinh tế chung giới Khi tăng trưởng giới giảm tốc, cộng với tác động từ bất ổn trị, rõ ràng nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mơ, trì mục tiêu tăng trưởng, lạm phát áp lực nặng nề với Việt Nam Theo chuyên gia, diễn biến hai nước căng thẳng phức tạp hơn, quan quản lý Việt Nam phải theo dõi chặt chẽ biến động thị trường để có điều chỉnh thích hợp, tránh bị động tình Tác động từ căng thẳng khơng vịng ngồi giá dầu mà ảnh hưởng đến hàng loạt sản phẩm khác phân bón, sản phẩm ngành lượng, chí tiền tệ tỉ giá Cơ quan có nhiệm vụ quan trọng việc theo dõi tham mưu ứng phó kịp thời Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước Ở tầm vĩ mô, căng thẳng Trung Đông không ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường xuất quan trọng Việt Nam Mỹ, Trung Quốc, nên nhiều khả mục tiêu xuất năm 2020 hoàn thành Như vậy, việc phải điều chỉnh tiêu vĩ mơ chưa cần nghĩ đến xuất động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế có khả giữ phong độ ổn định Tuy nhiên, bối cảnh leo thang căng thẳng, Việt Nam phải chuẩn bị tinh thần trước nguy đường vận tải qua Trung 62 Đơng bị đình trệ, giao thương với khu vực qua khu vực đến thị trường khác bị ảnh hưởng Trước đây, Iran nước xuất dầu lửa hàng đầu giới, bên cạnh Arab Saudi Chỉ cần Iran thay đổi sách dầu lửa chắn gây ảnh hưởng khơng tốt tới thị trường dầu lửa giới kinh tế toàn cầu Nhưng nay, vai trò sức ảnh hưởng Iran với thị trường dầu lửa xuống mức thấp, thay vào cường quốc khác Chẳng hạn, Nga có nguồn khai thác dầu lửa lớn, hay Mỹ phát kho dầu đá phiến có quy mơ cịn lớn nguồn dầu lửa Trung Đông Với Iran, từ nhiều năm nay, bị cấm vận nên xuất dầu lửa giới giảm sút Như vậy, tác động từ xung đột tới thị trường dầu lửa giới, có Việt Nam, không lớn Việt Nam quốc gia có độ mở kinh tế lớn, giao thương xuất nhiều quốc gia, vậy, xung đột giới chắn ảnh hưởng nhiều Từ bắt đầu xung đột Mỹ - Iran, giá vàng, giá dầu tỉ giá đồng USD nhiều có biến động, giá dầu tăng gần 4%, doanh nghiệp khuyến khích theo dõi tình hình giới đánh giá tác động dự báo Hoạt động xuất nhập Việt Nam không bị ảnh hưởng nhiều quan hệ kinh tế Việt Nam với Iran không lớn, hoạt động xuất nhập Việt Nam với thị trường bên tốt Riêng giá vàng có biến động mạnh ngày qua chủ yếu tác động đến giới đầu cơ, người dân từ lâu khơng cịn trữ vàng Trong đó, giá xăng dầu tăng ảnh hưởng đến nỗ lực giữ lạm phát thấp Việt Nam 3.2 Một số dự báo xu hướng sách Mỹ Iran thời gian tới 3.2.1 Cơ sở dự báo Teheran Washington đối đầu quân cách công khai, xung đột hai quốc gia tiếp diễn bóng tối nơi chiến đấu 63 40 năm - nơi mà Lực lượng Bảo vệ Cách mạng Iran tìm cách trả thù xác việc Mỹ giết chết huy hàng đầu Nhưng sau vụ ám sát Qasem Soleimani, Iran biết cơng gây công khác Mỹ Những người ủng hộ Tổng thống Donald Trump nói biện pháp nới nỏng khôi phục lại đe dọa lớn Hồi giáo mà kẻ thù đồng minh Mỹ bắt đầu nghi ngờ sau Trump không đáp trả quân trước xâm lược Iran Các nhà phê bình sách Trump cho Tổng thống Trump mở kỷ nguyên khiến người Mỹ trở thành mục tiêu bắt cóc ám sát khắp Trung Đông, Sự tác động, can dự Nga Trung Quốc vào khu vực Trung Đơng nói chung quan hệ Nga – Iran, Trung Quốc – Iran nói riêng nhân tố tác động đến sách Mỹ Iran thời gian tới Việc Nga gặp nhiều khó khăn bị cấm vận, lập từ phía Mỹ khiến đường tìm lại vị siêu cường Nga gặp khó khăn Nga cần tìm đến nút thắt để giải quyết, tăng cường mở rộng ảnh hưởng khu vực trọng điểm mà Trung Đông điểm nhấn Tại Trung Đông, với quan hệ hình thành từ lâu, Iran trọng tâm mà Nga hướng tới để thắt chặt, tăng cường quan hệ Cũng giống Nga, Trung Quốc coi Trung Đơng nói chung, Iran nói riêng trọng tâm để Trung Quốc sử dụng phục vụ cho sách vươn tầm siêu cường, cạnh tranh với Mỹ Tăng cường quan hệ với Iran khơng giúp Trung Quốc giải vấn đề nguồn lượng mà cịn giúp Trung Quốc có chỗ đứng quan trọng khu vực Trung Đông Việc quan hệ Nga – Iran Trung Quốc – Iran tăng cường chắn khiến Mỹ phải thay đổi sách gia tăng sức ép làm suy giảm sức mạnh cua Iran tích cực triển khai sách hướng lái Iran để ngăn chặn phát triển quan hệ 64 Thời điểm, bầu cử Tổng thống Mỹ đến gần, việc Tổng thống Trump có tiếp tục thắng cử hay khơng cịn câu hỏi mở Tuy nhiên, với kế hoạch dài tiến hành kết định tăng trưởng kinh tế, sách Nga, Trung Quốc ảnh hưởng Mỹ trường quốc tế có phần tăng cường việc Trump thắng cử có nhiều điểm khả quan Trump tiếp tục trì sách Iran triển khai Trường hợp Tổng thống xuất sách Mỹ Iran có điều chỉnh khó thay đổi hồn tồn mục tiêu sách Mỹ với Iran xuyên suốt, khơng thay đổi 3.2.2 Dự báo xu hướng sách Mỹ Iran thời gian tới Từ thông điệp liên bang Mỹ thấy Trump tiếp tục trì sách cứng rắn với Iran Tổng thống D Trump đề cập đến loạt vấn đề thương mại quốc tế sách đối ngoại mà ơng cho hồn thành lời hứa cử tri chiến dịch vận động tranh cử năm 2016 Tuy nhiên, ông không đưa tuyên bố hay định hướng sách quan trọng thay vào tập trung vào vấn đề mang tính kết thương mại quốc tế, đàm phán lại thỏa thuận thương mại theo hướng có lợi cho Mỹ; đưa luận điểm thể nhà lãnh đạo hồn tồn kiểm sốt tốt sách đối ngoại, tiêu diệt phần tử khủng bố khét tiếng (thủ lĩnh tối cao Tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng), gia tăng sức ép Iran vấn đề hạt nhân, nỗ lực chấm dứt chiến Mỹ khu vực Trung Đơng nhằm bảo vệ tính mạng người Mỹ… Trong vấn đề Afghanistan, Tổng thống D Trump tái khẳng định tâm chấm dứt chiến Afghanistan, theo thúc đẩy đàm phán với phiến quân Taliban để rút quân đội Mỹ khỏi chiến trường quốc gia Nam Á Về căng thẳng quan hệ Mỹ - Iran, ông D Trump bảo vệ sách đối ngoại ông 65 Iran; cho với biện pháp trừng phạt mạnh mẽ Mỹ, kinh tế Iran tồi tệ “Mỹ giúp Iran hồi phục tốt thời gian ngắn”; đồng thời nhấn mạnh quyền Iran cần từ bỏ việc theo đuổi chương trình phát triển vũ khí hạt nhân bắt đầu hợp tác lợi ích người dân nước Mỹ khơng khởi xướng hành động quân chống lại lực lượng Iran Iran hỗ trợ Syria mà công khai ủng hộ đình cơng thường xun Israel sở hạ tầng Iran Hezbollah Hải quân Mỹ tiến hành hoạt động để ngăn chặn chuyến hàng vũ khí Iran tới phiến quân Houthi Yemen Để tạo áp lực tối đa thông qua lệnh trừng phạt Mỹ để buộc Iran thay đổi hành vi Chính quyền Mỹ tiếp tục: Sử dụng biện pháp trừng phạt kinh tế để làm giảm nguồn doanh thu Iran, hạn chế nước thực hoạt động đe dọa an ninh, lợi ích Mỹ xây dựng lực quân phát triển chương trình hạt nhân chương trình vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) Mỹ chống lại hoạt động Iran khu vực ngăn chặn hành động khiêu khích Iran cách: trì diện quân mạnh mẽ Mỹ khu vực, bao gồm khoảng 35.000 lực lượng Mỹ triển khai sở quân Vịnh Ba Tư Căn Không quân Al Udeid Qatar, Cơ sở Hoạt động Hỗ trợ Hải quân Bahrain, Căn Không quân Al Dhafra UAE Trại Arifjan Kuwait; xây dựng lực phủ đối tác hỗ trợ hành động họ chống lại hoạt động Iran; cung cấp tên lửa phòng thủ tên lửa tinh vi cho Israel; cung cấp hỗ trợ chống khủng bố cho phủ đối tác khu vực [Kenneth Katzman, Kathleen J McInnis,Clayton Thomas, 2020] 66 Một câu hỏi sách định kỳ Mỹ liệu có nên hỗ trợ nỗ lực nhằm lật đổ lãnh đạo Iran Khamene'i nhân vật khác Iran lưu ý Mỹ cung cấp tài trợ cho nhóm chống chế độ, chủ yếu ủng hộ quân chủ, năm 1980 Trong hai thập kỷ qua, Chính quyền liên tiếp tun bố Mỹ khơng tìm cách thay đổi chế độ Iran, tất Chính quyền gần trích chế độ Iran vi phạm nhân quyền bày tỏ ủng hộ cho dân chủ Iran Một số quyền cơng khai ủng hộ người biểu tình Iran kích động để có thêm quyền Sử dụng vấn đề kinh tế Iran để gây bất ổn kinh tế trị dẫn đến thay đổi trị Iran để đạt mục tiêu sách tồn nhiều năm Mỹ thông qua việc liên tục tuyên bố hỗ trợ cho người dân Iran để có phủ mà họ xứng đáng liên tục cáo buộc nhà lãnh đạo Iran loạt hành vi lạm dụng [Katzman.K, 2019] Tuy nhiên, với việc Tổng thống Trump tuyên bố sẵn sàng gặp Tổng thống Iran, ông Rouhani mà không cần điều kiện tiên sách Mỹ với Iran thay đổi đáp ứng điều kiện Để chào đón thỏa thuận hạt nhân sửa đổi bình thường hóa quan hệ Mỹ với Iran Iran đáp ứng yêu cầu quy định bao gồm tháo dỡ tất sở hạ tầng hạt nhân; kết thúc phát triển tên lửa đạn đạo có khả hạt nhân; chấm dứt hỗ trợ cho nhóm khủng bố phe phái vũ trang khu vực, bao gồm Taliban Afghanistan; rút hoàn toàn lực lượng dân quân khỏi Syria, Iraq giải phóng tất cơng dân Mỹ 67 KẾT LUẬN Cục diện giới biến động phức tạp, nước lớn tăng cường cạnh tranh ảnh hưởng khắp lĩnh vực, khu vực khác Với nguồn trữ lượng giàu mở, khí đốt phong phú, vị trí giao thương thuận lợi, Trung Đơng lên khu vực mà nước lớn hướng tới gia tăng ảnh hưởng Tại Trung Đông, với vị trí địa chiến lược quan trọng, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, Iran hai quốc gia có ảnh hưởng lớn khu vực mục tiêu mà nước lớn tìm cách kiểm sốt Từ sau quyền thân Mỹ Iran bị lật đổ năm 1979, nước Mỹ mong muốn, hướng tới mục tiêu lần thiết lập lại tầm ảnh hưởng với Iran lẽ việc Iran ngả theo Mỹ chống Mỹ có ý nghĩa quan trọng chiến lược Mỹ khu vực Mặc dù cách thực thi sách với Iran hai quyền Tổng thống Obama D Trump khác khơng nằm ngồi việc đạt mục tiêu Thời gian tới, sách Mỹ Iran thể hiện, triển khai tùy thuộc vào kết bầu cử nhiệm kỳ Mỹ nhiên, sách hướng đến việc loại bỏ mối đe dọa an ninh từ việc khả Iran phát triển sở hữu vũ khí hạt nhân; Thúc đẩy dân chủ Iran nói riêng khu vực Trung Đơng nói chung theo chuẩn mực nước Mỹ; kiểm sốt nguồn cung dầu mỏ, khí đốt phục vụ cho chiến lược phát triển quốc gia mình; ngăn chặn gia tăng ảnh hưởng đối thủ Nga, Trung Quốc khu vực Chính sách Mỹ với Iran triển khai không gây tác động đến tình hình trị, kinh tế xã hội, an ninh Iran mà gây tác động sâu sắc đến tình hình Trung Đơng cục diện giới Là quốc gia thực thi sách theo phương châm đa dạng hóa, đa phương hóa 68 quan hệ quốc tế nói chung, quan hệ kinh tế quốc tế nói riêng, Việt Nam hướng đến tăng cường quan hệ với nước khu vực Trung Đơng Vì vậy, Việt Nam cần theo dõi sát sao, dự báo tốt sách Mỹ Iran để chuẩn bị sẵn phương án ứng phó cho 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Đại Dũng (2009), “Lý thuyết Nhóm Lợi ích định hướng phát triển bền vững Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Các lý thuyết kinh tế bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu thực tiễn Việt Nam, Nxb Đại học Quôc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 153-172 Bùi Ngọc Nguyên, 2018, “Tìm hiểu trình giải vấn đề hạt nhân Iran thời Tổng thống Mỹ B.Obama (2009-2016)” Lê Đình Tĩnh, 2012, “Thử tiếp cận hệ thống sách đối ngoại Mỹ quyền Obama”, Tạp chí Châu Mỹ số 90 Mỹ Châu, 2009,”Việc triển khai sách đối ngoại quyền Obama sáu tháng đầu năm 2009”, Tạp chí Châu Mỹ số 77 Nguyễn Xuân Trung, 2012, “Sự điều chỉnh chiến lược Hoa Kỳ Châu Phi Trung Đơng sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008 tác động đến Việt Nam” Tạ Minh Tuấn 2010, “Chính sách an ninh Châu Á quyền Obama” Trần Nguyên Tuyển Nguyễn Kỳ Sơn,2010, “Điều chỉnh sách đối ngoại quyền Ơ-ba-ma nay” , Tạp chí Châu Mỹ số 80 Trần Đăng Thịnh (2013), “Nhóm lợi ích vận động hành lang: Nhìn từ nước Mỹ”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 8(544), tr.62-65 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2012), Mỹ với vấn đề vũ khí hạt nhân nửa kỷ qua (1945-2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Tiếng Anh 10 Adams, G (2015), “The Iran Long Game: Bush vs Obama”, Foreign Policy, https://foreignpolicy.com/2015/04/14/the-iran-long-game-bushvs-obama-nukes/, accessed on 11/12/2019 11 Allen Hay,R (2001), “Who Speaks for the Poor? National Interest Groups and Social Policy” 12 Allison, G., Blackwill, R., Falkenrath, R., Donahue , L (2018), “What are America's National Interests?”, Belfercenter, https://www.belfercenter.org/publication/what-are-americas-nationalinterests accessed on 20/11/2019 13 Almond, R (2018), “Deciphering U.S Foreign Policy in the Trump Era”, The Diplomat, https://thediplomat.com/2018/01/deciphering-u-sforeign-policy-in-the-trump-era/, accessed on 1/3/2020 14 Black, I (2009), “Barack Obama offers Iran 'new beginning' with video message”, The Guardian, https://www.theguardian.com/world/2009/mar/20/barack-obama-videoiran, accessed on 20/11/2019 15 Castiglioni, C (2013), “Obama‟s policy toward Iran: Comparing first and second term”, International Society for Performance Improvement, https://www.ispionline.it/sites/default/files/pubblicazioni/analysis_220_2 013.pdf, accessed on 21/01/2020 16 Cohen, E , Edelman, E , Takeyh, R (2016), “Time to Get Tough on Tehran: Iran Policy After the Deal”, Foreign Affairs, https://www.foreignaffairs.com/articles/iran/2015-12-14/time-get-toughtehran, accessed on 12/4/2020 17 Cooper, H., Landler, M (2009), “On Iran, Obama Plans Talk and Some Toughness”, New York Times, 71 https://www.nytimes.com/2009/02/04/washington/04diplo.html, accessed on 20/11/2019 18 Darian, S , Billini, G , Pedreira, N (2018), “Policy Recommendations for US-Iran Relations in the Trump Era”, American Iranian Council, http://www.us-iran.org/news/2018/4/2/policy-recommendations-for-usiran-relations-in-the-trump-era, accessed on 1/2/2020 19 Department of Defense (2010), “Nuclear Posture Review 2010”, Department of Defense, https://www.defense.gov/Portals/1/features/defenseReviews/NPR/2010_ Nuclear_Posture_Review_Report.pdf, accessed on 25/3/2019 20 Department of Defense (2018), “Nuclear Posture Review 2018”, Department of Defense, https://www.defense.gov/News/SpecialReports/2018NuclearPostureRevi ew.aspx , accessed on 25/3/2019 21 Erdbrink, T (2009), “Iran Signals Opening with U.S.”, Washington Post, https://www.washingtonpost.com/world/middle_east/ iran –signalsopening-with-us/2009/02/11/5002cf1f-112c-4533-a5304a4cbf274378_story.html accessed on 20/11/2019 22 Goldberg, J (2012), “Obama to Iran and Israel: „As President of the United States, I Don‟t Bluff”, The Atlantic, https://www.theatlantic.com/international/archive/2012/03/obama-toiran-and-israel-as-president-of-the-united-states-i-dont-bluff/253875/ accessed on 20/11/2019 23 Green, M (2013), “The biggest victim of the Bush‟s legacy? The left capacity for strategic thought The Shadow Government”, Foreign Policy, https://foreignpolicy.com/2013/04/25/the-biggest-victim-of-thebush-legacy-the-lefts-capacity-for-strategic-thought/, accessed on 21/01/2020 72 24 Indyk, M S., Lieberthal, K G., O‟hanlon, M E (2012), “Scoring Obama‟s Foreign Policy A Progressive Pragmatist Tries to Bend History”, Foreign Policy, 91 (3), p 5-9 25 Katzman, K (2020), “U.S -Iran Conflict and Implications for U.S Policy”, Congressional Research Service, https://fas.org/sgp/crs/mideast/R45795.pdf, accessed on 20/05/2020 26 Katzman, K (2020), “Iran: Internal Politics and U.S Policy and Options”, Congressional Research Service, https://fas.org/sgp/crs/mideast/RL32048.pdf, accessed on 22/05/2020 27 Katzman, K., McInnis, K., Thomas, C (2020), “U.S -Iran Conflict and Implications for U.S Policy”, Congressional Research Service, https://fas.org/sgp/crs/mideast/R45795.pdf, accessed on 20/05/2020 28 Obama, B (2010), “National Security Strategy 2010”, The White House, http://www.whitehouse.gov/sites/default/files/rss_viewer/national_securi ty_strategy.pdf, accessed on 20/03/2019 29 Laipson, E (2015), “A New Strategy for US-Iran Relations in Transition”, Atlantic Council, https://www.atlanticcouncil.org/wpcontent/uploads/2015/08/A_New_Strategy_for_USIran_Relations_in_Transition_web_1019.pdf, accessed on 21/01/2020 30 Maloney, S (2008), “U.S Policy Toward Iran: Missed Opportunities and Paths Forward”, The fletcher forum of world affairs, 32 (2), p 25-43 31 Maloney, S (2017), “Under Trump, U.S policy on Iran is moving from accommodation to confrontation”, Brookings, brookings.edu/blog/markaz/2017/05/11/under-trump-u-s-policy-on-iranis-moving-from-accommodation-to-confrontation/, accessed on 30/3/2020 73 32 Martini, J., Williams, H., Young, W (2017), “The Future of Sectarian Relations in the Middle East”, RAND Corporation, https://www.rand.org/pubs/perspectives/PE242.html accessed on 20/11/2019 33 Nejad, A (2011), “From Bush to Obama: US Policy Towards Iran”, Global Research, https://www.globalresearch.ca/from-bush-to-obamaus-policy-towards-iran/26669, accessed on 25/4/2019 34 Obama, B (2009), “Remarks by the President”, The White House http://www.whitehouse.gov/the_press_office/Remarks-by-the-Presidentat-Cairo-University-6-04-09/, accessed 20/11/2019 35 Pickering, T R., Mathews, J T (2013), “A new way forward is now possible with Iran”, Cleveland, https://www.cleveland.com/opinion/2013/09/a_new_way_forward_is_no w_possi.html, accessed on 21/01/2020 36 Rozen, L (2015), “Inside the secret US-Iran diplomacy that sealed nuke deal”, Al-Monitor, https://www.almonitor.com/pulse/originals/2015/08/iran-us-nuclear-khamenei-salehijcpoa-diplomacy.html accessed on 20/11/2019 37 Solomon, J (2013), “White House, Congress Clash on Iran”, Wall Street Journal, https://www.wsj.com/articles/white-house-congress-clash-oniran-1382744371, accessed on 21/01/2020 38 Thomas, C (2020), “U.S Killing of Qasem Soleimani: Frequently Asked Questions”, Congressional Research Service, https://fas.org/sgp/crs/mideast/R46148.pdf, accessed on 20/05/2020 39 Trump, D J (2018), “National Defense Strategy Summary 2018”, The White House, https://www.defense.gov/Portals/1/Documents/pubs/2018National-Defense-Strategy-Summary.pdf, accessed on 25/3/2019 74 40 Trump, D J (2018), “National Security Strategy 2018”, The White House, https://www.whitehouse.gov/wp-content/uploads/2017/12/NSSFinal-12-18-2017-0905.pdf, accessed on 25/3/2019 41 Trump, D J (2020), “State of the Union Address”, The White House, https://www.whitehouse.gov/sotu/, accessed on 20/11/2019 42 Walt, S M (2009), “Restoring Solvency Barak Obama‟s Foreign Policy Priorities”, American Review, https://foreignpolicy.com/2012/06/09/scoring-obama‟s-foreign-policy-aprogressive-pragmatist-tries-to-bend-history/, accessed on 21/01/2020 43 https://www.belfercenter.org/publication/what-are-americas-nationalinterests, accessed on 21/04/2020 44 https://www.quangninh.gov.vn/Trang/ChiTietTinTuc.aspx?nid=39556, accessed on 15/04/2020 45 https://baoquocte.vn/can-mot-chinh-sach-anh-duong-voi-iran-682.html, accessed on 06/02/2020 75 ... cầu Vậy, yếu tố tác động đến sách Mỹ Iran? Chính sách Mỹ Iran từ năm 2009 đến nào? Gây tác động xu hướng thời gian tới nào? Luận văn ? ?Chính sách Mỹ Iran từ năm 2009 đến nay? ?? phần giúp làm sáng... hướng sách Mỹ với Iran thời gian tới, phần cịn lại nhiệm kỳ Tổng thống D Trump Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI IRAN TỪ NĂM 2009 ĐẾN NAY 1.1 Nhân tố bên 1.1.1 Lợi ích Mỹ. .. Đơng; Lợi ích đồng minh Trung Đơng Mỹ chi phối sách Mỹ với Iran từ năm 2009 đến Chương 2: Chính sách Mỹ Iran thời Tổng thông B Obama D.Trump: phân tích sách Mỹ với Iran qua hai thời kỳ Tổng thống

Ngày đăng: 27/02/2021, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w